WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Người đầu bếp và những chuyện thú vị về bữa ăn của Bác Hồ

Facebook Cao Ngọc Quỳnh: Á đù! Trong khi tui, một “cháu ngoan Bác Hồ” thâm niên, khoai lang sùng không có mà ăn, tôi nhớ bữa ăn gia đình thường là cháo cám (nấu bằng cám lợn, mua lại bằng công điểm từ kho Hợp Tác Xã). Hôm nào có khoai khô độn cơm 9k/1c, là bá cháy lắm. Cơm không độn, chỉ có vào ngày Tết hoặc giỗ chạp, đãi khách quý ….

Thế mà Bác Hồ, ông “Bụt” sống của chúng tôi, “Người” chuyên “lo trước nỗi lo của nhân dân, vui sau niềm vui của dân”, cực kỳ khiêm tốn giản dị … SỰC toàn những thứ đồ ăn, mà mà mãi sau khi ra nước ngoài du học, tôi mới được thấy: bơ, táo Tàu, pho mát..

Nói thiệt, ông già tui, sinh thời, mà chơi đểu tui cỡ này, thì nếu gặp lại Ổng, tui cũng Đù … chớ đừng nói “Bác” Hồ!
Lừa đảo cả con nít như vậy thì có mà Bác cái C.C.!

————————————————-

(VTC News) – Bác bảo, đánh bằng trấu và cát thì xoong nhanh mòn, lại không bóng, đánh bằng tro bếp, lâu một tí nhưng nồi không bị mòn mà lại bóng.

Ở tuổi ngoài 80, cao lớn, khỏe mạnh nhưng bị nặng tai. Trí nhớ còn khá minh mẫn, ông bồi hồi nhớ lại từng chi tiết thời gian được nấu ăn phục vụ Bác Hồ và cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng trong Phủ Chủ tịch. Tên ông là Đặng Văn Lơ.

Phục vụ việc nấu ăn cho Bác từ năm 1960 đến ngày Bác qua đời (1969) có ông Đinh Văn Cẩn và ông, trong đó ông Cẩn được phân công làm bếp chính của Bác, ông là bếp chính của Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Nhưng vì Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng ở cùng một nơi, ăn cùng một chỗ, ngồi cùng một mâm, nên hai ông thay phiên nhau phục vụ cả hai người.

Ông Đặng Văn Lơ

Ông Đặng Văn Lơ

Ông Lơ kể, nhà ông rất nghèo, chỉ học đến lớp 3 rồi vào bộ đội, trung đoàn 15, đại đội 421 đóng quân ở chợ Chu. Từ năm 1949, có nhiều cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam, vì vậy một số bộ đội được chọn đi học nấu món ăn Trung Quốc. Tổng cộng có 150 người, nhưng ông là một trong những học viên xuất sắc nhất, thường xuyên được nấu tiêu chuẩn đặc táo (tức là trên cả trung táo và tiểu táo).

Lý do ông được nhận vinh dự cao quý này là trong thời gian từ năm 1953-1954, Bác Hồ thường sang Đồi cố vấn làm việc với các chuyên gia. Ông Cẩn mượn bếp của ông để nấu cơm cho Bác. Thấy ông là người chăm chỉ, thật thà lại khỏe mạnh, nấu ăn ngon nên ông Cẩn chú ý. Kháng chiến thành công, Trung ương về Hà Nội, ông Cẩn đã giới thiệu ông và được chấp nhận.

Ông kể: “Ông Cẩn được Pháp đào tạo, nấu giỏi cả cơm Tây lẫn cơm Việt, tôi coi là bậc thầy. Anh em thường xuyên trao đổi nên sau này các món ăn Tây, Tàu, Việt cả hai đều thạo cả. Hai chúng tôi thay nhau phục vụ, khi tôi làm thì ông Cẩn nghỉ và ngược lại. Hàng ngày, người phục vụ đứng bên này ao, trông sang nhà sàn của Bác, nếu nghe tiếng chuông leng keng sẽ xuống bếp báo chúng tôi chuẩn bị.

Buổi sáng Bác ăn lúc 6h, trưa ăn lúc 10 rưỡi, còn chiều ăn vào lúc 17h30. Bác Đồng làm việc bên ngoài nếu về kịp thì ăn cùng, còn bận đi tiếp khách thì Bác ăn một mình. Các món ăn thay đổi luôn cho ngon miệng, nhưng thường thì bữa sáng Bác dùng cà phê đen, với bánh ngọt giống như bánh patêsô bây giờ. Có hôm Bác đổi sang xúc xích chấm mù tạt hoặc bánh mì trứng ốp la.

10h Bác uống một ly nước sâm, 10h30 thì ăn trưa. Đến 2h chiều Bác uống một cốc cà phê sữa, 4h lại uống 1 ly nước sâm, rồi 5h30 chiều thì ăn cơm. 8h tối Bác uống thêm một cốc cà phê sữa nữa, chỉ thế thôi.

Bữa cơm của Bác giản dị lắm, món ăn chính chỉ có 3 món: canh, rau, thịt (hoặc cá), ăn xong tráng miệng bằng một quả táo nướng. Đây là loại táo Trung Quốc, đem bổ đôi, bỏ ruột, nướng xém, phết một ít đường và bơ, Bác cầm chiếc thìa nhỏ xúc ăn.”

Bác ăn rất đúng giờ, luôn dặn người phục vụ chỉ làm vừa đủ, không được làm thừa, lãng phí. Khi ăn, món nào không ăn hết, Bác trở đầu đũa để riêng, bảo cất đi, đến chiều làm nóng lại cho Bác ăn tiếp.
Ông Lơ kể tiếp: “Chúng tôi muốn Bác ăn được nhiều, nên múc một bát súp lớn, nhưng Bác sẻ lại một nửa. Sau chúng tôi rút xuống 1/3 bát thì Bác ăn hết. Biết thói quen của Bác nên mâm cơm bao giờ chúng tôi cũng bày thêm một miếng cháy nhỏ. Hai anh em thường xuyên trao đổi với nhau, để kịp thời điều chỉnh. Tiêu chuẩn là phải vệ sinh, tinh khiết, chất lượng.”

Thực phẩm hàng ngày được ô tô đưa đến tận nơi, đựng trong một chiếc hòm bằng gỗ, đề số 401. Bên trong có 2 hộp nhôm để riêng hàng chín và hàng tươi sống kèm theo hóa đơn, cuối tháng thì thanh toán một lần.

Cơ bản thì hai bác ăn như nhau, nhưng buổi sáng bác Phạm Văn Đồng thích ăn các món vặt mỗi thứ một tí: 2 quả chà là, cốc nước chè tươi, một ca nhỏ cháo vừng đen. Hôm thì ăn miếng phomat kèm vài miếng đu đủ. Bữa chính thì bác Đồng thường ăn thêm khoai lang, 2 miếng đậu rán non và mấy nhánh tỏi.

Ông Lơ bật mí về công tác an ninh, an toàn thực phẩm phục vụ hai bác. Người phục vụ thường xuyên được kiểm tra sức khỏe, nhắc nhở cắt móng tay, quần áo phải luôn sạch sẽ. Hàng ngày cứ trước giờ ăn 1 tiếng, an ninh đến lấy mẫu thức ăn mang về xét nghiệm. Nếu không vấn đề gì thì thôi, nếu có họ sẽ gọi điện sang. Ông Lơ tự hào nói: “Nhưng trong từng ấy năm, chưa bao giờ chúng tôi bị gọi “gọi điện” cả.”

Để giữ bí mật, trên bảng chấm cơm ở nhà bếp Bác Hồ lấy tên là Cụ Hiền, Thủ tướng Phạm Văn Đồng lấy tên là ông Lành.

Để giữ bí mật, trên bảng chấm cơm ở nhà bếp Bác Hồ lấy tên là Cụ Hiền, Thủ tướng Phạm Văn Đồng lấy tên là ông Lành.

Những hôm Bác có khách là chuyên gia nước ngoài, hay anh hùng, chiến sĩ thi đua thì hai ông khá bận rộn vì chỉ có hai người tự tay nấu tất cả các món ăn. Ông Lơ làm thêm bánh bao, tráng bánh cuốn, ông Cẩn làm bánh mỳ. Khi nào Bác họp với Bộ Chính trị, các ông cũng phục vụ luôn, lúc thì bánh cuốn, bánh giò, lúc thì cháo cá quả, mì vằn thắn, phở… Ngay cả khi có khách, Bác đều dặn kỹ chúng tôi có bao nhiêu người, chỉ làm vừa đủ, không được làm thừa, lãng phí.

Ông Lơ tự hào kể, phục vụ Bác 9 năm trời, có 2 lần ông được Bác hỏi chuyện riêng. “Một lần tôi đi chăn bò về thì gặp Bác. Bác ra hiệu cho tôi dừng lại hỏi, chú đông con lắm phải không? Tôi thưa vâng. Bác hỏi thăm hoàn cảnh gia đình thế nào, tôi không dám thưa kỹ, nhưng Bác biết. Vài hôm sau thấy ông Vũ Kỳ mang chăn, áo len xuống bảo Bác cho tôi để gửi về nhà.

Lần khác tôi ngồi ở bờ ao, bấy giờ chưa kè đẹp như bây giờ đâu, đánh xoong nồi bằng trấu và cát. Bác đi bộ qua thấy, dừng lại hỏi chú đánh nồi bằng cái gì thế? Tôi thật thà thưa. Bác bảo, đánh bằng trấu và cát thì xoong nhanh mòn, lại không bóng, chú chịu khó đánh bằng tro bếp, nó lâu một tí nhưng nồi không bị mòn mà lại bóng. Ấy là Bác dạy tôi đức tính tiết kiệm.”

Ông Đặng Văn Lơ đã biểu diễn lại những món ăn từng phục vụ Bác Hồ. Bên cạnh là thiếu tướng Phạm Sơn Dương, con trai cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Ông Đặng Văn Lơ đã biểu diễn lại những món ăn từng phục vụ Bác Hồ. Bên cạnh là thiếu tướng Phạm Sơn Dương, con trai cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Những khi Bác đi công tác, hai ông xếp sẵn thức ăn vào cặp lồng. Đến trưa thì trải một tấm ni lông ra bày thức ăn lên. Bác không cho địa phương làm cơm, vì Bác bảo tiếp một mình Bác mà bày cỗ bàn linh đình sẽ tốn kém của dân của nước!

Món ăn Bác thích là thịt mỡ kho, nhưng vì tuổi Bác đã cao, nên các bác sĩ không đồng ý. Hai ông chỉ dám lọc thịt mỡ ra, cho vào miếng vải màn, ép thành nước, tẩm ướp với thịt nạc rồi đem kho, nhưng mỗi bữa cũng chỉ 2 miếng nhỏ thôi. Mỗi khi ăn xong, Bác đều xếp lại bát đũa gọn gàng, phục vụ chỉ việc bê đi.

Vui nhất là bữa cơm tất niên, mỗi năm hai bác ăn với anh em phục vụ vào ngày 28 hoặc 29 Tết. Bác ân cần bảo, anh em vất vả quanh năm, bữa cơm này phải ăn thật khỏe, thật nhiều, ăn cho hết nhé.

Chúng tôi hỏi, được phục vụ gần Bác lâu như vậy, điều gì ông rút ra cho mình từ tấm gương của Bác? Ông Lơ nói ngay: thường xuyên vận động. Bác Hồ đi bộ rất đều, ăn uống điều độ, đúng giờ. Bác luôn quan tâm đến mọi người, sống giản dị, tình cảm chân thật. “Những hôm trời mưa, chúng tôi định mang cơm lên nhà sàn, Bác trông thấy bắt bê về, rồi Bác tự xắn quần đi xuống nhà ăn.” Ông Lơ xúc động nhớ lại.

Sau ngày Bác mất một thời gian, ông Đinh Văn Cẩn cũng qua đời. Ông Lơ tiếp tục phục vụ Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến năm 1988 thì hết tuổi, tổng cộng ông nấu ăn trong Phủ Chủ tịch 28 năm 6 tháng. Ông được ưu tiên sang Trung Quốc làm đầu bếp tại Đại sứ quán Việt Nam 3 năm nữa thì về hưu. Hiện ông đang sống tại Hà Nội.

Cách đây không lâu, ông đã “biểu diễn” lại một số món ăn mình từng phục vụ Bác Hồ cho một nhóm cán bộ chiến sĩ, trong đó có thiếu tướng Phạm Sơn Dương là con trai cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

Cách làm một số món ăn phục vụ Bác Hồ của ông Đặng Văn Lơ

Gà rán Quảng Đông: Gà nhỏ 7-8 lạng, pha nước 3 sôi 2 lạnh, rửa sạch gà, thả vào nồi rồi mới vặt lông. Để ráo, ướp xì dầu trong ngoài đầy đủ. Trước khi ăn, cho vào chảo mỡ ngập, rán vàng hết hai mặt, khi chặt ra trong xương gà còn hơi hồng hồng.

Gà luộc Quảng Đông: Gà nhỏ 7-8 lạng, rửa gà, cho vào nước 3 sôi 2 lạnh. Vặt lông, để ráo, rắc muối gia vị lên con gà sau đó luộc đến độ sôi khoảng 80 độ thì bắc ra, để nguyên trong nồi 15 phút. Sau đó cho con gà đã luộc vào nồi nước thật lạnh, để 15 phút nữa. Khi chặt thịt bên trong vẫn còn nước hơi hồng hồng, như thế khi ăn thịt sẽ mềm và da gà vẫn giòn. Thái vát, bỏ xương, lấy nước dùng, pha thêm ít mì chính là ăn.

Cá bống kho tộ: bống sông rửa sạch, lấy khăn thấm khô, ướp gia vị, rồi tưới nước màu (nước hàng) lên. Sau đó cho vào nồi đất, có nước dùng gà xâm xấp, đun sôi đến chín, rồi để nhỏ lửa, khoảng 60 độ, chờ cá săn lại là được.

Theo VTC

46 Phản hồi cho “Người đầu bếp và những chuyện thú vị về bữa ăn của Bác Hồ”

  1. Lão Ngoan Đồng says:

    Đàn anh tự biến chế những món đặc biệt cho Chủ Tịch, Thủ Tướng và Đại Sứ,
    như thế quan bác cũng là Trí Thức nấu ăn! (tonydo says: 31/12/2016 at 22:41)

    Rứa Đỗ Mười là “trí thức hoạn lợn”; Trường Chinh là “trí thức cải cách ruộng đất”;
    tonydo là “trí thức “còm” Đàn Vẹt”; và Lão Ngoan Đồng đúng là “trí thức trị CS” ….

    Chả khác gì ở Việt Nam thời CS, cứ ra ngõ là gặp anh hùng:
    anh hùng lao động, anh hùng gánh phân, anh hùng đổ thùng ….

    Thật đúng là HẾT KHÔN DỒN NÓI DẠI :-( ! Dụng ngôn như … “kk” !
    Tonydo ăn phải bả CS quá lâu, vẫn còn giữ thói tật CS trong đầu lâu !

    Thừa cơm rượu rửng mỡ đi “bốc thơm” anh đầu bếp nói phét về Boác Hù !
    Mja “mèo khen mèo dài đuôi”, Boác với anh ta vốn đồng nghiệp, khen nhau là đúng khía

    • UncleFox says:

      Quan Đóc -tưa nói thế vị tất đã đúng . Không “trí thức” thì làm sao con nhà Lơ “phát kiến” ra những món ăn “chất lượng” để phục vụ cho hai thằng đại tặc bán nước được chứ . Bởi thế ngày nay những người có tay nghề cao một tí là Đảng cứ bừa phứa vinh danh là “nghệ nhân” ngay . Các ông bà công nhân ấy tha hồ mà sướng tí !

      Hôm nọ ở Thành Hồ, “địa bàn” của tôi có mấy “căn hộ” bị ngập nước vì “triều cường” “diễn biến phức tạp” . Cũng may nhờ các đồng chí đảng uỷ cho “khẩn trương” “di dời” nên chẳng có “sự cố” nào gây ra “tử vong” . Nhưng tình hình “sơ tán” bát nháo khiến ta hoài niệm lại thời “chiến tranh chống Mỹ” Lão ạ ! Sau “vụ việc” chắc vì chẳng thấy bà con làm “văn hoá phong bì” nên nhiều đồng chí bên thành uỷ “tâm tư” lắm .
      Tết đến rồi, muốn ra Bắc một chuyến để thắp hương cho ông Kụ nhân dịp đầu Xuân, nhưng hàng ngày cứ đọc tin thấy ô-tô cứ “đâm” nhau “trực diện” gây tai nạn “liên hoàn” nên hãi quá chẳng muốn “tham gia giao thông” nữa thì hôm kia đồng chí Kim Ngân có “gọi điện” “đề xuất” “cơ cấu” tôi vào “bộ phận phụ nữ” . Tiên sư con bé bố láo muốn chơi khăm lão Fox đây mà . “bộ phận phụ nữ” dù là “đạt chuẩn quốc tế” cỡ hoa hậu Kỳ Ruyên chăng nữa mà được (?) “cơ cấu” vào thì chắc cũng phải mang bình oxigen theo mà thở chứ chẳng mùi mẻ gì hơn các nhà hoạt động Dân Chủ bị công an côn đồ tấn công bằng mắm tôm bà Giáo Thảo .
      Thế là không còn “quyết tâm chính trị” nữa . Vả lại dù có thêm vài nén hương lão Fox thắp cho thì cái xác con cá mắm làng Ba Đình chẳng đỡ thối được mấy tí . Thôi, kệ cha “Bác” !

  2. Phan Nguyên says:

    Thật mỉa mai thay cụ Hiền & ông Lành! VN từ cổ chí kim có một nhân vật đại gian đại ác,
    ma giáo, điếm đàng thuộc hạng đại cao thủ mà mang tên Hiền! (mặc dù là bí danh).

  3. Tt says:

    Nói tới chuyện bưã ăn của bác ( C.B.) tôi nhớ là sau 30 tháng 4 năm 1975 dân chúng miền Nam Việt Nam ở Saigon nhà nào cũng lo sợ và xã hội ngày càng đói rách bở vậy đám con nít ở xóm tôi thường hay hát :” Đêm qua em mơ gặp cái nồi, trong cái nồi có mỗi củ khoai, em âu yếm đem khoe với bác, bác mỉm cười bác cháu chia hai!!!!”

  4. ABC says:

    Tờ báo Xuân Phụ Nữ năm Đinh Sửu 1997 xuất bản trong nước một bài viết có tựa đề “Cô Học Trò Nhỏ của Bác Hồ” được tác giả Thiên Lý viết theo lời kể của chính Nông Thị Trưng có đoạn:
    “Tháng 7 năm 1941, được tin (chính quyền) châu Hà Quảng đưa lính cơ tới bắt, ngay đêm ấy tôi trốn ra rừng, rồi được Châu ủy đem qua Bình Mãng (Trung Quốc) lánh nạn tại nhà một đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc.
    Một hôm đồng chí Lê Quảng Ba và Vũ Anh đến đón tôi từ Trung Quốc về Pắc Bó gặp Bác.
    Về Pắc Bó đã nửa đêm, anh Đại Lâm người giữ trạm đầu nguồn đưa ngay chúng tôi đi gặp “ông Ké”. Lội ngược suối càng đi nước càng sâu, khi đến thác thứ ba, anh Đại Lâm thổi sáo, từ trên thác có thang tre thả xuống. Trèo thang lên, thấy một cái lán dựng ngay trên bờ suối. Trong lán có ông cụ ngồi đọc sách. Tôi chắp tay “Cháu chào cụ ạ”. Ông cụ nhìn lên hai mắt rất sáng, ân cần bảo: “Cháu đến rồi à, cháu ngồi xuống đây nói chuyện. ” Tôi nhìn xuống sàn, thấy toàn cây to bằng bắp chân. Cụ bảo hai lần tôi mới dám ngồi. Cụ tỉ mỉ hỏi gia cảnh, rồi khuyên tôi: “Từ nay cháu đã có một gia đình lớn là gia đình cách mạng, đừng luyến tiếc gia đình nhỏ nữa. Cháu cặm cụi làm ăn cũng không đủ để nộp sưu thuế đâu. Mình lấy lại được nước rồi từng gia đình sẽ được đàng hoàng. Từ nay ai hỏi thì cháu nói mình là cháu chú Thu, tên Trưng”. Bác đặt tên ấy là muốn tôi noi theo gương bà Trưng.”
    Nông Thị Trưng đã học tập lý luận cách mạng cùng “Già Thu” trong khoảng 8 tháng.”

    Qua bài báo này, nếu để ý, ta sẽ thấy ngay: Sau khi đã được các đầu bếp phục vụ cơm tây cơm tàu no nê, thì bây giờ là lúc HCM cần gái để hạ cơn rửng mỡ.
    Nông thị Trưng không phải là cán bộ quan trọng, mà chỉ là một cô gái tày xinh đẹp, cớ gì mà HCM lại cho người băng rừng vượt suối, triêu tập khẩn cấp ngay giửa đêm. Và rồi hàng ngày kềm cặp cô “học bài”, và tại sao không là 9,10 tháng,mà chỉ “học”trong 8 tháng ?
    Trả lời: Bởi vì tháng thứ chín thì thằng cu Nông đức Mạnh ra đời !
    He he, đạo đức bác Hồ có khác ! he he !!!
    Đạo đức con đĩ rạc !

  5. Lan says:

    “Để giữ bí mật, trên bảng chấm cơm ở nhà bếp Bác Hồ lấy tên là Cụ Hiền, Thủ tướng Phạm Văn Đồng lấy tên là ông Lành.”

    Bình thường thì ăn vụng, ăn cắp, ăn trộm, hay ăn cướp thì mới phải giấu giếm, chứ ăn cơm thì có gì mà phải giấu? Nhưng Người quả thật là khiêm tốn, và cũng rất dũng cảm. Người không muốn đám nông nô biết Người ăn gì rồi thòm thèm. Người có thể viết trên bảng là “Bác Râu” và “Chú Vẩu” thì cũng được. Nhưng Người bảo chú Đồng đổi hẳn tên thật lạ để đố đứa nào đoán ra. Người thật là quá sức thông minh. Hồ Chí Minh muôn năm!

    • Tudo.com says:

      Thật ra bác Râu nói với chú Vẩu, mình. . .đểu mấy món ăn thuốc hút chúng nó còn đoán ra chứ. . .đểu quái danh là bọn phản động. . .điếc luôn!

  6. Hồ Bác Cụ says:

    HCM không dám ăn cơm ở địa phương, mà phải đem cơm theo, chỉ vì sợ bị hạ độc. Vua chúa độc tài thuờng hay đa nghi, không tin ai cả.

    Trời mưa, đầu bếp đã mang thức ăn đến nơi, mà lại còn bắt mang về. Sau đó, lại “tự xắn quần đi xuống nhà ăn”, HCM đúng là diễn viên kịch như nhà văn Vũ Thư Hiên nhận xét.

    • Minh Đức says:

      Vậy mà ông Lơ không nhìn ra điều này. Chính vì thế mà ông Lơ được ông Hồ Chí Minh tin tưởng cho nấu bếp và ở gần mình.

      • Tudo.com says:

        Tôi nghĩ, không phải ông Lơ không thấy nhưng ông ấy làm bộ như người lơ Mơ.

        Vì ông Lơ biết chắc rằng khi nhìn thấy bất cứ điều gì “không ổn” về bác Hồ mà nếu không giả bộ làm Lơ là mạng ông ấy sẽ cứng. . . Đơ ngay tức thì!

        Bằng chứng là nhà văn Sơn Tùng kể về cái chết của PQ:
        Phạm Quỳnh bị Hồ Chí Minh cho đàn em thanh toán là vì Phạm Quỳnh tài giỏi hơn và biết quá nhiều về trò chôm chỉa, mánh mung của Nguyễn Tất Thành hồi gặp ở bên Pháp.

        Và nhà văn Nguyễn Tuân nói: “Tôi còn sống đến hôm nay là nhờ biết. . .sợ”!

  7. UncleFox says:

    Nhiều người có thói quen hễ có chuyện gì tốt về Kụ Hồ nhà tôi thì nhất quyết cho rằng phét lác cả . Bởi thế, mấy hôm nay dù rất “bức xúc” nhưng tôi cũng cố dằn lòng, đợi “liên hệ” được với đồng chí Đặng Văn Lơ hỏi rõ ngọn nguồn mới dám mò vào đây “phản biện” .
    Theo nhời đồng chí Lơ thì chẳng phải ông Kụ tôi chê riệu nồng dê béo chi mô . “Chế độ” ăn uống thanh đạm (!) mà con nhà Lơ phục vụ ông Kụ chẳng qua là để “Người” tiết dục phần nào chăng chớ . Chứ nếu nhậu nhoẹt thả dàn kiểu đại ca Al Capone thì bao nhiêu gái “dân tộc” (sic), cháu ngoan Nam bộ đưa vào “biên chế” cũng không đủ cho khẩu thần công của “Người” pháo chùm, pháo dập chẳng chịu ngơi …
    Giá miền Bắc Xã Nghĩa ta có trường dạy tiết dục như ở Mỹ (mấy năm trước con nhà Tiger Woods cũng được thụ huấn mấy tháng ở một trường như thế) thì đỡ khổ cho Kụ Hồ chúng tôi biết bao nhiêu . Mẹ kiếp, vì phải ôm con lợn lòng lúc nào cũng eng éc đòi đi.t thì quyền hành không bỏ phế cho hai thằng chó đẻ họ Lê thao túng sao được . Cũng may, nếu không nhờ công trạng bán nước cho Kụ Mao khiến thằng chó Duẩn còn e dè, chứ không thì cái mạng Kẩu Nô của ông Kụ cũng chửa vị tất giữ được đến ngày “Quốc Khánh” 02 tháng Chín 1969 !

  8. Lan says:

    “Ông Hồ cũng thích hút thuốc lá. Và chỉ quen hút thuốc lá ngoại, thuốc lá Mỹ. Ông đã bị chi bộ phê bình và bắt hút thuốc nội. Sau thấy ông ho quá, lại cho hút thuốc ngoại như cũ. Anh Hoàng Tuệ kể với tôi chuyện này: hồi kháng chiến chống Pháp, đi công tác ban đêm, tình cờ anh đi cùng với một đoàn người chở thuốc lá ngoại từ vùng tề ra cho cụ Hồ, có bộ đội đi kèm để bảo vệ. Hoạ sĩ Dương Bích Liên, hồi cùng ở với ông Hồ ở Việt Bắc, thấy ông thường hút thuốc lá ngoại, uống rượu Tây và uống sữa tươi (người ta nuôi một con bò để lấy sữa cho ông).” – Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh, Giáo sư khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

    Tớ học tập theo gương bác Hồ, bạn mời rượu tớ nói tớ chỉ uống XO Cognac, thứ khác tớ nhức đầu, thì bị chúng nó chửi!

  9. Tien Ngu says:

    Thưa,

    Anh Ngu cũng nhất trí mí em Đù và thằng con nuôi khoái cái cụm từ…ngu nhất hành tinh…

    Rằng thì nà, bác Hồ thiệt nà có tánh….bình dân giáo dục.

    Lợn éo thèm xơi, xơi cơm tẻ, coi bộ nó…hạp hơn.

    Bác cũng thuộc noại dể tính, gặp anh Ngu thì với cái hàm răng bừa cào cãi mã của…trí thức đầu bếp,

    Một hột cơm anh Ngu nuốt cũng không vô.
    Khỏi nói đến ba cái…sơn hào hải vị được…trí thức của em Đù ra nghề chế biến…

    Bác dể tính thế, cho nên đàn em mới…khoẽ (nhưng dân ngu thì…thấy mẹ).

    Cứ theo cái đạo đức bình dân của bác, treo cờ đỏ sao vàng có đàn anh luôn đở đầu, cứ nà mỗi ngày một lên. Tha hồ…láo.

    Tết…Tây, anh Ngu chúc em Đù với thằng con ngu nhất hành tinh luôn gặp…hên…

    • tonydo says:

      Qua thời gian, người ta khôn lên, biết thêm và từ từ trở thành trí thức. Trí thức cầm súng như chiến binh Trâu Điên, Nguyễn Ngọc Lập là một.

      Với cả đời chùi xoong nồi, đồng chí Lơ lên hàng trí thức giật chảo, cũng là chuyện bình thường. Chẳng có gì phải ghen tị Thầy ạ!

      Thời xưa, anh Lơ, anh Là nào đó được may mắn ắc đờ co cho Tông Tông, mắt cũng phải tập nhìn mỗi một hướng để đi, khỏi vấp. Tông Tông làm gì, ngủ với ai trong phòng, không bao giờ thèm biết.

      Biết bao trí thức sờ mu rùa chính trị, An Nam Mít trên đất Mỹ đó sao?
      Kính Thầy!

      • Tien Ngu says:

        Anh Ngu ghen tị mí…trí thức Lơ, trí thức Đù?

        Mắc cười quá. Đù cứ nàm như anh Ngu nà…Đù.
        Khoái bon chen, khoe làng khoe xóm…

        Trí thức theo kiều em Đù là trí thức…y tá lên lon bác sỉ, giao liên lên lon thủ tướng, của Cộng láo…

        Tiếc thay, xã hội..nguỵ không có trí thức loại này, thành ra anh Ngu nghỉ miết mà không cảm nổi em Đù.

        Chúc em Đù may mắn, sớm được lên hàng trí thức như…bác.

        Khỏi phải học hành cho ra hồn gì cũng được phong lên hàng trí thức. thiệt nà…hết phãn nhe…

      • Nguyễn says:

        “Trí thức cầm súng như chiến binh Trâu Điên, Nguyễn Ngọc Lập là một.”

        Ối trời trời !!! Nguyễn ngọc Lập mà là trí thức !
        Đù !

      • Lan says:

        @tonydo – Cũng lại “trâu điên” nữa? Ở đâu mà nhiều vậy đồng chí?

      • Tudo.com says:

        @Lan says:
        (@tonydo – Cũng lại “trâu điên” nữa? Ở đâu mà nhiều vậy đồng chí?)

        Không phải, không phải!

        Thâm ý của anh tonydo của tui là Lập, Hùng, Hổ hay bất cứ ai mà về. . . mếu máo với VC đều là. . .điên!

        Thấy ảnh vậy chứ không phải vậy đâu, ảnh thâm hơn. . . cụ Hồ nữa đó!

      • Lê Hùng Phi says:

        Đi đâu cũng gặp đồng chí dư luận viên tonydo. Chán thật.

  10. Hoa hậu chân dài. says:

    Ăn nhậu hút xách gái gú đi chung với nhau. Thí dụ anh Fidel râu xồm khoái Wiskey,ci gà, gái tóc vàng. Còn bác của em thì nghe nói thích Lucky (không đầu lọc), Martel, gái nông thôn (còn nguyên tem)? Không biết đúng không, nhờ bác đầu bếp riêng của “nãnh tụ” và các đồng chí có hiểu biết rông cho biết thêm để em mở mang kiến thức.
    Đành rằng cái gu thời xưa nó khác, nhưng cứ như bài chủ, em thấy cuộc sống của bác đạm bạc quá em thương. Giá mà em sống thời ấy….

Leave a Reply to Hồ Bác Cụ