WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bổ nhiệm ông Nông Quốc Tuấn làm Phó Chủ nhiệm UB Dân tộc

 

Ngày 8/6, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định điều động, bổ nhiệm ông Nông Quốc Tuấn giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Ông Nông Quốc Tuấn Ông Nông Quốc Tuấn sinh năm 1963, hiện là ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang.

Căn cứ quyết định số 528 ngày 4/6 của Bộ Chính trị cũng như ý kiến của Bộ Chính trị tại văn bản số 3281, Thủ tướng lệnh điều động, bổ nhiệm ông Nông Quốc Tuấn đảm nhiệm chức vụ Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

Ông Tuấn từng là Bí thư trung ương Đoàn TNCS HCM, Chủ tịch Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam. Tháng 1/2008, ông đã từng được bổ nhiệm chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc trước khi được luân chuyển về Bắc Giang, giữ chức Phó bí thư Tỉnh ủy tháng 4/2009.

Tháng 8/2010, tại đại hội đột xuất Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, ông Tuấn được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Bắc Giang và đảm nhiệm chức vụ này cho đến nay. Tháng 1/2011, ông được bầu làm ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ XI.

Bộ trưởng Nội vụ, Bộ trưởng – Chủ nhiệm UB Dân tộc và ông Nông Quốc Tuấn được giao chịu trách nhiệm thi hành quyết định của Thủ tướng.

Theo Cổng TTĐT Chính phủ, Dân trí

11 Phản hồi cho “Bổ nhiệm ông Nông Quốc Tuấn làm Phó Chủ nhiệm UB Dân tộc”

  1. Phan BA says:

    Giáo sư Ngô Bảo Châu, Giáo sư Tương Lai và giáo sư Hoàng Tỵ sẽ hết lòng phục vụ ngài này, cũng như đã từng phục các ngài ít học khác; chỉ cần một căn hộ cao cấp nà đủ.

    Lâu quá rồi tôi không thấy blog của nhạc sĩ Tô Hải nữa!

    • XYZ says:

      người ta là GS toán học đó cha nội,đương nhiên là phải giỏi (tính) toán rồi,bố mẹ cũng thích tít mắt luôn.

  2. Thaophuong says:

    Dī nhiên là lên chức … Nó người Choang , Hoa ” kìu” ai giám hạ bệ nó .. Đe tử xuất xắc của ” nàng tiên Nâu” mà … Bộ không biết sao

  3. Nga says:

    Các người bàn về thằng oắt công nhân xuất khẩu lao động ở đông đức xưa làm gì cho tốn thần kinh óc. Thằng bố nó là nông văn dền, thì nó cũng thế thôi có gì đâu mà bàn,. Thằng Kim Ủn Ỉn còn chưa biết cầm súng mà là đại tướng lợn, thì thằng oắt Nông – Tuấn này cũng như vậy thôi mà.

  4. Cù Lần lửa says:

    Xà Mâu lớp Bảy, Y tá…làm tới đi Thầy Hai!

    Bấy lâu nay, bọn…này tạo ra vụ bóp cồ ông cha Lỳ,
    rồi vu vạ, đổ tội lên đầu Xà Mâu;

    Bọn này, tạo ra vụ đàn áp giáo dận Đồng Chiêm,
    nhằm vu vạ, hạ bệ Xà Mâu;

    Bọn này ám sát hụt Xà Mâu; may XM thoát nạn…

    Vậy thì, khi đúng lúc, vét mẻ lưới đi, Xà Mâu ! Une
    fois pour toutes, rồi làm… TT, có CCL đỡ lưng !

  5. Người San Jose says:

    Gốc Choang.

    Nông-đức-Mạnh với Nông-quốc-Tuấn.
    Gốc người Choang của tỉnh Quãng Tây.
    Mạnh ta thú-nhận điều này.
    Bố con nhà hắn mặt dầy hơn mo.

    Người San Jose

  6. Titian says:

    Vậy là lên hay xuống. Bản tin vắn tắt quá. Không hiểu!

  7. NGÀN KHƠI says:

    DÂN CHỦ VÀ QUYỀN HÀNH

    Xã hội dân chủ đúng nghĩa là xã hội toàn dân làm chủ đúng nghĩa. Toàn dân làm chủ đúng nghĩa có nghĩa mọi cá nhân đều làm chủ đúng nghĩa. Như thế toàn dân không phải khái niệm mơ hồ để người ta có thể núp bóng. Trái lại, oàn dân chính là mọi con người đang sống cụ thể hợp lại. Quyền làm chủ của mỗi người có nghĩa là quyền tự do có ý kiến và hành động hữu lý, hợp pháp của mỗi người. Điều này cũng có khi chỉ khi có pháp luật dân chủ thật sự, mỗi người mới có thể làm chủ thật sự. Nói khác, mọi sự phạm pháp về hình sự hay dân sự, đều thuộc đạo đức, luân lý, rất dễ nhận thức và rất dễ qui định. Trong khi đó, chính trị vẫn luôn chỉ hoàn toàn mơ hồ, không cụ thể hay khó khách quan, như thế mọi quy định pháp luật chính trị theo cách riêng tư, chủ quan, ngặt nghèo theo kiểu độc tài, độc đoán, đều phản quyền làm chủ, đều phản lại ý nghĩa xã hội dân chủ thực chất. Đấy là cái nền tảng, hay cái tiền đề về tính dân chủ và tự do về mặt pháp luật là như vậy. Có nghĩa, muốn có dân chủ, bắt buộc phải có luật pháp mang tính dân chủ, Nếu ngược lại, thì chắc chắn không thể có dân chủ. Pháp luật dân chủ là pháp luật do ý muốn thật sự của nhân dân về mặt chính trị. Do vậy, nếu pháp luật chỉ do ý muốn của một thiểu số nào đó về chính trị, hẳn nhiên không thể bảo đó là pháp luật dân chủ. Nói cách khác, phải có bầu cử tự do mới có pháp luật thật sự dân chủ. Mà bầu cử tự do, trước hết phải có sự thành tâm của chính quyền, hay người đang cầm quyền. Không có sự thành tâm, cũng không bao giờ có sự bầu cử tự do đó, cũng như không bao giờ có được pháp luật dân chủ, hay không bao giờ có tự do dân chủ thực chất. Tương tự như thế, quyền hành chỉ có đúng nghĩa, khi quyền hành đó vốn được xây dựng trên một cơ chế xã hội có tính dân chủ thật sự. Đó là quyền của toàn dân đã được ủy nhiệm cho người thực thi quyền hành đó. Cũng có nghĩa, nếu đó không phải là quyền được ủy nhiệm do toàn dân, mà quyền đó vốn chỉ có được một cách không chính đáng, hay không xác đáng, thì đó cũng không phải là quyền chung của xã hội, mà chỉ là quyền của thiểu số, không mang tính đúng đắn. Nguyện vọng dân chủ, như vậy vẫn luôn luôn là nguyện vọng khách quan của toàn dân. Nhưng nguyện vọng dân chủ, cũng còn phải là nguyện vọng thành thật của người đang nắm quyền. Nên nếu người đang nắm quyền không có nguyện vọng thành thật về dân chủ, thì toàn dân hay toàn xã hội cũng khó có dân chủ nếu không có sự đấu tranh cương quyết thật sự. Bởi vì người cầm quyền hay người đang nắm quyền, với quyền hành không chính đáng trong tay, lại có đủ mọi phương tiện quyền lực theo kiểu chủ quan để triệt tiêu dân chủ, ngăn cản dân chủ đúng nghĩa, làm cho dân chủ thực chất bị khống chế. Cho nên rõ ràng, quyền dân chủ của toàn dân thì bắt buộc phải được thể hiện trong mọi sự bầu cử, ứng cử tự do một cách có hệ thống và khách quan, từ trên xuống dưới. Trái lại, nếu quyền hành chỉ là quyền của thiểu số, tức hoàn toàn không chính đáng, thì nó vẫn luôn là thứ quyền hành theo kiểu được ban phát theo hướng riêng tư, chủ quan, từ trên xuống dưới một cách có hệ thống, đầy tính sai trái nhưng lại phổ biến. Đây cũng chính là cơ sở để phân biệt ở đâu có dân chủ thật sự hay không có dân chủ thực sự; quyền hành thực chất là quyền của dân hay quyền của thiểu số; quyền hành đó là hợp lý và có giá trị, hay không hợp lý và không có giá trị; hệ thống phân phối quyền lực đó là hệ thống phân phối khách quan, chính đáng, hay chỉ là hệ thống ban phát riêng tư, lạm quyền, và sai trái. Đó cũng là ý nghĩa tại sao dân chủ thật sự thì luôn luôn nuôi dưỡng và phát huy dân chủ thật sự. Ngược lại, sự độc tài, độc đoán, luôn luôn chỉ nuôi dưỡng và củng cố thêm sự sai trái, cũng như sự sai hỏng về mặt quyền lực không chính đáng chung của thiểu số, mà không phải là quyền lực chung của toàn thể xã hội.

    NON NGÀN
    (13/6/12)

  8. DâM ĐạI says:

    Từ chức đi thầy hai….

  9. Thaophuong says:

    Thằng cò , thằng mối .. Thằng nùng
    Sao mày mua chức cho con hởi mày
    Không không tôi ở bụi này
    Thằng Y tá dạo nó đồ cho tôi
    Con tôi Cai nghiện xong rối
    Dây qua hút lại thành ngài …. BÍ THƯ .!!!

  10. DâM Tiên says:

    Ông bạn tôi bổ nhẹm con ông Mạnh làm…PHÓ…

    Cái bổ nhiệm này là bổ nhào nhá.

    Làm tời đi, thấy Hai!

Leave a Reply to DâM ĐạI