WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
Home » LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT Bạn đang truy cập các tiêu đề trong mục: “LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT”

Trung Quốc đóng vai trò gì trong chính quyền Khmer Đỏ?

Trung Quốc đóng vai trò gì trong chính quyền Khmer Đỏ?

Cho đến hôm nay, có hơn 100 nghìn người Cambodia đã đổ về ECCC để tận mắt chứng kiến quá trình xử án.

05:22:am 17/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974

Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974

Bối cảnh quan hệ Liên xô, Trung quốc và viễn ảnh Hoa kỳ phải rút quân ra khỏi Tây Thái Bình Dương sau khi ký Hiệp Định Paris (1973) đã đưa Nixon và Kissinger đến quyết định chiến lược “giao” Hoàng Sa cho Trung quốc chận đường tiến về Nam Thái Bình Dương của Liên Xô. Gần 20 năm sau chiến lược này phá sản khi Liên Xô sụp đổ và Trung Quốc trở thành cừu địch chính của Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương.

12:01:am 16/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tuyên án vụ Tân Hoàng Phát: Bị cáo sướng rơn, bị hại thẫn thờ

Tuyên án vụ Tân Hoàng Phát: Bị cáo sướng rơn, bị hại thẫn thờ

Rồi những nhà báo đã từng viết về Tân Hoàng Phát, biết đâu đó, lại lần lượt bóc lịch vì tội danh vu khống.

04:49:am 13/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã hành xử hợp lý khi ký công ước 1958

Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã hành xử hợp lý khi ký công ước 1958

Công hàm 1958 không có giá trị “thỏa thuận lãnh thổ biên giới”

04:01:am 12/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lê Hiếu Đằng và đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1992

Lê Hiếu Đằng và đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1992

Lê Hiếu Đằng trong một tiểu luận góp ý đã kiên nhẫn giới thiệu và đề cao dân chủ đa nguyên đến 12 lần. Đó là lý do thầm kín và là nội dung cốt lõi mà, theo dòng suy nghĩ của người đọc, tác giả Lê Hiếu Đằng muốn ký gửi trong bài viết “Góp ý về sửa đổi hiến pháp 1992”. Nếu dòng suy nghĩ của người đọc là đúng thì phương cách dễ hiểu và nhanh gọn nhất là Lê Hiếu Đằng hãy cùng toàn dân đấu tranh trực tiếp đòi hỏi dân chủ đa nguyên thay vì đề nghị sửa đổi hiến pháp 1992, hiến pháp của một chế độ mà ông Gorbachov, cựu lãnh tụ của Cộng Sản Liên Xô, đã phê phán là “không thể sửa đổi được”.

12:01:am 08/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Những ngày tháng không quên

Những ngày tháng không quên

Hơn 3 ngàn thường dân của miền Nam bị chết vì cộng sản pháo kích vào nhà thờ An Lộc được VNCH chôn tập thể tại chỗ vào năm 1972. Ngày nay ngôi mộ được phe chiến thắng xây đài tưởng niệm ghi rằng 3.000 người chết vì bom đạn Mỹ Ngụy. Lịch sử, dù sai lầm vẫn luôn luôn được viết bởi phe chiến thắng.

12:01:am 07/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đọc Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Đọc Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi

Bách khoa toàn thư mở viết về Nguyễn Trãi như sau: ‘Nguyễn Trãi (1380-1442),hiệu là Ức Trai là đại thần nhà Hậu Lê, một nhân vật vĩ đại về nhiều mặt, rất hiếm có trong lịch sử. Công lao sự nghiệp của ông rất lớn. Đạo đức phong cách của ông rất cao đẹp. Ông [...]

05:52:pm 05/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Một tấc đường, một giải khăn tang. Bình Long máu đỏ, nhuộm cờ vàng

Một tấc đường, một giải khăn tang. Bình Long máu đỏ, nhuộm cờ vàng

Tôi viết về chuyện Nguyễn Cầu 76 tuổi ở San Jose nhưng không phải là ca tụng riêng một người. Tôi muốn tuyên dương cả khóa của ông. 25 người phóng viên chiến trường. Chết gần hết chẳng còn ai. Bây giờ gần như chỉ còn lại một ông già lãng tai. Trước đây rất trẻ trung đẹp trai, nhưng ngày nay vẻ đẹp chỉ còn là kỷ niệm.

12:01:am 05/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trần Văn Giàu – Nhà Giáo Nhân Dân?

Trần Văn Giàu – Nhà Giáo Nhân Dân?

Tội ác lúc nào cũng là tội ác, nhứt là tội ác không được hối cải. Trần Văn Giàu vì vậy khó có thể được coi là “Chu Văn An thời nay…

05:21:am 04/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nhân Tết Nhâm Thìn, nhớ lại Hai mươi sáu ngày tang thương của Huế

Nhân Tết Nhâm Thìn, nhớ lại Hai mươi sáu ngày tang thương của Huế

Tết Nhâm Thìn 2012 đến nhắc người Việt, nhất là người Huế nhớ đến Tết Mậu Thân. Đêm mồng một Tết (rạng mồng Hai) quân đội cộng sản mở cuộc tấn công quy mô trên toàn quốc, trong đó có thành phố Huế. Đêm trước – đêm Giao Thừa – trong khi thỏa thuận ngưng [...]

11:17:am 02/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Genève (20-7-1954)

Miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Genève (20-7-1954)

Vì quyết tâm xâm lăng miền Nam, cần sự viện trợ của ngoại bang, ngày 14-9-1958 đảng LĐ lên tiếng thừa nhận tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc về vấn đề hải phận. Trong tuyên bố ngày 4-9-1958, Trung Quốc khẳng định rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc và Trung Quốc đặt tên là Tây Sa và Nam Sa. Việc thừa nhận nầy của đảng LĐ là một hành vi phản quốc trắng trợn, vì lịch sử cho thấy hai quần đảo nầy thuộc quyền sở hữu của Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước.

12:01:am 02/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lịch sử Khai sinh người Hán và sự hình thành nước Tàu

Lịch sử Khai sinh người Hán và sự hình thành nước Tàu

1/ Những trang sử phải viết lại “Con người xuất hiện vào lối 500.000 năm trước đây rồi lần lượt bị tiêu diệt qua bốn đợt băng tuyết, những người còn sống sót kéo nhau lên các miền núi cao nguyên sống trong hang hốc. Sang đến Tân Thạch, sau khi làn băng giá thứ [...]

04:04:pm 30/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thời chính quyền Nguyễn Văn Thiệu có tự do biểu tình

Thời chính quyền Nguyễn Văn Thiệu có tự do biểu tình

Vừa qua, ở Hà Nội và Sài Gòn có nhiều cuộc biểu tình đòi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam và phản đối những hành động gây hấn ở Biển Đông của Trung Quốc. Những cuộc biểu tình này đều bị trấn áp, nhiều người bị bắt giữ, đánh [...]

06:15:am 29/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đảng súc vật

Đảng súc vật

Bài điểm sách của Joseph Harriss về cuốn sách của Richard McGregor là một bài tóm tắt rất hay

03:46:pm 28/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

‘Luật biểu tình’ hay ‘luật bảo vệ quyền biểu tình’?

‘Luật biểu tình’ hay ‘luật bảo vệ quyền biểu tình’?

Đề cập đến biểu tình mà không thống nhất về ngữ nghĩa của nó thì chỉ có cãi nhau suông mà chẳng đem đến kết luận nào cả. Tiếng Việt thì phức tạp nhưng lại phong phú. Từ “you“ của tiếng anh đọ nghĩa với tiếng Việt thì nào là ông, bà, cha, mẹ, cô, [...]

05:25:pm 27/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cervantes chàng hiệp sĩ Phục hưng

Cervantes chàng hiệp sĩ Phục hưng

Hầu như ít nhà văn nào lại có số phận bi hùng và cuộc đời đầy chông gai khổ ải như Cervantes.

04:59:am 26/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tôi ủng hộ Thủ tướng trong việc này

Tôi ủng hộ Thủ tướng trong việc này

Từ khi còn nhỏ, thế hệ chúng tôi luôn được học thuộc lòng câu khẩu hiệu: “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương bác Hồ vĩ đại”. Thế là đủ cho cuộc sống học tập và phấn đấu của mỗi thanh niên khi lớn lên. Có câu khẩu ngữ đó, không lo [...]

02:53:am 26/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tại sao tôi mất Huế? Chúng ta mất miền Nam Việt Nam

Tại sao tôi mất Huế? Chúng ta mất miền Nam Việt Nam

Tôi lớn lên trong thành phố Huế thanh bình trong lúc cả nước đang chìm đắm trong chiến tranh mà tôi nào có hay biết. Các bạn học tôi ngày nào cũng bàn về ban nhạc The Beatles giọng ca của Fransoir Hardy hoặc Silvie Vartan, còn tôi mãi mơ mộng theo hình ảnh mấy anh tóc dài giang hồ lãng tử hippies tận trời Tây.

12:01:am 25/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lòng yêu nước – đúng mực và thông thái!

Lòng yêu nước – đúng mực và thông thái!

ĐCV – Bài viết này được đăng trên báo điện tử Hà Nội Mới Online ngày 18/8/2011, thể hiện quan điểm của một nhà báo và người dân Việt Nam về làn sóng biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ, lãnh hải Việt Nam, đồng thời đưa ra những phân tích về các [...]

12:42:pm 24/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Việt mượn Hán hay Hán mượn Việt?

Việt mượn Hán hay Hán mượn Việt?

Nhiều năm nay ông Huệ Thiên giữ chân chủ xị mục Chuyện Đông chuyện Tây của tạp chí Kiến thức ngày nay. Công bằng mà nói, ông có giúp cho độc giả những phút thư giãn bổ ích khi biết thêm những điển tích, những chữ nghĩa cổ. Người đọc nhận ra rằng, ông chịu [...]

05:20:pm 22/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lấy tro tàn An Lộc… viết chiến sử Bình Long

Lấy tro tàn An Lộc… viết chiến sử Bình Long

Tro tàn lịch sử thực ra là những di sản hết sức quý giá.Tài liệu đầu tiên tìm được là câu chuyện của cô gái Bình Long trải qua gần 40 năm đi tìm xác chồng tại chiến trường An Lộc.

12:01:am 21/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hành trình đi tìm Công Lý

Hành trình đi tìm Công Lý

Đáp lại những lời động viên của bà con là những giọt nước mắt chạy dài trên đôi má của Mẹ và tôi.

04:04:pm 19/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Vịnh Hạ Long, Luật biểu tình,…và Hitler

Vịnh Hạ Long, Luật biểu tình,…và Hitler

Vịnh Hạ Long vừa được xếp (tạm thời) vào hạng bảy kỳ quan thiên nhiên thế giới trong một cuộc bầu chọn mà những người nghiêm túc và yêu khoa học không thể tán thành. Nhưng nếu coi cuộc “bầu chọn vịnh Hạ Long” vừa qua như một phép thử để đánh giá khả năng [...]

06:22:am 19/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

‘Luật biểu tình sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội’

‘Luật biểu tình sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội’

“Quyền biểu tình không chỉ là nhu cầu thực tiễn của xã hội mà gần như là chuẩn mực của thế giới về quyền tự do. Nếu có Luật biểu tình, tôi nghĩ sẽ có tác dụng tích cực cho xã hội”, đại biểu Dương Trung Quốc trao đổi với báo chí. Sáng 17/11, khi [...]

12:01:am 18/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Những luật nào là cần nhất?

Những luật nào là cần nhất?

Quốc hội trong nước vừa thảo luận sôi nổi về việc làm luật ở nước ta, về chương trình xây dựng pháp luật trong 5 năm tới.

05:27:pm 16/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hoa Kỳ đổ quân vào Việt Nam năm 1965

Hoa Kỳ đổ quân vào Việt Nam năm 1965

Năm 1965 Hoa Kỳ đưa 184.000 quân vào Việt Nam, năm 1966 tăng lên 385.000…

11:42:am 16/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nguời đề xuất luật nhà văn: “Tôi không biết vì sao cần luật này”

Nguời đề xuất luật nhà văn: “Tôi không biết vì sao cần luật này”

Tôi chỉ thực hiện lời hứa, còn cụ thể vì sao cần có Luật Nhà văn thì tôi chưa nghĩ ra.

10:29:am 14/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đảng giai cấp, nhà nước giai cấp, luật pháp và nỗi sợ hãi

Đảng giai cấp, nhà nước giai cấp, luật pháp và nỗi sợ hãi

Nỗi sợ hãi của chế độ từ bản chất mới là nhân tố tạo nên sự sợ hãi xã hội, chống lại xã hội

07:49:am 12/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cù Huy Hà Vũ và Liên Hiệp Quốc

Cù Huy Hà Vũ và Liên Hiệp Quốc

Ngày 1-11-2011, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở thành phố New York, Trung tâm Luật bảo vệ môi trường (EDLC – Environmental Defender Law Center), cho phổ biến đến tất cả các đại biểu của 196 nước thành viên một thông cáo báo chí cho biết Ủy ban Giám sát việc bắt giữ vô [...]

03:35:am 10/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Vài ý kiến nhân đọc bài nhận định “Vai trò của Đài Loan tại Biển Đông” trên RFA

Vài ý kiến nhân đọc bài nhận định “Vai trò của Đài Loan tại Biển Đông” trên RFA

  Bài này nhằm góp ý với các tác giả của bài nhận định “Vai trò của Đài Loan tại Biển Đông” đăng trên RFA ngày 4 tháng 11 năm 2011, về một số điều đã viết trong bài mang tính lịch sử và có tầm chiến lược quan trọng. Bài viết gồm hai phần: [...]

10:06:am 07/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »