Hoa Kỳ và NATO lo ngại Thổ Nhĩ Kỳ bắt tay TQ
Mấy ngày qua giới quân sự Mỹ và NATO đã mất ăn mất ngủ với phi vụ Thổ Nhĩ Kỳ quyết định hợp tác với Trung quốc để sản xuất hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không tầm xa với tổng số vốn đầu tư lên tới hàng tỷ đô la. Việc Mỹ loan tin lo ngại về việc này với lý do là Thổ Nhĩ Kỳ ký kết làm ăn sản xuất vũ khí khổng này là vì đây là một công ty Trung Quốc đang bị Mỹ trừng phạt, theo hãng tin Reuters ngày 28/9.
Nhưng đi vào sâu những lý do của cuộc ký kết này thì lại hoàn toàn không phải là như vậy.
Lý do thứ nhất là Thổ Nhĩ Kỳ, một thành viên của NATO, qua việc ký kết này sẽ là một cú đánh rất mạnh vào uy tín của Mỹ cùng NaTo về công nghệ Hỏa tiễn phòng thủ và tấn công. Thực ra trước khi Thổ Nhĩ Kỳ ra quyết định gây sốc này thì họ đã có thời gian dài tham gia các cuộc triển lãm vũ khí của Nga và của Trung quốc. Ban đầu họ rất muốn bắt tay với Nga để sản xuất hỏa tiễn nhưng Nga không đồng ý bởi sợ các kỹ nghệ quân sự này sẽ rơi vào tay phương Tây nhất là Mỹ va Israel cho nên họ quay sang Trung quốc. Trong thực tế, các giới quân sự Thổ Nhi Kỹ cho rằng kỹ nghệ hỏa tiễn của Trung quốc không thua kém Mỹ bao nhiêu thậm chí có nhiều chức năng hơn vì nó được sự bổ sung của các kỹ nghệ tiến tiến của Nga qua việc Trung quốc cooppy qua các vụ mua bán hỏa tiễn S300 và ăn cắp công nghệ do tình báo gián điệp mang lại.
Thứ hai nếu ký kết với Thổ Nhĩ Kỳ thì Trung quốc lại có dịp bổ sung kỹ nghệ tiến tiến về hỏa tiễn của Mỹ và NaTo vì nước này là một thành viên của khối này và được trang bị, hoặc đã mua vũ khí hiện đại của Mỹ cũng như châu Âu. Vì thế người ta cho rằng cuộc ký kết này sẽ là bước ngoặt để cả hai quốc gia này trở thành những cường quốc về kỹ nghệ hỏa tiễn. Trung quốc đang là đối thủ hiện tại và tương lai của Mỹ, còn Thổ Nhĩ Kỹ đang mong muốn trờ thành cường quốc đứng đầu thế giới A-rập va Trung đông.
Người ta cho rằng việc Mỹ lấy lý do là CPMIEC công ty sản xuất vũ khí của Trung quốc đang phải gánh chịu những biện pháp trừng phạt của Mỹ vì những vi phạm liên quan đến đạo luật cấm phổ biến vũ khí đối với Iran, CHDCND Triều Tiên và Syria không làm cho Thổ Nhĩ Kỳ chùn bước. Các quan chức Mỹ đã phát biểu: “Chúng tôi đã đưa ra quan ngại về những cuộc thảo luận hợp đồng của Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ với một công ty bị Mỹ trừng phạt liên quan đến hệ thống phòng thủ tên lửa phối hợp hoạt động với các hệ thống của NATO hoặc các khả năng phòng thủ tập thể… Những cuộc thảo luận của chúng tôi về vấn đề này sẽ còn tiếp tục”, một phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Nhiều chuyên gia phân tích phương Tây nói rằng họ ngạc nhiên với quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ, do họ nghĩ hợp đồng sẽ về tay Raytheon, tập đoàn Mỹ đã chế tạo tên lửa Patriot, hoặc tập đoàn Eurosam của Pháp và Ý, “cha đẻ” của hệ thống SAMP/T. Đây là nhận định không thực tế vì nếu ai đã được chứng kiến Trung quốc thử vũ khí này thì thấy rõ Hỏa tiễn của họ ngang ngửa và thậm chí có phần hơn nhờ bổ sung kỹ nghệ Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã nhìn thấy điều này qua các cuộc tận mắt chứng kiến các giới quân sự Trung quốc trình diễn cho họ tận mắt thấy.
Việc Mỹ, Đức và Hà Lan mỗi nước đã gửi 2 khẩu đội tên lửa Patriot và 400 binh sĩ đến miền đông nam Thổ Nhĩ Kỳ đầu năm nay, sau khi Ankara khẩn thiết đề nghị NATO hỗ trợ khả năng phòng thủ trước nguy cơ bị tấn công tên lửa từ Syria Thỏ Nhĩ Kỳ cho rằng vũ khí này đã quá lạc hậu không còn đáp ứng được khi một cuộc chiến xẩy ra, không thể đối phó được với S300 của Nga chứ không nói là S400 và S500 như hiện nay.
Thổ Nhĩ Kỳ lâu nay là đồng minh thân cận nhất của Mỹ ở Trung Đông và quân đội Mỹ có ảnh hưởng lớn đối với quân đội Thổ Nhĩ Kỳ, vốn có quyền lực đáng kể trong nền chính trị của quốc gia này. Dưới thời Thủ tướng Recep Tayyip Erdogan (được bầu lên vào năm 2002), vai trò của quân đội trong chính trường Thổ Nhĩ Kỳ đã bị hạn chế. Các quan hệ chính trị và quân sự giữa Ankara và Washington, dù vẫn gần gũi, đã không còn giữ vai trò trung tâm, và điều này có thể được phản ánh trong chính sách mua sắm vũ khí của Thổ Nhĩ Kỳ.
Đây là những sự lo lắng của không những Mỹ và NaTo mà còn cả Nga cũng phải lo tính phải làm gì đối phó với tình trạng này khi cả Trung quốc và Thổ Nhĩ Kỳ đang muốn vươn lên thành cường quốc số một vừ nhiều tiền lắm của lại hùng mạnh giúp họ ngang hàng và vượt qua các đối thủ của mình. Vậy người ta phải làm gì? Hãy chờ xem.
© Nguyễn Hoàng Hà
© Đàn Chim Việt
Hoa Kỳ , Anh , Pháp , Đức , Nga và khối Nato ngay bây giờ nên kiếm chuyện với bọn Tàu chó , để có cớ rồi đánh cho thằng tàu chó một trận tan nát , thì sẽ không còn lo lắng nữa . Nếu để càng ngày càng lâu thì nguy cơ thằng tàu chó nắm hết toàn bộ thế giới và qua mặt Mỹ một cách dể dàng . Nay nước Mỹ đang bị khủng hoảng kinh tế nặng nề , đang đấu đá nhau , thì thằng tàu chó rất vui rất mừng đó , nó sẽ rảnh tay để vươn cái vòi bạch tuộc Hán tộc đến khắp nơi trên thế giới .
“” — Hoa Kỳ và NATO lo ngại Thổ Nhĩ Kỳ bắt tay TQ—” : Còn lo cái gì nữa ” HỌA DA VÀNG ” nó đang lù lù tới đó, trừ diệt ngay trước đi, phòng bệnh đừng để phải chữa bệnh ? Chúng nắn gân Mỹ ở Iran, Syria …thấy mền xèo nên làm tới đó ? Ông Tây, Ông Ăng-lê, ở gần ( Mỹ ở xa nó đếch sợ ) , nhất là Ông Tây ở gần, nó làm thịt lúc nào không biết, vậy khôn ra thì ” tiên hạ thủ đi, nếu sợ thì rủ thêm ông Do Thái ! ” . Ông quên cái proverbe ông vẫn dậy người ta : ” Aides-toi le Ciel t’aidera ” rồi sao,xưa rồi, nuốt cái hận Điện biên Phủ đi, ngày nay phải đổi lại là ” Aides-toi le Mỹ t’aidera ” nếu muốn sống còn ?
‘
Tôi cho rằng mối lo ngại của Mỹ và châu Âu cũng như Nga là có căn cứ. Thổ thì muốn làm ông lớn ở thế giới Hồi giáo và đang gây ảnh hưởng của mình qua vấn đề Syria, còn Trung quốc thì đang lợi dụng Kinh tế Mỹ sa lầy để vươn lên vai thứ nhất. Họ có sợ nay là chỉ sợ Nga mà thôi. Theo tôi Mỹ phải hợp tác với Việt nam để kìm hãm Trung quốc bằng mọi cách. Tiếc là Việt nam chỉ muốn lợi dụng làm ăn kinh tế chứ không muốn liên minh quân sự vì trong tâm họ Mỹ vẫn là kẻ hay lật đổ.