‘Lời qua tiếng lại’ giữa Mỹ và VN sau vụ xử CHHV
Một ngày sau phiên tòa hôm 4/4 kết thúc, Mỹ là quốc gia lên tiếng đầu tiên về vụ xét xử tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ và mức án 7 năm tù dành cho ông.
Nguyên văn lời tuyên bố như sau:
“Hoa Kỳ bày tỏ mối quan tâm sâu sắc đến phiên tòa ngày 4 tháng Tư kết án 7 năm tù giam đối với nhà hoạt động Cù Huy Hà Vũ về tội “tuyên truyền chống lại chính phủ”. Chúng tôi cũng lo lắng về tình trạng thiếu minh bạch trong quá trình xét xử vụ án tại tòa, và việc tiếp tục giam giữ một số người chỉ đến theo dõi phiên tòa một cách ôn hòa.
Việc kết án ông Vũ đã vi phạm Tuyên bố Toàn cầu về Nhân quyền, và đã dấy lên những câu hỏi nghiêm túc về cam kết của Việt Nam về việc thực thi pháp trị và cải cách. Không ai có thể bị cầm tù vì thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Chúng tôi yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho Cù Huy Hà Vũ và những tù nhân lương tâm khác”.
Ngay sau đó, bà Nguyễn Phương Nga, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Việt Nam ‘đáp lễ’ lại:
“Đây là một tuyên bố can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Việt Nam là một Nhà nước pháp quyền. Việt Nam xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo đúng các quy định của pháp luật Việt Nam và hoàn toàn phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Quốc tế về các quyền dân sự, chính trị”.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết tại Việt Nam, các quyền tự do, dân chủ của công dân, trong đó có quyền tự do ngôn luận, được quy định rõ trong Hiến pháp và trong các văn bản pháp luật khác, được tôn trọng và thực thi trên thực tế. Không có cái gọi là “tù nhân lương tâm” ở Việt Nam.
——————————————-
Nguyên bản tuyên bố cũa Mỹ bằng tiếng Anh:
Mark C. Toner
Acting Deputy SpokesmanOffice of the Spokesman
Washington, DC
April 4, 2011
The United States is deeply concerned by the April 4 conviction and sentencing to seven years imprisonment of activist Cu Huy Ha Vu on charges of “propagandizing against the government.” We are also troubled by the apparent lack of due process in the conduct of the trial, and the continued detention of several individuals who were peacefully seeking to observe the proceedings.
Vu’s conviction runs counter to the Universal Declaration of Human Rights, and raises serious questions about Vietnam’s commitment to rule of law and reform. No individual should be imprisoned for exercising the right to free speech.
We urge the Government of Vietnam to immediately release Cu Huy Ha Vu and all other prisoners of conscience.
CẦN NÓI VỀ MỘT NỀN CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI
Tác giả bài viết này đã từng có bài “Thế nào là những chính phủ thông minh”, “Cái đức của nhà cầm quyền”, cho nên giờ đây có viết thêm bài nói về một nền chính trị hiện đại cũng hoàn toàn cần thiết, hữu lý, không có gì kỳ lạ cả. Bởi những chính phủ thông minh cũng có nghĩa là yêu cầu của các nền chính trị hiện đại, và cái đức của nhà cầm quyền, ngoài phẩm chất xã hội, cũng còn chính là năng lực điều hành nhà nước theo cách hiện đại, đó chính là ý nghĩa của những nền chính trị hiện đại. Còn thế nào là cần nói ? Cần nói là cần quan tâm lưu ý, cần phát biểu công khai lên, cần cùng bắt tay thực hiện. Đó là yêu cầu chung của tất cả mọi người hiện có mà không phải chỉ của riêng ai, tức riêng cá nhân hay bất kỳ những tập thể nào cũng vậy chẳng hạn.
Nền chính trị hiện đại tất nhiên là nền chính trị cập nhật đối với thế giới, nước nào cũng vậy, ở đâu cũng vậy. Bởi không cập nhật, không bắt kịp thế giới thì còn làm sao gọi được là hiện đại. Cập nhật thế giới tức ngang cơ với mọi nước, ít ra cũng về mặt chính trị, tức mặt quản lý xã hội. Ngang cơ mới tạo nên sự ngang hàng, bình đẳng, tạo nên sự tự chủ, độc lập, là ý nghĩa thiết yếu của sự phát triển, đồng thời cũng là cơ sở chính yếu của mọi nhu cầu phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, phục vụ con người, phục vụ xã hội. Đây không phải chỉ mang ý nghĩa lý thuyết mà thật sự là hoàn toàn thực tế. Bởi hiện đại hóa chính trị, hay một nền chính trị hiện đại, cũng có nghĩa là những con người có tư tưởng, ý thức hiện đại, một chính phủ hay một chính quyền có năng lực quản lý đất nước, xã hội theo cách hiện đại, cũng có nghĩa là một nền chính trị tiên tiến, hiệu quả, khoa học, phù hợp với mọi mục đích quốc gia mới nhất và các yêu cầu nói chung thời sự nhất.
Ở trên là tính chất hay hình thức bề ngoài của một nền chính trị hiện đại, nhưng các yêu cầu cụ thể, hay các đặc điểm của cơ chế bên trong của nó là gì, đó mới chính là những điều cần phải nghĩ đến hay phải quan tâm phân tích trước nhất. Đó chính là các yêu cầu về kinh tế, an ninh quốc phòng, xã hội và giáo dục, cuối cùng là pháp luật. Năm yếu tố đó phải được coi là nền tảng nhất, quan trọng nhất, và cũng dễ thấy nhất. Trước hết kinh tế phải là một nền kinh tế hiện đại về mọi mặt. Tức là về thực lực, về vốn tư bản, về hiệu quả cạnh tranh, sản xuất, và về thu nhập cũng như phúc lợi toàn dân. Một nền kinh tế còn ở tình trạng chủ yếu là hoạt động gia công hay xuất khẩu tài nguyên thô, chưa phải là nền kinh tế phát triển đúng nghĩa. Một nền kinh tế mà không có các tập đoàn tư bản tư nhân mạnh, cũng không phải là một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới đúng nghĩa. Một nền kinh tế chưa có chỗ đứng mạnh trên thị trường thế giới cũng chưa phải là nền kinh tế tiên tiến và vững mạnh. Thế thì khoa học kỹ thuật và ý nghĩa xã hội vẫn luôn là những nền tảng then chốt nhất.
Do đó, sự hội nhập kinh tế thế giới, hội nhập một nền kinh tế thị trường toàn cầu, đó là cách đi đúng hướng. Nhưng kinh tế thị trường không có nghĩa để yếu về khâu thị trường trong nước, cũng như để yếu về khâu an ninh quốc phòng của đất nước. Không để yếu tức phải có sự cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả về kinh tế. Không để yếu tức phải có nội dung, ý nghĩa đúng đắn về quân đội, về quốc phòng toàn dân. Nội dung của quân đội là sự hiện đại hóa về khí tài, cả về quân phong, quân kỷ, cũng như quân phục. Các yếu tố này không thể không đi đôi với nhau. Nhưng quan trọng nhất chính là ý thức và mục đích của quân đội. Ý thức của quân đội duy nhất chỉ là phục vụ, bảo vệ đất nước, dân tộc, ngoài ra không là gì khác. Quốc phòng toàn dân, có nghĩa lực lượng cảnh sát, an ninh cũng vậy, cũng mang tính cách hiện đại hóa và có ý thức hiện đại giống như quân đội. Nhiệm vụ của cảnh sát, an ninh là bảo vệ trật tự, trị an xã hội, bảo vệ con người, bảo vệ hạnh phúc của nhân dân mà không là gì khác.
Kế đến, hay yếu tố thứ ba quan trọng, chính là yếu tố xã hội. Bởi xã hội gồm mọi cá nhân cụ thể, nên yếu tố xã hội nói khác đi chỉ là yếu tố con người. Đó phải là con người hiện đại, cập nhật được mọi mặt đối với thế giới. Điều này ngày nay hoàn toàn không khó, bởi vì sự phát triển của truyền thông, của mạng toàn cầu, bất kỳ ai cũng đều có thể tiếp cận được. Như vậy chỉ còn vấn đề là phải có một nền chính trị hiện đại mới có đủ điều kiện và phục vụ được cho nhu cầu hiện đại và hiện đại hóa của toàn xã hội. Bởi chính trị dễ dàng có thể là đầu tàu mà cũng có thể trở thành vật cản. Một nền chính trị hiện đại là một nền chính trị đầu tàu, còn một nền chính trị lạc hậu, hay kém hiện đại, lại là một vật cản. Bởi mục đích của chính trị không gì khác là phục vụ xã hội. Xã hội là mục đích tối hậu mà không phải chỉ là bản thân của chính trị. Chính trị chỉ luôn luôn là công cụ, là phương tiện để làm tốt cho xã hội, còn chính xã hội, chính bản thân mỗi con người mới chính là mục tiêu, là đích điểm sau cùng của mọi giai đoạn lịch sử cũng như của mọi xã hội. Một xã hội tốt chính là một xã hội có tự do, dân chủ, phát triển thật sự. Không có tự do, dân chủ thật sự, hay tự do dân chủ chỉ mang ý nghĩa hình thức, thật sự không phải phục vụ xã hội, mà thực chất chỉ làm cản ngại hay đi ngược lại mọi quyền lợi chính đáng, cần thiết chung của toàn xã hội.
Tiếp đến, ý nghĩa của giáo dục là gì ? Giáo dục chính là cơ sở hay điều kiện tiên quyết của mọi sự hiện đại hóa, của mọi sự phát triển xã hội. Do đó, một nền giáo dục tiên tiến hay hiện đại, chính là yêu cầu đầu tiên nhất và cũng là cao nhất. Nó bao gồm cả nội dung lẫn phương thức thực hiện. Nội dung vừa tham khảo thế giới, vừa là nhu cầu sáng tạo mang tính khoa học, hiệu quả và hữu lý ở trong nước. Một nền giáo dục tiên tiến là nền giáo dục chỉ nhằm phục vụ con người, phục vụ xã hội, mà không phụ vụ bất kỳ điều gì khác. Phục vụ con người là tạo điều kiện mở mang trí năng và đức năng mọi mặt cho con người. Phục vụ xã hội là nhằm đến một xã hội ổn định, trật tự mọi mặt, trong đó có ý thức xã hội, nhu cầu xã hội, dân chủ tự do, nói chung là mọi yêu cầu về văn minh, văn hóa, tiến bộ và phát triển của toàn xã hội. Đó chính là yêu cầu giáo dục mở rộng, đa chiều, đào sâu, hướng thượng và nâng cao về tất cả mọi mặt. Về phương pháp đào tạo, giảng dạy, về mục đích rèn luyện, nói chung chỉ vì con người, vì toàn xã hội, mà không phải chỉ vì cá nhân nào hay tập thể nào. Do đó ý nghĩa công chính là điều hoàn toàn cần thiết. Công chính là chỉ dựa trên tiêu chí khách quan, khoa học, thực tiển, hiệu quả, nhân bản, không chủ quan, không máy móc, không giáo điều, không mị dân hay ngu dân, không chỉ gò bó trong ý thức hệ nào đó, tức là phải có sự tự do, dân chủ, có ý nghĩa nhân bản, khoa học thật sự, trong toàn bộ nền giáo dục, trong học đường cũng như ngoài xã hội. Có nghĩa mọi tính cách giáo dục chỉ mang ý nghĩa làm theo, học theo người khác, thật sự hay thực chất là hoàn toàn phản xã hội, hoàn toàn lạc hậu.
Cuối cùng, ý nghĩa của pháp luật cũng là một yêu cầu quan trọng. Bởi vì pháp luật chính là cái khung sườn quy định cho toàn thể mọi hoạt động và sinh hoạt xã hội. Một nền pháp luật lạc hậu nhất là nền pháp luật bắt mọi người phải làm theo mọi điều được pháp luật quy định. Một nền pháp luật tiến bộ hơn là nền pháp luật chỉ cấm mọi người phạm vào những điều luật cấm, còn được làm mọi điều gì mà luật không cấm. Nhưng nền pháp luật tiên tiến nhất có nghĩa mọi người có thể được phép làm điều gì không trái lương tâm của xã hội, yêu cầu chung của xã hội, và nguyện vọng chung của toàn xã hội. Có nghĩa quyền sáng chế pháp luật, mở mang pháp luật, cách tân và góp phần hiện đại hóa pháp luật của mọi công dân luôn luôn được cho phép, khuyến khích, miễn là thực hiện trong tinh thần tự do, dân chủ, trong tính chất trật tự và hợp lý. Có nghĩa pháp luật luôn luôn là cơ sở hoạt động của tất cả mọi cá nhân, mọi tập thể con người trong xã hội, thời nào cũng vậy, ở đâu cũng vậy. Cho nên một nền pháp luật tiên tiến mới có thể đảm bảo cho một xã hội tiên tiến, còn không thì ngược lại, có lấy vế đầu hay vế sau làm chuẩn cũng vậy. Có nghĩa pháp luật phải đứng trên mọi cá nhân, mọi tập thể mà không thể hoàn toàn ngược lại. Tức chỉ có tính hiện đại của pháp luật mới tạo ra được điều kiện cho chính xã hội hiện đại và con người hiện đại. Con người hiện đại nói cho cùng là con người có tri thức hiện đại, có năng lực nhận thức hiện đại, có tinh thần, ý thức độc lập, tự do, tự chủ thật sự. Bởi chỉ có những cá nhân có tinh thần tự do, độc lập, mới tạo nên được những tập thể có tinh thần tự do, độc lập, cũng như mới tạo nên được một xã hội, một đất nước có tinh thần tự do, độc lập, tiên tiến và hiện đại thật sự. Đó chính là cơ sở, nền tảng hay kể cả mục đích phải có của một nền chính trị cần hay phải được mong muốn như từ đầu đã nói.
VÕ HƯNG THANH
(Sg, 09/4/2011)
Quý Anh Chị dùng chữ ” thổi kèn ” làm cho bộ óc nhạy cãm cũa Thị Gạo liên tưởng đến kinh nghiệm cá nhân cũa Gạo . Dùng chữ ” ngậm vòi đu đủ ” cũa thi sĩ Trần Dần nghe thanh tao hơn . Thực sự , tôi nghĩ bà NPN chẳng qua chỉ là con chó cái cũa bộ chính trị đảng CSVN mà thôi , đảng bảo sũa thì bà ta sũa …thế thôi !!! Thế giới CS là mãnh vườn lý tưởng cho những kẻ yêu thích ” ngậm vòi đu đủ ” , hãy đọc thơ Tố Hữu , Xuân Diệu …sẽ rõ . Ngay như HCM cũng ” ngậm vòi đu đủ ” cũa Stalin , cũa Mao rất điệu nghệ …ngậm như thế này thì thế gian không ai ” ngậm ” hay hơn : ” Tôi có thể sai lầm nhưng tôi bão đãm với các đồng chí hai đồng chí Stalin và Mao không bao giờ sai lầm ” …vũ khí , tiền bạc , nhân lực ào ào tuôn vào VN để cho HCM hoàn thành giấc mơ ” cha già dân tộc ” .
Rốt cuộc , chỉ có Anh Mỹ và Châu Âu lên tiếng phản đối …Xem ra mất tên Bạch bì Mũi lõ vẫn tốt hơn bọn da vàng mũi tẹt . Kiếp sau nếu có làm Người …Nên làm mũi tẹt hay làm Bạch Bì ???
Xin gửi câu ca dao vn cho bạn Nguyễn thị Gạo.
Xin đừng bì phân với vôi
Với Lồn con đĩ với môi thợ Kèn.
để bạn tự suy ngẫm câu ca dao vn. chứ không phải tự tôi chế ra.
Rất mong Đạo Nhân hãy đọc thơ Hồ Xuân Hưong, rồi hãy góp ý kiến.
Đề nghị nên dùng đầu đỉa,khỏi phát lương và các chế độ kèm theo…Trình độ hoc vấn thuộc dạng hiếm,khi tuyên bố như vậy chắc là bị mướm củng phải biết xấu hổ chớ,rất trung thành miển sao no bụng được rồi.Các bạn trẻ suy nghỉ xem có trung thực không.,có đáng để cho mình noi theo không.
Tất cả các chức vụ đều giao cho đảng viên đảng cộng sản ; báo chí chỉ được đăng những tin có lợi cho nhà nước ( toàn bộ mặt trái lớn đều cấm đăng tin ) ; toàn bộ các trang web nêu mặt trái của chính quyền Việt Nam đều bị ngăn chặn …Như một máy tính bị nhiễm virus nặng , virus đã khống chế hoàn toàn máy tính .Nếu có trực tiếp trưng cầu ý dân trong nước Việt Nam thì toàn bộ đều bị bắt buộc phải nói theo ý của chính quyền đương nhiệm mà thôi …Toàn bộ mọi vấn đề đều như thế cả.
Nguyen Phuong Nga ke cung kho,di hoc o nuoc ngoai ve ma dau oc cung chang sáng sua hon tí nao,van di theo vet xe do cu lu cong san Viet Nam ten toi do cua dan toc. Hay mong chong ma tinh ngo di keo lai co toi voi dan voi nuoc.
Thật đúng là muốn nói chuyện lịch sự hòa nhã với hạng người này cũng không thể được, đành phải làm bẩn miệng mình vậy: 1, Bà Nga này quá ngu dốt nên không thể hiểu rằng khi mình gia nhập 1 tổ chức, thậm chí 1 câu lạc bộ nhỏ đi nữa, mình muốn trở thành thành viên thì phải tuân thủ theo quy luật của tổ chức, của câu lạc bộ mà mình mong muốn và đã xin gia nhập, vậy thì không thể vẫn ngu ngốc gào lên rằng:” chuyện riêng của tôi, tôi tự giải quyết( theo hướng và ý riêng cua tôi), không được ai xía vào !” trong khi đã ký kết với quốc tế rồi và tất nhiên là sau khi đã đọc rõ thể lệ, quy tắc tham gia. Bây giờ, chuyện nhân quyền không còn là chuyện riêng nữa, mà la chuyện chung của tổ chức quốc tế, bạn vi phạm thì mọi thành viên có quyền can thiệp với mục đích giúp đỡ, bảo vệ kẻ bị đối xử bất công.
2, bà Nga này không quá ngu dốt( I doubt it) thì đã xem thường mọi người khi tuyên bố như vậy vì cho rằng mọi người khờ dại chẳng biết gì, cứ “cả vú lấp miệng em”, cứ cho rằng ai nói trước, nói to là sẽ đúng, sẽ buộc mọi người phải nghe theo, phải tin vào !
Cái luận điệu xưa cũ, lạc hậu, không khoa học, thiếu logic và extremely stupid cũng như độc ác của những Bắc Hàn, Trung Cộng, Việt nam.,.đều như nhau : ” không được xía vào, đây là chuyện riêng..” để có thể biện luận che mắt những thủ đoạn tàn độc của mình mà không có quá nhiều người hiểu ra, nhận biết..vì thế, chúng vẫn tiếp tục ra rả như một cuộn băng đã thật nhão…Thật là tởm lợm bà Phương nga ạ !