WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
“Tác giả”

Chủ trương của Phan Châu Trinh và tình hình Việt Nam hiện tại

Chủ trương của Phan Châu Trinh và tình hình Việt Nam hiện tại

…khi toàn dân ý thức được tự do, dân chủ, dân quyền, nhân quyền là quyền lợi thiêng liêng của mọi người, thì toàn dân sẽ tự động đứng lên tranh đấu đòi hỏi chế độ CS hoặc phải thực thi dân chủ, hoặc phải tránh qua một bên, nghĩa là phải giải thể chế độ CS, thì mới có thể cứu vãn được đất nước, xây dựng nội lực dân tộc nhằm chống lại kẻ thù xâm lược từ phương bắc, mở ra sinh lộ cho tương lai Việt Nam.

12:01:am 19/04/13 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Hùng Vương dựng nước

Hùng Vương dựng nước

Trong ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, xin mọi người hãy tâm nguyện cố gắng xứng đáng với công ơn mở nước của triều đại các Vua Hùng xưa kia.

12:26:am 15/04/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (2) – Chiến trận

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (2) – Chiến trận

Lực lượng Tây Sơn đã toàn thắng oanh liệt trong mùa xuân năm Kỷ dậu 1789.

05:45:pm 01/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (1) – Tương quan lực lượng

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (1) – Tương quan lực lượng

Trận Đống Đa ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (30-1-1789) là một trong những chiến công oanh liệt nhất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống bọn bành trướng bá quyền phương Bắc. Nhân dịp xuân về, xin hãy cùng nhau ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc trong [...]

05:33:pm 01/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hội nghị Paris (Bài 4)

Hội nghị Paris (Bài 4)

Dầu có sự chứng kiến của vị tổng thư ký LHQ và các cường quốc trên thế giới cùng các thành viên Ủy ban Quốc tế Kiểm soát đình chiến, chỉ vài tháng sau khi hiệp định Paris được ký kết, CS vi phạm hiệp định, xua quân tấn công VNCH.

01:21:pm 02/02/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Giai đoạn 3 Hội nghị Paris

Giai đoạn 3 Hội nghị Paris

Trong khi đang tiến hành chiến dịch Linebacker, tổng thống Nixon cùng cố vấn An ninh là Kissinger đi thăm Liên Xô từ 22 đến 30-5-1972, và ký thỏa ước SALT (Strategic Arms Limitation Treaty) ngày 26-5-1972 với Leonid Brezhnev. Trong cuộc thương thuyết Mỹ-Liên Xô, phía Mỹ hứa hẹn sẽ cho Liên Xô được hưởng quy chế tối huệ quốc (most favored nation), mở đường giao thương với Hoa Kỳ và Tây Âu. Để đáp lại thiện chí của Hoa Kỳ, Liên Xô áp lực với CSVN ngưng đòi hỏi điều kiện tiên quyết là loại bỏ tổng thống Thiệu để khai thông hội nghị. (Trần Đông Phong, Việt Nam Cộng Hòa 10 ngày cuối cùng, California: Nxb. Nam Việt, 2006, tt. 17-18.)

12:01:am 28/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Giai đoạn 1 và 2 Hội nghị Paris

Giai đoạn 1 và 2 Hội nghị Paris

Hội Nghị Paris (Bài 2) Bài 1 Hội nghị Paris (1968-1973) có thể chia thành ba giai đoạn.  Bài nầy xin trình bày hai giai đoạn đầu của hội nghị Paris. 1.- GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1968) Giai đoạn nầy kéo dài từ ngày 13-5-1968 đến ngày 30-10-1968,  gồm 28 cuộc họp công khai tay [...]

12:01:am 20/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hội Nghị Paris: Phái đoàn và lập trường

Hội Nghị Paris: Phái đoàn và lập trường

Sau khi phái đoàn chuyên viên Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) tức Bắc Việt Nam (BVN) quyết định về thủ tục và chi tiết kỹ thuật trong cuộc họp ngày 10-5-1968, hội nghị Paris chính thức bắt đầu ngày 13-5-1968 giữa Hoa Kỳ và BVN.

01:46:am 18/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Về cuộc hải chiến Hoàng Sa

Về cuộc hải chiến Hoàng Sa

Cuối cùng, Hoàng Sa bị tạm chiếm năm 1974, nhưng Hoàng Sa, hải đảo thân yêu do tổ tiên để lại, không bao giờ ra khỏi trái tim Việt Nam.

03:59:pm 06/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ngày 19/12/1946: Hồ Chí Minh trốn chạy

Ngày 19/12/1946: Hồ Chí Minh trốn chạy

Ngoài những tranh chấp nhỏ, cuộc đụng độ Việt Pháp lớn đầu tiên xảy ra ở Bắc Ninh ngày 3-8-1946.

12:00:am 04/12/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960

Cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960

Có thể nói cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 là tiếng chuông báo động công khai cho chế độ Diệm về những phản đối tiềm tàng trong các tầng lớp dân chúng khác nhau, nhưng rất tiếc sau khi dẹp yên cuộc đảo chánh, tổng thống Diệm chẳng mấy quan tâm đến tiếng chuông báo động nầy. Phải chăng vì vậy mà cuối cùng chế độ Diệm kết thúc một cách bi thảm năm 1963?

12:01:am 05/11/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

23-10 là ngày trưng cầu dân ý

23-10 là ngày trưng cầu dân ý

“Hai ba tháng Mười là ngày trưng cầu dân ý” là một câu trong bản nhạc thời danh trên các đài phát thanh tại miền Nam Việt Nam vào mùa thu năm 1955, mà nhiều người lớn tuổi có thể còn nhớ.  Đó là cuộc trưng cầu dân ý ngày 23-10-1955 do thủ tướng Ngô [...]

12:01:am 11/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Chiến tranh Việt Nam trong toàn cảnh chính trị thế giới

Chiến tranh Việt Nam trong toàn cảnh chính trị thế giới

Đặt chiến tranh Việt Nam trong toàn cảnh chính trị thế giới, trong chiến tranh lạnh toàn cầu, rõ ràng kết quả cuối cùng chỉ có lợi cho ngoại bang.

04:02:pm 19/06/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tân chính khí ca

Tân chính khí ca

Năm 1975, VNCH sụp đổ. Những anh hùng tuẫn tiết năm 1975 đã viết lên một bản chính khí ca mới, bản tân chí khí ca…

10:54:am 17/04/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cuộc chiến bốn mươi năm trước: Mùa hè đỏ lửa (1972)

Cuộc chiến bốn mươi năm trước: Mùa hè đỏ lửa (1972)

Các cuộc tấn công của CSVN vào năm 1972 nói chung không thành công, và bị quân đội VNCH đẩy lui ở khắp bốn mặt trận. Những trận đánh vào mùa hè đỏ lửa cho thấy khi còn được trang bị đầy đủ, dầu số quân ít hơn, quân đội VNCH cũng đủ sức để đẩy lui những cuộc tấn công vũ bão của đối phương. Trong cuộc chiến vào mùa hè nầy, cộng sản chỉ gây được tiếng vang về chính trị trên thế giới để đẩy mạnh cuộc vận động ngoại giao.

12:01:am 21/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Genève (20-7-1954)

Miền Bắc Việt Nam sau hiệp định Genève (20-7-1954)

Vì quyết tâm xâm lăng miền Nam, cần sự viện trợ của ngoại bang, ngày 14-9-1958 đảng LĐ lên tiếng thừa nhận tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc về vấn đề hải phận. Trong tuyên bố ngày 4-9-1958, Trung Quốc khẳng định rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ Trung Quốc và Trung Quốc đặt tên là Tây Sa và Nam Sa. Việc thừa nhận nầy của đảng LĐ là một hành vi phản quốc trắng trợn, vì lịch sử cho thấy hai quần đảo nầy thuộc quyền sở hữu của Việt Nam từ nhiều thế kỷ trước.

12:01:am 02/12/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Chính sách nhà Minh và CS Trung Quốc đối với VN

Chính sách nhà Minh và CS Trung Quốc đối với VN

Từ năm 1950, khi bắt đầu viện trợ quân sự cho CSVN, CSTQ cũng “viện trợ văn hóa” cho CSVN…

01:55:pm 16/10/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

2-9: Ngày quốc nạn độc tài

2-9: Ngày quốc nạn độc tài

Chế độ Cộng Sản Việt Nam bắt đầu xuất hiện từ ngày 2-9-1945.  Ngày nầy đánh dấu sự khởi đầu quốc nạn độc tài đảng trị toàn trị trên đất nước chúng ta cho đến ngày nay. 1.- Chủ trương độc quyền cai trị Ngày 2-9-1945, đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD) và Mặt trận [...]

12:00:am 31/08/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

“Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi chúng ta làm chủ nó”[2]

“Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi chúng ta làm chủ nó”[2]

Tóm lại, sự bất ổn trên Biển Đông và Thái Bình Dương ngày nay bắt nguồn từ tham vọng về biển cả của CHNDTQ do Mao Trạch Đông đưa ra vào năm 1958: “Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi nào chúng ta làm chủ nó.”

09:43:am 17/08/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

“Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi chúng ta làm chủ nó”[1]

“Thái Bình Dương chỉ yên ổn khi chúng ta làm chủ nó”[1]

Lịch sử rõ ràng là như thế, nhưng kẻ cường bạo có lý lẽ riêng của súng đạn.

06:19:am 12/08/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Sự hình thành cộng đồng người Việt hải ngoại

Sự hình thành cộng đồng người Việt hải ngoại

Về kinh tế, sau khi định cư, người Việt cặm cụi làm ăn vừa để nuôi sống gia đình, vừa để có tiền gởi về giúp thân nhân.

03:06:am 25/07/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, NGƯỜI VIỆT 5 CHÂU | Đọc tiếp »

Đức Huỳnh Phú Sổ và nông dân miền Nam

Đức Huỳnh Phú Sổ và nông dân miền Nam

PGHH là một tôn giáo có quần chúng, được đông đảo quần chúng ủng hộ ngay từ khi mới thành lập năm 1939 và phát triển nhanh chóng. Quần chúng của PGHH lại là đại đa số nông dân miền Nam, được tổ chức thành đoàn thể chặt chẽ.

12:01:am 13/06/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Ra đi tìm đường cứu nhà

Ra đi tìm đường cứu nhà

Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành xuống tàu Amiral Latouche-Tréville ra đi không phải để tìm đường cứu nước mà để TÌM ĐƯỜNG CỨU NHÀ. Đơn giản chỉ có thế.

12:01:am 04/06/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

30-4: Lòng dân không thống nhất

30-4: Lòng dân không thống nhất

Nếu CSVN tiếp tục đàn áp để tồn tại, bạo lực không thể mở được lòng người, mà bạo lực chỉ tạo thêm đối kháng.

12:00:am 04/05/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Ai dậy người Việt cày cấy?

Ai dậy người Việt cày cấy?

Câu chuyện người Tàu dạy người Việt trồng lúa gạo là một huyền thoại nhằm đề cao người Tàu khai hóa người Việt là một chuyện không thật.

11:53:pm 17/04/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Phan Châu Trinh và cuộc ly khai văn hóa Hán tộc

Phan Châu Trinh và cuộc ly khai văn hóa Hán tộc

Một khái niệm mới được Phan Châu Trinh đưa vào sinh hoạt chính trị Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 là ông đề xướng dân quyền. Theo ông, dân quyền sẽ là đầu tàu thúc đẩy tất cả những cải cách chính trị, kể cả việc đòi hỏi độc lập từ tay người Pháp vì ” dân đã biết có quyền thì việc khác có thể tính lần được.”

01:41:am 06/04/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Bốn chục năm trước, Hoa Kỳ-Trung Quốc từ thù đến bạn

Bốn chục năm trước, Hoa Kỳ-Trung Quốc từ thù đến bạn

Đúng bốn chục năm trước, tức vào năm 1971, Henry Kissinger, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon, bí mật du hành sang Trung Quốc, bắt đầu mối liên lạc giữa hai cường quốc vốn là thù nay trở thành bạn, làm thay đổi lịch sử thế giới và nhất là lịch sử Việt Nam.

03:42:am 08/03/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Trở lại “DỤ” số 10

Trở lại “DỤ” số 10

Trong bài “LHQ và vụ khủng hoảng Phật giáo 1963 (VI)”, đăng trên DCVOnline.net ngày 26-10-2010, ông Nguyễn Văn Lục, có đoạn đề cập đến bài viết của tôi nhan đề là “Lý do cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963” đăng trên các báo vào tháng 11-2009, chứ không phải trong sách Việt sử đại cương [...]

01:38:am 28/10/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lại lập lờ chuyện danh nhân văn hóa

Lại lập lờ chuyện danh nhân văn hóa

Riêng bài nầy xin đề cập đến vế thứ hai là Hồ Chí Minh có được nhân loại tôn vinh là danh nhân văn hóa thế giới hay không?

02:09:am 02/10/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

Những cuộc đổi họ lớn trong lịch sử

Điểm quan trọng nhất là con cháu nhà Mạc đã không kêu nài van xin người Minh đem quan sang đánh nước ta giống như nhà Lê đã làm. Họ chỉ yêu cầu nhà Minh can thiệp cho họ về sinh sống đất Cao Bằng.

12:00:am 28/09/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »