Nước Nga từ bỏ hình tượng Stalin
Hôm Chủ nhật, nước Nga đã kỉ niệm trọng thể 65 năm ngày chiến thắng chủ nghĩa Phát xít. Một lễ kỉ niệm thật hoành tráng và ấn tượng. Nguyên thủ quốc gia của nhiều nước như Đức, Anh, Trung Quốc, các nước thuộc Liên Xô cũ.v.v. và Việt Nam đã tới tham dự. Ngày lễ này của Nga thường diễn ra một ngày sau lễ kỉ niệm của các nước Phương Tây.
Năm nào, vào ngày 9/5 Nga cũng kỉ niệm ngày chiến thắng Phát xít nhưng những năm chẵn thường long trọng hơn. Tham gia duyệt binh ở Quảng trường Đỏ là hơn 10.000 binh sĩ, 150 xe tăng các loại và màn biểu diễn máy bay hết sức ấn tượng. Đây cũng là năm đầu tiên lễ kỉ niệm diễn ra ở đồng thời 30 thành phố khác nhau trên toàn Liên Bang.
Điều khác biệt nhất không phải là quy mô hay sự hoành tráng của buổi lễ mà chính là sự vắng bóng của hình tượng Stalin trên các áp phích trong thành phố cũng như trên mặt báo chí, truyền thông. Nhiều ngày trước đó, chính quyền thành phố Moscow đã quyết định không treo hình nhân vật lịch sử này nữa. Stalin, người một thời được coi là anh hùng không chỉ của riêng Liên Bang Xô Viết mà còn của cả khối Cộng sản, là nhân vật quyết định cho chiến thắng của Hồng quân Liên Xô trước Phát xít Đức, giờ đây ông trở thành nhân vật ‘phản diện’ có thể làm xấu đi hình ảnh của nước Nga đối với thế giới. Thậm chí, người ta còn sợ rằng, nếu thành phố Moscow treo hình của ông thì những áp phích đó có thể bị những người dân bôi bẩn lên.
Người ‘khai tử’ cho Stalin không phải ai khác, chính là Tổng thống đương nhiệm của Nga, Medvedev. Hồi trung tuần tháng tư, trong khi trả lời phỏng vấn của đài truyền hinh Rusia Today, ông Medvedev đã nói tới vai trò của Stalin trong việc giết hại gần 22000 binh sĩ Ba Lan tại khu rừng Katyn. Không chỉ có binh lính Ba Lan mà cả người Ucraina, Belorusia và cả những người Nga chống đối cũng bị Stalin ra lệnh sát hại. Và Tổng thống Mevedev đã gọi ông ta bằng một từ không thể chính xác hơn: “Tên giết người”.
Cũng cần phải nhắc lại rằng, tuyên bố này của đương kim Tổng thống Nga được đưa ra sau tai nạn hàng không khủng khiếp làm Tổng thống Ba Lan và 95 người khác tử nạn khi tới Katyn dự lễ kỉ niệm 70 năm vụ thảm sát này.
Sau đó, phía Nga liên tục bày tỏ thiện chí với Ba Lan qua việc lần lượt công khai các tài liệu liên quan tới vụ thảm sát. Nga cũng cho thiết lập một trang web để người dân có thể tự do truy cập. Bất kỳ người Nga, Ba Lan hay người nước ngoài nào quan tâm đều có thề tiếp cận miễn phí với các thông tin về Stalin, về Katyn, “không có sự hạn chế nào”, chính phủ Nga hứa như vậy.
Trước đó, những tài liệu này chỉ có một số nhà sử học được tiếp cận, chính quyền Nga chỉ cung cấp cho Ba Lan một cách nhỏ giọt và khá dè dặt. 67 tập hồ sơ Katyn đã được chính tay Tổng thống Medvedev trao cho quyền Tổng thống Ba Lan, Komorowski tại Moscow bên lề lễ kỉ niệm chiến thắng. Bên cạnh việc công bố các bằng chứng liên quan tới tội ác của Stalin về một giai đoạn lịch sử “dối trá và bị bóp méo”, Tổng thống Nga cũng kêu gọi nhân dân “từ bỏ những di sản do Stalin để lại”.
Những di sản đó là chủ nghĩa độc tài toàn trị được áp dụng không chỉ ở Nga mà còn ở các nước XHCN khác. Chủ nghĩa này đã “bóp nghẹt các quyền tự do của con người”. Di sản đó cần phải xóa bỏ. Ông Medvedev đã nói vậy trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ báo Izvestia 2 ngày trước lễ kỉ niệm chiến thắng.
Với không ít người Nga, đây là một cú sốc lớn. Vốn bị bưng bít thông tin từ hàng chục năm nay, họ luôn coi Stalin như một người hùng. Mới năm ngoái, điều tra xã hội học ở nước Nga cho thấy, 52% dân số vẫn coi Stalin như thần tượng. Một tờ báo Ba Lan đã bình luận rằng, việc công bố sự thật này đã làm cho Nga và Ba Lan xích lại gần nhau, nhưng ngược lại, làm cho chính nước Nga bị chia rẽ. Ngay trong dịp lễ này, sự chia rẽ cũng có thể thấy, khi Moscow ‘đoạn tuyệt’ với Stalin thì ở nhiều thành phố nhỏ khác, người ta vẫn treo những áp phích mang hình ông. Không phải lãnh đạo Nga không biết sự thật về Stalin nhưng có lẽ chính sự sùng bái ‘ăn vào tận máu’ của dân chúng Nga đã làm cho giới cầm quyền lúng túng trong việc giải quyết thần tượng này.
Medvedev nhấn mạnh rằng, việc dẹp bỏ thần tượng Stalin không ảnh hưởng tới chiến thắng của Liên Xô và quân đội đồng minh trước chủ nghĩa Phát Xít. Bởi, đó là thắng lợi của nhân dân, của lòng yêu nước. Vai trò của Stalin dù rất lớn, “không thể phủ nhận” nhưng đó không phải là chiến thắng của ông ta. Chiến thắng là “sức mạnh của tập thể, phải đánh đổi bằng sinh mạng của nhiều người”, ông nói thêm.
“Bất cứ ai cũng có quyền đánh giá Stalin theo cách của mình, nhưng quan điểm của chính phủ Nga là rõ ràng, Stalin đã phạm những tội ác chống lại nhân loại và điều này là không thể tha thứ được, dù dưới sự lãnh đạo của ông ta, đất nước đạt được một số thành tựu”.
Về những năm tháng sau chiến tranh và con đường xây dựng CNXH của nước Nga, ông Medvedev nói, “nếu sau chiến tranh, đất nước ta đi theo con đường khác thì bây giờ chúng ta đã dân chủ hơn và phát triển kinh tế kinh tế tốt hơn”. Ông cho rằng nếu nước Nga phát triển trong điều kiện tự do cạnh tranh, tôn trọng kinh tế cá thể và theo những nguyên tắc kinh tế hiện đại, thì mọi chuyện đã khác và không có cuộc khủng hoảng trong những năm 1989- 1991.
Sự thật dù đau đớn đến mấy, vẫn là sự thật và quyết định của Tổng thống Medvedev là một quyết định mang tính lịch sử. Một quyết định dũng cảm, một đánh giá khác hẳn với người tiền nhiệm của ông, V. Putin, khi cho rằng sự sụp đổ của Liên bang Xô Viết là một thảm họa chính trị lớn nhất của thế kỷ 20. Những quyết định gần đây của Medvedev cho thấy ông là một người có bản lĩnh và nhãn quan chính trị, chứ không phải chỉ là cái bóng của Putin như nhiều nhà quan sát đã dự đoán khi ông mới nắm quyền. Quyết định của ông đã làm thay đổi hình ảnh của nước Nga trong con mắt quốc tế và chắc chắn sẽ giúp cải thiện quan mối quan hệ giữa Nga với Ba Lan và thế giới phương Tây. Dù còn những khác biệt, nhưng rõ ràng, nước Nga đang tiến dần tới quỹ đạo dân chủ.
Điều đáng nói là khi chính quyền Nga, đứng đầu là Tổng thống Medvedev đã rũ bỏ không thương tiếc hinh ảnh của Stalin thì Việt Nam vẫn ‘mũ ni che tai’ và tiếp tục bưng bít thông tin, che giấu cho tội ác diệt chủng tầy trời này. Vụ tai nạn máy bay của Tổng thống Ba Lan làm báo chí Việt Nam có ít nhiều nhắc tới sự kiện Katyn và những nạn nhân Ba Lan nhưng không đề cập trực tiếp tới vai trò quyết định của Stalin. Và sự đưa tin kiểu nửa vời này cũng chỉ trên vài tờ báo có xu hương cởi mở hơn, chứ không phải các cơ quan truyền thông chính thống của nhà nước.
Người ta có thể đặt câu hỏi, tại sao khi chính người Nga giờ đây cảm thấy xấu hổ vì Stalin trong khi Việt Nam vẫn ôm ấp hình tượng của ông ta. Để duy trì chế độ độc đảng? Hay để che giấu những tội ác tương tự trong quá khứ?
Bài viết sử dụng tư liệu của nhật báo Wyborcza
“SHE IS AN OLD WHORE!
“SHE DIED LIKE AN ENEMY! ”
Đó là lời nói cuả Stalin nói về mẹ ruột cuả mình trong sách Stalin’s biography cuà Aleksandro Razinsky.
Xem phim tài liệu Archangel thì thấy : Đãng CS Liên sô mang một gái quê nhan sắc về cho Stalin làm tình đến đẻ con xong thì ông ta cho nguời giết và con thì mang vất cho một gia đình khác nuôi. Truờng hợp Bác Hồ cũng giống hệt như vậy đối với cô gái Nòng Thị Xuân và đưá bé Nguyễn Tất Trung.
Không chỉ Tổng thống Mevedev đã gọi Stalin là “Tên giết người”
Mà tất cả những ai có lương tâm đều gọi hắn là “kẻ sát nhân”
Bác Hồ Chí Minh thì tôn thờ “tên giết người” là thần tượng
Vậy bác Hồ là tên đồ tể? kẻ sát nhân, hay kẻ giết người?
Bỏ, không bỏ, thì chẳng kwa cũng chỉ là cái vỏ!
Thế mà sao anh cứng đầu, ôm cái khốnkhó mãi mà ngồi, với bao nỗi âulo?!
Anh hẵn biết, cái thằng ngu thường là rất lỳ và cũng rất ư chi là bướng (!!!)
Rất khó thương vì hắn thường ưa lắcléo mí lỵ kwanhco…
Khôn hơn bố, chứ đừng ngu hơn bố!
Hãy vươn lên, buôngbỏ, để mà được tựdo !!!
Chắc bố mẹ của tên thơ nô Tố Hữu này nếu biết nó làm những bài thơ về Stalin, tôi nghĩ là ông bà đó sẽ bóp cổ cho nó chết ngay lúc lọt lòng. Những ngưòi nào bây giờ còn ca ngợi Tố Hữu thì đó là những kẻ vô luân.
Tôi đã hỏi một Sĩ quan Cao cấp trong QĐND (đã về hưu) Tham gia “Bộ đội khi 17 tuổi ở Quân Khu 3
Nghĩa làThời CT liên khu 3 Lê-Thanh-Nghị (tên thật Nguyễn-Văn Xướng;học chưa hết lớp NHẤT bậc Tiểu học (1943 tham gia Việt Minh)
Tôi hỏiCậu à (xưng hô theocách Ti thông gia với Chị (cùng cha khác Me với SQ Cao cấp này)Trung Tướng Đàm-Quang_ Trung Tư Lênh chống Trung quốc Xâm lược 17-2-1979) tại mặt trận Lạng Sơn sao Nhà nước Quân đội không nói đến (Chết rồi hay sao?) Còn sống Anh ạ.Nhưng vì CHÍNH TRỊ lúc này (2004)nhắc đến “Ông Ta” không có lợi;
Tôi lại hỏi tiếp : Chúng tôi,đã sang Đông Bá-Linh (Berlin)đứng trước Tòa Đại Sứ LB NGA,cũng như trớc Tru sở.văn phòng hãng hàng không NGA AEROFLO;không còn đấ hiệu thời Liên Bang Sô-Viết (Công SảnVà vợ chồng tôi cũng đế TP LENINGRAD trước cũng mang tên mới “SANH-PI-TƠ-BỚC
và cũng không còn Tương đài Lê-Nin;Tại sao Thủ đô Hà Nội vẫn còn tượng Lenin ? Chẳng lẽ…
Ông ta đáp :Các “CỤ” nhà ta biế cả,nhưng nếu phá bỏ (ngay cả cờ BÚA-LIỀM vẫn treo nhan nhản,chắc ANH đã thấy…)Nay dẹp bỏ khác nào TỰ THÚ Nhà Nước,Đảng hơn nửa thế kỷy toàn tuyên truyền lừa bịp toàn dân,giết hại cả triệu Thanh niên,thanh nữ;Anh chắc chưa biết đó thôi.ngay như năm 1978,riêng tỉnh Thanh-Hoá chết đói cả gần SÁU CHỤC NGÀN;
Em may,phúc tổ,đang đi mua vài thứ linh tinh phòng thân,chuẩn bị đi B (vào mặt trận Khe-Sanh (đầu
năm 1967;)tình cờ xeCựu TL Quân Khu 3bắt gặp bà giữ em ở lại về Bộ TL làm việc nhờ đó mà eM
ĐƯỢC NÓI CHUYỆN VỚI aNH HÔM NAY
tÔI VỀ hÀ-nỘI LẦN ĐẦU (sAU HƠN 50 NĂM XA CÁCH;TÔI TỰ an ủi LÀ RA NGHĨA TRANG THẮP HƯƠNG CHO mẹ ĐẺ MẤT 1979;VÀ mẸ VỢ MẤT 1982; VÀ THỀ VỚI LÒNG :kHÔNG THÈM BƯỚC CHÂN TRỞ VỀ THĂM trùm kHẾ ngỌt;VÌ CÒN CHẾ ĐỘ cs CAI TRI,LÀ BÀN THỜ tỔ TIÊN (TƯ gIA)
VẪN CÓ ẢNH TÊN vIỆT gIAN,tAY sAI nga-tàu TRÊN BÀN THỜ (BẮT BUỘC) TÔI THẤY TẠI QUÊ TÔI.
Cam on anh , nhung loi gop y cua anh phu phang va tham thuy.ngay xua cac cu co cau “hon dat ma biet noi nang ,thi thay dia ly ham rang chang con” nhung ten csvn luon tro tren doi tra roi den 1 ngay gan day thoi ,nguoi dan vn va the gioi xem HAM RANG CUA BON CHUNG RA SAO….?
Bao gio*` VN tu*` bo? hi`nh tuo*.ng Ho Chi Minh , Mac Lenin & Mao Trach Dong ?
Day la tho cua mot”Dai thi si”,Pho Thu Tuong nuoc CHXHCNVN.Tho nay thi khong the goi la:”om chan nem gop” duoc,ma dang duoc goi la :”bung bo liem d..”
.”
Nuớc Nga đã cắt bỏ ‘Stalin’ cái bướu thối tha và tẩy rửa các dấu vết thẹo trên thân thể của họ. Đau lắm! Nhức nhối lắm! Vì đã để lộ ra những lừa dối của đảng CS trong mấy chục năm qua hiện rõ . Họ có quyết định sáng suốt vì không cắt thì nó sẽ làm cho toàn thân thối rữa. Đáng khen thay! Can đảm thay! Họ đã thừa nhận nếu từ bỏ CS thì đất nước họ mới khá được, mới dân chủ hơn và kinh tế phát triển hơn.
Khi nào đất nước VN ta mới có đủ can đảm để cắt cái bướu đã trở thành cancer này?
Người ta có thể đặt câu hỏi, tại sao khi chính người Nga giờ đây cảm thấy xấu hổ vì Stalin trong khi Việt Nam vẫn ôm ấp hình tượng của ông ta? Tại vì lãnh đạo Việt Nam đã nhồi sọ nằm lòng bài thơ “Đời đời nhớ ơn ông” của nhà văn nô Tố Hữu. Miệng đã bị mắc quai, nói ra sợ bị trẹo họng, đành phải chịu ngậm bồ hòn.
Thơ Tố Hữu về Stalin
Đời đời nhớ Ông …
Bữa trước mẹ cho con xem ảnh
Ông Stalin bên cạnh nhi đồng
A o Ông trắng giữa mây hồng
Mắt Ông hiền hậu, miệng Ông mỉm cười
Stalin! Stalin!
Yêu biết mấy, nghe con tập nói
Tiếng đầu lòng con gọi Stalin!
Hôm qua loa gọi ngoài đồng
Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao
Làng trên xóm dưới xôn xao
Làm sao, Ông đã… làm sao, mất rồi!
Ông Stalin ơi, Ông Stalin ơi!
Hỡi ơi, Ông mất! Đất trời có không?
Thương cha, thương mẹ, thương chồng
Thương mình thương một, thương Ông thương mười
Yêu con yêu nước yêu nòi
Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu!
Ngày xưa khô héo quạnh hiu
Có người mới có ít nhiều vui tươi
Ngày xưa đói rách tơi bời
Có người mới có được nồi cơm no
Ngày xưa cùm kẹp dày vò
Có người mới có tự do tháng ngày
Ngày mai dân có ruộng cày
Ngày mai độc lập ơn này nhớ ai
Ơn này nhớ để hai vai
Một vai ơn Bác một vai ơn Người
Con còn bé dại con ơi
Mai sau con nhé trọn đời nhớ Ông! Thương Ông mẹ nguyện trong lòng
Yêu làng, yêu nước, yêu chồng, yêu con
Ông dù đã khuất không còn
Chân Ông còn mãi dấu son trên đường
Trên đường quê sáng tinh sương
Hôm nay nghi ngút khói hương xóm làng
Ngàn tay trắng những băng tang
Nối liền khúc ruột nhớ thương đời đời
(Tố Hữu, 5-1953)