“Tác giả”
Cơn mộng du của người Nhật so với “Trung Quốc nhân” chẳng đáng gì, chỉ là cái chớp mắt, bởi cơn mộng du của người Trung quốc chúng tôi kéo dài hơn 25 thế kỷ
04:42:pm 01/10/10 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Có lẽ những chính quyền độc tài ngày nay quên rằng nhân loại đang ở thế kỷ thứ 21 với các phương tiện truyền thông tân kỳ, đa dạng…
05:07:am 15/09/10 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »
Việt Sử Tiêu Án là sách phê bình lịch sử đầu tiên tại nước ta. Tuy vậy cuốn sử này cũng có một vài thiếu sót không tránh khỏi…
03:27:pm 30/06/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Riêng cá nhân tôi không đặt vấn đề bản quyền, khi những bài viết đã được đăng thì ai sử dụng cũng đươc nhưng xin ghi rõ ràng xuất xứ để tránh sự đạo văn không nên có .
05:00:am 13/06/10 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Người dân không thấy quốc gia, chỉ thấy ông vua hay lãnh tụ. Yêu nước là trung thành với vua, yêu nước là tôn thờ lãnh tụ, “yêu nước là yêu Xã hội Chủ nghĩa”.
04:56:am 27/03/10 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Ngày xưa người ta nói: “Mỗi người Việt Nam là một ông quan”, ngày nay chúng ta có thể nói: “Mỗi người Việt Nam là một ông lãnh tụ”!
05:25:pm 11/03/10 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Chúng ta có truyền thống chia rẽ. Ngay từ thời khai quốc chúng ta đã chia hai: 50 người theo cha xuống biển, 50 người theo mẹ lên núi
01:00:am 05/03/10 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Phải chăng như một số người nghĩ, chúng ta bị hơn ngàn năm đô hộ giặc Tàu và 80 năm đô hộ giặc Tây mà mất hết đầu óc độc lập?
04:23:pm 22/12/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Chúng ta vì nông nổi, nhẹ dạ không chịu tìm hiểu, thấy một số người sống phóng túng tưởng đó là nếp sống văn minh của người Âu Mỹ và vội vàng bắt chước.
04:25:pm 13/12/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Sở dĩ chúng tôi đề cập đến tổ chức xóm làng vì xã thôn đóng một vai trò rất quan trọng - như một thành lũy - trong việc chống ngoại xâm, bảo tồn Văn hóa và nuôi dưỡng tâm tình người Việt. Có thể nói từ một gia đình nhỏ người Việt mở rộng [...]
04:27:pm 03/12/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Lời người viết: Sau khi đăng loạt bài nói về những tính tiêu cực còn tồn tại nơi 1 số người Việt, có người nói rằng chúng tôi cố tình bới móc nói xấu bà con, “đâm sau lưng đồng bào”. Thực ra đây là loạt bài ở phần thứ II của cuốn sách chúng [...]
04:31:pm 29/11/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Mê tín dị đoan thì dân tộc nào cũng có do từ thời xa xưa kiến thức về vũ trụ, về những hiện tượng thiên nhiên như sấm sét, động đất, lũ lụt, bệnh tật . . . đem đến gây chết chóc, tàn phá làm người ta hoang mang, sợ sệt đi tìm nguyên [...]
04:34:pm 20/11/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Ảnh mang tính minh họa (nguồn: Google) Quả thật chúng ta lắm chuyện theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Khác với người Mỹ những nơi hội họp hay làm việc của họ thật yên lặng. Họ chăm chú làm việc hay lắng nghe người khác nói, không muốn nghe họ cũng giữ yên lặng [...]
04:37:pm 03/07/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Ngày nay ở trong nước tính hợm hĩnh, kênh kiệu không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính Đảng, tính cơ quan.
07:20:am 20/05/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Ngày nay bản chất của nói khoác thay đổi, danh xưng cũng thay đổi, số người nói khoác tăng lên gấp bội có lẽ do cuộc chiến tàn khốc và kéo dài vừa qua làm xã hội xáo trộn, luân lý đạo đức suy đồi, lòng người đảo điên theo.
06:10:am 02/05/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Nếu chúng ta vô ý đi bộ đụng phải người Mỹ, người ta không cần chúng ta xin lỗi, họ xin lỗi trước: “I am sorry”, sự việc coi như được giải quyết một cách lịch sự, nhẹ nhàng. Nhưng nếu chẳng may đụng phải người Việt, sẽ có một cuộc cãi cọ kéo dài [...]
04:41:pm 19/02/09 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Câu đối là một loại sinh hoạt văn hóa rất quan trọng và phổ biến trong nền Nho học thời xưa. Bất cứ ở đâu, từ đền miếu tôn nghiêm tới hoàng cung, nhà dân dã đều có treo hoành phi và câu đối để đề cao công đức của các vị anh hùng trong [...]
04:48:pm 18/01/09 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »