“Tác giả”
Sự việc báo Người Việt và RFA chấm dứt hợp đồng với nhà báo Lê Diễn Đức, theo tôi, là một hình thức « McCarthyism » ở mức độ thấp. Nhưng hệ quả của nó thì có thể lớn lao. Khoảng đầu thập niên 50 của thế kỷ trước, Albert Einstein đã lên tiếng cảnh [...]
03:46:pm 06/09/15 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »
Các mục tiêu (không tiềm ẩn) của TQ trong vụ đặt giàn khoan 981 trong vùng biển của đảo Tri Tôn, thuộc Hoàng Sa của Việt Nam, từ đầu tháng 5-2014, là : – khẳng định chủ quyền của TQ tại quần đảo Hoàng Sa, – thăm dò thái độ VN trong việc xác định [...]
12:00:am 20/07/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Lập luận này thường được dẫn đi dẫn lại ở các bài viết của hầu hết các học giả VN, mục đích nhằm « hóa giải » hiệu lực công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. Đây cũng là lập trường chính thức của VN hôm nay : Việt Nam bị chia hai theo Hiệp [...]
09:38:pm 26/05/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Trên tinh thần tôn trọng « độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam » của các hiệp ước quốc tế này (mà các nước Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp… đồng bảo trợ chúng), bất kỳ các tuyên bố, các hành vi đơn phương của một bên (VNCH hay VNDCCH), nếu có làm tổn hại, hay đe dọa đến việc toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, chúng đều không có giá trị.
09:29:pm 26/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »
Một số học giả VN (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), do ý muốn hóa giải công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng, chủ trương trong khoản thời gian 1954-1975, hai thực thể chính trị Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa là hai quốc gia độc lập, có chủ quyền. [...]
08:53:pm 26/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Ở các xứ tự do người ta thường quan tâm đến việc đình bản của một tờ báo vì một số lý do. Quan trọng hơn hết là vấn đề « tự do ngôn luận ». Tờ báo chết, bất kỳ lý do nào, người ta đều có cảm tưởng rằng quyền tự do ngôn [...]
01:04:pm 02/03/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Hai bài phỏng vấn TS Trần Công Trục, nội dung ngoài việc đề cập đến một số dữ kiện biên giới, còn có quan điểm riêng của TS Trục về các lãnh vực khác, liên quan đến lãnh thổ và hải phận của Việt Nam với các nước láng giềng. Theo ý kiến cá nhân [...]
10:18:am 07/09/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Việt Nam hiện nay «bí lối», không có lý lẽ nào để phản biện lại TQ về chủ quyền của nước này tại HS.
04:05:am 29/01/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Ăn cướp nó vào nhà mình mà mình không dám nói nó cướp của mình cái gì, không dám nói thằng ăn cướp đó là ai, thì mình là người như thế nào? Hèn!
06:05:am 15/01/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Công hàm ngày 10 tháng 9 năm 1958 Thủ Tướng Phạm Văn Đồng là tài liệu quan trọng nhứt của phía TQ đưa ra nhằm chứng minh VN đã công nhận chủ quyền của nước này tại HS và TS.
04:33:am 11/08/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Chính phủ Hoa Kỳ ngày 3 tháng 8 vừa qua ra thông cáo báo chí về biển Đông, trong đó có đoạn đề cập đến khả năng giải quyết tranh chấp bằng một trọng tài hay bằng một định chế pháp lý quốc tế. Đây là lần đầu tiên ý kiến này được nhắc đến. [...]
05:54:am 08/08/12 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Với một hồ sơ như thế người ta không ngạc nhiên khi nhà nước CSVN không dám đề nghị đưa tranh chấp HS và TS ra trước một trọng tài phân giải.
10:17:pm 29/07/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Trong cuốn “Đặng Tiểu Bình – từ lý luận đến thực tiễn” của tác giả Trần Tiên Khuê, (NXB Khoa-Học Xã Hội, quí II năm 2004), Đặng Tiểu Bình hoạch định tiến trình đi lên “nước lớn” của Trung quốc gồm qua nhiều giai đoạn “hòa bình”, gọi chung là “Trung Quốc Hòa Bình Quật [...]
12:00:am 22/07/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Lãnh đạo VN đã chọn thái độ ngồi yên, chờ bão tố trôi qua. Nhưng ngồi yên thế nào trong khi TQ đang rêu rao bán lúa trên ruộng của mình?
02:56:am 20/07/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Trong quan hệ quốc tế, việc công nhận một quốc gia là hành vi theo đó một quốc gia thiết lập bang giao với một quốc gia khác.
03:56:pm 11/07/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Bộ Luật Biển của Việt Nam mong chờ từ bấy lâu nay cuối cùng được quốc hội thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 với đa số tuyệt đối 495/496. Ngoài một số chi tiết được báo chí tiết lộ, toàn bộ nội dung bộ Luật này vẫn chưa được công bố để toàn [...]
12:00:am 27/06/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Ý thức được điều này, ta sẽ thấy việc lựa chọn để đưa ra trọng tài phân xử trong trường hợp tranh chấp Scarborough là một lựa chọn chiến lược, có nhiều “option” riêng biệt: 1/ Dựa trên ZEE và thềm lục địa. Bãi Scarborough là một bãi đá không có giá trị “lãnh thổ” để có thể chiếm hữu như đảo. Bãi này tọa lạc trong vùng kinh tế độc quyền 200 hải lý của Phi, do đó thuộc quyền tài phán của Phi. 2/ Dựa lên chủ quyền của Phi tại bãi cạn Scarborough, đồng thời vùng biển chung quanh thuộc về vùng kinh tế độc quyền của Phi.
12:32:am 22/05/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Ủy Ban Pháp chiếu đúng theo nội dung biên bản phân định biên giới ký tại Móng Cái ngày 19 tháng 3 năm 1887…
10:47:am 24/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
4.2 Thời kỳ 1893-1894 do Đại tá Galliéni làm chủ tịch. Vấn đề tranh chấp đoạn biên giới từ hợp lưu sông Gia Long đến ải Bắc Cương không giải quyết được dưới thời Chiniac De Labastide 1890-1892, phải chờ đến năm 1893-1894, thời kỳ Đại tá Galliéni làm chủ tịch. Nội dung tranh chấp [...]
03:56:pm 09/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Trong buổi họp đầu tiên 1 tháng 11 năm 1889, một biên bản xác định biên giới được hai bên đồng ý thiết lập…
05:38:am 06/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Biên giới tỉnh Hải Ninh. Nguyên nhân Việt Nam mất huyện Giang Bình và đất thuộc hai tổng Kiến Duyên và Bát Tràng thuộc tỉnh Hải Ninh. Vào thời Pháp thuộc, tỉnh Hải Ninh, tức Quảng Ninh hiện nay (xưa là Quảng Yên), có chung biên giới với huyện Khâm Châu, phủ Liêm Châu, thuộc [...]
02:22:am 31/01/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Hy vọng nhiều người khác cũng sẽ lên tiếng như Thứ trưởng Võ. Đó cũng là việc công ích cho xã hội.
02:00:am 13/01/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Báo Tuổi Trẻ đã hưởng lợi lớn lao từ hơn 50 bài phóng sự trước của Hoàng Khuơng. Sa thải Hoàng Khuơng Đây là một hành vi vi phạm luật lao động.
03:57:am 06/01/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Bài này nhằm góp ý với các tác giả của bài nhận định “Vai trò của Đài Loan tại Biển Đông” đăng trên RFA ngày 4 tháng 11 năm 2011, về một số điều đã viết trong bài mang tính lịch sử và có tầm chiến lược quan trọng. Bài viết gồm hai phần: [...]
10:06:am 07/11/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Tôi nhận thấy rằng hiện nay một số trí thức, học giả, báo chí Việt Nam… ca ngợi Tôn Dật Tiên và Tam Dân chủ nghĩa một cách quá mức, vượt mọi giới hạn của thực tế cũng như sự thật lịch sử.
04:21:am 14/10/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Hiện nay, ta có thể cho rằng Nguyễn Tấn Dũng có thể là người kế thừa của Tôn Văn, ít ra về chủ trương kinh tế: xã hội chủ nghĩa.
06:41:am 12/10/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Những ngày qua thái độ của Trung Quốc trên trường quốc tế càng thêm cứng rắn, với những tuyên bố chính thức đe dọa sẽ dùng vũ lực nếu thấy cần thiết để “tự vệ” và cũng để “giải phóng” các đảo đã bị nước ngoài chiếm đóng trái phép về với đất mẹ.
12:00:am 22/07/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »