WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
Home » LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT Bạn đang truy cập các tiêu đề trong mục: “LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT”

Cần xóa cơ chế “Đảng cử dân bầu”

Cần xóa cơ chế “Đảng cử dân bầu”

“Cần xây dựng cho được cơ chế giải pháp hữu hiệu mang tính khả thi cao, nhằm xóa bỏ mặc định Đảng cử dân bầu vốn trở thành nguyên tắc lâu nay. Cần đổi mới căn bản việc đề cử và tự ứng cử để tìm người hiền tài ra gánh vác việc nước. Phải sửa đổi ngay cơ chế quá nặng về cơ cấu, nặng theo hướng giảm đến mức tối đa cán bộ chủ chốt cơ quan Đảng, chính quyền tham gia Quốc hội, nhằm tạo điều kiện để các đồng chí lãnh đạo yên tâm chỉ đạo điều hành hoạt động của ngành, địa phương, không ngại vất vả, dự họp Quốc hội hàng tháng trời, không để ghế trống trong hội trường khi họp Quốc hội” – đại biểu Huỳnh Nghĩa kiến nghị.

10:03:am 19/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thoát Trung: Đầu thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21

Thoát Trung: Đầu thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21

Bài học lớn nhất của thời kỳ đầu thế kỷ 20 đem áp dụng cho Việt Nam hiện nay, đầu thế kỷ 21, phải chăng là: nếu chưa sáng tạo được con đường xây dựng đất nước vừa dân tộc vừa thời đại thì nước ta sẽ tiếp tục tròng trành giữa đông-tây, Âu-Á, giữa thoát Trung rồi thuộc Tây, thoát Tây rồi lại thuộc Trung, như 100 năm qua và hiện nay.

12:01:am 19/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trịnh Hữu Long – UPR hay và dở

Trịnh Hữu Long – UPR hay và dở

UPR được đánh giá là một cơ chế bảo vệ nhân quyền hiệu quả của Liên Hợp Quốc, bởi các phiên UPR là diễn đàn duy nhất mà các tổ chức dân sự của một quốc gia có thể đến tham dự và phản ánh, báo cáo về tình hình nhân quyền nước mình. Tuy [...]

01:20:am 18/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Đảng quyền, chính quyền và còn gì nữa?

Đảng quyền, chính quyền và còn gì nữa?

Hiểu về 2 xu hướng, nguồn gốc sinh ra và thế mạnh sau lưng của nó, người dân chủ mới có thể hiểu được cái gì nên bi quan và cái gì nên lạc quan trong lúc này. Nếu lúc này người dân chủ chọn tham nhũng là mấu chốt để đánh đảng thì sẽ thất bại, vì cả 2 phe chính quyền và đảng quyền đều tham nhũng, đánh vào cái này lúc này chỉ tổ làm hai gọng kìm cùng quay ra đánh lại chúng ta. Nhưng nếu nhìn 1 phe chính quyền muốn nắm quyền bằng cách “thoát Trung” và bỏ Cộng dần dần theo quy luật khách quan, còn một phe đảng quyền muốn “giữ Trung” và giữ Cộng theo ý muốn chủ quan thì sẽ thấy và hiểu ra mình nên chọn điểm nào là điểm đột phá chiến thuật lúc này trong 3 mặt trận mà chúng ta dùng để công kích đảng lâu nay là “chống tham nhũng “, “chống độc tài đảng trị” và “chống Trung Cộng”. Hiểu đúng thực tế và chọn đúng mục tiêu đấu tranh thì sẽ có nhiều cơ hội để phát triển phong trào.

08:35:pm 15/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Ai mới đang gây căng thẳng trên Biển Đông?

Ai mới đang gây căng thẳng trên Biển Đông?

Đoan Trang: Dưới đây là bài viết mới nhất của TS. Dương Danh Huy và TS. Phạm Quang Tuấn nhằm phản bác tác giả Sam Bateman – vị chuyên gia, nghiên cứu viên cao cấp của RSIS, người đã liên tục nêu quan điểm cho rằng Việt Nam nên đồng ý “gác tranh chấp cùng [...]

01:45:pm 15/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Ngày Quân Lực 19 tháng 6 – 1965

Ngày Quân Lực 19 tháng 6 – 1965

Ý nghĩa và lịch sử Lịch sử miền Nam Việt Nam của chúng ta ngoài bất hạnh to lớn là ngày mất nước tan hàng 30 tháng 4-1975 còn có những bất hạnh nhỏ cũng khá đau thương. Nếu chúng ta có những ngày ghi dấu rõ ràng như giỗ Tổ Hùng Vương, Hai bà [...]

10:00:pm 13/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tôi biết ơn Việt Nam Cộng Hòa

Tôi biết ơn Việt Nam Cộng Hòa

Tôi biết ơn Thầy – Cô của tôi cũng vì, sau 1975, cả nước rơi vào đói kém, làm cho “tính người” trong xã hội cũng mai một dần và tôi không là ngoại lệ. Thảm trạng xã hội lúc đó biến tôi trở nên chai lỳ, mất cảm xúc và lạnh lùng.

09:37:am 13/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Bài học từ cuộc chiến Việt Nam

Bài học từ cuộc chiến Việt Nam

Khi cuộc chiến tranh Đông dương lần thứ nhất và lần thứ hai chấm dứt, các nhà lãnh đạo đã rút ra những bài học, tôi xin đan cử một số kinh nghiệm của họ như dưới đây Bài học của Henri Navarre Trước hết ý kiến của Tướng Henri Navarre, Tư lệnh quân viễn [...]

12:01:am 13/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Thỏa thuận Thành Đô – bước lùi lịch sử thảm họa

Thỏa thuận Thành Đô – bước lùi lịch sử thảm họa

Xây dựng một nhà nước dân chủ văn minh, hòa nhập với thế giới dân chủ văn minh hiện đại là biện pháp tốt nhất để bảo đảm nền độc lập của Dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc.

10:09:am 10/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hành trình lá cờ đỏ

Hành trình lá cờ đỏ

Trong thời gian gần đây, nhân các cuộc biểu tình chống Trung Quốc xâm lăng của người Việt khắp nơi ở hải ngoại, trong khi những lá cờ vàng tung bay rợp trời chung quanh quả đất để phản đối Trung Quốc, thì ở một vài nơi cũng xuất hiện lá cờ đỏ của chế [...]

04:49:pm 09/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Chung quanh công hàm Phạm Văn Đồng

Chung quanh công hàm Phạm Văn Đồng

Dầu công hàm Phạm Văn Đồng không có chữ Hoàng Sa và Trường Sa như ông Trần Duy Hải nói, nhưng công hàm Phạm Văn Đồng “ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc”,

10:13:am 06/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Việt Nam Cộng Hòa, lối thoát của Hoàng Sa và dân tộc

Việt Nam Cộng Hòa, lối thoát của Hoàng Sa và dân tộc

Sau hải chiến Hoàng Sa đầy hy sinh xương máu, VNCH lần nữa lại được lịch sử giao trọng trách đòi lại Hoàng Sa, Trường Sa trong tay Trung Cộng. Cuộc tranh đấu mới sẽ khó khăn nhưng là con đường đúng nhất của dân tộc trong cùng hướng phát triển của nhân loại. Giống như hầu hết các nước cựu CS ở Đông Âu và khối Liên Xô, thể chế Cộng Hòa là chọn lựa đương nhiên và dứt khoát. Các quốc gia sẽ bình đẳng trước công pháp quốc tế. Những khẩu hiệu tuyên truyền rất sến như “16 chữ vàng”, “hữu nghị Việt Trung” sẽ bị chôn sâu theo xác của ý thức hệ CS. Dân tộc Việt Nam sẽ vượt qua những khó khăn để phát triển thành một quốc gia hiện đại về cả kinh tế lẫn quốc phòng.

12:01:am 06/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tắt đèn nổ súng

Tắt đèn nổ súng

Những gì xảy ra ở quảng trường Thiên An Môn cách đây 25 năm, vào những ngày này, đã bị xóa bỏ trong lịch sử, và Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng đang tìm mọi cách tiêu diệt mọi ký ức về sự kiện này trong lòng người dân. Ngày 15 tháng 4 năm 1989, [...]

02:55:pm 03/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bàn về hai cách thoát khỏi Công hàm 1958

Bàn về hai cách thoát khỏi Công hàm 1958

Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Mai đã “đóng đanh” bức Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 bằng những chứng cứ trên giấy trắng mực đen như sau: – Thực chất của công hàm đó là “công khai tuyên bố thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc ở các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, [...]

07:32:am 03/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Mỹ dự định ném bom nguyên tử xuống Điện Biện Phủ 1954

Mỹ dự định ném bom nguyên tử xuống Điện Biện Phủ 1954

Sơ lược diễn tiến Trận Điện Biên Phủ đã được tròn 60 năm. Nhiều nhà nghiên cứu Tây phương về Chiến tranh Đông Dương đã xếp Điện Biên Phủ trong số những trận đánh lớn nhất thế giới như Stalingrad 1942, trận hải chiến Midway 1942… vì nó đã thay đổi một khúc quành lịch [...]

01:57:pm 02/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Luận điệu tởm lợm xuất hiện: Nhật xâm lược Hoàng Sa, Trường Sa

Luận điệu tởm lợm xuất hiện: Nhật xâm lược Hoàng Sa, Trường Sa

Tân Hoa xã ngày 31 tháng 5 và tờ “Nhật báo Ma Cao” ngày 1 tháng 6 đều có bài viết cho hay, chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại Quốc hội Trung Quốc, Phó Oánh đã tham gia thảo luận tại một diễn đàn nhỏ mang chủ đề “Những thách thức của bảo vệ và [...]

11:11:am 01/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bầu Kiên tự bào chữa: Tôi hiểu rất rõ vì sao tôi bị bắt

Bầu Kiên tự bào chữa: Tôi hiểu rất rõ vì sao tôi bị bắt

“Lý do tôi bị bắt không đơn giản. Tôi hiểu rất rõ vì sao tôi bị bắt. Tôi khẳng định tôi không làm điều gì trái pháp luật, nếu VKS đưa ra được bằng chứng, tôi nhận tội ngay lập tức, nhưng nếu không đưa ra được thì không được kết tội tôi!” bầu Kiên [...]

03:13:am 31/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Kissinger và Hoàng Sa

Kissinger và Hoàng Sa

(Cám ơn Nguyen Thanh Tuan đã thu xếp cho tôi gặp lại GS Thomas Bass) Hơn 8 năm trước, ngày 10-3-2006, GS Thomas Bass đã thu xếp để tôi phỏng vấn Henry Kissinger. Khi xem tấm ảnh tôi chụp với Kissinger, ông đùa: “Nếu cậu là người Mỹ thì có thể lồng kính bức ảnh [...]

02:41:pm 28/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thư mở kính gởi :Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Thư mở kính gởi :Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Trên tinh thần tôn trọng « độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam » của các hiệp ước quốc tế này (mà các nước Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp… đồng bảo trợ chúng), bất kỳ các tuyên bố, các hành vi đơn phương của một bên (VNCH hay VNDCCH), nếu có làm tổn hại, hay đe dọa đến việc toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, chúng đều không có giá trị.

09:29:pm 26/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Vấn đề xây dựng chiến lược pháp lý

Vấn đề xây dựng chiến lược pháp lý

Một số học giả VN (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông), do ý muốn hóa giải công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng, chủ trương trong khoản thời gian 1954-1975, hai thực thể chính trị Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa là hai quốc gia độc lập, có chủ quyền. [...]

08:53:pm 26/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ước đoán về tiềm lực quân Sự của Việt Nam

Ước đoán về tiềm lực quân Sự của Việt Nam

Nhìn chung thì lực lượng quân đội VN so với TQ còn quá chênh lệch, nhưng nhiều nhà nghiên cứu chiến lược cho rằng quân đội VN có thể gây tổn thất lớn nếu TQ mở cuộc tấn công. Sự trổi dậy mạnh mẽ đầy tham vọng của TQ gây bất ổn hòa bình trong [...]

07:52:pm 24/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Báo Chính phủ VN: Công hàm 1958 có nội dung như thế nào?

Báo Chính phủ VN: Công hàm 1958 có nội dung như thế nào?

Khẳng định tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc, nội dung công thư 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không một từ công nhận quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc – như những gì nước này rêu rao. Tháng 5/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, [...]

08:13:am 23/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

“Công hàm Phạm Văn Đồng làm lung lay yêu sách chủ quyền của Việt Nam”

“Công hàm Phạm Văn Đồng làm lung lay yêu sách chủ quyền của Việt Nam”

Dưới đây là toàn văn bài phân tích của Sam Bateman, nghiên cứu viên cao cấp của Chương trình An ninh Hàng hải, trực thuộc Trường Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (RSIS, thuộc Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore), về căng thẳng hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc xoay quanh giàn khoan [...]

12:01:am 23/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Hoàn cảnh lịch sử của Công hàm 1958

Hoàn cảnh lịch sử của Công hàm 1958

“Họ cứ nghĩ rằng Trung Quốc là đồng chí, là anh em, sau này giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thì chuyện anh em sẽ dễ giải quyết. Trung Quốc sẽ hữu nghị, sẽ trả đảo lại cho Việt Nam,”

07:17:am 21/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ghê tởm loài rắn độc!

Ghê tởm loài rắn độc!

Không hiểu tới lúc này, có bao nhiêu phần trăm, của chín chục triệu dân trong nước, đã thấy rõ bộ mặt Cộng Sản Việt gian, cam tâm làm tay sai cho Tàu Cộng? Không biết bằng cách nào, phơi trần bản mặt gian manh, của bộ chính trị đảng CSVN trước toàn dân? – [...]

12:01:am 18/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Viết nhân 49 ngày Giáo Định ra đi: “Ai chết cho quê hương, sống đời đời”

Viết nhân 49 ngày Giáo Định ra đi: “Ai chết cho quê hương, sống đời đời”

Nơi gia đình tôi đang ở, có anh Trần Văn Quy, từ nhỏ vào chùa tu, lớn lên không thành: Thầy, Thượng Tọa, hay đại đức, mà thành Đại Úy, tiểu đoàn phó, TĐ 39 Biệt Động Quân. Không hiểu anh đánh đấm kiểu gì, ngày sa cơ vào trại cải tạo, CS tuyên bố: [...]

12:01:am 17/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Về tấm bản đồ do Trung Quốc ấn hành năm 2004

Về tấm bản đồ do Trung Quốc ấn hành năm 2004

Tháng 5.2006, tôi có dịp sang chơi Trung Quốc, ở một thị trấn nhỏ – thị trấn Hà Khẩu, đối diện với TP.Lào Cai của Việt Nam qua sông Nậm Thi. Tôi ghé thăm một hiệu sách nhỏ để tìm sách về lịch sử hay văn hóa của Trung Quốc mà tôi muốn xem nguyên [...]

01:25:am 16/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Thuận Văn: Chủ quyền hay… chính quyền?

Thuận Văn: Chủ quyền hay… chính quyền?

Không thể gìn giữ chữ tiết “nhạy cảm” cho gã láng giềng dở hữu nghị dở thù được nữa và nó, nhà nước toàn trị tại Việt Nam, đã cắn răng xé toạc màng trinh bước vào thời kỳ tuyên giáo “hậu giàn khoan”. Sông Rubicon đã vượt, những hàng tít nóng đã xối xả [...]

12:39:am 16/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Nhào nặn lịch sử: Phạm Quế Dương và Phạm Tiến Phúc

Nhào nặn lịch sử: Phạm Quế Dương và Phạm Tiến Phúc

Tám giờ sáng ngày 7 tháng 5,  Nguyễn Thanh Giang gọi điện thoại hỏi: “Đài Tiếng nói Việt Nam vừa phát bài kể về trận đánh Điện Biên Phủ, nghe giọng nói giống anh nhưng Đài lại giới thiệu là đại tá Phạm Tiến Phúc, thế là thế nào anh nhỉ? Có đúng là anh [...]

03:06:pm 15/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Công hàm 1958 và vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa-Trường Sa

Công hàm 1958 và vấn đề chủ quyền ở Hoàng Sa-Trường Sa

LTS Pháp Luật: Biện minh cho hành động sai trái khi hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, phía Trung Quốc cho rằng đó là hoạt động bình thường trong vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đang chiếm [...]

12:01:am 15/05/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »