Trung Quốc điều 5 chiến hạm tới biển Đông
Vào lúc quan hệ Bắc Kinh Manila căng thẳng vì vấn đề chủ quyền trên bãi Scarborough, Trung Quốc được cho là có dấu hiệu hù dọa rõ rệt. Các nguồn tin từ Nhật Bản ngày 09/05/2012 cho biết là 5 chiến hạm tối tân của Trung Quốc đang trực chỉ Biển Đông. Cùng lúc, Hoa Kỳ xác nhận là sẽ cho triển khai chiến hạm hiện đại nhất của Mỹ tại Singapore ngay vào mùa hè năm này.
Theo các nguồn tin trên, Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đã phát hiện nhóm 5 chiến hạm Trung Quốc ở vùng biển cách quần đảo Okinawa 650km về phía tây nam hôm Chủ nhật, 07/05/2012 sau khi đoàn tàu này vượt qua eo biển Miyako để ra Thái Bình Dương rồi chuyển hướng xuống phía Nam.
Đây là năm chiến hạm được cho là thuộc loại tối tân nhất của Hải quân Trung Quốc, thuộc Hạm đội Nam Hải : 2 khu trục hạm Quảng Châu và Vũ Hán thuộc lớp 052B, 2 hộ tống hạm nhỏ Du Lâm và Sào Hồ, lớp 054A, và tàu đổ bộ hạng nặng Côn Luân Sơn lớp 071,có thể hỗ trợ cho một đơn vị gồm 800 thủy quân lục chiến và chở theo các loại thuyền đổ bộ chạy bằng đệm hơi và máy bay trực thăng cỡ trung bình.
Theo báo chí Đài Loan, tiểu hạm đội Trung Quốc kể trên đã xuất phát từ đảo Hải Nam và đi qua eo biển Đài Loan, hướng về Thái Bình Dương và khi cách Đài Loan 180 km đã rẽ phải xuống phía Nam. Ngay khi vào đến Thái Bình Dương, các chiến hạm Trung Quốc đã tiến hành thao diễn đội hình chiến thuật và cho phi cơ trực thăng thực tập ở vùng biển quốc tế giữa Đài Loan và Luzon, hòn đảo chính của Philippines.
Song song với việc đưa chiến hạm đến gần Philippines, Trung Quốc còn tung thêm tàu đánh cá đến hoạt động ở vùng bãi đá ngầm Scarborough dưới sự bảo vệ chặt chẽ của các chiếc tàu ngư chính và hải giám. Theo báo chí Philippines, từ 14 chiếc vào cuối tuần trước, hiện đã có đến 33 chiếc tràn ngập vùng Scarbrough.
Để so sánh, Philippines chỉ có vỏn vẹn hai chiếc tàu tuần duyên nhỏ neo đậu gần đấy. Cuộc đọ sức hiện nay giữa Manila và Bắc Kinh đã được báo giới phương Tây gọi là cuộc đấu giữa “chàng tí hon David chống lại tên khổng lồ Goliath”, nói theo tiếng Việt là “châu chấu đá xe”.
Giới quan sát cho đến giờ vẫn phân vân tự hỏi là nếu xung đột xẩy ra giữa Philippines và Trung Quốc tại khu vực bãi Scarborough thì Hoa Kỳ sẽ phản ứng như thế nào. Trước mắt, Hoa Kỳ có hai động tác : Tước hết là xác nhận sẽ cử chiến hạm tối tân nhất của Mỹ đến trú đóng tại Singapore ngay từ “mùa xuân năm tới” 2013 trong khuôn khổ kế hoạch xoay trục qua vùng châu Á Thái Bình Dương.
Liên quan trực tiếp đến vấn đề Biển Đông, chính quyền Mỹ cũng muốn thúc đẩy ngành lập pháp phê chuẩn Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển mà hiện nay Hoa Kỳ vẫn đứng ngoài. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã gặp các thượng nghị sĩ để yêu cầu phê chuẩn công ước này để tạo cơ sở pháp lý cho hải quân Mỹ trong việc tuần tra tại các khu vực tranh chấp như Biển Đông chẳng hạn.
Trọng Nghĩa (RFI)
phương says: ‘Xin trả lời ông Người Viet yeu nước!:
- Nếu CSVN biết tôn rtrong nhân quyền thì dã không có chuyên phải bàn ở đây?
- Chúng tôi cũng muốn lật đổ CSVN ngay bay giờ nhưng nắm được nguyên lý ‘QL trên hết” nên chúng tôi hiểu rằng lật CSVN lúc này là phi thực tế và không thể làm được ông hiểu không?‘
Vậy là ông Phương đã nẫn nộn, không hiểu chữ ‘Nhân quyền’ và ‘QL trên hết’ ?
Đối với các nước trên thế giới thì quyền lợi của họ ở VN phải là trên hết, còn VN có tôn trọng nhân quyền hay nhà nước đánh chết dân cũng mặc kệ, miễn sao có lợi cho họ là OK.
Đối với VN, luật pháp và nhân quyền phải được tôn trọng thì chính quyền và nhân dân mới có sự hoà đồng và đất nước mới đạt được quyền lợi mong muốn. Còn như nhà nước đánh đập nhân dân, chà đạp nhân quyền thì sẽ bị các nước khác coi VN là một quốc gia nhược tiểu, họ sẽ khinh thường và ăn hiếp. VN sẽ bị thiệt thòi và mất quyền lợi!
http://www.rfa.org/vietnamese/programs/ReadingBlogs/rife-hostile-blows-b-police-tq-05142012165409.html
Ông Phương nên hiểu rằng ‘CSVN nó đang bắt tay với Mỹ‘ không phải để ‘chống TQ’, mà để mong muốn chận đứng được cái lưỡi bò TQ và giữ được biển đảo của VN. Nhưng chính vì ‘CSVN là đệ tử của TQ. Cả thế giới đều biết điều này’ chỉ có riêng ông Phương, Tân, Vũ, việt, vietnam…là không hiểu gì mà thôi, nên TQ đang tìm cách xoáy vào yếu điểm của CSVN để chiếm lợi điểm, ông Phương không thấy sao?
Có lẽ tranh luận với máy ông cũng bằng thừa, vì các Ông chỉ biết còn đảng còn mình? Tuy nhiên nói ra là cốt để cho mọi người nhìn nhận các ông là người như thế nào mà thôi./..Các Ông hãy vào đây đọc, để biết CSVN gian dối và xảo trá như thế nào?
http://jbnguyenhuuvinh.wordpress.com/2012/05/14/cudanh/
Dù cho Mỹ có ký hiệp ước với Phillipines thì Mỹ cũng chưa chắc bênh Phillipines mà đánh nhau với Trung Quốc. Mỹ cũng sẽ không bênh Việt Nam mà đánh nhau với Trung Quốc. Nga cũng không bênh Việt Nam và đánh nhau với Trung Quốc. Chủ nghĩa quốc tế vô sản đã chấm dứt rồi.
Ngày nay chỉ có chủ nghĩa “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”. Đảng Cộng Sản Việt Nam muốn cai trị độc tài thì phải bám vào chế độ độc tài là Trung Quốc để sau này Trung Quốc bênh cho khi dân Việt nổi dậy. Những người Việt Nam muốn có chế độ dân chủ không việc gì phải bám vào Trung Quốc .
vũ says: Quyền lợi trên hết!
10/05/2012 at 08:59
Thế giới ngày nay, ưu tiên số 1 là Quyền lợi sau rồi mới đén nhân quyền. Vì quyền lợi mà CS đánh nhau với CS, TB cũng đánh nhau với tư TB chỉ vì quyền lợi. TQ và Đài Loan thù nhau thế nhưng vì quyền lợi mà lại thống nhất nhau nói 90% Biển Đông là của TQ. Cũng vì quyền lợi mà CSVN lại bắt tay với cựu thù Mỹ.
————-
Chính xác, ông Vũ nói rất chính xác!
Tất cả các nước trên thế giới đều đặt quyền lợi dân tộc của họ lên trên hết, đó là sự khôn ngoan tuyệt vời.
Người ta không cần biết đến nhân quyền ở VN ra sao, nhà nước VN đàn áp khủng bố nhân dân thế nào họ cũng bất cần, VN càng hỗn loạn thì càng có lợi cho họ.
Họ chỉ biết lo cho dân của họ được cuộc sống ấm no, văn minh và được hưởng những quyền căn bản của con người mà TUYÊN NGÔN QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN (1948) đã phác hoạ, trong đó VN cũng đã ký cam kết tuân theo;
http://www.vietnamhumanrights.net/viet/vintbill/phanmodau.htm
Thế nhưng tại sao VN không biết tuân giữ, noi gương, bắt chước những nước tôn trọng nhân quyền, đặt quyền lợi của dân tộc lên trên hết, mà lại chỉ chăm lo cho đảng?
Một số đảng viên và những kẻ như viet, tan, vũ, phuong cắm đầu phục ‘còn đảng còn mình’, họ không biết rằng nước mất thì đảng cũng tàn đời?
Vũ says:
“Quyền lợi trên hết Thế giới ngày nay, ưu tiên số 1 là Quyền lợi sau rồi mới đén nhân quyền”
Có phải vì vậy mà năm 1992, đãng CSVN đem xác Hồ Chí MInh trong Lăng ra trao đỗi với hai thuợng nghị sĩ Hoa kỳ John Kerry và John Smith thoát khỏi tròng cấm vận chăng ?Xác Hồ mà còn đánh đỗi thì cái gì mà đãng Cộng sãn vinh quang ,”bách chiến bách thăng” cuả ta không đánh đổi đuợc ? Quyền lợi trên hết mà …Hi hi…!
Ông Người yêu nước nói:
“Thế nhưng tại sao VN không biết tuân giữ, noi gương, bắt chước những nước tôn trọng nhân quyền, đặt quyền lợi của dân tộc lên trên hết, mà lại chỉ chăm lo cho đảng?
Một số đảng viên và những kẻ như viet, tan, vũ, phuong cắm đầu phục ‘còn đảng còn mình’, họ không biết rằng nước mất thì đảng cũng tàn đời?”
Xin trả lời ông Người Viet yeu nước!:
1/ Nếu CSVN biết tôn rtrong nhân quyền thì dã không có chuyên phải bàn ở đây? Ông đọc các bài viết của chúng tôi mà ông cho chúng tôi là bênh CSVN là ông không hiểu gì về cái nguyên lý “quyền lợi trên hết” rồi. Chúng tôi cũng muốn lật đổ CSVN ngay bay giờ nhưng nắm được nguyên lý ‘QL trên hết” nên chúng tôi hiểu rằng lật CSVN lúc này là phi thực tế và không thể làm được ông hiểu không?
2/ CSVN nó đang bắt tay với Mỹ để chóng TQ, CSVN không phải là tay sai của TQ. Cả thế giới đều biết điều này chỉ có riêng ông và mấy ông đầu đất như TK, Trúc Bạch, Trực Ngôn…là không hiểu gì mà thôi.
Có lẽ tranh luận với máy ông cũng bằng thừa thật, tuy nhiên nói ra là cốt để cho mọi người nhìn nhận các ông là người như thế nào mà thôi./..
Tái bút: Ông lấy tên là Người Việt Yêu nước, nhưng tôi cho rằng yêu nước như ông là mù quáng, ông hiểu không,?
Yêu nước là phải đặt quyền lợi của tổ quốc lên trên hết, đảng CSVN chỉ là một thành phần của dân tộc, không được độc quyền yêu nước và đánh đập dân. Những kẻ nói mình yêu nước nhưng lại cúi đầu cúc cung với những điều gian dối để bảo bệ đảng CSVN mới là mù quáng chứ?
vũ says: Quyền lợi trên hết!
10/05/2012 at 08:59
Thế giới ngày nay, ưu tiên số 1 là Quyền lợi sau rồi mới đén nhân quyền. Vì quyền lợi mà CS đánh nhau với CS, TB cũng đánh nhau với tư TB chỉ vì quyền lợi. TQ và Đài Loan thù nhau thế nhưng vì quyền lợi mà lại thống nhất nhau nói 90% Biển Đông là của TQ. Cũng vì quyền lợi mà CSVN lại bắt tay với cựu thù Mỹ.
Có câu ; “ Không có tình bạn vĩnh hằng mà cũng chẳng có kẻ thù vĩnh viễn” Tức là hôm nay quyền lợi không mâu thuẫn nhau thì là bạn, mai QL đối ngược nhau thì lại là thù, thế thôi!
Vậy quyền lợi của nước Mỹ là gì? Đó là:
TQ đang vươn dậy đã là cường quốc KT số 2 thế giới, Nếu không Kìm chế TQ sẽ có ngày TQ chiếm soái ngôi đầu bảng thé giới của Mỹ. Kẻ cạnh tranh các quyền lợi cả về KT, QS và CT của Mỹ, nguy hiểm nhất ngày nay chính là TQ. Bởi vậy Vì quyền lợi của mình, Mỹ phài Kìm chế TQ và muốn thế phải hình thành thế bao vây TQ. Biển Đông là cửa ngõ để TQ bành trướng xuông phía Nam, muốn chặn lại phải có các nước Như Nhật, Ân, Úc, Asean (trong đó có VN) ùng hộ mới hình thành được mối liên kết này. Ngày nay, Mỹ tạm gác vấn đề dân chủ, nhân quyền lại ( Vì nó không quan trọng bằng quyền lợi của Mỹ bây giờ).
Chỉ khi nào mối họa TQ cạnh tranh các quyền lợi về KT, Q S và Chính trị đối với Mỹ không còn nữa. lúc đó Mỹ mới thật sự đấu tranh cho nhân quyền, cho dân chủ thực sự. Chính Phủ Mỹ ngày nay chỉ thỉnh thoảng nhắc đến dân chủ, nhân quyền ở VN chỉ là để tạm yên lòng một tiểu số ít ỏi các vị Nghị Sỹ trong Quốc Hội Mỹ mà thôi.
Đến lúc nào hết mối họa TQ, thì lúc đó, Mỹ mới giúp các vị ở đây chống CSVN. Không có Mỹ giúp, các vị chỉ còn nước đứng mà chủi đổng không thôi!.
Lời bình: Ông Vũ nói rất hay, mong các vị hãy đọc cho kỹ và hiểu thấu cái nguyên lý này thì mới có thể lý giải được các hành động , lời nói , việc làm của VN, TQ, Mỹ và của cả thế giới kể cả trước kia cho đến ngày nay.
Rât quan trong j đấy1./.
Câu chuyện cuộc chiến 1979 và mối quan hệ VN-TQ qua các tời kỳ, nhiều bạn hiểu qúa sai lệch , xin chỉnh sửa lại cho đúng sự thật như sau nhé:
I – CUỘC CHIẾN 1979
1/ Mục tiêu “đại chiến lược” chính của cuộc chiến 79của TQ là nhằm bắt VN phải rút quân khỏi căm pu chia, để cứu nguy cho bọn Diệt chủng pon pot kinh tởm nhất loài người mà TQ đang nuôi dưỡng. Nhưng VN vẫn ở lại CPC và ở cho đén 10 năm sau, khi mà tàn quân của pon pot bị bắt hoàn toàn (kể cả ponpot), VN mới rút quân về nước.. Như thề là “mục tiêu Đại chiến luợc” của TQ bị “thất bại hoàn toàn.”
2/Lừa dối nhân dân TQ Đăng Tiểu Bình gọi là cho VN “một bài học”. nếu chỉ “cho một bài học thôi” thì cũng “thất bại” vì chỉ tấn công trong mấy dãy núi có rừng già bao phủ. Đố dám ló mặt xuống đồng bằng đâu.? VN lúc đó đang chờ đoàn quân “lạc hậu nhất thế giới” TQ tiến xuống đồng bằng là hàng vài chục “dàn hỏa tiễn Cachíusa” của VN do LXô viện trợ, đàng chờ sẵn ở “Phòng Tuyến Sông Cầu” sẽ nhả đạn. khi đó VN sẽ lại mọc lên hàng trăm cái “Gò Đống Đa” cho thiên hạ xem, sẽ lai có hàng ngàn Liễu Thăng,. Sầm Nghi Đống, Tôn sỹ Nghi….bạn Tăng có biêt họ là ai không? Chắc Trung Nam Hải cấm các người TQ nhắc đến mấy cái tên này. Đây chính là lí do chính mà Đăng TIểu Bình không giám ló mặt suống đồng bằng.(tôi hỏi thật nhé, ở TQ ngày nay có ai đặt máy cái tên này cho con họ không?)
3/ nếu xét về hải quân thì TQ lúc đó cũng mạnh hơn VN nhiều nhưng có cái tàuTQ nào ló mặt ra vịnh Bắc Bộ đâu vì TQ sợ 5-6 cái khu trục hạm to đùng với các dàn tên lửa hiện đai của hạm đôi Thái Bình Dương của LX đang lảng vảng rong chơi ở Vịnh Bắc Bộ, lúc đó. Và hơn nữa là mấy phương diện quân LX đã áp sát biên giới trung – xô ờ phía Bắc TQ ,rồi. rét lắm chứ?
4/ Sự thật cuối cùng là vài chục vạn quân TQ chỉ đánh nhau với bộ đội địa phương tại chỗ của VN mà thôi. Chưa có sư đoàn chủ lực nào của VN ra quân cả.
II- QUAN HỆ VN-TQ QUA CÁC THỜI KỲ;
(Ở đời “không ai học được chữ ngờ”. VN cũng không phải là ngoại lệ..)
1/ giai đoan đầu từ 1927- 1954: VN tin theo QTCS vì trong cương lĩnh có đoan nói về ‘giải phóng các dan tộc thuộc địa “ chính TQ cũng cùng chung hoàn cảnh với VN nên cùng tin theo. Tất yếu giai đọan này VN và TQ đúng là như “môi với răng” VN vô cùng biết ơn sụ giúp dỡ của nhân dân TQ vĩ đại.
Tuy nhiên không phải chỉ có việc TQ giúp VN. Mà VN cũng giúp TQ. Quân dội giải phóng quân VN đã một vài lần tiến sâu vào sâu đất TQ đánh quân “Tưởng GIới Thạch” thắng lời ròn rã khi mà quân GPTQ chưa đánh tới phia cực nam. Máu của ngừoi VN đã đổ vì sự nghiệp ra đời của chính cái nước CHNDTH. Ngày nay. VN giúp TQ có trước khi TQ giúp VN.
2/ giai 1954 đẾn 1975:
Đầu gia đoạn này( trước 1972), TQ cúng khá hết lòng viện trợ từ luơng thực thực phâm, y tế và vũ khí cho VN đánh Pháp rồi đánh Mỹ khá nhiệt tình. Nhưng dến 1972 bỗng nhiên TQ trở mặt như trở bàn tay , Nison sang thăm TQ,. TQ liền thông tin cho Mỹ rằng “mi không đụng đến ta, ta không động đến mi”, Mao nói thẳng với Nison ràng quân đội TQ sẽ không đánh nhau vượt qua biên giới của mình (ý là Mĩ cứ đánh Bắc Việt đi thì TQ không đem quân vào đánh hộ VN đâu). MỸ bắn tin lại là Mĩ sẽ không làm gì, nếu TQ không tấn công trực tiếp vào Mỹ. Thỏa thuận xong Níson tăng cường leo thang đánh phá ác liệt miền Bắc hòng đưa miền Bắc về “thời kì đồ đá”. Còn phía TQ rộng mở dánh chiếm Hoàng sa từ tay VNCH, Tàu chiến của đồng minh Hoa Kì cách đó không xa đã không hề can thiệp.Hải quân VNCH “chết tức tưỏi”, Hoàng sa vào tay TQ. Bắc VN lúc đó há miệng mắc quai, hoàn cảnh không cho phép “cùng một lúc chống cả Mỹ và cả TQ nên đành nhịn”Ngậm bồ hòn làm ngọt”. Nhưng VN cũng đã “rất khéo léo” phản đối theo kiểu ý tứ bằng một công văn gửi TQ nói rằng “cảm ơn TQ đã giải phóng Hoàng sa giúp VNDCCH”. (Như thế là đương nhiên công bố Hoàng Sa vãn là của VN. TQ đánh chiếm hộ VN , giữ hộ VN rồi cũng phải trả VN sau khi VN có điều kiện quản lí và bảo vệ chứ) , TQ lúc đó “ỉm cái công văn này” đi không trả lời và cũng bắt đầu “hơi nghi thái độ” của Băc Việt (Ý là khó lừa đựợc thằng cha này lắm)
Tóm lạị qua cả 2 giai đoạn trên ta kết luận như sau: “ VÌ mong muốn giải phóng dân tộc mà VN đi theo CSCN, vì cả tin, ngây thơ (mất cảnh giác) tin yêu tình đông chí nên VN tuyệt đối tin tưởng vào TQ, không ngờ TQ thâm hiểm trở mặt như trở bàn tay.Phản bội tình đồng chí keo sơn này.
Tuy nhiên dù sao chúng ta vẫn cảm ơn nhân sân TQ (vì những gì họ đã giúp đỡ) mà chỉ nên căm thù nhà càm quyền TQ âm mưu thâm độc mà thôi.Chúng ta là người đại lượng biết phân biệt người tốt kẻ xấu.
3/Gia đọan từ 1975 đến nay:
Ngay sau khi giải phóng miền nam xong , Lê Duẩn sang thăm TQ đứa công văn “cảm ơn TQ chiếm giúp Hoàng sa” và đề nghị TQ trao trả VN. Ngay lập tức Mao đưa công văn của thủ tướng Pham văn Đồng ra nói rằng chính các vị đã công nhận Hoàng Sa và cả Trường sa nữa là của TQ rồi cơ mà. Lại há miệng mắc qoai, VN rơi vào bãy qúa thâm độc của TQ. Tuy nhiên Lê Duẩn là người thông minh quyết đoán tuyên bố luôn ‘không công nhận cái công văn của ông Pham Văn Đồng vì những lí do sau:
a/ theo qui định quốc tế, văn bản phân chia lãnh thổ giữa các quốc gia thì phải bằng hiệp định kí kết giưã 2 nhà nước và phải được quốc hội 2 nước thông qua mới là hợp pháp., ý kiến của ông Đồng chỉ là ý kiến cá nhân.
b/ 1974, Hoàng sa đang do VNCH quản lí theo hiệp định giơ ne vơ, mà có TQ kí vào đó hăn hoi thí theo ví tuyến 17 trở vào có đảo HS là do VNCH quản lí. Theo qui dinh của LHQ, mọi tranh chấp lãnh thổ phải giải quyết bằng thương kượng hòa bình. Việc TQ dung vũ lực đánh chiếm là vi pham luật QT!
Nói thật lúc đó Mao Trạch Đông ứ họng, chỉ biết chủi Lê Duẩn là kẻ ‘ăn cháo đá bát” mà thôi. Lê Duẩn cũng không vừa, nói : “thế Liên Xô có giúp TQ không?, chính LX không chỉ giúp TQ vể kinh tế mà còn giúp bằng xuơng máu, đánh tan đạo quân Quan Đông 1 triệu quân ở Mãn Châu Lý, nay mới thuộc về TQ chứ. Vậy TQ đánh LX, chửi LX là “bọn xét lại”, vậy thì TQ có là kẻ “ăn cháo đá bát” với LX không?
Một lần nữa “Mao lại ứ họng” và dọa dẫm vài câu này nọ nhưng Lê Duẩn nói “dân VN cương quyết sẽ chông lại bất cứ kẻ thù nào..Rồi Lê Duẩn về nước luôn sau đấy chằng “hữu hảo” cái chi cả.
III LỜI BÌNH.
1/Phải nói vô tư thế này ; Lê Duẩn rất thông minh và quyết đoán, vỗ thẳng vào mặt Mao. Còn Phạm văn Đồng thì rất khôn khéo lừa TQ hiểu rằng VN công nhận chủ quyền của TQ ở HS và TS. Nếu thời đó mà ông Đổng thẳng thừng như Lê Duẩn thì TQ sẽ cát vien trợ, và thậm chí sẽ tấn công Bắc VN, và rất có thể Bắc VN đã thành một tỉnh của TQ rồi, chứ làm sao lại còn ó điều kiên GPMN, đánh Mỹ được nữa? .
Chính cái công văn của ông Phạm Văn Đông1958 và cái công văn cảm ơn sau đó 1974, đã tao tiền đề cho Lê Duân có thể hùng hồn diễn thuyết ở Trung Nam hải như ta nói ở trên. Và còn tạo thuận lợi cho chúng ta hiện nay trong việc dòi Hoàng Sa nữa.
2/Có kẻ bảo VN là hèn với TQ, tôi lại cho rằng khéo léo chứ không phải hèn. Riêng chuyên Biển Đông tôi xin nói tiếp như sau;
- Rõ ràng thời kì 1958 tình thế bắt nuộc ông Đồng không thể làm khác được. làm như ông Đồng là giảm thiệt hại đên mức tối thiểu, cho dù còn lâu dài vẫn khó khăn đòi lại HS, nhưng dù “tạm mất H S” lúc đó vẫn không thể so sánh vê mức độ thiệt hại nhiêm trọng bằng “VN mât luôn cả miền Bắc”(nếu như ông Đồng làm như ông Duẩn năm75). Cái đó nguy hiểm to hơn chứ, đành nhận cái thiệt hại nhỏ là người có tầm nhìn vĩ đại. không như mấy kẻ tiểu nhân chứ nghĩ ra đường hô máy câu “đả đảo TQ” mà xong được à? Chơi với TQ cũng cần phải biết dùng thủ đoạn.
- Một điều nữa là sau 1975 VN vì tiêu diệt bọn Pon Pot ở campuchia nên bị Mĩ và TQ hùa nhau cô lập ở LHQ, cấm vận này nọ , hoàn cảnh kinh tế quốc phòng cực kì yếu. TQ chiếm 6 cái bãi đá ngầm ở Trường sa là chuyện bất khả kháng vời VN, Tuy vậy đây cũng Là sự “khôn khéo” của VN. “Im lạng không chống lại”, nếu chống lại có khi TQ nó chiếm cả Trường Sa luôn một thể thì toi đời (do ăn ở phúc dức nên trời giúp, trời làm cho TQ lú lẫn ngu si vì không nghĩ ra là nếu tấn tới chiếm toàn bộ TS lúc đó thì có lợi co TQ hơn nhiếu- (nhưng bây giờ thì muộn rồi TQ ơi!).
- Yếu thế thì phải nhịn. Quân tử trả thù mười năm chưa muộn cơ mà???
- Ngay như việc TQ làm mưa làm gíó bắt dân dánh cá VN, dọa dẫm này nọ rõ ràng lúc đầu nhiếu nhừng càng ngày càng it đị cho dù vẫn còn một vài sự kiện nhưng đó là do VN đã mạnh lên rồi , VN đã tìm ra cái ‘gót chân A Sin của TQ là ở eo biển Malacca. Chọc vào cái gót a sin này thì tên không lồ TQ lăn kềnh ngay.
Tuy nhiên tại sao VN nay vẫn còn nhịn TQ là vì VN chỉ nhịn những cái nhỏ không đáng kể còn VN đang củng cố quốc phòng rất mạnh mẽ, liên kết với Nga, Mỹ , Ấn , Nhật , Úc, A SEAN rất tốt điều này đã thể hiên trong “hang loạt bài mà ông Tân đã ví dụ vè cnhanj xet của các học giả người Hoa, và người nước ngoài, Các bạn cứ đọc kĩ mà xem.???Hơn nữa nếu sảy ra chiến Tranh VN dù có thắng TQ thì cũng thiệt hại xương máu vô vùng to lớn- chẳng lợi lộc gì cố gắng giữ hòa bình vẫn hờn, nhưng nhịn cũng có giới hạn. Đố TQ dám đụng vào các dàn khoan dầu của VN một lần nữa!
IV-KẾT LUẬN :
Muốn đánh giá một con người , một tổ chức , một dảng phái là ‘Hèn” hay “khôn ngoan” là phải xem xét cái hành động lời nói ứng xử của người ta qua nhiểu giai đoạn với những hoàn cảnh điều kiện khác nhau, cà việc xét theo chiều tiến bộ càng ngày càng mạnh của người ta mà đánh giá. Chứ cứ đánh giá ào ào như mấy ông đầu đất chày bửa mà do ông TK là ví dụ đại diện cho cái nhóm ‘lắm chữ” thì chính các vị là những kẻ “thiển cận” có tầm nhìn “không qua nổi ngon cỏ”( ở VN ta có câu thời phong kiên khi còn coi Thường chị em phụ nữ nên có câu là “dàn bà đái không qua ngon cỏ” là tầm nhìn của mấy ông “đầu đất” ở đây. (Xin lỗi tôi không nói tất cả- không vơ đũa cả nắm đâu)
-TÁI BÚT: Ngay cả mấy cái hình ảnh giã man của CSVN đối với nhừng người dân chống TQ cùng cần phải nhìn nhận thế này cho đúng:
-Trước hết tôi đồng ý cho đấy là hành đông dã man độc tài tàn ác, cần chống lai CSVN thậtquyết liệt. Nhưng tôi không cho đó là do CSVN là hèn, là tay sai củ TQ với những lí do đã phân tích ở bài trên đâycủa tôi và cả một loạt bài trả lời kèm theo bài ví dụ của ông Tân đã đưa ra vè nhận đinh của các học giả nước ngoài. Đề nghị mọi người đoc cho kĩ..
- Trong điều hành trận đánh thì “quân lệnh như sơn” Hô tiến là tiến, bảo dừng là dừng, , bảo lui cũng phải lui (dù đang hăng máu dũng cảm mấy cũng phải tuân theo”. Ai không tuân lệnh, bắn bỏ. CSVN đã áp dung cái kiểu ‘Quân lênh như sơn” này một cách quá tả , thâm chí là tàn bạo, tàn nhẫn, chứ không phải CSVN hèn, sợ gì TQ đâu. Đói với địch
-“vừa đánh vừa đàm”, có luc thỏa thuận với nhau ngừng bắn, ngừng tuyên truyên, ngừng biểu tình cũng là chuyện bình thuờng chứ (mấy vị đầu đất không hiểu nổi phải không?). Cái chính là ta xem các “hành động ngầm”, “các hành đông nổi” của người ta như thế nào mà đanh giá như tôi đã phân tích ở trên đây ./.
Các bạn hãy đọc thêm bài này xem người TQ có coi VN là thằng hèn, là tay sai của họ không?
1)BÁO HONGKÔNG * CUỘC CHIẾN HOA VIỆT
Nếu khai chiến trên biển Đông,
khả năng Trung Quốc sẽ thua Việt Nam
Một số tờ báo của Hồng Công gần đây như “Đại công báo”, “Văn Hối”, “Đông phương” và nguyệt san “Phòng vệ Hán Hoà” dẫn lời các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh cho rằng tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị đấu tranh quân sự của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông (Trung Quốc gọi là biển Hoa Nam) vô cùng rầm rộ.
(2) Hiện nay, còn rất nhiều rào cản khiến Trung Quốc chưa thể áp dụng hành động quân sự thực tế trong tranh chấp chủ quyền biển Đông. Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cũng cảnh báo nếu Bắc Kinh Trung áp dụng hành động quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc tế tiêu cực của hành động này đối với Trung Quốc còn lớn hơn cả phát động một cuộc chiến tranh tại Eo biển Đài Loan. Dưới đây là tổng hợp nội dung cơ bản của các bài viết này.
(3)1- Rào cản chính trị: – Tại khu vực Biển Đông, hiện nay có ba nước tồn tại bất đồng lớn nhất với Trung Quốc về lãnh hải và hải đảo là Việt Nam, Philippin và Malaixia, trong đó Việt Nam là hàng đầu. Vì thế, khả năng bùng nổ xung đột quân sự tại khu vực biển Đông chỉ có thể là Trung Quốc tấn công quân sự chiếm các đảo, bãi mà Việt Nam đang kiểm soát tại quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọil à Nam Sa).
(4)Khả năng Trung Quốc và Malaixia nổ ra xung đột quân sự do tranh chấp đảo Layan Layan (đá Hoa Lau), cơ bản bằng không. Thế nhưng, quan trọng là Trung Quốc áp dụng hành động quân sự quy mô lớn với Việt Nam, sẽ thiêu huỷ hoàn toàn hình tượng quốc tế “hoà bình phát triển” mà Trung Quốc tạo dựng trong gần 20 năm qua. Hệ quả là sự cảnh giác của Ôxtrâylia, Mỹ, Nhật Bản và cả Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) đối với Trung Quốc sẽ tăng cao.
(5)- Gần đây, hợp tác và trao đổi quân sự giữa Mỹ với ASEAN và Việt Nam đã có những bước tiến lớn, một khi Trung Quốc áp dụng hành động quân sự, dư luận và báo chí chính thức của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước phương Tây khác sẽ đứng về phía Việt Nam. Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản thậm chí còn cung cấp cho Việt Nam chi viện về tình báo và hậu cần quân sự cho Việt Nam . “Học thuyết quân sự mới” biển Đông là “biên cương lợi ích” của Ôxtrâylia sẽ có cớ phát triển.
(6)- Chiến tranh bùng nổ, sẽ thúc đẩy nhanh hơn sự thành lập chính thức của tập đoàn “NATO biển Đông”, bước đi Nam tiến của Lực lượng Tự vệ trên biển của Nhật Bản cũng sẽ trở thành hiện thực và tạo ra căn cứ hợp pháp để Mỹ can thiệp quân sự trực tiếp. Hơn thế, “Hiệp ước đồng minh Mỹ – Xinhgapo – Ôxtrâylia” và từ sau năm 1995, Mỹ cùng với 6 nước ASEAN là Philippin, Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia, Inđônêxia và Bruney tổ chức cuộc diễn tập quân sự “Karat”.
(7)- Trường Sa có một số đảo nằm sát bờ biển Malaixia, có một số đảo gần đường trung tuyến Việt Nam – Malaixia, cách Trung Quốc xa như vậy, nói là của Trung Quốc thật khó có sức thuyết phục. Do vậy, khi Trung Quốc áp dụng hành động quân sự, hình tượng quốc tế của các nước hữu quan, nhất là Việt Nam sẽ tốt hơn nhiều so với Trung Quốc, theo đó các nước lớn châu Âu, thậm chí cả Mỹ và Ấn Độ sẽ đề nghị cung cấp vũ khí cho Việt Nam, bất lợi với Trung Quốc.
(8)2- Rào cản về quân sự
- Các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh nêu rõ nhìn bề ngoài, so sánh sức mạnh quân sự giữa Trung Quốc với Việt Nam, phía Trung Quốc có vũ khí hiện đại mang tính áp đảo, nhất là ưu thế về số lượng và chất lượng tàu mặt nước, tàu ngầm cỡ lớn. Thế nhưng, phân tích sâu về học thuyết địa – quân sự, thực sự bùng nổ chiến tranh trên không và trên biển với Việt Nam, ưu thế sức mạnh quân sự không hẳn nghiêng về Trung Quốc.
(9)Bởi vì đặc điểm mới của chiến tranh kỹ thuật công nghệ cao với vũ khí tên lửa là không có khái niệm so sánh sức mạnh của nước mạnh, nước yếu. Theo đó, nước yếu có một số ít tên lửa hiện đại, trong chiến tranh trên biển và trên không, vẫn có thể dựa vào ưu thế thiên thời, địa lợi, nhân hòa v.v.để vẫn thắng được nước mạnh.
(10)- Cụ thể hơn, về hải quân và không quân của Trung Quốc tham gia cuộc chiến tranh này sẽ chủ yếu là Hạm đội Nam Hải (Bộ Tư lệnh đặt tại Trạm Giang, Quảng Châu). Còn Việt Nam lực lượng không quân được trang máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. Hải quân Việt Nam được trang tàu tên lửa tốc độ cao “Molniya-12418” và tới đây có cả tàu ngầm “KILO-636”,xu thế sức mạnh tại biển Đông đang phát triển theo hướng bất lợi cho Trung Quốc.
(11)- Trong tương lai gần, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO- 636” vào sử dụng, quyền kiểm soát cục bộ dưới nước có thể sẽ nghiêng về phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Trung Quốc phải tính đến nhân tố máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang bị tên lửa siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km.
(12)- Về năng lực phòng không, Trung Quốc và Việt Nam đều được trang bị tên lửa đất đối không hiện đại “S-300PMU1”. Lực lượng phòng không của Việt Nam có 2 tiểu đoàn, còn con số này của Trung Quốc là 20. Thế nhưng, lực lượng này (của Trung Quốc) chủ yếu bố trí trên đất liền, do vậy vai trò có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển khá hạn chế.
(13)3- Rào cản về địa lý
- Toàn bộ 29 đảo, bãi mà Việt Nam kiểm soát hiện nay tại Trường Sa, cách đất liền từ 400 – 600 km. Tại khu vực này, Việt Nam có các căn cứ không quân tại vịnh Cam Ranh (Nha Trang), Đà Lạt (Lâm Đồng) và ở Thành phố Hồ Chí Minh, đa số không phận tại khu vực tranh chấp này đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay tấn công “Su-22” của không quân Việt Nam, chưa kể đến máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK” với bán kính tác chiến lên đến 1.500 km.
(14)- Nếu so sánh, không quân Trung Quốc kể cả cất cánh từ sân bay tại đảo Hải Nam, khoảng cách đường thẳng đối với 29 đảo bãi Việt Nam đang kiểm soát đã lên đến từ 1.200 – 1.300 km, còn cất cánh từ Hoàng Sa, khoảng cách đến Trường Sa cũng lên đến từ 900 – 1.000 km…buộc máy bay chiến đấu “J-10” và “J-8D” và cả “Su-30MKK” và “Su-27SK” của Trung Quốc đều cần được tiếp dầu trên không, thời gian tác chiến so với máy bay Việt Nam ngắn hơn 50%.
(15)- Khi chiến tranh bùng nổ, sân bay trên đảo Vĩnh Hưng (Hoàng Sa) và thậm chí cả sân bay trên đảo Hải Nam của không quân Trung Quốc nhiều khả năng trước tiên sẽ bị máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam thực hiện tấn công phủ đầu. Căn cứ Toại Khê, Căn cứ Quế Lâm (Quảng Tây) của Sư đoàn không quân số 2 cũng nằm trong phạm vi bán kính tác chiến tấn công của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam.
(16) Ngoài ra, còn một yếu tố quan trọng khác là xung đột không chỉ hạn chế ở khu vực biển Đông, toàn bộ các mục tiêu chiến lược tại đảo Hải Nam, Hồng Kông, Côn Minh (Vân Nam) và Nam Ninh (Quảng Tây) đều nằm trong phạm vi bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam.
(17)- Địa hình Việt Nam dài hẹp, máy bay “Su-27SK” và “J-10A” của Trung Quốc tham chiến, trên đường bay trở về căn cứ đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay chiến đấu “MiG-21Bis” của Không quân Việt Nam cất cánh từ các căn cứ không quân miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Do vậy, MiG-21Bis của Việt Nam có thể cất cánh đánh chặn máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã hết vũ khí và thiếu nhiên liệu vào bất cứ lúc nào.
(18)4- Rào cản về chiến thuật
- Máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích siêu thấp và có được sự yểm hộ hoả lực trong tấn công đảo, bãi. Vì thế, ngay cả khi Trung Quốc chiếm lĩnh được các đảo bãi Việt Nam, bảo vệ lâu dài là vấn đề cực kỳ khó khăn. Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp, sẽ tránh được sự theo dõi của các loại rada trên tàu của Trung Quốc, tấn công các tàu cỡ lớn của Trung Quốc.
(19)- Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Trung Quốc áp dụng không kích tầm siêu thấp, khiến cho tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc không thể phát huy, chỉ có thể tấn công tàu vận tải của hải quân Việt Nam. Việt Nam hiện nay, đa số là tàu vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 – 500 tấn trở xuống, nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không hiệu quả mà có khi lại làm mồi cho các loại phương tiện săn ngầm của VN do Nga trang bị./.
Tan này bàn chiến sự, lấy báo Tàu làm dử kiện.Tại sao không dùng báo Vc để bàn chiến thuật chiến lược. Khỏi cần bàn, nếu yêu VC thực sự, tốt nhất nên đầu quân làm bia đở đạn cho VC, sau đó nhận mảnh bằng tổ quốc ghi công.
Xin mời các bạn xem chuyên gia quân sự người Hoa của bạn nói gì về su30 của vn và su30 của TQ nhé. rồi tùy bạn rút ra kết luân
Chuyên gia Hoa kiều so sánh Su-27/30 của Việt Nam và Trung Quốc
Chủ nhật 08/04/2012 20:26
Cùng chủng loại, giống nhau cơ bản về tính năng nhưng Su-27/30 của Việt Nam chỉ tập trung sức mạnh vào một số nhiệm vụ chứ không đa dạng như nguyên bản.
Cùng chủng loại, giống nhau cơ bản về tính năng nhưng Su-27/30 của Việt Nam chỉ tập trung sức mạnh vào một số nhiệm vụ chứ không đa dạng như nguyên bản.
Trên đây là nhận định của ông Andrei Chang, một chuyên gia quân sự gốc Hoa mang quốc tịch Canada. Ông là một cây bút kỳ cựu của Tạp chí quân sự Khán Hòa có trụ sở tại Canada, từng có nhiều bài viết về dòng máy bay Sukhoi có trong biên chế của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc của ông Andrei Chang:
Cùng chủng loại, giống nhau cơ bản về tính năng nhưng có sự khác biệt đáng kể trong trang bị vũ khí giữa các tiêm kích Su-30MK2 của Việt Nam và Trung Quốc.
Trong biên chế Không quân Việt Nam có khoảng 12 chiếc Su-27SK và 4 chiếc Su-27UBK, Trung Quốc có khoảng 78 chiếc Su-27SK nhập khẩu trực tiếp từ Nga và không có chiếc Su-27UBK nào.
Đối với biến thể Su-30, Trung Quốc có trong biên chế khoảng 76 chiếc Su-30MKK, một biến thể Su-30MK phát triển riêng, ngoài ra, không quân hải quân nước này còn sở hữu 24 chiếc Su-30MK2.
Tính đến năm 2012, Không quân Việt Nam sẽ có khoảng 32 chiếc Su-30MK2, biến thể được thiết kế cho nhiệm vụ đánh biển.
Xét ở tiêu chí số lượng, Không quân Trung Quốc đang có sự áp đảo, tuy nhiên, ông Andrei Chang nhận định lợi thế không hoàn toàn thuộc về Trung Quốc.
Các hợp đồng mua sắm tiêm kích dòng Su-27/30 giữa Trung Quốc và Việt Nam với Nga có khá nhiều điểm khác nhau, đầu tiên là phương thức thanh toán, sau đó là một số khác biệt trong thiết kế.
Trong khi Trung Quốc gần như phải thanh toán 100% cho các hợp đồng mua máy bay bằng USD, các hợp đồng với Việt Nam lại hoàn toàn ngược lại.
Theo đó, hợp đồng mua 4 chiếc Su-30MK2 đầu tiên của Việt Nam trị giá 110 triệu USD, trong đó 70% giá trị hợp đồng được thanh toán bằng hình thức trao đổi hàng hóa, Việt Nam chỉ phải trả 30% giá trị bằng ngoại tệ.
Tuy nhiên, đó chưa phải là điều quan trọng nhất, 4 chiếc Su-30MK2V được chuyển giao cho phía Việt Nam là một biến thể tương tự Su-30MKK của Trung Quốc nhưng các máy bay này lại được thiết kế cho nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, phần mềm tấn công của 4 máy bay này không được cài đặt mang tên lửa chống hạm.
Theo một nguồn tin chưa được xác nhận từ Nga, Việt Nam đã hy sinh khả năng đa nhiệm của Su-27SK mà chỉ tập trung vào nhiệm vụ không đối không nhằm tạo nên lợi thế trước lực lượng không quân hùng hậu của đối phương.
Hy sinh khả năng đa nhiệm, tập trung vào nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không sẽ tạo nhiều lợi thế cho Việt Nam trước một cuộc tập kích đường không nếu có.
Do chỉ tập trung vào nhiệm vụ chiếm ưu thế trên không, hoặc không đối hải chứ không hoàn toàn đa dạng như nguyên bản, các máy bay Su-27, Su-30MK2 của Việt Nam sẽ có nhiều lợi thế hơn, ông Chang nhận định.
Ông Chang lưu ý thêm, trong biên chế Không quân Việt Nam có hai chiếc Su-27PU được nhận trực tiếp từ Không quân Nga (bồi thường cho 2 chiếc Su-27SK bị rơi trên đường vận chuyển đến Việt Nam). Hai chiếc này chắc chắn có nhiều khác biệt so với các biến thể xuất khẩu.
Đến năm 2008, Việt Nam tiếp tục đặt hàng thêm 6 chiếc Su-30MK2V vào năm 2008, năm 2009 tiếp tục đặt hàng thêm 8 chiếc và đợt đặt hàng lớn nhất gần đây là 12 vào năm 2010. Tất cả các hợp đồng nói trên dự kiến sẽ chuyển giao đầy đủ cho Việt Nam vào năm 2012.
Vấn đề được ông Chang lưu tâm là có sự khác biệt lớn nào giữa các máy bay Su-30MK2 của Việt Nam và Trung Quốc hay không? >
Những cải tiến nhỏ trong Su-30MK2 của Việt Nam là gì đang thu hút sự chú ý đặc biệt từ các chuyên gia quân sự nước ngoài.
Tình hay đổi chính trị và pháp luật bên Tầu chung quanh vụ Bo XiLai và Chen GuangCheng
Đăng trong Le Monde, Google dịch:
———————————-
Vấn đề Bạc Hy Lai, cô cho thấy một cuộc khủng hoảng về quản trị ở Trung Quốc là gì?
Đầu tiên, chúng tôi lưu ý rằng Bạc Hy Lai đã tìm cách để giải quyết một vấn đề tham nhũng, pháp luật của cán bộ, phương pháp là đối diện của pháp luật, chế độ truyền thống của chủ nghĩa Mao. Chúng tôi đặt ngón tay của chúng tôi về vấn đề của Trung Quốc ngày nay là một trong những phương pháp được sử dụng và từ chối sự phân chia quyền lực, từ chối để thiết lập một quy tắc của pháp luật là nền tảng là các câu hỏi đó là hỏi ngày hôm nay. Đây là một trong những yêu cầu Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Ông đã không xây dựng, nhưng nó là rõ ràng rằng cải cách chính trị là để thay đổi hệ thống quản trị và rằng không có giải pháp nào khác hơn việc thành lập các quy định của pháp luật.
Mặc dù vậy, chính thức, có một từ chối sự phát triển này. Các câu hỏi phát sinh với Bạc Hy Lai về vấn đề của cuộc chiến chống tham nhũng tại Trùng Khánh, nhưng nó cũng là một câu hỏi phát sinh ở khắp mọi nơi, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa trung tâm và khu vực. Chính quyền địa phương có thẩm quyền rộng và tổng thể, không có phân chia quyền lực ở cấp địa phương, nhưng đó cũng là một chuỗi dọc của lệnh, trong đó mỗi lần uống là cũng phụ thuộc vào chính quyền cao hơn. Đây là một vấn đề tồn tại trong tất cả các nước.
Nhưng trong tất cả các nước, khi có xung đột, khi có vấn đề, giải pháp duy nhất là phải. Pháp luật là điều duy nhất mà thực sự kết hợp toàn bộ chính quyền. Nếu không có một quyền đó là cấp trên để điều hành, quản lý được liên tục đánh bắt trong những mâu thuẫn giữa quyền lực trung ương và địa phương.
Trong kinh doanh và Chen Bo Xilai, chúng tôi thấy rằng trung tâm có thể không phải luôn luôn kiểm soát mọi thứ ở địa phương. Có chắc chắn là một số sự mất kiểm soát. Nhưng khi ông muốn, ông có kiểm soát – không có hệ thống, nhưng trong trường hợp cá nhân. Sự không rõ ràng là bất cứ khi nào có vấn đề, chính quyền trung ương nên xem xét liệu nó có đáng giá hay không can thiệp. Họ không thể xa lánh tất cả các chính quyền địa phương.
Cũng rất quan trọng rằng Lijun Wang và Chen đã yêu cầu trú ẩn cho các nhà chức trách Mỹ …
Trong một hệ thống mà không có quy tắc của pháp luật, những người tự coi mình là nạn nhân của bất công và không có giải pháp khác hơn so với hệ thống kiến nghị. Chen Guangcheng là người khiếu nại. Ông là một người thoát khỏi bàn tay của chính quyền địa phương để tìm kiếm sự hỗ trợ của chính quyền trung ương. Trong cả hai trường hợp cuối cùng, cả hai Lijun Wang [cựu cảnh sát trưởng ở cánh tay phải của Trùng Khánh và Bạc Hy Lai là Chen kêu gọi chính quyền trung ương thông qua lãnh thổ ngoại giao Hoa Kỳ! Điều này là thực sự điên rồ và nó khá mỉa mai.
Về lâu dài, nó không đứng vững được, vì xã hội đang ngày càng trở nên tinh vi hơn. Và cũng có mức độ thông tin đi nhiều hơn và nhiều hơn nữa qua Internet.
Nếu trong trường hợp của Wang Lijun, hình ảnh của xe cảnh sát xung quanh lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành Đô đã không đi ra ngoài trên Internet, có lẽ toàn bộ điều đã được kiềm chế và Wang Lijun đã biến mất.
Các trường hợp Bo Xilai dỡ bỏ các tấm màn che vào các liên kết giữa chính trị và tiền bạc ở Trung Quốc ... Tôi có một người bạn là một trường đại học và đã tham gia vào chính trị. Ông đã hoàn thành một tập của một năm trước khi Bạc Hy Lai và doanh nghiệp Trùng Khánh hỏi anh ta những gì vị trí mà ông đang tìm kiếm. Họ sẽ mua cho anh vị trí cho đến khi sau đó quay trở lại với lợi.
Đây là một cái gì đó mà bây giờ là một thực tế. Những người có lợi ích giúp giám đốc điều hành trẻ để có được một vị trí quan trọng bằng cách mua nó. Tất cả mọi thứ, hôm nay, sẽ đưa vào tài khoản tiền tại Trung Quốc, và trường hợp của Bạc Hy Lai đặt ngón tay của mình vào nó. Đây là những gì phân biệt trường hợp của Lâm Bưu [cựu chỉ định người kế nhiệm của Mao qua đời trong một tai nạn máy bay bí ẩn vào năm 1971], tất cả các vấn đề chính sách hiện nay là vấn đề tiền bạc ở Trung Quốc.
———————————
Tiếng Pháp:
———————————
En quoi l’affaire Bo Xilai est-elle révélatrice d’une crise de gouvernance en Chine ?
D’abord, on constate que Bo Xilai a cherché à résoudre un problème de droit, la corruption des cadres, par des méthodes qui sont à l’opposé du droit, traditionnelles du régime maoïste. On touche du doigt le problème de la Chine actuelle qui est celui des méthodes utilisées et du refus de la séparation des pouvoirs, du refus de l’établissement d’un Etat de droit, c’est fondamental, c’est la question qui est posée aujourd’hui. C’est celle que pose le premier ministre Wen Jiabao. Il ne donne pas de détails, mais il est évident que la réforme politique consiste à changer le système de gouvernance et qu’il n’y a pas d’autres solutions que l’établissement d’un Etat de droit.
Malgré tout, officiellement, il y a un refus de cette avancée. La question s’est posée avec Bo Xilai sur le problème de la lutte contre la corruption à Chongqing, mais c’est aussi une question qui surgit partout, notamment dans le rapport entre le centre et les régions. Les administrations locales ont un pouvoir étendu et global, il n’y a pas de séparation de pouvoirs au niveau local, mais il y a aussi une chaîne de commande verticale, où chaque administration est aussi dépendante des autorités supérieures. C’est un problème qui existe dans tous les pays.
Mais dans tous les pays, quand il y a des conflits, quand il y a des problèmes, la seule solution, c’est le droit. Le droit est la seule chose qui unit vraiment toute l’administration. S’il n’y pas un droit qui est supérieur à l’exécutif, l’administration est sans cesse prise dans des contradictions entre le pouvoir central et le pouvoir local.
Dans les affaires Bo Xilai et Chen Guangcheng, on a vu que le centre ne peut pas toujours tout contrôler au niveau local. Il y a forcément une certaine perte de contrôle. Mais quand il le veut, il reprend la main – pas de façon systématique, mais sur des cas particuliers. L’ambiguïté, c’est qu’à chaque fois qu’il y a un problème, les autorités centrales doivent se demander si cela vaut la peine ou pas d’intervenir. Elles ne peuvent pas non plus s’aliéner toutes les autorités locales.
Ce qui est critique aussi, c’est que Wang Lijun et Chen Guangcheng ont tous deux demandé refuge aux autorités américaines…
Dans un système où il n’y a pas d’Etat de droit, les gens qui se considèrent victimes d’injustices n’ont pas d’autres solutions que le système des pétitions. Chen Guangcheng est un plaignant. C’est quelqu’un qui s’échappe des mains des autorités locales pour chercher le soutien des autorités centrales. Dans les deux affaires finalement, aussi bien Wang Lijun [l'ancien chef de la police à Chonqing et bras droit de Bo Xilai] que Chen Guangcheng ont fait appel au pouvoir central en passant par le territoire diplomatique américain ! C’est vraiment fou et c’est assez ironique.
A long terme, ce n’est pas tenable, dans la mesure où la société est de plus en plus sophistiquée. Et aussi dans la mesure où l’information passe de plus en plus par Internet.
Si dans l’affaire Wang Lijun, les photos de voitures de police autour du consulat américain de Chengdu n’étaient pas sorties sur l’Internet, peut-être que toute l’affaire aurait été étouffée et que Wang Lijun aurait disparu.
L’affaire Bo Xilai a levé un coin du voile sur les liens entre la politique et l’argent en Chine… J’ai un ami qui est un universitaire et s’est lancé dans la politique. Il a effectué un stage d’un an à Chongqing avant Bo Xilai et des hommes d’affaires lui avaient demandé quel poste il voulait obtenir. Ils allaient lui acheter le poste en attendant un renvoi d’ascenseur plus tard.
C’est quelque chose qui maintenant est une pratique. Des gens qui ont des intérêts aident un jeune cadre à obtenir un poste important en l’achetant. Tout, aujourd’hui, fait entrer en compte l’argent en Chine, et l’affaire Bo Xilai met le doigt sur ça. C’est ce qui la distingue de l’affaire Lin Biao [l'ancien successeur désigné de Mao disparu dans un mystérieux accident d'avion en 1971], toutes les affaires politiques sont désormais aussi des affaires d’argent en Chine.
Đã bán nước có văn tự, lại vẫn đang tung hô “4 tốt 16 chữ vàng” thì đánh nhau cái khỉ mốc gì. Tầu có khi còn là “tầu lạ” thì biết ai mà đánh!
Việt Nam và Trung Cộng đều dùng vũ khí của Nga. Năm rồi Việt Nam mua được vài chiếc tầu ngầm kilo, vài chiếc máy bay sukhoi, trong khi Trung Cộng đã mua những thứ này cách đây gần hai chục năm. Trung Cộng mua nhiều hơn, và còn có khả tự năng bắt chước chế tạo, nâng cấp. Báo vẹm đăng tin hôm 16 tháng 4 vừa qua thằng tướng bụng phệ bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh – con thằng tướng Phùng Tấn Tài cận vệ thằng bác Hồ – mới bắt đầu gửi lính nước Việt Nam qua Nga học lái tầu ngầm. Dùng chung vũ khí thì sở trường sở đoản thế nào thằng Tầu nó đều biết. Nó lại có số lượng và kinh nghiệm sử dụng nhiều hơn.
Nói chung thì bọn cán vấu Ba Đình chỉ làm bộ tuyên truyền bậy bạ trấn an dân để câu giờ vơ vét cho con cái nó ra nước ngoài hạ cánh an toàn thôi.
Tình hình trong nước Tầu:
———————————–
Đăng ngày 12/05/2012 trong báo “Le Monde”, Google dịch:
———————————–
Nhà văn Murong Xuecun nói rằng ông “lo lắng về tương lai của Trung Quốc”
Trung Quốc đang trong một tình huống rất phức tạp. Một mặt, nó là rõ ràng rằng những người như Bạc Hy Lai là trường hợp cực đoan. Ngay cả hệ thống là cảnh giác bởi vì họ vượt qua mọi ranh giới. Khác, nó thấy không có hệ thống mới vào vị trí. Chiến dịch của Bắc Kinh là không hiệu quả. Để đạt được dẫn dắt một cuộc chiến chống tham nhũng đòi hỏi phải có hai yếu tố cần thiết, mà không nhận ra: tính minh bạch trên các khuôn khổ vốn và giám sát thông qua các phương tiện truyền thông.
Con quái vật này cảm thấy được thúc đẩy, nhưng nó vẫn sẽ không vào lồng! Anh ấy thích để treo xung quanh. Đặt con quái vật trong một cái lồng, nó là một chính sách cải cách. Và tạo ra một giới hạn về quyền lực. Tôi thấy không có mong muốn chuyển tiếp này.
Kinh tế, Trung Quốc vẫn còn nhiều hơn bên phải, nhưng chính trị, nó luôn luôn đi bên trái. Con đường này, tuy nhiên, cho thấy giới hạn của nó. Nó sẽ là khó khăn để đảm bảo tiếp tục tăng trưởng kinh tế như thế này, với gần 100.000 “sự cố quần chúng” [sự kiện] mỗi năm. Tôi lo lắng về tương lai của Trung Quốc. Chúng ta đang ở đỉnh điểm. Có một cảm giác của nhục lây lan, phải bị xử lý. Nhưng chúng tôi không biết khi nào nó sẽ chuyển đổi. Cũng không có cạnh. Nó có thể trả tiền để một cái gì đó tốt hơn. Hoặc tệ hơn, như là một chế độ độc tài quân sự.
Chắc chắn có một sự hồi sinh của xã hội dân sự nhưng các phương pháp của các cơ quan, họ đang suy giảm. Tôi đã ăn tối với một người bạn, một chủ báo. Trong bữa ăn, ông đã không dừng lại để có được máy tính xách tay của mình để đọc các hướng dẫn trên các đối tượng bị kiểm duyệt mới đạt anh ta liên tục! Nhiều người ủng hộ một cuộc cải cách hòa bình trở nên bi quan. Bây giờ họ nghĩ rằng ông phải có máu. Tuy nhiên, tôi vẫn tin tưởng, với điều kiện là những áp lực đủ từ xã hội và trí thức, và cộng đồng quốc tế.
Chúng tôi phát hiện ra, với các trường hợp Bo Xilai, một vực thẳm bạo lực và tham nhũng, trong ngắn hạn, một chân giá trị: làm thế nào để giải thích cuộc khủng hoảng đạo đức?
Đây không phải là trường hợp của Bo hoặc một cá nhân, nó là một câu hỏi chung. Đi theo bảo vệ xem Chen Guangcheng. Họ làm tổn thương một người mù cho 90 nhân dân tệ khoảng 11 euro mỗi ngày!
Trước năm 1949, Trung Quốc có cảm giác tôn trọng và sợ hãi. Ở nông thôn, nông dân đã nói chuyện với con gà trước khi giết mổ, cô đã xin lỗi vì sự tàn ác của mình, nhưng cho biết cô là tiếp khách. Chúng tôi cũng tổ chức các nghi lễ Phật giáo đối với động vật trước khi kết thúc.
Nhưng kể từ năm 1949, dẫn tư tưởng của bên công việc chuyên sâu về giáo dục. Mao nói: “Tôi là một con dơi đang nắm giữ một chiếc ô, có không phải là pháp luật, không thiên đường trước mắt của tôi.” Giáo dục Điều này buộc chúng tôi để cung cấp cho trái tim của chúng tôi đối với Đảng. Để trung thành với tổ chức Đảng và không có thật với chính mình! Chúng tôi không thể nói rằng Trung Quốc là tốt hay xấu, đó là hệ thống mà sinh ra vấn đề này.
Bạn tôi người viết Ran Yunfei, người đã thực hiện nghiên cứu về giáo dục từ năm 1949, kết luận rằng có quá nhiều tuyên truyền, quá nhiều hận thù của kẻ thù giai cấp. Điều này giải thích lý do tại sao chúng ta thấy một mỗi kẻ thù. Giá trị đạo đức trong một xã hội có thể được duy trì do các tổ chức dân sự mạnh mẽ. Nhưng ở Trung Quốc, các hiệp hội của người lao động, nông dân, nhà báo, sinh viên, tất cả các tổ chức đảng. Và nó là văn phòng của các vấn đề tôn giáo của các bên bổ nhiệm mục sư, linh mục, các nhà lãnh đạo của các tu viện. Thay vào đó là trách nhiệm với đàn gia cầm của họ, họ phụ thuộc vào thiện chí của các giám đốc điều hành của công ty ngáp khoảng trống. Việc tiêu hủy tất cả các la bàn đạo đức là rất tự nhiên.