WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
“Tác giả”

Formosa và MCC[3]

Formosa và MCC[3]

Tiếp theo kỳ I và kỳ II III. Ý nghĩa và hậu quả của sự hợp tác giữa Formosa và MCC Trong cuộc họp với lãnh đạo của Tập đoàn Formosa (ngày 23 và 24/4/2015), Quốc Văn Thanh (Chủ tịch MCC) có nhắc đến các cuộc biểu tình chống Trung Quốc tại Việt Nam năm [...]

03:49:pm 21/08/16 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Formosa và MCC[2]

Formosa và MCC[2]

Tiếp theo kỳ I   II. Nhận diện MCC MCC là tên viết tắt của China Metallurgical Group Corporation (Công ty – Tập đoàn Luyện kim Trung Quốc). Tên gốc của MCC là 中国冶金科工集团有限公司 [Trung Quốc dã kim khoa công tập đoàn hữu hạn công ty]. Ngay trong tên gọi của công ty, chúng ta [...]

03:51:pm 14/08/16 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Formosa và MCC [1]

Formosa và MCC [1]

Tại sao khi đầu tư vào một nhà máy thép quy mô nhỏ tại Trung Quốc, Formosa dựa vào kỹ thuật của một công ty Nhật Bản mà khi đầu tư vào Việt Nam, với một công trình lớn hơn hàng chục lần, họ lại dựa vào một tập đoàn của Trung Quốc?

04:14:pm 08/08/16 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bà nghị sĩ và Tập đoàn Formosa [kết]

Bà nghị sĩ và Tập đoàn Formosa [kết]

Sau chuyến đi khảo sát thực tế ngày 28-7-2010 của bà chủ tịch đảng Thái Anh Văn, phát ngôn viên của đảng Dân Tiến tuyên bố đảng sẽ không ủng hộ việc mở rộng ngành công nghiệp hóa-dầu nếu họ được bầu lại vào năm 201

01:09:am 15/07/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bà nghị sĩ và Tập đoàn Formosa

Bà nghị sĩ và Tập đoàn Formosa

Về phía tập đoàn, đại diện của Formosa nói không thế chấp nhận đòi hỏi của những người biểu tình, và công ty sẽ cung cấp không hơn 500 triệu Đài tệ…

05:06:am 11/07/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Từ Tư bản thân hữu đến Cộng sản thân hữu[2]

Từ Tư bản thân hữu đến Cộng sản thân hữu[2]

Vấn đề đặt ra là: có bao nhiêu bầy sâu và tại sao lại sinh ra các bầy sâu?

03:11:pm 01/02/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Từ Tư bản thân hữu đến Cộng sản thân hữu[1]

Từ Tư bản thân hữu đến Cộng sản thân hữu[1]

Mặc dù có những điểm khác biệt, kể từ đầu thập niên 1990 đến nay, mô hình kinh tế-chính trị của Việt Nam ngày càng giống với mô hình của Trung Hoa lục địa.

06:53:am 30/01/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Phải chăng Marx và Engels đã “xét lại” vào lúc cuối đời?

Phải chăng Marx và Engels đã “xét lại” vào lúc cuối đời?

Ở các nước Á Đông chịu ảnh hưởng của Nho giáo – đặc biệt là ở Trung Hoa và Việt Nam, từ hàng ngàn năm nay đã hình thành một thói quen của tầng lớp kẻ sĩ: để xét lại học thuyết của một nhà tư tưởng đã lỡ được “phong thánh”, thay vì phê [...]

01:47:pm 19/04/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Thác Bản Giốc – Những bằng chứng lịch sử

Thác Bản Giốc – Những bằng chứng lịch sử

Ngày 8-3 năm 2014, trong một cuộc họp báo bên lề kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoá XII nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Ngoại trưởng Vương Nghị tuyên bố: “Lập trường của Trung Quốc là kiên định và rõ ràng trong vấn đề lãnh thổ và chủ quyền, đó là: không [...]

03:19:pm 23/03/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Cuối năm, thăm Lê Hiếu Đằng

Cuối năm, thăm Lê Hiếu Đằng

Chúc mừng anh đã vượt qua cơn “sinh tử” về sinh mệnh chính trị, vượt qua cơn dằn vặt về nhận thức để đi đến quyết định từ bỏ Đảng Cộng sản, trở về với Nhân dân!

05:07:am 26/12/13 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »

Góp ý về “bộ bản đồ các mốc giới Việt-Trung”

Góp ý về “bộ bản đồ các mốc giới Việt-Trung”

nếu ta được thêm một số đất đai ở trên cao nhưng lại không có đường thông thương đến đó, cũng không thể đóng quân trên đó để giám sát đường biên giới thì cái phần “được” coi như không có lợi ích gì;

01:16:am 25/09/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Thác Bản Giốc – Những căn cứ pháp lý

Thác Bản Giốc – Những căn cứ pháp lý

Nếu những điều suy đoán trên đây là đúng sự thật thì trách nhiệm chính không thuộc về các nhà ngoại giao Việt Nam – dù là tầm cỡ như các ông Lê Công Phụng, Vũ Dũng hay Trần Công Trục.

12:58:am 16/09/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Sự thật về thác Bản Giốc: Ai là người nhận thức sai lầm?

Sự thật về thác Bản Giốc: Ai là người nhận thức sai lầm?

Ngay trong lời giới thiệu bài phỏng vấn cũng như trong câu hỏi của phóng viên, câu trả lời của ông Tiến sĩ Trần Công Trục, đều có những sự xuyên tạc đầy ác ý nhằm kích động người đọc nghĩ xấu về tôi.

02:00:am 06/09/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ [2]

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ [2]

Sẽ có người hoài nghi: trong hoàn cảnh đất nước đang phải đối phó với tên khổng lồ phương Bắc, đang cần đến một quyền lực mạnh mang tính tập trung, làm sao có thể thực hiện “đoàn kết trong đa dạng”?

12:00:am 11/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ [1]

Lộ trình xây dựng một hiến pháp dân chủ [1]

Như trên đã nói, quyền lập hiến nguyên thủy chỉ được thực hiện trong hoàn cảnh có sự thay đổi về tương quan lực lượng chính trị trong thực tế…

10:15:am 10/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Làm thế nào để Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Dân?

Làm thế nào để Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Dân?

Chính việc Đảng Cộng sản giành quyền chọn lựa Quốc hội, giành quyền bố trí các nhà lãnh đạo cao nhất của Nhà nước là nguyên nhân sâu xa khiến cho Quốc hội trở thành “Quốc hội của Đảng”

05:13:am 20/11/12 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Đôi điều cần nói thêm về bản Hiến pháp 1946

Đôi điều cần nói thêm về bản Hiến pháp 1946

Cuộc trao đổi ý kiến xung quanh chủ đề “Hiến pháp 1946” đáng lẽ đã dừng lại, vì những điều đã trình bày cũng đủ cho độc giả nắm vững được vấn đề. Tuy nhiên, vì trang Bauxite Vietnam lại đăng tiếp bài “Bàn thêm về bản Hiến pháp 1946” của ông Phan Thành Đạt, [...]

12:31:am 23/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trao đổi ý kiến về bản Hiến pháp 1946

Trao đổi ý kiến về bản Hiến pháp 1946

So với nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu trước đây, bài của Phan Thành Đạt thể hiện một cái nhìn tương đối khách quan hơn,

04:06:pm 07/10/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Những khuyết điểm nghiêm trọng của hiến pháp 1946

Những khuyết điểm nghiêm trọng của hiến pháp 1946

Vấn đề đặt ra là: Hiến pháp 1946 có phải là một văn bản lập hiến thật sự dân chủ như một số người hết lời ca ngợi hay không?

04:21:am 14/07/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thác Bản Giốc của Việt Nam hay của Trung Quốc?

Thác Bản Giốc của Việt Nam hay của Trung Quốc?

Phía Trung Quốc hàng năm họ thu hút được khoảng một triệu du khách. Về phía nước ta thì số du khách trung bình chỉ vào khoảng 30.000.

04:47:am 22/02/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Sự thật về Thác Bản Giốc [kết]

Sự thật về Thác Bản Giốc [kết]

Có một bài học mà chúng ta có thể rút ra từ lịch sử: tự do có được bằng sự gia ân chỉ có thể là một thứ tự do bị kiểm soát, chân lý có được bằng sự thỏa hiệp chỉ là chân lý nửa …

12:00:am 12/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Sự thật về Thác Bản Giốc [1]

Sự thật về Thác Bản Giốc [1]

Để hiểu rõ sự thật, chúng ta cần tìm hiểu cột mốc số 53, đúng hơn là vị trí của cột mốc 53. Phải chăng nó vẫn nằm ở vị trí đó từ khi có hiệp định Pháp-Thanh như các vị chức sắc Bộ Ngoại giao nước ta vẫn khăng khăng khẳng định?

06:10:am 11/02/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Biểu tình và xã hội dân sự

Biểu tình và xã hội dân sự

Biểu tình có thật sự là nguy hiểm đối với trật tự công cộng và an ninh quốc gia hay không?

02:59:am 25/06/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Người nhạc sĩ Du Ca đã ra đi mãi mãi…

Người nhạc sĩ Du Ca đã ra đi mãi mãi…

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang – cánh chim đầu đàn của Ban Trầm Ca và Phong trào Du Ca Việt Nam, đã vĩnh viễn ra đi. Là một người bạn, tôi muốn nhân dịp này phác họa lại một số nét về cuộc đời của người nhạc sĩ du ca này – người đã để [...]

12:01:am 04/04/11 | Đăng tại NGƯỜI VIỆT 5 CHÂU | Đọc tiếp »

Hiến pháp Việt Nam cần được sửa đổi một cách căn bản

Hiến pháp Việt Nam cần được sửa đổi một cách căn bản

Trước và sau Đại hội XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam có hai sự kiện đáng chú ý. Một mặt, ông Đinh Thế Huynh, người đã từng là Tổng biên tập báo Nhân Dân, nay là ủy viên Bộ chính trị phụ trách mảng tư tưởng – văn hóa, đã thay mặt giới lãnh [...]

12:44:am 02/03/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Một “Đà Lạt thơ mộng”- còn hay mất?

Một “Đà Lạt thơ mộng”- còn hay mất?

Dù sao thì Đà Lạt không phải chỉ là “tài sản” của riêng người Đà Lạt, lại càng không phải là tài sản riêng của một số vị có chức có quyền. Nếu chỉ nói một cách khiêm tốn, không phô trương, Đà Lạt ít nhất cũng là một “tài sản quốc gia” cần phải bảo tồn, trân trọng.

02:28:am 30/01/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Đảng Lao động Na Uy một tấm gương “tự diễn biến hòa bình” thành công rực rỡ

Đảng Lao động Na Uy một tấm gương “tự diễn biến hòa bình” thành công rực rỡ

Đảng Lao động Na Uy (Norwegian Labour Party) có tên gọi trong tiếng Na Uy là Det Norske Arbeiderparti, viết tắt là DNA. Ngoài ra, đảng còn được gọi bằng một cái tên thông dụng là Arbeiderpartiet, Đảng Lao động (viết tắt là Ap). Đảng Lao động Na Uy được thành lập vào năm 1887 [...]

06:42:pm 14/01/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Về mối quan hệ giữa Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường

Về mối quan hệ giữa Phan Châu Trinh và Phan Văn Trường

Tự do chỉ có thể được bảo đảm được bằng dân chủ. Từ chối dân chủ, chúng ta không thể có tự do, vì làm thế nào có được tự do khi ta không tôn trọng chính kiến của người khác? Không dựa trên những nguyên tắc dân chủ, tự do của mỗi người có thể trở thành sự tước đoạt tự do của người khác.

03:24:am 08/12/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh

Cương lĩnh chính trị của Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh Mặc dù Phan Châu Trinh tự nhận mình là một “nhà hoạt động chính trị ở vương quốc An Nam”[1], nhưng trong số các trước tác của ông, người ta lại chưa tìm thấy một tác phẩm nào trình bày một cách thật rõ ràng mục tiêu và phương hướng chính trị [...]

04:42:pm 03/11/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trao đổi ý kiến về “Ải Nam Quan trong hiện tại”

Trao đổi ý kiến về “Ải Nam Quan trong hiện tại”

Sau cùng, câu hỏi mà anh Trương Nhân Tuấn đặt ra: “Họ đưa những nguồn tin sai lạc này ra để làm chi?” là một câu hỏi khá thú vị. Theo tôi, nên gửi câu hỏi này đến cho các cấp có thẩm quyền của Việt Nam – nhất là Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NACESTI), cơ quan đang hợp tác với Trung tâm mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Tây (GXSTI) để xây dựng và bảo trì trang mạng này.

12:05:am 16/04/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »