Cuộc cãi vã về biển đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản không phải chỉ là một cuộc tranh chấp về vài hòn đảo không có người ở. Và cuộc tranh chấp này sẽ không chấm dứt nhanh chóng.
Mục tiêu chính của việc Mỹ dấn thân vào châu Âu và châu Á phải là, để hậu thuẫn một thế quân bình nhằm ngăn cản không cho bất cứ một cường quốc nào hành động một cách quá quyết đoán đối với các nước láng giềng của nó.
Các công tố viên TQ cho biết rằng khoảng 19 ngàn quan chức đã bị bắt giữ trong vòng 12 năm qua, đang lúc họ tìm cách trốn ra nước ngoài với lượng tiền kiếm được bất hợp pháp từ trong nước;
Muốn thành công trong chức năng cổ vũ và đảm bảo một phương Tây được đổi mới, Mỹ cần phải duy trì quan hệ mật thiết với châu Âu, tiếp tục những cam kết với NATO…
Điều mà chúng ta cần đến không gì khác hơn là một câu trả lời bức thiết mang tính cách thể kỷ 21 đối với những căng thẳng cơ bản giữa dân chủ, chủ nghĩa tư bản và toàn cầu hóa.
Tuy rằng sự chuyển hướng này không phải là dễ dàng, nhưng chúng ta đã dọn đường cho nó trong 2 năm rưỡi vừa qua, và chúng ta cương quyết phải thấy nó hoàn thành như một trong những nỗ lực ngoại giao quan trọng nhất thời đại chúng ta.
Địa vị tương đối của TQ vào năm 2020 sẽ rất giống với địa vị của TQ năm 1870 và giống địa vị của Brazil, Mexico, và Nga hiện nay. Không có lý do đặc thù nào để tin rằng TQ của năm 2020 sẽ thành công vượt trỗi hơn các quốc gia đã từng thành công…
Những dự đoán này làm lung lay quan niệm chính yếu cho rằng sức mạnh siêu cường kinh tế Mỹ tự nó thoái hóa [chứ không do sứ ép từ ngoài]. Thật ra, chính những hành động của TQ sẽ định đoạt phần lớn sự cách biệt lớn hay nhỏ giữa mức tăng trưởng kinh tế của TQ và Hoa Kỳ.