WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
“Tác giả”

Đầu thế kỷ XX, xã hội nông sĩ Việt Nam trên đường duy tân

Đầu thế kỷ XX, xã hội nông sĩ Việt Nam trên đường duy tân

Bút chiến để đối chiếu thâm tín không phải để tìm chung quyết. Cuộc tranh luận giữa hai nhà nghiên cứu đã chỉ cho thấy sự khác biệt giữa hai thâm tín về giá trị đích thực của Nho giáo. Nhưng nó đã không ngã ngũ để vạch ra đường lối Âu hóa thích hợp để nước Việt Nam tự cường hầu giành lại độc lập quốc gia.

09:01:am 07/10/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Dân chủ Thành Quốc Nhã Điển – Athènes: Nguyên mẫu của dân chủ hiện đại

Dân chủ Thành Quốc Nhã Điển – Athènes: Nguyên mẫu của dân chủ hiện đại

Dân chủ Nhã Điển là một kết hợp của những thành tựu trên nhiều mặt, văn hóa, chính trị, kinh tế, xã hội. Nếu chỉ có vậy thì cũng không vì thế mà nó được kể như độc đáo. Nhưng có lẽ những biến thái trong cuộc sinh hoạt chung, từ quân chủ chuyển qua quả đầu chế qúy tộc rồi qua dân chủ, đã êm ả trên bình diện tư tưởng, định chế nhưng rất sôi động trong thực tế chính trị, xã hội, vói những tranh chấp kịch liệt nên người ta coi đó là một tiền lệ độc đáo.

09:43:am 21/08/14 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20: Về thân thế và sự nghiệp của Kỳ Ngoại Hầu Nguyễn Phúc Cường Để

Cách mạng Việt Nam vào đầu thế kỷ 20: Về thân thế và sự nghiệp của Kỳ Ngoại Hầu Nguyễn Phúc Cường Để

Thời thế đã không tạo cho ông cũng như chính ông không tự tạo cho mình thành Anh hùng cách mạng. Vậy thì chỉ còn có thể là người của “những cơ hội để lỡ”.

09:16:am 22/07/14 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã: Sự suy tàn của các Thành Quốc ở Hy Lạp (II)

Di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã: Sự suy tàn của các Thành Quốc ở Hy Lạp (II)

Chất liệu nhân xã – công dân Thành Quốc – trước sống trong khuôn khổ cũ, chật hẹp và phân cắt nay trở thành công dân thế giới trong một không gian xã hội mới, đa nguyên, đa dạng, mở cho những người dân mang tên Hy Lạp những chân trời văn hóa, chính trị mới. Vì họ phải đổi mới ngôn ngữ, cách sống riêng và sống chung, nói tóm lại, họ đã bước những bước đi mới theo hướng tiến bộ, họ đã tự biến thành những người Hy Lạp văn minh. Bởi thế, buổi hoàng hôn của các Thành Quốc mới là buổi hoàng hôn chói sáng và giai đoạn hậu A-Lịch-San mới là giai đoạn Hy-Lạp-Hóa.

08:49:am 08/07/14 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Sự suy tàn của các Thành Quốc ở Hy Lạp

Sự suy tàn của các Thành Quốc ở Hy Lạp

Và nhìn trong toàn cảnh của những biến động đầy kịch tính nhưng thật vĩ đại này thì sự suy tàn của các Thành Quốc ở Hy Lạp đã là, và cũng chỉ là, một trang sử đã viết xong, không có gì để “thất vọng hay hy vọng”.

10:27:am 25/06/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Bài học của di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp cho người Việt Nam

Bài học của di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp cho người Việt Nam

Trong mọi trường hợp, chưa biết người Việt Nam những năm đầu thập niên 2000 sẽ tiếp thu ra sao bài học “Phép lạ Hy Lạp”. Nhưng chắc chắn là người Việt Nam sẽ phải đặc biệt quan tâm về hai vấn đề rất cơ bản. Đó là, một mặt, phải biết pha chế như thế nào bài học Hy Lạp để sáng chế ra một học thuật chính trị mới, mau chóng hoàn thành tốt đẹp việc xây dựng một nước Việt Nam mới, độc lập, đích thực tự do, văn minh, tiến bộ. Mặt khác, phải ngăn giữ được không để xảy ra chia rẽ, nghi kị trong nội bộ dân tộc, tránh làm tiêu trầm cả một nền văn minh sáng chói chỉ vì gặp đại họa của cuộc bá chiến giữa hai Thành Quốc Athènes và Sparte, như ở Hy Lạp thời cổ.

10:26:am 04/06/14 | Đăng tại THẾ GIỚI, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã: Cuộc đối thoại với quá khứ qua tư tưởng chính trị của Aristote

Di sản tư tưởng chính trị Hy Lạp-La Mã: Cuộc đối thoại với quá khứ qua tư tưởng chính trị của Aristote

Để nghiên cứu các hiến pháp, ông phân chia các hiến pháp này trên có sở những tương đồng, dị biệt giữa các loại chế độ, các nền hành pháp, các loại pháp luật, các thể thức tuyển chọn người cầm quyền v.v… Khi phân loại như vậy, ông không dừng lại ở những sự miêu tả thuần túy mà còn tìm cách vượt lên trên những miêu tả này để đi tới tổng hợp. Và ông chỉ rút ra kết luận sau khi đã phân tich kỹ lưỡng các sự kiện. Ông tuyệt đối gạt bỏ mọi thái độ tiên thiên, những thành kiến, thiên kiến, ngay cả những khi ông quan sát những đối tượng mà ông không ưa thích.

01:00:am 04/05/14 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Cuộc đối thoại với quá khứ qua tư tưởng chính trị của Platon

Cuộc đối thoại với quá khứ qua tư tưởng chính trị của Platon

Mặc dầu Platon đã phải từ bỏ giấc mộng xây dựng một Thành Quốc lý tưởng, bằng một loại chính trị lý tưởng, nhưng hậu thế không thể không nhìn nhận rằng ông đã sáng tạo ra một viễn tượng mới về chính trị, khi ông mang tới cho chính trị một cứu cánh lý tưởng. Lý tưởng ấy đến từ bên ngoài con người. Vì Platon cho rằng con người chỉ đạt được lý tưởng đó nếu có kiến thức khoa học.

12:01:am 16/04/14 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Việt Nam nhìn về tương lai

Việt Nam nhìn về tương lai

… nếu phe dân chủ Việt Nam biết tổ chức thành cơ cấu hành động – thay vì chỉ để thông tin tuyên truyền suông – thì như đã diễn ra ở Bắc Phi, Trung Đông, các cường quốc dân chủ trên thế giới, sẽ ủng hộ không những về mặt ngọai giao mà còn cả về mặt quân sự nữa.

12:01:am 03/11/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Xây dựng một chế độ chính trị hậu-cộng-sản ở Việt Nam

Xây dựng một chế độ chính trị hậu-cộng-sản ở Việt Nam

“Văn hóa chính trị” là một khái niệm mới, một loại kiến thức mới, nếu chưa thể nói một ngành học mới đối với người Việt Nam. Loại kiến thức mới này xuất hiện để thay thế ý thức hệ, hay đúng hơn, để hiện thực hóa ý thức hệ bằng cách mang lại cho ý thức hệ một nội dung nhân bản chính xác hơn, đích thực hơn, trên địa hạt chính trị.

09:14:am 21/10/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Xây dựng một chế độ chính trị hậu-cộng-sản ở Việt Nam

Xây dựng một chế độ chính trị hậu-cộng-sản ở Việt Nam

Theo tôi, bàn về một chế độ chính trị hậu-cộng-sản ở Việt Nam là bàn về tương lai chính trị của Việt Nam. Vì thế, thành ngữ hậu-cộng-sản cần phải đuợc hiểu theo cả về nghĩa hẹp lẫn nghĩa rộng. Hẹp là có ý nói về thứ tự thời gian. Vậy chế độ hậu-cộng-sản là chế độ tiếp theo sau, và sẽ thay đổi hẳn, chế độ cộng sản là chế độ phải loại bỏ và đã được loại bỏ.

01:52:am 15/10/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Việc sửa đổi Hiến pháp cộng sản trong nước đi về đâu?

Việc sửa đổi Hiến pháp cộng sản trong nước đi về đâu?

Nếu phải đặt giả thuyết phe Bảo Thủ thắng thế thì Hiến pháp sắp ra đời sẽ là một biến dạng mới của Hiến pháp 1992, với nhiều từ ngữ mới, tên gọi mới, định chế mới, nhưng chung qui chỉ là hữu danh vô thực. Tức là, thêm một lần nữa, lần sửa đổi Hiến pháp năm 2013 này vẫn sẽ là lần sửa đổi để “vẫn như cũ”. Tức là, một trăm triệu dân Việt Nam vẫn bị tước đoạt hết quyền sống để tiếp tục lặn ngụp trong nghèo đói, lạc hậu như những sinh vật không nhân phẩm.

12:12:pm 21/09/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

55 Năm sau nhìn lại: Cách mạng hay cướp chính quyền

55 Năm sau nhìn lại: Cách mạng hay cướp chính quyền

Cuối thập niên 80, cũng vào dịp này, tôi có viết một bài báo ngắn bàn về chính biến mùa Thu năm 1945, ở Việt Nam, thường được gọi là cuộc Cách mạng tháng Tám. Theo cách nhìn của tôi, đó không phải là cách mạng mà chỉ là cướp chính quyền cho riêng những [...]

01:32:am 23/08/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Mở ra chân trời mới – Dân Chủ cho Việt Nam trong tương lai

Mở ra chân trời mới – Dân Chủ cho Việt Nam trong tương lai

Ngày nay, nhờ có được những phát minh của khoa học trong hiện tượng được gọi tên là bùng nổ thông tin, người ta đã tìm thấy cách thực hiện được cái “toàn thể” mà không cần phải dùng đến hư cấu. Người ta không coi cái “toàn thể” do “đa số” tạo nên mỗi khi có bầu cử là có thật. Mà người ta phân tích “đa số” ấy thành ra nhiều “thiểu số” rồi giúp cho những ‘thiểu số” ấy có điều kiện để biểu lộ nguyện vọng, quyền lợi đặc thù của mình rồi phối hợp lại với nhau thành cái mà trước đây cho là toàn thể. Tức là tổng số những thiểu số sẽ họp thành cái “toàn thể”.

09:33:am 26/06/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Pháp quyền hay pháp trị?

Pháp quyền hay pháp trị?

Xuất hiện từ trong nước ít lâu nay, từ ngữ “pháp quyền” bắt đầu được sử dụng trên các báo của người Việt ở ngoài nước. Lo ngại rằng hiện tượng này có thể gây nên nhiều sự hiểu lầm về những ngữ nghĩa của từ ngữ “pháp quyền” đứng riêng, hoặc đứng chung với [...]

12:01:am 12/05/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đặt vấn đề cần xét xử cuộc tàn sát ở Huế Tết Mậu Thân

Đặt vấn đề cần xét xử cuộc tàn sát ở Huế Tết Mậu Thân

Cuộc binh biến này là một trong những cao điểm của Chiến dịch Đông-Xuân, với một quân số gần 200 ngàn người gồm cả bộ đội chính qui lẫn du kích, chính ủy, cán bộ cộng sản xâm nhập từ miền Bắc cũng như tuyển mộ tại chỗ mà Hà Nội đã mở ra ở chiến trường miền Nam vào ba năm cuối thập niên 1960, trong ý đồ tạo thế mạnh trên chiến trường để áp đảo trên bàn hội nghị nếu buộc phải đi vào cuộc thương lượng.

03:30:am 10/02/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Về quyền làm Hiến Pháp và quyền sửa đổi Hiến pháp (1)

Về quyền làm Hiến Pháp và quyền sửa đổi Hiến pháp (1)

Ánh sáng buổi rạng đông dân chủ ở Việt Nam đã chiếu rọi. Ngày mai dân chủ của Việt Nam sẽ bắt đầu bằng quyền lập hiến.

06:20:am 03/10/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiến pháp và Nhân quyền

Hiến pháp và Nhân quyền

Bộ máy tuyên truyền, ngụy tạo và áp đặt dư luận, của nhà cầm quyền Hà Nội đang làm rùm beng về cái gọi là “sửa đổi hiến pháp” vào dịp Ðại Hội lần thứ XI sắp tới của đảng, trong khuôn khổ Nghị quyết 48 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ [...]

12:01:am 22/09/10 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nhân quyền ở Việt Nam hiện nay: Vẫn còn nhiều vấn đề

Nhân quyền ở Việt Nam hiện nay: Vẫn còn nhiều vấn đề

Tôi nhận thấy qua bản phúc trình năm nay, bộ Ngoại giao Mỹ đã tỏ ra ít ngoại giao với Hà Nội hơn những năm trước vì Hà Nội đã lợi dụng ưu thế về mặt quốc tế để leo thang đàn áp.

01:30:pm 20/03/10 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »