WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bốn mươi sáu năm sau, chiếc nón cối được trả về chốn cũ

Hương Non, Viet Nam (AP). Năm 1968, người lính trẻ Hoa Kỳ là John Wast, khi lục soát trận địa tìm vũ khí, tài liệu, bất chợt trông thấy một chiếc nón cối có vết đạn, vẽ hình con chim bồ câu. Anh ta buộc chiếc nón vô ba-lô, và khi hồi hương vào năm tháng sau đó, anh ta mang theo làm kỷ niệm chiến tranh và đặt trên cái giá sách trong phòng.

Ảnh AP

Ảnh AP

Có một cựu chiến binh làm công tác từ thiện đến gặp anh lính cũ và hỏi anh ta có muốn trả lại chiếc nón về nơi cũ chăng, bởi vì năm tháng qua đi, cũng chằng còn khơi lại những đau thương nhức nhối nữa. Một phái đoàn có tên là “ Đoàn phát triển kinh phí thiện nguyện tại Việt Nam “ tìm ra gia đình anh bộ đội Bùi Đức Hùng, bị tử thương, nhưng hài cốt không bao giờ được thu hồi.

Vào ngày Thứ Ba, bốn cựu chiến binh Hoa Kỳ mang hoàn trả chiếc nón cối cho gia đình anh Hùng qua một nghi lễ tại một ngôi làng cách Hà Nội70 cây số; với nghĩa cử đề cao nhu cầu hòa bình và hòa giải.

Ảnh AP

Ảnh AP

Ông Bùi Đức Dục, 52 tuồi, là cháu của liệt sĩ Hùng phát biểu, “ Đây thật là giây phút thiêng liêng đối với gia quyến chúng tôi.”

Ông Dục bật khóc khi chiến nón cối được mang đặt lên bàn thờ gia tộc, trước sự chiêm bái của những cựu chiên binh Hoa Kỳ, khoảng 100 dân làng và viên chức xã có mặt. Trong căn phòng cũng đặt một bức tượng ông Hồ Chí Minh, người đã lãnh đạo cuộc chiến tranh thắng lợi.

Ảnh AP

Ảnh AP

Ông Dục ngỏ lời “ Chúng tôi coi chiếc mũ này như chính một phần thân thể chú tôi, và sẽ bảo tồn nó để nhắc nhở cho thế hệ tiếp nối của gia tộc chúng tôi.”

Hơn ba triệu người Việt Nam đã chết trong chiến tranh qua thời gian Hoa Kỳ phải hành động để ngăn chặn làn sóng Cộng Sản tại Đông Nam Á.

Ông Wast, nay đã 67 tuồi, là người dân vùng Toledo, bang Ohio, chưa từng du lịch Việt Nam. Lời nói của ông ta đã ghi và phát lại qua buổi lễ cho biết rằng liệt sĩ Hùng đã chiến đấu thành thạo và ngoan cường.

Cựu chiến binh Wast nói:“Thời gian đã nhắc nhở tôi là nên hoàn trả chiếc nón trận này cho thân nhân ông Hùng. Tôi làm việc này trong tình người và ý chí hòa bình cùng tất cả quý vị có mặt nơi đây.”

Nguồn: 46 years on, Vietnamese helmet returned. AP. Jan 14, 2014.

Y.Y lược dịch

© Đàn Chim Việt

786 Phản hồi cho “Bốn mươi sáu năm sau, chiếc nón cối được trả về chốn cũ”

  1. Loài Rận says:

    Bản chất của loài rận là hút máu gây khó chịu cho vật chủ nhưng sợ ánh sáng nên có cuộc sống chui rúc ở những nơi tối tăm và hôi hám. Chúng luôn dùng các mỹ từ tự do, dân chủ, yêu nước, bất đồng chính kiến để che dấu thân phận ký sinh, phản động bán nước cuả chúng.

    • Tien Ngu says:

      Thưa,

      Cái này là do anh cò tức quá rồi phun…phân vậy thôi.

      Cộng sản VN sợ nhất là người dân VN đòi tự do dân chủ. Bị Cộng láo cho ăn bánh vẽ…dân làm chủ, nhà nước quản lý,

      67 năm, ai cũng…tái mặt cả. Ấy là sự thật.

      Cái nghề…ngậm phân phun phãn động, nó…thúi lắm. Khuyên anh cò, cán Cộng có cho..sướng mấy, cũng nên bỏ đi…

  2. văn nghệ vì tố quôc vì CNXH says:

    BỘ ĐỘI CỤ HỒ” QUA CÁCH NHÌN CỦA VÕ ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
    “Bộ đội Cụ Hồ” – tên gọi bình dị và thân thương mà nhân dân đã giành cho quân đội ta luôn là hình tượng cao đẹp và đáng tự hào của dân tộc Việt Nam.
    Hiếm có dân tộc nào tên thế giới mà cả nước đều là “đồng bào”, gọi lãnh tụ của mình là Bác, gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh của mình là “người anh Cả” và gọi lực lượng vũ trang của mình là “Bộ đội Cụ Hồ”. Đó là niềm tự hào, là giá trị độc đáo và biểu tượng thiêng liêng của dân tộc.
    Tên gọi “Bộ đội Cụ Hồ” do nhân dân trìu mến gọi hàm ý biết bao sâu sắc. Danh xưng đó đã khiến những người lính Cụ Hồ mãi giữ được tuổi thanh xuân. Đó còn là niềm vinh dự cho Tổ quốc Việt Nam đối với toàn thế giới bởi lẽ tên gọi thân thương ấy đã nói đầy đủ được ý nghĩa của một đội quân “Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân quên mình, vì nhân dân mà chiến đấu, hy sinh”. Sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam khiến không thế lực thù địch nào ngăn cản nổi cũng từ đó mà ra.
    Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã từng tiết lộ, thời gian trước Cách mạng Tháng Tám, đồng bào ta vẫn gọi các đơn vị vũ trang là “Bộ đội Ông Ké”, “Bộ đội Ông Cụ”. Nhưng sau này khi biết tên Ông Cụ là Chủ tịch Hồ Chí Minh nên nhân dân ta đã chuyển cách gọi “Bộ đội Ông Cụ” thành “Bộ đội Cụ Hồ”. Cứ như vậy, tên gọi thân thương đó từ chiến khu Việt Bắc đã lan rộng ra cả nước từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
    Lý giải về xuất xứ của tên gọi ý nghĩa này, Đại tướng chỉ rõ:
    Trước hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ vô cùng kính mến của dân tộc và của Đảng ta. Người là hình ảnh tiêu biểu cho tất cả những giá trị cao đẹp của dân tộc Việt Nam. Những gì gắn bó với cuộc đời Người, được Người chăm lo đều có ý nghĩa cao quý vô cùng. Vì vậy, nhân dân ta muốn gọi quân đội của mình phải là “Bộ đội Cụ Hồ”.
    Thứ hai, đó là sự quan tâm đặc biệt của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với quá trình xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành của quân đội ta. Người là người cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Người đã khai sinh ra quân đội ta với “Bản Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân”. Người chăm lo từng bước đi lên của quân đội, giáo dục chiến sĩ, khuyên bảo cán bộ. Thương bộ đội chiến đấu gian khổ mà Người thức trắng đêm… Mỗi bước trưởng thành và chiến thắng của quân đội ta đều gắn với sự giáo dục và rèn luyện của Người nên nhân dân gọi “Bộ đội Cụ Hồ” cũng là điều rất tự nhiên.
    Thứ ba, do chính bản thân các chiến sĩ quân đội ta, ngay từ đầu mới thành lập, cho đến những năm tháng chiến đấu và trưởng thành đã luôn tỏ ra xứng đáng với niềm tin cậy của Đảng, của nhân dân. Cán bộ và chiến sĩ đã thực hiện tốt những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu thương và quý trọng đồng bào, chiến đấu dũng cảm gắn bó mật thiết với nhân dân, nêu cao đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư”.
    Hình ảnh “Anh bộ đội Cụ Hồ” trở thành một mẫu hình về con người mới xã hội chủ nghĩa, có lý tưởng cao đẹp, có đạo đức trong sáng. Khắp các nẻo đường của Tổ quốc, hành quân và chiến đấu, đi tới bất cứ đâu bộ đội ta đều được đồng bào tin yêu, đùm bọc và giúp đỡ. Bộ đội ta đã trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, luôn luôn làm theo lời Bác dạy nên được đồng bào trìu mến gọi là “Anh bộ đội Cụ Hồ”.
    Tại cuộc họp mặt đầu tiên của cán bộ, chiến sỹ Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân còn sống và đang cư trú tại Hà Nội năm 1994, Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp vẫn được gọi bằng cái tên trìu mến “Anh Văn”, đã nói những lời rất xúc động: “Đến đây, tôi cứ mải nhìn các anh, các chị. Ừ, sao bây giờ chúng mình tuổi đã cao cả mà vẫn cứ là các anh, các chị, không gọi là các cụ ông, cụ bà? Bé Hồng ngày đánh Phai Khắt năm 1944 mới 13 tuổi, nay đã ngoại 60 mà vẫn cứ là Bé Hồng. Đây là cách gọi rất hay, hễ đi làm cách mạng là mọi người giữ được mãi tuổi thanh xuân”.
    Những nét đặc trưng cơ bản của “Bộ đội Cụ Hồ” được gói gọn trong lời khẳng định của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944 – 22-12-1964) là: “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân/ Sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội/ Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
    69 năm qua, quân đội ta có sự thay đổi về tên gọi từ “Giải phóng quân”, tới “Vệ quốc đoàn” rồi đến “Quân đội quốc gia” và đến giờ vẫn là “Quân đội nhân dân Việt Nam”, thế nhưng những người lính vẫn luôn được nhân dân ta gọi bằng cái tên trìu mến “Bộ đội cụ Hồ”. Đó thực sự là điều kỳ diệu, có thể nói danh xưng “Bộ đội cụ Hồ” đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng nhân dân và đi vào những trang sử hào hùng nhất và là niềm tự hào của mỗi người chiến sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

    • DâM TiêN says:

      Cuôi cùng thằng Côn Hồ láu cá và đồ tể Giáp

      đã thành công bắt con gái an nam ta cời truồng cho Đại Hàn, Đài Loan chúng
      lựa chọn như lựa chó lựa gà. ( Đảng cộng phỉ quang vinh muôn năm ! à ui…

      Cuối cùng thằng Hồ thằng Giáp Nghệ Tịnh xua thanh niên VN đi làm cu li cho
      tụi nước ngoài chúng đè đầu cưỡi cổ (Đảng CS quang vinh muôn năm, à à)

    • Tien Ngu says:

      Thưa,

      Đấy là các anh Cộng gộc sợ rằng “bô đội cụ Hồ” khi nhận ra sự thật họ bị Cộng lừa, ép cầm súng đi chết cho một cái đảng…láo, họ sẽ…quay súng ngược.
      Cho nên, cán Cộng lãnh đạo tung cò mồi bơm “bộ đội cụ Hồ” lên…mây xanh.
      Từng đơn vị nhỏ, chúng cũng tung cò mồi chính uỷ, kèm thật chặt…bộ đội cụ hồ.

      Sống thãm, ăn đói, mặc…xùng xình, nhìn em nào cũng giống như ma trơi khi các em đi diễn hành mừng chiến thắng.

      Ít có em nào nhận ra rằng mình bị lừa ngay từ khi còn…quàng khăn đỏ. SỐng thãm như thế nhưng Cộng láo và cò mồi lúc nào cũng bơm…tự hào, tự sướng, em đang ở…thiên đàng, xã hội…ưu việt, lãnh đạo của các em lúc nào cũng là…siêu nhân, đình cao trí tuệ…

      Chiếm được miền Nam, đa số các em là…mất xác.

      Em nào còn sống sót hầu hết phải đi…vá xe, mót lúa, trở lại nghề…đánh dậm…
      Chỉ một thiều số nhỏ, lanh lẹ, biết luồn lách, nịnh bợ, trở thành cò mồi cho Cộng láo thì mới…kha khá chút.

      Bộ đội hiện hành cũng vậy, em nào biết cách…nịnh, thành cò mồi cho đảng Cộng, mới có dịp lên lon. Làm lớn, lên tướng, mà không là cò mồi của Cộng láo, chắc chắn sẽ bị chúng đào thải…

      Ấy là cái…thực tế của bộ đội cụ hồ.

      Riêng câu chuyện dân nào không gọi Hồ chí Minh là Bác, cò mồi sẽ chỉ điểm, công an Cộng láo nó uýnh cho thấy mẹ.
      Nội cái chuyện khi Hồ chí Minh đi…gặp bác Lê Nin, có em nào đang ở miền Bắc mà không dám khóc không? Bị khũng bố cả đời đấy nhé…

      Giáo dục ngu dân, khũng bố làm cho dân nhũn như con chi chi, Cộng và cò mồi chỉ việc hét loa điều khiển, khoẽ re…
      Thành ra đứa nào làm thủ tướng, chủ tịch nước, cứ muốn làm hoài, không ngán…

      Công nhận Cộng giõi trong việc…ngu dân để dể ăn hiếp, dể trị. Nhưng cái việc kinh tế ích nước lợi dân, thì chúng…quá dốt, không khá nổi vì chỉ…láo làm căn bản.

      Ngay cả bây giờ, biết mở cửa học hõi, vận hành xã hội theo đường lối của VNCH xưa, theo Tàu hay theo Mỹ mần ăn, cũng…éo khá. Vì căn bản của Cộng, vẫn còn là…láo.

      Bớt hát tự sướng đi cò à. Thấy thương quá…

  3. trái timpha lê says:

    CHÁU YÊU CHÚ GIẢI PHÓNG
    ĐẦU ĐỘI MŨ TAI BÈO
    TRÊN VAI MANG CÂY SÚNG VƯỢT BAO DỐC, BAO ĐÈO
    CÁC CHÚ ĐI ĐẾN ĐÂU
    KHẮP ĐƯỜNG RỢP TRỜI CỜ BAY
    CÁC CHÚ ĐI ĐẾN ĐÂU
    LÀ QUẾ TA GIẢI PHÓNG
    CÁC CHÚ MANG ÁNH NẮNG VỀ SOI SÁNG CHO ĐỜI
    CHÚNG CHÁU YÊU CHÚ LẮM CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN ƠI

    • tèo says:

      “Tôi đi /giữa lòng Hà nôi/ không thấy phố thấy phường /chí có mưa sa trên ngọn cờ đỏ” (PQ)’
      Đay cũng là một cách YÊU của một nhà thơ/
      Nhà thơ này không được Tự do yêu như cháu NÊN VÀO TÙ ,Sau này chết, vẩn ấm ức?
      Ôi Hồ ly ơi ! Đọc lập ,tự do chínhmi hứa đâu không thấy ,chí thấy đập đầu xẽ bung moi gan (thề phanh thây uống máu. quân thù) từ khi có có chínhmi và bọn đầu trâu mặt ngựa và nay tụi con cháu MI vẫn kế thừa nghiệp MI dạy vẩn đập đầu moi gan uống máu dân lành còn đối với kẻ thù thì cúc cung quì lạy,sợ hãi kịnh dâng.
      Giống như đi cống cho vua chuaa của chệt ngày xưa.
      Không khác chút nào !
      Tái tim bằng pha lê nên có biết gì đâu !
      Ngu dại ,chậm trí như cái dĩa củ đã rè ,lập đi lập lại…đên nổi cha mẹ nó ở dưới mồ cũng căm phẩn “ăn kk hay ăn cc mà ĐÙ vây hã thằng l…!!!

      • Huy says:

        @ tèo: “Tôi đi /giữa lòng Hà nôi/ không thấy phố thấy phường /chí có mưa sa trên ngọn cờ đỏ” (PQ)

        Có phải tèo viết 2 chữ PQ là Phùng Quán phải không? Nếu đúng như vậy tức là tèo không biết gì hết, vậy hãy dựa cột mà nghe đây:

        Nguyên văn mấy câu thơ sau đây được trích ở trong bài “Nhất định thắng” của Trần Dần (chứ không phải của PQ): http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/246626/bai-tho-nhat-dinh-thang-cua-tran-dan.html#ad-image-0

        Trích “Nhất định thắng” của tác giả Trần Dần:

        “Tôi bước đi
        không thấy phố
        không thấy nhà
        Chỉ thấy mưa sa
        trên màu cờ đỏ”.

        Hết trích.

    • Tien Ngu says:

      (tiếp)

      Cháu sẽ mần…cò mồi
      Bơm chú mãi, không thôi
      Dù cả đời…đói lạnh
      Cháu…bám chú, không rời

      Uýnh Mỹ, chú…banh xác
      Uýnh Nguỵ, chú rã rời
      Chân chú buộc…đại pháo
      Sao chạy được đây, giời?

      Uýnh Miên, chú…gãy cẳng
      Uýnh Tàu, chú…thành bia
      Cháu…rung đùi nhịp cẳng
      Theo…chân dài cháu…dìa

      Chúc chú luôn…may mắn…

  4. Hồ Bác Cụ says:

    Những vần thơ hay do Bác (Cụ) sưu tầm

    LỜI ANH BỘ ĐỘI VÀO NAM
    Năm ấy tôi mới vừa khôn lớn
    Hai miền đã dứt cuộc tương tranh
    Hiệp định Ba Lê vừa ký kết
    Tôi mừng đất nước hết đao binh.
    Nhưng rồi đảng bảo tôi cầm súng
    Lên đường chiến đấu ở Miền Nam
    Đảng nói: “Ngụy quyền đầy gian ác
    Dân mình trong đó sống lầm than.”
    Nghe thế lòng tôi giận biết bao
    Đầu quân giết giặc cứu đồng bào
    Tôi thấy mình lớn như Phù Đổng
    Dép râu, nón cối, phất cờ sao.
    Đơn vị tôi qua từng thôn xóm
    Ruộng vườn tươi tốt cạnh bờ tre
    Cửa nhà sung túc, người không thấy
    Giải phóng, mà sao họ bỏ đi ?
    Đơn vị tôi qua nhiều thị tứ
    Nhà cao, đường rộng phố sang giàu
    Người dân gồng gánh thi nhau chạy
    Bỏ cả gia tài lại phía sau.
    Đơn vị tôi vào đến Sài Gòn
    Thủ Đô Miền Nam đẹp hút hồn
    Người dân chen lấn nhau di tản
    Những người ở lại nét u buồn.
    Bên đường một bác phu xe lô
    Hỏi tôi: “ Anh bộ đội cụ Hồ
    Miền Nam có cần anh giải phóng?
    Đây là vùng đất của tự do ”
    Tôi nghe anh nói lòng bừng tỉnh
    Thấy mình hổ thẹn với lương tâm
    Thì ra tôi là kẻ phá hoại
    Cuộc sống an lành của người dân.
    Tôi ngỡ ngàng đi như chú Mán
    Lang thang qua những phố điêu tàn
    Tự hỏi: “ Mình là quân giải phóng
    Hay là quân chiếm đóng Miền Nam?”
    Chiến thắng sao mà chẳng thấy vui
    Có gì vướng mắc ở trong tôi
    Tại sao phung phí xương và máu
    Để chiếm Miền Nam quá tuyệt vời
    “ Tại sao không dựng xây Miền Bắc
    Phồn vinh hạnh phúc tợ Miền Nam
    Mà lại xâm lăng và cướp bóc
    San nghèo cào khổ cả giang san.”
    Bây giờ nghĩ lại càng chua xót
    Cuộc chiến sao mà quá dại điên!
    Sao đem xương máu người dân Việt
    Xây đắp ngôi, cho đảng bạo quyền.
    (Phan Huy MPH)
    Phần đọc thêm 2:
    Tội ác chồng chất của Đảng CSVN như trên đã nói, làm ta nhớ đến “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi cách đây 7 thế kỷ mà thế sự vẫn còn nóng hổi như bây giờ:
    “Hút máu mủ sinh linh, quân tham ác miệng răng nhờn béo
    Bao công trình thổ mộc, chỗ công tư nhà cửa nguy nga
    Chốn hương thôn sưu dịch nặng nề
    Trong xóm làng cửi canh bỏ phế
    Tát cạn nước Đông hải, không rửa sạch tanh hôi
    Chặt hết trúc Nam Sơn, khó ghi đầy tội ác
    Thần người đều căm giận, trời đất chẳng dung tha”

  5. Huy Phạm Nguyễn Lê says:

    Các nhà rận chủ ơ VN hy vọng cở vàng để ý rước qua Mẽo để có cơ hội kiếm tiền bằng nghề đứng đường và ăn vạ!

  6. Nón cối says:

    “Tôi đã thấy họ khởi sự từ những khẩu súng bất kỳ như súng săn và sau đó, tháng này qua tháng khác, họ được tổ chức thành những nhóm nhỏ, rồi từ các nhóm nhỏ thành trung đội, từ các trung đội lên đại đội, từ đại đội lên tiểu đoàn và lữ đoàn và cuối cùng là thành các sư đoàn đủ quân. Tôi đã thấy tất cả những điều này và tôi có thể nói với các vị rằng họ đã trở thành những người lính bộ binh vĩ đại nhất trên thế giới. Những người lính dẻo dai này có thể đi bộ 50 km trong đêm tối bằng sức của một bát cơm, trên những đôi giày ba-ta và hát vang trên đường ra trận. Theo quan điểm của tôi, họ đã trở thành những người lính bộ binh ngoại hạng và họ đã đánh bại được chúng ta”.

    • DâM TiêN says:

      Muốn thắng Cộng Phỉ, phải cho cộng phỉ ăn cái bả thằng trước .
      Vì sao vậy ta ?
      Để cộng phỉ phơi bày hết cái bản chất tàn bạo, cướp giật
      đồng bào, và… CƯỚP GIẬT LẪN NHAU = THAM NHŨNG!

      Co chế độ nào như cộng phỉ an nam rao bán gái ĐĨ chăng ?
      Có chế nào cho tuổi trẻ đi làm cu li cho ngoại bang không?

      Một cuộc nổi dậy của đồng bào thành thị ( miễn cho nông thôn),
      kết hợp với hàng lãnh đạo đã liên kết với…Mỹ, là CS TÀn đời!

      Giới lãnh đạo CS biết thế, nên khi thằng Ven Tén Dũng ra
      cuốn ” Dại théng mùa xoan ” thì bị…tịch rtu ráo trọi, hả cu li?

    • DâM TiêN says:

      Thơ Chế Lan Viên : TÔI? AI?

      Mậu Thân 2000 người xuống đồng bằng
      Chỉ một đêm còn sống có 30
      Ai chịu trách nhiệm về cái chêt 2000 người đó
      Tôi!
      Tôi người viêt những câu thơ cổ võ
      Ca tụng người không tiếc mạng mình
      Trong mọi cuộc xung phong
      Một trong ba mươi người ở mặt trận về sau mười năm
      Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn con nhỏ
      Quán treo huân chương đầy mọi cỡ
      Chả huân chương nào nuôi đươc người lính cũ!
      Ai chịu trách nhiệm vậy?
      Lại chính là tôi!
      Người lính cần môt câu thơ
      Giải đáp về đời
      Tôi ú ó!
      Người ấy nhắc những câu thơ làm người ấy xung phong
      Mà tôi xấu hổ
      Tôi chưa có câu thơ nào hôm nay
      Giúp người ấy nuôi đàn con nhỏ
      Giữa buồn tủi chua cay vẫn có thể cươi.

  7. Manh Linh Le says:

    Dân tộc mình trưoc nô lệ khổ quá, nhiều người đứng lên để dành quyền làm người tự do và Đảng Cộng Sản đã làm được. Thằng ngoại bang chia cắt đất nước mình gia đình ly tán, chiến tranh loạn lạc khổ quá, Đảng Cộng Sản lại là người dẫn dắt dân tộc thống nhất đất nước dành lại hòa bình. Lịch sử từ ngàn đời dân tộc ta là thế cho đến ngày hôm nay mà sao vẫn có nhiều thằng phản động bán nước ngu đần chỉ muốn đi ngược lại ý chí và nguyện vọng của dân tộc và đất nước mình bằng những trò mạt hạng !
    5 giờ trước · Thích · 4

    • DâM TiêN says:

      Lọa quá đi thôi là lạ quá đi thôi

      Thằng Trà ra sách ” 30 năm kháng chén…” thì bị Bắc Kỳ tịch thu ráo trọi !.
      Thằng Ven Tén Dũng ra sách ” Dại thắng mùa xuân ‘ sau một năm, thu sạch.

      Á a, với tụi Trung Ương TW, sao chúng mi SỢ nói tới cái ” Thắng ” thế; chỉ
      nói cùng bọn …du kích ranh con bị lừa ăn cứt gà thui à…

      Ấy vì sao, tụi Bắc Công không dám xây một cái tượng Già Hù nào tại Sai
      Gon, nhậy ? Tại sao Bắc Cộng Phỉ KHÔNG dám dùng Dinh Độc Lập
      nhỉ ? ( Thầy Dâm Tiên khà khà…hạ bút cùng loại cán ngố con con…)

    • Tien Ngu says:

      Trật! Trật bạo…

      Đó chỉ là kiến thức…cò mồi cộng sản…
      Dân tộc Việt Nam trước làm nô lệ cho Pháp, khổ và nhục. Nhưng so với cái nỗi khổ nhục mà cộng sản VN mang lại còn…tệ hại hơn nhiều.
      Cộng sản cai trị, người dân hoàn toàn không có tự do, chỉ có tự do…khẩu hiệu. Dân xứ cs nào, thoát nạn cs, họ…mừng húm…

      Đảng csVN không phải chúng dẫn dắt dân tộc đi vào đường ngay nẽo phải. Chúng khũng bố dân tộc, ép thiên hạ đi theo con đường…láo. Ai không chịu cs cai trị thì chúng…dứt dây, bỏ tù vô hạn định, tung cò mồi có dạy bởi cán Cộng nhưng mất dạy theo truyền thống, chửi bới om sòm…

      Các “thằng phản động” đi ngược lại ý chí và nguyện vọng của Cộng láo và cò mồi, không phải là các “thằng ” này đi ngược lại ý chí và nguyện vọng của dân tộc.

      Nguyện vọng và ý chí của dân tộc hiện nay là…Cộng láo và cò mồi ơi, mần ơn bớt láo, giã tán đảng cộng sản láo ấy đi, thiên hạ chạy tét hết rồi…

  8. TRÊN ĐỈNH TRƯỜNG SƠN TA HÁT says:

    Xin chia sẻ với bạn Văng nghệ bài viết sau
    HÌNH TƯỢNG “ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ” TRONG THƠ KHÁNG CHIẾN
    Năm 2011, kỷ niệm 67 năm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến “Anh bộ đội Cụ Hồ”. Hình tượng “Anh bộ đội Cụ Hồ” trong thơ kháng chiến là hình tượng hiện lên rất đẹp:
    “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều
    Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo
    Núi không đè nổi vai vươn tới
    Lá nguỵ trang reo với gió đèo”
    (Lên Tây Bắc- Tố Hữu)
    “Hoan hô Anh Giải phóng quân
    Kính chào Anh con người đẹp nhất
    Lịch sử hôn Anh chàng trai chân đất
    Sống hiên ngang bất khuất trên đời”
    (Bài ca Xuân 68- Tố Hữu ).
    “Nhìn quanh, núi đứng mây bay
    Võng anh Giải phóng rừng lay nắng chiều”
    (Nước non ngàn dặm – Tố Hữu)
    Cái đẹp trước hết họ là những người nông dân mặc áo lính. Họ tự cầm súng để tự giải phóng mình và giai cấp, đồng bào mình. Họ trở thành đồng chí của nhau trong cuộc chiến đấu gay go quyết liệt với kẻ thù.
    Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, mặc dù trang bị thiếu thốn, nhưng họ vẫn lạc quan yêu đời, vần thương nhau trong nghĩa tình đồng đội:
    “Áo anh rách vai
    Quần tôi có vài mảnh vá
    Miệng cười buốt giá
    Chân không giày
    Thương nhau tay nắm bàn tay”
    (Đồng chí- Chính Hữu)
    “Lột sắt đường tàu
    Rèn thêm rao kiếm
    Áo vải, chân không
    Đi lùng giặc đánh”
    (Nhớ – Hồng Nguyên)
    Đến thời kỳ chống đế quốc Mỹ, chiến tranh càng ác liệt, nồi gian khổ, khó khăn càng chồng chất, sự hy sinh mất mát càng tăng lên:
    “Khẩu súng trường tinh vi và ngắn lại
    Đường chúng tôi ra trận lại dài thêm

    Gạo mang đủ mười ngày còn mang súng
    Còn dành mang thuốc
    Còn dành mang nhau
    Mang bao nhiêu tai biến dọc đường
    Mỗi quyển sách nặng bằng năm viên đạn
    Chúng tôi dành mang đạn trước tiên”
    (Đường tới thành phố- Hữu Thỉnh)
    Họ còn phải mang cả bao ni lông để phòng khi mình hoặc đồng đội hy sinh thay quan tài khi chôn cất. Gian khổ là thế, hy sinh là thế, nhưng trên đầu họ luôn có chiếc mũ gắn ngôi sao vàng năm cánh. Chiếc mũ của anh bộ đội đã trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam:
    “Anh đi bộ đội sao sao trên mũ
    Mãi mãi là sao sáng dẫn đường”
    (Núi đôi – Vũ cao)
    “Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
    Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
    Sáng trên đầu như một mảnh trời xanh
    Mà xông xáo, mà tung hoành ngang dọc
    Mạnh hơn tất cả đạn bom, làm run sợ cả Lầu năm góc
    Ta muốn hỏi Trường Sơn
    Có đỉnh nào cao hơn
    Chiếc mũ kia của chủ nghĩa anh hùng cách mạng?”
    (Bài ca Xuân 68 – Tố Hữu)
    Cái đẹp thứ hai là họ luôn luôn lạc quan, tin tưởng vào chiến thắng:
    – “Đằng nớ vợ chưa?
    – Đằng nớ?
    – Tớ còn chờ độc lập
    Cả lũ cười vang bên ruộng bắp
    Nhìn o thôn nữ cuối nương dâu”
    (Nhớ – Hồng Nguyên)
    “Vì nắng sắp lên rồi
    Chân trời đã tỏ
    Sông Đuống cuồn cuộn trôi
    Để nó cuốn phăng ra bể
    Bao nhiêu đồn giặc tơi bời”
    (Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm)
    “Ngày mai sẽ là ngày xum họp
    Đã toả sáng những tâm hồn cao đẹp
    Nhưng vẫn còn ngời trên những mắt lá si
    Và người chồng ấy đã ra đi… ”
    (Cuộc chia ly mầu đỏ – Nguyễn Mỹ)
    Niềm lạc quan ấy là bản chất người lính. Họ ra trận mà thấy “Đội ngũ ta đi. dài như tiếng hát” (Chính Hữu), “đánh Mỹ là một ngày hội lớn” (Huy Cận), “Đường ra trân mùa này đẹp lắm” (Phạm Tiến Duật). “Đường ta đi đẹp vô cùng. Ngàn năm luyên bước anh hùng đấy chăng?” (Tố Hữu).
    Tình đồng đội là nét đẹp nhất trong thơ kháng chiến. Đó là tình người trong những thời khắc quan trọng nhất. Thời khắc giữa cái sống và cái chết. Họ đến với nhau để truyền thêm hơi ấm, thêm nghị lực cho nhau giữa “rừng hoang sương muối” (Chính Hữu), cũng như “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui dắp cùng” (Tố Hữu). Tình đồng đội thiêng liêng, là nguồn động viên, là tạo nên sức mạnh
    “Đạn bom, bão lụt, cơ hàn
    Chết đi lại sống, hết tàn lại tươi
    Thuỷ chung, vẫn đậm tình người
    Cắn đôi hạt muối, chung đời cháo rau
    Uống cùng viên thuốc chia đau
    Quên mình chia lửa, cứu nhau chia hầm”
    (Nước non ngàn dặm – Tố Hữu)
    “Tao nhớ mắt mày đen màu đen che chở
    Những đêm Trường Sơn
    Khi ánh sáng rừng chỉ là vệt lân tinh
    Mày lặng lẽ mang giùm tao bao gạo
    Cớt sốt ập choáng người, lao đảo
    Vẫn tay mày dìu đỡ tao đi”
    (Thanh Thảo)
    Điều đáng nói đến nhất và cũng là điều đáng quý nhất là họ”chia lửa” cho nhau mỗi khi ra trận. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ đã có biét bao người lính ngã xuống cho mảnh đất Việt Nam hình chữ S. Trong mất mát, đau thương, người lính càng hiểu thêm giá trị của mình, của đồng đội mình khi hiến dâng cho Tổ quốc:
    “Ai viết tên em thành liệt sỹ
    Bên những hàng bia trắng giữa đồng
    Nhớ nhau, anh gọi em: đồng chí
    Một tấm lòng trong vạn tấm lòng”
    (Núi Đôi – Vũ Cao)
    “Đắp cho anh nắm đất mặn nơi này
    Nơi anh ngã muối ngấm vào vết đạn
    Xót thịt, xót xương, xót người nằm xuống
    Thuỷ triều lên, nấm mộ cũng ngập chìm”
    (Nấm mộ trong rừng đước – Nguyễn Duy)
    Như trên đã nói, người lính xuất phát từ người nông dân, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, Cho nên, dù ở đâu họ cũng luôn được hơi ấm của nhân dân, đùm bọc, chở che. Anh Vệ quốc quân xa mẹ nhưng đã có bao bà mẹ quý anh như con đẻ:
    “Bao bà cụ từ tâm làm mẹ
    Yêu quý con như đẻ con ra
    Cho con nào áo nào quà
    Cho củi con sưởi cho nhà con ngơi” (Bầm ơi – Tố Hữu)
    Anh Giải phóng quân tìm thấy tình người qua hơi ấm ổ rơm:
    “Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
    Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng
    Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm
    Của những cọng rơm xơ xác, gầy gò”
    (Hơi ấm ổ rơm – Nguyễn Duy)
    Và cũng tìm thấy tình người trong mỗi bữa ăn trước giờ ra trận:
    “Bát cơm gạo mùa trắng muốt bốc hơi
    Thóc hợp tác vừa ưu tiên cân đối
    Mẹ ngắm con ăn, mẹ chờ mẹ xới
    Đĩa thịt gà mẹ gắp mãi cho con”
    (Mẹ – Lương Thành Thạo)
    Chiến tranh đã lùi xa, thơ kháng chiến đã làm ngời sáng lên hình tượng đẹp nhất, gây xúc động mạnh mẽ nhất trong tâm trí người đọc. Đó là hình tượng người lính, hình tượng “Anh bộ đội Cụ Hồ” đã “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
    (Lương Thành Thạo)

    • KBCHN.NET - says:

      ………………….. ANH GIẢI PHÓNG QUÂN ƠI !
      TÊN ANH ĐÃ THÀNH TÊN ĐẤT NƯỚC !
      …………………. DÁNG ĐỨNG TỰ HÀO – DÁNG ĐỨNG VIỆT NAM !…………..

      • Hồng Vân - Hồng Đào - Người Việt Yêu Nước Việt - says:

        ” Bẩy ông bộ đội Quân Giải Phóng rừng xanh , đeo một cành đu đủ mà không gãy ! ” ….Vậy mà đánh cho cha con thằng xâm lược đầu xỏ phải nháo nhào , tụt bỏ cả áo quần cờ xí ,mũ giày …để chạy tháo thân !

        ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN ! ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM VUI – CHÚNG TA HÁT VANG BÀI CA THỐNG NHẤT !

        Lại sắp đến ngày kỷ niệm 30 tháng 4 rồi – Bà con ta ơi !

    • Tien Ngu says:

      Tội nghiệp các em bộ đội…

      Cả xưa lẩn nay bị Cộng láo tung cò mồi, lừa riết.
      Nhóc mới lớn, nghe cò mồi nó bơm, em nào cũng hăng tiết vịt, liều mạng.

      Đến khi về già, mới té ngữa ra là bị chúng lừa.

      Được có cái, dân ghét cán Cộng và cò mồi hơn ghét bộ đội. Họ hiểu bộ đội cũng chỉ là nạn nhân của nạn Cộng láo. Dĩ nhiên là ngoại trừ các chính uỷ…

  9. Cù Lần Lửa says:

    Khổ cái thân tàn ma dại của tôi. Tôi đi nghĩa vụ là đi cho ông bà già ờ
    nhà quê có tem phiếu, mấy kí gạo đó mà. tổ quốc tổ cò gì, chỉ vỉ mấy
    thằng đảng Cộng phỉ thôi , Tiên sư bà tụi chính trị viên đảng đoàn lừa
    bịp con nhà người ta…

    Tui có v ào à à ào Nam, ôi sao thành phố ” hoành tráng ‘ lọa lùng quá
    sức tưởng tượng cán binh cụ hồ là tôi…

    đóng quân khu cư xá Bắc Hải…có nhiều nhà bỏ trống..Ôi, lạy bác đảng,
    , nhớ ơn bác đảng, tui rinh được một chiếc hát bóng thùng và bí mật!
    tôi nậy hòn gạch dưới bếp, thu hoạch ngay được mấy cây vàng!
    cán bộ nhìn thấy , nên phải chia nhau mà …bảo mật à…

    Thế là giấc mơ vĩ đại Đạp – đồng – đài phen này tiến lên xã hội chủ nghĩa
    về quê may ra lấy được một cái hĩm,,, hoan hô đạp – đồng – đài Hoan hô
    cái cái nồi ngồi trên cái cốc ! Hoan hô cà rem phơi nắng nắng để dành…

  10. van nghệ vì tổ quốc vì CNXH says:

    HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SĨ GIẢI PHÓNG QUÂN TRONG THƠ CA
    Việt Nam, Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta dường như Tổ quốc chưa bao giờ vắng bóng giặc. Đặc biệt, trong thời đại Hồ Chí Minh, để làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975, kết thúc một giai đoạn đầy gian khổ, hy sinh mở ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập, thống nhất đất nước ta, đóng góp cho sự nghiệp vĩ đại đó, hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân là biểu trưng đẹp nhất.
    Khi đất nước bị giặc ngoại xâm xâm lấn, đáp lời kêu gọi của núi sông, những chàng trai, cô gái đã từ giã ruộng đồng, mái nhà tranh, mẹ già với bao nhiêu tình thương yêu để lên đường cầm súng. Sự “xuất thân” của đa số chiến sĩ giải phóng quân đều từ nông dân đi làm cách mạng nên họ có sự đồng cảm bởi ở sự giản dị, bao dung và chân thành. Phút tĩnh lặng giữa hai trận đánh, họ kể cho nhau nghe về quê hương, gia đình mình để nhớ, để yêu, để căm thù và chiến đấu:
    Quê hương anh nước mặn đồng chua
    Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
    Anh với tôi, hai người xa lạ
    Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau…
    Và đây, một hình ảnh rất đẹp, rất cảm động đã đi vào nỗi nhớ khắc khoải của người con trai đã từ giã mẹ già dưới trời tháng ba để lên đường đi kháng chiến; một hình ảnh gợi cho ta nhiều cảm xúc rất thiêng liêng, một lần nữa nói về sự xuất thân của người chiến sĩ giải phóng quân, nhưng được nâng lên ở một đỉnh cao mới:
    Tháng ba dáng mẹ cùng cây gạo
    Đứng ở đầu làng đưa tiễn tôi
    Lưng còng bên dáng cây cao khoẻ
    Tóc bạc bên hoa gạo đỏ trời…
    Là thi sĩ, chiến sĩ nên Nguyễn Đức Mậu hiểu hơn ai hết tình cảm thiêng liêng của tình mẫu tử và tình yêu Tổ quốc lớn lao hơn toả rộng giữa đời. Màu đỏ của hoa gạo – màu cờ Tổ quốc và mái tóc bạc trắng của mẹ già đã tôn lên sắc màu tươi roi rói tạo thành bức tranh hết sức sống động. Hình tượng Tổ quốc đó là dáng cây cao khoẻ và lưng còng nhỏ bé của mẹ… sự so sánh tuyệt vời!
    “Cái màu đỏ như màu đỏ ấy” mà nhà thơ chiến sĩ liệt sĩ Nguyễn Mỹ đã mô tả trong bài thơ nổi tiếng của anh:
    “Đó là cuộc chia ly chói ngời sắc đỏ
    Tươi như cánh nhạn lai hồng
    Trưa một ngày sắp ngả sang đông
    Thu, bỗng nắng vàng lên rực rỡ”…
    Sự chia ly trong chiến tranh như là một nguyên lý tất yếu; dù có sự lưu luyến, nghẹn ngào, xúc động… nhưng không bi luỵ mà “chói ngời sắc đỏ”. Bởi sự chia ly hôm nay để chờ ngày đất nước hết bóng giặc họ lại trở về với vị thế của người chiến thắng. Điều đáng quý hơn là họ biết hy sinh tình cảm riêng tư, kể cả tính mạng cho Tổ quốc, vì nghĩa lớn cao cả: “Khi Tổ quốc cần họ biết sống xa nhau…”.
    Ở một hoàn cảnh khác, một cuộc chia ly khác cũng giữa người con trai với người mẹ già trước khi anh lên đường “theo cách mạng”, dẫu có nước mắt rơi nhưng rạng ngời niềm tự hào, kiêu hãnh; và, họ hiểu “nước mắt để dành cho ngày gặp mặt”.
    Mẹ nhìn con mắt liền đã đoán
    Nỗi lòng thơ sóng lửa dậy rồi
    “Thôi con đi! Đi theo cách mạng
    Đi đi con ! Bỗng mẹ sụt sùi…
    Trong thơ ca kháng chiến, hình tượng Tổ quốc và người mẹ luôn luôn hiện lên trong các trang thơ rất đẹp, Tổ quốc và mẹ hiền như thể song đôi. Ở đó, giữa tình yêu quê hương với cây đa, bến nước, mái nhà tranh, cánh đồng lúa… gắn với những người thân ruột thịt và tình yêu đất nước lớn lao mà mỗi người con trai, con gái đều gánh nặng hai vai, đều trân trọng và quyết hy sinh để bảo vệ, giữ gìn.
    Hiền lành mà hiên ngang bất khuất
    Bởi bước ra từ mái nhà tranh, đồng lúa vốn dung dị, yên lành nên hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân rất gần gũi, thân thương, hiền lành, chất phác, “đi dân mến, ở dân thương”, được nhân dân đùm bọc, chở che, giúp đỡ trong suốt các cuộc kháng chiến cứu nước và giữ nước cho đến hôm nay. Đối với người chiến sĩ giải phóng quân, chiếc mũ tai bèo và đôi dép cao su là hiện thân của đức tính hiền lành, chân chất, thuỷ chung đối với người thân, với quê hương, đất nước nhưng kiên trung bất khuất đạp lên xác quân thù qua mỗi cuộc hành quân!
    Không, không phải thiên thần bước chân hài bảy dặm
    Vẫn là Anh, Anh giải phóng quân
    Vẫn đôi dép cao su đi đánh giặc suốt sông sâu, rừng thẳm…
    Hay,…Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
    Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
    Sáng trên đầu như một mảnh trời xanh
    Mà xông xáo mà tung hoành ngang dọc…”
    Cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống giặc ngoại xâm là cuộc chiến tranh chính nghĩa; chiến đấu và hy sinh cho Tổ quốc là nghĩa vụ rất thiêng liêng. Người chiến sĩ giải phóng quân chiến đấu và hy sinh cho Tổ quốc xem “nhẹ tựa lông hồng”; đó là trạng thái rất ung dung, tự tại “Vui vẻ chết như cày xong thửa ruộng”!
    Nhà thơ Lê Anh Xuân đã khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân chiến đấu và hy sinh trên sân bay Tân Sơn Nhất bằng những vần thơ chứa chan niềm cảm phục:
    Anh ngã xuống trên đường băng Tân Sơn Nhất
    Nhưng anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
    Và anh chết trong khi đang đứng bắn
    Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng.
    Người chiến sĩ bất khuất ấy trước khi vào trận đánh “chẳng để lại gì” cho riêng mình “Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ/ Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trước lúc lên đường/ Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào thế kỷ…”.
    Bình dị, hiền lành đối với người thân, bạn bè và trong cuộc sống nhưng hiên ngang, bất khuất trước quân thù. Đó là bản chất của người chiến sĩ cách mạng, anh bộ đội Cụ Hồ được đúc kết thành nét đẹp truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam. Với đức tính cao quý ấy, sự hy sinh cao quý ấy… đất nước, dân tộc và ngàn đời sau phải biết trân trọng, tri ân và nghiêng mình:
    Hoan hô Anh Giải phóng quân
    Kính chào anh con người đẹp nhất
    Lịch sử hôn anh chàng trai chân đất
    Sống hiên ngang bất khuất trên đời
    Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi…
    Trong cuộc tiến công đại thắng mùa xuân 1975 cùng với nhân dân cả nước ra trận, hình ảnh người chiến sĩ giải phóng quân hiện ra hết sức dung dị và cao đẹp cũng vẫn đôi dép cao su, mũ tai bèo mà hiên ngang sừng sững giữa trận đánh:
    …Lịch sử sang xuân anh vào trận cuối cùng
    Đại lộ Hồ Chí Minh thác réo quân đi cuồn cuộn…
    Và, giữa rừng cờ hoa, giữa chiến thắng mùa xuân lịch sử của cả dân tộc ba mươi bảy năm về trước trên đường phố Sài Gòn, chúng ta gặp lại hình ảnh “người mẹ” trong rạng ngời… nước mắt!
    Đường tiến quân ào ào chiến thắng
    Phía trước chờ Anh người mẹ mong con
    Pháo hãy gầm lên đỏ nòng bắn thẳng
    Rộn rực xe tăng chồm tới Sài Gòn…
    (Toàn thắng về ta – Tố Hữu)
    Hơn ba mươi bảy mùa xuân đất nước thống nhất, dân tộc được sống trong hoà bình, hạnh phúc. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, nước ta vẫn tiếp tục đối diện với biết bao nhiêu âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch từ nhiều phía. Giữ yên bờ cõi, từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng của thế hệ hôm nay. Hình tượng người chiến sĩ giải phóng quân – bộ đội Cụ Hồ với đức tính tốt đẹp được kết tinh truyền thống yêu nước và bất khuất của cả dân tộc là lĩnh vực sáng tác luôn luôn mới đối với đội ngũ văn nghệ sĩ của nước ta…

    • Hải ngoại khóc cho VN says:

      “từ thằng Trọng, thằng Anh, thằng Sinh, thằng Hải, thằng Dũng, thằng Quang…không thằng nào thiếu tội bán nước, giết dân “

      “Cái lũ cộng sản này còn ăn trên mồ mả, xác chết của đồng loại, ác hơn cả phát xít, hít le, cả cú cáo, ác điểu , diều hâu, quạ xám…”

      (” Hà Nội đứng lên rồi!” – 2014 – Trần Khải Thanh Thủy )

      Giáo sư Hoàng Xuân Phú, tiến sĩ khoa học của Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, , đã mô tả tội ác của lũ chó ác công an Việt cộng :

      “Lồng lộn dã thú
      Nhằm mặt, chúng đấm
      Nhè đầu, chúng vụt
      Trút căm thù bằng cú đá tung chân
      Đánh cho đã cơn ghiền man rợ
      Đỡ bứt rứt tim đen mưng mủ
      Vừa tận trung với chủ
      Vừa thỏa thú côn đồ”

      Trong quyển “ Hồ Sơ Đen Cộng sản Việt Nam “, sử gia Michel Tauriac viết:
      :
      “Một xã hội công an lúc nhúc như rắn rết, linh mục bị đàn áp, tăng sĩ bị tấn công, trẻ ăn xin đầy đường phố, giới trẻ không phương hướng, bắt giam người không cần xét xử, nhà văn bị cấm viết những gì cần viết, nhà báo nhận lệnh phải viết bất cứ thứ gì, quan chức tham ô nhét tiền đầy túi trong khi dân chúng luôn quằn quại với cái bụng trống không…”

    • Trần Tưởng says:

      “HÌNH TƯỢNG NGƯỜI CHIẾN SĨ GIẢI PHÓNG QUÂN ” là “hình tượng ” chiếc nón cối bị
      bắn lủng … mỏ ác , phải không ??? !!!!

      Chân dép râu ,đầu nón cối ,tay AK vào cướp của,giết đồng bào của mình . Bị bắn lủng mỏ
      ác . Chẳng hiểu chúng tự hào ,tự sướng ở cái phương diện nào ?

Leave a Reply to tèo