WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bốn mươi sáu năm sau, chiếc nón cối được trả về chốn cũ

Hương Non, Viet Nam (AP). Năm 1968, người lính trẻ Hoa Kỳ là John Wast, khi lục soát trận địa tìm vũ khí, tài liệu, bất chợt trông thấy một chiếc nón cối có vết đạn, vẽ hình con chim bồ câu. Anh ta buộc chiếc nón vô ba-lô, và khi hồi hương vào năm tháng sau đó, anh ta mang theo làm kỷ niệm chiến tranh và đặt trên cái giá sách trong phòng.

Ảnh AP

Ảnh AP

Có một cựu chiến binh làm công tác từ thiện đến gặp anh lính cũ và hỏi anh ta có muốn trả lại chiếc nón về nơi cũ chăng, bởi vì năm tháng qua đi, cũng chằng còn khơi lại những đau thương nhức nhối nữa. Một phái đoàn có tên là “ Đoàn phát triển kinh phí thiện nguyện tại Việt Nam “ tìm ra gia đình anh bộ đội Bùi Đức Hùng, bị tử thương, nhưng hài cốt không bao giờ được thu hồi.

Vào ngày Thứ Ba, bốn cựu chiến binh Hoa Kỳ mang hoàn trả chiếc nón cối cho gia đình anh Hùng qua một nghi lễ tại một ngôi làng cách Hà Nội70 cây số; với nghĩa cử đề cao nhu cầu hòa bình và hòa giải.

Ảnh AP

Ảnh AP

Ông Bùi Đức Dục, 52 tuồi, là cháu của liệt sĩ Hùng phát biểu, “ Đây thật là giây phút thiêng liêng đối với gia quyến chúng tôi.”

Ông Dục bật khóc khi chiến nón cối được mang đặt lên bàn thờ gia tộc, trước sự chiêm bái của những cựu chiên binh Hoa Kỳ, khoảng 100 dân làng và viên chức xã có mặt. Trong căn phòng cũng đặt một bức tượng ông Hồ Chí Minh, người đã lãnh đạo cuộc chiến tranh thắng lợi.

Ảnh AP

Ảnh AP

Ông Dục ngỏ lời “ Chúng tôi coi chiếc mũ này như chính một phần thân thể chú tôi, và sẽ bảo tồn nó để nhắc nhở cho thế hệ tiếp nối của gia tộc chúng tôi.”

Hơn ba triệu người Việt Nam đã chết trong chiến tranh qua thời gian Hoa Kỳ phải hành động để ngăn chặn làn sóng Cộng Sản tại Đông Nam Á.

Ông Wast, nay đã 67 tuồi, là người dân vùng Toledo, bang Ohio, chưa từng du lịch Việt Nam. Lời nói của ông ta đã ghi và phát lại qua buổi lễ cho biết rằng liệt sĩ Hùng đã chiến đấu thành thạo và ngoan cường.

Cựu chiến binh Wast nói:“Thời gian đã nhắc nhở tôi là nên hoàn trả chiếc nón trận này cho thân nhân ông Hùng. Tôi làm việc này trong tình người và ý chí hòa bình cùng tất cả quý vị có mặt nơi đây.”

Nguồn: 46 years on, Vietnamese helmet returned. AP. Jan 14, 2014.

Y.Y lược dịch

© Đàn Chim Việt

786 Phản hồi cho “Bốn mươi sáu năm sau, chiếc nón cối được trả về chốn cũ”

  1. Cù Lần Lửa says:

    Sáu mươi năm, còn lại chút này… khóc mướn thương vay…

    ” Còn đảng còn mình!) — Ôi đất nước tôi đi trốn đâu mất rồi?

    “Tự do…cái con …kẹc ” — Ôi, mấy củ mì cũng nhở đảng!

    Việt Nam có bốn thằng NGU.

    Chiếu Manh, Võ Ráp, Xuân Cu, Phạm Đùng !

    Còn gì nữa để mà mong?

    Mong cho ngày mới diệt xong Rợ Hồ.

  2. Tô Mã Ý says:

    “Vào Nam tôi mới hiểu rằng, chế độ ngoài Bắc là chế độ man rợ vì nó chọc mù mắt
    con người, bịt lỗ tai con người. Trong khi đó ở miền Nam người ta có thể nghe bất
    cứ thứ đài nào, Pháp, Anh, Mỹ… nếu người ta muốn. Đó mới là chế độ của nền
    văn minh.
    Và thật chua chát khi nền văn minh đã thua một chế độ man rợ. Đó là sự hàm hồ
    và lầm lẫn của lịch sử. Đó là bài học đắt giá và nhầm lẫn lớn nhất mà dân tộc
    Việt Nam phạm phải

    …” – Dương Thu Hương.

    • tonydo says:

      Ơ kìa, thông minh như đàn anh mà còn phải lấy văn của cô em, nhà văn lớn Dương Thu Hương với lão thành cách mạng Bùi Tín thì uổng quá.
      Thông minh như họ thì đã theo Tonydo dzọt qua Mỹ trước 75 rồi.
      Kể nghe: Cô em Joan Baez hứng,,lòng tới Hà Nội bắn máy bay Mỹ, khi về lại Hoa Kỳ Quốc được hỏi, thế ở cái chế độ Tổ Sư Y Điếm Trị HCM đó dân có được tự do ngôn luận như ở nước mình không, chẳng hạn, chúng ta có thể hô đả đào Gian Sơn ?
      Chị Baez nói liền, không những đả đảo Gian Sơn mà họ còn tự do chửi:
      Đả đảo đế quốc Mỹ nữa.
      Kính.

      • Nguyễn Trọng Dân says:

        Đổ huynh (MỸ Lai TonyD ) lại nói trật lất nũa rồi…

        (MỸ Lai TonyD ) chê mợ Dương Thu Huơng thiếu thông minh mà mợ ấy còn nhận ra là mình lầm khi đội Nón Cối thì ai mà chả biết là mình lầm

        Cái khó ở chổ chỉ có mợ ấy dám thừa nhận , còn mấy triệu thằng còn lại ráng chối quanh…

        NÓN CỐI ĐANG MUỐN TRỐN TỘI ÁC CHIẾN TRANH CỦA MÌNH

        Coi trốn được bao lâu !

        Nhớ nhé , người chết nhưng mà xương còn , Nón Cối không có chối được đâu nhé

        Không tin? Wait & See

  3. Tập Làm Văn says:

    Thương thay nón cối lụi tàn
    Bộ đội tan xác đảng đàn lên ngôi
    Lãnh đạo là một lũ tồi
    Như đám ruồi nhặng bọ giòi hút dân!

  4. Chiến thắng says:

    Tướng thì ngu, lính thì hèn, thua chạy tụt quần mà còn sân si, thù hận, mấy người này chẳng làm được cái quái gì ngoài việc ăn bám ngoại bang!

    • DâM TiêN says:

      Hãy nghe bản tuyên dương của “dũng sĩ” Bùi Minh Kiểm:

      ”Hơn 15 năm cầm súng, chinh chiến dọc một dải chiến trường miền Trung, ông đã lập nên những kỳ tích huyền thoại khi một mình hạ hơn 8 chiếc máy bay UH-1 và hàng chục xe tăng, thiết giáp của Mỹ Ngụy. Trong một trận đánh ‘dầu sôi, lửa bỏng,’ ông cùng đồng đội là Nguyễn Phú Thao đã đưa ra một cách đánh táo bạo. Khi chiếc UH-1 rà tới chuẩn bị hạ thấp để bắn róc két thì ông Kiểm lao người lên dùng hai tay ghì càng máy bay xuống. Ðôi bàn tay thép như chiếc nam châm hút chiếc UH-1 xuống gần sát mặt đất. Viên phi công bất ngờ, chưa kịp gạt cần súng máy thì đã bị anh Thao từ bên dưới bắn thốc lên, thẳng vào buồng lái. Chiếc máy bay mất thăng bằng loạng choạng lao xuống, nổ tan xác.”

      DâM TiêN bượtch kười kwá : Ối blời ui ! trăng Liên Sô to hơn trăng Mỹ.– Táo Trung
      Quốc nhớn bằng cái mông Thị Định! Ố là là…

      Mỹ nó ban cho cái thắng có thuốc kích thích, làm chó dẫn đường cho nó, mà quác cái
      mồm ra, chờ…chết, các em ạ. Ngày tan hàng không còn xa nhá.. Hõi Tư Xoang mà coi.
      Gần như toàn bộ TW cộng nô đã bị…mua đứt rồi chỉ còn chờ bật đèn xanh mà thôi.

    • Việt cộng hèn, ngu says:

      Tổng bí thư Trọng , chủ tịch nước Sang, thủ tướng Dũng vừa ngu vừa độc ác, tổng tham mưu trưởng Tỵ, bộ trưởng quốc phòng Thanh thì vừa hèn vừa nhát, bè lũ bọn Việt cộng này thảy đều chẳng làm được cái quái gì ngoài việc đánh đập, bắt giam những người yêu nước , để cho Tàu cộng chiếm đảo, lấn biển, giết ngư dân !

      Nhà văn Dương Thu Hương :” Về mặt đại cuộc, tôi thấy trong toàn thể lịch sử nước Việt, có lẽ cái triều đình Cộng sản hiện nay là cái triều đình hèn hạ và khốn nạn hơn tất cả những triều đình bán nước trước kia mà tiêu biểu là Lê Chiêu Thống. Lê Chiêu Thống có cầu cứu Tàu nhưng chưa bán một mảnh đất, chưa ký một hợp đồng chui, không hèn đến múc độ dám phạm luật của tổ tiên là nhượng đất cho giặc…”.

      Nguyễn Hộ- Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ở TP.HCM.: Nhục! Đất nước như thế này là nhục! Làm công dân của Việt Nam, có lịch sử oai hùng, đến ngày nay mà không có tự do, đó là nhục nhã! Nhục! Không thay đổi điều này, không xứng đáng làm người !

      Tiến sĩ Hà sĩ Phu :Chỉ biểu tình ôn hòa chống kẻ xâm phạm bờ cõi mà phải xin phép mới được biểu tình thì đất nước này rất xứng đáng làm nô lệ, không có nhân dân anh hùng nào lại ứng xử như con giun vậy. Dân Việt Nam quyết không chấp nhận sự nô lệ ấy

      Đại Tá điệp báo cộng sản Phạm Xuân Ẩn than thở : Tất cả những lời nói về giải phóng trong “hai mươi, ba mươi, bốn mươi năm qua” sản xuất ra được cái này, cái xứ sở nghèo nàn, rách nát bị cai trị bởi một bọn lý thuyết gia ít học, tàn bạo và độc đoán

      Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang : “Xã hội Việt Nam ngày nay tệ hơn nhiều Sài Gòn dưới quyền“ Mỹ Nguỵ”. Tham nhũng tràn lan hơn, dân chúng nghèo khổ hơn, xã hội đồi truỵ hơn, con người dối trá hơn…”

    • Trúc Bạch says:

      Không có cái ngu nào bằng cái ngu :

      Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào
      Để bác Hồ rước Tàu vào Biển Đông .

    • ABC says:

      Nhà nước phí tiền, thuê lũ đầu trộm đuôi cướp, đâm cha chém chú, vô đây chỉ biết chửi tục, khá hơn một chút thì lấy các bài báo cũ rích post lên, chứ chúng có trình độ chó gì đâu, mà hướng với dẫn dư luận !
      Người trí thức, có trình độ, ai lại đi làm việc này .
      Thảo nào người dân gọi lũ này là Dư Lợn Viên,
      Kể ra cũng tội cho con lợn !

    • Cù Lần Lửa says:

      Chuyện thực tế vô cùng tận.

      Khi Việt Nam Cộng Hòa lui vô hậu trường, thì toàn dân Miện Nam thương nhớ
      dạt dào, mãi mãi khôn nguôi.

      Này : Hay tưởng tưỡng ra coi : Cái ngày gần đây, Cộng Nô An Nam rã đám,
      thì toàn dân rộ lên ăn mừng chiến thắng vui nhộn hả hê là dường nào !

      Và cũng hay tưởng tượng, ba triệu thằng mấy dạy cộng Nô run rẩy mẹt tái xanh
      như tàu lá,.. có quỳ xuống mà xin lỗi đồng bào, chắc gì được tha nhẩy…

      Thì từ ngay giờ này, hay chuẩn bị,.. tâm tư đi là vừa, kèo không còn kịp nữa…!!!

      Đã là…kinh tế tư bản…mà còn ngo ngoe cái đuôi, thí sống được bao lâu nữa?

  5. Thanh Hảo says:

    Hây dà! Nước Mỹ cũng có gian lận thi cử, mà lại gian lận trong đội ngũ sỹ quan của lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược: http://vietnamnet.vn/vn/quoc-te/167678/my-sa-thai-hang-loat-si-quan-ten-lua-vi-gian-lan-thi-cu.html

    Mỹ sa thải hàng loạt sĩ quan tên lửa vì gian lận thi cử

    Không lực Mỹ hôm 27/3 tuyên bố sa thải 9 sĩ quan tên lửa hạt nhân và sẽ kỷ luật hàng chục người khác liên quan đến một vụ gian lận thi cử gây nhiều quan ngại.

    Các sĩ quan, bao gồm chỉ huy của 4 phi đội, đều đang làm việc tại Căn cứ Không quân Malmstrom ở Montana. Nơi đây đã trở thành tâm điểm chú ý của dư luận Mỹ về các cáo buộc gian lận liên quan đến 100 phi công.

    “9 sĩ quan ở các vị trí chỉ huy tại Malmstrom đã bị đề nghị sa thải”, Bộ trưởng Không quân Deborah James cho biết tại một cuộc họp báo.

    Theo kết luận của một cuộc điều tra nội bộ, các tư lệnh nói trên không trực tiếp dính đến gian lận thi cử song đã “không giám sát đầy đủ đối với quân của mình”, bà James nói và cho biết thêm, sĩ quan thứ 10 đã đệ đơn từ chức vì vụ việc.

    Một vị tướng cấp cao phụ trách giám sát các lực lượng hạt nhân tiết lộ, gian lận thi cử một phần là do bầu không khí căng thẳng xuất phát từ việc các tư lệnh quá chú trọng đến điểm thi hoàn hảo của sĩ quan phóng tên lửa.

    “Mặc dù điểm thi chỉ yêu cầu đạt 90%, các thành viên đều cảm thấy áp lực phải đạt 100% trên mỗi và tất cả các bài thi”, trung tướng Stephen Wilson cho biết tại cùng cuộc họp báo. “Họ cảm thấy buộc phải gian lận để đạt điểm tuyệt đối”.

    Phương pháp “không khuyết điểm” này là phi hiện thực và không cần thiết, theo ông Wilson. “Các chỉ huy đã không nhìn thấy thực tế rằng thực hành trên thực địa còn quan trọng hơn những gì xảy ra trong phòng học”, vị trung tướng nhấn mạnh thêm.

    Vụ gian lận thi cử này bị phanh phui lần đầu hồi tháng 1 trong một cuộc điều tra không liên quan nhằm vào ma túy. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đã bày tỏ sự thất vọng sâu sắc về vụ việc và quan ngại về cách quản lý vô nguyên tắc trong các lực lượng vũ trang, sau khi quân đội Mỹ hứng chịu một loạt bê bối.

    Trong tuần, ông Hagel đã chỉ định một sĩ quan hải quân cấp cao, Thiếu tướng Hải quân Margaret Klein, làm cố vấn đặc biệt chuyên trách các vấn đề đạo đức và “tính cách”.

    Thanh Hảo

    • Trúc Bạch says:

      He he he …Bọn Mỹ chúng nó thi được có 90 điểm, nhưng chúng nó muốn “pạc phe”, nên ăn gian thêm 10 điểm cho chằn một trăm (100)….và thế là chúng nó ,đứa thì bị xa thải, đứa thì xấu hổ mà từ chức..,v.v….

      Tại CHXHCNVN ….sinh viên ta đi thi đạt 10 điểm, nhưng để cho “pạc phe”…cho nên “ta tranh thủ tình cảm …bao bì” , hoặc ta “theo diện đãi ngộ những con em gia đình có công với cách mạng”, nên ta thêm 90 điểm nữa cho đủ một trăm (100) .

      Và dù thêm 90 cho đủ một trăm thì “thành tích” của ta lúc nào cũng cao hơn bọn đế quốc mấy chục bậc.cho nên chẳng có báo chí nào “vào cuộc để điều tra” và chẳng chẳng có “ma” nào bị xa thải (vì nếu xa thải hết thì lấy ai làm việc – lời lãnh đạo đảng)

      Ấy là chưa kể có nhiều đồng chí cán bộ lãnh đạo đảng ta còn “đéo” thềm đi thi mà vẫn mang hàm tiến sĩ, giáo sư như thường cơ .

      Báo vietnamnet và Thanh Hảo chỉ nhìn thấy bụi ở đế giầy người khác mà không nhìn thấy “kít” chèm nhẹp ở dưới chân mình ….

      Thật là tởm !

  6. Thích Nói Thật says:

    “Hôm nay trường tiểu học Langley có tổ chức một đêm du lịch mừng ngày Quốc Tế (International Day) tại trường với nhiều sự ủng hộ của các hội đại diện cho tất cả các nước trong trường đến tham gia, chúng tôi đến một cái bàn nhỏ để dành trưng bày đồ đại diện cho nước VN với lá cờ Đỏ Sao Vàng đã nằm sẵn ỡm ờ chế giễu ngay trên mặt bàn.

    Tôi cảm thấy choáng váng và bị xúc phạm nặng nề, cảm thấy mình cần phải làm một điều gì đó, tôi đứng bật dậy tự hào dõng dạc và tuyên bố với khách du lịch.

    “Tôi không thay mặt cho ai hết nhưng tôi xin lỗi không đóng mộc được cho quý vị nào muốn ghé thăm nước VN với lá cờ đỏ kia, nhưng nếu quý vị kiên nhẫn xếp hàng chờ đợi, tôi sẽ không ngần ngại để vẽ lại bằng tay lá cờ đúng nghĩa của người dân miền Nam chúng tôi cho quý vị”.

    Tưởng mọi người sẽ giận và nổi máu vì phải đứng chờ đợi lâu, nhưng cái quyết tâm và lý do tôi nói ra mọi người lại thầm thì cùng nhau ủng hộ và tự động ai nấy đứng vào hàng ngũ chỉnh tề. Tôi cố giữ nét mặt không ngạc nhiên như là chuyện phải dĩ nhiên, tôi cảm ơn mọi nguời và ngồi xuống.

    Phản đối lá cờ đỏ trong trường học!

    Cờ đỏ xỏ mũi dân ngu
    Cờ Vàng vẻ vang nước Việt

  7. van nghệ vì tổ quốc vì CNXH says:

    Các nhà thơ Lê Anh Xuân, Thanh Hải, Vũ Ngàn Chi, Giang Nam, Viễn Phương, Minh Thùy, Đỗ Mộc Khương… ở miền Nam thời chiến tranh chống Mỹ, cứu nước đã từng có thơ viết về anh Giải phóng quân và đã rất thành công.
    Có thể nói không nhà thơ nào không viết về anh Giải phóng, ít nhất là một lần với những xúc cảm yêu mến, khâm phục một cách chân tình và sâu sắc. Thành công của họ cũng dễ hiểu vì họ cùng chiến đấu với anh Giải phóng. Nhiều nhà thơ là Giải phóng quân.
    Ở miền Bắc lúc ấy, Tố Hữu cũng đã nhiều lần viết về anh Giải phóng quân ở miền Nam. Năm 1968, mùa xuân tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt diễn ra ở khắp miền Nam mà mở đầu là cuộc tập kích của quân chủ lực vào hầu khắp các đô thị trong đêm 30 rạng sáng 31-1-1968 (đêm giao thừa Tết Mậu Thân). Tại Sài Gòn, ta đã đánh vào các sào huyệt, vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu quân đội ngụy, Đài phát thanh, sân bay Tân Sơn Nhất… đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của chính quyền Giôn-xơn.
    Tin vui từ chiến trường lớn tới tấp vang dội ra miền Bắc làm nức long dân. Trong bối cảnh ấy, Tố Hữu cho ra đời bài thơ “Bài ca mùa Xuân 1968″. Bài thơ là cảm xúc của tác giả về miền Bắc vừa đánh Mỹ vừa sản xuất; cảm xúc về miền Nam thắng lợi từ những năm trước được kết tinh lại và thăng hoa. Đặc biệt tác giả đã dành 15 câu thơ viết về anh Giải phóng quân. Có lẽ đây là đoạn thơ viết đúng nhất, đẹp nhất và kịp thời nhất về anh Giải phóng.
    Mở đầu cho cả đoạn là lời “Hoan hô Anh Giải phóng quân” tiếp ngay là “Kính chào Anh”. Nhà thơ đã thay mặt nhân dân miền Bắc hoan hô anh, chào đón anh nhưng là “kính chào” – một lời chào vừa thân thương vừa yêu mến, vừa kính trọng. Bởi vì Anh là “Con người đẹp nhất”.
    Đoạn thơ bám xoáy vào và phát triển rộng ra, cụ thể ra cái đẹp của Anh Giải phóng. Cái đẹp ấy không chỉ riêng nhà thơ mà cả dân tộc đã thừa nhận. Xét dưới góc độ hình thức, Anh Giải phóng có cái đẹp giản dị, đơn sơ đến mức tối đa, khác hoàn toàn hình ảnh người lính hiện đại ở các nước mà ta đã gặp trên phim ảnh, báo chí. Anh Giải phóng trước hết là “chàng trai chân đất”. Với “Vành mũ tai bèo” – “Cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ”; chiếc mũ ấy “chẳng làm đau một chiếc lá trên cành”. Vành mũ gần gũi, thân thương, hiền lành và có vẻ yếu ớt nữa. Đây là cái mũ đội chơi chứ đâu có phải để che chắn đạn bom lửa khói. Vậy mà anh mang nó vào trận đấy. Trang bị của anh thì bất kể: “một dây ná, một cây chông” với anh cũng thành vũ khí. Hình như ta đã gặp người lính này ở trận Cần Giuộc trong bài văn tế nổi tiếng của Nguyễn Đình Chiểu. Họ là “dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ” theo Trương Công Định đánh Pháp dù trang bị của họ chỉ là “Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi; Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay”. Ta cũng còn gặp người lính thô sơ này vào thời anh hùng Núp, mang tên, mang cung ná đi bắn Pháp. Cái khác ở Anh Giải phóng là mang cái thô sơ, thiếu thốn đương đầu với cái cực kỳ hiện đại và giàu có của đế quốc Mỹ.
    Dám đánh Mỹ và quyết thắng Mỹ là vẻ đẹp bản chất cao cả, anh hùng của Anh Giải phóng. Với anh, dù trang bị thô sơ thế nào đi nữa anh vẫn “Tiến công giặc Mỹ”; anh vẫn “Xông xáo”, tung hoành ngang dọc, mạnh hơn tất cả đạn bom”. Có biết ta đánh giặc trong cái Tết Mậu Thân 1968 mới thấy nhà thơ đặt ba từ “xông xáo” tung hoành ngang dọc” là hay. Rõ ràng Anh chủ động tìm địch mà đánh. Anh làm chủ chiến trường, làm chủ mọi tình huống. Anh Giải phóng quân không những thắng Mỹ ở chiến trường miền Nam với những trận nổi tiếng như ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường, Tân Sơn Nhất… chính Anh đã “làm run sợ cả Lầu Năm góc” ở nước Mỹ xa xôi tận bên kia bán cầu. Đúng là Anh “Mạnh hơn tất cả đạn bom”.
    Giản dị, đơn sơ, mộc mạc, chân chất vậy mà làm nên chiến thắng lớn lao, kỳ vĩ nhưng Anh Giải phóng lại khiêm nhường “không tự ngắm mình” – không tự cho mình là anh hùng, không tự vĩ đại hóa, quan trọng hóa vai trò của mình là vẻ đẹp mang sắc thái của dân tộc Việt Nam. Chính vì thế Anh được tôn vinh, ngưỡng mộ. Anh mới được “Lịch sử hôn” – lịch sử yêu mến, trân trọng, được “Cả năm châu chân lý đang nhìn theo”.
    Anh giải phóng quân, kết tinh vẻ đẹp truyền thống của dân tộc trong lịch sử chống xâm lăng bao đời, đã làm nên chiến thắng 30-4-1975, chiến thắng lẫy lừng, vinh quang của Tổ quốc. Hình ảnh Anh Giải phóng, hình ảnh chiếc mũ tai bèo dù đã cách đây ba bốn chục năm nhưng mãi mãi là hình ảnh đẹp trong lòng người Việt Nam. Hình ảnh ấy vẫn có sức vẫy gọi, hấp dẫn tuổi trẻ trong việc rèn luyện để bảo vệ Tổ quốc.
    … Hoan hô anh Giải phóng quân
    Kính chào Anh con người đẹp nhất
    Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất
    Sống hiên ngang bất khuất trên đời
    Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi…
    Một dây ná, một cây chông cũng tiến công giặc Mỹ
    Không tự ngắm mình, anh chẳng hay đâu, hỡi chàng, dũng sĩ
    Cả năm châu chân lý đang nhìn theo
    Bóng Anh đi… và vành mũ tai bèo
    Của Anh đó!
    Ôi cái mũ vải mềm dễ thương như một bàn tay nhỏ
    Chẳng làm đau một chiếc lá trên cành
    Sáng trên đầu như một mảnh trời xanh,
    Mà xông xáo, mà tung hoành ngang dọc
    Mạnh hơn tất cả đạn bom, làm run sợ cả lầu năm góc!…

    • Tien Ngu says:

      Cò à, mở con mắt hí lên em…

      Văn nghệ phải vô tư, vì…văn nghệ, mới là…chân chính văn nghệ.

      Còn văn nghệ mà vì…Cộng mà láo, nghe qua là muốn ra hè…nhổ rồi. hay ho gì đó mà khoe?

      Cái công ngồi vắt óc ra, ngậm ống đu đủ…thổi bơm lãnh đạo Cộng láo, nói ngay cũng…xẫu mình. Nhưng cái kết quả sau cùng là vẫn bị đời sau…nguyền rủa.

      Như Tố Hữu, như Huy Cận, như Chế lan Viên…

      Tụng kinh láo lừa người quen tật, nhưng bửa nay là thời buổi internet, em?

      • DâM TiêN says:

        Cái mặt RỢ Hồ là đây :

        Hồ chí Minh viết :”Cái danh từ tổ quốc là do các chính trị gia đặt ra để
        đè đầu nhân dân, để buộc những người vô sản phải cầm vũ khí bảo vệ
        tài sản của địa chủ và quyền lợi của giai cấp tư sản. Thực ra, chẳng
        có tổ quốc, cũng chẳng có biên giới”.(Trên tờ báo Thanh Niên phát hành
        ở Quảng Châu ngày 20/12/26 ).

  8. Builan says:

    Chán cái NÓN CÔI- bị lổ đạn !
    “Nón Tai Beò che khuất anh tương lai”
    Cái BÌNH TOONG không có nước
    Xương thú vật thay cho xương người !!!
    Toàn là lưu manh đểu cáng, lưà gạc,,,,

    Vậy xun mời thưởng thức

    Chuyện Cái Nón Lá ( đẹp hơn, thật hơn, thơ hơn , mộng hơn, vui hơn TÌNH TỨ… ntgàn lần hơn)…

    Lần “đáo xứ cố hương” vừa rồi, tôi có theo bà vợ Ninh-Hòa đến thăm ngôi trường Trần Bình Trọng, để tìm lại chút kỉ niệm xưa, mà bà cho là dễ thương nhất trong đời một người con gái,
    Image removed by sender.
    Lần “đáo xứ cố hương” vừa rồi, tôi có theo bà vợ Ninh-Hòa đến thăm ngôi trường Trần Bình Trọng, để tìm lại chút kỉ niệm xưa, mà bà cho là dễ thương nhất trong đời một người con gái, cho dù đến bây giờ tất cả chỉ là như khói như sương mà sao cứ mãi còn đọng lại ở đâu đó trong hồn nàng. Ngôi trường đã thay tên từ cái thuở thiên hạ đổi đời, sau cái ngày hai miền thống nhất để “miền Nam thì nhận họ, còn miền Bắc thì nhận..hàng”, nên không còn cái cảm giác thân quen, mặc dù bây giờ chúng tôi vẫn đang trở lại bằng những con đường xưa lối cũ.
    Chúng tôi đến vào đúng lúc tan trường. Nhìn các em học trò từng nhóm bước ra khỏi cổng mà lòng dạ cứ bồi hồi, nhớ da diết một thời xa xưa cũ. Những em học sinh bây giờ dường như có ít nhiều khác với bọn chúng tôi xưa. Đặc biệt trong đám nữ sinh, có thiếu đi cái điều gì đó. Mãi đến khi về nhà, ngồi bàn bạc lại chuyện xưa- nay, chúng tôi mới khám phá ra cái điều thiếu vắng ấy chính là: Cái Nón Lá.
    Không hiểu từ lúc nào, Cái Nón Lá đã biến mất trong những cô học trò, những cô con gái dễ thương ở quê tôi. Cái Nón Lá với những chiếc quai hồng, quai đỏ, quai tím, quai xanh,… đã một thời làm khổ biết bao nhiêu thằng con trai và cũng đã từng làm giàu thêm cho kho tàng văn chương thi phú. Bây giờ làm sao tìm lại được cái cảnh “nghiêng nghiêng vành nón che làn tóc.. “, ” mùa hè Ninh Hòa nắng mờ con mắt, tôi đứng nhìn em đội nón qua cầu ” và tôi không hiểu nếu ” Ninh Hòa, những ngày trời trở gió ” thì các nàng sẽ lấy cái gì để che…cái áo. Hèn gì ông nhà thơ Lê Hân ở tận bên Canada, đã biết dùng cái cặp táp để thay cho Cái Nón Lá… trong bài thơ Nữ Sinh thật dễ thương:

    Cặp ôm che.. ngực xuân thì

    Em đi hoa cỏ thầm thì trông theo

    Áo dài tay đỡ vòng eo

    Hai bên hông hở thơ trèo vào thăm
    …..
    Tôi dám chắc như đinh đóng cột là chàng trai Ninh Hòa đa tình nào trạc tuổi tôi ngày ấy, cũng đã từng có thời chạy theo hoặc chết lên chết xuống vì những cái quai nón hồng, đỏ, tím, xanh…buớc ra từ các cổng trường Trần Bình Trọng, Bán Công, Đức Linh.. hay xa hơn nữa là Võ Tánh, Huyền Trân, Lê Quí Đôn, Tương Lai, Kim Yến.. ở Nha Trang. Nhưng đẹp và dễ thương hơn vẫn là những mối tình học trò trường huyện. Ngày đó, có nhiều chàng (và nàng) thuộc lòng bài thơ..khi không có nón.. của ông Nguyễn Bính. Nhiều cô cậu đã nắn nót chép bài thơ “Bươm Bướm Ngày Xưa” dấu kỹ trong ngăn cặp táp..và cả trong ngăn nào đó của trái tim mới bắt đầu đập..lạc nhịp của mình. Bây giờ, nếu có dịp trở lại Ninh Hòa, đứng trước cổng ngôi trường cũ, chắc chắn từ một nơi thật sâu trong ký ức, bài thơ xưa sẽ ” đột xuất”trở về:
    Học trò trường huyện ngày xưa ấy
    Em tuổi bằng anh, lớp tuổi thơ
    Những buổi học về không có nón
    Đội đầu chung một lá sen tơ
    Lá sen vương phấn hương sen ngát
    Ấp ủ hai ta chút nhụy hờ
    Lũ bướm tưởng hoa cài mái tóc
    Theo về tận cổng mới tan mơ
    Em đi phố huyện tiêu điều lắm
    Trường huyện giờ xây kiểu khác rồi
    Mà đến hôm nay anh mới nhớ
    Tình anh như chuyện bướm xưa thôi…
    Cuộc đời vốn đã là những hố bờ ngăn cách. Vậy mà chiến tranh (và đau đớn thay cả đến lúc có hòa bình nữa) thì cái thế hệ của những ” ngày xưa thân ái ” đó lại chia lìa tứ tán. Kẻ chân mây người góc bể. Kẻ ở người đi ai cũng ..đoạn trường. Vậy mà trong trời đất bao la lại có những con đường chạy theo kiểu vòng tròn khép kín, để bao nhiêu năm sau, ở một thành phố có cái tên lạ hoắc nào đo trên xứ người, nhiều chàng bất ngờ “đụng đầu” tái ngộ với “cái quai nón” ngày xưa, hoặc đã từng đội chung “lá sen tơ” của một ngày nàng quên mang theo nón lá. Tôi đã từng nghe được khá nhiều tâm sự của các chàng Ninh Hòa, bây giờ tóc đã hoa râm:

    Nửa đời mới gặp lại nhau

    Ngước nhìn mái tóc ngả màu thời gian

    Cái ngày cùng học trường làng

    Chép thơ Nguyễn Bính gởi sang cho mình

    Đêm nằm nhớ nụ cười xinh

    Lá sen tơ ấy chúng mình cầm tay

    Thế mà nay.. đau lòng thay

    Cái con bướm trắng đã bay xa rồi

    Mỗi người ở một phương trời

    Vẫn không quên được cái thời xưa xa

    Cho dù nay đã ông bà

    Lá sen tơ ấy vẫn là sen tơ

    Ước gì trở lại tuổi thơ

    Để… cùng đội lá sen tơ với mình..
    Riêng tôi, một thằng lính lang thang dọc đường số 1, vậy mà trời xui đất khiến thế nào cũng đã từng lỡ dại yêu một cái quai nón tím Ninh-Hòa. Ngày ấy mỗi lần lái xe qua trường Trần Bình Trọng mà không tìm ra cái quai nón tím là tôi buồn đến..tím gan tím ruột. Mà cũng lạ, trường Trần Bình Trọng ngày ấy có biết bao quai nón đủ màu, đủ sắc, cớ sao tôi lại phải lòng cái quai màu tím. Hay tại tôi là lính chiến, nên cứ tưởng cái quai nón màu tím là.. “rừng tím hoa sim, tím những chiều hoang biền biệt”. May quá, có một nhà thơ gốc Khánh Hòa viết giùm tôi cái “thiên tình sử “đó:

    Image removed by sender.

    O con gái tóc dài – quai nón tím

    Chiều ni về – O có nhớ ai không

    Guốc khua chi – cho đây nhói cả lòng

    Áo trắng quá – khiến hồn đây khờ khạo

    O cười duyên – khoe dăm ba hạt gạo

    Cho đây vay một hạt – để no lòng

    Sợ nửa khuya về bên ngọn đèn chong

    O dẫm lấm những tờ thư đây viết

    Cứ nguýt háy đi – cứ lườm cứ liếc…

    Miễn O đừng biền biệt tháng năm xanh

    Miễn sáng – trưa – chiều O cứ quẩn quanh

    Sau cửa lớp – ngập ngừng như bụi phấn

    Ngày hai buổi tan trường ngang mấy bận

    Đứng bên đường đây cứ mãi ngó mong

    Quai nón tím ơi – khói thuốc thả vòng

    Không dám gọi – dù chỉ lời thăm hỏi

    O cứ đi qua – chẳng chờ – chẳng đợi

    Chẳng đoái hoài đến một gã khờ si

    Những ngả đường cũng năm bảy lối đi

    Sao lòng đây chỉ O quai nón tím…!

    (Phan Thị Ngôn Ngữ)
    Nhưng mà tội nghiệp cho cô nàng có quai nón tím, bởi “đời một người con gái – ước mơ rất nhiều song trời cho không được mấy- đến khi đi lấy chồng chỉ còn một mối tình mang theo”, mà khốn khổ thay thằng chồng ấy lại chính là tôi. Bởi vì sau đó nàng đành phải bỏ cái quai nón tím để khốn khổ mà làm vợ..lính. Và từ ngày thằng lính ấy chui vô cái ” trại cải tạo khoan hồng” của người anh em, thì cho dù nàng có mở mắt hay nhắm mắt gì thì cũng chỉ thấy có một… chân trời tím ngắt. Câu ca dao quen thuộc ở cái xứ thơ Ninh Hòa “Trời mưa thì mặc trời mưa, tôi không có..nón trời chừa tôi ra “đã không còn linh ứng với riêng nàng. Trong những người vợ lính ở cái xứ Ninh-Hòa hiền khô, trời đã không chừa nàng ra, nên phải làm thân con cò lặn lội bờ sông.. với đủ thứ trăm cay nghìn đắng. Nhưng cuối cùng ” người hại người, chứ ông Trời lại thương người vô tội “, nên bây giờ những cái quai nón.. ấy lại trở thành những “khúc ruột ngàn dặm của quê hương” nơi có “chùm khế ngọt, mà em… không được quyền trèo hái bao giờ” !!
    Tưởng đâu chạy sang xứ người ta làm Việt kiều yêu…tự do, là thoát được bao điều hệ lụy bởi ông chồng gốc lính. Nào ngờ cái ông chồng ấy bây giờ cũng vẫn vô tích sự. Mấy lần nhớ con gái ở xa, nàng định khăn gói một mình sang thăm, nhưng thấy tội nghiệp ông chồng, nên đành phải trả vé máy bay. Nàng đã oán trách lầm Kách Mệnh. Nàng bảo là hơn tám năm cải tạo mà ông chồng vẫn không chịu tiến bộ. Kách Mệnh dạy: ” Có sức người thì sỏi đá cũng thành cơm”, còn khổ thay ông chồng tôi thì “gạo đổ vô nồi (điện) rồi mà vẫn không chín nổi thành cơm”.
    Nhưng có một Chiếc Nón Lá khác, quai không màu không sắc, lại làm tôi xúc động mỗi lần nhớ tới.
    Năm 1976, tôi bị chuyển tù từ Nam ra Bắc, mà lại tới một nơi xa tít mịt nùng: Lào Cai. Ba năm sau, ông anh bá quyền Trung quốc quên lời hẹn ước “môi hở răng lạnh”, dở trò muốn dạy người đồng chí Việt Nam anh hùng một bài học, bèn xua quân tràn qua biên giới, đám tù tụi tôi bèn làm một cuộc “hành quân” thần tốc xuống Yên Bái, rồi sau đó chạy một mạch vào tận Nghệ Tĩnh. Trại tù nằm sát biên giới Lào. Vào mùa hè gió Lào thổi sang nóng đến cháy gan cháy ruột.
    Một hôm bọn tù tôi đuợc đi lao động để tìm “vinh quang”, nhưng trời nóng quá, nên cứ đi vài chục mét thì tất cả tự động chui vào mấy bụi cây ven đường. Đám tù có nhiệm vụ san mặt bằng trên một cái đồi trọc để chính quyền đưa dân dưới thấp lên, vừa “ổn định” đời sống vừa làm một cứ điểm chống quân “bành trướng Bắc Kinh”. Trời nóng hơn lửa đốt, mà cái đồi thì không còn một bóng cây, nên đám tù bọn tôi chỉ còn có “trời đội đầu, chân đạp đất” như ông Từ Hải của nàng Kiều.
    May mắn là tôi vừa qua một cơn kiết lỵ, nên đuợc phân công nấu nước cho anh em. Phải xuống duới chân đồi mới có nước. “Đồng chí” quản giáo “đe” trước là phía dưới có khu nông trường mà đa số là đàn bà con gái. Chớ có bén mãn tới để “quan hệ” với nhân dân chân chính là bị cùm trong hầm núi. Tôi vốn nhát gan nên rất sợ mấy cái hầm tối trong hốc núi. Một lần có nhiệm vụ mang xác người bạn tù bị chết trong hầm núi ra, tôi mới biết cái địa ngục có thật này. Là một cái hang được moi ra từ chân núi đá, vừa đủ chỗ cho một thân người nằm. Khi kéo xác anh bạn tù ra, bọn tôi lạnh toát cả người. Không phải vì sợ thây ma, (vì chính những thằng tù còn sống cũng có khác cái thây ma là bao), nhưng vì bọn tôi nhìn thấy mấy con rắn, không biết có tội tình gì với Kách Mệnh mà đã tự giác chui vào để cùng “học tập cải tạo” với mấy anh tù khốn khổ nhất trên hành tinh này!
    Trong lúc nấu nước, vừa cái nóng của trời, cái nóng trong gió lào thổi tới, cộng với cái nóng của lửa bốc lên, tôi bị choáng váng vì say nóng, bèn chui đại vào một lùm cây “cứt chồn” nằm. Chợp mắt vài phút, nghe có tiếng sột soạt, tôi giật mình tỉnh giấc. Ngồi dậy định chui ra thì bất ngờ thấy phía trước mặt có cái Nón Lá. Tôi dụi mắt tưởng nằm mơ, chứ tôi đâu có cây đèn thần để đọc ra ba điều ước bao giờ. Lúc này mà có cái Nón Lá, còn hơn cả mấy vị “cứu tinh của dân tộc”, nhưng nghĩ đến mấy con rắn trong cái hầm núi là tôi đành “bỏ của chạy lấy người”. Nhìn Chiếc Nón Lá nằm trong gang tấc mà với tôi sao xa thật ngàn trùng. Vừa bước đi, tôi nghe từ một bụi cây trước mặt, tiếng thỏ thẻ như chim:
    - “Anh gì ơi ! Anh gì ơi ! Tôi cho anh chiếc nón, trong đó có mấy củ khoai luộc, anh cứ khẩn trương cầm lấy. Tôi đã cảnh giác kỹ rồi, chẳng có ai phát hiện đâu.
    Bỗng dưng tôi trở thành một thằng tù vừa được no lại vừa lãng mạn: Thằng tù có nón !
    Sau này khi được chuyển vào Nam rồi ra trại, tôi bàn giao Chiếc Nón ân tình này cùng cả câu chuyện cô gái nông trường cho người bạn tù trẻ hơn tôi bốn tuổi mà hai thằng đã từng kết nghĩa anh em. Sau ngày vượt biên, tôi tìm cách liên lạc với gia đình anh. Tôi nghiệp người bạn trẻ dễ thương đã chết sau gần một năm tôi chuyển trại.
    Ở miền Bắc, người ta xem thường con gái nông trường nên ví von ” con gái nông trường như chiếc giường bệnh viện”. Sau này, mỗi lần nghe ai nhắc tới câu nói đó, tôi cảm thấy như chính mình bị xúc phạm. Tôi chỉ nghe tiếng nói, nhưng chưa thấy mặt người con gái ấy bao giờ. Nhưng Chiếc Nón Lá với cái quai chỉ bằng một sợi giây, có cái màu ướt đẫm mồ hôi, tôi không bao giờ quên. Cầu mong cho người con gái nông trường Thanh Chương ngày đó, giờ đây được sống yên lành, không phải bán mình sang Đài Loan, Hàn Quốc để nuôi cả một gia đình khốn khó.
    Hôm rời Việt Nam, khi bước vào phi trường Tân Sơn Nhất, bất ngờ tôi nhìn thấy một lô Nón Lá. Nhưng mà tôi còn buồn hơn là “những ngày không tìm thấy.. nón”, Vì những chiếc Nón Lá này đang lắc lư trên đầu những bà đầm già đen, trắng. Có lẽ các công ty du lịch Việt Nam, ” những mũi nhọn xung kích của thiên niên kỷ mới”, giới thiệu Cái Nón Lá với khách bốn phương như là một giá trị văn hoá quê nhà, nhưng họ có biết là cái giá trị đó đang ngày mai một ngay trên chính quê hương của Nón ??
    Tôi nhớ tới cái cảnh mấy ông nghị viên, dân biểu bên Mỹ, bên Tây trong những mùa tranh cử ở những vùng có nhiều cử tri gốc Việt, thường mặc áo dài, có khi đội cả khăn đống.. để vận động kiếm phiếu. Không biết bà con thì sao, có vui vì thấy thiên hạ “yêu” văn hóa ta hay không, chứ riêng một thằng có thói xấu bảo thủ như tôi thì không thấy đẹp chút nào mà còn hơi ngượng.. vì có cảm giác chiếc áo dài, khăn đống của mình bị người ta.. lợi dụng.
    Về tới Nauy, tôi đem câu chuyện Cái Nón Lá bây giờ tự dưng biến mất ở các cổng trường.. bên quê nhà, kể cho mấy ông bạn già như là “món quà của một kẻ đi xa về”, thì lại nghe thêm được một chuyện buồn cũng về cái Nón:
    Có một ông già Việt kiều gốc nhà quê yêu nước, được con cháu bảo lãnh sang đoàn tụ. Sống trên cái xứ Bắc Âu nhỏ bé nhưng vốn có đời sống cao hàng nhất nhì trên trái đất, ông già được nuôi nấng kỹ quá, bơ sửa thừa mứa, mỗi năm lại được cấp tiền đi du lịch vòng vòng, nên đâm ra.. rững mở nhờ thần dược Viagra.
    Ông về Việt Nam liên tục, hết nói cất nhà từ đường, rồi xây mộ gia tộc. Hết chuyện tư ông lại mở tấm lòng bác ái.. làm chuyện công: xây đình xây miểu chưa xong lại sửa sang trường học,, giúp viện mồ côi..Kỳ thực thì ông đem tiền về xây nhà giữ trẻ, mà chỉ nuôi có mỗi một em. Đó chính là.. cô bồ nhí, tuổi đáng cháu nội của ông. Khốn thay cho những tên Việt kiều già mất nết. Cái tin này đến tai bà vợ già.. vốn mê đọc truyện Kiều nên có máu Hoạn Thư.. Bà huy động một đám con dâu, con gái đã từng có nhiều huy chuơng trong những cuộc chiến đánh ghen, cùng về Việt Nam với bà chiến đấu. Ông già sợ quá, bèn đi tìm thầy bùa gốc Chàm còn sót lại từ lúc công chúa Huyền Trân về làm hoàng hậu cho vua Chế Mân của xứ Chiêm Thành. Theo lời dạy của ông thầy bùa, ông già Việt kiều đi tìm mua Cái Nón Lá có bài thơ tình.. xứ Huế, để ông thầy yếm bùa ” khờ ” vào Cái Nón.
    Không ngờ bà vợ lại có tài “tình báo” còn hơn cả đám CIA của Mỹ chống khủng bố al Qaeda, nên nhất cử nhất động gì của ông chồng già.. dịch bà đều “nắm bắt” kịp thời !
    Bà kéo đám quân thiện chiến về đúng vào mùa hè đỏ lửa. Ông chồng biết bà vợ rất sợ ông Trịnh Công Sơn xúi người ta ” Gọi Nắng…”, bèn mang Cái Nón Lá vào tận phi trưòng đón nữ tướng quân. Khi bà vợ vừa bước ra khỏi phi trường, ông chạy tới xum xoe, đưa Cái Nón lên âu yếm che đầu bà. Bà vung tay giật ngay Cái Nón vất xuống đất đạp tan tành. “Thừa thắng xông lên” bà cắt mái tóc mới nhuộm của ông già, rồi định cắt thêm…một cái gì nữa đó. Cả phi trường náo lọan, công an bảo vệ phải xông vào cứu ông già thoát nạn, trước sư hò reo của tất cả mọi người vừa chứng kiến một tấn tuồng hay..
    Tôi nghĩ, nếu lỡ xui, hôm ấy có tôi, chắc tôi không thể nào mở miệng ra cười đuợc, mà có khi tôi còn khóc. Không chỉ khóc vì trong đám Việt kiều, có những gã già mất nết, mà khóc vì đau lòng và tội nghiệp cho.. cái Nón Lá. Vì nó có tội tình gì ?
    Trong lúc ở quê nhà, cùng “tiến nhanh tiến mạnh ” lên một nền “kinh tế thị trườøng theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, các em nữ sinh, các cô con gái dần dần bỏ rơi Cái Nón Lá, thì một ông già vừa mới xa quê mấy năm, vốn coi trọng truyền thống cha ông, lại sớm bán linh hồn cho quỷ, và dùng Cái Nón Lá vào một việc “cực kỳ” kém văn hóa. Thử hỏi một thằng gốc nhà quê như tôi làm sao mà không buồn cho được.
    Viết tới đây tự dưng tôi liên tường tới một điều, mà cứ mỗi lần nghĩ tới là lòng thấy nhói đau. Nói theo kiểu mấy ông nhà văn thì “dường như đang có những nhát chém hư vô” nào đó ở trong lòng.
    Cũng kể từ lúc những nữ sinh, những cô con gái Việt Nam dần dần bỏ rơi cái Nón Lá, thì cũng là lúc số phận của những người phụ nữ một thời ” anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang” vốn là con cháu của các “chị ba dũng sĩ quê ở Trà Vinh, chị hai năm tấn quê ở Thái Bình”đi đến chổ cùng tận của nỗi…thê lương.
    Trong lịch sử dân tộc ta, dường như chưa có thời kỳ nào mà số phận của nhiều người con gái, phụ nữ Việt Nam lại bi thương rẻ rúng như bây giờ.
    Hơn một trăm ngàn ( xin nhắc lại: một trăm ngàn) các cô gái, mà trong đó có hơn 60% các em ở tuổi vị thành niên đã phải sang Campuchia và Thái Lan làm gái điếm. Hơn sáu chục ngàn cô gái bị lừa (và bị bán) sang Đài Loan, Hàn Quốc, nói là để làm vợ, nhưng thực ra chỉ làm nô lệ và nô lệ tình dục cho bọn lưu manh. Một số đông bị hiếp tập thể hay hiếp luân phiên bởi những gã đàn ông bệnh hoạn trong một đại gia đình, vốn cũng chẳng khấm khá gì. Rồi sau khi tả tơi, bị bán rẻ lại cho những ổ mại dâm mạt hạng. Oái ăm và đau đớn thay, bọn đàn ông khốn kiếp này lại là đám con cháu của ” bọn phản động Tưởng Giới Thạch và bọn Pác Chung Hy từng sang Việt Nam đánh thuê cho dế quốc Mỹ”năm nào ! Hàng vạn cô gái vị thành niên sang hành nghề gái điếm bên Nga. Cái nôi của một chế độ mà đã có thời được đàn em cúc cung tung hô “vạn tuế “, nơi mà đã có một nhà thơ lớn viết mộ bài thơ để đời: thương cha thì thương một mà thương ông (Stalin) thì thương đến mười”, cho một ông nhà thơ đàn em hùa theo ca ngợi ” đồng hồ Liên Xô đẹp hơn đồng hồ Thụy Sĩ”, ” trăng nước Nga tròn hơn trăng nước Mỹ” ! Bây giờ thì cái thành quả ” Kách Mệnh tháng 10 ” đó đang bày bán khắp các chợ trời ở biên giới các nước bắc Âu: Từ huy chương, phù hiệu, cờ xí.. cho đến những cô con gái, mà cha mẹ ông bà vốn một thời là đồng chí của Stalin !)
    Chưa bao giờ người con gái Việt nam lại đem bày hàng rao bán ở bên Singapore, Hàn Quốc, như là những cộng rau héo úa của buổi chợ chiều. Từng nhóm những cô gái quê, trần truồng như nhộng, sắp hàng đi tới đi lui, quay trước quay sau, để cho những gã Tàu già, nghiện hút, tàn tật tha hồ chọn lựa.
    Trong nước, thì từ thành phô, đến thôn quê, từ vùng xuôi đến “vùng sâu vùng xa”, nơi nào cũng dẫy đầy gái điếm ! Điếm bây giờ có đủ hạng bậc, chẳng khác gì một đội quân gái với đầy đủ các cấp quân hàm: từ ca sĩ, diễn viên điện ảnh, người mẫu, hoa khôi, á hậu,,đến những cô sinh viên, đang còn theo học hoặc vừa mới ra trường. Bi thảm và thương tâm nhất là các em gái học trò nghèo, tuổi mới mười ba, mười bốn cũng phải bán dâm. Mà khốn nạn thay những kẻ mua dâm lại là những ông thầy và đám quan lại quyền thế của triều đình.
    Từ vụ ông tiến sĩ TCP/TCTDTT Lương quốc Dũng hiếp dâm một bé gái 13, đến ông TGĐ PMU18 Bùi tiến Dũng, cứ mỗi lần cùng bọn tham quan đánh bạc là có các cô xinh đẹp trần truồng ngồi sẵn một bên để các ngài xả xui ngay tại chỗ. Rồi đến ngài thứ trưởng Nguyễn Việt Tiến rửa ghế với mấy cô người mẫu trần truồng ngồi trong những chậu sứ, rượu ngoại được thay nhau đổ từ trên đầu xuống khắp châu thân, chảy qua đủ ngõ ngách của các nàng kiều nữ, để đám nịnh thần cụng ly chúc mừng quan lớn ! Mới nghe, tôi cứ mơ hồ như chuyện chỉ có trong phim tàu của cái thời có nhiều bạo chúa.
    Mới đây, hơn mười em học trò nghèo, tuổi mới 14, 15 ở cái huyện Hòa An hẻo lánh trên tận Cao Bằng heo hút gió mưa bị ép bán dâm cho một ông thầy đang làm quan trong Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh. Rồi một ngài Trung tá Phó Trưởng Công An Thị Xã Cao Bằng cưởng bức mua dâm một em gái mồ côi tại Trung Tâm Bảo Trợ Xã Hội Tỉnh Cao Bằng chưa đến tuổi 15.
    Hèn gì một cô nghệ sĩ ưu tú Hát Chèo, bộ môn văn hóa cổ truyền đang được cổ võ hồi sinh, lại bỏ chèo để làm “má mì” chuyên cung cấp những cô gái loại “hàng xịn”.ø Một cô sinh viên của một trường đại học danh giá ngay giữa lòng thủ đô, ” Hà Nội.. niềm tin yêu và hy vọng của núi sông hôm nay và mai sau”, lại trở thành tú bà, chuyên cung cấp nữ sinh viên cho các ngài đại gia mà phần lớn là đám hoạn quan lớn bé của triều đình thời mở cửa. Trong khi ấy thì các quan lớn dùng tiền nhà nước đánh bạc, cá độâ cả tiền tỷ, cả đến gần ba triêu đô la! Đã vậy các qúy tử, công nương dốt nát của quí ngài còn được đi du học “ăn chơi ” đó đây bằng tiền của E Việt Nam Giao Chỉ !
    ( Tôi cũng xin nói rõ: tất cả những tin tức này đã được đăng tải công khai trên các báo Công An, Thanh Niên, Tuổi Trẻ của nhà nước, chứ không phải từ những tên phản động, hoặc những phần tử ” diển biến hòa bình” nào đâu nhé ).
    Trong một bài thơ khá dài và thật cảm động gởi cho một em bé nghèo phải sang bán mình cho các nhà chứa ở Bangkok, nhà thơ Trần Trung Đạo (một người trẻ có trọn tấm lòng với quê hương, đất nước, hiện tị nạn tại Hoa Kỳ) có một đoạn:
    Lịch sử Việt Nam
    Vinh nhục thăng trầm bao nhiêu bận
    Nhưng chưa bao giờ đen tối như hôm nay
    Ông cha ta có khi phải xuống biển tìm ngọc trai
    Lên non tìm ngà voi trầm hương châu báu
    Có những lúc cả dòng sông thắm máu
    Có nhiều khi xương trắng gởi rừng sâu
    Nhưng chưa một lần trong bốn ngàn năm
    Có những cô gái Việt nam
    Phải sang xứ người bán thân nuôi miệng
    Tủi nhục này không bao giờ rửa sạch
    Nỗi đau này không phải của riêng em
    Mà của mọi người còn một chút lương tâm
    Và còn biết như thế nào là quốc nhục
    ……….(x)
    Trách nhiệm này xin hỏi thuôc về ai ? Câu trả lời thuộc quyền “sở hữu trí tuệ” của các bạn. Tuy nhiên nếu có bạn nào bảo trách nhiệm này thuộc về Nhà Nước là tôi cực lực phản đối.
    Bởi cái thằng vốn “duy tâm biện chứng” tôi xin lý luận một cách rất “lô gíc” theo kiểu tam đoạn luận như sau:
    Đây nhất định không phải là trách nhiệm của nhà nước ( hay là chính quyền ), mà đích thực là của nhân dân. Vì trong xã hội xhcn, nhà nước chỉ quản lý, chính quyền chỉ là”công bộc”, còn nhân dân mới làm chu û( chắc các bạn ai cũng cũng thấy ở Việt Nam ta, trừ duy nhất cái Kho Bạc Nhà Nước, còn tất tần tật cái gì cũng của nhân dân: Chính quyền Nhân Dân, Quân Đội Nhân Dân, Công An Nhân Dân, Tòa Aùn Nhân Dân,…..) mà đã là làm chủ ( nhất là làm chủ tập thể) là đích thị trách nhiệâm phải thuộc về nhân dân rồi. Tôi xin đề nghị là: đưa nhân dân ra Tòa án Nhân Dân xét xử. Và nếu tôi vinh dự được làm bồi thẩm Nhân Dân (lại..nhân dân), tôi xin các đồng chí nhân dân nhất trí:-
    - chiếu theo điều 1/HV của bộ luật dân sự thời vua Hùng dựng nước
    - thi hành lời di chúc của cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ
    - xét rằng, Chiếc Nón Lá là biểu tương cho phụ nữ Việt Nam, anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang
    - xét rằng Chiếc Nón Lá là chứng tích của bao cuộc tình học trò dưới cành hoa phượng đỏ
    - xét rằng Chiếc Nón Lá đã góp phần làm giàu cho thi ca và làm đẹp cho quê hương có bốn ngàn năm văn hiến
    - xét rằng Chiếc Nón Lá đang có thành tích trong kế hoạch kinh tế vĩ mô: góp sức to lớn cho ngành Du Lịch nước nhà.
    - Xét rằng chính các cô gái Việt nam đã phản bội, dần dần bỏ rơi Chiếc Nón Lá, nên đã đưa người con gái nước ta vào bao cảnh lầm than, khốn khổ, đoạn trường như hiện nay.
    - Đề nghị hình thức kỷ luật:
    - Em nữ sinh nào bỏ Nón Lá, khi vào phòng thi sẽ không được mua trước đề thi như ở Hà Tây và Cai Lậy (Tiền Giang), nơi có đến 536 bài thi giống nhau như đúc!
    - Người đẹp nào bỏ Nón Lá sẽ không được mua chỗ vào học tiếp viên hàng không Giao Chỉ với giá rẻ 20.000 đô la Mỹ.
    - Bà nào bỏ Nón Lá, sẽ không được làm bồ nhí cho các ông quan trong Pờ Mu 18.
    Dù sao, tôi cũng xin cám ơn Cái Nón Lá, đã cho thế hệ chúng tôi thật nhiều kỷ niệm, để mỗi lần hồi tưởng về một quá khứ xa xăm, lại thấy trong lòng lâng lâng nỗi nhớ. Không chỉ nhớù Cái Nón Lá có quai hồng, quai tím… hay mấy mối tình học trò vụng dại, mà nhớ một thời mà cả…đất trời và ai nấy cũng dễ thương. Thôi thì, xin mượn đỡ mấy câu thơ của ông Khoa Hữu mà thay cho lời tạ từ cùng cái Nón Lá ngàn đời yêu dấu:

    Trăm năm hạt cát vô cùng
    Trăm năm ta vẫn một lòng nhớ em..

    Bắc Âu, một ngày không có đêm.

    phạmtínanninh

  9. Minh Quang says:

    hình ảnh 4 cựu binh Mỹ trịnh trọng khiêng chiếc mũ cối Quân Giải Phóng ,trở về với Quê Hương Việt Nam sau hơn 40 năm xa cách đã khiến bầy Vện 3 khoang CCCĐ phải hậm hực và tức tối sủa càn mãi chưa thôi .

    • Cù Lần Lửa says:

      Ủa ? vì sao và vì đâu mấy ” ông Mỹ” lại mang cái nón cối có lỗ đạn tổ bổ
      vậy cà…

      Bỉ mặt quá xóa, mà vinh quang gì… Nó chửi vô mặt mà hồ hởi lắm ru ?

      Ta đã bói, cái Nón cối có lỗ thủng thế kia là dấu ” chấm hết ” cho Rợ Hố
      đó.

      • Má Hai - Cali - says:

        Ê , hê… ! …SỐ THẦY THÌ ĐỂ CHO RUỒI NÓ BÂU 1

        Thằng Cù Lần Lửa mải bói – trong đám ruồi nhặng bay vo ve bâu quanh xác chết của chế độ bù nhìn VNCH – Bốc mùi thúi khẳm !

        Ôi Tháng Tư đen – Tháng Tư nhục nhã ! …quần xà lỏn đu càng máy bay ….!

      • Cù Lần Lửa says:

        Ô hay nhấy : Ruồi nhặng nơi đâu ta …

        Là toàn lũ cộng nô chúng mi như ruồi nhặng phải bám bu vào cái xác
        thúi của Rợ Hồ ( chí Minh) mà sống qua ngày chờ theo mả tổ Mác lê
        nhà chúng mi…

        Ta nói đây là nòi toàn thể tụi cộng nô Bắc Kỳ Nghệ Tĩnh chúng mi,
        còn vể các người Miền Nam, thì dù sao, ta cũng coi lại nhá,,, hà hà ..

  10. Mỹ Việt đuề huề says:

    Tổng thống obama sắp du hí tại VN, Mỹ – cộng tiếp tục hú hí chén chú chén anh với nhau, không nể mặt mấy người sang tận Mỹ để chống cộng mấy mươi năm nay, chuyện này buồn hay vui quý vị nhỉ?

    • DâM TiêN says:

      Ối già già… Không còn Staline vĩ đại nữa à, cu con ? Hết là Đông phương hồng
      có Mao thạch Sùng nừa à cộng nô? Không còn trăng Liên Sô bự sang hơn trăng
      đế quốc quốc Mỹ à, nhóc rãi ? chẳng còn quả táo Trung coc to bằng cái đầu thằng
      đồ tể Giáp à?

      Biết chăng là…cái Diễn Biến Hòa bình sẽ là…cái chi chi mà cười khì khì ?Thằng
      Tư Bản Mỹ nó trở lại Viễn Đông mà làm gì, eng ui..( Tâm Bảo nghe hôn?)

Leave a Reply to Minh Quang