WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
“Tác giả”

Trung Quốc – một cường quốc sau chiến tranh lạnh

Trung Quốc – một cường quốc sau chiến tranh lạnh

Một bài báo đăng trên tạp chí Foreign Policy vào tháng 01-2010 [1] của giải Nobel kinh tế Robert Fogel (1993) làm nhiều người sửng sốt với lời tiên đoán GDP của Trung Quốc sẽ lên đến 123 ngàn tỷ vào năm 2040, nghĩa là gần gấp 3 lần GDP của Hoa Kỳ cùng thời [...]

12:01:am 22/08/10 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Thế chiến quốc tại biển Đông: Liên hoành hay hợp tung?

Thế chiến quốc tại biển Đông: Liên hoành hay hợp tung?

Hai Ngoại Trưởng Hillary Clinton (Hoa Kỳ) và Dương Thiết Trì (Trung Quốc) đã có những phát biểu gay gắt về tranh chấp biển Đông tại Diễn Đàn Khu Vực Đông Nam Á. Tiếp theo là một loạt các hành động thị uy của hai bên – những diễn biến liệt kê dưới đây không [...]

12:00:am 08/08/10 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Trật tự thế giới mới – 20 năm nhìn lại.

Trật tự thế giới mới – 20 năm nhìn lại.

Thế giới có thể được ví như một vùng đất hồ ao bị nhiều con đập ngăn trở. Mỗi lần đập vỡ mực nước từ trên cao đổ xuống, dưới thấp dâng lên tạo ra các vũng xoáy cho đến khi một trật tự thăng bằng mới được tái lập. Các mặt hồ là những [...]

06:42:am 04/08/10 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »

Kinh tế và World Cup

Kinh tế và World Cup

Khán giả hâm mộ bóng đá đến giờ này đều quen thuộc với tiếng kèn inh tai Vuvuzela quốc hồn quốc tuý của nước Nam Phi. Ít được người biết đến hơn là 90% Vuvuzela tại World Cup được sản xuất từ Trung Quốc (1) Ảnh: AP Điều này có lẽ không làm ai ngạc [...]

12:00:am 10/07/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Khủng hoảng kinh tế: con đường trước mắt

Khủng hoảng kinh tế: con đường trước mắt

Nền kinh tế Âu-Mỹ ra khỏi khủng hoảng giống như người bệnh nặng, được bơm thuốc cấp cứu, vừa qua khỏi hiểm nghèo. Các bác sĩ chia làm hai nhóm : một bên đòi tiếp thuốc để tránh bệnh trở chứng nguy kịch ; phe còn lại muốn ngưng thuốc vì sợ hệ quả lâu dài trong [...]

02:23:pm 29/06/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Kinh tế Việt Nam và Khủng Hoảng

Kinh tế Việt Nam và Khủng Hoảng

Nền kinh tế Việt Nam dễ bị tấn công vì nhiều lý do: dân chúng không tin tưởng nhà cầm quyền; nợ công tăng nhanh; trữ lượng ngoại tệ ít; thiếu chuyên gia quản lý kinh tế và kỹ thuật. Thị trường nội địa đã nhiều lần bị lũng đoạn qua các cơn “sốt” giá [...]

02:48:am 25/06/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Khủng hoảng kinh tế: Tín Dụng và Địa Ốc

Khủng hoảng kinh tế: Tín Dụng và Địa Ốc

Đối với người Việt thì nợ là xấu, và nghèo mới mang nợ. Nhưng trong nền kinh tế năng động và phức tạp của Hoa Kỳ thì tín dụng – khả năng vay mượn nợ – là một động cơ chính yếu thúc đẩy kinh tế cá nhân và quốc gia. Nhưng tín dụng đã [...]

12:44:am 15/06/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Khủng hoảng kinh tế: liên đới giữa Hoa Kỳ – Âu Châu – Trung Quốc

Khủng hoảng kinh tế: liên đới giữa Hoa Kỳ – Âu Châu – Trung Quốc

Việc đơn vị tiền tệ Euro bị chao đảo cho thấy hệ thống tài chánh thế giới còn lệ thuộc vào đồng đô-la và sức kéo của nền kinh tế Mỹ trong tương lai lâu dài. Nói như vậy không có nghĩa là Hoa Kỳ không có nhiều khuyết điểm: nạn lạm chi trong ngân [...]

12:00:am 09/06/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Giới thiệu sách: The Israel Lobby

Giới thiệu sách: The Israel Lobby

Ảnh hưởng của người gốc Do Thái tại Mỹ thường được xem là kiểu mẫu cho các nhóm vận động hành lang trong Quốc Hội và chính quyền Hoa Kỳ. Người viết xin giới thiệu quyển sách “The Israel Lobby” của hai giáo sư John Mearsheimer (Đại Học Chicago) và Stephen M. Walt (Đại Học [...]

12:00:am 24/05/10 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »

Khủng hoảng kinh tế: Hy Lạp và Khối Euro

Khủng hoảng kinh tế: Hy Lạp và Khối Euro

Nền kinh tế toàn cầu có những liên hệ chằng chịt mà hậu quả không ai tính trước được. Chỉ mới hồi đầu năm Euro còn được xem là đơn vị tiền tệ hàng đầu khả dĩ cạnh tranh với thế độc quyền của Mỹ Kim; nhưng chỉ trong bất ngờ từ một nước tương [...]

12:00:am 20/05/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Đối lực với Trung Quốc tại biển Đông

Đối lực với Trung Quốc tại biển Đông

Hà Nội bị Bắc Kinh kềm chế về chính trị kinh tế nên rất khó đồng ý cho Mỹ có căn cứ thường trực tại Cam Ranh.

04:11:am 17/05/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Nhận định về bản thăm dò ý kiến người Việt Nam 35 năm sau chiến tranh của AP-GfK

Nhận định về bản thăm dò ý kiến người Việt Nam 35 năm sau chiến tranh của AP-GfK

Câu hỏi lớn của thế kỷ thứ 21 là làm thế nào để du nhập Trung Quốc vào cộng đồng hoà bình tiến bộ mà không phải qua giai đoạn đối kháng.

03:22:pm 02/05/10 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »

Làm sao chúng tôi tin…

Làm sao chúng tôi tin…

Gần đây Bộ Ngoại Giao Việt Nam có những lời phản đối Trung Quốc giành chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; có nhiều cố gắng ngoại giao để quốc tế hoá các tranh chấp vùng biển Đông; nhà nước ký hợp đồng mua tàu ngầm và máy bay tối tân của [...]

12:00:am 26/04/10 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bài học sau cơn khủng hoảng

Bài học sau cơn khủng hoảng

Người Mỹ nói thị trường có hai động lực chính là lòng tham và hốt hoảng (fear and greed). Trong kinh tế lòng tham không phải là tội lỗi, chỉ khi gian dối lường gạt mới phạm pháp.

12:03:am 21/04/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Người Mỹ và Đồng Minh

Người Mỹ và Đồng Minh

Chúng ta hãy nhìn vào hai cuộc chiến mà Hoa Kỳ đã tham dự và có lúc gần bỏ rơi tại Iraq và Afghanistan để so sánh với chiến tranh Việt Nam.

12:01:am 07/04/10 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Quan hệ kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc

Quan hệ kinh tế giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc

Trong lịch sử ít có mối quan hệ nào phức tạp như giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc bắt đầu với lãnh vực kinh tế. Cả hai vừa là đối thủ lại nhưng lại lệ thuộc vào nhau để phát triển. Một rạn nứt trong mậu dịch song phương sẽ mang đến các hậu quả khó lường về chính trị, xã hội và ngay cả cho hoà bình thế giới.

12:05:am 19/03/10 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »