“Tác giả”
Xin hãy tin rằng khát vọng tự do và dân chủ là khát vọng mang tính phổ quát. Ở Tunisia, khởi đầu là vụ phản đối của một người duy nhất – một người đã tuyệt vọng đến nỗi phải tự thiêu – đã trở thành biểu tượng của khát vọng của dân chủ.
02:35:pm 12/10/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Đất nước của các cháu phụ thuộc vào chính các cháu. Vì vậy hãy ngẩng cao đầu lên. Chúc các cháu có một năm học tuyệt vời. Xin cùng bắt tay làm việc.
12:00:am 08/10/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Ngay từ đầu Medvedev đã đấu tranh với nạn tham nhũng, đã chống lại việc kiểm duyệt trên Internet, đã tố cáo những vụ lạm quyền của cảnh sát, đã tạo điều kiện cho sự xích lại với châu Âu và Mĩ,
12:00:am 03/10/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Hiện nay chúng ta đã biết những biện pháp tra tấn nào đã được đem ra sử dụng nhằm ép người ta thú nhận những tội ác mà họ chưa từng phạm. Nhẹ nhất là không cho ngủ, bình thường nhất là đánh đập.
12:01:am 19/09/11 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Điều phi lí lớn nhất của xã hội Liên Xô là luật pháp thời nông nô được khoác lên mình hình thức xã hội chủ nghĩa. Những người nông nô xây dựng chủ nghĩa xã hội tối tăm. Người ta kêu gọi công dân với xiềng ở chân và còng số tám trên tay bay đến những chân trời tươi sáng.
03:39:pm 11/09/11 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Thực vậy, kết quả tổng hợp của các chiến dịch tình báo, các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái, sự chuyển hóa từ trong nội bộ phong trào thánh chiến và Mùa xuân Arab đã làm suy yếu sức mạnh của Al Qaeda. Các chi nhánh và hệ tư tưởng được tái cấu trúc có nghĩa là một số bộ phận của Al Qaeda có thể sẽ tiếp tục tồn tại, vì họ đã bén rễ khá sâu vào một số khu vực nào đó. Nhưng Al Qaeda, như là một mối đe dọa toàn cầu, thì đã suy yếu nghiêm trọng.
02:31:pm 11/09/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Bây giờ thách thức không còn là nắm được những công nghệ đã có mà là tạo ra tạo ra năng lực và những định chế nội địa, tức là những thứ không thể nhập khẩu hoặc sao chép một cách dễ dàng được nữa. Có một nền giáo dục và cơ sở hạ tầng phù hợp là điều kiện cần thiết tối thiểu.
02:04:am 07/09/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Bắc Kinh càng ngày càng có tham vọng đối với lãnh thổ của các nước khác và coi tất cả biển Nam Trung Hoa là vùng nước lịch sử của mình.
02:43:pm 28/08/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Tự do kinh tế, như đã được chứng minh suốt hai thế kỉ qua, đã đưa đến sự phát triển chưa từng có về mặt tài chính, đã mang tới cho các dân tộc thực hành nó số tài sản vượt xa ngay cả những vương triều giàu có nhất thời cổ đại. Nhưng các nhà phê bình vẫn coi tinh thần của tự do kinh tế là “lòng tham kiếm lời vô giới hạn của các doanh nhân”
12:01:am 23/08/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Trong khi Ấn Độ vui mừng trước sự đa dạng thì Trung Quốc tìm cách áp đặt sự đồng nhất về văn hóa và ngôn ngữ, mặc dù nước này vẫn nói rằng có tới 56 dân tộc.
04:06:am 14/08/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Lời người dịch: Thế là chậm so với những nước khác đến một phần tư thế kỉ, nhưng chậm còn hơn không. Hi vọng là nhân dân Cuba sẽ nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc thí nghiệm bất nhân và phản khoa học kéo dài đã quá lâu rồi. ——————————————- HAVANA — José một người [...]
03:52:pm 12/08/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
(Bản dịch được thực hiện nhân ngày giỗ làn thứ ba của Aleksandr Solzhenitsyn (2008-2011) Ông là lương tâm của dân tộc, các trước tác của ông đã phơi bày trước bàn dân thiên hạ những nỗi khủng khiếp của nhà tù Xô-viết (GULAG) và nạp năng lượng cho phe đối lập Nga trong cuộc [...]
03:28:am 01/08/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Như tôi đã nói, chủ nghĩa tư bản tự do đang cáo chung và như vậy cũng có thể rút ra kết luận là tự do tư tưởng chắc chắn cũng sẽ cáo chung. Nhưng tôi không tin là điều đó nhất định sẽ xảy ra, và để kết luận tôi xin nói tôi tin rằng văn chương sẽ đứng vững ở những nước mà tư tưởng tự do đã ăn sâu, bén rễ, thí dụ như ở Tây Âu, châu Mĩ, Ấn Độ, Trung Quốc.
01:12:am 24/06/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
những người dân ngu khu đen chúng tôi chỉ có thể chờ và tiếp tục è cổ chi tiền mua sách giáo khoa mới mỗi năm, è cổ nộp tiền học thêm cho thày, cô giáo và trợn mắt chứng kiến những cảnh tiêu cực sẽ còn diễn ra dài dài trong ngành giáo dục và nhiều ngành khác nữa.
09:45:am 18/06/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Chế độ chuyên chế ở Trung Quốc có trở thành rào cản của tiến bộ hay không? Chỉ thời gian mới trả lời được mà thôi.
12:00:am 16/06/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Trí thức nửa mùa chỉ là một kẻ giả danh trí thức. Hắn dùng bằng cấp, chức vụ và phô trương thái độ quan tâm đối với các vấn đề xã hội để đóng giả.
03:52:am 09/06/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Đặc trưng quan trọng của tầng lớp trí thức Nga cũ là tính chất “quí phái” của nó. Trên thực tế trí thức ở Nga chính là tầng lớp quí tộc.
10:00:am 06/06/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Quyết định không phải là trình độ học vấn tuyệt đối, địa vị của nó phụ thuộc vào chỉ số tương đối so với những nhóm khác, so với mức độ trung bình của xã hội đó.
12:00:am 03/06/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Chúng tôi đã và đang làm việc với giáo viên các trường công lập trong suốt 10 năm qua, mùa xuân nào chúng tôi cũng thấy rất nhiều giáo viên giỏi nhất bỏ nghề. Họ chê vì phải làm nhiều, lương thấp, không được ủng hộ và không được tôn trọng.
12:00:am 13/05/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Tác giả: Rodger Baker Ông Rodger Baker, phó chủ tịch của tổ chức Tình báo chiến lược bàn về những lí do vì sao Trung Quốc lại đưa ra cho thiên hạ thưởng lãm máy bay tàng hình J-20 và hàng không mẫu hạm Varyag. Trung Quốc vừa cho chiếc máy bay được sản [...]
01:26:pm 27/04/11 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »
Đảng không thể tiếp tục coi nhân dân là những đứa trẻ con, không có khả năng quản lí chính mình, như trước được nữa.
10:24:am 24/04/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Có lẽ bài học thực tế ở Libya là các nhà chính trị cũng chẳng khác gì những con nhím.
03:18:pm 23/04/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Chỉ mấy ngày nữa là tượng của Gagarin sẽ được đặt giữa London. Đấy chính là lòng tôn kính trước thành tích vĩ đại. Nhưng kì tích của ông, cũng giống như việc chinh phục đỉnh Everest – đã làm cho mọi người rất xúc động, song lợi ích thì chẳng bao nhiêu.
03:58:pm 21/04/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Liên Xô còn nói dối về cách tiếp đất, họ tuyên bố rằng ông ngồi trong khoang tiếp đất, nhưng thực ra là ông đã nhảy dù ra ngoài.
03:22:pm 12/04/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Phạm Nguyên Trường dịch Dmitry Butrin (Russ.ru, 21/03/2011) Lời ban biên tập tạp chí Russ.ru: Đây là bài bình luận của ông Dmitry Butrin, trưởng phòng kinh tế chính trị học tờ Thương gia, về sự khởi đầu của chiến dịch quân sự chống Gaddafi, dành riêng cho Russ.ru ——- Tôi cũng xin gọi sự [...]
04:15:pm 03/04/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Gaddafi phải ra đi vì không nghi ngờ gì rằng dân tộc Libya tuyệt vời xứng đáng có một nhà lãnh đạo tốt hơn và xứng đáng có một cuộc sống tốt đẹp hơn
03:31:pm 31/03/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Ông là một nhà tư tưởng, nhà luật học và chính trị học lớn của nước Nga, là tác giả của hơn 40 đầu sách và 300 bài báo viết bằng tiếng Nga và tiếng Đức. Do những hoạt động chống chính quyền cộng sản, năm 1922 Ilin bị trục xuất khỏi Liên Xô.
12:25:pm 27/03/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Nhưng người ta cũng sẽ không xử được Gaddafi – mà không phải vì tên khốn này sẽ tự vẫn hay những người dân Libya đấy uất hận sẽ xé xác nó ra thành từng mảnh nhỏ. Mà đơn giản là trong thế giới tự do hiện nạy những người theo trường phái tự do sẽ không xét xử nhà độc tài này.
12:01:am 27/03/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Còn một câu hỏi nữa: người ta có thể chờ đợi gì từ Gaddafi, một người đã mất hết uy tín trên trường quốc tế?
12:01:am 23/03/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Sự thử thách đối với chúng ta không chỉ là chuyện gì sẽ xảy ra trong những ngày sắp tới mà là chuyện gì sẽ xảy ra trong những tháng và những năm sau khi hòa bình đã được lập lại
04:37:am 22/03/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »