WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Lời kêu gọi về dự án Ecopark gửi British University Vietnam và Tập đoàn Savills

Một hình ảnh trong vụ cưỡng chế Văn Giang

Hôm qua (08/05/2012), nhóm các nhà hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục và các ngành nghề trong và ngoài nước đã gửi lời kêu gọi đến hai tổ chức quốc tế: Viện Đại học Anh ở Việt Nam (British University Vietnam) và Tập đoàn Savills, là hai đối tác của Ecopark, nhằm cảnh tỉnh họ về tình trạng cưỡng chế bất hợp pháp và đền bù cho nông dân Văn Giang bất hợp lý, cũng như kêu gọi họ trên tinh thần công bằng và công lý hãy tác động đến nhà chức trách trong dự án Ecopark để đền bù thỏa đáng cho người dân hoặc hủy bỏ hợp đồng với dự án này. Mời bạn đọc theo dõi.

Bauxite Việt Nam

Nhắn hộ: Để gia tăng trọng lượng, thư kêu gọi này vẫn tiếp tục nhận chữ ký của các đồng nghiệp trong và ngoài nước. Ai muốn ghi tên vô danh sách, xin gửi chi tiết tên họ, chức danh và chức vụ, địa chỉ công tác và email về cho PGS Phạm Quang Tuấn: tuan.pham@unsw.edu.au

1. Thư gửi cho Viện Đại học Anh tại Việt Nam

May 8th, 2012

Sir Graeme Davies, President, British University Vietnam
Professor Geoffrey Crossick, Vice-Chancellor, University of London
Dr Keith Sharp, Director, University of London International Programmes at LSE
Professor Michael Gunn, Vice-Chancellor, Staffordshire University
Dr Antony Stokes LVO, British Ambassador to Vietnam

 

Appeal concerning the Ecopark project in Hung Yen, Vietnam
 

Dear Sirs,

We the undersigned, as a group of concerned academics and professionals from all over the world, wish to draw your attention to the shocking event that recently took place in Van Giang district of Hung Yen province, Vietnam. The incident concerns the Ecopark development project, of which British University Vietnam (a collaboration of the University of London International Programmes and Staffordshire University) is a major lessee, and we therefore appeal to you to take appropriate action.

On April 24th 2012 about three thousand riot police clashed with impoverished Van Giang villagers who had gathered to protest against the forced seizure of their land for the luxury residential complex Ecopark. The police used clubs to savagely beat the protesters, dozens of whom were detained afterwards. Some links to the incident and related news are provided at the end of this letter.

The 8.2 billion USD Ecopark project is located only about 10 km (6 miles) from the very centre of Hanoi, within a region being developed as a high class suburban area, leading to vertiginous price rises. The developed land is being advertised or traded at rates ranging from 1000 to 2000 USD/m2 with shell buildings, or about half of that for land only. Clearly only the most privileged can afford this. However, the villagers are offered only 6 USD/m2. Since each family lived and worked on an average of 350 m2 of land, their “compensation package” works out to about USD 2000 per family, a meagre sum for the loss of their abode and livelihood. This amount would sustain a family of four for at most a few months.

In addition to the physical loss of livelihood, the villagers will suffer deep emotional loss being wrenched from their ancestral land, which generations of their families have cultivated and where many of their forebears were buried. Indeed, after the police dispersed the protestors, developers immediately moved in and dug up the ground, desecrating many graves. All villagers could do was to pick up bits of their forefathers’ bones from the ground, as though a tsunami had passed through their land.

The heartless treatment of the Van Giang villagers by developers and authorities alike is unacceptable to all civilised people. While conflicts between developers and landowners often arise, they should be resolved by peaceful negotiation and impartial arbitration, with due process of law and without resort to force, and the dispossessed landowners should be adequately compensated taking into account their physical and emotional losses. None of this has happened here.

The Van Giang incidents have caused widespread revulsion in Vietnam and abroad. Thousands of people from all walks of life have signed a public letter of protest (see link below). In the mind of all informed Vietnamese, Ecopark has become a symbol of heartless greed and repression.

British University, the University of London and Staffordshire University cannot remain indifferent to the callous acts perpetrated by the authorities and the developers. We appeal to you to do your utmost to pressure Viet Hung Urban Development & Investment J.S.C (VIHAJICO), the developer of Ecopark, to apologise and offer equitable compensation to the Vietnamese landowners. An equitable compensation package should at the very least, in addition to monetary compensation, have due regard to the villagers’ immediate and long term livelihood, their training for new job skills and the education of their children. All this could be funded with a tiny percentage of the total project cost, provided it is carefully targeted. If VIHAJICO fails to take appropriate measures, we urge you to immediately terminate your relationship with your Vietnamese partners and withdraw forthwith from the Ecopark project. Of all institutions a British university is expected to uphold the highest standards of ethics and social responsibility, and we trust that you will not fail to fulfil your moral obligation.

We look forward to your response and would appreciate being kept informed of progress in this matter.

Sincerely yours,

On behalf of all signatories (List attached)

Pham Quang Tuan,
Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia
Phone: +61-2-93855267
Email: tuan.pham@unsw.edu.au

LIST OF SIGNATORIES

(Vietnamese names are written in Vietnamese order, surname first)

1. Chu Hao, PhD, Director, Knowledge Publishing House, 53 Nguyen Du, Hanoi, Vietnam
2. Dang Dinh Thi, PhD, Department of Aerospace Engineering, University of Bristol, UK
3. Do Dang Giu, Ancien Directeur de Recherche du CNRS, Université de Paris-Sud, France
4. Do Thien, Independent researcher, PO Box 242 Kempsey NSW 2440, Australia,
5. Ha Duong Tuong, Professor (ret), Université de Technologie de Compiègne, Compiègne, France
6. Hoang Tuy, Professor emeritus, Institute of Mathematics, VAST, Hanoi, Vietnam
7. Huynh Son Phuoc, journalist, ex Deputy Editor-in-chief of Tuoi Tre, Vietnam
8. Lam Quang Thiep, Professor, Thang Long University, Hanoi, Vietnam
9. Le Dang Doanh, PhD, Former President of CIEM, Hanoi, Vietnam
10. Le Xuan Khoa, PhD, President emeritus, Southeast Asia Resource Action Center, Washington, DC & Adjunct professor (ret.), School of Advanced International Studies, Johns Hopkins University
11. Nguyen Dang Hung, Professor emeritus, Depatment of Aerospace Engineering, University of Liège, Belgium
12. Nguyen Dien, Independent Researcher, Canberra, Australia
13. Nguyen Dinh Nguyen, PhD, Garvan Institute of Medical Research, Sydney, Australia
14. Nguyen Duc Hiep, PhD, Senior Atmospheric Scientist, Office of Environment & Heritages, NSW, Australia
15. Nguyen Duc Tuong, Professor (ret), Ottawa University, Canada
16. Nguyen Khoa Thai Anh
17. Nguyen Manh Hung, Professor, Department of Economic Science, Université Laval Québec, Canada
18. Nguyen Ngoc, Writer, Hanoi, Vietnam
19. Nguyen Ngoc Giao, teacher (ret.) Université Denis Diderot (Paris VII), editor Dien Dan Forum
20. Nguyen Thi Ngoc Giao (Genie Nguyen), President, Voice of Vietnamese Americans
21. Long P. Pham, P.E., Chairman, Viet Ecology Foundation, (http://www.vietecology.org)
22. Pham Duy-Thoai, Professor, Director Dept. of Ophthalmology, Vivantes Klinikum Neukoelln, Humboldt University of Berlin – Germany
23. Pham Quang Tuan, Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia, phone: +61-2-93855267, email: tuan.pham@unsw.edu.au (Contact person)
24. Pham Xuan Yem, PhD, Research Director, CNRS & University Paris VI, France
25. Phan Tan Hai, Editor-in-Chief, Viet Bao Daily News (www.vietbao.com)
26. Tran Nam Binh, Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia
27. Vo Quy, Professor, Centre for Natural Resources and Environmental Studies (CRES), Vietnam National University, HANOI
28. Vu Quang Viet, PhD, UN consultant

ATTACHMENT: WEBPAGES ON THE VAN GIANG REPRESSION.

Youtube links:
http://www.youtube.com/watch?v=BnYsHNFxs7E

http://www.youtube.com/watch?v=cyhHw4fomIc&feature=related

http://www.youtube.com/watch?v=G8cPL819e7Q&feature=relmfu
http://xuandienhannom.blogspot.co.uk/2012/04/chieu-304-tan-nat-long-ta-chieu-van.html (photos of human remains desecrated by developers)

http://boxitvn.blogspot.com.au/2012/05/ban-dich-tieng-anh-bai-tom-tat-vai-con.html (summary of facts and figures)

http://boxitvn.blogspot.com.au/2012/05/tuyen-bo-ve-viec-cuong-che-giai-toa-at_05.html (public protest letter)

http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-17844198

http://www.reuters.com/article/2012/04/24/us-vietnam-clash-idUSBRE83N0AV20120424

http://www.ft.com/cms/s/0/320ed7c0-8df7-11e1-b9ae-00144feab49a.html

http://observers.france24.com/content/20120427-vietnam-van-giang-district-villagers-face-against-police-over-land-grab

http://www.rfa.org/english/news/vietnam/protest-04252012182203.html

http://www.rfa.org/english/news/vietnam/land-04242012191739.html

http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/vietnam/120425/vietnam-arrests-20-after-massive-land-clashes

http://www.eyedrd.org/2012/04/4000-vietnamese-police-agents-were-used-to-seize-lands-dislodging-4000-farming-families.html

http://www.lonelyplanet.com/travelblogs/377/153699/The+Van+Giang+-+Ecopark+LandGrab+%26+The+Crisis+of+Vietnam%27s+Prime+Minister?destId=357846

 

Lời kêu gọi về dự án Ecopark tại Hưng Yên, Việt Nam
 

Kính gửi

Sir Graeme Davies, Hiệu trưởng, British University Vietnam
GS Geoffrey Crossick, Hiệu trưởng, University of London,
TS Keith Sharp, Giám đốc Chương trình Quốc tế của University of London LSE
GS Michael Gunn, Hiệu trưởng, Staffordshire University
TS Antony Stokes LVO, Đại sứ Anh tại Vietnam

Chúng tôi, một nhóm người quan tâm thuộc giới đại học và chuyên nghiệp, viết thư này để lưu ý quí vị về sự cố đáng ghê sợ ở huyện Văn Giang (Hưng Yên, Việt Nam). Sự cố này liên quan đến dự án phát triển Ecopark nơi mà British University đã thuê một mảnh đất lớn, vì vậy chúng tôi kêu gọi quí vị có hành động thích hợp.

Ngày 24/4/2012 khoảng 3.000 cảnh sát đụng độ với dân làng Văn Giang khi những người này tụ tập để phản đối việc cưỡng chế đất đai của họ cho dự án khu dân cư sang trọng Ecopark. Cảnh sát đã dùng gậy đánh đập dã man những người biểu tình rồi bắt giữ hàng mấy chục người. Ở cuối lá thư này chúng tôi xin cung cấp một số tài liệu trên mạng về các sự kiện và tin tức liên quan.

Dự án Ecopark trị giá 8,2 tỷ USD chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km, trong một vùng đang được phát triển thành khu vực ngoại ô cao cấp, dẫn đến tăng giá chóng mặt. Đất sắp phát triển đang được quảng cáo hoặc mua bán với giá 1000 đến 2000 USD/m2 có xây thô, còn đất không thì khoảng nửa giá đó. Rõ ràng chỉ có giới thượng lưu mới đủ khả năng mua. Tuy nhiên, dân làng chỉ được trả có 6 USD/m2. Trung bình mỗi gia đình sống và làm việc trên khoảng 350 m2 đất, tức là họ chỉ được trả khoảng 2000 USD cho mỗi gia đình, một số tiền ít ỏi không thể đền bù cho việc mất nơi cư trú và sinh kế của họ. Số tiền này chỉ đủ cho một gia đình sinh sống một vài tháng.

Ngoài sự mất sinh kế, dân làng còn bị mất mát tình cảm sâu đậm vì phải chia lìa mảnh đất tổ tiên của họ, mà nhiều thế hệ đã canh tác và nơi cha ông của họ chôn cất. Thật vậy, ngay sau khi cảnh sát giải tán những người biểu tình, các nhà phát triển lập tức tiến vào đào sới, phá hủy nhiều ngôi mộ. Dân làng chỉ còn cách đi nhặt những mảnh xương của tổ tiên của họ. Cảnh tượng trông như một cơn sóng thần vừa tràn qua.

Cách đối xử nhẫn tâm với dân làng Văn Giang của nhà phát triển đất và chính quyền là một cách hành xử mà tất cả những người văn minh không thể chấp nhận được. Xung đột giữa các nhà phát triển đất và chủ đất là chuyện thường có, nhưng chúng phải được giải quyết bằng đàm phán hòa bình và phân xử không thiên vị, theo thủ tục pháp định, không được dùng vũ lực, và người bị giải tỏa đất phải được đền bù thỏa đáng cho sự mất mát vật thể và tình cảm. Nhưng những chuyện đó đã không hề xảy ra trong dự án này.

Sự cố Văn Giang đã gây ghê tởm ở khắp trong và ngoài nước. Hàng ngàn người từ mọi tầng lớp đã ký một lá thư ngỏ phản đối (xem liên kết bên dưới). Dưới mắt tất cả những người Việt Nam hiểu biết, Ecopark đã trở thành một biểu tượng của sự tham lam bất nhân và sự đàn áp.

British University, ĐH London và ĐH Staffordshire không có thể thờ ơ với các hành vi nhẫn tâm của nhà chức trách và nhà phát triển. Chúng tôi kêu gọi quí vị làm hết sức mình áp lực Việt Hưng Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đô thị (VIHAJICO), nhà phát triển Ecopark, để họ xin lỗi và đưa ra một đề nghị bồi thường xứng đáng cho các chủ đất. Một gói bồi thường xứng đáng, ngoài khía cạnh tiền tệ, ít nhất cũng phải quan tâm thích đáng đến sinh kế của dân làng ở ngay trước mắt cũng như trong tương lai lâu dài, và phải lo việc đào tạo nghề nghiệp cho họ và giáo dục con em của họ. Tất cả những điều này có thể làm được mà chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của tổng chi phí dự án, miễn là nhắm đúng mục tiêu. Nếu VIHAJICO không có biện pháp thích hợp thì xin quí vị hãy ngay lập tức chấm dứt mối quan hệ với các đối tác Việt Nam của quí vị và rút lui ngay khỏi dự án Ecopark. Trong tất cả các tổ chức trên thế giới, mọi người đều biết đại học Anh là nơi duy trì các tiêu chuẩn cao nhất về đạo đức và trách nhiệm xã hội, và chúng tôi tin tưởng rằng quí vị sẽ thực hiện nghĩa vụ này.

Chúng tôi mong được thư trả lời của quí vị và mong sẽ được được quí vị thông tin về những tiến triển trong vấn đề này.

 

* * *
2. Thư gửi Tập đoàn Savills

May 8th, 2012

Mr Robert McKellar,
Savills Chief Executive Office, Asia Pacific,
South Korea

Cc:
Mr Jeremy Helsby, Group Chief Executive, Chief Executive Officer, UK
Mr, Peter Smith, Chairman of Savills plc, UK
Mr Brett Ashton, Managing Director, Savills Ho Chi Minh City, Vietnam
Mr Chris Marriott, Chief Executive Officer – South East Asia, Singapore
Mr Neil MacGregor, Deputy Managing Director, Vietnam
Mr John Gallander, Director, Savills Hanoi, Vietnam
Mr Troy Griffiths, National Director Research & Valuation, Vietnam
UK National Contact Point, Department for Business, Innovation and Skills (BIS), London, UK

 

Appeal concerning the Ecopark project in Hung Yen, Vietnam
 

Dear Mr McKellar,
Dear Savills Executives,

We the undersigned, as a group of concerned academics and professionals, are writing to you to express our profound shock and anger at the scandalous treatment of impoverished landowners in Van Giang district (Hung Yen province, Vietnam) in relation to the Ecopark development project, in which your company is a strategic partner, and to appeal to you to take appropriate action in line with social responsibility.

On April 24th 2012 about three thousand riot police clashed with Van Giang villagers who had gathered to protest against the forced seizure of their land for the luxury residential complex Ecopark. The police used clubs to savagely beat the protesters, dozens of whom were detained afterwards. Some links to the incident and related news are provided at the end of this letter.

The USD 8.2 billion Ecopark project is located only about 10 km (6 miles) from the very centre of Hanoi, within a region being developed as a high class suburban area, leading to vertiginous price rises. The developed land is being advertised or traded at rates ranging from 1000 to 2000 USD/m2 with shell buildings, or about half of that for land only. Clearly only the most privileged can afford this. However, the villagers are offered only 6 USD/m2. Since each family lived and worked on an average of 350 m2 of land, their “compensation package” works out to about USD 2000 per family, a meagre sum for the loss of their abode and livelihood. This amount would sustain a family of four for at most a few months.

In addition to the physical loss of livelihood, the villagers will suffer deep emotional loss being wrenched from their ancestral land, which generations of their families have cultivated and where many of their forebears were buried. Indeed, after the police dispersed the protestors, developers immediately moved in and dug up the ground, desecrating many graves. All villagers could do was to pick up bits of their forefathers’ bones from the ground, as though a tsunami had passed through their land.

The heartless treatment of the Van Giang villagers by developers and authorities alike is unacceptable to all civilised people. While conflicts between developers and landowners often arise, they should be resolved by peaceful negotiation and impartial arbitration, with due process of law and without resort to force, and the dispossessed landowners should be adequately compensated taking into account their physical and emotional losses. None of this has happened here.

The Van Giang incidents have caused widespread revulsion in Vietnam and abroad. Thousands of people from all walks of life have signed a public letter of protest (see link below). In the mind of all informed Vietnamese, Ecopark has become a symbol of heartless greed and repression. We are sure this is not the original intention of your company when you agreed to participate in this project. However, as one of the main partners in the Ecopark project and its exclusive sales agent, Savills cannot wash its hands off the callous acts perpetrated by the authorities and the developers.

We appeal to you, as executives and officials of a reputable global corporation, to do your utmost to pressure your Vietnamese partner Viet Hung Urban Development & Investment J.S.C (VIHAJICO), the developer of Ecopark, to apologise and offer equitable compensation to the Vietnamese landowners. An equitable compensation package should at the very least, in addition to monetary compensation, have due regard to the villagers’ immediate and long term livelihood, their training for new job skills and the education of their children. All this could be funded with a tiny percentage of the total project cost, provided it is carefully targeted. If VIHAJICO fails to take appropriate measures, we urge you as a socially responsible corporation to immediately terminate your relationship with your Vietnamese partners and withdraw forthwith from the Ecopark project.

We look forward to your response and would appreciate being kept informed of progress in this matter.

Sincerely yours,

On behalf of all signatories (List attached)

Pham Quang Tuan,
Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia
Phone: +61-2-93855267
Email: tuan.pham@unsw.edu.au

LIST OF SIGNATORIES

(Vietnamese names are written in Vietnamese order, surname first)

1. Chu Hao, PhD, Director, Knowledge Publishing House, 53 Nguyen Du, Hanoi, Vietnam
2. Dang Dinh Thi, PhD, Department of Aerospace Engineering, University of Bristol, UK
3. Do Dang Giu, Ancien Directeur de Recherche du CNRS, Université de Paris-Sud, France
4. Do Thien, Independent researcher, PO Box 242 Kempsey NSW 2440, Australia,
5. Ha Duong Tuong, Professor (ret), Université de Technologie de Compiègne, Compiègne, France
6. Hoang Tuy, Professor emeritus, Institute of Mathematics, VAST, Hanoi, Vietnam
7. Huynh Son Phuoc, journalist, ex Deputy Editor-in-chief of Tuoi Tre, Vietnam
8. Lam Quang Thiep, Professor, Thang Long University, Hanoi, Vietnam
9. Le Dang Doanh, PhD, Former President of CIEM, Hanoi, Vietnam
10. Le Xuan Khoa, PhD, President emeritus, Southeast Asia Resource Action Center, Washington, DC & Adjunct professor (ret.), School of Advanced International Studies, Johns Hopkins University
11. Nguyen Dang Hung, Professor emeritus, Depatment of Aerospace Engineering, University of Liège, Belgium
12. Nguyen Dien, Independent Researcher, Canberra, Australia
13. Nguyen Dinh Nguyen, PhD, Garvan Institute of Medical Research, Sydney, Australia
14. Nguyen Duc Hiep, PhD, Senior Atmospheric Scientist, Office of Environment & Heritages, NSW, Australia
15. Nguyen Duc Tuong, Professor (ret), Ottawa University, Canada
16. Nguyen Khoa Thai Anh
17. Nguyen Manh Hung, Professor, Department of Economic Science, Université Laval Québec, Canada
18. Nguyen Ngoc, Writer, Hanoi, Vietnam
19. Nguyen Ngoc Giao, teacher (ret.) Université Denis Diderot (Paris VII), editor Dien Dan Forum
20. Nguyen Thi Ngoc Giao (Genie Nguyen), President, Voice of Vietnamese Americans
21. Long P. Pham, P.E., Chairman, Viet Ecology Foundation, (http://www.vietecology.org)
22. Pham Duy-Thoai, Professor, Director Dept. of Ophthalmology, Vivantes Klinikum Neukoelln, Humboldt University of Berlin – Germany
23. Pham Quang Tuan, Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia, phone: +61-2-93855267, email: tuan.pham@unsw.edu.au (Contact person)
24. Pham Xuan Yem, PhD, Research Director, CNRS & University Paris VI, France
25. Phan Tan Hai, Editor-in-Chief, Viet Bao Daily News (www.vietbao.com)
26. Tran Nam Binh, Associate Professor, University of New South Wales, Sydney, Australia
27. Vo Quy, Professor, Centre for Natural Resources and Environmental Studies (CRES), Vietnam National University, HANOI

28. Vu Quang Viet, PhD, UN consultant

ATTACHMENT: Webpages on the Van Giang repression.

Youtube links:
http://www.youtube.com/watch?v=BnYsHNFxs7E

http://www.youtube.com/watch?v=cyhHw4fomIc&feature=related

http://www.youtube.com/watch?v=G8cPL819e7Q&feature=relmfu
http://xuandienhannom.blogspot.co.uk/2012/04/chieu-304-tan-nat-long-ta-chieu-van.html (photos of human remains desecrated by developers)

http://boxitvn.blogspot.com.au/2012/05/ban-dich-tieng-anh-bai-tom-tat-vai-con.html (summary of facts and figures)

http://boxitvn.blogspot.com.au/2012/05/tuyen-bo-ve-viec-cuong-che-giai-toa-at_05.html (public protest letter)

http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-17844198

http://www.reuters.com/article/2012/04/24/us-vietnam-clash-idUSBRE83N0AV20120424

http://www.ft.com/cms/s/0/320ed7c0-8df7-11e1-b9ae-00144feab49a.html

http://observers.france24.com/content/20120427-vietnam-van-giang-district-villagers-face-against-police-over-land-grab

http://www.rfa.org/english/news/vietnam/protest-04252012182203.html

http://www.rfa.org/english/news/vietnam/land-04242012191739.html

http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/vietnam/120425/vietnam-arrests-20-after-massive-land-clashes

http://www.eyedrd.org/2012/04/4000-vietnamese-police-agents-were-used-to-seize-lands-dislodging-4000-farming-families.html

http://www.lonelyplanet.com/travelblogs/377/153699/The+Van+Giang+-+Ecopark+LandGrab+%26+The+Crisis+of+Vietnam%27s+Prime+Minister?destId=357846

 

Lời kêu gọi về dự án Ecopark tại Hưng Yên, Việt Nam
 

Kính gửi ông McKellar,
Văn phòng Giám đốc Điều hành Savills Á Châu-Thái Bình Dương

Kính gửi ban điều hành Savills,

Chúng tôi, một nhóm người quan tâm thuộc giới đại học và chuyên nghiệp, viết thư này để bày tỏ sự phẫn khích với cách đối xử tồi tệ mà các chủ đất nghèo ở huyện Văn Giang (Hưng Yên, Việt Nam) đã phải hứng chịu, liên quan đến dự án phát triển Ecopark mà công ty của quí vị là một đối tác chiến lược. Chúng tôi kêu gọi quí vị có hành động thích hợp, phù hợp với ý thức trách nhiệm xã hội.

Ngày 24/4/2012 khoảng 3.000 cảnh sát đụng độ với dân làng Văn Giang khi những người này tụ tập để phản đối việc cưỡng chế đất đai của họ cho dự án khu dân cư sang trọng Ecopark. Cảnh sát đã dùng gậy đánh đập dã man những người biểu tình rồi bắt giữ hàng mấy chục người. Ở cuối lá thư này chúng tôi cung cấp một số tài liệu mạng về các sự kiện và tin tức liên quan.

Dự án Ecopark trị giá 8,2 tỷ USD chỉ cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km, trong một vùng đang được phát triển thành khu vực ngoại ô cao cấp, dẫn đến tăng giá chóng mặt. Đất sắp phát triển đang được quảng cáo hoặc mua bán với giá 1000 đến 2000 USD/m2 có xây thô, còn đất không thì khoảng nửa giá đó. Rõ ràng chỉ có giới thượng lưu mới đủ khả năng mua. Tuy nhiên, dân làng chỉ được trả có 6 USD/m2. Trung bình mỗi gia đình sống và làm việc trên khoảng 350 m2 đất, tức là họ chỉ được trả khoảng 2000 USD cho mỗi gia đình, một số tiền ít ỏi không thể đền bù cho việc mất nơi cư trú và sinh kế của họ. Số tiền này chỉ đủ cho một gia đình sinh sống một vài tháng.

Ngoài sự mất sinh kế, dân làng còn bị mất mát tình cảm sâu đậm vì phải chia lìa mảnh đất tổ tiên của họ, mà nhiều thế hệ đã canh tác và nơi cha ông của họ chôn cất. Thật vậy, ngay sau khi cảnh sát giải tán những người biểu tình, các nhà phát triển lập tức tiến vào đào sới, phá hủy nhiều ngôi mộ. Dân làng chỉ còn cách đi nhặt những mảnh xương của tổ tiên của họ. Cảnh tượng trông như một cơn sóng thần vừa tràn qua.

Cách đối xử nhẫn tâm với dân làng Văn Giang của nhà phát triển đất và chính quyền là một cách hành xử mà tất cả những người văn minh không thể chấp nhận được. Xung đột giữa các nhà phát triển đất và chủ đất là chuyện thường có, nhưng chúng phải được giải quyết bằng đàm phán hòa bình và phân xử không thiên vị, theo thủ tục pháp định, không được dùng vũ lực, và người bị giải tỏa đất phải được đền bù thỏa đáng cho sự mất mát vật thể và tình cảm. Nhưng những chuyện đó đã không hề xảy ra trong dự án này.

Sự cố Văn Giang đã gây ghê tởm ở khắp trong và ngoài nước. Hàng ngàn người từ mọi tầng lớp đã ký một lá thư ngỏ phản đối (xem liên kết bên dưới). Dưới mắt tất cả những người Việt Nam hiểu biết, Ecopark đã trở thành một biểu tượng của sự tham lam bất nhân và sự đàn áp. Chúng tôi chắc chắn đây không phải là mục đích ban đầu của công ty quí vị khi quí vị đồng ý tham gia vào dự án này. Tuy nhiên, là một trong những đối tác chính và đại lý độc quyền bán đất cho Ecopark, Savills không thể làm lơ với những hành vi nhẫn tâm của nhà chức trách và nhà phát triển.

Chúng tôi kêu gọi quí vị, trên cương vị những người điều hành của một công ty toàn cầu có uy tín, hãy cố gắng hết sức mình để gây áp lực lên Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Việt Hưng (VIHAJICO), nhà phát triển Ecopark, để họ xin lỗi và đưa ra một đề nghị bồi thường xứng đáng cho các chủ đất. Một gói bồi thường xứng đáng, ngoài khía cạnh tiền tệ, ít nhất cũng phải quan tâm thích đáng đến sinh kế của dân làng ở ngay trước mắt cũng như trong tương lai lâu dài, và phải lo việc đào tạo nghề nghiệp cho họ và giáo dục con em của họ. Tất cả những điều này có thể làm được mà chỉ cần một tỷ lệ nhỏ của tổng chi phí dự án, miễn là nhắm đúng mục tiêu. Nếu VIHAJICO không có biện pháp thích hợp thì xin quí vị, với tư cách một công ty có ý thức trách nhiệm xã hội, hãy ngay lập tức chấm dứt mối quan hệ với các đối tác Việt Nam của quí vị và rút lui ngay khỏi dự án Ecopark.

Chúng tôi mong được thư trả lời của quí vị và mong sẽ được được quí vị thông tin về những tiến triển trong vấn đề này.

Ghi chú: Địa chỉ email của những người đồng ký tên đã được loại bỏ khi đăng, trừ người đại diện (email công) để tránh phiền phức cho cá nhân.

Bauxite Việt Nam


5 Phản hồi cho “Lời kêu gọi về dự án Ecopark gửi British University Vietnam và Tập đoàn Savills”

  1. Tôi đọc xong bài viết này , tôi cảm thấy buồn thay những con người ở trong và ngoài nước đang dã tâm với âm mưu lật đổ chính phủ hiện nay . Với dã tâm của họ đã sử dụng những người dân vô tội để cuốn họ vào theo luồng phản động của những kẻ muốn cướp nước mà đặc biệt là những thành viên của danchimviet.info . Tôi muốn nhắn nhủ với những người đã , đang và sẽ ghé chân vào danchimviet.info rằng : ” đừng để những kẻ phản động lôi kéo bạn , hay tin tưởng vào đất nước , quê hương mình “

    • Nguyên Viêt says:

      Tôi thấy cái tên “Tôi yêu Việt Nam” tôi thiệt có cảm tình nên tôi mớI viết vài giòng cho bạn đây :
      Tôi thì tôi không biết bạn học lớp mấy, làm đến chức vụ gì, ở đâu…,nhưng xem ra bạn chỉ mớI biết đọc và biết viết mà thôi chớ chưa biết nhìn thấy sự thật, chưa biết nghe sự thật và nhất là chưa biết phân biệt sự thật là gì. Đã là như vậy thì tôi nhân danh là môt ngườI Việt Nam thuần tuý ( nghĩa là không nói chuyện chính trị trong vấn đề nầy ) tôi khuyên bạn nên cố gắng tập nghe, tập nhìn, và tập suy nghỉ thêm, dần dần sẻ tự hiểu, sau khi hiểu rỏ vấn đề rồi mớI mở lờI khuyên lơn kẻ khác.
      Chúc bạn may mắn và tiến bô. Mến.

  2. Thật đáng chán và hơi cảm thấy mắc cỡ với các Trí thức VN xa-lông ký thư “thỉnh nguyện” gởi đến hai ba nơi. Quý Đồng bào đừng vội bảo tôi thọc gậy bánh xe nha. Vì tôi nghĩ rằng trong những cuộc biểu tình ở Saigon và ở Hanoi sao không thấy những gương mặt cao sang đáng kính đó xuất hiện. Bọn cs độc tài không coi khinh quý vị trí ngủ đó thì tôi chết liền. Quý vị trí thức đó cũng same same Trần văn Khê, Ngô Bảo Châu… ấy mà. 90 triệu con dân VN ngày nay đòi hỏi những Trí Thức VN phải trả nợ cho Xã hội thật xứng đáng, phải biết chọn thế Đứng Mũi Chịu Sào cho Dân tộc và Tổ quốc VN trong tình thế Dầu Sôi Lửa Bỏng này.

  3. Thaophuong says:

    Thua xa thành tích em Phượng . Em Nghị và em Triết , em Nông vả em Linh Hương quá nhiều .. Mấy em này ” Book ” sẵn chổ đứng trên đôi chân mình hết rồi .. He he he

  4. nguyên Viêt says:

    Đây chỉ là giãi pháp tạm thờI để xoa dịu sự bất mản của nạn nhân, căn bản gốc là bọn lãnh đạo CSVN nếu chưa nhỗ tận gốc bưng tận rể những bọn tham lam gian ác thì những trường hợp Văn Giang khác sẽ tiếp diễn dài dài. Chờ xem.

Leave a Reply to tôi yêu Việt Nam