“Tác giả”
1 ‘Ngậm thẻ qua sông’ do Hội Nhà văn xuất bản vào đầu năm 2013, ngoài phần thơ còn xen kẽ các phụ bản, gồm 4 ký họa của Trần Đạt, Nguyễn Tuấn, Bùi Ngọc Tư, tranh bìa cùng hai bức nữa của Nguyên Lý (Quỳnh Bích Châu), và hai bản phổ nhạc, một của [...]
07:34:pm 06/04/13 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
“Cảnh đẹp mắt tôi thấy đã nhiều, nhưng không đâu làm cho tôi cảm động, vui thú bằng lúc trở về chốn quê hương…
03:56:pm 31/03/12 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Những ai yêu thích sách minh triết thì 20 cuốn sách mỏng (gồm 25 quyển), có thể nói là “tổng tập” đời người của thi sĩ – nhà đạo học lừng danh Kahlil Gibran (1883-1931) vừa được Công ty sách Thời Đại và NXB Văn học xuất bản quý 1/2012 là chọn lựa không [...]
03:47:pm 31/03/12 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Mùi phân xanh là cái gì đó quen thuộc với hắn, và tôi biết đó là cái sẽ làm cho hắn tỉnh người.
05:04:pm 27/02/12 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Hôm nay, các linh hồn Kitô hữu cưỡi lên đôi cánh ký ức bay tới Jerusalem…
12:00:am 24/12/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Cuộc sống của anh từng là câu chuyện buồn thảm giờ đây trở thành nỗi niềm vui mừng. Và nó sẽ biến thành hạnh phúc vì đôi cánh tay của Hài đồng ấy đã ôm choàng tâm hồn anh và ôm ấp linh hồn anh.
02:51:am 14/12/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Tài hoa, xinh đẹp và quí phái, Akhmatova được tôn là Nữ hoàng sông Neva…
06:16:am 12/11/11 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Năm 1961, từ một làng quê bên cạnh sông Bồ, tôi rời trường trung học Tương Lai vào Huế theo học trường Thiên Hựu. Thuở đó, khoảng cách hai chục cây số là một con đường dài. Xe đò Huế-An Lỗ-Sịa hai giờ mới có một chuyến, lết khục khặc với tốc độ chỉ nhanh [...]
12:00:am 17/09/11 | Đăng tại HỒI KÝ-BÚT KÝ | Đọc tiếp »
Các ngươi có thể xiềng xích đôi tay ta, các ngươi có thể cùm đôi chân ta, nhưng các ngươi không thể làm cho tư duy của ta bị nô lệ, vì nó tự do.
01:18:am 07/09/11 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
“…Trẫm muốn làm Dân một nước tự do, hơn làm Vua một nước bị trị. Từ nay, Trẫm lấy làm sung sướng được là dân tự do, trong một nước độc lập. Trẫm không để cho bất cứ ai lợi dụng danh nghĩa Trẫm, hay danh nghĩa hoàng gia để gieo rắc sự chia rẽ trong đồng bào của chúng ta.”
12:01:am 25/08/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Qua những lần đi lại như thoi đưa với Việt Minh, suốt mười ngày nay họ Phạm dai dẳng thúc giục đức vua thoái vị, trao quyền cho Mặt trận Việt Minh. Dẫn chứng câu sấm bảo là của Trạng Trình cách đây 300 năm: “Đụn Sơn phân giái, Bò Đái thất thanh, Nam Đàn sinh thánh”, nghĩa là: “Khi nào núi Đụn Sơn tự tách ra, khe Bò Đái mất tiếng kêu, thì có thánh nhân ra đời tại huyện Nam Đàn”, họ Phạm thuyết phục rằng chính Hồ Chí Minh, người Nam Đàn, là vị thánh nhân đó.
12:01:am 24/08/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Trong khi tại Hà Nội xuất hiện liên tục những cuộc biểu tình tự phát, cất tiếng dõng dạc đấu tranh cho chủ quyền biển đảo khiến chính quyền có vẻ như tạm chùn tay đàn áp thì Sài Gòn và các đô thị khác gần như im ắng. Tại sao thế? Tôi không [...]
12:00:am 26/07/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Tôi khinh miệt các người/ vì các người tự khinh miệt mình.
01:38:pm 20/07/11 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Rõ ràng Đảng và nhà nước hiện nay là một tập thể không đủ yếu tính và khả năng bảo vệ đất nước trong khi vẫn tiếp tục phản bội trắng trợn tầng lớp công nhân và nông dân cùng những kẻ đã đổ xương máu lập nên CHXHCNVN.
04:13:am 13/07/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Này các bạn, các bạn không còn là thần dân của tôi nữa. Đây, tôi trao lại cho các bạn vương miện và vương trượng của tôi.
12:00:am 31/05/11 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »
Có một giả thuyết rộng rãi ở phương Tây rằng Ðức Thánh cha phải bị bắn vì ngài là người Ba Lan.
12:00:am 29/04/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Dù sức khoẻ của Đức Gioan Phaolô II đang sa sút, những năm cuối tại vị Thánh cha của ngài được biểu thị đặc điểm bởi những bùng nổ hoạt động.
02:12:am 27/04/11 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Các thần linh đóng vai trò quan trọng trong học thuyết của các tôn giáo và thế giới quan lẫn nhân sinh quan của hầu hết người đời. Ngay cả trong các tôn giáo độc thần, thí dụ như Do Thái giáo, Kitô giáo và Hồi giáo cũng đề cập tới nhiều thần linh, tuy về nguyên tắc, họ chỉ qui phục và thờ phụng một vị thần toàn năng, toàn trị và tối thượng làm Thượng đế duy nhất, với danh xưng là Đức Gia-vê, Thiên Chúa hay Đấng Allah.
12:46:am 02/01/11 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
“Tôi dạy các bạn bản ngã rộng lớn hơn của mình, cái chứa đựng hết thảy mọi người.”
Và ông đứng lên khỏi bàn ăn, bước thẳng ra Vườn và đi dạo dưới bóng hàng cây bách khi ngày đã xế. Họ đi theo ông, cách một quãng ngắn, vì tâm hồn của họ nặng trỉu và lưỡi của họ dính chặt vòm miệng.
12:01:am 30/12/10 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Kahlil Gibran (1883-1931), thi sĩ và họa sĩ người gốc Li-băng, được xem như một trong các đạo sư vĩ đại của thế kỷ 20. Các tác phẩm của ông chứa đựng thông điệp cao cả, nhất quán và vượt thời gian về một thế giới đại đồng…
12:00:am 28/12/10 | Đăng tại ĐIỂM SÁCH | Đọc tiếp »
Xã hội loài người trong suốt bảy mươi thế kỷ đã đầu hàng những luật lệ băng hoại tới độ ngày nay nó không thể hiểu luật lệ tối thượng và vĩnh cửu. Con mắt loài người đã ngày càng quen thuộc với ánh sáng le lói của ngọn nến và không thể nhìn ánh sáng của mặt trời. Bệnh tật tinh thần đã trở nên thành phần của người đời khiến họ nhìn nó không phải là bệnh tật mà như một tặng phẩm tự nhiên được Thượng đế ban cho A-đam. Nếu thấy có ai đó thoát khỏi các mầm mống của bệnh tật ấy, họ sẽ nghĩ về y với sự hỗ thẹn và ô nhục.
12:00:am 09/07/10 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Lần nào ra tới cánh đồng tôi cũng thất vọng quay về mà không hiểu rõ tại sao mình thất vọng. Lần nào nhìn lên khung trời xám tôi cũng cảm thấy trái tim quặn thắt. Lần nào nghe tiếng hót của đàn chim và tiếng róc ránh của con suối tôi cũng cảm thấy khổ sở mà không hiểu cái gì làm mình khổ sở.
02:10:am 08/07/10 | Đăng tại THƠ-TRUYỆN | Đọc tiếp »
Khi chúng ta chọn một cái nào đó như nguyên nhân của một biến cố, dường như cái đó chỉ phản ánh sự hiểu biết hoặc mối quan tâm của chúng ta mà thôi.
11:10:am 11/04/10 | Đăng tại ĐỜI SỐNG | Đọc tiếp »
Dưới một hệ thống độc tài chuyên chế như TQ, nơi thùng phiếu chưa bao giờ là phương tiện hữu hiệu để truyền đạt các quan tâm của đại chúng tới giới lãnh đạo chính trị, thế nên thay vào đó, phản đối được dùng như một cách chuyển tải.
09:41:am 24/10/09 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Bài học chính mà Ðặng rút ra từ “cuộc rối loạn” hoặc “cơn bão” năm 1989 là nhu cầu tái xác nhận cái gọi là Bốn Nguyên lý Chủ đạo: Chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Mao-ít Mác-xít Lê-ni-nít.
07:14:pm 14/10/09 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Sinh hoạt vận động trực tuyến có làm được gì không? Rõ ràng nó có những tác động làm thay đổi trong động thái của nhà nước, bằng việc xói mòn sự kiểm soát thông tin và tạo sức ép xã hội để có sự trong sáng hơn trong việc cai trị.
10:26:am 21/09/09 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước duy nhất tiến hành những cải cách rộng lớn mang tính thị trường mà không thay đổi chế độ.
10:14:am 17/09/09 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Vai trò của TQ như một lãnh đạo toàn cầu bị giới hạn không chỉ do bởi thái độ miễn cưỡng của xứ sở ấy đối với việc đảm đương trách nhiệm mà còn do những bó buộc về năng lực.
09:58:am 14/09/09 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, THẾ GIỚI | Đọc tiếp »