WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Về bố cáo “không tiếp người Nhật, Phi, Việt Nam và chó”

zakazGần đây, một nhà hàng bán thức ăn nhanh “Snacks Bắc Kinh”, gần khu vực tử cấm thành của Trung Cộng dán một bố cáo với nội dung  là “Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật – Người Philippines – Người Việt Nam và CHÓ”. Bố cáo đó đã được một người Mỹ gốc Hoa chụp lại và phổ biến trên mạng xã hội vào ngày 22 tháng 02 vừa qua, đã gây bất bình và phẫn nộ không chỉ riêng ở Việt Nam, mà cả Nhật Bản và Philippines. Đối với những người có lòng tự trọng dân tộc, thì bố cáo đó là một đại xúc phạm danh dự dân tộc, khó có thể bỏ qua.

Ngoại trừ giới lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam, vốn quen luồn cúi, bợ đỡ, ăn mày và nô lệ Trung cộng ngót một thế kỷ qua, nên họ dững dưng, vô cảm trước sự xúc phạm đó của tên doanh gia Tàu Phù, còn lại thì mọi người dân Việt Nam, không một ai lại không cảm thấy phẫn nộ trước cách hình thức lăng nhục dân tộc Việt Nam một cách khốn nạn của tên tàu phù khốn kiếp này.

Tuy nhiên, việc người Tàu khinh bỉ dân Việt không phải là chuyện mới mẻ gì mà từ xa xưa, người Tàu từ xa xưa vốn đã tự đại dân tộc, tự xem mình là trung tâm của vũ trụ, rằng mọi tinh hoa của nhân loại đều phát nguyên từ đất nước này nên mới tự đặt cho mình cái tên Trung Hoa, hay Trung Quốc. Còn lại, đối cới các dân tộc khác, người Tàu đều xem như là man di mọi rợ. Tộc người Bách Việt ở Phía Nam sông Dương Tử bị gọi là Nam Man, tộc người Triều Tiên và Nhật Bản ở phía Đông thì bị gọi là Đông Di. Nghĩa là, cứ không thuộc tộc người ở Trung Nguyên thì đều là Man Di, Mọi Rợ.

Ấy vậy mà suốt 1.000 năm bắc thuộc, cùng với chính sách cai trị vô cùng bạo ngược, người Hán đã tìm đủ mọi cách để đồng hóa giống dân Bách Việt, nhưng mọi nổ lực đều thất bại bởi ý chí quật cường của dân Bách Việt.

Với chính sách ban giao của hai đảng cộng sản Trung Quốc và Việt Nam hiện nay, với sự nhược hèn của lãnh đạo đảng và nhà nước cộng sản Việt Nam hiện nay, người ta e rằng Việt Nam sẽ phải rơi vào thời kỳ Bắc Thuộc lần thứ năm là diều khó tránh khỏi. Với 4 lần Bắc thuộc kéo dài ngót 1.000 năm, những rồi Việt Nam vẫn giành được độc lập, vẫn giữ vẹn quốc túy quốc hồn, ấy là nhờ quân dân một lòng đánh giặc, tướng sỹ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào.

Trong tinh thần ôn cố tri tân, chúng ta hãy ngược dòng lịch sử với cả 4 thời kỳ Bắc thuộc, để  được cảm thấy tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm, giữ gìn vẹn toàn bờ cõi của cha ông ta, mà để từ đó chúng ta suy nghĩ phải làm gì trước một đại họa mất nước, trước một nguy cơ Bắc thuộc lần thứ 5 với sự hợp tác toàn diện của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam với quân xâm lược Bắc phương trong tiến trình xâm lăng nước Việt và đồng hóa dân Việt của Trung cộng:

Thời Bắc thuộc lần thứ 1 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 207 Trước Công Nguyên cho đến năm 39. Đó là thời kỳ nô lệ tối tăm của dân Việt kéo dài hơn 200 năm, nước Việt đặt dưới ách cai trị của phong kiến Trung Quốc mà Việt sử không ghi nhận một cuộc nổi dậy chống đối đáng kể nào của người Việt. Chỉ có những việc chống đối quy mô tương đối nhỏ, lẻ, giết quan lại nhà Hán, đã khiến nhà Hán phải điều động quân đội từ Kinh Sở (Hoa Nam) xuống trấn áp. Cho đến năm 40, do sự tàn bạo của thái thú Tô Định -trấn trị từ năm 34- hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đã nổi dậy chống lại sự cai trị bạo tàn đó của nhà Hán. Tô Định bại trận, bỏ chạy về cố Quốc, Hai Bà Trưng xưng vương, xác lập quyền tự chủ của người Việt. Thời Bắc thuộc lần 1 chấm dứt.

Thời Bắc thuộc lần thứ 2 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 43 đến năm 543 là thời kỳ nô lệ kéo dài ngót 500 năm. Thời kỳ này bắt đầu khi Mã Viện theo lệnh Hán Quang Vũ Đế đánh chiếm lại Giao Chỉ từ tay Trưng Vương, kéo dài đến khi Lý Bí khởi binh đánh đuổi thứ sử nhà Lương là Tiêu Tư năm 542 rồi lập ra nước Vạn Xuân năm 544.

Thời Bắc thuộc lần thứ 3 trong lịch sử Việt Nam kéo dài từ năm 602 đến năm 905. Thời kỳ này bắt đầu khi Tùy Văn Đế sai Lưu Phương đánh chiếm nướcVạn Xuân, bức hàng Hậu Lý Nam Đế, kéo dài cho đến khi Khúc Thừa Dụ tiến vào Đại La, giành quyền cai quản toàn bộ Tĩnh Hải quân năm 905 – thời Đường Ai Đế, ông vua bù nhìn trong tay quyền thần Chu Ôn. Đây là thời kỳ dân Việt lại chịu thêm hơn 300 năm nô lệ giặc Tàu.

Thời Bắc thuộc lần 4 hay thời thuộc Minh trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ năm 1407 khi nhà Minh đánh bại nhà Hồ và chấm dứt năm 1427 khi Lê Lợi đánh đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cõi, giành thắng lợi hoàn toàn trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Thời kỳ thuộc Minh chỉ kéo dài 20 năm.

Cuối thế kỉ 14 nhà Trần sa sút, Hồ Quý Ly dần dần kiểm soát cả triều đình, ra nhiều biện pháp thanh trừng những người trung thành với triều Trần. Ông lên ngôi vua năm 1400, đặt tên nước là Đại Ngu, bắt đầu thực hiện nhiều cải tổ trong hệ thống chính trị và xã hội. Tuy nhiên, do thực hiện quá nhiều thay đổi trong thời gian ngắn, lại không được nhiều cựu thần nhà Trần cũng như dân chúng ủng hộ, lại thêm tình hình kinh tế và xã hội toàn quốc suy yếu vì nhiều nguyên nhân, nên đất nước rơi vào khủng hoảng. Nhân cơ hội đó, năm 1406 nhà Minh ở Trung Quốc dùng chiêu bài “phù Trần diệt Hồ” để mang quân sang xâm lược nước Đại Ngu. Nhà Hồ nhanh chóng thất bại hoàn toàn vào giữa năm 1407. Nước Đại Ngu bị tiêu diệt và bị sát nhập vào lãnh thổ Trung Quốc. Việt Nam bị Trung Quốc đô hộ trở lại sau 500 năm độc lập tự chủ.

Năm 1407, sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã vơ vét mang về phương bắc 235.900 con voi, ngựa, trâu bò; thóc gạo 13,6 triệu thạch, thuyền bè 8670 chiếc, binh khí hơn 2,5 triệu chiếc.

Nhằm thực hiện nền thống trị lâu dài, nhà Minh không ngừng xây thành lũy, cầu cống, đường sá. Hàng chục vạn dân đinh từ 16 đến 60 tuổi phải ra các công trường với chế độ lao dịch cưỡng bức và sinh hoạt rất thiếu thốn. Các công trường khai mỏ và mò ngọc trai cũng nhiều nhân công. Những người thợ phải làm việc trong điều kiện khắc nghiệt, nguy hiểm đến tính mạng.

Chính sách thuế khóa nhà Minh áp dụng với Giao Chỉ rất nặng nề, trong đó có 2 ngạch chính là thuế ruộng đất và thuế công thương nghiệp. Nhà Minh cử nhiều hoạn quan sang Việt Nam để tiến hành thu thập thuế, cống gửi về kinh đô, đồng thời vơ vét thêm chừng ấy nữa cho riêng mình. Các viên quan này tham lam đến độ chính bản thân Hoàng đế nhà Minh phải can thiệp vào việc chỉ định quan lại sang Giao Chỉ. Vua Minh Nhân Tông phải bác việc Mã Kỳ tiếp tục muốn được bổ nhiệm quản lý việc thu vàng, bạc, trầm hương, ngọc trai tại đây năm 1424.

Từ năm 1407 – 1413, nhà Minh không có khả năng quản lý ruộng đất, số ngạch khi tăng khi giảm không ổn định. Ruộng đất chỉ được trưng dụng một phần để ban cấp cho các thổ quan người Việt thay cho lương. Để cung ứng lương thực cho quân đội, nhà Minh không trông chờ vào nguồn tô thuế ruộng mà phải cho lính mở đồn điền tự sản xuất hoặc dùng hình thức trưng thu để vơ vét.

Để tăng cường khai thác tài nguyên, năm 1415 nhà Minh tiến hành khám thu các mỏ vàng, mỏ bạc, mộ phu đãi vàng và mò trân châu. Năm 1418, nhà Minh mở trường mò ngọc trai, tìm kiếm hương liệu; bắt người Việt săn bắt những thú vật quý để nộp như rùa 9 đuôi, vượn bạc má, chồn trắng, hươu trắng, voi trắng.

Đối với nghề nấu muối và bán muối, nhà Minh nắm quyền khai thác độc quyền. Người đi đường chỉ được đem 3 bát muối và 1 lọ nước mắm.

Người Việt bị bắt phải theo những phong tục tập quán của Trung Quốc: phải để tóc dài, không được cắt tóc; phải để răng trắng không được nhuộm; phụ nữ phải mặc áo ngắn quần dài giống Trung Quốc. Quan lại phải đội khăn đầu rìu, áo viền cổ tròn có vạt, áo dài vạt bằng tơ lụa, hài ống cao có dây thắt.

Tục thờ cúng và sinh hoạt tín ngưỡng của người Việt cũng bị đàn áp thô bạo. Nhiều đàn tràng thờ kiểu Trung Quốc được lập dựng khắp nơi.

Đại Việt từ khi chính thức độc lập vào thế kỷ 10, trải qua hơn 500 năm đã lớn mạnh nhanh chóng, giữ vững bờ cõi, xâm lấn về phía nam, tất cả các mặt đều phát triển mạnh mẽ, nhất là văn hóa đã trở thành quốc hồn quốc túy và có nhiều nét riêng biệt so với Bắc triều. Chẳng hạn vua Trần Nhân Tông xuất gia lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử là việc chưa hề thấy trong lịch sử Trung Hoa. Sự lớn mạnh và độc lập của Đại Việt là một hiểm họa cho Bắc triều đã được chứng minh qua các cuộc chiến tranh Việt – Tống, Việt – Nguyên; nên nhà Minh từ khi nắm quyền không thể không biết. Nhằm thủ tiêu nền văn hóa của người Việt, ngay năm 1406, khi phát binh đánh Đại Ngu, Minh Thành Tổ đã ban sắc viết:

“Khi binh lính vào nước Nam, trừ các kinh Nho gia, kinh Phật, đạo Lão không thiêu hủy. Ngoài ra, tất cả sách vở, văn tự cho đến các loại văn tự ghi chép ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ con học… đều đốt hết. Phàm những văn bia do Trung Quốc dựng từ xưa thì đều phải giữ cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ không để sót.”

Năm 1407, Minh Thành Tổ ra chiếu lệnh thứ hai nhằm hủy diệt văn văn hóa triệt để hơn:

“Nhiều lần trẫm đã bảo các ngươi, phàm An Nam có văn tự gì, kể cả các câu hát dân gian,… các bia dù dựng lên một mảnh, hễ nom thấy là phá hủy hết. … Sách vở do quân lính bắt được phải ra lệnh đốt luôn, chớ được lưu lại.”

Sự hủy diệt đó khiến Ngô Sĩ Liên, nhà sử học chứng kiến những sự kiện này than rằng:

Giáo mác đầy đường đâu cũng thấy quân Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước thành một đống tro tàn.

Năm 1418, nhà Minh sai Hạ Thanh và Hạ Thì sang thu các loại sách ghi chép về sự tích xưa của người Việt đưa về Trung Quốc. Các tác phẩm văn học, sử học, pháp luật, quân sự của đời trước đã bị tịch thu đưa về Trung Quốc và tất cả đều bị Minh Thành Tổ ra lệnh thiêu hủy.

Lấy đi sách vở của người Việt, nhà Minh mang sang những sách vở Trung Quốc phát cho các thôn, huyện để tuyên truyền văn hóa Trung Quốc. Đây là một chính sách lớn của nhà Minh do Minh Thành Tổ chủ trương, nhằm triệt để đồng hóa dân An Nam thành người Hán.

May thay, ngay khi nhà Hồ thất bại, đã có nhiều phong trào chống Minh bắt đầu nổi lên khắp nơi. Trong các phong trào kháng chiến chống giặc Minh, lớn nhất là sự nổi dậy của nhà Hậu Trần và khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi.

Năm 1418, Lê Lợi dấy binh, bắt đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn. Từ năm 1424 Lê Lợi tiến ra bắc, đánh bại các đạo quân sở tại và 4 đạo quân viện binh lần lượt sang từ năm 1426 đến 1427. Cuối cùng, tướng nhà Minh là Vương Thông phải xin giảng hòa, rút quân về nước, kết thúc thời kỳ Bắc thuộc lần thứ tư kéo dài 20 năm. Người Việt lại giành độc lập tự chủ với Tuyên Ngôn Độc Lập của Nguyễn Trãi, kết thúc 1.000 năm nô lệ giặc Tàu.

Như vậy, chẳng phải đến ngày nay Hán tộc mới bày tỏ lòng lòng ngạo mạn đối với các dân tộc lân bang cũng như đối với người Bách Việt. Tuy vậy sự tồn tại của dân Bách Việt và nước Việt cho đến ngày nay cũng như những trang sử dựng nước và giữ nước của dân tộc đã chứng minh hùng hồn rằng dẫu chúng ta thường phải lấy yếu để đánh mạnh, lấy ít để địch nhiều, nhưng trước những trận chiến chống lại quân Bắc phương xâm lược, quân dân Nam luôn chiến thắng hết sức hào hùng, khiến ngay cả Hán Hiến Đế của Tàu Man phải tâm phục, khẩu phục mà rằng: “Giao Chỉ là đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất ..!”.
Dẫu phải trải qua ngót 1.000 năm Bắc thuộc, nhưng thực tế là dân Việt chưa bao giờ thần phục vua quan bọn Tàu Man, mà chỉ sau khi gia nhập Quốc Tế Cộng Sản, Hồ Chí Minh, một Lê Chiêu Thống của thời đại đã cùng đồng bọn bắt đầu quỳ lạy Tàu Man, xem Trung Cộng là mẫu quốc, tôn Tàu Man lên trên cả tiên tổ nhiều đời, và quỳ dâng cho Tàu Man hết biển đảo rồi đến đất liền và lại dành cho Tàu Phù những ưu ái lớn lao trong các hoạt động thương mại, trong khai thác tài nguyên, cũng như trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế vi mô và vĩ mô khác trên đất nước. Đã thế, lại thẳng tay đàn áp, khủng bố và giam cầm những người Việt Nam yêu nước, dám lên tiếng phản đối chính sách xâm lược từng bước của Tàu cộng đối với lãnh hải, lãnh thổ Việt Nam, thì làm gì chẳng khiến cho một thảo dân như chủ nhân của “Snack Bắc Kinh” lại không khinh bỉ và miệt thị Việt tộc đến vậy: “không tiếp đón người Nhật – Người Philippines – Người Việt Nam và CHÓ” …

Với dòng máu quật cường của con dân Lạc Việt đã bao phen chống lại sự xâm lăng và đồng hóa của Tàu Man, để giành độc lập tự chủ và vẹn toàn lãnh thổ xuyên suốt bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước vừa qua, chúng tôi những người Việt Nam không cộng sản xin tuyên bố với thế giới loài người rằng:

·        Chỉ có nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam là thần phục và quỳ lạy Tàu Man, nhưng 90 triệu người dân Việt chúng tôi không bao giờ thần phục Tàu Man.

·         Chúng tôi chấp nhận sự tồn tại của các giống trâu, bò, mèo, chó và các loài súc sinh khác trên đất nước Việt Nam, nhưng chúng tôi không chấp nhận sự có mặt của bất cứ tên Tàu Man nào trên lãnh thổ Việt Nam từ những tên đại diện cho chính quyền Trung cộng tại các đại sứ quán, lãnh sự quán của Tàu Man tại Việt Nam cho đến các doanh nhân, doanh nghiệp, các tiểu thương và cả du khách Tàu Man… đều phải cút khỏi đất nước Việt Nam để tránh làm ô uế đến mảnh “đất văn hiến, núi sông un đúc, trân bảo rất nhiều, văn vật khả quan, nhân tài kiệt xuất” của Giao Chỉ.

·        Dân tộc Việt Nam, muôn người như một, vì lòng tự tôn dân tộc, chúng tôi cương quyết tẩy chay tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ của Tàu Man, một kẻ thù truyền kiếp của dân Việt.

·        Dân tộc Việt Nam, muôn người như một, sẽ vĩnh viễn đoạn giao với Tàu cộng trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị và kinh tế và sẳn sàng tiêu diệt mọi phần tử Tàu Man hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam với bất cứ lý do gì.

·        Tổ Quốc và Dân Tộc Việt Nam trường tồn muôn năm. Đả đảo Tàu cộng xâm lăng Việt Nam. Đả đảo Tàu Man xúc phạm danh dự dân tộc Việt Nam. Đả đảo cộng sản Việt Nam quỳ lạy và dâng bán đất nước Việt Nam cho tàu cộng.

Ngày 26 tháng 02 năm 2013

©Nguyễn Thu Trâm (8406)

 

43 Phản hồi cho “Về bố cáo “không tiếp người Nhật, Phi, Việt Nam và chó””

  1. thai le says:

    -Tất cả những công trình trọng đại của VN đều đã được Tầu Cộng trúng thầu,làm có tốt hay xấu không 1 ai trong bộ chính trị dám thẳng tay,nơi nào có đám Tầu làm ăn tưng bừng thì đàn bà,con gái VN sớm hay muộn,phần lớn đều bị chúng nó phá nát,kể luôn người đang có gia đình êm ấm,hàng hoá từ giả mạo,độc hại được nhập khẩu vô luật pháp từ biên giới phía Bắc,phá hoại kinh tế VN,báo chí và quan thầy chỉ giỏi lắm dám tri hô bằng cái mõm,ngược lại khi nổi điên Tầu đóng cửa biên giới, xem ai sạt nghiệp!!!!!!..trên biển, ngư dân VN bị bọn này muốn xử thế nào tùy theo độ vui buồn,ông bắt chúng mày quì lạy, hải quân anh hùng VN cũng dấu sạch vũ khí.v.v……
    -Để đáp lại tấm chân tình vô hạn từ chính phủ và nhân dân VN,nhà hàng chúng ông chỉ cần ví bọn mày như “chó”,tao thách tên nào trong bộ chính trị dám làm gì?

  2. nguenha says:

    Trong phàn bình -luận tin tức của đài SBTN, anh Đổ-Dũng đả hỏi Nhà -báo Vủ-Ánh về chuyện:” Nhà hàng Tàu cấm VN-Phi-Nhật và chó vào ăn”.Ông Vủ Ánh đả trả lời: điều đó không quan trọng,thuộc về “cá nhân’ không phải nhà-nước!! Nói thế thì rõ ràng VA không biết gì chế-độ CS.! Câu nói của VA chỉ đúng với chế độ Dân chủ; tôn trọng tự do Ngôn luận.Còn đối với nhà nước Độc tài làm gì có chuyện “cá
    nhân”! Nói như vậy mà quý Đài vẩn cho ngồi vào mục bình-luận.Đã đến lúc nên cho “già lẩm cẩm” về hưu.Tương tự như thế “nhà bình luận” Đại Dương nói về lễ nhậm chức Nữ TT Đại Hàn,ông nói: Bà TT
    tiến vào toà bạc cung(thay vì nói toà nhà Xanh). nhà văn Phan nhật Nam:”kình trọng Nguyễn thị Bình”…
    Đành rằng ai cũng có thể “nhầm”,nhưng cái “nhầm’ trước quần chúng là một sự “khiếm nhã”./

  3. dân quê says:

    bây giò là lu’c câ`n pha?i trã dòn bon TQ: hãy hop luc và ti’ch cuc TÂ~Y CHAY HÀNG TQ bàng moi phuong ca’ch mà ban co’ . No’ dã khinh mình còn thua con cho’ còn chò gì nuã. TÂ~Y CHAY và kêu goi nguòi kha’c TÂ~Y CHAY hàng TQ vùa co’ loi cho su’c kho~e vùa hã da.

  4. Curious says:

    Khi đươc hỏi về bố cáo của một nhà hàng ở Bắc Kinh như sau:

    “Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật – Người Philippines – Người Việt Nam và CHÓ”,

    Nguyễn phú trọng trả lời:

    - Các vị không thấy sao? Nhờ uy tín vang lừng của đảng cộng sản vn, người viết bố cáo này, phải xếp hạng việt nam cao hơn chó một bậc đấy!

  5. Nông Dân Nghèo 54 says:

    Tội nghiệp chưa
    4000 ngàn năm văn hiến…..heheh
    Nhục như con cá nục…

    Anh mà nó chơi như thế…Thằng chơi lại được hoan hô nữa chứ
    Em thì ngậm câm như hến…Đếch dám ho he…

    Quan hệ 4 tút 16 vàng khè mà lị…

    Một lũ hèn….ngồi trên đầu 90 triệu dân…
    Than ôi
    Thương thay
    Tội nghiệp thay…

  6. Bạn Chí Cốt Của Huỳnh Tấn Mẫm says:

    Về mặt ngoại giao chính thức, Việt Nam luôn cam kết tuân theo “Phương châm 16 chữ vàng”, là láng giềng tốt của Trung Quốc. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng họp báo (ngày 10.4.2007 tại Bắc Kinh) và tuyên bố: “Quan hệ Trung-Việt chưa lúc nào tốt đẹp như lúc này”.

    Người dân Trung Quốc luôn bị các phương tiên truyền thông tuyên truyền sai sự thật về Việt Nam, làm người dân Trung Quốc luôn nhầm lẫn rằng Việt Nam là kẻ thù của nước họ. Báo Trung Quốc xuyên tạc trắng trợn rằng Việt Nam chiếm đất của họ, rồi Việt Nam chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Trung Quốc (dù thực tế đây là các quần đảo của Việt Nam tuyên bố chủ quyền hợp với Luật quốc tế) nhằm chiếm nguồn dầu khí và hải sản của họ. Quan hệ kinh tế giữa hai nước thắt chặt với nhiều dự án lớn được các nhà thầu Trung Quốc thắng thầu và triển khai.[cần dẫn nguồn] Đặc biệt, dự án Bauxite thể hiện quan hệ mật thiết giữa hai Đảng lãnh đạo của hai nước. Bôxít Tây Nguyên này do Trung Quốc đề ra từ năm 2001 và được Đảng Cộng sản Việt Nam tuyệt đối thực hiện,

  7. quang phan says:

    40 năm lầm lạc theo Việt cộng, gần cuối đời tự tìm cái chết để giải thoát cuộc đời :

    Nhạc sĩ Tô Hoài viết : “ Danh họa Dương Bích Liên (từng được trao tặng Giải thưởng Hồ chí Minh về văn học nghệ thuật ) quyết định rời khỏi đảng Cộng Sản mà ông tham gia từ 40 năm trước, rồi đốt tất cả tác phẩm và tuyệt thực cho đến chết. Bên cạnh xác của ông chỉ còn duy nhất một bức chân dung tự họa chưa hoàn tất với cái tên Ngõ Cụt.

    Chọn lựa của Dương Bích Liên là chọn lựa của hàng loạt người Nga vào thời điểm 1991-1992, sau khi chế độ Cộng Sản Nga sụp đổ từng được nữ ký giả Svetlana Alexievitch ghi lại trong tác phẩm Ensorcelés par la mort. Chứng tích từ những người tự tử sưu tập được cho thấy tất cả đều không chịu đựng nổi nỗi dằn vặt đã vì ngu hèn tự biến thành công cụ bị lường gạt, bị sai phái và bị hành hạ. Một sinh viên vừa hoàn thành bản luận án tiến sĩ về chủ nghĩa Marx đã lao khỏi cửa sổ từ tầng lầu 11. Bản luận án còn lưu lại cho thấy mỗi trang đều bị gạch chéo với những chữ lớn viết bằng mực đỏ: Lừa gạt, khoác lác, xảo trá…Tuy cùng chọn cái chết nhưng nỗi đau của những người này không nặng nề như nỗi đau của Dương Bích Liên. Bởi Dương Bích Liên không chỉ đối diện riêng với cảm giác hổ nhục vì ngu hèn của bản thân mà còn đối diện với tương lai mù mịt của đất nước “.

  8. quang phan says:

    Hai anh em, ông Huỳnh nhật Hải sinh năm 1943 , ông Huỳnh nhật Tấn sinh năm 1946, là những người, vào cuối năm 1988, đã cùng nhau tự ra khỏi Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đồng thời từ bỏ luôn những chức vụ đang đảm: Phó chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân thành phố Đà Lạt kiêm thành ủy viên (đối với ông Huỳnh nhật Hải) và phó giám đốc Trường Đảng tỉnh Lâm Đồng kiêm tỉnh ủy viên dự khuyết (đối với ông Huỳnh nhật Tấn).

    Phạm Hồng Sơn: Một cách ngắn gọn, lý do gì đã khiến hai ông gần như đồng thời quyết định từ bỏ Đảng kiêm các chức vụ đó?
    Huỳnh Nhật Tấn: Tôi còn nhớ trong lá đơn xin ra khỏi Đảng lúc đó tôi có viết một câu: “Tôi không tin ĐCSVN có thể lãnh đạo đưa đất nước đạt được những điều tốt đẹp như Đảng thường nói.”
    Huỳnh Nhật Hải: Còn trong lá đơn của tôi viết sau ông em tôi một vài tháng, tôi nhớ đã viết là: “Tôi không còn động cơ để phấn đấu cho mục tiêu và lý tưởng của Đảng nữa.” Nhưng thực sự trong thâm tâm thì cũng giống như ông em tôi đã nói ở trên. Tôi không tin ĐCSVN nữa.
    Huỳnh Nhật Hải: Anh em chúng tôi trước khi quyết định bỏ về đã nói với nhau là “chúng ta đi làm cách mạng không phải để xây dựng nên một nhà nước chuyên chính độc tài như thế này.”
    …………………
    Huỳnh Nhật Tấn: Tôi đã từng tự hỏi là mục tiêu sâu xa của ông Hồ Chí Minh là gì? Với những gì lịch sử đã diễn ra khi ông Hồ Chí Minh còn sống thì tôi thấy mục tiêu của ông Hồ Chí Minh vì quyền lực là chính, còn mục tiêu độc lập cho đất nước hay tự do, dân chủ cho dân tộc, cho xã hội Việt Nam đã bị ông Hồ Chí Minh coi nhẹ. Hai mục tiêu tốt đẹp đó chỉ là những ngọn cờ để ĐCSVN lôi kéo, tập hợp quần chúng và giới trí thức cho mục đích giành quyền lực cho ĐCSVN. Thực tế chính quyền dưới thời ông Hồ Chí Minh đã biểu hiện đi ngược lại hoàn toàn hai mục tiêu tốt đẹp đó, độc lập cho dân tộc và tự do, dân chủ cho nhân dân.
    Phạm Hồng Sơn: Vâng, về vấn đề tự do, dân chủ cho nhân dân thì đã rõ, nhưng còn về độc lập dân tộc, xin ông nói rõ thêm?
    Huỳnh Nhật Tấn: Có thể nói ông Hồ Chí Minh đã đưa đất nước thoát khỏi sự phụ thuộc, đô hộ của người Pháp nhưng lại để đất nước trở lại sự phụ thuộc, khống chế và thôn tính của Trung Quốc cộng sản. Nếu không có sự đồng ý, chủ kiến ngoại giao của ông Hồ Chí Minh thì không thể có tình hữu nghị Việt-Trung như “môi với răng” và cũng không thể có Công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng. Một cách ngắn gọn, có thể nói ông Hồ Chí Minh đã vô tình tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm lăng, thôn tính của Trung Quốc cộng sản đối với Việt Nam như chúng ta đang chứng kiến.
    Phạm Hồng Sơn: Nếu được sống lại thời tuổi trẻ một lần nữa, các ông có tiếp tục ủng hộ và đi theo Việt Minh, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam hay ĐCSVN?
    Huỳnh Nhật Hải: Không, không bao giờ.
    Phạm Hồng Sơn: Ngày 30/04/1975 các ông đang ở đâu và cảm xúc như thế nào?
    Huỳnh Nhật Tấn: Lúc đó tôi đang ở Đà Lạt. Tôi đã trở về Đà Lạt từ ngày 03/04/1975 với tư thế của người chiến thắng.
    Huỳnh Nhật Hải: Tôi về Đà Lạt sau ông em tôi một ngày, ngày 04/04/1975. Cảm xúc của tôi là sung sướng vô cùng, nhất là khi gặp lại má tôi – má đã tưởng tôi hy sinh từ năm 1971 và đã đưa ảnh tôi lên bàn thờ.
    Phạm Hồng Sơn: Dịp 30/04 hàng năm vẫn là một trong những ngày lễ lớn của cả đất nước, cảm xúc của các ông ra sao trong những ngày này?
    Huỳnh Nhật Hải: Buồn. Nếu không có cuộc chiến tranh tương tàn giữa hai miền trước 1975 thì dân tộc này không có cái bất hạnh, đau khổ như ngày hôm nay.
    Huỳnh Nhật Tấn: Buồn. Một ngày quá buồn. Cái chiến thắng 30/04 chỉ đem lại một sự áp bức trên mọi phương diện cho nhân dân, đất nước và lại nặng nề hơn cả thời Pháp thuộc.
    Phạm Hồng Sơn: Nếu bây giờ vô tình hai ông gặp lại một người là cựu viên chức cũ của chế độ Việt Nam Cộng Hòa và người đó chính là “kẻ thù” của ông trước 1975, điều trước tiên hai ông muốn nói là gì?
    Huỳnh Nhật Tấn: Tôi có lỗi với dân tộc. Chính cái hăng hái, nhiệt huyết của tôi đã góp phần dựng nên chế độ độc tài hiện nay, đã vô tình đem lại sự đau khổ hiện nay. Và nếu xét về những căn bản để bảo đảm tự do cho nhân dân và độc lập cho dân tộc thì tôi cũng đã vô tình góp công sức đưa những người mang danh là “cách mạng” nhưng thực chất là vì quyền lực tới phá bỏ một chế độ đã được xây dựng trên những căn bản về tự do, dân chủ và nhân bản tại miền Nam Việt Nam.
    Huỳnh Nhật Hải: Bây giờ nhìn lại, con đường chúng tôi đã đi trước 1975 là một con đường sai lầm. Sự nhiệt huyết lúc đó của chúng tôi đã đem lại bất hạnh hơn là hạnh phúc cho dân tộc.

  9. Việt Anh says:

    Công lao mấy anh CSVN mang xương máu dân Bắc ra đánh thuê cho thằng Tàu bây giờ được nó trả ơn như vậy ! Hởi những cái đầu tăm tối, đại chí ngu của mấy thằng cam, những TDBC, Lê Hiếu Đằng, HTM, v.v..vào đây mà ý kiến đi chớ ?
    Cái giá phải trả cho sự : ” ta đánh đây là đánh cho LX – TQ” là vậy .

  10. Trúc Bạch says:

    Kinh nghiệm cho đời đời con cháu người Việt :

    Đừng bao giờ ngu xuẩn đi cầu viện Tầu để rồi phải lệ thuộc Tầu một cách đau đớn, nhục nhã !

    Gương Trần Ích Tắc , Mạc Đăng Dung, Lê Chiêu Thống và Hồ Chí Minh không bao giờ phai dấu .

Phản hồi