WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
“Tác giả”

Tuyệt vọng và bất lực

Tuyệt vọng và bất lực

Cảm giác tuyệt vọng và bất lực ấy được thấy rõ nhất trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

11:08:am 11/02/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tại sao lại là ông Trọng?

Tại sao lại là ông Trọng?

Tâm lý sợ thay đổi ấy đi ngược hẳn lại xu hướng chung của lịch sử và niềm tin chung của mọi người.

05:07:pm 28/01/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Năm 2016: Việt Nam sẽ đi về đâu?

Năm 2016: Việt Nam sẽ đi về đâu?

Ở thời điểm bắt đầu một năm mới, có lẽ không có người nào quan tâm đến chính trị Việt Nam lại không tự hỏi: Trong năm mới này, Việt Nam sẽ về đâu?

04:35:pm 09/01/16 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Sự khác biệt giữa độc tài và dân chủ

Sự khác biệt giữa độc tài và dân chủ

Cách đây mấy ngày, tình cờ tôi gặp lại một người quen, trước, sống ở Úc, sau, về Việt Nam làm việc từ cả hơn 20 chục năm nay. Thỉnh thoảng, vài ba năm một lần, anh về lại Úc để thăm gia đình. Tôi hỏi cảm tưởng của anh mỗi lần quay lại Úc. [...]

04:17:pm 27/12/15 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Chúng ta có thể làm được gì cho đất nước?

Chúng ta có thể làm được gì cho đất nước?

Với chữ “chúng ta” ở đây, tôi chỉ giới hạn trong cộng đồng người Việt Nam ở hải ngoại. Nghe nói cộng đồng ấy đã lên đến trên dưới bốn triệu người sống rải rác trên khoảng một trăm quốc gia trên thế giới. Đó là một cộng đồng khá đa tạp, bao gồm nhiều [...]

04:40:pm 29/10/15 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, NGƯỜI VIỆT 5 CHÂU | Đọc tiếp »

Mất cảnh giác

Mất cảnh giác

Một người bạn của tôi, từ Hà Nội sang, kể tôi nghe chuyện này: Cách đây mấy năm, Bộ Công an Việt Nam xây dựng trụ sở mới ở đường Phạm Hùng, Cầu Giấy, Hà Nội. Trụ sở rất đồ sộ và lộng lẫy do một nhà thầu Trung Quốc thiết kế và xây dựng. [...]

12:53:am 26/09/15 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tinh chính đáng của ĐCS

Tinh chính đáng của ĐCS

Lâu nay, để biện hộ cho vai trò lãnh đạo độc tôn của đảng Cộng sản tại Việt Nam (một điều được ghi trong hiến pháp), nhà cầm quyền thường nêu lên ba lý do chính: Một, họ đã có công trong việc giành độc lập cũng như thống nhất đất nước; hai, chỉ có [...]

03:03:pm 13/09/15 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tại sao họ lại hung ác đến vậy?

Tại sao họ lại hung ác đến vậy?

Tuy nhiên, vấn đề là: tại sao ở các nước khác, cũng thị trường hoá, cũng đầy những phim ảnh bạo động, thanh niên lại không bị “chấn thương” và “mất phương hướng” để dẫn đến những vụ giết người một cách độc ác như thế? Nguyên nhân chính, như vậy, không phải chỉ ở nền kinh tế thị trường hay phim ảnh.

Theo tôi, có hai nguyên nhân nên để ý: luật pháp và văn hoá.

08:57:am 28/08/15 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Tại sao chúng ta nghèo?

Tại sao chúng ta nghèo?

Nói một cách tóm tắt, để trả lời cho câu hỏi của ông Vũ Đức Đam, “tại sao chúng ta nghèo?”, chúng ta có thể khẳng định dứt khoát: Chúng ta nghèo, cứ nghèo mãi là vì sự thống trị độc tài và độc đoán của đảng Cộng sản. Biện pháp khắc phục, do đó, không phải là “đổi mới” mà là dân chủ hoá.

11:23:pm 26/08/15 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Hãy ‘cám ơn’ Trung Quốc

Hãy ‘cám ơn’ Trung Quốc

Từ đầu năm 2014 đến nay, Trung Quốc ra sức bồi đắp và tái tạo các bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa mà họ chiếm của Việt Nam vào năm 1988 thành những hòn đảo nhân tạo đủ lớn để làm căn cứ quân sự với hải cảng và phi trường cho các [...]

01:02:am 10/06/15 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Văn hoá bạo động

Văn hoá bạo động

Người xưa thường nói: thượng bất chính, hạ tắc loạn. Văn hoá bạo động tại Việt Nam hiện nay, do đó, xuất phát từ sự bất chính của giới lãnh đạo. Không thể thay đổi điều gì được nếu không bắt đầu thay đổi từ gốc: chính quyền.

02:02:am 05/03/15 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Chân dung Quyền lực

Chân dung Quyền lực

Trong mấy tuần vừa qua, sự kiện thu hút sự chú ý của các cư dân mạng và những người quan tâm đến sinh hoạt chính  trị Việt Nam nói chung nhiều nhất có lẽ là sự xuất hiện của trang blog mang tên “Chân Dung Quyền Lực”. Trên mạng lưới internet, từ facebook đến [...]

02:33:pm 13/01/15 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Ai đứng sau “Chân Dung Quyền Lực”

Ai đứng sau “Chân Dung Quyền Lực”

Trong mấy tuần vừa qua, sự kiện thu hút sự chú ý của các cư dân mạng và những người quan tâm đến sinh hoạt chính trị Việt Nam nói chung nhiều nhất có lẽ là sự xuất hiện của trang blog mang tên “Chân Dung Quyền Lực”. Trên mạng lưới internet, từ facebook đến [...]

12:01:am 13/01/15 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Lực lượng nào sẽ làm thay đổi Việt Nam?

Lực lượng nào sẽ làm thay đổi Việt Nam?

Rất nhiều người có chung một nỗi băn khoăn: Bao giờ thì Việt Nam được dân chủ hoá? Để trả lời câu hỏi ấy, hầu như ai cũng biết một cuộc cách mạng dân chủ ở Việt Nam chỉ có thể xảy ra với một trong hai tình huống: Một, từ trên xuống; và hai, [...]

02:22:am 15/11/14 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Nhìn Joshua Wong, nghĩ về vấn đề lãnh tụ

Nhìn Joshua Wong, nghĩ về vấn đề lãnh tụ

Lâu nay, những người quan tâm đến tình hình chính trị thường than thở là điều thiếu nhất, và do đó, cần nhất, trong quá trình tranh đấu cho dân chủ tại Việt Nam là vấn đề lãnh tụ: Chúng ta chưa có một gương mặt và một tên tuổi nổi tiếng được cả nước [...]

04:21:pm 30/09/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Việt Nam cần làm gì?

Việt Nam cần làm gì?

Trung Quốc đã rút giàn khoan HD-981 trước kỳ hạn (vốn dự trù vào giữa tháng 8). Có nhiều giả thuyết khác nhau được đưa ra để giải thích quyết định của họ: Một, công tác thăm dò của họ đã hoàn tất; hai, sợ bão; ba, để tránh bị đả kích trong cuộc hội [...]

04:21:pm 29/07/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Khi nào Việt Nam thay đổi

Khi nào Việt Nam thay đổi

Vấn đề là: Làm sao để biến số người xuống đường từ vài ngàn đến vài chục ngàn người? Câu trả lời, trên lý thuyết, rất dễ: Khi người ta không còn biết sợ. Nhưng trên thực tế, điều ấy lại rất khỏ xảy ra vì tâm lý quần chúng bao giờ cũng sợ hãi quyền lực. Để vượt qua những sự sợ hãi tự phát ấy, lý trí không, chưa đủ. Nghị lực không, cũng chưa đủ. Đối với quần chúng, sự sợ hãi chỉ có thể được vượt qua bằng một thứ cảm xúc khác: phẫn nộ.

10:18:am 16/06/14 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Trận chiến Nhã Thuyên

Trận chiến Nhã Thuyên

“Vụ án Nhã Thuyên”đang bước sang một bước ngoặt mới, gần đây, với bức thư ngỏ của nhiều học giả, trí thức trong và ngoài nước, gửi cho Bộ trưởng Bộ Giáo dục cũng như Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để phản đối quyết định thu hồi bằng Thạc sĩ viết [...]

04:15:am 04/05/14 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản tại Việt Nam

Sự sụp đổ của chủ nghĩa Cộng sản tại Việt Nam

Sự mục rữa quan trọng nhất là về ý thức hệ. Khác với tất cả các hình thức độc tài khác, chủ nghĩa cộng sản là một thứ độc tài có… lý thuyết, gắn liền với một ý thức hệ được xây dựng một cách có hệ thống và đầy vẻ khoa học. Thật ra, chủ nghĩa phát xít cũng có lý thuyết, chủ yếu dựa trên sức mạnh và tinh thần quốc gia, nhưng không phát triển thành một hệ thống chặt chẽ và có ảnh hưởng sâu rộng như chủ nghĩa cộng sản. Còn các chế độ độc tài ở Trung Đông chủ yếu gắn liền với tôn giáo cộng với truyền thống quân chủ kéo dài (thường được gọi là độc tài quốc vương, sultanistic authoritarianism) hơn là lý thuyết. Nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh: các chế độ cộng sản không thể tồn tại nếu không có nền tảng ý thức hệ đằng sau.

10:08:am 02/05/14 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Gặp gỡ trên facebook

Gặp gỡ trên facebook

Dĩ nhiên công an Việt Nam cũng thấy. Bởi vậy, trong cái đám bạn bè đông đúc trên facebook, chắc là có khá nhiều công an giả dạng để theo dõi và quấy rối. Chán.

05:03:am 28/03/14 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Nelson Mandela, quyền lực của sự tha thứ

Nelson Mandela, quyền lực của sự tha thứ

Khi được hỏi ai là người ông ngưỡng mộ nhất, Tổng thống Barack Obama không hề ngần ngại trả lời ngay: Nelson Mandela!

02:18:pm 07/12/13 | Đăng tại THẾ GIỚI, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

‘Cậu Thủy’ và ‘Cậu Hồ’

‘Cậu Thủy’ và ‘Cậu Hồ’

Hằng ngày, tôi vẫn vào các tờ báo mạng ở trong nước, từ lề phải đến lề trái, để đọc tin. Có điều, hầu như chưa bao giờ tôi mở các bản tin về những chuyện như “tâm linh” hay “ngoại cảm”. Với tôi, chúng đều thuộc loại nhảm nhí, không đáng mất thì giờ: [...]

04:25:pm 02/11/13 | Đăng tại TIÊU ĐIỂM, VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Truyền thông và cách mạng

Truyền thông và cách mạng

Với internet, người ta có thể xây dựng được một thứ quyền lực từ dưới lên (power from below), hay nói theo chữ của Vaclav Havel, “quyền lực của những kẻ vốn không có quyền lực” (the power of the powerless).

12:44:pm 22/09/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tôi không chống Cộng

Tôi không chống Cộng

…chữ “chống Cộng”, theo tôi, rất dễ làm lệch vấn đề. Nó dễ gợi lên ấn tượng là, khi chống lại chế độ Việt Nam hiện nay, chúng ta nhân danh hai điều vốn bị xem là đối lập với Cộng sản, nhất là Cộng sản Việt Nam: Một, chủ nghĩa tư bản và hai, Việt Nam Cộng Hoà lúc trước. Nhưng chúng ta chống Cộng không phải vì chủ nghĩa tư bản và cũng không phải vì để trả thù hay để phục hồi miền Nam. Việc chống lại chế độ độc tài tại Việt Nam cần xuất phát từ những lý tưởng hiện đại, cao cả và phổ quát hơn: quyền tự do, dân chủ và quyền làm người. Hơn nữa, nó còn xuất phát từ cả sự độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và tiền đồ của đất nước nữa. Trong chiến tranh có tính dân tộc chủ nghĩa, người ta có thể huy động lịch sử, hay nói như Tố Hữu, trước năm 1975, “Bốn mươi thế kỷ cùng ra trận”; trong cuộc chiến chống độc tài, nguồn sức mạnh không phải chỉ nằm ở quá khứ mà còn, nếu không muốn nói chủ yếu còn, nằm ở tương lai.

04:10:pm 11/05/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (2)

Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (2)

Bên Thắng Cuộc hay, rất hay, nhưng cũng giống như mọi cuốn tường thuật hay khẩu sử, nó là một cái gì dở dang. Nó là một khối quặng chưa được tinh chế. Nó cung cấp cho người đọc cả hàng ngàn câu chuyện từ cả mấy trăm người kể khác nhau để người đọc, hoặc các sử gia sau này, so sánh, diễn dịch, phân tích và/hoặc tổng hợp lại để thành một bức tranh hoàn chỉnh hơn.

12:55:am 13/02/13 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (1)

Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (1)

… mặt mạnh nhất của Huy Đức là ở tư cách nhà báo. Không những chỉ là người làm báo lâu năm, anh còn có ba đặc điểm mà không phải nhà báo kỳ cựu nào cũng có: Một, quan hệ rộng; hai, có tầm nhìn dài; và, ba, có cách làm việc khoa học.

12:40:am 13/02/13 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Xã hội dân sự như một tiến trình dân chủ hoá

Xã hội dân sự như một tiến trình dân chủ hoá

Từ thập niên 1980 đến nay, một trong những vấn đề chính trị được thế giới, ít nhất là ở Tây phương, quan tâm nhiều nhất chắc chắn là vấn đề dân chủ; và trong vấn đề dân chủ, yếu tố trung tâm, thu hút sự chú ý của mọi người nhiều nhất, chính là [...]

05:40:am 23/01/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »

Ở đâu cũng thế

Ở đâu cũng thế

Ở các nước Tây phương, bất cứ tệ nạn nào cũng đều đối diện với nguy cơ bị trừng phạt và bất cứ nạn nhân nào cũng có quyền khiếu nại hay kiện tụng để đòi hỏi công lý. Có vô số cơ quan, từ Quốc hội và các ngành tư pháp đến các cơ quan truyền thông cũng như các hội đoàn dân sự sẵn sàng giúp đỡ cho việc thực thi công lý ấy. Không hiếm trường hợp những người bị cảnh sát đánh đập đã kiện cảnh sát và cuối cùng, được xin lỗi và bồi thường xứng đáng.

Ở Việt Nam thì khác. Khác hẳn. Cả một hệ thống chính trị đồ sộ toa rập với từng cá nhân có quyền lực để đè bẹp lên những người thấp cổ bé miệng.

12:01:am 15/01/13 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Nghĩ về một bài luận văn bị điểm 0

Nghĩ về một bài luận văn bị điểm 0

…vấn đề đáng báo động không phải là chuyện “đạo đức bản thân” của học sinh. Mà là ở nền giáo dục hiện nay.

12:01:am 14/01/13 | Đăng tại VĂN HOÁ-XÃ HỘI | Đọc tiếp »

Năm 2012: Năm của Châu Á

Năm 2012: Năm của Châu Á

Nếu năm 2011 là năm của Trung Đông và Bắc Phi với cái thế giới thường gọi là “Mùa xuân Ả Rập” thì năm 2012 vừa qua chắc chắn là năm của châu Á. Không phải những nơi khác không có vấn đề. Chiến tranh ở Afghanistan vẫn còn khốc liệt. Tình hình Ai Cập [...]

06:12:am 27/12/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »