WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
Home » LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT Bạn đang truy cập các tiêu đề trong mục: “LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT”

Hiến pháp dù sửa thật hay không, đảng vẫn chỉ coi là mớ giấy lộn

Hiến pháp dù sửa thật hay không, đảng vẫn chỉ coi là mớ giấy lộn

Điều cần thiết và quan trọng hơn là hiến pháp đó phải được thi hành trong đời sống thực tế của đất nước và của người dân.

01:19:am 09/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Về việc góp ý xây dựng Hiến pháp mới

Về việc góp ý xây dựng Hiến pháp mới

Đối với việc tẩy chay hay không tẩy chay việc góp ý kiến vào bản Dự thảo Hiến pháp, đó là quyền tự do của người công dân, ai cũng phải tôn trọng.

05:11:am 07/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trận Ban Mê Thuột tháng 3-1975

Trận Ban Mê Thuột tháng 3-1975

Dư luận chung của giới chức cao cấp quân sự và các ký giả, sử gia… đều cho rằng Tướng Phú là người không đủ khả năng để chỉ huy một đại đơn vị nên đã để mất Ban Mê Thuột. Ông Cao Văn Viên cho rằng việc thay đổi chức vụ Tư Lệnh Quân khu II là một trong những nguyên do đưa tới sự thất thủ Ban Mê Thuột, ý ông nói cựu Tư lệnh Quân khu II Nguyễn Văn Toàn có nhiều kinh nghiệm và khả năng hơn Tướng Phú.

12:01:am 07/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Phỏng vấn Ls Trần Thanh Hiệp về vấn đề Sửa đổi Hiến Pháp 1992

Phỏng vấn Ls Trần Thanh Hiệp về vấn đề Sửa đổi Hiến Pháp 1992

Cuộc tranh thắng giữa độc tài và dân chủ chỉ vừa mới bắt đầu. Người dân, nhất là những người theo xu hướng dân chủ, cần có những tầm nhìn, cách nhìn mới, những tâm lý mới, những kỹ thuật đối đầu mới với độc tài để tạo ra một đà thắng lợi khởi đầu làm sức đẩy, kiên trì đi tới mục tiêu sau cùng là thay thế độc tài bằng dân chủ. Chỉ ở trong tiến trình tranh đấu mới biết được là ai sẽ thắng ai. Dù sao, thì như đã thấy xảy ra tại Bắc Phi, Trung Đông, thời đại này là rạng đông của dân chủ và hoàng hôn của độc tài.

01:49:am 06/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Những chiến dịch mang tên Võ Nguyên Giáp

Những chiến dịch mang tên Võ Nguyên Giáp

Trước khi viết về tướng Giáp, tôi đã nhiều lần nhìn lại cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất và lần thứ hai, tôi có những ưu tư thắc mắc nặng trĩu trong lòng là phải chi Việt Nam mình tránh được cuộc chiến tranh huynh đệ, kéo dài gần nửa thế kỷ? Điều [...]

12:00:am 05/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (2) – Chiến trận

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (2) – Chiến trận

Lực lượng Tây Sơn đã toàn thắng oanh liệt trong mùa xuân năm Kỷ dậu 1789.

05:45:pm 01/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (1) – Tương quan lực lượng

Ngày xuân bàn chuyện Đống Đa (1) – Tương quan lực lượng

Trận Đống Đa ngày mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (30-1-1789) là một trong những chiến công oanh liệt nhất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử chống bọn bành trướng bá quyền phương Bắc. Nhân dịp xuân về, xin hãy cùng nhau ôn lại trang sử hào hùng của dân tộc trong [...]

05:33:pm 01/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Điều 4 hay là điều 6 Hiến pháp?

Điều 4 hay là điều 6 Hiến pháp?

“Đất nước Việt Nam là tài sản chung của dân tộc Việt Nam, không phải của riêng cá nhân hay dòng họ Hồ, Nguyễn, Lê, tập thể nào, đảng phái nào, chính quyền nào….. Cái thối nát quan trọng nhất về mặt chính trị là Đảng CSVN đã dành thưởng công cho Đảng quyền độc tài cai trị”

10:16:am 01/03/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tướng Võ Nguyên Giáp [3]

Tướng Võ Nguyên Giáp [3]

Hồi ấy, người ta rất ghét người miền Nam tập kết. Nên hầu hết họ bị đưa vào miền Nam. Hàng vạn bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc đã hy sinh, số bị thương nặng chết dần chết mòn, số còn lại được đưa ra điều dưỡng ở các tỉnh Hả Dương, Hưng Yên, Thanh Hóa…

12:01:am 27/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người?

Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người?

Ngày 14/1/2013  trang điện tử Thông Luận đăng một tài liệu nhan đề: “Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” của nhà biên khảo Hồ Tuấn Hùng người Đài Loan. Thái Tuấn dịch ra Việt ngữ nhan đề “Tìm hiểu về cuộc đời của Hồ Chí Minh” hoàn tất vào đầu năm 2013 . Trang điện [...]

11:47:pm 26/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Về bố cáo “không tiếp người Nhật, Phi, Việt Nam và chó”

Về bố cáo “không tiếp người Nhật, Phi, Việt Nam và chó”

Gần đây, một nhà hàng bán thức ăn nhanh “Snacks Bắc Kinh”, gần khu vực tử cấm thành của Trung Cộng dán một bố cáo với nội dung  là “Cửa hàng này không tiếp đón người Nhật – Người Philippines – Người Việt Nam và CHÓ”. Bố cáo đó đã được một người Mỹ gốc Hoa [...]

04:16:pm 26/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tướng Võ Nguyên Giáp [2]

Tướng Võ Nguyên Giáp [2]

Trong việc tiếp xúc giữa Marty và VNG, Marty đã khuyên giáp quay trở lại việc học và chuẩn bị cho việc thi tú tài 1 và 2. Chắc hẳn Marty đã ngầm giúp đỡ để Giáp có thể vào học ở trường Albert Sarraut.

12:10:am 25/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Góp ý kiến về sửa đổi Hiến pháp 1992

Góp ý kiến về sửa đổi Hiến pháp 1992

Nay, từ sau bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 đã 3 lần được sửa đổi nhất là bản Hiến pháp năm 1980 với Điều 4 khẳng định vị trí vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xã hội và Dân tộc Việt Nam.

Chính từ điều này đã tạo nên biết bao vấn đề cả tư tưởng, lý luận và thực tiễn có nhiều điều mâu thuẩn …

12:28:am 24/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tướng Võ Nguyên Giáp [1]

Tướng Võ Nguyên Giáp [1]

Hiện nay, tiểu sử của tướng Võ Nguyên Giáp thường quá vắn tắt, chưa được giải mật đầy đủ. Càng không đầy đủ thì hẳn có những điều được che dấu, không tiện nói ra?

12:01:am 24/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Sửa Hiến pháp chứ không phải xây hầm trú ẩn

Sửa Hiến pháp chứ không phải xây hầm trú ẩn

Một chế độ toàn trị thường đi đến sụp đổ hoặc tiếp tục tồn tại bằng cách siết chặt dân chủ, tự do. Quá trình này càng kéo dài bao nhiêu thì càng hủy hoại các nguồn lực và giá trị quốc gia tới đó. Sự sụp đổ hay sự ngắc ngoải của chế độ đều trút hậu quả lên đầu thường dân. Chủ động cải cách để từng bước trao mọi quyền lực cho nhân dân không chỉ là lối thoát của Việt Nam mà còn là cánh cửa để Đảng thoát ra trong danh dự.

01:46:am 21/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Không phải là Sửa đổi Hiến pháp, mà là một Hiến pháp mới hoàn toàn

Không phải là Sửa đổi Hiến pháp, mà là một Hiến pháp mới hoàn toàn

Từ khi chế độ phong kiến, chế độ thực dân tan rã, hàng loạt các quốc gia trên thế giới tiến hành các cuộc cách mạng khác nhau hòng dành quyền làm chủ về tay nhân dân. Nhu cầu soạn thảo hiếp pháp làm luật cơ bản cho nhà nước không phong kiến, dân chủ [...]

05:05:pm 19/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Vài chuyện đã rõ về ông Hồ

Vài chuyện đã rõ về ông Hồ

Vài chuyện đã rõ về ông Hồ (Thư ngỏ gửi anh Phương Nam – Đỗ Nam Hải) Tôi vừa nhận đựơc  bức thư ngỏ của anh về ý kiến của nhà sử học Dương Trung Quốc đối với cuốn sách nhỏ  “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”. Tôi hơi sửng [...]

11:44:am 19/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979

Nhìn lại chiến tranh biên giới 1979

Đúng vào ngày này 34 năm trước (17.2.1979), Trung Quốc bất ngờ tung hơn 60 vạn quân nổ súng xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía bắc, nhưng đã phải rút quân sau hơn một tháng gặp sự kháng cự mãnh liệt của quân và dân ta, chịu nhiều tổn thất nặng [...]

10:09:am 17/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Chỗ đứng của Nhân dân trong Hiến pháp

Chỗ đứng của Nhân dân trong Hiến pháp

Hội chợ Leipzig trở thành hội chợ hàng mẫu đầu tiên trên Thế giới vào năm 1895. Đối với Cộng hòa Dân chủ Đức (CHDC Đức, tức Đông Đức xã hội chủ nghĩa, 1949 – 1990), Hội chợ Leipzig là một trong những nơi giao tiếp quốc tế quan trọng nhất. Chính quyền Đông Đức [...]

12:01:am 17/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tấm thiệp cưới thấm máu đào

Tấm thiệp cưới thấm máu đào

Hàng triệu con tim Việt Nam đau đáu nỗi đau Hoàng Sa, Gạc Ma, Vị Xuyên, Mục Nam Quan…, chia sẻ nỗi đau với Sơn, bạn tôi, chỉ trong một ngày 17-2-1979, bị giặc cướp tàn sát người vợ chưa cưới, cùng những người bạn đẩy cuộc đời anh vào bi kịch.

12:01:am 17/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Quyền bình đẳng

Quyền bình đẳng

1. Bình đẳng trong các nghề: Hồi học phổ thông, thầy giáo ra một câu hỏi cho cả lớp: “Theo các em, nghề nào quan trọng nhất? Vì sao?” Chúng tôi sôi nổi bàn luận và xung phong phát biểu: bạn thì bảo nghề nông là quan trọng nhất vì làm ra lúa gạo nuôi [...]

12:01:am 17/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Phản biện của phản biện điều 4 hiến pháp

Phản biện của phản biện điều 4 hiến pháp

Điều 4 HP đã và đang bị nhiều người chỉ trích và đòi xóa bỏ. Luận điểm của những người chỉ trích nói chung cho rằng điều 4 HP mâu thuẫn với các Điều 2, Điều 3, Điều 8, Điều 15, Điều 16, Điều 21, Điều 83… của chính bản Hiến pháp, xin xem bài [...]

11:18:pm 16/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Hiến pháp CHXHCN Việt Nam: một vài đối chiếu

Hiến pháp CHXHCN Việt Nam: một vài đối chiếu

Phạm Vĩnh Cư: Việc Hiến pháp của một nước bị thay đổi và sửa đổi xoành xoạch thể hiện sự không chín muồi, kém phát triển của hệ thống pháp quyền nước ấy. Để khắc phục tình trạng này, cần tổ chức những cuộc toàn dân góp ý cho các Dự thảo Hiến pháp mới hoặc Hiến pháp sửa đổi một cách nghiêm chỉnh, chặt chẽ, với sự phản ánh đầy đủ trên các phương tiện thông tin đại chúng.

11:31:am 16/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hồi ký cựu Đại sứ Pháp Mérillon – Bịp bợm lịch sử lớn nhất hải ngoại

Hồi ký cựu Đại sứ Pháp Mérillon – Bịp bợm lịch sử lớn nhất hải ngoại

Lịch sử nước nhà là chuyện thiêng liêng, đem lịch sử đất nước ra làm trò hề trò cười là điều vô ý thức.

03:27:pm 15/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thường thức cơ bản về Hiến pháp

Thường thức cơ bản về Hiến pháp

Các điều khoản làm chủ của nhân dân chỉ có trên giấy trắng.

Thực tế là ĐCSVN liên tục tước đoạt quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam một cách có hệ thống, có kế hoạch.

12:01:am 15/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tôi thưa Bác Hồ

Tôi thưa Bác Hồ

  Cuốn sách đồ sộ của nhà báo Huy Đức dài hàng nghìn trang Bên Thắng Cuộc đang được bàn luận sôi nổi. Người khen cũng nhiều, người chê cũng lắm. Điều bổ ích là nó giúp cho xã hội nhìn lại cuộc chiến. Có thiếu sót là tác giả không đề cập đến nhân [...]

12:52:pm 14/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Từ cách mạng truyền thông – sang cách mạng xã hội

Từ cách mạng truyền thông – sang cách mạng xã hội

Bước sang thế kỷ thứ 21, nhà cầm quyền cộng sản lại phải đương đầu với một hệ thống truyền thông mạng vừa rẻ, vừa tiện, vừa nhanh, vừa đa dạng và đa chiều. Hệ thống truyền thông mạng thông tin và lưu trữ sách báo, truyền thanh, truyền hình, từng giờ từng phút bẻ gẫy mọi luận điệu tuyên truyền cộng sản và nhanh chóng đưa sự thật đến mọi tầng lớp nhân dân.

12:27:am 13/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Sửa Hiến pháp – Bất khả thi

Sửa Hiến pháp – Bất khả thi

Đảng và chính quyền đang tung chiến dịch kêu gọi toàn dân góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992. Nhưng qua nội dung bản dự thảo và những ý kiến được phát biểu trên cả báo lề phải cũng như lề trái cho tới nay, người ta thấy việc sửa hiến pháp sắp [...]

12:01:am 11/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tô son cho lợn

Tô son cho lợn

Hiến Pháp là văn bản pháp luật và chính trị cao nhất của một quốc gia, xác định mô hình của chính quyền, nguồn gốc và giới hạn quyền lực của chính quyền, đồng thời tái xác định các quyền căn bản không thể tước đoạt của người công dân. Tóm lại hiến pháp là một khế ước của chính quyền với người dân để được sự ủy nhiệm quyền lực từ người dân. Đó là hiến pháp trong các quốc gia dân chủ tiến bộ.

12:01:am 09/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trần Tư, Người tù thầm lặng, bất khuất

Trần Tư, Người tù thầm lặng, bất khuất

Trong khi chúng ta đang chuẩn bị đón xuân sang thì trong nhà tù Việt Cộng có một người tù thầm lặng, hiện đang mang bản án chung thân, phải chuẩn bị đón cái Tết thứ 20 trong ngục tù. Ông là Trần Tư, nay đã 72 tuổi, một người tù chính trị thuộc Liên [...]

12:13:am 08/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »