WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
Home » LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT Bạn đang truy cập các tiêu đề trong mục: “LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT”

Nguyễn Bá Thanh và giáo xứ Cồn Dầu

Nguyễn Bá Thanh và giáo xứ Cồn Dầu

Đảng phải chấp nhận cơ chế xã hội tự do dân chủ, đoạn tuyệt với nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Max-Lenin đã lỗi thời, trả lại quyền lực cho nhân dân, cùng với các đảng khác tranh đua quyền lãnh đạo thông qua tự do bầu cử.

12:01:am 04/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Phản bác báo An ninh Thế giới của cộng sản về những hung thần của Huế-Mậu thân 1968

Phản bác báo An ninh Thế giới của cộng sản về những hung thần của Huế-Mậu thân 1968

Điều đáng lấy làm xấu hổ là cho đến ngày nay, đã sau 45 năm kể từ ngày bàn tay của các sát thủ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Hoàng Phủ Ngọc Phan, Nguyễn Đắc Xuân, Nguyễn Đóa, Nguyễn Thị Đoan Trinh, Nguyễn Thiết, Tôn Thất Dương Tiềm… và những tên Việt cộng nằm vùng thuộc cấp của chúng nhuốm đẫm máu của đồng bào Huế mà báo chí của đảng cộng sản Việt Nam vẫn tiếp bao biện, tiếp tục che giấu tội ác của những kẻ sát nhân máu lạnh đó, thì làm sao chúng có cơ hội để nhìn nhận sự thật mà cúi đầu ăn năn trước những oan hồn mà chúng đã ra tay sát hại cũng như trước đồng bào Huế.

05:03:pm 03/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Thời cơ không thể để mất

Thời cơ không thể để mất

Hiệp định Paris được chính thức ký kết ngày 21/1/1973 Hiệp định Paris ký đã được tròn 40 năm. Lẽ ra đây phải là dịp toàn dân ta cùng nhau nhìn lại quãng đường dài vừa qua để rút ra những kinh nghiệm thiết thực quý báu nhất cho chặng đường sắp đến. Làm được [...]

04:06:pm 03/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Điều 4 Hiến pháp 1992 phá hủy nền tảng của chính bản Hiến pháp

Điều 4 Hiến pháp 1992 phá hủy nền tảng của chính bản Hiến pháp

khi Điều 4 khẳng định: “Đảng CSVN là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”, tức là nước CHXHCNVN theo một chế độ Đảng trị = Đảng chủ, hoàn toàn chống lại Điều 2: khẳng định nước CHXHCNVN là một nhà nước Dân trị = Dân chủ! Như vậy, nếu căn cứ vào Điều 2, thì Điều 4 là vi hiến và ngược lại; nhưng Điều 2 có trước Điều 4, nên ta có thể coi Điều 4 là điều vi hiến được chăng?

02:19:am 02/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đọc “BÊN THẮNG CUỘC” để tìm sự đồng thuận cho hiện tại và tương lai

Đọc “BÊN THẮNG CUỘC” để tìm sự đồng thuận cho hiện tại và tương lai

Hận thù hay kiêu căng về quá khứ để tranh phần chính nghĩa không ích lợi gì cho số phận và tương lai dân tộc. Thực tế lịch sử, những người cộng sản đã là bên thắng cuộc và cũng thực tế họ đang đưa đất nước vào nguy cơ. Vấn đề là phải làm gì có hiệu quả để giải quyết nguy cơ trước mắt và kiến tạo tương lai chứ không phải nguyền rủa nhau. Đọc Bên thắng cuộc chính là cơ hội để mọi người nhìn lại toàn bộ tình hình một cách tỉnh táo.

11:10:am 01/02/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Kissinger và Hòa đàm Paris

Kissinger và Hòa đàm Paris

Hòa đàm Paris bắt đầu từ 10/5/1968 do Harriman đại diện Mỹ và Xuân Thủy đại diện Hà Nội khai mạc. Trong những ngày tháng đầu của Hội nghị phía Cộng sản dùng đây làm nơi tuyên truyền chống Mỹ, không để ý tới thương thuyết. Họ đòi Mỹ phải ngưng oanh tạc toàn diện miền Bắc VN, ngày 31/10/1968 TT Johnson chấp nhận yêu cầu của BV.

12:01:am 29/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Giai đoạn 3 Hội nghị Paris

Giai đoạn 3 Hội nghị Paris

Trong khi đang tiến hành chiến dịch Linebacker, tổng thống Nixon cùng cố vấn An ninh là Kissinger đi thăm Liên Xô từ 22 đến 30-5-1972, và ký thỏa ước SALT (Strategic Arms Limitation Treaty) ngày 26-5-1972 với Leonid Brezhnev. Trong cuộc thương thuyết Mỹ-Liên Xô, phía Mỹ hứa hẹn sẽ cho Liên Xô được hưởng quy chế tối huệ quốc (most favored nation), mở đường giao thương với Hoa Kỳ và Tây Âu. Để đáp lại thiện chí của Hoa Kỳ, Liên Xô áp lực với CSVN ngưng đòi hỏi điều kiện tiên quyết là loại bỏ tổng thống Thiệu để khai thông hội nghị. (Trần Đông Phong, Việt Nam Cộng Hòa 10 ngày cuối cùng, California: Nxb. Nam Việt, 2006, tt. 17-18.)

12:01:am 28/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Tiếng nói từ những nạn nhân của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai [2]

Tiếng nói từ những nạn nhân của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai [2]

Tiếp theo phần I Khuyết điểm thứ tư: Mục tiêu của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai Đây có lẽ là vấn đề quan trọng nhất, là cội nguồn bản chất của cuộc chiến vừa qua. Các ông, các bà, quý vị, các trí thức, các nhà báo, các nhà chính trị, các người [...]

12:00:am 28/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Ai là tác giả hiệp định Paris

Ai là tác giả hiệp định Paris

Số phận của những người dân miền Nam Việt Nam đã được quyết định trước đó nhiều năm. Năm 1968, trong khi đang tranh cử tổng thống Mỹ, ông Richard Nixon đã cho cố vấn là Henri Kissinger đến gặp đại sứ Nga…

08:28:am 27/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Tiếng nói từ những nạn nhân của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai [1]

Tiếng nói từ những nạn nhân của cuộc chiến Đông Dương lần thứ hai [1]

Họ lớn lên từ trong lòng chế độ ấy và sự chống đối của họ là nguyên chất và trong sáng hơn bao giờ hết.

04:01:pm 25/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

ĐCS VN muốn gì qua việc sửa đổi Hiến pháp 1992?

ĐCS VN muốn gì qua việc sửa đổi Hiến pháp 1992?

Nỗi nhục lớn nhất mà các lực lượng vũ trang VN sẽ phải đối mặt là lệnh đàn áp nhân dân Việt Nam, người đã sinh ra và nuôi dương họ lớn mạnh, một cách hợp hiến.

11:45:am 25/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đồng lõa và sau lưng

Đồng lõa và sau lưng

Đọc sách sử không nhiều nhưng chẳng hề ít, tôi chưa thấy bao giờ có một “nhà” sử học nào dám nói lấy được như ông DTQ.

03:23:am 24/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Teo dần quyền con người trong Hiến pháp

Teo dần quyền con người trong Hiến pháp

Trong thời gian qua, nhiều người mong muốn sửa đổi Hiến pháp 1992, để bỏ hoặc thay đổi một số quy định, ví dụ như quy định về quyền lãnh đạo (được hiểu là đương nhiên) của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước và xã hội (Điều 4), và quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước quản lý (Điều 17–18). Tôi không chia sẻ kỳ vọng đó, bởi không tin rằng giới lãnh đạo hiện nay có thể sớm chấp nhận thay đổi những điều mà họ khẳng định là bất di, bất dịch. Ngược lại, tôi thuộc số những người lo rằng việc sửa đổi Hiến pháp có thể bị lợi dụng để hạn chế hơn nữa quyền con người.

12:01:am 23/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Trần Trung Đạo: “Hãy tôn trọng lịch sử” nhưng lịch sử nào?

Trần Trung Đạo: “Hãy tôn trọng lịch sử” nhưng lịch sử nào?

Có hai cách để đạp đổ bức tường chuyên chính. Thứ nhất, đi mượn một cái búa lớn của các cường quốc đem về đập phá bức tường và thứ hai xói mòn bằng những bàn tay nhỏ Việt Nam kiên nhẫn.

05:33:pm 22/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Vài lời cuối cho Bác sỹ Trương Thìn

Vài lời cuối cho Bác sỹ Trương Thìn

Nhiều người từng biết rằng bác sỹ Trương Thìn sinh ra và lớn lên ở Huế, học hết bậc trung học ở trường Trung Học Hàm Nghi ở Thành Nội Huế rồi đi học y khoa ở Sài gòn và trở thành lãnh tụ của sinh viên thân cộng ở Sài gòn. Nhưng đã có ai từng đặt câu hỏi rằng liệu bác sỹ Trương Thìn có vai trò gì trong cuộc thảm sát đồng bào Huế Mậu Thân 1968 và ông có cảm giác như thế nào khi những người người cộng sản đồng chí của ông đã thảm sát hàng ngàn đồng bào, đồng hương của ông một cách man rợ như thế trong biến cố tết Mậu Thân?

10:50:am 22/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Giai đoạn 1 và 2 Hội nghị Paris

Giai đoạn 1 và 2 Hội nghị Paris

Hội Nghị Paris (Bài 2) Bài 1 Hội nghị Paris (1968-1973) có thể chia thành ba giai đoạn.  Bài nầy xin trình bày hai giai đoạn đầu của hội nghị Paris. 1.- GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1968) Giai đoạn nầy kéo dài từ ngày 13-5-1968 đến ngày 30-10-1968,  gồm 28 cuộc họp công khai tay [...]

12:01:am 20/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiệp định Paris 1973: CS càng muốn quên thì ta càng phải nhắc

Hiệp định Paris 1973: CS càng muốn quên thì ta càng phải nhắc

Đã đến lúc chúng ta phải nhìn lại vấn đề. Một Hiệp định Hòa bình Paris mà không đem lại “hòa bình” mà không thành vấn đề sao?

04:52:pm 19/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Điều 88 – Hai cái còng số 8

Điều 88 – Hai cái còng số 8

Hiện nay bài bản tội gián điệp, tội tiết lộ an ninh quốc gia không còn ăn khách, vừa lạc điệu, nhảm nhí, lại vừa không thuyết phục…

04:28:pm 18/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Điều 4 Hiến Pháp và Quyền Con Người

Điều 4 Hiến Pháp và Quyền Con Người

Tức là đa số người dân có quyền quyết định đảng nào là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

04:49:am 18/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT, QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »

Hội Nghị Paris: Phái đoàn và lập trường

Hội Nghị Paris: Phái đoàn và lập trường

Sau khi phái đoàn chuyên viên Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) tức Bắc Việt Nam (BVN) quyết định về thủ tục và chi tiết kỹ thuật trong cuộc họp ngày 10-5-1968, hội nghị Paris chính thức bắt đầu ngày 13-5-1968 giữa Hoa Kỳ và BVN.

01:46:am 18/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Giải pháp VNCH: “Hoang tưởng,” “vô vọng” hay chỉ là khó?

Giải pháp VNCH: “Hoang tưởng,” “vô vọng” hay chỉ là khó?

Đất nước là chuyện lớn, không thể chỉ là chuyện nói đại, nói bừa được.

02:54:am 17/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Giai thoại Trạng Trình

Giai thoại Trạng Trình

Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 阮 秉 谦 (1491 bis 1585) sinh năm Tân hợi đời vua Lê Thánh Tông Hồng Ðức thứ 22 tại làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, trấn Hải Dương (nay thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng) Thân phụ của ông là giám sinh Nguyễn [...]

12:00:am 17/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Điều 88 bộ Luật Hình Sự Việt Nam: “Cố ý tạo ra một sự sợ hãi thường trực”

Điều 88 bộ Luật Hình Sự Việt Nam: “Cố ý tạo ra một sự sợ hãi thường trực”

Điều 88 đi ngược hoàn toàn với tinh thần của điều 19 của bản ICCPR và quyền tự do ngôn luận …

11:12:am 16/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Danh Sách của Schindler

Danh Sách của Schindler

Nay các lò diệt chủng tại Đức và Ba Lan vẫn còn để y nguyên như cũ, Auschwitz tại Ba Lan là trại giam với những lò thiêu xác và phòng hơi ngạt lớn nhất,

04:44:am 15/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

40 năm sau một cuộc phản bội

40 năm sau một cuộc phản bội

Vậy thì ta đợi gì mà không lôi Điều 7b của Định ước quốc tế ra mà tìm cách vận động tái nhóm Hòa đàm Ba lê để phân định xem ai phải trái trong các vấn đề này?

05:16:pm 14/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiến pháp 1960, 1980, 1992 là không hợp hiến

Hiến pháp 1960, 1980, 1992  là không hợp hiến

Cần 1 giải thích nhỏ về đầu đề của bài viết. Hiến pháp là khung luật cao nhất của 1 nhà nước. Viết rằng 1 Hiến pháp không hợp hiến có vẻ như không logic. Tuy vậy, điều này đã xẩy ra đối với Hiến pháp Việt Nam 1960. Bởi vì Hiếp pháp 1960 được [...]

05:09:pm 14/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hoàng Sa 39 năm sau

Hoàng Sa 39 năm sau

Bắc CA sẽ tưởng niệm trận Hoàng Sa. Tổ chức tại Yerba Buena high school số 1855 Lucretia Ave. San Jose, CA 95122 vào lúc 10 giờ 30 ngày chủ nhật 20 tháng 01 năm 2013.

12:21:pm 13/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hiệp định hòa bình Paris và những “sự thật phũ phàng”

Hiệp định hòa bình Paris và những “sự thật phũ phàng”

Khi viết sử, người ta phải biết dựa vào những dữ kiện có thật, không thể chỉ dựa vào cảm quan của mình.

03:21:am 13/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Đức tính trung thành trong Dân Chủ Pháp Trị

Đức tính trung thành trong Dân Chủ Pháp Trị

Sự độc lập và tự do của mỗi cá nhân là điều kiện tiên quyết để phát triển đức tính trung thành với giá trị và định chế dân chủ pháp trị.

09:19:am 11/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »

Hãy nói trước ngày chết

Hãy nói trước ngày chết

Ngọn nến trước khi tắt thường bật sáng, vì tương lai dân tộc, các ông các bà hãy sáng lên sự thật một lần trước ngày chết.

02:20:am 09/01/13 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »