Báo Chính phủ VN: Công hàm 1958 có nội dung như thế nào?
Khẳng định tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc, nội dung công thư 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không một từ công nhận quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc – như những gì nước này rêu rao.
Tháng 5/1950, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Mỹ cho Hạm đội 7 tiến vào eo biển Đài Loan, bảo hộ hòn đảo này, mặc cho Trung Quốc kịch liệt lên án. Để tỏ rõ quyết tâm giải phóng Đài Loan, ngày 3/9/1954, Trung Quốc đã tấn công trừng phạt các hòn đảo ven biển như Kim Môn, Mã Tổ tạo ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất.
Trong thế giằng co, tháng 8/1958 Trung Quốc đột ngột tăng cường nã pháo vào đảo Kim Môn dẫn đến cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai.
Trước sự đe dọa chia cắt lãnh thổ bởi Mỹ tiếp tục điều Hạm đội 7 đến bảo hộ Đài Loan, ngày 4/9/1958, Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai ra tuyên bố quốc tế về hải phận 12 hải lý kể từ đất liền của Trung Quốc và các đảo ngoài khơi, gồm cả quần đảo Tây Sa và Nam Sa (tức quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam).
Thời điểm này, Việt Nam và Trung Quốc đang giữ quan hệ “anh em thân tình”. Năm 1949, bộ đội Việt Nam chiếm vùng Trúc Sơn thuộc lãnh thổ Trung Quốc từ tay các lực lượng khác rồi trao trả cho Quân giải phóng Trung Quốc. Năm 1957, Trung Quốc chiếm giữ đảo Bạch Long Vĩ của Việt Nam từ tay một số lực lượng khác, rồi cũng trao trả cho Việt Nam.
Xuất phát từ mối quan hệ đặc thù đó, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi công thư, thể hiện cử chỉ ngoại giao nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong việc tôn trọng lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc, trước các diễn biến quân sự phức tạp trên eo biển Đài Loan.
Công thư thể hiện: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển”.
Công thư không nêu tên bất cứ quần đảo nào cũng không từ bỏ chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không có những thông tin mà phía Trung Quốc viện dẫn trước báo chí nước này những ngày qua.
Ngược dòng lịch sử năm 1951, tại Hội nghị các nước đồng minh trong Thế chiến hai tại San Francisco, 47/51 quốc gia tham dự đã bác bỏ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Cũng tại hội nghị này, Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền lâu đời và liên tục của mình trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong phiên họp toàn thể mà không có bất kỳ sự phản đối hay ý kiến nào khác của các quốc gia tham dự.
Hiệp định Genève 1954, mà Trung Quốc là một nước tham gia chính thức, cũng thừa nhận chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Việt Nam. Các điều khoản trong Hiệp định yêu cầu các quốc gia tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng chủ quyền độc lập, nền thống nhất quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Do vậy, phần tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc liên quan tới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam trong bản tuyên bố ngày 4/9/1958 về cơ sở pháp lý quốc tế là không có hiệu lực.
Theo Hiệp định Genève 1954, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm phía Nam vĩ tuyến 17 tạm thời thuộc quyền quản lý của Chính phủ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Dưới góc độ tài phán quốc tế, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không có nghĩa vụ và quyền hạn hành xử chủ quyền tại hai quần đảo này theo luật pháp quốc tế.
Chính quyền VNCH, theo Hiệp định Genève 1954, đã liên tục thực thi chủ quyền lâu đời của người Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bằng các văn bản hành chính nhà nước cũng như bằng việc triển khai chủ quyền thực tế trên hai quần đảo này. Đỉnh cao của sự khẳng định chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là trận hải chiến quyết liệt của Hải quân VNCH chống lại sự xâm lược của tàu chiến và máy bay Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa năm 1974.
Không có cơ sở pháp lý quản lý hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nội dung Công hàm ngày 14/9/1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là phù hợp với hoàn cảnh và mối quan hệ đặc thù giữa Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Trung Quốc bấy giờ.
Theo baodientu.chinhphu.vn
BBC – thứ hai, 20 tháng 1, 2014 : Ngoài công hàm do thủ tướng Phạm văn Đồng ký , tài liệu năm 1980 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc còn kèm theo một tấm bản đồ thế giới do Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Phủ Thủ tướng Việt Nam [Dân chủ Cộng hòa] xuất bản năm 1972 trong đó ghi Tây Sa và Nam Sa theo tên Trung Quốc.
Tài liệu này còn nói các bản đồ của miền Bắc trong các năm 1960 và 1974 cũng ghi rõ Tây Sa và Nam Sa là lãnh thổ của Trung Quốc.
Trong bản công hàm bán nuớc 1958, Tưởng Thú PV Đồng vẩu đã xác nhận ngày trong đoạn văn thứ hai “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa quyết định và hải phận của Trung Quốc.”
Bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 đó tuyên bố TS, HS là của Trung Quốc, vậy là có 2 khả năng có thể xảy ra:
1. Hoặc là Hồ chí minh và PV Đồng đã không đọc xem bản tuyên bố ấy nói cái gì trước khi đặt bút ký vào
2. Hoặc là Hồ chí minh và PV Đồng đã đọc trước rồi nhưng vẫn ký
Khả năng 1 rất khó xảy ra, chỉ còn lại là khả năng 2. Nếu vậy thì đúng là Hồ chí minh và cái Đảng CSVN này đã lỡ “Há miệng ngậm C…” lại còn cố cãi “Em chỉ ngáp phải C…, em không có ngậm, đừng nghi oan cho em, tội nghiệp”
“Bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 đó tuyên bố TS, HS là của Trung Quốc, vậy là có 2 khả năng có thể xảy ra:
1. Hoặc là Hồ chí minh và PV Đồng đã không đọc xem bản tuyên bố ấy nói cái gì trước khi đặt bút ký vào
2. Hoặc là Hồ chí minh và PV Đồng đã đọc trước rồi nhưng vẫn ký” (thôi dẫn)
* DẠ THƯA ! Đó là theo đúng tinh thần chỉ đạo:
” QUÂN (Tàu Công) sử THẦN (CSHCM) tử !!! THẦN bất tử bất trung !
PHỤ (TC) sử TỬ (VS) tử vong !!! TỬ bầt vong bất hiếu”
_ Vui tột cùng vui – vui thật là vui ! Đạo QUÂN, THẦN , PHỤ, TỬ nó lột truồng – lật ngưã ra như vậy !
Noí gì đi nữa, cũng chỉ là cái TRÒ, THOÍ… nguỵ biện đễu, điếm. BỊP… cuả VGCS/HCM cùng bè lũ “CCCĐ10″ Tay sai “MAĨ QUỐC CẦU VINH” mà thôi ! Phaỉ không thưa ngài Hô Bác Cụ
Kính
Khốn Nạn
Khốn nạn cho nước tôi
Là có thằng láng giềng
Bản chất như tụi mọi
Quá tham lam mới phiền
Nó luôn luôn lăm le
Thôn tính những nước nhỏ
Nó thuộc loại gà què
Chuyên ăn quẩn cối xay
Nhưng còn một thứ nữa
Là mấy thằng cộng sản
Khốn nạn hơn rất nhiều
Hoang tưởng lại dã man
Tụi thằng Côn rước về
Đất nước tôi tan hoang
Tất cả bị đảo lộn
Bởi huynh đệ tương tàn!
Giờ thù trong giặc ngoài
Lòng người thì ly tán
Chia rẻ trong hận thù
Làm sao giữ giang san?
Khốn nạn ông bạn vàng
Khốn nạn bọn thằng Côn!
T.Phạm
http://sangcongpha1.wordpress.com/
http://phaxiengnole.wordpress.com/
Không thể chối bỏ tính lệ thuộc ( bị Tàu đặt dưới quyền chỉ huy ) của chính phủ nước VN Dân Chủ Cộng hòa về các sự kiện mà tác giả nêu ra như đánh vùng Trúc sơn cho Tàu, hay nhận quản lý Bạch lonbg vĩ…
Thực tế mọi kế hoạch đều phải được chuẩn y xin lệnh từ Trung cộng như giết dân trong cải cách ruộng đất…( mà chúnh ta đã được biết).
Bản chất bán nước theo kế sách của Tàu thì Hồ chí Minh và tay sai Việt cộng đã từng công khai trên báo chí về công hàm 1958. hay tuyên bố của Hồ Việt gian: ” tôi dẫn năm châu đến đại đồng” để rồi dâng hết cho giặc tàu.
Tội đồ bán nước của Việt gian Hồ chí Minh và bè lũ Việt cộng tay sai là không thể biện minh được.
Năm 1974 Tàu-Cọng đánh chiếm Hoàng-sa hạ Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ của Chính-phủ Việt-Nam Cọng-Hòa Nam Việt-Nam. Năm 1975 Việt-Nam Dân-Chủ Cọng-Hòa Bắc Việt-Nam đánh chiếm Việt-Nam Cọng-Hòa Nam Việt-Nam . Buộc Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ phải tạm thời rời Tổ-Quốc ra đi lánh nạn bốn phương. Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ vẫn còn ngạo-nghễ tung bay trong bầu trời tư-do khắp năm châu. Cờ Vang còn. Việt-Nam Cọng-Hoà còn. Khi nào Việt-Nam Cọng-Hòa đòi Trung-Quốc sẽ trả.
Nếu TQ đưa công hàm này ra trước Quốc tế , chẳng khác chi TQ chấp nhận trước năm 1958 HS , TS là của VN . Nhất là 1958 HS , TS không thuộc về HN quản lý .
Hôm nay TQ nhắc đến công hàm PVĐ , chỉ nhằm giằng mặc ĐCSVN , kích động tinh thần người Việt qua hành động bán nước của ĐCSVN với bằng chứng xác nhận .
Nhiệm vụ ĐCSVN hiện nay , phải phủ nhận công hàm mang nội dung đồng thuận với TQ là tốt , trước khi kiện TQ .
THOÁT TQ là dịp để ĐCSVN gỡ gạc danh dự với nhân dân . Nhưng muốn chiến thắng TQ , ĐCVN phải chấp nhận vì dân hy sinh , vì nước quên mình , dầu cho phải giải thể đảng hoặc MẤT ĐẢNG .
Thà rằng hôm nay Mất Đảng , để người đảng viên cs có thể ngẫng cao đầu với con cháu hôm nay , cũng giống như người VNCH dầu mất MN 1975 vẫn ngẫng cao đầu để nói lên chính nghĩa , hai việc làm tuy khác nhau lại cùng chung mục đích vì dân tộc . Tại sao những con người Việt tự cho mình yêu nước không thực hiện được ? Tại sao những đảng viên CS yêu nước lại phải chần chừ THOÁT TRUQNG , ly khai ĐCSVN , giải thể ĐCSVN. , cho thuận lòng dân , hợp mệnh nước ???
Nhìn tấm hình của Đồng “vều” bên cạnh bức công hàm ngoại giao do chính y kí tên mà tôi phát chán!
Cứ rêu rao “môi hở thì răng lạnh”, nhưng thật ra thì, tình hữu nghị “răng môi” của TQ à VN, nó cũng chẳng khác răng à môi của Đồng vều là mấy. Vậy thì làm sao mà nó “đời đời bền vững” được nhỉ ?
Chán !!!
Cẩm Nang Biển Đảo
Bắc thang lên hỏi ông Trời
Biển đảo bán rồi, lấy lại được không ??
Trời rằng : Hỏi chuyện viễn vông
Đã dâng cho chết, khó lòng móc ra
Quyền kiện đòi Hoàng – Trường Sa,
Việt Nam Cộng Hòa mới chính Chủ Nhân !
Bài báo trên viết:
“Công thư thể hiện: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành BẢN TUYÊN BỐ ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.”
Vậy thì cái BẢN TUYÊN BỐ của Trung quốc ấy, nó viết như thế nào?
Tìm trên internet, thì nó có nội dung như sau:
“Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc về Lãnh Hải
(Ðược thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958)
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc nay tuyên bố:
(1) Bề rộng lãnh hải của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
(2) Các đường thẳng nối liền mỗi điểm căn bản của bờ biển trên đất liền và các đảo ngoại biên ngoài khơi được xem là các đường căn bản của lãnh hải dọc theo đất liền Trung Quốc và các đảo ngoài khơi. Phần biển 12 hải lý tính ra từ các đường căn bản là hải phận của Trung Quốc. Phần biển bên trong các đường căn bản, kể cả vịnh Bohai và eo biển Giongzhou, là vùng nội hải của Trung Quốc. Các đảo bên trong các đường căn bản, kể cả đảo Dongyin, đảo Gaodeng, đảo Mazu, đảo Baiquan, đảo Niaoqin, đảo Ðại và Tiểu Jinmen, đảo Dadam, đảo Erdan, và đảo Dongdinh, là các đảo thuộc nội hải Trung Quốc.
(3) Nếu không có sự cho phép của Chính Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, tất cả máy bay ngoại quốc và tàu bè quân sự không được xâm nhập hải phận Trung Quốc và vùng trời bao trên hải phận này. Bất cứ tàu bè ngoại quốc nào di chuyển trong hải phận Trung Quốc đều phải tuyên thủ các luật lệ liên hệ của Chính Phủ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc
(4) Ðiều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Ðài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
Ðài Loan và Penghu hiện còn bị cưỡng chiếm bởi Hoa Kỳ. Ðây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc. Ðài Loan và Penghu đang chờ được chiếm lại. Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoại quốc không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc
(Bản dịch của Trung Tâm Dữ Kiện)
Chú thích: Quần đảo Tây Sa (tên tiếng Tàu Xisha) = Quần đảo Hoàng Sa = Paracel Islands
Quần đảo Nam Sa (tên tiếng Tàu Nansha) = Quần đảo Trường Sa = Spratly Islands”
Vậy thì đã rỏ, cái chế độ cộng sản VN này, vì tình hữu nghị, đã âm thầm bán đứng đất đai của tổ tiên, dấu nhẹm sau bao năm trời, nay cái hậu quả là nhân dân VN sắp sửa phải trả giá ! thế mà vẫn leo lẻo chống chế!
Các người cộng sản, đừng có gái đĩ gìa mồm nữa, nếu còn một chút lương tri, các người hãy giải thể cái chế độ bán nước này, để nhân dân lập nên một chế độ khác, khi đó cái công hàm bán nước trên mới không còn giá trị, nhân dân VN mới có khả dĩ tranh đấu đòi lại HS-TS trước nền công pháp quốc tế!
CSVN ! quân bán nước, bay hãy chết đi để cho tổ quốc được vẹn toàn !
Lý sự cùn ! Hảy nghe CSVN “ný-nuận” : công hàm 14-9-1958 của thủ tướng PVD là phù hợp với hoàn
cảnh và mối quan hệ đặc thù giữa VNDCCH và Trung quốc thời bấy giờ “. Sao lại gọi : CH của TT PVD?? Công hàm nầy là của nước VNDCCH mà PVD chỉ là người ký. Đây là tính Pháp Lý. DCS là người lảnh đạo “lien tục” đất nước VN (điều 4 HP).,phải có trách nhiệm đối với những điều mình đả làm,
không thể nói ,một cách tùy tiện, ký lúc nầy ,ký lúc kia được ,,nhất là đối với Công pháp Quốc Tế. Nói như thế,thì “Bố” ai dám ký hiệp ước với nhà nước CS !! Nếu DCS that sự là người yêu nước thì tại sao khi Tàu đánh lấy HS năm 1974 ,lại không lên tiếng,mà còn giải thích “loanh quanh’: “thà mất vào tay các
nước anh em ,còn hơn để mấy “thằng ngụy” – hoặc “để sau nầy nước anh em sẽ trả lại “.Cho đến giờ nầy, thì gọi “chính phủ VNCH”! không gọi là “ngụy” như trứơc đây ??Muộn màng quá rồi !! Ung thư thời kỳ 3,mới cất lên” lời mời gọi Bác Sĩ.” Hết thuốc chửa ??
“Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.” thì rõ ràng là ủng hộ bản tuyên bố phần 12 hải lý trong tuyên bố mà thôi. Đây là điều có thể cãi lý được. Ví thể, anh công bố a và b, vì nể anh, tôi không phủ định toàn bộ các điểm anh công bố nên chỉ nói rõ ủng hộ anh về điều b mà thôi. Với điều a, tôi không nói gì cả, không tranh luận nhưng cũng không tán thành. Tiếng Việt là thế đấy!
Thưa bạn Ngố,không ai nói như bạn cả. Luật pháp có sư chap thuận thành văn,và mặc nhiên chap nhận (im lặng). Phải chi khi Hoang Sa mất vào tay Tàu Cộng
1974, nhà nước VC có Công Hàm phản đối Tàu về sự chiếm cứ bất hợp pháp nầy,đồng thời cũng minh thị ; Công hàm 1958 của Nhà nước VNDCCH ,chỉ
đồng ý trên nguyên tắc12 hải lý,(như Bạn nói) .Sự phản đốii phải có tính cách lien tục,bởi vì nếu không thì thời gian sẽ biến “sự chiếm đóng” trở thành hợp pháp. Đằng nầy nhà Nước CS không làm điều đó ở thời điểm 1974.Trái lại lên án chính quyền Miền Nam ,xem đó là Ngụy và đứng hẳn về kẻ Xâm lăng là Tàu Cộng. Qua tất cả sự kiện đó đã minh thị :nhà nước CS đã chap nhạn HS và TS là của Tàu. Nói khác hơn, là Bán nước. Muốn lấy lại cái đã mất ,thì phải có một chế độ khác,không phải DCS,vì Đảng nầy đả mất chính danh. Cám ơn Bạn/
He he he …
Ngố ơi là ngố !
Anh Ngố ra chợ mua một cái quần tây, trong hóa đơn ghi rõ một cái quần tây ,
Nhưng cái thằng chủ cửa hàng may mặc là thằng khốn nạn, lật lọng, hôm sau nó cứ nằng nằng đòi anh Ngó phải trả cho cái “Phẹc mơ tuya” tức là cái “dây kéo” – nó ní nuận rằng :
Tao bán cho Ngố cái quần, trong hóa đơn chỉ ghi “cái quần” chứ có ghi cái “phẹc mơ tuya” đâu ? mau trả lại đây.
Ngố ta vốn là ngố nên …đã tháo cái phẹc mơ tuya ra trả cho thằng cà chớn.
Thế là từ đó, Ngố mặc quần không có dây khóa, để cả gia tài ra ngoài cho thiên hạ thấy, và vui vẻ luôn mồm hát bài “Bác cùng chúng cháu hành quân” .
Hãy đọc:
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/campaign-dispel-diplomatic-1958-nn-01072014120149.html
Bạn Trúc Bạch nhớ rằng tuyên bố của Trung quốc “Chiều rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.” Trong công hàm của PVĐ rõ ràng chỉ nói ủng hộ bề rộng 12 hải lý đó, còn TQ muốn áp dụng vào bờ biển nào của họ thì áp dụng (dĩ nhiên phần bờ biển đó phải hợp pháp được QT công nhận), mà không bàn về lãnh hải đó ở đâu. Chính vì vậy bề rộng 12 hải lý đó được nhấn mạnh lại ở câu thứ hai trong công hàm. Đây là điểm mà nhiều nhà nghiên cứu QT cũng cho là đúng như vậy, chứ không phải riêng mình ý kiến của tôi.
Còn việc mua quần bạn nói không phải ví dụ chính xác. Vì quần là thứ được mặc định gồm những bộ phận nào. Thông thường khi mua bán, 2 bên giao ước cụ thể qua một mẫu cho trước. Còn nếu tôi chỉ mua cái quần theo nghĩa bình thường mà không xem mẫu cụ thể, thì có thể người bán bớt đi phần nào đó đặc biệt mà cái quần bình thường không có (ví dụ thêm một khuy dự trữ đơn sẵn vào bên trong quần) thì đến bạn cũng có thể chịu thiệt mà không biết.
“Công thư thể hiện: “Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành BẢN TUYÊN BỐ ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc.”
Văn phong rỏ ràng như thế này,sao mà bạn cứ chối cải giùm cho ông vẩu thế nhỉ ?
Góp ý của Ngố cho thấy, anh là người hiền lành chất phát, tưởng rằng văn bản “chính trị” nó như hai người bán cá ở chợ trao đổi với nhau?
Anh Ngố quên rằng trong “TUYÊN BỐ” của Tầu có câu: “chiều rộng lãnh hải là 12 hải lý được áp dụng bao gồm đất liền và các hải đảo ngoài khơi, trong đó có cả Tây Sa (tức = Hoàng sa), quần đảo Nam Sa (tức = Trường Sa).
Khi Phạm Văn Đồng viết “Chính phủ nước Việt-nam dân chủ cộng hoà ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4 tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hoà nhân dân Trung-hoa, quyết định về hải phận của Trung-quốc” (hết trích).
Có nghĩa là Phạm Văn Đồng đã chấp nhận toàn văn bản “TUYÊN BỐ” của Tầu rồi. Không thể cãi lý kiểu chổi cùn rằng; trong công hàm không có hai chữ “Hoàng Sa và Trường Sa”, nên “không thể” lên án Phạm Văn Đồng và CSVN!
Cãi chạy tội cho kẻ bán nước là một trọng tội đó anh Ngố ạ!