WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: ‘Không bao giờ quên cuộc chiến biên giới 1979′

Ngày 19/2, tại hội nghị bàn về quy chế phối hợp giữa Mặt trận tổ quốc và Chính phủ, một số đại biểu đã đề cập tới cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc cách đây 35 năm.

Theo quyền chủ nhiệm Ủy ban Tư vấn Khoa học và Giáo dục (Ủy ban trung ương MTTQ) Phạm Thị Trân Châu, những ngày vừa qua, báo chí đã khơi lại sự kiện này. Bà Châu đề nghị xem xét tổ chức kỷ niệm, làm tượng đài và đưa thông tin về cuộc chiến vào sách giáo khoa.

Dẫn lời một nhà thơ, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Văn hóa xã hội Nguyễn Túc cho rằng, đồng bào, chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến cách đây 35 năm chưa được nhìn nhận, đối xử xứng đáng.

Thủ tướng phát biểu tại hội nghị sáng 19/2. Ảnh: N.Hưng.

Thủ tướng phát biểu tại hội nghị sáng 19/2. Ảnh: N.Hưng.

Trao đổi về vấn đề này, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Đảng, Nhà nước không bao giờ quên cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, cũng không bao giờ quên công lao của những đồng chí, đồng bào mình chiến đấu hy sinh để giành thắng lợi trong cuộc chiến chống xâm lược ngày 17/2/1979″.

Ông cho biết, tất cả chiến sĩ hy sinh đều nằm ở nghĩa trang, được nhang khói. Chia sẻ thêm với các vị lão thành của Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam, người đứng đầu Chính phủ cho biết, Bộ Chính trị vừa qua đã tổ chức hai phiên làm việc để nghe về đề án liên quan tới sự kiện năm 1979 và vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa. Thủ tướng đề nghị Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Nguyễn Thiện Nhân với cương vị Ủy viên Bộ Chính trị báo cáo với Mặt trận thông tin cụ thể. “Chúng ta làm gì cũng phải tính lợi ích cao nhất của đất nước”, Thủ tướng nhấn mạnh.

Rạng sáng 17/2/1979, Trung Quốc bất ngờ đưa quân tràn qua biên giới, đồng loạt tấn công 6 tỉnh biên giới lãnh thổ Việt Nam từ Lai Châu đến Quảng Ninh với chiều dài 1.200 km. Trung Quốc rút quân vào ngày 18/3 cùng năm. Suốt 10  năm sau đó, tuyến biên giới phía Bắc luôn được đặt trong tình trạng chiến tranh.

Chia sẻ với VnExpress, nhà sử học Dương Trung Quốc khẳng định, thế hệ đã hy sinh trong cuộc chiến cần có sự tôn vinh xứng đáng. “Đề cập cuộc chiến năm 1979 không phải để kích động hận thù mà là rút ra những bài học trách nhiệm với hòa bình. Một cuộc chiến chống xâm lược phải là niềm tự hào cần tôn vinh”, ông nói.

Theo thiếu tướng Lê Văn Cương (Nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Bộ Công an), nếu tính cả người dân và chiến sĩ quân đội, công an thì có hàng chục nghìn người đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc này. Tuy nhiên, điều đáng buồn là một cuộc chiến oai hùng như vậy lại không có trong sách lịch sử.

Một việc cần phải làm ngay theo ông Cương là có chính sách cho gia đình những người Việt đã hy sinh trong cuộc chiến, vinh danh những người đã ngã xuống bảo vệ đất nước tương tự các liệt sĩ trong kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ… Nhà nước cũng cần khôi phục các địa danh lịch sử của cuộc kháng chiến.

Nguyễn Hưng – vnexpress

50 Phản hồi cho “Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: ‘Không bao giờ quên cuộc chiến biên giới 1979′”

  1. vietha says:

    Hãy xem VN có sợ TQ không?

    Nga mới là mối họa lớn của Trung Quốc tại Biển Đông
    THỨ BẢY, THÁNG 8 20, 2011 NEWVINA NO COMMENTS
    (Toquoc)-Các chuyên gia quốc tế tiếp tục phân tích về các nhân tố nước lớn và lợi ích của họ trong vấn đề Biển Đông. Phía Trung Quốc quan ngại vai trò của Nga.

    Sang thế kỷ 21, trọng tâm dân số và kinh tế đã chuyển sang châu Á và các trung tâm dân cư lớn được ngăn cách bởi lãnh hải hơn là lãnh thổ. Chiến tranh trên đất liền ảnh hưởng tới dân thường trong khi xung đột trên biển có thể chỉ đơn giản là những phép tính toán về cán cân giữa các bên.

    Trang bị của không quân Việt Nam do Nga cung cấp

    Dưới đầu đề như trên, mạng Liên hợp tảo báo (TQ) ngày 16/8, đăng bài của Tiết Lý Thái, nghiên cứu viên Trung Quốc tại Trung tâm an ninh và hợp tác quốc tế Đại học Stanford (Mỹ): Chính sách của Mỹ có lợi cho việc duy trì bảo vệ lợi ích đã rồi tại quần đảo Trường Sa của những kẻ nhanh chân đến trước, khiến những kẻ đến sau ở vào thế bị kìm kẹp, ngăn trở, đành bó tay hết cách, cũng lại phải hướng đến đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực Biển Đông.

    Ngoài các nước ASEAN thì kẻ nhanh chân đến trước tại Biển Đông lại là Nga chứ không phải Mỹ. Trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, Liên Xô cũ kết hợp với Việt Nam thành lập công ty góp vốn, cùng liên thủ khai thác mỏ Bạch Hổ ở Biển Đông, sản lượng khai thác chiếm một nửa tổng sản lượng dầu thô của Việt Nam; đến nay, đây vẫn là mỏ dầu lớn nhất của Việt Nam.

    Nga hợp tác với VN vừa có lợi ích an ninh vừa có lợi ích kinh tế, bởi Nga được chia sẻ lợi ích kinh tế to lớn tại Biển Đông, Nga đã trở thành chỗ dựa lớn nhất của cộng đồng kinh tế do Việt Nam liên kết với các cường quốc trên thế giới tạo nên trên vấn đề Biển Đông. Và như vậy dễ thấy rằng tại sao trong những năm gần đây Nga lại đồng ý bán cho Việt Nam những trang bị vũ khí đời mới lợi hại chuyên dùng cho xung đột tại Biển Đông với mức ưu đãi lớn hơn nhiều so với Trung Quốc. Cuối năm 2011, loạt máy bay chiến đấu Su sẽ hoàn tất giao hàng. Cuối năm 2013, ngoài các tàu ngầm lớp Kilo, những vũ khí đời mới lợi hại này sẽ bước đầu hình thành sức chiến đấu. Nga và Ấn Độ đang phụ trách việc đào tạo sĩ quan cho các tàu ngầm này.

    Thái độ can thiệp của Mỹ là nhằm tăng cường trao đổi qua lại với ASEAN, Nhật Bản và Úc, còn việc ủng hộ ASEAN thì vẫn xoay quanh đồng minh truyền thống là Philippines, việc ủng hộ một số quốc gia khác như Việt Nam chủ yếu vẫn chỉ dừng lại trên bề mặt ngoại giao. Còn Nga thì nâng đỡ Việt Nam bằng hành động thực tế. Hiện nay, Nga ngoài mặt vẫn giữ thái độ tươi cười với Trung Quốc, trong ngoại giao thì “nói ý cay bằng lời ngọt”, trong hành động thì chỉ làm không nói. Việc này giống như “con vịt đạp nước”, trên mặt nước thì dường như không có động tĩnh gì nhưng dưới nước lại dùng võ chân.

    Tàu chiến hạm đội Thái Bình Dương của hải quân Liên bang Nga cập cảng Tiên Sa trong chuyến thăm Việt Nam, tháng 5/2011

    Theo diễn biến tình hình Biển Đông hiện nay, một khi Việt Nam và Trung Quốc xảy ra một trận hải chiến thì toàn bộ vũ khí sắc bén mà quân đội VN sử dụng là của Nga chứ không phải của Mỹ.

    • Trúc Bạch says:

      “Hãy xem VN có sợ TQ không ?”

      Ha ha ha ha …VN sợ đếch gì TQ ! Chỉ có điều là nó đánh đập ngư dân VN, nó giết hại ngư dân VN, nó bắt ngư dân VN và đòi nộp “phạt”, nó cấm ngư dân VN đánh bắt cá, nó đuổi các nhà thầu khai thác dầu khí (kể cả các nhà thầu Nga) ra khỏi Biển Đông của VN, v.v và v.v…

      Thế mà CSVN chỉ dám ứ ứ nho nhỏ rồi cúp đuôi chui xuống gầm…bàn, chứ đếch dám gâu gâu cho ra tiếng.

      Trích : “Theo diễn biến tình hình Biển Đông hiện nay, một khi Việt Nam và Trung Quốc xảy ra một trận hải chiến thì toàn bộ vũ khí sắc bén mà quân đội VN sử dụng là của Nga chứ không phải của Mỹ.”

      Thế mới càng chết sớm …

      Mịa ! VN mua “hàng khủng” của Nga thì thằng Tầu cũng mua “hàng khủng” của Nga, không những thế, nó lại còn mua với số lượng nhiều gấp cả chục lần VN cơ .

      Thằng Nga chỉ là thằng bán Mâu (dáo) và Thuẩn (khiên đỡ dáo) …Hôm nay nó “tiên bố” bán cho VN cái tầu ngầm “kí lô” mới nhất , vài tháng sau thì thằng Tầu cũng mua cùng chủng loại nhưng nhiều hơn và có thêm vài cải tiến để có thể tiêu diệt cái mà nó vừa bán cho VN…Cứ thế và cứ thế – thằng Nga – đang hưởng lợi tử cuộc chạy đua vũ trang giữa TC và VC ….

      Còn một điều nữa là thằng Nga – sau khi LSô xụp đổ thì đã có được túi khôn rồi (không còn là Nga ngố nữa) …cho nên nó làm mặt thân thiện với VN để kích thích thằng Tàu, nhưng đàng sau thì nó luôn luôn đặt nặng việc làm ăn với thằng Tầu vì vấn đề lợi nhuận, còn cái “tình đồng chí” với VN thì đã trở thành “zĩ zãng” từ lâu rồi .

      Thằng Nga chỉ lợi dụng CSVN để “làm ăn” với thằng Tầu thôi .

      Ngày nay quan hệ tay ba Nga – Việt – Trung là quan hệ lợị ích , chứ không còn quan hệ “vừa là đồng chí, vừa là anh em” nữa đâu !

      Mở cái đầu ra một chút đi ! Đừng có mà cứ trùm mền, “ôm ấp” cái tình “đồng chí” của Nga rồi nhắm mắt, tự sướng mà đổ bệnh lúc nào không biết đấy .

      Tội nghiệp cho anh !

  2. LeThiep says:

    Tàu cộng tung cú đấm thép thứ hai , Việt cộng đại bai. Việt nam mất Lão Sơn (Núi Đất )vì bọn Việt cộng ôm chủ nghĩa ngoại lại Cộng sản :

    ( Trích ) Chiến Tranh Biên Giới Trung-Việt Lần Thứ Hai –: Cuộc chiến Việt – Trung ngày 17 tháng 2 năm 1979 đã không dừng lại vào ngày 5 tháng 3 năm 1979 như TC đã tuyên bố với dư luận thế giới là đã rút quân ra khỏi Việt Nam sau khi đã “dạy cho Việt Nam một bài học “.

    Thật sự cuộc chiến Việt – Trung vẫn kéo dài cho mãi đến ngày 13 tháng 2 năm 1991 mới chấm dứt.

    Trận Lão Sơn : Khởi đầu ngày 2 tháng năm 1984, và kết thúc ngày 14 tháng 7 năm 1984 . Tương quan lực lượng tham chiến :

    Phía Trung Quốc: Tướng chỉ huy: Dương Đắc Chí . Lực lượng tham chiến: Quân đoàn 14, Quân đoàn 11, Quân đoàn 1, Tập đoàn quân 67, Tập đoàn quân 27, Tập đoàn quân 13 .

    Phía Việt Nam: Tướng Chỉ huy: Tướng Văn Tiến Dũng . Lực lượng tham chiến: Sư đoàn 313, Sư đoàn 316, Sư đoàn 356 chính quy, địa phương quân và dân binh.

    Số binh sĩ thương vong: Không được biết (theo nguồn tin Trung Quốc thì có 3700 binh sĩ Việt Nam tử trận còn lại trên chiến trường) .

    Với số thương vong quá lớn, quân đội VN đã hoàn toàn bỏ cuộc. Lãnh thổ Việt Nam đã mất vùng Núi Đất (Lão Sơn) vào tay Trung Quốc từ đó. Sau hiệp định hoạch định biên giới Việt Trung thì vùng núi này chính thức trở thành lãnh thổ của Trung Quốc.

    Cả Tướng Văn Tiến Dũng và các cố vấn quân sự Liên Xô cũng không ngờ là họ đã bị bán đứng bởi một sĩ quan cao cấp phản bội.

    Cựu đại tá Bùi Tín kể lại trận chiến Việt – Trung đẫm máu hồi 1984 và xác nhận con số ‘hàng nghìn’ liệt sĩ Việt Nam hy sinh trong trận đánh .

    Khi đó làm việc tại báo Nhân Dân, ông Bùi Tín cho hay “Đánh rất lớn nhưng báo Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân không nói đến việc Trung Quốc mở ra trận chiến lớn ở Hà Tuyên, ở vùng Núi Đất”.
    Ông nói lúc đó phía Việt Nam cũng biết Trung Quốc làm rùm beng về trận chiến và các tướng chỉ huy Trung Quốc đến cả trận địa, vào hầm chụp ảnh để khích lệ quân Trung Quốc mà con số tập trung toàn vùng lên tới ba quân đoàn.

    “Tôi thường ra vào Bộ Tổng Tham mưu, tôi có quyền vào Cục Tác chiến để lấy tin cho báo Nhân Dân, nhưng anh em ở đấy cho biết cả Quân khu 1 và Quân khu Việt Bắc đều tập trung để đối phó. Phía Việt Nam có tướng Vũ Lập là chỉ huy Quân khu 1. Họ được lệnh giữ nhưng thương vong nhiều vì Trung Quốc dùng pháo binh không hạn chế. Lực lượng của nó là 6 sư đoàn thiện chiến, chủ yếu đánh các cứ điểm”.

    Trước câu hỏi vì sao Trung Quốc lại mở đợt tấn công lớn như vậy, ông Bùi Tín, một nhà báo quân đội kỳ cựu giải thích:

    “Vì họ cho rằng đó là vùng cao điểm, có nhiều cao điểm, chiếm rồi sẽ khống chế được cả một vùng rất lớn. Ở Bộ Tổng Tham mưu của Việt Nam người ta cũng cho biết đó là vùng có nhiều tài nguyên, quặng mỏ quý, vì thế cả về mặt chiến lược quân sự, địa hình quân sự thì đây là vùng có lợi thế.”
    “Chiến thuật của Việt Nam là cố thủ, và đột kích nhỏ nhưng khó lắm.”

    “Phía Trung Quốc nó có trận nã 3000 quả pháo nên bên này không chịu nổi vì thương vong rất lớn và phải rút. [Sau đó] bọn nó đẩy các cột mốc biên giới về phía ta.”

    Ông cho hay số thương vong của bộ đội Việt Nam lên tới hàng nghìn.

    Ông Bùi Tín cho biết những gì ông còn nhớ về số phận của vùng đất và di sản chiến tranh:

    “Cả vùng Lão Sơn dân đã đi hết, bên này cũng lập luận rằng thương vong quá nhiều nên phải rút. Tôi nghe nói là phải rút khỏi trận địa 5 km, cả dải đất dài 20 cây số.”

    • tuphuong says:

      Lê Thiếp không có mắt hay sao mà không thấy ông giáo sư Úc nói TQ không đạt được tất cả các mục tiêu đề ra trừ chyện giết hại dân lành?

      Xem lại đi: Giáo sư Carl Thayer: Đặng Tiểu Bình đã có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/2, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.
      Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.
      Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn ba tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.
      Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.
      Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.
      Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.
      Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại
      Không ngờ được thất bại

      • LeThiep says:

        Hãy “đông não ” mà đọc kỹ lại nhá :

        Chiến Tranh Biên Giới Trung-Việt Lần Thứ Hai –: Cuộc chiến Việt – Trung ngày 17 tháng 2 năm 1979 đã không dừng lại vào ngày 5 tháng 3 năm 1979 như TC đã tuyên bố với dư luận thế giới là đã rút quân ra khỏi Việt Nam sau khi đã “dạy cho Việt Nam một bài học “.

        Thật sự cuộc chiến Việt – Trung vẫn kéo dài cho mãi đến ngày 13 tháng 2 năm 1991 mới chấm dứt.

        Trận Lão Sơn : Khởi đầu ngày 2 tháng năm 1984, và kết thúc ngày 14 tháng 7 năm 1984 . Việt cộng đại bại . Việt nam mất Lão Sơn vào tay Tàu cộng .

      • LeThiep says:

        Ông Carl Thayer phát biểu 75000 người chết – lính và thường dân – trong trận chiến Biên Giới 1979 , thế mà dư lợn viên láo xược viết ” ông giáo sư Úc nói TQ không đạt được tất cả các mục tiêu đề ra trừ chyện giết hại dân lành “.

        Trong diễn văn ngày 16 tháng ba năm 1979, lãnh đạo Trung Quốc Đăng Tiểu Bình đã cho rằng họ đã giết được 37.000 bính lính Việt Nam, đánh bị thương 7.000 người và bắt được 5000 tù binh. Một số nguồn tin Trung Quốc khác cho rằng họ đã hạ sát tứ 35.000 đến 45.000 bộ đội Việt Nam. Riêng phiá Việt Nam vào thời ấy đã xác định số thương vong của quân đội Trung Quốc là 45.000 người.

        Theo giáo sư Thayer, nếu tính chung, tổng số người chết và bị thương trong cuộc chiến năm 1979, kể cả thường dân, có thể lên đến 75000 người.

  3. LeThiep says:

    Ôi , nếu bè lũ Việt cộng không ôm lấy chủ nghĩa Cộng sản, bám chân bọn Trung- Xô, thì làm gì có trận chiến Biên Giới !

    Trong diễn văn ngày 16 tháng ba năm 1979, lãnh đạo Trung Quốc Đăng Tiểu Bình đã cho rằng họ đã giết được 37.000 bính lính Việt Nam, đánh bị thương 7.000 người và bắt được 5000 tù binh. Một số nguồn tin Trung Quốc khác cho rằng họ đã hạ sát tứ 35.000 đến 45.000 bộ đội Việt Nam. Riêng phiá Việt Nam vào thời ấy đã xác định số thương vong của quân đội Trung Quốc là 45.000 người.

    Theo giáo sư Thayer, nếu tính chung, tổng số người chết và bị thương trong cuộc chiến năm 1979, kể cả thường dân, có thể lên đến 75000 người.

  4. tranle52 says:

    Xin phép bác Trúc Bạch cho đăng lại ý kiến của Bác:
    Trúc Bạch says:
    Công ơn của đảng !

    Từ 1954 đến 2014 – “60 năm đời ta có đảng” – đảng CSVN đã dẫn dắt dân tộc VN đi từ hết KHÓ KHĂN NÀY ĐẾN KHÓ KHĂN KHÁC… Đặc biệt là trong suốt 60 năm ấy, không hề có được một giai đoạn nào là không có… Khó Khăn :
    - Từ 1954 đến 1960… đảng bảo rằng đất nước (VNDCCH) vừa mới tiếp thu, đất nước còn rất khó khăn, bọn cường hào, địa chủ còn đang tiếp tục gây tội ác, chúng ta phải đấu tranh và phải tiêu diệt cho bằng hết bọn chúng, sau đó là toàn dân phải phấn đấu bằng năm, bằng mười, dồn tất cả sức người sức của để xây dựng XHCN….
    - Từ 1960 đến 1975….Dù chưa xây dựng xong XHCN, Đảng bảo nhân dân miền bắc phải cùng đảng chấp nhận mọi khó khăn, dồn mọi tài lực và xương máu để “giải phóng nhân dân miền Nam đang sống túng quẩn, khốn khổ trong sự kềm kẹp của Mỹ Ngụy” đồng thời cũng là để “hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế, chống lại đế quốc tư bản mà phe XHCN đả giao cho nhân dân VN… anh hùng ”
    - Từ 1975 đến 1979… Đảng bảo đất nước vừa mới thống nhất và miền Nam sau chiến tranh còn tồn tại rất nhiều khó khăn do Mỹ Ngụy để lại, đồng thời phải tiếp tục chịu đựng khó khăn thêm nửa, dồn hết sức người sức của để “giải phóng nhân dân Kampuchia anh em thoát khỏi nạn diệt chủng Polpot”
    - Từ 1979 đến 1985 Đây là thời điểm vô cùng khó khăn… khác của đảng, khi phải đối diện hai mặt trận cùng một lúc : Măt trận phía Tây Nam với Khờ Me đỏ, mặt trận phía bắc với Bành trướng Bắc Kinh, đồng thời chịu sự cấm vận của Mỹ và quốc tế vì tội “xâm lược Kampuchia”
    - Từ 1985 đến 1990… Đây là thời điểm khó khăn mới của đảng trong việc tìm mọi biện pháp và bằng mọi giá để có được “bình thường hóa với TQ”, và đảng đã đến được “Hội Nghị Thành Đô 1990″ mà tiếp nhận “16 chữ vàng và bốn tốt do TQ ban tặng”.
    - Từ 1990 đến 1995 : Liên Sô – chỗ dựạ vững chắc của đảng và cả hệ thồng XHCN Đông Âu xụp đổ. Đây lại thêm một thời điểm khó khăn nhất của đảng, vì lúc này đảng như đứa trẻ mồ côi, mất cả cha lẫn mẹ… Vì thế mà đảng đã quyết định phải “đổi mới hay là chết” (đảng sợ nhân dân đói khổ quá sẽ nổi lên cắt cổ đảng – đảng đổi mới là để cứu… đảng)
    - Từ 1995 đến nay… sau khi đảng buộc phải “đổi mới hay là chết” (bắt chước phần nào nền kinh tế thị trường của VNCH trước 1975), nhân dân mới có “cơm ăn vừa đủ no, áo mặc vừa đủ ấm”, thì cán bộ đảng viên đảng CS, nhờ có sẵn quyền lực (của đảng) trong tay nên, nên đã “vung tay” tha hồ tham nhũng, đưa tham nhũng thành “quốc nạn”… Và đây lại là một thời kỳ khó khăn mới nữa mà đảng đưa đến cho dân tộc VN, đó là tệ nạn “tham nhũng nhiều như ghẻ” .
    Tóm lại :
    - Xét ra, thì từ ngày có đảng đến nay, dân tộc VN đã bị đảng đưa vào hết thời kỳ khó khăn này, đến thời kỳ khó khăn khác, những khó khăn cũ chưa khắc phục được thì đảng đã vội tròng thêm khó khăn mới… liên tục suốt 60 năm, chưa năm nào mà đảng không bảo là “Đất nước còn nhiều khó khăn cần khắc phục”
    Đem KHÓ KHĂN tròng lên đầu dân tộc VN, chính là công ơn lớn nhất của bác và đảng đối với tổ quốc và dân tộc VN !
    Có dân tộc nào, đất nước nào có được một đảng CS tài ba, có được một Hồ Chí Minh vĩ đại như dân tộc và đất nước VN ??

  5. vietha says:

    Hãy vào BBC mà xem thế giới nói gi?
    Vì sao TQ muốn quên cuộc chiến 1979?
    BBC Cập nhật: 06:36 GMT – thứ năm, 20 tháng 2, 2014.
    Nhân dịp 35 năm chiến tranh biên giới Việt-Trung, BBC đã có cuộc phỏng vấn giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về Việt Nam từ Học viên Quốc phòng Úc, để tìm hiểu nguyên nhân vì sao Bắc Kinh lại muốn lãng quên cuộc chiến nước này gọi là ‘chiến tranh tự vệ’ mà Trung Quốc đã ‘chiến thắng’.
    BBC: Trung Quốc đã tuyên bố cuộc chiến năm 1979 là nhằm mục đích “dạy cho Việt Nam một bài học”, và một số nguồn nói quyết định giới hạn cuộc chiến trong vòng hai tuần đã được đưa ra nhiều tháng trước khi nó chính thức bùng nổ. Xét những yếu tố trên, ông đánh giá thế nào về mức độ thành công của Trung Quốc trong cuộc chiến với Việt Nam?

    Giáo sư Carl Thayer: Đặng Tiểu Bình đã có cuộc họp với các quan chức cấp cao vào ngày 16/2, một ngày trước khi nổ ra chiến tranh biên giới. Ông tuyên bố cuộc chiến sẽ được giới hạn về cả phạm vi lẫn thời gian, và lực lượng tham chiến chỉ bao gồm các lực lượng trên bộ.
    Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.
    Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn ba tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.
    Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.
    Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.
    Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.
    Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại
    Không ngờ được thất bại
    BBC: Một số ý kiến cho rằng Đặng Tiểu Bình phát động chiến tranh với Việt Nam vì ông ta muốn giữ cho quân đội bận bịu để rảnh tay giải quyết mâu thuẫn nội bộ. Ông có đồng ý với điều này?
    Giáo sư Carl Thayer: Đặng là người có quan điểm cứng rắn chống lại Việt Nam kể từ khi hai nước bắt đầu có xung đột về vấn đề Hoa kiều. Việc Việt Nam đưa quân vượt biên giới Tây Nam để tiến vào Campuchia tháng 12 năm 1978 có lẽ là một giọt nước tràn ly.
    Khi Đặng Tiểu Bình đã có thể ra lệnh Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) “dạy cho Việt Nam một bài học”, điều đó cho thấy ông ta là một lãnh đạo không có đối thủ.
    Bên cạnh đó, Đặng Tiểu Bình cũng cho rằng Trung Quốc có thể thu về những kinh nghiệm chiến trường cần thiết từ cuộc chiến với Việt Nam.

    BBC: Nhiều sử gia cho rằng cuộc chiến là cách Đặng Tiểu Bình thử khả năng chiến đấu của quân PLA và nó phục vụ kế hoạch hiện đại hóa quân đội của ông ta, bởi nó làm bộc lộ nhiều điểm yếu của quân đội PLA thời bấy giờ. Ông nghĩ gì về điều này?

    Giáo sư Carl Thayer: Việc thử khả năng chiến đấu của quân PLA không phải là điều Đặng Tiểu Bình muốn ưu tiên hàng đầu, mà thay vào đó, ông ta muốn có một chiến thắng vang dội trước Việt Nam, và cùng một lúc, thu về những kinh nghiệm quý giá trên chiến trường.
    Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta không ngờ rằng quân PLA đã không đủ khả năng thực hiện ‘chiến tranh nhân dân trong những điều kiện hiện đại’.
    Các lực lượng tham chiến của Việt Nam năm 1979 chủ yếu là dân quân và bộ đội địa phương
    Vì sao muốn lãng quên?

    • DâM TiêN says:

      Bột Bích Chi (BBC) nhiều khi cũng cứ…theo đường lối Mỹ Anh mà
      viết… tùy theo nhu cầu diễn tiến giai đoạn…

      Trước 1975, BBC báo trước cái thắng bùa mê của Cộng phỉ. Sau 75,
      BBC lại thách Bắc Ký như con rắn đang nuốt con nhím, không xong…
      ( cho nên phải…định hướng … xấu hổ cả nhà — rồi xuống hố cả nút!)

      Eng ui, eng có piết vì sao Cọng Phỉ vẫn phải để cái Dinh Độc Lập
      trống trơn sương gió vậy chăng ? Chắc là em chưa hiểu tới được)

      (Thầy Dâm TiêN, Cố vấn chiến thuật .. chém vè cho TW Đảng CS)

    • vk mỹ says:

      Ông Lê Thiếp rất mê Giáo sư Carl Thayer Úc, vào đây mà xem! Đây mới là lời đánh giá mới nhất của vị giáo sư này:

      “Đặng Tiểu Bình và các tướng lĩnh của ông ta nghĩ rằng họ có thể đạt được các mục tiêu đã đề ra chỉ trong vài ngày. Điều này đã không xảy ra.
      Trung Quốc đã sử dụng việc chiếm được Lạng Sơn ba tuần sau khi tiến quân qua biên giới để tuyên bố chiến thắng và đơn phương rút quân.
      Những mục tiêu mà Trung Quốc đề ra, trong đó có việc buộc Việt Nam phải rút quân khỏi Campuchia nhằm giảm sức ép cho đồng minh Khmer Đỏ của họ, đã không thể đạt được. Việt Nam đã tiếp tục tấn công Khmer Đỏ và không rút quân khỏi Campuchia để tiếp viện cho biên giới phía Bắc.
      Trung Quốc cũng muốn tiêu diệt các lực lượng chính của Việt Nam ở cấp sư đoàn đang đóng gần khu vực biên giới. Tuy nhiên Việt Nam đã giữ các lực lượng chính lại phía sau và Trung Quốc đã không thể loại các đơn vị này ra khỏi vòng chiến. Việt Nam chủ yếu chỉ sử dụng dân quân và bộ đội địa phương trong suốt cuộc chiến với Trung Quốc.
      Một trong các mục tiêu khác của Trung Quốc là chiếm các tỉnh lớn như Lào Cai, Cao Bằng và Lạng Sơn, và phá hủy hệ thống phòng thủ cũng như cơ sở hạ tầng ở khu vực biên giới phía Bắc của Việt Nam. Trung Quốc đã đạt được mục tiêu này, nhưng không phải chỉ sau vài ngày, mà là sau nhiều tuần giao tranh ác liệt và phải chịu thiệt hại nặng nề.
      Vũ khí quân PLA sử dụng trong chiến tranh năm 1979 không được cho là hiện đại
      Không ngờ được thất bại”

  6. Khách qua đường says:

    Các câu hỏi:

    1/ Tại sao nước Pháp không kỷ niệm ngày 7/5/1954 là quân đội Pháp bại trận ở Điện Biên Phủ và không kỷ niệm ngày 1/10/1954 là ngày người lính Pháp rút khỏi miền Bắc Việt Nam?

    2/ Tại sao nước Mỹ không kỷ niệm ngày 27/1/1973 là ngày họ phải ký hiệp định Pa ri để thừa nhận Việt Nam là một quốc gia thống nhất, độc lập, có chủ quyền như hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 quy định, và thừa nhận quân đội nhân dân Việt Nam có quyền đóng quân trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tức là không phải rút quân ra Bắc. Và tại sao nước Mỹ không kỷ niệm ngày 29/3/1973 là ngày người lĩnh Mỹ cuối cùng rút khỏi Việt Nam?

    Trả lời 2 câu hỏi trên quá đơn giản: Tại vì nước Pháp và nước Mỹ coi những ngày trong 2 câu hỏi trên là những thất bại. Từ xưa đến nay, không ai kỷ niệm sự thất bại để khoét thêm nổi nhục, nổi đau, mà chỉ kỷ niệm ngày chiến thắng. Chỉ có cái đám tàn quân của chế độ VNCH và con cháu của họ là những kẻ tâm thần, làm những chuyện ngược với nhân loại, đó là hàng năm họ kỷ niệm ngày 30/4/1975, ngày mà chế độ VNCH bại trận, đầu hàng không điều kiện nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, nghĩ đi rồi phải nghĩ lại, rằng hàng năm đám tàn quân VNCH và con cháu của họ không kỷ niệm ngày 30/4/1975, ngày mà chế độ VNCH bại trận, đầu hàng không điều kiện nhân dân Việt Nam thì họ kỷ niệm cái ngày nào? Họ toàn thất bại, vì thế nên họ lấy cái ngày 30/4/1975 là ngày thất bại “vĩ đại” nhất, cái ngày chế độ VNCH bị diệt vong để hàng năm họ kỷ niệm là đúng thôi.

    Theo quy luật chung của nhân loại văn minh thì hàng năm Việt Nam không nên kỷ niệm ngày 17/2/1979, vì đó là ngày giặc Trung Quốc tràn sang xâm lược, cướp phá, bắn giết nhân dân Việt Nam. Ngược lại, hàng năm Việt Nam nên kỷ niệm ngày 18/3/1979, vì đó là ngày chiến thắng, ngày toàn dân Việt Nam tống cổ giặc Trung Quốc xâm lược cuối cùng ra khỏi biên cương, lãnh thổ Việt Nam.

    • DâM TiêN says:

      Hỏi tí ti nhá : Có phải thằng Mỹ ký HĐBL nhằm ” công nhận sự thống nhứt
      của Việt Nam cộng phỉ chăng? ” Vì sao Mỹ nó…ngu dại vậy, cà ?

      Và vì sao, Mỹ nó uýnh bom quanh Hà Lội 12 ngày đêm, bắt Cộng Phỉ phải LÊ
      đến bàn hòa đàn Ba Lê, mà lại cho Cộng Phỉ Bắc Việt cái…thắng nhẩy?

      Ấy a, vì sao Mỹ nó trở lại VN, lại mang món quà ” Diễn Biến Hòa Bềnh” nhấy?

      (Chắc Khách qua Giường dek biết, vì chỉ là hạng tép riu du kích con con, hỉ ?)

      ( Thầy DâM TiêN)

    • Trúc Bạch says:

      Trả lời anh “Khách Qua Đường” .

      Anh không phân biệt được thế nào là Tưởng Niệm với Kỷ Niệm thì anh quả là một (con) dư lợn viên hạng rẻ tiền.

      - Ngày “Kỷ Niệm” là ngày mà người ta muốn nhớ đến một sự kiện nào đó – mà thường là ngày vui, ngày chiến thắng,,v.v….Ví dụ như CS hàng năm làm lể “kỷ niệm” ngày Phỏng giái Miền Nam 30/4…., ngày sinh Hồ Tập Chương 19/5 , ngày “cướp Chínhq uyền 2/9″ ,v.v.và vân vân…

      - Ngày “Tưởng Niệm” là ngày mà người ta muốn tưởng nhớ , ghi ơn đến những người đã chết, đã hy sinh, đã bị sát hại…v.v….

      Người Mỹ hay người Pháp không có ngày “kỷ Niệm” Rút Quân ra khỏi VN, nhưng họ có ngày “Tưởng Niệm” nhửng người đã chết trên chiến trường VN …(hàng năm, người Mỹ làm lể Tưởng niệm tại “bức tường Đá Đen”)

      Cũng thế, những người ở Hà Nội ra bờ hồ, dưới chân tượng đài là để Tưởng Niệm những người đã bị quân Tầu tàn sát, chứ họ không ra đấy để Kỷ Niệm ngày quân Tầu tràn sang VN !

      Anh có hiểu không ?

      Tưởng Niệm cũng có thể ví như ngày giổ , nếu vì một lý do nào đó, anh không thích giổ bố mẹ anh, thì đó là quyền của anh, nhưng anh không thể bảo hay khuyên, hay cấm người khác là không được làm giổ cho người thân của họ. .Nhất là những người đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc .

      Hàng năm, ngừoi Việt hải ngoại vẫn “tưởng niệm” ngày 30/4 (họ gọi là ngày Quốc Hận- vì ngày nay, quân bộ đội kụ Hồ tràn vào nam khuân tất cả của cải của họ về Bắc) hay ngày nhân dân Huế bị VC tàn sát trong tết Mậu Thân năm 1968 …Đổi lại thì tại VN, chính quyền CS hàng năm vẩn cho “tưởng niệm” nhửnng nạn nhân bị thằng trung úy (chó đẻ) Mỹ William L. Calley thảm sát tại Mỹ Lai – Quảng Ngãi ..

      Như thế, dứt khoát rằng, những ngày này người ta gọi là ngày Tưởng Niệm chứ không ai gọi là ngày Kỷ Niệm cả .-

      Anh có bao giờ tự hỏi: tại sao đảng CS cho tưởng niệm 300 nạn nhân Mỹ Lai mà lại không cho tưởng niệm hơn 20.000 dân và quân VN bị quân Tầu thảm sát năm 1979 không ?

      Dùng cái “thủ” của anh chút đi ! Tội nghiệp cho anh…Lợn ạ !

      • Khách qua đường says:

        Trong lễ kỷ niệm có cả tưởng niệm và vinh danh. Vì thế, với một chiến thắng lớn nào đó thì chỉ cần làm lễ kỷ niệm ngày chiến thắng. Lễ kỷ niệm đó là vừa kỷ niệm chiến thắng, vừa tưởng niệm và vinh danh những người đã có công làm nên chiến thắng. Không thể một chiến thắng lớn mà làm đến 2 lễ riêng biệt: lễ tưởng niệm và lễ kỷ niệm. Chỉ có người không biết tổ chức mới làm như thế.

  7. vk mỹ says:

    Thượng nghị sỹ John McCain: “Chúng ta là bạn bè!”
    Thứ tư, 12/02/2014, 15:18 (GMT+7)
    0 phản hồi
    (Chính trị) – Phỏng vấn Thượng nghị sỹ John McCain, một trong những chính khách có ảnh hưởng lớn nhất tại Quốc hội Mỹ.

    Việt Nam và Mỹ đang kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ thương mại song phương (3/2/1994 – 3/2/2014). Nhân dịp này, phóng viên tại Mỹ đã có cuộc trò chuyện với Thượng nghị sỹ John McCain, một trong những chính khách có ảnh hưởng lớn nhất tại Quốc hội Mỹ hiện nay và cũng là một trong những người đi đầu trong nỗ lực dỡ bỏ cấm vận thương mại đối với Việt Nam.
    Thượng nghị sỹ John McCain
    PV: Thưa Thượng nghị sỹ John McCain, vào đầu những năm 1990, nhiều nghị sỹ Mỹ, nhất là những người thuộc đảng Cộng hòa đã phản đối dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam. Nhưng vì sao ông, mặc dù là thành viên đảng Cộng hòa và thậm chí đã từng tham chiến tại Việt Nam, lại ủng hộ mạnh mẽ việc bình thường hóa quan hệ thương mại với Việt Nam?
    Thượng nghị sỹ John McCain: Hồi chiến tranh, tôi bị bắn rơi và nhảy dù xuống khu vực hồ Trúc Bạch tại Hà Nội. Hàn gắn vết thương chiến tranh là điều quan trọng đối với tôi cũng như nhiều cựu binh Mỹ khác từng tham chiến tại Việt Nam.
    Việc bình thường hóa quan hệ giữa 2 nước đã trợ giúp rất nhiều cựu chiến binh Mỹ. Chỉ trong vòng 10 năm kể từ thời điểm bình thường hóa, quan hệ Việt – Mỹ đã phát triển ngày một mạnh mẽ, mang lại lợi ích cho cả 2 nước.
    PV: 20 năm đã qua, ông có bao giờ băn khoăn hay hối tiếc về quyết định của mình khi đó?
    Thượng nghị sỹ John McCain: Tôi chưa bao giờ hối tiếc cả. Dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam mang lại rất nhiều lợi ích. Kinh tế Việt Nam đã phát triển đáng kể so với 10 năm trước, thương mại cũng tăng trưởng mạnh. Cách đây 15 năm, Việt Nam chưa có ngành sản xuất cà phê, nhưng giờ đã trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới. Các ngành chế tạo, du lịch cũng phát triển nhanh chóng.
    Cách đây vài năm, tôi đưa gia đình trở lại Việt Nam và thực hiện chuyến du lịch xuyên Việt. Cũng như tôi, rất nhiều cựu chiến binh Mỹ đã quay trở lại đây. Tôi luôn nghĩ rằng tham quan vịnh Hạ Long là một trải nghiệm thú vị đối với bất kỳ ai.
    Thượng nghị sỹ John McCain trò chuyện với phóng viên tại Mỹ
    Thực tế thì giờ chúng ta là bạn bè. Ở châu Á, mâu thuẫn dai dẳng vẫn tồn tại giữa một vài quốc gia và tôi hy vọng rằng quan hệ giữa các nước này, chẳng hạn như giữa Hàn Quốc và Nhật Bản, sẽ được cải thiện qua việc sử dụng quan hệ Việt – Mỹ làm hình mẫu.
    PV: Việt Nam và Mỹ đã tuyên bố xác lập quan hệ đối tác toàn diện. Theo ông thì quan hệ song phương sẽ tiến triển như thế nào dựa trên mô hình hợp tác này?
    Thượng nghị sỹ John McCain: Quan hệ Việt – Mỹ sẽ tiếp tục phát triển, thương mại song phương sẽ tiếp tục tăng trưởng. Về du lịch, nhiều khu nghỉ dưỡng đã được xây dựng, thu hút rất nhiều du khách Mỹ. Thành phố Hồ Chí Minh hay Đà Nẵng đã trở thành những thành phố hiện đại tại châu Á. Một trong những điểm đáng chú ý nhất là khoảng 16.000 du học sinh Việt Nam hiện đang học tập tại Mỹ, một con số rất ấn tượng.
    Về quân sự, tôi hy vọng các hoạt động hợp tác giữa 2 nước sẽ được tăng cường, chẳng hạn như cứu trợ thiên tai, sơ tán, tìm kiếm và cứu hộ trên biển. Có rất nhiều lĩnh vực mà quân đội 2 bên có thể đẩy mạnh hợp tác.
    PV: Xin cảm ơn ông!

    • DâM TiêN says:

      Thượng Nghị sĩ, nhân ghé Saigon năm 2000, phán một câu xanh rờn :

      ‘ The wrong guys won — Những kẻ gian ác đã thắng,” vô mặt Cộng phỉ.

      Gian mà thắng, ván bài phải xét lại thôi.Than k You, Honorable McCain.

      • tuphuong says:

        Câu nói năm 2000 giá trị bằng một bài trả lời phỏng vấn năm 2014 không? Đứa ngu cũng biết trả lời trừ Dâm Tiên./.

      • DâM TiêN says:

        Tù Phuong ơi, sao du kích con con còn hăng tiết vịt thế ru mà…

        Tụi cấp cao Ttung Ương đã chuẩn bị ” đời tư” của họ cả rối.

        Tu Phuong còn ngồi la liếm chi đây ? Tu Phuong còn mê món
        THỊT LỪA uống rượu BÌM BỊP , không mở mắt… hí ra, hà em ?

      • vk mỹ says:

        Người ta nói có chủ đề, Mình muốn bác lại cũng phải căn cứ vào chủ đề đó mà bác lại. Ai lại ăn nói lung tung không đâu vào đâu thế hả Dâm Tiên? Có phải đầu ông chứa toàn “bã đậu phụ” không ta????

    • tu says:

      Thế này mà các vị tin là Mỹ đấu tranh cho nhân quyền ở VN à?

  8. Haile says:

    Thủ-tướng Việt cọng Nguyễn-tấn-Dũng nói : Đợi đến khi nào Việt cọng thấy “Lợi-ích cao nhất của đất nước” ? Na-ná y-chang Việt cọng đã nói với Quân-Cán-Chính VNCH trong Tù cải-tạo : ” Khi nào (?) tiến-bộ. Bao giờ các anh (Khắc-phục đói) không cần ăn mà lao-động đạt năng-xuất cao nhất” là về thôi ! Thời gian qua đã đợi được. Khắc-phục đợi thêm hai ba mươi năm nữa. Không còn Việt-Nam nữa ! Đó là “LỢI ÍCH CAO NHẤT ” mà Việt cọng đang thực hiện !

  9. LeThiep says:

    Giáo sư Carl Thayer -thuộc Học viện Quốc phòng Australia,phân tích :

    Một cách cụ thể thì chiến dịch của Trung Quốc đã góp phấn làm cho Việt Nam bị cô lập trong vòng một thập niên tại vùng Đông Nam Á.

    Mặt khác, sau khi rút lui, Bắc Kinh vẫn duy trì áp lực ở vùng biên giớI trong vòng một thập niên, bằng cách đe dọa tấn công một lần nữa, buộc Việt Nam phải bố trí lực lương phòng thủ biên giớI phiá Bắc.

    Ngoài ra, chiến tranh biên giớI vớI Trung Quốc cũng đã khiến cho việc khởi động tiến trình đổI mớI ở Việt Nam bị chậm đi 7 năm. Vào năm 1978, Đặng Tiểu Bình bắt đầu tung ra các biện pháp cải tổ kinh tế. Giả sử mà Hà NộI Việt Nam thân thiện vớI Bắc Kinh vào lúc ấy, thì có lẽ Việt Nam đã có thể học tập mô hình Trung Quốc và tiến hành đổI mớI kinh tế tại Việt Nam sớm hơn.

    Một hệ quả khác là sau cuộc tấn công của Trung Quốc, Việt Nam đã bị buộc phải tùy thuộc vào Liên Xô, vớI việc cho Maxtcơva sử dụng căn cứ hải quân Cam ranh. Nói cách khác, tình trạng này đã làm thương tổn uy tìn của Việt Nam vớI tư cách một quốc gia độc lập.

  10. MotKhucRuot says:

    Anh em giận nhau thôi mà , đâu có gì to tát , nhân gian có câu : ” Anh Em như tay chân …” . Anh Đặng có xua hàng chục , hàng trăm ngàn thằng chệt con qua VN thì cũng giết vài chục ngàn ” nô lệ ” ngu si , dại dột ” cũa mấy thằng em thôi . Không có những thằng anh hào phóng như anh Đặng thì những thằng em như HCM ….làm gì có được hàng chục triệu nô lệ đề mà bóc lột chứ !!! . Tóm lại , có chết thì những thằng , những con nô lệ chết , mấy thằng em cũa Đặng có bị sứt mẻ gì đâu . Bây giờ , chúng em phãi núp dưới háng cũa mấy anh để được an toàn dưới sự phá hoại cũa bọn quốc tế dân chủ chứ .

Leave a Reply to tranle52