“Tác giả”
Nhà nước và doanh nghiệp tuy cùng sinh hoạt trong thị trường tự do nhưng chức năng rất khác nhau: mục tiêu của doanh nghiệp là để sinh lợi nhuận, trong lúc vai trò của nhà nước nhằm bảo đảm mức an sinh cơ bản cho dân chúng đồng thời lo đầu tư vào tương [...]
10:17:am 06/05/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »
… con gấu Nga đã chọn bắt tay – không phải với con rồng mà là con rắn độc Trung Quốc vì thể nào cũng có ngày nó quay lại cắn người bạn đồng hành. Tuy đây có thể là bước tính giai đoạn nhưng những quyết định bán kỹ thuật quân sự cho Hoa Lục (cho dù biết trước rằng sẽ bị sao chép) cũng như khai thác để làm mất thế cân bằng giữa Tây Phương và Hoa Lục sẽ còn để lại hậu hoạn lâu dài về sau.
12:01:am 29/04/13 | Đăng tại THẾ GIỚI, TIÊU ĐIỂM | Đọc tiếp »
Hai yếu tố chính để kiểm soát sự can thiệp của nhà nước, là tự do báo chí và tự do bầu cử…
12:17:pm 14/04/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Muốn ngăn chận sự bành trướng của Trung Quốc cần phải tìm hiểu điều gi khiến Bắc Kinh quan ngại, và chúng ta có thể rút ra bài học từ mối quan hệ giữa Hoa Kỳ cùng Pakistan, Iraq và Afghanistan. Cả nhà cầm quyền và dân chúng của ba nước này đều công khai [...]
01:36:pm 06/04/13 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Nếu Hành Pháp, Quốc Hội và dân chúng Mỹ không đủ ý chí để chiụ đau đớn khi cắt giảm chi tiêu (chẳng khác gì bị thuốc hành lúc cai nghiện) thì một đợt khủng hoảng mới thế nào cũng đến, và khi đó người bệnh có thể… hết thuốc chữa!
12:01:am 29/03/13 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Ba cường quốc Mỹ – Trung – Nga đã từng một thời tạo thế chân vạc trong Chiến Tranh Lạnh. Sau khi Bức Màn Sắt bị sụp đổ tới phiên Hoa Kỳ chiếm ưu thế gần như tuyệt đối trong một khoảng thời gian ngắn vào cuối thế kỷ 20, nhưng đến nay hai đối [...]
10:34:am 24/03/13 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Thái độ nào cũng dựa trên hai thực tế về Thế và Lực, nhưng hiện giờ còn bị chi phối bởi tâm lý của các nước trong khu vực. Nhật, Nam Hàn, Úc và toàn khối ASEAN dù cần Mỹ để cân bằng thế lực với Bắc Kinh nhưng đều không muốn bị lôi kéo vào một cuộc Chiến Tranh Lạnh của thế kỷ thứ 21, nhất là khi thương mại với Trung Quốc đang dần qua mặt Hoa Kỳ. Nhưng cùng lúc một thái độ thận trọng nào đó của Mỹ nhưng có thể bị đánh giá như nhân nhượng sẽ khiến nhiều nước đồng minh xem là Hoa Kỳ đánh mất vị trí cường quốc hàng đầu và gây ảnh hưởng dây chuyền đến Nam Á, Trung Đông, Phi Châu v.v…
01:09:am 06/03/13 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Lạm phát là nổi ám ảnh của hầu hết các quốc gia trên thế giới – cho dù Mỹ có thế sẽ cho tăng lạm phát để giảm gánh nợ công. Muốn hiểu điều này chỉ cần nhớ rằng Mỹ có được lợi thế duy nhất là đi mượn nợ bằng tiền Đô-La, nên kẹt [...]
12:01:am 04/03/13 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Chính sách đối ngoại dưới thời George W. Bush là một thảm hoạ và còn để lại nhiều di hại cho Hoa Kỳ. Hậu quả có thể được tóm gọn qua 6 chữ “Mỹ dọn cỗ mời Tàu xơi” trong khu vực Hồi Giáo ở Trung Đông và Nam Á. Hoa Kỳ tốn gần 1.5 [...]
12:01:am 30/01/13 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Mỹ không thể đứng ngoài khi đồng minh bị hăm doạ hay xâm lấn.
03:19:am 11/12/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
… ngày tháng khai mào tranh chấp hoàn toàn nơi Do Thái chủ động nên không khỏi trở thành nghi vấn.
05:29:am 29/11/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Có lẽ ít nước nào trên thế giới khích động nhiều tâm lý yêu ghét trái nghịch như Hoa Kỳ. Biểu tình chống Mỹ, đốt cờ Mỹ không những xảy ra ở những nước thù địch như Iran, Cuba, Bắc Hàn, mà còn tại các đồng minh thân thiết như Pháp, Đức, Nam Hàn, [...]
12:10:pm 21/11/12 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »
Câu trả lời là Việt Nam cần ngay những quyết định nhanh chóng và đột phá để làm chậm lại các bước lấn lướt từ phương Bắc…
02:57:pm 07/08/12 | Đăng tại THỜI SỰ-TIN TỨC | Đọc tiếp »
Từ khi chính quyền Obama xem Thái Bình Dương là một trọng điểm chiến lược đã có nhiều tranh lụận sôi nổi và súc tích về chính sách của Mỹ tại biển Đông. Một cách tổng quát người ta nhận thấy có ba khuynh hướng: (1) Hoa Kỳ tăng cường hiện diện và phối hợp [...]
03:38:am 19/06/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Câu hỏi đặt ra nơi đây là người Mỹ gốc Việt có nhân kỳ bầu cử tháng 11 tới đây để vận động cho Công Ước này hay không?
03:38:pm 07/06/12 | Đăng tại NGƯỜI VIỆT 5 CHÂU | Đọc tiếp »
Gói an ninh cho dù không phải là một lộ trình (roadmap) phòng thủ an ninh với Mỹ, nhưng đồng thời là những chỉ dấu để giới quan sát đánh giá mức độ hợp tác giữa hai nước.
12:01:am 06/06/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Một số người Việt nghĩ rằng ít có sự khác biệt trong chính sách ngoại giao giữa hai đảng lớn tại Mỹ, hoạ chăng đảng Cộng Hoà thường có thái độ cứng rắn trong lúc Dân Chủ chú trọng nhiều về nhân quyền. Tuy nhiên nhận xét này không chính xác ít nhất là đốI [...]
12:01:am 29/05/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Rõ ràng đây là một bước tiến mới của Bắc Kinh dùng tiền bạc để tuyên truyền ảnh hưởng lên dư luận và chính giới Hoa Kỳ nhằm ngăn cản Mỹ không can thiệp vào các tranh chấp tại biển Đông.
09:16:am 26/05/12 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Bài này không viết về luật pháp mà chỉ đứng trên cái nhìn xã hội nhằm giải thích một cách đơn giản mối tương quan giữa Hiến Pháp, Luật Pháp với Dân Chủ và Tự Do. Vào thời cổ đại con nguời hoang dã gần như có tự do tuyệt đối, muốn ăn mặc ngủ [...]
12:00:am 28/01/12 | Đăng tại LỊCH SỬ-PHÁP LUẬT | Đọc tiếp »
Dần dần người trong nước hay đầu tư nước ngoài có thể mua bán địa ốc hay chứng khoán bằng NDT. Bắc Kinh cho những khoảng viện trợ hay vay ưu đãi bằng NDT…
12:01:am 06/01/12 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Giữa lúc hai nền kinh tế Hoa Kỳ và Âu Châu còn đang chao đảo thì không ít các chuyên viên nhận định rằng mức phát triển tại Hoa Lục cũng sẽ chậm lại và sắp bị khủng hoảng. Chỉ tiếc là đã có nhiều lời dự đoán tương tự từ 30 năm nay mà [...]
12:00:am 18/12/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Làm thế nào một nước nhỏ như Hy Lạp mà nền kinh tế trong Châu Âu chỉ bằng thành phố Miami so với Mỹ, lại có thể đe doạ làm sụp đổ toàn bộ khối Euro? Bài viết này sẽ phát hoạ vài nét đơn giản của một sự kiện vô cùng phức tạp vốn [...]
03:55:pm 07/12/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Bài học quá khứ cho thấy Mỹ đã nhiều lần thay đổi chính sách và bỏ rơi nước bạn, nhưng đối với các đồng minh cùng chia sẻ những giá trị dân chủ và nền tảng luật pháp như Tây Âu, Nhật, Do Thái, Úc thì cho dù có nhiều bất đồng nghiêm trọng Hoa Kỳ vẫn luôn luôn tôn trọng và duy trì bảo vệ an ninh cho họ. Như vậy sự chọn lựa tuỳ thuộc nơi mỗi quốc gia là liệu họ có sẵn sàng thay đổi để trở thành một đối tác chiến lược lâu dài với Mỹ hay không.
12:01:am 26/11/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Nhưng cho dù các cường quốc có buôn bán quyền lợi theo thời cơ thì chỉ có nội lực, và lòng yêu nước là mãi mãi không đổi. Theo chính sách ngoại giao đu dây giữa các thế lực bên ngoài mà không phát huy sức mạnh của dân tộc không thể là kế sách lâu dài giữ nước.
12:01:am 01/11/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Trước tiên người viết xin so sánh hai sự kiện xảy ra trong cùng một tuần: nhà độc tài Gaddafi bị bắn chết ở Libya, và Hoa Kỳ loan báo cuộc triệt thoái quân đội toàn diện khỏi Iraq trước năm 2012. Màn cuối chưa hạ nhưng đến nay Hoa Kỳ chỉ tốn 2 tỷ [...]
10:30:am 24/10/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Vì đặt mình vào cái nhìn từ phương Bắc nên xin lỗi độc giả nếu có điều bất cập.
12:00:am 10/09/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Mỹ-Trung đều đang dò xét: trong khi Hoa Lục xử dụng tàu Thi Lang là đồ thiệt, còn các nước Đông Nam Á triển khai tàu Kilo liệu là đồ để chưng hay đồ thiệt?
01:53:am 07/09/11 | Đăng tại QUAN ĐIỂM | Đọc tiếp »
Báo giới Tây Phương đã không công bằng đối với Hoa Lục. Khi Mỹ hạ điểm tín dụng và bị Bắc Kinh cảnh giác với tư cách nước chủ nợ lớn nhất, rằng lề lối sinh hoạt chính trị và tiêu xài của con nợ cần phải sửa đổi thi` các nhà phê bình Âu-Mỹ [...]
10:21:pm 04/09/11 | Đăng tại THẾ GIỚI | Đọc tiếp »
Cái khổ là cần giải pháp toàn bộ trong lúc mỗi quốc gia, mỗi khối lợi ích lại chỉ lo đến mình; hoặc sợ mình giúp người khác rồi tới phiên mình bị hụt hơi.
12:01:am 16/08/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »
Khi sức mua của Âu-Mỹ-Nhật bị xuống thì áp lực bể bóng tại Trung Quốc sẽ tăng. Đồng thời Tây Phương phải tăng sản xuất để tạo công ăn việc làm lại sẽ va chạm với Hoa Lục trong lúc không mở thêm thị trường tiêu thụ mới. Tình huống tương tự đã xảy ra vào thập niên 1930 trong cuộc Đại Khủng Hoảng, các nước dựng ra hàng ra mậu dịch và rơi vào suy trầm mãi đến sau Thế Chiến Thứ Hai mới hồi phục.
12:00:am 07/08/11 | Đăng tại CHÍNH TRỊ-KINH TẾ | Đọc tiếp »