Nhân 45 năm ngày giỗ Bác
“Không có gì quý hơn Độc lập Tự do”
Dòng chữ dựng lên
Triệu người ngã xuống
Trong Lăng vẫn một người mơ mộng
Gọi Trăng vào cửa sổ ngắm nhà thơ.(*)
(Ngày Cá Tháng Tư 2014)
(*) Ý trong thơ “Nhật ký trong tù”
TƯ TƯỞNG VÀ ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
Nghe người đứng trên cao thuyết giảng tư tưởng Hồ Chí Minh
Đàn vịt cạc cạc rủ nhau rúc đầu xuống bùn
Những chú ếch nhẩy lên lưng nhau mắt nhắm nghiền ộp oạp
Nghểnh đầu soi tấm gương đạo đức cao cả của ngài
Những oan hồn Cải cách ruộng đất
Những oan hồn Nhân văn Giai phẩm
Những oan hồn Xét lại Chống Đảng
Đêm đêm theo bước Nông thị Xuân
Ùa cả vào Lăng
Gào thét
Nhớ Cụ đã từ trần được 45 năm
© Nguyễn Thanh Giang
© Đàn Chim Việt
Ông Dũng có lần buột miệng nói mẹ nó ra ri rằng :
” Cái đất Nghệ Tĩnh mạnh về…ý thức hệ ! mà yếu về …Kinh tế.”
Vậy DâM tui cũng loa vang rằng :
Ai ơi, nam bắc ngược xuôi, biết chăng Miền Nam MẠNH về Kinh tế.
mà dek cần ý thức hẹ ( nấu canh đậu hũ canh chua!)
Này cộng phỉ Chứng Són, nhét khẩu hiệu cho Dân, đã và đủ chưa?
Cả hai chúng tôi, ông X và Dâm Bụt, đều loa vang trúng phong phóc:
Cái gí trước tiên cần thiết cho người dân ? — Miếng Cơm ,manh ÁO.
Hồ chí minh, theo như các tác giả ngoại quốc, rất thích “đóng kịch” và luôn tìm mọi cơ hội để được “diễn kịch” trước ống kính truyền hình cho nhân và thế giới xem. Thí dụ như “trồng cây vú sữa”, “ra ao nuôi cá”, “sống đơn giản” trong nhà sàn (nhưng bên trong không hề thiếu gái gú, rượu thịt, thuốc lá thơm, bia bọt,…). Nhà văn Vũ thư Hiên có lần kể lại ông đi quay phim Hồ chí minh xuống thăm nông dân trong cuốn “Đêm giữa ban ngày”, chương 24, như sau:
“….Trong hành xử ông là một diễn viên kỳ tài, như sau này tôi được biết. Cha tôi có kể chuyện khi đi thăm bức tường công xã Paris ở nghĩa trang Père Lachaise (1946), có các quan chức Pháp tháp tùng, ông Hồ sụt sùi khóc, lấy khăn tay thấm nước mắt. Trở về khách sạn, cha tôi hỏi làm sao ông khóc được, ông trả lời: “Mình làm chính trị, khi cần khóc phải khóc được, khi cần cười phải cười được, mới làm chính trị được chứ”. Cha tôi có ghi lại việc này trong hồi ký “Tháng Tám cờ bay”, được báo Văn Nghệ in phần đầu trong năm 1994.
Một lần tôi quay cảnh ông thăm đồng bào nông dân ở Hải Dương, mùa hè năm 1957. Sáng sớm hôm ấy trời mưa to, trên đường còn lại những vũng nước lớn. Ðến một đoạn đường lầy lội ông tụt dép, cúi xuống xách lên. Trong ống ngắm của máy quay phim tôi nhìn rõ hai bên vệ cỏ không bị ngập. Tôi chợt hiểu : ông không đi men vệ đường bởi vì ông muốn chưng đôi dép. Vì lòng kính trọng đối với ông, không muốn rồi đây người xem sẽ nhận ra trên màn ảnh lớn diễn xuất lộ liễu, tôi tắt máy. Nghe tiếng cái Eymo 35 đang kêu xè xè đột ngột im tiếng, ông ngẩng lên nhìn tôi, nhưng ngay đó ông hiểu ra. Có lẽ vì thế mà sau tôi thấy ông không bực bội với tôi.
Một thời gian dài, bằng nhiều thí dụ cụ thể trong cách xử thế của ông Hồ, người ta không ngớt tán tụng tính cách bặt thiệp của ông, nghệ thuật ứng xử tuyệt luân của ông, để rồi, trong khi học tập ông, họ đã luyện cho mình thói quen đạo đức giả lúc nào không biết….”. Điều này đã giúp giải thích được rằng tại sao đám “con cháu bác Hù” chỉ toàn là một lũ côn đồ mất dậy, nói láo không biết ngượng mồm, miệng thì hô khảu hiệu, thò tay ăn cắp nhanh hơn điện xẹt….trong nước thì chụp mũ “phản động” đàn áp bắt bớ người yêu nước, dân oan biểu tình, ra ngoài thì khúm núm luồn cúi xu nịnh bán nước cho giặc Tàu.