Bản di chúc của Hồ Chí Minh và chính tả
Chúng ta kẻ viết ‘quí vị‘, người viết ‘quý vị’, song chẳng ai tùy tiện viết ‘quí vỵ’
Một quyết định của bộ Giáo Dục năm 1984 dùng nguyên âm /i/ thay thế nguyên âm/y/ trong các âm tiết mở, theo quy định là phải viết i ngắn: kĩ (thuật), lí (thuyết), mĩ (thuật), hi (vọng), (nghệ) sĩ…
Hiện tại cách dùng nguyên âm /i/ tràn lan chỉ được thấy trong các sách giáo khoa và các công bố khoa học.
Dân chúng phần đông, báo chí và ở hải ngoại tiếp tục dùng cách viết cũ, quen thuộc.
Cách trên nửa thế kỷ, tôi luôn viết ‘bác sỹ’, ‘hy vọng’, khoảng 20 năm nay tự nhiên tôi viết ‘bác sĩ’, ‘hi vọng’.
Nhưng tôi không tài nào có thể viết ‘Nam Kì, nhà Lí, lí trưởng’ dù trong hoàn cảnh nào.
Vì tôi đã quá quen thuộc với “quân Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, Lý Chiêu Hoàng… và Lý Toét, Xã Xệ” trong tuần báo Ngày Nay.
Năm 1998 Tòa Án Hiến Pháp Liên Bang Đức phán quyết do không có điều luật nào cai quản chính tả nên ở ngoài học đường, mọi người có thể viết chính tả theo ý mình thích.
Thực tế, ở Âu Mỹ do tự trọng, mỗi người đều viết đúng chính tả, không quàng xiên.
Bản Di Chúc của Hồ Chí Minh là một ngoại lệ, là mô hình của chính tả viết theo ý mình thích, được Hồ Chí Minh soạn thảo, viết từ năm 1965 đến năm 1969.
Chưa vội bàn đến nội dung di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa, có lối viết chính tả… lạ mắt, ngược đời, hoàn toàn không có ý niệm về văn hóa Việt Nam.
Di chúc viết tay, sửa chữa, tự đánh máy, bắt đầu là:
Việt nam zân chũ cộng hòa
độc lập, tự zo, hạnh fuc
”Năm nay, tôi vừa 79 tuổi, đã là hạng người “xưa nay hiếm” nhưng tinh thần, đầu oc vẫn rât sáng suôt, tuy sưc khỏe có kém so với vài năm trươc đây.”
và kéo dài mấy trang, chính tả rất độc đáo tại nhiều điểm :
1- Không tôn trọng các dấu thanh hỏi ngã.
Hồ Chí Minh mọi chữ là đánh dấu ngã, thỉnh thoảng lắm mới là dấu hỏi, khi viết.
Những từ thông dụng nhất: “ở, của, phải…” viết cũng sai dấu.
Viết sai một vài chữ còn khả thứ, vô cảm hoàn toàn với dấu hỏi/ ngã – một kho tàng đẹp đẽ, phong phú, quí báu của ngôn ngữ tiếng Việt – là điều không thể chấp nhận đối với một “danh nhân văn hóa đất nước” mà đã từng sống ở hang Pắc Bó, miền Bắc, đến lúc qua đời năm 1969, tai nghe luôn tiếp xúc âm thanh trầm bổng hỏi ngã của giọng Bắc.
Không tôn trọng các dấu thanh hỏi ngã khiến người đọc rất tiếc cho công trình của tác giả.
2- Không phân biệt d và gi , Hồ Chí Minh nhất loạt thay thế bằng z : zân, zo, zai câp, zữ zìn…làm nghèo nghiêm trọng tiếng Việt.
Tiếng Việt ‘dày mỏng’ khác ‘giày dép’, không thể đánh đồng viết ‘zày’. Lỗi này rất nặng.
Xét việc, thực tình tôi chưa thấy chủ tịch Hồ Chí Minh danh nhân văn hoá là ở chỗ nào!
3- Không viết ph, thay thế bằng f: fãi fuc vụ, fân fối, fong cãnh, fụ nữ.
4- Không viết ngh, thay bằng ng: ngĩ ngơi thay vì nghỉ ngơi, chủ ngĩa, ngề ngiệp.
5- Không viết dấu sắc ở các từ tận cùng bằng c, ch, p, t (tắc âm): cac cụ, cach mạng, khăp 2 miền, gop phần, zup họ, đói ret, hêt sưc… điều này quái dị, khó tưởng tượng.
6- Không đặt đúng dấu thanh trên nguyên âm đôi : lúc thì “Tòan Đãng, toàn dân đoàn kết” lúc thì “Toàn Đãng, tòan dân đòan kết”… (đánh máy trên máy đánh chữ xưa, có dấu thanh).
7- Không viết đủ chữ, mà viết tắt: ng. =người, th. niên= thanh niên, Trg quôc= Trung quốc..
8- Tuy nhiên về chính tả /i,y/ thì Hồ Chí Minh viết theo lối cũ:
Chống Mỹ, hy sinh, kỹ niệm, dùng /y/ thay vì /i/, chỉ sai dấu hỏi, ngã.
Di chúc Hồ Chí Minh được công bố cho toàn dân, được lãnh đạo Đảng suy tôn là văn kiện lịch sử vô giá của Đảng, nhà nước và nhân dân VN, một hiện tượng văn hóa kỳ diệu, ánh sáng của trí tuệ và niềm tin… thì chính tả cần thận trọng, nghiêm túc, tôn trọng nhân dân, người đọc.
Với một lãnh tụ có tư cách (?), một danh nhân văn hóa thế giới (?) thì lại càng phải hoàn hảo.
Bằng không thì di chúc chỉ là 1 hiện tượng chính tả kỳ quặc, 1 trò hài, khinh bạc đối với dân tộc, phá hoại văn hóa.
Đến nay vẫn chưa hiểu tại sao và từ bao giờ Hồ Chí Minh có lối viết chính tả lạ thường như vậy.
Dù sao, dùng f, dùng z. không phân biệt hỏi ngã… là được thấy rõ ở tiếng Trung Quốc.
Học vấn thì dở dang, văn hóa thì tầm thường…thì dương danh tất trông vào giảo hoạt thiên phú.
© Lê Bá Vận
© Đàn Chim Việt
————————————–
Bản thảo đánh máy “Tuyệt đối bí mật” – Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh viết năm 1965
Câu cuối đọc: Tòan Đãng toàn zân ta…xây zựng một nươc Việt…độc lập, zân chũ và zàu mạnh, và gop fần xứng đáng vào sự ngiệp cach mạng thế zới. /. Hà-nội, ngày 19 tháng 5 năm 1965. Hồ Chí Minh.
Viết tiếng Việt không thông nên phải làm tay sai, lính đánh thuê cho bọn đế quốc Trung- Xô thì mới thoát khỏi kiếp làm bồi tàu, bồi khách sạn chớ ! ” Chẳng thà bị lịch sử nguyền rủa ngàn năm còn hơn rửa chén bát, làm phụ bếp suốt đời “- Đạo đức Hồ chí Minh .
Chữ quốc ngữ của Việt Nam hình thành từ thời các cố đạo phương tây vào truyền đạo và sáng tạo ra từ giữa thế kỷ 17 để dễ dàng, thuận lợi trong việc truyền đạo, công đầu thuộc về Alexandre de Rhode. Từ đó đến đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ chưa được phổ biến rộng rãi và chưa phải là chữ viết chính thức của Việt Nam kể cả trong hệ thống chính quyền cũng như trong xã hội và trong việc dạy và học. Mãi đến ngày 25-5-1938 mới thành lập Hội truyền bá quốc ngữ gồm có các học giả Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Nguyễn Văn Tố… Từ năm 1938 đến 1945, Hội truyền bá quốc ngữ đã thành lập được các Chi Hội ở cả ba miền đất nước, từ đó mới biên soạn được sách hướng dẫn phương pháp dạy quốc ngữ thích hợp với người lớn, một số sách tập đọc, sách thường thức, mở được một số thư viện bình dân…
Ông Hồ Chí Minh đi học là cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, lúc đó các nhà trường chưa dạy bằng chữ quốc ngữ nên khi học ở trong nhà trường, Hồ Chí Minh lúc đầu học Nho học gồm chữ Hán và chữ Nôm, sau đó học bằng tiếng Pháp, chữ Pháp chứ không học chữ quốc ngữ. Năm 1912, khi chữ quốc ngữ chưa được phổ biến rộng rãi trong xã hội và chưa đưa vào dạy trong các nhà trường thì ông Hồ Chí Minh đã xuất ngoại. Như vậy khi ra nước ngoài ông Hồ Chí Minh chưa biết chữ quốc ngữ. Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, từ đó ông hoạt động ở Trung Quốc cho đến ngày 28/1/1941 ông mới về nước.
Thời gian hoạt động ở Trung Quốc, qua các đồng chí người Việt của ông ở trong nước qua Trung Quốc hoạt động, ông biết trong nước có Hội truyền bá quốc ngữ và trong các nhà trường đã bắt đầu dạy bằng chữ quốc ngữ, trong xã hội và trong hệ thống chính quyền đã bắt đầu chính thức sử dụng chữ quốc ngữ. Ông nhận thấy, để dễ dàng lãnh đạo, tuyên truyền, vận động người dân làm cách mạng, ông cần phải biết chữ quốc ngữ. Từ đó ông bắt đầu học chữ quốc ngữ qua các đồng chí người Việt của ông từ trong nước qua Trung Quốc hoạt động là các ông Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong, Lâm Đức Thụ, Nguyễn Giản Thanh, Đặng Xuân Hồng, Trương Quốc Huy, Lê Cầu, Nguyễn Công Viễn… Có nghĩa là, ông viết được chữ quốc ngữ là nhờ ông tự học và học qua các đồng chí người Việt của ông ở Trung Quốc.
Buổi đầu chữ quốc ngữ chưa phát triển và chưa hoàn chỉnh như bây giờ, ví dụ chữ d thì viết bằng chữ z như: nhân zân, zân chủ, tự zo, cách mạng thì viết kách mệnh…
Hơn nữa, từ khu 4 (bắt đầu từ tỉnh Thanh Hóa) vào đến Mũi Cà Mau, người viết thường không phân biệt được chữ nào thì viết dấu hỏi, chữ nào thì viết dấu ngã. Ở Đà Nẵng là một thành phố lớn của miền Nam, nhưng nhan nhản các bảng hiệu viết sai dấu hỏi, dấu ngã, kể cả các văn bản, báo chí chính thông đôi khi cũng viết sai dấu hỏi, dấu ngã. Ví dụ: Mì Quảng thì viết Mỳ Quãng, Quảng Ngãi thì viết Quãng Ngải, Quảng Bình, Quảng Trị thì viết Quãng Bình, Quãng Trị, Quãng đường thì viết quảng đường, quảng trường thì viết quãng trường, sửa chữa thì viết sữa chửa… Việc viết sai dấu hỏi và dấu ngã nhiều nhất hiện nay là các bài viết trên các trang mạng của người Việt tự nhận là người Quốc Gia tị nạn Cộng Sản. Ông Hồ Chí Minh là người nghệ An, tức là dân khu 4 nên ông viết sai dấu hỏi và dấu ngã là chuyện thường xẩy ra với người từ tỉnh Thanh Hóa vào đến mũi Cà Mau.
Nói tóm lại:
Thời ông Hồ Chí Minh đi học, chữ quốc ngữ chưa phát triển hoàn chỉnh như bây giờ. Thời đó chữ quốc ngữ chưa được đưa vào giảng dạy trong hệ thống nhà trường Việt Nam và chưa được sử dụng rộng rãi trong xã hội và trong hệ thống chính quyền nên ông không được học chữ quốc ngữ. Vì vậy, khi ông lên tàu của Pháp ra nước ngoài ông chưa biết viết chữ quốc ngữ. Ông viết được chữ quốc ngữ là ông tự học và học qua các đồng chí người Việt của ông khi ông về Trung Quốc hoạt động thời kỳ 1924 – 1941. Ông là dân khu 4 nên thường viết sai dấu hỏi, dấu ngã.
Chuyện ông Hồ Chí Minh viết chữ quốc ngữ sai nhiều về chính tả đơn giản là vì như thế, không có gì để mổ xẻ, nâng lên hạ xuống nhằm để chê bai, chửi bới. Cái quan trọng là bản chất con người ông, kết quả ông đem lại cho dân tộc, đất nước và nhân dân Việt Nam và nội dung bản di chúc của ông như thế nào mới là điều quan trọng, đáng bàn và đáng nói.
Em nói thế là không đúng! Chữ quốc ngữ đã có khá lâu rồi, đã có báo, có từ điễn lúc cu Coong mới chào đời. Đừng bảo với anh là vì không có trường nên cậu ba Thành mới “fuc” như vậy. Em có xem “Giọt nước trong biển cả” của Hoàng Văn Hoan chưa? Lão viết bằng chữ “quốc ngữ”. Ông Trần Trọng Kim thì thế nào? Chưa kể các bực tiền bối như ông Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Vĩnh, Trương Vĩnh Ký…khi mà chữ quốc ngữ được chính thức đưa vào tiểu học ở năm 1924. Cứ nói thẳng là HCM học hành không tới đâu, bịp bợm là chính. Chính vì tên lãnh tụ như thế mà đến nay hầu hết các lãnh đạo đàng mình đều học dốt và xài bằng giả, mồm thì luôn hò hét những điều vô nghĩa làm trò cười cho thiên hạ.
21 tuổi như cậu ấy mà đi tìm đường cứu nước thì quả là đểu! Úi giùi, lại còn viết báo nữa cơ chứ!
@Minh Phương- Đồng chí muốn nói bác Hồ của chúng ta từ thời trai trẻ đến khi già làm chủ tịch nước tức là mấy chục năm trời mà vẫn chưa học rành tiếng Việt, vẫn đánh vần chữ Việt không thông? Đồng chí muốn nói bác Hồ ngu chứ gì? Thôi, đồng chí xuống nhà kho lãnh một ký gạo mốc rồi về đi. Làm dư luận viên thế này thì chết cha bác Hồ rồi!
$ chí Ming Phoong nói như thế là có ý gì ? Muốn hạ nhục bác Hồ kính yêu chăng ? Chẳng nhẽ những năm thập thò trong hang Pắc Bó, với trình độ chữ quốc ngữ tự học mà bác mày mò dịch “sử Đảng” được chăng ? Nói như $ chí thì mấy năm Bác thập thò trong hang Pắc Bó là chỉ để rình gái “dân tộc” tắm suối chứ không có chuyện “dịch sử Đảng” như trong sách giáo khoa đã ghi à ?
Rồi chuyện bác viết báo tố cáo địa chủ ác ghê khí tên CB (củ buồi ?) cũng là giả ư ? Rồi mấy quyển Vừa Đi Đường Vừa Kể Chuyện, Những Mẩu Chuyện Về Đời Hoạt Động Của Hồ Chủ Tịch, Hồ Chí Minh Toàn Tập .. vv… là của đứa chó mô viết nên ?
Tớ khuyên $ chí nên giữ mồm cho khéo, không lại bị cắt tiết nấu rựa mận như thằng Nguyễn Như Phong Chó thì khốn !
Bí mật đẫm máu sau cặp ngà voi khổng lồ của Nguyễn Văn Thiệu trong Dinh Độc Lập
Trong phòng tiếp khách của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu ở Dinh Độc Lập có đặt một cặp ngà voi rất lớn và đẹp, được coi là bảo vật. Tuy nhiên, ít ai biết đến câu chuyện hết sức đẫm máu phía sau cặp ngà voi này.
Theo hồ sơ do chế độ VNCH để lại hiện vẫn còn lưu trữ ở Trung tâm Lưu trữ quốc gia 2 tại TP Hồ Chí Minh, đầu năm 1971, Tiểu đoàn 2 Thuộc trung đoàn 54, Sư đoàn 1 bộ binh quân lực VNCH đóng tại Thừa Thiên – Huế được lệnh tiến sang đất Lào. Trên đường tiến quân, họ đã gặp một đoàn khoảng 20 người dân tộc thiểu số, theo sau là một đàn voi thồ hàng hóa cồng kềnh, trong số đó có con voi sở hữu một cặp ngà dài đẹp hiếm có. Khi nhìn thấy cặp ngà tuyệt mỹ của con voi này, viên sĩ quan chỉ huy trung đội đã nảy ra ý định phải có nó để làm quà cho lãnh đạo. Ông đề nghị được mua lại con voi của nhóm người dân tộc. Tuy nhiên, người dân tộc vốn coi con voi là con vật linh thiêng nên từ chối thẳng thừng. Viên sĩ quan liền điện về trung tâm chỉ huy trưởng báo cáo và xin ý kiến của “Đại bàng” – mật danh của thiếu tá Thọ, tiểu đoàn trưởng, là bà con bên vợ của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. “Đại bàng” lạnh lùng ra lệnh không thương thảo được thì bắn bỏ hết, bằng mọi giá phải lấy được cặp ngà voi.
Sau khi nhận được lệnh từ thiếu tá Thọ, viên sĩ quan cố gắng thuyết phục nhưng tiếp tục bị từ chối. Ông này liền ra lệnh cho lính bắn chết toàn bộ đoàn người dân tộc. Con voi bị giết chết và lấy đi cặp ngà quý giá. Sau đó, trung đội này tiếp tục hành quân và hai ngày sau đó thì bất ngờ lọt vào vòng vây của bộ đội Giải phóng. Trung đội Sài Gòn bị đánh tan tành, bị cắt đứt đội hình và cô lập trên đồi cao, thương vong rất nặng nề. Rơi vào thế bị động, viên sĩ quan chỉ huy đang giữ cặp ngà voi điện về sở chỉ huy xin quân tiếp viện đến giải cứu trung đội.
Đích thân Thiếu tá Thọ – người ra lệnh thực hiện vụ thảm sát để chiếm ngà voi – dẫn một tiểu đoàn bộ binh lên núi yểm trợ và bảo vệ cặp ngà. Sau một ngày giao tranh ác liệt lực lượng này cũng bị đánh tan tác, phải lẩn trốn trong rừng sâu nhiều ngày, tổn thất nhiều sinh mạng.
Nhận được tin cháu vợ gặp lâm nguy, Nguyễn Văn Thiệu nóng lòng điện ngay cho Tư lệnh quân khu 1, vùng 1 phải đưa ra chiến lược cứu Thọ bằng mọi giá. Lệnh cứu Thọ được ban ra một cách nhanh chóng. Ngay lập tức một trực thăng đặc biệt được điều động xuyên rừng đưa Thọ cùng cặp ngà voi và một số sĩ quan khác rời trận địa. Dù đã được giải cứu, Thiếu tá Thọ vẫn tỏ ra hoảng loạn. Người ta kể lại, trong thời gian cất giữ cặp ngà voi, ông này đã gặp phải không ít rủi ro thậm chí suýt phải bỏ mạng trong rừng sâu. Ông bị ám ảnh khi nghĩ đến những oan hồn mà ông đã ra lệnh giết để chiếm ngà voi và xác của nhiều quân lính phải chiến đấu đến cùng để bảo vệ cặp ngà…
Tuy nhiên, Nguyễn Văn Thiệu không mảy may quan tâm đến những câu chuyện bi thảm phía sau cặp ngà voi. Ngay sau khi nhận được cặp ngà, ông đã cho thợ chế tác và trưng bày trong phòng khách ở Dinh Độc Lập như một biểu tượng quyền lực. Sau khi VNCH sụp đổ và Nguyễn Văn Thiệu đào thoát khỏi đất nước, cặp ngà voi oan nghiệt vẫn nằm ở vị trí cũ cho đến ngày nay…
Lương được bao tiền mà em phải khổ thân như vậy hở giảng viên kiêm doanh nhân, Việt kiều, cựu sỹ quan quân lực VNCH…?
Phét lác !
Khi Tổng thống Nixon gặp mặt Tổng thống Thiệu tại dinh Độc Lập năm 1969, hình ảnh cho thấy là đã có cặp ngà voi này chưng ở đó rồi !
( Bác còn phét lác, xá gì cháu, Minh phương nhẩy ! )
Minh Phương là DLV nhà nghề, thiết nghĩ bạn nên viết thêm về 16 tấn vàng, công quỹ quốc gia, mà Nguyễn Văn Thiệu mang khỏi VN tháng 4/1975 thì trọn cặp. Sau đó Minh Phương sưu tầm thêm tội lỗi của Nguyển Văn Thiệu và trình báo thiên hạ coi chơi, sân nộ chơi theo kiểu định kì từng cặp cho đến khi trọn bộ là trở thành một đại DLV, sẽ được huân chương thời “tự diễn biến hòa bình” đó !
@Minh Phương: (. . .cặp ngà voi oan nghiệt vẫn nằm ở vị trí cũ cho đến ngày nay…)
Công nhận MP giỏi thiệt, thua trận me. . . Dzi chzúc Hzồ Chzí Minzh liền xoay qua gở ván bài cào. . .ngà voi.
Nhưng tiếc quá ván bài cào bị. . . bù rồi Mzinh Phươzng ơi !
Vì cặp ngà voi tưởng tượng đó đang nằm trên bàn thờ nhà cựu tbt Nông Đức Mạnh kìa.
Tôi nghĩ mấy cái văn khố của Việt Cộng này chỉ nhặt được mấy cái tin vớ vẩn rồi đưa ra cho mấy anh thợ sủa nổ bậy bạ câu cơm thôi . Chứ theo tin tức mà tôi thu được từ “kênh” “chính thống” thì khi nghe thiếu tá Thọ bá cáo, Thiệu không nén nổi lòng tham, liền gọi giặc lái lấy máy bay lên thẳng chở Thiệu xuyên rừng (?) đến ngay hiện trường .
Đâu ngờ đấy là cái bẫy do đại tướng Văn Tiến Dũng giăng ra để bắt Thiệu . Thế là vòng vây của các công trường thiện chiến nhất của bộ đội Bắc Việt dần khoá chặt . Thiệu phải điều động các sư đoàn 1, sư đoàn Dù, sư lính thuỷ đánh bộ đến giải vây . Cũng may Thiệu được thiếu tá Thọ cõng chạy ra khỏi nơi ấy với cặp ngà voi .
Sau khi chạy thoát, Thiệu ra lệnh cho B52 cày nát khu vực tiêu diệt cả chục sư đoàn cả địch lẫn quân nhà . Việc này được các nhà viết sử gọi là chiến dịch Lam Sơn 719 . Riêng cặp ngà voi, khi mang về Thiệu cho trung bày ở rinh Độc Nập . Có điều rất lạ là cặp ngà voi này luôn tiết ra một chất dịch màu đỏ sậm nên người ta gọi là cặp ngà voi máu . Sau bảy nhăm có một thầy lang Tầu phán rằng chất dịch ấy chữa được chứng liệt dương nên nó được Bộ Chính Trị xem là linh vật trấn đảng . Năm ngoái $ chí Ba Ếch cậy thế muốn chiếm giữ độc quyền nên bị $ chí Cả Lú kết bè lại tiêu diệt .
Nghe đâu cặp ngà voi này đang được lưu giữ tại tư thất Nông Đức Mệnh, vì $ chí này mới nạp thiếp trẻ cần phải bồi dưỡng .
Tài liệu tham khảo xin vào W.W.W Cộng Láo Chấm Cơ
Này Minh Phương, không phải ai cũng khờ khạo, ngu dốt để tin những lời láo khoét, bịp bợm của bạn ngoại trừ những kẻ thiểu năng trí tuệ. Khi viết comment này, chắc chắn, bạn xem trình độ của thiên hạ rất xoàng xỉnh. Thiên hạ xoàng xỉnh nghĩa là Minh Phương cao trọng. Lầm rồi! Nếu đã thấy mình lầm thì lần sau viết cho khá hơn, có nội dung hơn thì mới trở thành một DLV đáng gờm ! Chớ chỉ viết cỡ như vầy thì nên kiếm cơm bằng nghề khác, kẻo nhục lắm, phải không Minh Phương ?
Ket luan hay. Het say!
HCM biét Pháp văn (xưa hoc chuyên Pháp ,như sau này các cô câu vnch học trường Pháp vậy ) Nhưng khi vào trường Dục Thanh thì không dạy được vì trường đủ g/v. HCM như bão mẩu dạy ê a cho mấy đưa trẻ mẩu giáo và coi chung khi chúng chơi (đay là tình của nhà nho trọng nhà nho ,giúp con cháu của họ .Ông PBC cũng “ưu ái HCM theo tình cảm kiểu này gọi HCM thân mật”hiền điệt ” là vậy !).
Cho nên HCM không học QN nhiều (vì đây là SN2) hơn nữa chắc HCM cũng không ngờ cảnh gia biến nên bỏ học giữa chừng.Do đó chán nản và vo vọng vì đám con nít và tiền lương ít ỏi ,lại bó buộc nên “anh Ba” nghỉ trường Dục Thanh vào SG và tìm cách làm bồi Tàu đi Pháp vói hi vọng tương lai sáng lạng hơn !
Và anh từ đó bôn ba hãi ngoại ,thời giờ đâu mà dọc sách VN ,đọc truyện đẻ luyện văn chương ? Anh có viết báo thì viết tiếng Pháp hay viết tiếng Việt thì đều có người sửa cho anh như trong sách “vừa đi vừa kể chuyên ” cũng có biên tập vậy/
Ngoài ra di chúc là viết lúc đó đã già suy nghỉ sao viết vậy ,viết cho nhanh như viết tóc ký.
nên không trách Hô xử dụng chử f chư z ,đanh dâu sai hay quên bỏ dấu hay viết tắt .
Tuy nhiên coi HCM là mọt người khác HCM dân VN xứ Nghê, (người tàu (hẹ)tình báo doTC gài vào như g/s tàu viết cả một cuốn sách )cũng không phải không có lý.
Tuy nhiên nay đem di chúc HCM ra chỉ bắt lổi về chính tả thì ,,,còn có nói gì được nữa ?
FINI- LÔ -DIA!
(tn)
Trong Nam, từ rất sớm khoảng 1910s với tiểu thuyết gia tiên phong Hồ Biểu Chánh và ngoài Bắc từ những năm đầu 1930s với Tự Lực Văn Đoàn, thì coi như tiếng Việt đã hoàn thành căn bản phần văn phạm, chính tả và ngữ vựng cũng như cú pháp cách đặt câu rất rõ ràng. Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh và Nhất Linh, Khái Hưng hiện nay đọc lại không cần sửa chửa vẫn còn giá trị văn chương rất hay.
Trái lại, HCM viết văn VN quá dốt. Nói ông ta dốt cũng không đúng, vì trong tiểu sử ông ta từng đi dạy tiểu học và ông ta cũng có thể nói tiếng Pháp khá trôi chảy. Là một giáo viên VN lại nói được tiếng Pháp thì không thể nói là không biết viết văn tiếng Việt đúng chính tả và văn phạm. Nên nhớ là thời điểm HCM viết di chúc là thời điểm các năm đầu 60s. Nghĩa là tiếng Việt dù Nam hay Bắc đều đã phát triển cao. Không phải là thời kỳ sơ khai lúc các Cha Cố Đạo Thiên Chúa người Bồ Đào Nha người Pháp truyền bá chữ Quốc Ngữ thế kỹ 17, 18.
Tóm lại, tôi cho rằng nhân vật HCM gồm có 2 hoặc 3 người khác nhau, tuỳ theo từng giai đoạn. HCM người cuối cùng 99% là người dân tộc khác (TQ, hoặc người nói tiếng TQ ở dọc biên giới Việt Trung)
Nghe HCM nói tiếng Pháp
https://www.youtube.com/watch?v=aNCgnvQLPU0
Nghe HCM nói tiếng Việt vấp váp ngọng nghịu phải cầm giấy đọc khi được phỏng vấn
https://www.youtube.com/watch?v=f7KP65-sGIw
Cái tờ di chúc Bác đâu
Tại sao… phơi củ quá lâu thế này?
Người đời chết được chôn ngay
Bác nằm phơi củ mới hay Đảng lừa!
“bác” bị Mao cho đi mò tôm lâu rồi, tên nằm phơi “củ cải” ở Ba Đình là tên Tàu có tên là Hồ Tập Chương đó, Bọn Tẩu cộng chơi xỏ đảng cộng sản Việt Nam mà!
Cái tờ dzi chzúc bên Nga
Bây giờ công chứng ở ngay. . .pênh Tầu
Béc Hù muốn được thành tro
Nhưng mà tụi nó. . .phơi khô bán hàng
Hồn bác báo oán thấy chưa?
Cho nên tụi nó bắn nhau bể đầu
Bác thề trả hận cháu con
Cho bây chết sạch phơi cái. . .củ cải hàng như tao.
Bay giờ đem di chúc hồ ly ra đẻ xét lổi chính tả thì quả lb Vận không có iệc gì làm .Nếu đúng là Bác Sĩ Ykhoa Huê trước 75 thì nay chắc cũng “cúp bình thiếc” . Thật đúng là dở hơi !
Tôi thì tôi việt “hy vọng ,bác sỉ”(ở hãi ngoại không ai viết bác sỷ (y) hết,Nghệ sĩ chó ai viêt nghê sỹ cũng như sĩ tử sĩ diện …
Viết SAI chính tả ,sai dấu hỏi ngã thì đã sao ? Ai qui định chử này dấu ngã ,chử kia dấu hỏi? Đó là thói quen. Nó cũng ó nguyên tắc thật đó ,nhưng VN chưa có một công nhận chính thức nào !
Viết /i/ hay /y/ ở một số chử đôi khi cũng tùy theo người viết ,tùy theo giong đọc ,tùy theo thóii quen . Như gia đình quyền quý /y/ có nhiều quý kim hay như câu của cs rêu rao của hcm :”Không có gì quý hơn độc lập tự do ” vì /y/ có lẻ là i: (đọc dài ra .VN cũng có nói là y dài đẻ phân biệt vói i ngắn ).
Do đó không thắc mắc vì từ trước viết sao thì nay vẩn viết vậy (phần lớn cái học miền Nam từ thời Pháp thuộc sau qua 2 nền CH ,tiếng Việt vẫn viết như người TNCSMN viết… Họ không theo cộng ăn cắp ý tưởng của tên khùng NN Í (trên BK)(hay NN I chớp của miền Bắc Kộng làm “tài hay” phổ biến ở trong Nam và KHÔNG AI CÔNG NHẬN. (Người ta còn “ngạo ” ca sỉ ThanhThuý (thanh thúi) (cố nhiên NN.Í viết ra chỉ một mình hắn áp dụng cho cái tên của hăn (Ý=Í)…
Còn Viêt f thay cho ph ,z thay cho d (dziênhồng hay ziênhồng/lê bá Kông (giáo sư anh ngử)
Cố nhiên là 2,3 4 5,6,7 là HCM sai.
(người ta dùng F thay ph ,hay viết tắt chỉ trong ghi chú một v/đ gì đó mà người ta giao phó bằng miệng ,fhi lại đẻ nhớ mà thi hành hay viết trong riêng tu (như nhật ký chả hạn).
Ngoài ra HCM vào thời đại đó chử QN mới hình thành lại nửa ít đọc ít viết và ở nước ngoài lâu (nhớ là hòi xưa tiếng Pháp là chính) nên HCM viết sai chính tả là chuyện chả có gì làm to chuyện, Có khác chi “bới lông tìm vết’ .,nhất là Nó chẳng hợp vói HÔM NAY.
HCM không là văn sỉ.Sau khi chét nhà văn hóa là do bọn đàn em đưa lên (đâu có ai công nhận).
Hiện nay đang có những vụ việc làm nghiêng ngửa cơ đồ . Bọn VC đang cấu kết xâu xé VN ,đày đọạ dân trong gông cùm khổ ải ,đọc tài áp bức dân cùng cực thì nên NGHỈ cái gì TỐT HƠN cho TỔ QUỐC sạch bóng VC.,thoát Trung làm sao cho ven toàn …
Chớ AI lại tụ mình làm giáo viên di tìm “lổi chính tả” của tên học trò lớp 7….(đã chết?)
Vậy thầy cho chính tả của HCM lớp 7 “mâ i ” điêm ? hay đánh rớt Nó cho nó xuống lớp 6 âm phủ).??????
(leman)
leman học hành đến đâu mà cũng viết sai dấu hỏi, dấu ngã tùm lum. Bây giờ, học sinh tiểu học trong nước đã phân biệt được chữ nào viết dấu hỏi, chữ nào viết dấu ngã nên viết rất đúng.
leman nói không có quy định viết dấu hỏi, dấu ngã là trật lất, ngữ pháp tiếng Việt là quy định chuẩn nhất nên chính quyền không cần quy định nữa. Hơn nữa, chữ có dấu hỏi viết bị viết thành chữ có dấu ngã, chữ có dấu dấu ngã viết thành chữ có dấu hỏi thì sai nghĩa và đọc không được. Ví dụ: Hai từ SỬA CHỮA là để nói về việc sửa lại một cái sai nào đó mà viết thành SỮA CHỬA thì có nghĩa là SỮA của người đàn bà CHỬA sắp đẻ (tức là sữa non).
Lấy đít ngoại bang đội lên đầu tôn làm cha, làm thày, từ bỏ cả Tổ quốc, thì tên đại Việt gian Hồ chí Minh viết tiếng Việt sai là chuyện đương nhiên :
Khi Lenin qua đời, Hồ chí Minh viết trên tờ báo Pravda ngày 27/1/1924 của Liên Xô:“Khi còn sống, Người là cha, là thày, là đồng chí và cố vấn của chúng ta ” .
Trên tờ báo Thanh Niên phát hành ở Quảng Châu ngày 20/12/26, Hồ chí Minh đã viết : ” Cái danh từ Tổ Quốc là do các chính trị gia đặt ra để đè đầu nhân dân, để buộc những người vô sản phải cầm vũ khí bảo vệ tài sản của địa chủ và quyền lợi của giai cấp tư sản. Thực ra, chẳng có tổ quốc, cũng chẳng có biên giới”.
Vào ngày 26 tháng 12 năm 1956, Hồ chí Minh viết bài nhan đề “Chủ nghĩa ái quốc cần bị tiêu diệt, để thay thế bằng chủ nghĩa Cộng sản”.
Không biết Ông Lê bá Vận có phải là BS Vận khoa trưởng Đai Học Y Hue61u trước 1975 không ? Cám ơn.
Không phải đâu, ổng tên thật là Lê Mạt Vận.
Kính
Khong phai, hai nguoi khac nhau. Le Ba Van Dai hoc Y la Bac Si gioi, nhung hoi bi mac day nhe (than kinh hoi bi cham), va o phai Khoa truong (tuong duong voi Hieu truong bay gio). Sau nam 1975 ong la Bac Si dau tien dam mo lai phong kham tu rieng tai Hue, vi ong la “Diec o so sung”
Bác sĩ Lê Bá Vận, một vị giáo sư y khoa đáng kính ở tài năng chuyên môn, lòng thương người và cứu người, một nhà giáo hết lòng với học trò cho nên ai được BS chữa bệnh hay ai được BS dạy dỗ đều an tâm, tin tưởng. Đây là những điều mà tôi biết được thông qua các bậc cha chú trước 1975 và hiện nay nhờ internet tôi biết được kiến thức uyên bác về lịch sử, chính trị, ngôn ngữ và tài viết văn của Ông.
Thành tâm ngưỡng mộ và tri ân một con người tài năng, đức hạnh cao quý. Người ấy là đồng hương Quảng Bình với TT Ngô Đình Diệm.