WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Đảng Cộng sản Cuba khai mạc hội nghị đặc biệt bàn về cải tổ chính trị

 

Hôm nay 28/01/2012, đảng Cộng sản Cuba khai mạc phiên họp đặc biệt trong hai ngày nghỉ cuối tuần, để bàn về các biện pháp cải tổ chính trị và kinh tế. Đây là hội nghị toàn thể của đảng Cộng sản Cuba kể từ khi thành lập năm 1965 đến nay. Chế độ Cuba đang phải đối mặt với một tình thế hết sức nghiêm trọng, theo như lời tuyên bố của chủ tịch Raul Castro.
Thông tín viên François-Xavier Freland tường trình từ La Habana,

Thoạt nhìn, với các đường phố sạch sẽ, các tòa nhà được tân trang và các trung tâm thương mại mới, thủ đô Cuba La Habana có vẻ như đang hồi sinh. Tuy nhiên, dưới cái vẻ bên ngoài này, Cuba đang ở trong một tình trạng rất khó khăn. Trước khi triệu tập cuộc họp đặc biệt của đảng Cộng sản Cuba, chủ tịch Raul Castro đã đưa ra lời cảnh báo: «Hoặc chúng ta thay đổi, hoặc chúng ta sụp đổ, và cùng với sự sụp đổ này là tất cả các nỗ lực của nhiều thế hệ người Cuba».

Trên thực tế, chế độ Cuba đã trở nên già cỗi, nó đang trong quá trình tự hủy. Hệ thống này không còn hiệu quá, với quá nhiều công chức, mà lại không đủ các động lực phát triển, trong bối cảnh tham nhũng tràn lan. Cuối cùng là, lệnh cấm vận nghiệt ngã từ gần 50 năm nay đã khiến đất nước này ngày càng kiệt quệ về kinh tế.

Hội nghị đặc biệt của đảng Cộng sản Cuba trong hai ngày cuối tuần này có mục tiêu tái khởi động lại hệ thống xã hội, với các biện pháp nhằm mở cửa cho tư nhân, trong khi vẫn giữ lại bộ máy nhà nước, vốn là chỗ dựa của lãnh đạo Cuba. Trong chương trình của hội nghị có chủ chương trẻ hóa cán bộ, giới hạn nhiệm kỳ lãnh đạo trong hai khóa, kể cả đối với chủ tịch Cuba.

Cuba muốn cứu vãn mô hình xã hội của mình, hệ thống y tế và giáo dục vốn đã đem lại uy tín cho quốc gia này, nay ngày càng trở nên quá tải đối với sức chịu đựng của nền kinh tế. Giới lãnh đạo Cuba ắt hẳn cũng nhìn thấy các phong trào cách mạng lật đổ nhiều chế độ tại khu vực các nước Ả Rập. Trước các đòi hỏi bức thiết của dân chúng, chính quyền Cuba buộc phải thay đổi, nếu không muốn bị sụp đổ.

Nguồn: RFI

 

6 Phản hồi cho “Đảng Cộng sản Cuba khai mạc hội nghị đặc biệt bàn về cải tổ chính trị”

  1. Lý Chính Luận says:

    Thú thật, trò “cải tổ chính trị” của Cuba chỉ là một trong những tuồng kịch cũ như cái giẻ rách.

    Chế độ CS ở đâu cũng thế cả, ai còn lạ gì ngón nghề lường gạt này của bọn “lãnh đạo” ở những nước ấy?

    Hễ chế độ lâm nguy, kinh tế lụn bại, quyền lực đảng bị thách thức là chúng hô hào thay đổi: nào “kinh tế mới”, “cải tạo công thuơng” nghiệp”, “đổi mới tư duy”, “củng cố cơ chế” v v…

    Những kêu gọi ồn ào “cải tổ chính trị” của nhà đương cục Cuba mới đây cũng có khác gì chúng hô hào người dân phải liếm lại những gì mà nhà nước đã nhổ ra?

    “Cải tổ” theo kiểu CS có nghĩa là bắt nhân dân một mặt phải ăn lại những gì mà chế độ ăn cướp này đã mửa thốc, mửa tháo, hoặc đã phóng uế ngay lên đầu họ từ bao nhiêu năm nay, mặt khác thì vẫn phải cho chúng tiếp tục độc quyền đè đầu cưỡi cổ người dân, thì mới được gọi là “cải tổ”!

    Sao mà giống cái chế độ của bọn côn đồ đang áp đặt lên đầu nhân dân VN thế nhỉ? Giống y chang !

    Nghe bọn ăn cướp tuyên truyền láo khoét từ năm này qua năm kia vẫn không bằng nghe một chân lý duy nhất đúng của một đảng viên CS kỳ cựu mà ai cũng biết. Đó là phát biểu của cố Tổng Thống Boris Yeltsin năm nào : “Chủ nghĩa CS chỉ có thể bị hủy diệt chứ không thể nào thay đổi được nó!”

    “Thay đổi”, theo nghĩa của TT Yeltsin, có nghĩa là “cải tạo”, là “đổi mới tư duy”, là “cải tổ chính trị” … đấy, thưa quí vị! Cho nên, hễ nghe người CS hô hào “thay đổi”, quí vị phải nhớ lấy lời của vị cố TT khả kính của Liên Bang Nga năm nào thì mới hiểu sâu xa ý nghĩa của những chữ ấy.

  2. NGÀN KHƠI says:

    CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI

    Chính trị không có cơ sở nào khác hơn chính là xã hội. Chính trị nào phù hợp với phát triển xã hội, đó là chính trị tốt, còn không thì ngược lại. Nhưng xã hội là gì nếu không phải từng con người cụ thể, bình đẳng và tự do trên nguyên tắc tạo thành. Chính bởi thế mọi chế độ, mọi lý thuyết độc tài thực chất đều phản động, có nghĩa là phản lịch sử, phản con người, phản tiến hóa và phát triển. Sự độc tài tự nó là trái nguyên tắc, trái nguyên lý tự nhiên khách quan, bởi vì nó không có cơ sở nào cả. Độc tài hàm ý nói rằng ta giỏi hơn người, giỏi hơn mọi người, giỏi hơn toàn xã hội nên ta phải cai trị, ta làm vua, toàn bộ còn lại chỉ là nô lệ, là tay sai, là phải theo ý ta.

    (BBT cắt: Đề nghị ông góp ý ngắn gọn. Ý kiến chỉ cần 5-7 dòng là đủ, không viết tràng giang đại hải)

    • ĐẠI NGÀN says:

      THẾ NÀO LÀ TRÀNG GIANG ĐẠI HẢI

      Diễn đàn chung là để mọi người cùng bày tỏ ý kiến, cùng trao đổi quan niệm cùng nhau vỉ mục đích cộng đồng và xã hội. Đây đâu phải là “góp ý cuội”, “góp ý cho vui”, “ăn không ngồi rỗi”, để thể hiện cái “tồn tại”của mình mà năm bảy dòng. Chuyện ai cũng biết thì chẳng cần gì phải đề nghị. Thế nào là đủ, đủ có nghĩa là chỉ cần nói vấy vá cho có để cho tự mình đọc hiểu chứ gì, phải không ? Chỉ nói ngắn kiểu con cút cụt đuôi để chăng mang lại chút gì ích lợi chung là tốt nhất chắc. Nếu có “đề nghị” cũng chỉ cần đề nghị lịch thiếp, khôn khéo, không có kiểu ta đây là mới “ngon” như thế được. Lấy cái tôi của mình để làm cái ni cho người khác thế thì cũng chẳng ra nghĩa lý gì cả. Đây là cái “chung” hay cái “riêng” đó, chắc cần phải tự vấn lại tất cả. Có hiểu ý nghĩa “tiện ích” là cái gì không. Thay vì phải viết bài chính diện mắc công nhiều khi không đáng, chỉ tiện thể viết bài tuy không dài nhưng cũng cần thiết để đủ ý ích lợi ấy là “tiện ích” đấy !

      VHT

      • Builan says:

        Chào anh Võ Hưng Thanh- Non ngàn- Đại Hải ..
        Thật tình thì QUA muốn tránh chú mi, để khỏi bị chú mi CHỬI như đã từng ! Đọc thì vẫn cứ phải đọc !Thua thật là rất thú vị được đọc . Đọc như đưộc gạp lại một thằng bạn của thuở học trò TCV, TQC… ai mà không thích????!
        Xin có lời khuyên chí tình rút ruột ” Tốt hơn hết là LÀM THiNH, thay vì THÉC MÉC ! ”

        THẾ NÀO LÀ DÀI DÒNG? THẾ NÀO LÀ TRÀNG GIANG DAI HAI ?
        ***_Thì đại khái là như vầy ! cung can bo bot !
        BBT bỏ bớt vì cần tôn trọng độc giả
        Bạn đọc rất cần được bảo vệ con mắt và cần yên tỉnh nghỉ ngơi !! Kha kha kha…….!

        Trich dan
        “CON NGƯỜI VÀ PHÁP LUẬT

        Con người sống không thể không có pháp luật. Không có pháp luật xã hội trở thành rừng rú, chỉ còn luật rừng xanh của sức mạnh hoang dã. Đó là điều con người từ lâu đã biết, vì là một thực tế. Cho nên khi xã hội chưa có chữ viết, hay vì lý do gì đó luật viết chưa định hình, xã hội vẫn có pháp luật bất thành văn. Chẳng hạn như các lệ, hay kể cả hiến pháp bất thành văn. Có nghĩa không phải luật viết nhưng vẫn có luật bằng quy ước, bằng ý thức, trí nhớ, hay thậm chí bằng thói quen, tập tục. Thế nên từ khi xã hội văn minh phát triển và đi vào ý niệm tự do, dân chủ, luật định hình cơ bản, đầu tiên, quan trọng nhất cho mọi luật khác đó là Hiến pháp. Hiến pháp coi như là luật chính trị xã hội, luật nguyên lý, luật nguyên tắc, để từ đó hay trên nền tảng đó mà mọi luật chi tiết khác được hình thành và áp dụng. Hiến pháp bởi thế gọi là luật mẹ, còn mọi luật khác gọi là luật con. Trong Hiến pháp các nước của thời hiện đại, chính các bản Hiến pháp của Mỹ là điển hình nhất, bởi vì nó rất chắc chắn, ổn định, vững vàng, sâu xa nên rất ít cần phải thay đổi. Đó cũng là điều nền tảng để bảo đảm mọi sự phát triển và mọi nhân quyền cơ bẩn trong xã hội Mỹ. Nhưng chỉ có Các Mác là tác giả hay lý thuyết gia ngược đời nhất. Ông ta chỉ coi luật pháp như công cụ của giai cấp bóc lột, giai cấp thống trị. Từ đó ông cũng coi nhà nước chính là hình thái cụ thể của công cụ pháp luật đó. Có nghĩa Mác muốn nói xã hội cộng sản nguyên thủy không có luật pháp. Luật pháp chỉ xuất hiện khi nhà nước xuất hiện, tức khi quyền tư hữu xuất hiện. Khi nào không còn quyền tư hữu nữa cũng sẽ không còn luật, vì luật chẳng còn đối tượng gì, chẳng còn ý nghĩa hay mục đích gì, vì luật pháp chẳng qua chỉ là công cụ hiệu quả để bảo vệ quyền tư hữu. Cũng bởi thế Mác cho rằng xã hội cộng sản mà ông gọi là khoa học trong tương lai cũng không còn giai cấp, không còn nhà nước, không còn tiền bạc, không còn quyền tư hữu, nên luật pháp cũng sẽ không còn. Khi đó con người sống trong một xã hội hợp tác nhau toàn diện, không còn biên giới, không còn lãnh thổ, chỉ còn toàn là thiên đường cộng sản của thế giới vô sản. Đấy cái “hay” của Các Mác nó là như thế. Mọi người có đầu óc thực tế, bình thường, có thể coi được ông như một kẻ điên loạn. Bởi thế mà Mác cho rằng luật trong các nước tư sản tự do chỉ là luật của giai cấp tư sản, giai cấp bóc lột, còn trong các nước cộng sản thì luật là công cụ thiết yếu để chuyên chế xã hội nhằm tiến lên chủ nghĩa xã hội (xã hội chủ nghĩa) rồi tiến lên xã hội cộng sản như đã nói. Thật đúng là kẻ mê loạn vì bất chấp mọi quy luật khách quan của tâm lý, ý thức con người, quy luật sinh học tự nhiên, khách quan, cũng như quy luật xã hội luôn luôn tiến hóa, phức tạp và luôn luôn vi tế. Mác đã hiểu sai về bản chất con người, bản chất xã hội, nên giống như người ở thế giới khác, ở trên cung trăng. Mộng tưởng của ông quả thật là mộng tưởng ảo, nó cũng giống như thế giới ảo trong thời đại điện toán ngày nay.
        Mác và Engels, hai ông tổ của thuyết Mác xít đều là duy vật toàn diện và tuyệt đối. Thế nhưng cả hai đều tin chắc vào ý niệm biện chứng duy tâm trong Hegel đó là điều hết sức cưỡng từ đoạt lý chẳng ra ngô ra khoai gì cả. Engels thì say mê lý luận “biện chứng của tự nhiên”, chẳng có cơ sở khách quan khoa học cụ thể gì ráo. Mác thì say sưa với thượng tầng kiến trúc, cho mọi thành quả văn hóa ý thức của con người, của xã hội, trong đó có pháp luật, đều là sự phản ánh của hạ tầng cơ sở kinh tế xã hội. Thực chất Mác chỉ “đoán mò”, ức đoán như thế mà chưa từng lý giải cụ thể chính cơ chế “phản ánh” đó như thế nào. Chẳng khác Engels cho rằng não bộ của con người “tiết” ra tư tưởng cũng giống gan tiết ra mật. Nói cách khác, theo Mác luật pháp chỉ là thứ phù du, thứ lãng mạn của hoạt động kinh tế giai cấp trong xã hội. Không còn giai cấp cũng không còn pháp luật. Mác hiểu chữ giai cấp hoàn toàn mù quáng, siêu hình và nô lệ vào quan điểm biện chứng duy tâm của Hegel. Nói chung lại Mác không phải là nhà tư tưởng độc lập, ông ta xào nấu biện chứng pháp duy tâm Hegei, kinh tế chính trị học cổ điển anh Adam Smith, Ricardo, cùng các quan điểm xã hội không tưởng của Pháp để làm nên một lý thuyết hổ lốn thiếu mọi cơ sở khoa học mà ông mê tít gọi đó là chủ nghĩa cộng sản khoa học. Ở trong chủ nghĩa cộng sản khoa học đó, ông nói trong cương lĩnh Gotha rất rõ, người công nhân khi nào muốn lao động thì lao động, muốn đi câu thì đi câu, muốn về nhà (với vợ) thì về nhà. Chẳng có luật pháp bó buộc nào nữa, xã hội hoàn toàn thần tiên, làm theo lao động, hưởng theo nhu cầu, đó là niềm say mê của các thế hệ từ Trần Đức Thảo đến Trần Văn Giàu và bao nhiêu người khác nữa trong quá khứ của đất nước, dân tộc Việt Nam chúng ta. ”
        Võ Hưng Thanh
        (29/01/12)

      • NGÀN KHƠI says:

        THÂN GỬI BÙI LÂN

        Lâu rồi mới gặp lại lân
        Lần này tử tế bớt phần lôm côm
        Xưa kia múa máy om sòm
        Bây giờ chững chạc quả an tấm lòng
        Dẫu sao trống ngược kèn xuôi
        Giữa dòng thế sự khó vui tâm tình
        Nhiều khi viết cũng linh tinh
        Như lân nhảy nhót nhiệt tình đấy thôi
        Bây giờ năm mới tới rồi
        Gặp lân múa tết quả thời vui sao !

        ĐẠI HẢI

  3. DÂN NGU says:

    CNCS đã và đang vô cùng ưu việt, là cái đích cả nhân loại hướng đến, mà sao nay “đổi mới”, mai lại “cải tổ”. ..? Nghe sao nó ” nhục” quá vậy ta.!!!

Leave a Reply to NGÀN KHƠI