WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960

1.-   TÌNH HÌNH CHUNG TRƯỚC ĐẢO CHÁNH

Sau khi thành lập năm 1955, tình hình an ninh và chính trị Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) khả quan được vài năm thì bị xáo trộn trở lại vào đầu thập niên 60, có thể vì nhiều lý do:

Thứ nhất, tại Hà Nội sau hội nghị Trung ương đảng ngày 13-5-1959 và Đại hội III đảng Lao Động (từ 5-9 đến 10-9-1960), Bắc Việt Nam (BVN) quyết định tấn công Nam Việt Nam (NVN) mà CS nói là”giải phóng” miền Nam bằng võ lực. Theo hiệu lệnh nầy, du kích cộng sản nằm vùng tại NVN từ năm 1954, hoạt động trở lại, quậy phá và tấn công khắp nơi. Miền Nam bắt đầu mất an ninh.

Thứ hai, hiến pháp VNCH ngày 26-10-1956 thừa nhận quyền tự do lập hội (điều 15), tự do nghiệp đoàn (điều 23), nhưng không đề cập đến quy chế chính đảng, quyền lập chính đảng và quyền đối lập chính trị. Chế độ Ngô Đình Diệm không chấp nhận bất đồng chính kiến và đối lập chính trị. Các đảng phái bị đánh dẹp trừ đảng Cần Lao do Ngô Đình Nhu lãnh đạo. Đảng Cần Lao là đảng duy nhất có quân ủy tức ủy ban đảng trong quân đội, ngược với truyền thống đứng ngoài các đảng phái chính trị của quân đội VNCH. Những lãnh tụ đối lập với chính quyền Diệm lần lượt bị bắt giam. (Sau nầy có một số tướng lãnh và sĩ quan gia nhập đảng phái là cá nhân bí mật vào đảng, trong khi tập thể quân đội đứng ngoài đảng.)

Ông Diệm đi vào con đường sùng bái cá nhân. Rõ nhất là ngay từ năm 1955, mỗi lần chào cờ bất cứ ở đâu, bản nhạc “Suy tôn Ngô tổng thống” đều được trình diễn tiếp ngay sau bản quốc ca.  Bài hát xưng tụng “Ngô tổng thống, Ngô tổng thống muôn năm...” Ông Diệm biết, nghe, và chứng kiến việc suy tôn mình trong các buổi lễ, mà không ra lệnh sửa sai, dẹp bỏ, nghĩa là ông Diệm đồng lòng với sự suy tôn nầy. (Bản nhạc “Suy tôn Ngô tổng thống” do Thanh Nam đặt lời, Ngọc Bích phổ nhạc.)

Sau khi củng cố được địa vị, trong công việc cai trị, tổng thống Diệm chỉ tin tưởng và trọng dụng những người trong gia đình, những đảng viên Cần Lao và những thủ hạ thân tín chung quanh gia đình của ông. (Vĩnh Phúc, Những huyền thoại & sự thật về chế độ Ngô Đình Diệm, California: Nxb. Văn Nghệ, 1998, tr. 24.) Ngoài ra, “Sau khi đã vững chỗ ngồi, ông [Diệm] quay qua thanh toán những người đã từng sát cánh với ông, đã từng phò tá ông trong những lúc hoạn nạn khó khăn…” (Vĩnh Phúc, sđd. tr. 446), nên nhân tài lần lượt tránh xa ông Diệm, nếu không bị ông thanh toán.

Thứ ba, lúc đó dân chúng than phiền về nạn tham nhũng và lạm quyền của một số viên chức chính phủ hay đảng viên Cần Lao, càng ngày càng gia tăng, làm tổn hại đến uy tín chính trị của chế độ Diệm. Sách hồi ký của các tướng lãnh hay các nhân vật chính trị đương thời đều đề cập đến nạn tham nhũng thời kỳ nầy. (Ví dụ: các sách của Đỗ Thọ, Trần Văn Đôn, Nguyễn Trân, Nguyễn Bá Cẩn …) Tham nhũng thời ông Diệm còn giới hạn chứ không tràn lan như cộng sản ngày nay.

Quốc hội lập pháp khóa 2 được bầu ngày 30-8-1959. Cũng như quốc hội khóa trước, đại đa số đắc cử đều thân chính quyền. Tại Sài Gòn, Nguyễn Trân đắc cử ở quận I và Phan Quang Đán đắc cử ở quận II, nhưng cả hai đều bị “Ủy ban hợp thức hóa” của Quốc hội loại bỏ, vì cho rằng các ông vi phạm luật bầu cử. Ai cũng biết ông Diệm sử dụng Ủy ban hợp thức hóa của Quốc hội để loại bỏ những nhân vật đối lập. (Đoàn Thêm, 1945-1964, Việc từng ngày, Hai mươi năm qua, California: Xuân Thu tái bản, tr. 260.)

Chính phủ Diệm kiếm cách ngăn chận đối lập chính trị, nhưng cũng không cản được 18 chính khách trong Ủy Ban Tiến Bộ và Tự Do, hội họp tại khách sạn Caravelle ở Sài Gòn ngày 26-4-1960, cùng ký kháng thư công khai phản đối chế độ Diệm. Kháng thư nầy thường được gọi là “Tuyên ngôn Caravelle”, phản đối việc kiểm soát báo chí, tố cáo nạn bè phái và yêu cầu tổng thống Diệm nới rộng chính phủ, tái lập các quyền tự do căn bản. (Nguyễn Trân, Công và tội, những sự thật lịch sử, California: Nxb. Xuân Thu , 1992, tr. 324.)  Mười tám người nầy là (theo thứ tự A, B, C, họ, chữ lót, tên): Hồ Văn Vui (linh mục), Huỳnh Kim Hữu, Lê Ngọc Chấn, Lê Quang Luật, Lương Trọng Tường, Nguyễn Lưu Viên, Nguyễn Tăng Nguyên, Nguyễn Tiến Hỷ, Phạm Hữu Chương, Phan Huy Quát, Phan Khắc Sửu, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Hương, Trần Văn Lý, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Văn. (Trần Văn Đôn, Việt Nam nhân chứng, California: Nxb. Xuân Thu, 1989,  tt. 168-169.) Mười tám chính khách nầy thuộc nhiều tôn giáo khác nhau và có nhiều người đã từng giúp đỡ hay cộng tác với ông Diệm.

Các nhân sĩ ký tên vào bản “Tuyên ngôn Caravelle” không bị chính phủ Diệm bắt giam, một phần vì các nhân sĩ nầy uy tín khá lớn, thuộc nhiều thành phần xã hội, tôn giáo và chính trị, kể cả một số đã từng cộng tác với ông Diệm, và một phần khác vì áp lực của Tòa đại sứ Hoa Kỳ.

Lúc đó, về phía Hoa Kỳ, tòa đại sứ ngầm yêu cầu chính phủ Diệm tìm cách cải cách chính trị.  Có lần đại sứ Elbridge Durbrow thúc đẩy tổng thống Diệm nên gởi cố vấn Ngô Đình Nhu ra nước ngoài, nhưng tổng thống Diệm không nghe theo những yêu cầu về phía Hoa Kỳ.  (Thomas L. Ahern Jr., CIA and the House of Ngo, tr. 138.)

Để đáp ứng tình thế mới, tổng thống Diệm cải tổ chính phủ ngày 18-10-1960, không nới rộng mà chỉ thay đổi các chức vụ sau: bộ trưởng Quốc phòng: Nguyễn Đình Thuần thay Trần Trung Dung; bộ trưởng Nội vụ: Bùi Văn Lương thay Lâm Lễ Trinh; bộ trưởng Tư pháp: Nguyễn Văn Lượng thay Nguyễn Văn Sĩ.

Một biến chuyển quốc tế ảnh hưởng nhiều đến nền chính trị Việt Nam là vào ngày 8-11-1960, trong cuộc tranh cử ở Hoa Kỳ, thượng nghị sĩ John F. Kennedy, ứng cử viên đảng Dân Chủ, đắc cử tổng thống Hoa Kỳ, đánh bại ứng cử viên của đảng Cộng Hòa là Richard Nixon. Nixon nguyên là phó tổng thống trong chính phủ Dwight David Eisenhower (tổng thống hai nhiệm kỳ1953-1961). Thay đổi tổng thống mới theo chính đảng đối lập ở Hoa Kỳ, báo hiệu chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ trên thế giới nói chung và về Việt Nam nói riêng sẽ có những thay đổi mới.

2.-   DIỄN TIẾN CUỘC ĐẢO CHÁNH

Cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 do một nhóm sĩ quan cấp tá lãnh đạo.  Các nhân vật chính trong binh biến nầy là các trung tá Nguyễn Triệu Hồng, Vương Văn Đông, đại tá Nguyễn Chánh Thi (tư lịnh Lữ đoàn Nhảy dù), và các thiếu tá Phan Trọng Chinh, Phạm Văn Liễu…

Theo Nguyễn Chánh Thi, thì chính ông ta là người chủ xướng cuộc đảo chánh. (Nguyễn Chánh Thi, Việt Nam: một trời tâm sự, California: Nxb. Xuân Thu, 1987, tr. 115.)  Tuy nhiên, theo luật sư Hoàng Cơ Thụy, hai trung tá Nguyễn Triệu Hồng và Vương Văn Đông (tùng sự tại Đại học Quân sự Sài Gòn) mới là những người chủ xướng cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 và đại tá Nguyễn Chánh Thi hợp tác vào giờ chót. (Hoàng Cơ Thụy, Việt sử khảo luận, cuốn 5, Paris: Nam Á, 2002, tr. 2824.)  Hoàng Cơ Thụy còn trưng ra bản cáo trạng của chính phủ Diệm sau khi cuộc đảo chánh thất bại, theo đó Vương Văn Đông và Nguyễn Triệu Hồng chủ xướng và ép Nguyễn Chánh Thi phải hợp tác.

Nhân vật chính về phía dân sự tham gia vào biến cố nầy lúc đầu là luật sư Hoàng Cơ Thụy.  Trong cuộc họp tại nhà Hoàng Cơ Thụy vào đêm trước ngày đảo chánh, có một nhân viên CIA tên là George Carver.  Về mặt nổi, Carver là một nhân viên USOM. (Vĩnh Phúc, sđd. tr. 264-265.)

Lực lượng đảo chánh gồm 4 tiểu đoàn Nhảy dù (1, 3, 4, và 8) và Liên đoàn Biệt động quân.  Sáng ngày 11-11-1960, khoảng 3G:30, nhóm đảo chánh bao vây dinh Độc Lập và chiếm nhà Bưu điện Sài Gòn.  Viên sĩ quan phụ trách việc phá hệ thống điện thoại Sở Bưu điện thiếu hiểu biết chuyên môn, không phá được hệ thống khẩn cấp đặt dưới hầm nhà Bưu điện, nên từ dinh Độc Lập, nơi tổng thống ở và làm việc, tổng thống vẫn liên lạc được với bên ngoài. (Vĩnh Phúc, sđd. tr 266.)

Lực lượng đảo chánh tấn công thành Cộng Hòa (trên đường Thống Nhất, gần Thảo cầm viên tức Sở thú), nhưng Liên binh Phòng vệ Phủ tổng thống đóng ở đây, chống trả mãnh liệt.

Cho đến 5G:00 sáng ngày 11-11, phía đảo chánh chiếm được các vị trí sau đây:  Bộ tổng tham mưu Quân đội VNCH (gần Tân Sơn Nhất), Căn cứ không quân Tân Sơn Nhất, Nha tổng giám đốc Cảnh sát Quốc gia và Nha Cảnh sát đô thành (lúc đó ở vùng đường Nguyễn Cư Trinh -Võ Tánh), Bộ Tư lệnh Quân khu thủ đô (lúc đó ở Hòa Hưng) và bắt giam tư lệnh quân khu là trung tướng Thái Quang Hoàng.  Trong khoảng thời gian nầy (5G:00 sáng), một sĩ quan chỉ huy cuộc đảo chánh là trung tá Nguyễn Triệu Hồng bị tử thương ở gần dinh Độc Lập.

Lúc đó, trong Dinh Độc Lập, ngoài tổng thống Diệm, gia đình Ngô Đình Nhu, còn có Võ Văn Hải, chánh văn phòng tổng thống và đại úy Bằng, sĩ quan cận vệ, cùng bộ phận quân đội phòng thủ. (Hoàng Cơ Thụy, sđd. tr. 2843.)  Quân đảo chánh tìm bắt thiếu tướng Nguyễn Khánh, nhưng trước đó vài tuần, Nguyễn Khánh đã dọn đến một ngôi nhà mới, nên phe đảo chánh không biết.  Khi nghe súng nổ, Nguyễn Khánh kiếm cách trốn vào dinh Độc Lập lúc 3G:30 sáng. (Mark Moyar, Triumph Forsaken, the Vietnam War, 1954-1965, Cambridge: Cambridge University Press, 2006, tr. 110.)

Khoảng 8G:30 sáng 11-11-1960, Đài phát thanh Sài Gòn phát đi nhật lệnh của đại tá Nguyễn Chánh Thi, tự xưng là tổng tư lệnh quân đội cách mạng, gởi tướng lãnh, sĩ quan, hạ sĩ quan và binh lính, tố cáo nặng nề chính phủ Ngô Đình Diệm và kêu gọi quân đội hoàn thành nhiệm vụ cứu nước.

Trong khi đó, về phía chính phủ, tổng thống Diệm giao cho Võ Văn Hải, chánh văn phòng phủ tổng thống, nhiệm vụ liên lạc và nói chuyện với nhóm đảo chánh.  Khoảng trước 9 giờ sáng ngày 11-11-1960, ông Hải gặp Nguyễn Chánh Thi, rồi gặp Vương Văn Đông.  Ông Đông đồng ý điều đình, nhưng yêu cầu tổng thống Diệm phải từ chức và “Hội đồng Cách mạng” sẽ bảo đảm an ninh cho gia đình ông Diệm ra nước ngoài. (Hoàng Cơ Thụy, sđd. tr. 2847.)

Trong dinh Độc Lập, từ sau 10 giờ sáng, tổng thống Diệm dùng hệ thống vô tuyến riêng, đọc lời kêu gọi các lực lượng trung thành với chính phủ đem quân về thủ đô dẹp cuộc đảo chánh, cứ khoảng 5 phút phát một lần. (Nguyễn Chánh Thi, sđd. tr. 131.)  Nguyên văn điện văn như sau: “Đây là Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, ra lệnh cho Bộ chỉ huy các Quân khu:  Đêm nay hồi 3 giờ sáng, một số sĩ quan trung cấp đã bội phản và phỉnh gạt binh sĩ để mưu đảo chánh tại Thủ đô.  Hiện giờ Tổng tham mưu và Quân khu Thủ đô tạm thời gián đoạn liên lạc, một số sĩ quan cao cấp cũng mất liên lạc.  Vậy các Tư lệnh Quân khu phải bình tĩnh và tự vệ cẩn mật để chờ lệnh của sĩ quan liên lạc Phủ tổng thống.  Đại tá Trần Thiện Khiêm, Quân khu 5, phải cho đoàn Thiết giáp Mỹ Tho lên ngay đậu tại Phú Lâm chờ lệnh, và đại tá Trần Thiện Khiêm lấy một tiểu đoàn lên ngay tại Phú Lâm đợi lệnh.” (Trích: Nguyễn Chánh Thi, sđd. tr. 131.)

Võ Văn Hải làm con thoi liên lạc giữa dinh Độc Lập và nhóm sĩ quan đảo chánh.  Sau khi ông Hải gặp Vương Văn Đông lần thứ 3 tại nhà trung tướng Dương Văn Minh, lúc 12G:30 ngày 11-11-1960, Vương Văn Đông điện thoại và nói chuyện trực tiếp với tổng thống Diệm.  Tổng thống Diệm báo cho ông Đông biết là muốn cải tổ chính phủ thì phải theo thể thức hợp pháp, tức phải thông qua Quốc hội, nhưng ông Đông vẫn nhất quyết đòi tổng thống phải từ chức. (Hoàng Cơ Thụy, sđd. tt. 2849-2850.)

Chiều 11-11-1960, Võ Văn Hải gặp Vương Văn Đông lần thứ tư tại nhà tướng Lionel C. McGarr,  người mới thay tướng Williams đứng đầu đoàn cố vấn quân sự Hoa Kỳ.  Ông Hải đưa ra giải pháp dung hòa là lưu giữ tổng thống Diệm và giải tán chính phủ, chỉ định một thủ tướng mới nhằm thành lập chính phủ lâm thời.  Trung tá Vương Văn Đông đồng ý, nhưng yêu cầu tổng thống Diệm chính thức tuyên bố giải tán chính phủ.

Tối hôm đó, lúc 8 giờ tối 11-11-1960, tổng thống Diệm điện thoại cho đại tướng Lê Văn Tỵ, giao cho ông Tỵ trách nhiệm lập chính phủ quân nhân.  Đại tướng Lê Văn Tỵ công bố trên Đài phát thanh một bản nhật lệnh lúc 9 giờ tối 11-11-1960, gồm ba điểm chính, nguyên văn như sau: “Sĩ quan, Hạ sĩ quan và Binh sĩ Quân đội Việt Nam Cộng Hòa,/ Giữa lúc cuộc chính biến nghiêm trọng diễn ra tại Thủ đô, hôm nay tôi đã hội đàm với Tổng thống Ngô Đình Diệm và đã đi đến những thỏa thuận sau đây để duy trì sự đoàn kết của Quân đội: 1) Tổng thống đồng ý giải tán chính phủ hiện tại sau khi đã thảo luận về vấn đề quốc sự với Ủy ban Cách mạng.  2) Với sự đồng ý của Ủy ban Cách mạng, Tổng thống ủy thác cho một số sĩ quan trong Quân đội Việt Nam Cộng Hòa trách nhiệm thành lập một chánh phủ quân nhân lâm thời.  Chánh phủ nầy tiếp tục cuộc chiến đấu chống Cộng sản để bảo vệ Tổ quốc.  3) Ngay sau khi nhận được lệnh nầy, tất cả các đơn vị phải lập tức ngưng bắn, tiếp tục hoạt động trở lại và phải luôn luôn bình tĩnh đề cao cảnh giác đề phòng sự phá hoại của Việt Cộng.  KBC 4002, ngày 12 thánh 11 năm 1960 / Đại tướng Lê Văn Tỵ/ Tổng tham mưu trưởng QĐ/ VNCH.” (Trích: Nguyễn Chánh Thi, sđd. tt. 144-145.)

Đến 6G:20 sáng 12-11-1960, bản “Tuyên cáo của tổng thống Việt Nam Cộng Hòa” được đưa lên Đài phát thanh do tổng thống Diệm đọc. (Mark Moyar, sđd. tr. 112.)  Nguyên văn bản tuyên cáo như sau: “Quốc dân đồng bào,/ Tiếp theo cuộc nổi dậy tại Thủ đô tối nay, để cho Quân đội chúng ta được toàn vẹn trong cuộc chiến đấu chống cộng, Tôi, Tổng thống Việt Nam Cộng Hòa, đã quyết định giải tán Chính phủ hiện thời.  Tôi kêu gọi các Tướng lãnh Quân đội Việt Nam Cộng Hòa thành lập một Chánh phủ Lâm thời để có thể chiến đấu chống cộng và bảo vệ xứ sở. Đồng thời tôi sẽ phối hợp với Hội đồng Cách mạng thành lập một chánh phủ Liên hiệp.  Để tránh đổ máu và trấn an dân chúng, tôi ra lệnh Hội đồng các tướng lãnh tìm tất cả các phương pháp thích nghi chấm dứt mọi cuộc tuyên truyền xuyên tạc và ngưng bắn./ Ngô Đình Diệm.” (Trích: Hoàng Cơ Thụy, sđd. tr. 2855.)

Trong khi đó, đại tá Trần Thiện Khiêm đem quân Sư đoàn 7 từ Mỹ Tho và đại tá Huỳnh Văn Cao đưa quân Sư đoàn 5 từ Biên Hòa về thủ đô cứu viện, đến Sài Gòn sáng 12-11.  Lực lượng đảo chánh bắt đầu nao núng.  Vào buổi chiều, các tiểu đoàn Nhảy dù rút lui dần dần.  Quân trung thành với chính phủ Diệm làm chủ tình thế.

Trước khi phi trường Tân Sơn Nhất được quân chính phủ kiểm soát trở lại khoảng trưa ngày 12-11-1960, các sĩ quan đảo chánh dùng phi cơ C-47 rời khỏi Việt Nam, bắt theo trung tướng Thái Quang Hoàng làm con tin.  Qua Cao Miên, trung tướng Hoàng xin trở về Việt Nam, và được Miên trả về Việt Nam ngày 15-11-1960. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 283.)

Khoảng 6 giờ chiều ngày 12-11-1960, tổng thống Diệm tuyên bố trên đài phát thanh rằng chính phủ đã dẹp yên quân phiến loạn, hứa “sẽ tiếp tục phục vụ đất nước và dân tộc theo đường lối Cộng Hòa và Nhân vị...” (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập I-C, Houston: Nxb. Văn Hóa: 2000, tr. 194.)  Ngày 15-11-1960, tổng thống Diệm thành lập Uỷ ban điều tra về cuộc đảo chánh 11-11-1960, do thiếu tá Trần Khắc Kính cầm đầu.  Uỷ ban nầy làm việc đến cuối tháng 3-1961, thì hoàn tất hồ sơ.

3.-   HẬU QUẢ CUỘC ĐẢO CHÁNH

Sau cuộc binh biến, chính phủ bắt giữ nhiều nhà chính trị đối lập như Phan Quang Đán, Phan Khắc Sửu, Vũ Hồng Khanh, Phan Bá Cầm, Bùi Lương, Trần Văn Tuyên, Nguyễn Xuân Chữ, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Thành Phương, Nguyễn Thành Vinh, Trương Bảo Sơn, Lê Ngọc Chấn … vì liên hệ đến binh biến.  Trong số nầy, một số người trước đây đã ký vào “Tuyên ngôn Caravelle” ngày 26-4-1960.   Trần Văn Hương bị bắt ngày 12-11-1960, nhưng được thả trong vài tuần. (Hoàng Cơ Thụy, sđd., tr. 2866.)  Nhất Linh Nguyễn Tường Tam bị bắt rồi được thả về.

Theo tác giả Nguyễn Tường Thiết (con của Nhất Linh), trong bài “Sự thật về cái chết của Nhất Linh”, nhật báo Người Việt, California ngày 1-2-2012, thì Nhất Linh biết trước cuộc đảo chánh sẽ xảy ra, nhưng Nhất Linh không tham gia và không liên hệ đến cuộc đảo chánh, nên chính quyền Diệm thả Nhất Linh. Theo Vĩnh Phúc, sđd. tt. 220-224, Nhất Linh Nguyễn Tường Tam vào tỵ nạn trong Tòa đại sứ Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) ở Sài Gòn.  (Nhất Linh quen biết với các lãnh tụ Trung Hoa Quốc Dân Đảng khi hoạt động ở Trung Hoa.)  Đại sứ Vương Tử Kiện nhờ một linh mục Dòng Tên (Jésuite) người Bỉ trình bày với tổng thống Diệm.  Tổng thống Diệm chuyển qua ông Nhu.  Ông Nhu giao cho Trần Kim Tuyến.  Ông Tuyến bảo lãnh với đại sứ Đài Loan.  Tòa đại sứ Đài Loan giao Nhất Linh cho Công an Việt Nam.  Nhất Linh bị giữ hai ngày, làm thủ tục rồi được thả về. Vĩnh Phúc dựa theo tài liệu của Trần Kim Tuyến.

Một nhân vật dân sự quan trọng trong cuộc binh biến ngày 11-11-1960 là Hoàng Cơ Thụy nhờ người Mỹ sắp đặt, giúp ông trốn thoát ra nước ngoài. (Mark Moyar, sđd., tr. 114.)  Trong sách Việt sử khảo luận cuốn 5, Hoàng Cơ Thụy cho biết ông lưu vong từ 4-12-1960 đến ngày 20-11-1963 mới trở về sau khi chính phủ Diệm sụp đổ, nhưng không cho biết nơi lưu vong.  Có tài liệu cho rằng ông Thụy trốn vào Tòa đại sứ Mỹ, qua Phi Luật Tân, rồi qua Nhật Bản.

Số thiệt hại nhân mạng trong cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 là: 20 thường dân và 23 quân nhân thiệt mạng, trong đó có trung tá Nguyễn Triệu Hồng; số bị thương khoảng 54 thường dân và 214 quân nhân. (Đoàn Thêm, sđd. tr. 283.)

Về phương diện chính trị, trong thời gian quân đảo chánh làm chủ Đài phát thanh, chính phủ Diệm bị chỉ trích nặng nề. Trên đài Phát thanh, những sai lầm của chính phủ lâu nay bưng bít, nay có cơ hội được đưa ra ánh sáng và truyền đi công khai khắp nước.

Trong khi thương thuyết với phe đảo chánh, tổng thống Diệm công khai hứa trên đài phát thanh sẽ giải tán chính phủ, thành lập chính phủ lâm thời, nhưng khi lật ngược được tình thế, ông Diệm không giữ lời hứa, quay qua đàn áp những người đảo chánh và các nhóm đối lập mạnh mẽ hơn.  Tổng thống, kiêm nhiệm tổng tư lệnh quân đội VNCH, còn hứa hẹn với đại tướng tổng tham mưu trưởng để ông nầy ra nhật lệnh trấn an các sĩ quan đảo chánh.  Vì nghe lời thượng cấp, các sĩ quan nầy bị đàn áp.  Dân chúng và quân đội nghĩ gì về việc nầy?  Lúc đó dưới quyền lực của chế độ Diệm, không ai dám nói ra, nhưng sự thất hứa của tổng thống đã phải trả giá ba năm sau:  Khi đảo chánh bùng nổ trưa ngày 1-11-1963, từ dinh Gia Long, tổng thống Diệm điện thoại cho trung tướng Trần Văn Đôn trong nhóm đảo chánh lúc 3G.30 chiều hôm đó, hỏi lý do động binh và yêu cầu các tướng đảo chánh đến dinh Gia Long điều đình, nhưng phía đảo chánh không chấp thuận, vì sợ bị sập bẫy như cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960. (Mark Moyar, sđd., tr. 268.)

KẾT LUẬN

Như thế, tổng thống Ngô Đình Diệm gặp nhiều chống đối vào khoảng cuối nhiệm kỳ đầu; những người tài giỏi giúp ông Diệm lần lượt tránh xa ông; những bất mãn về nạn tham ô của các quan chức; và nhất là sự chống đối của những đảng phái đối lập và những nhà bất đồng chính kiến.

Thông thường, một chế độ không chấp nhận bất đồng chính kiến, tiêu diệt đối lập chính trị, thì giới đối lập chính trị bị dồn vào thế phải hoạt động bí mật và vì sự sống còn của chính mình, kiếm cách lật đổ chế độ để tự giải thoát.  Trong giai đoạn 1954-1955, Ngô Đình Diệm đã từng nhờ đại tá CIA Mỹ là Edward G. Lansdale để ổn định tình hình, thì lần nầy các sĩ quan đảo chánh cũng nhờ người Mỹ, tạo cơ hội cho người Mỹ can thiệp vào chuyện nội bộ VNCH.

Như thế, có thể nói cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 là tiếng chuông báo động công khai cho chế độ Diệm về những phản đối tiềm tàng trong các tầng lớp dân chúng khác nhau, nhưng rất tiếc sau khi dẹp yên cuộc đảo chánh, tổng thống Diệm chẳng mấy quan tâm đến tiếng chuông báo động nầy.  Phải chăng vì vậy mà cuối cùng chế độ Diệm kết thúc một cách bi thảm năm 1963?

TRẦN GIA PHỤNG

(Toronto, 01-11-2012)

Đàn Chim Việt

 

730 Phản hồi cho “Cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960”

  1. Nguyễn says:

    Ai nói động đến con chiên Ngô Đình Diệm thì chết với đồng đạo của ông ta .

    Thật là 1 lũ người không biết phải trái là gì ! Con chiên VN qúa tệ !

    Con chiên Gia Tồ có giãy dụa ỏm tọi cự nự cách mấy cũng vô ích.

    Trễ rồi.

    Người Việt Nam ngày nay ai cũng biết tỏng hết cả.

    Có câu này xin dùng cho quí anh chị em kitonese –> CHÀM ĐÃ XÂM LÊN MẶT

    Dân VN hễ có cơ hội, là đều cùng nhau gom lại thích chàm lên mặt các em!

    Các em giờ đã hiểu thấm thía ý nghĩa của cái chữ “thích” rất là huyền diệu đó không?

    Tóm lại là bây giờ cứ hỏi xem kẻ nào là tay sai mật thám phản quốc chó săn của thực dân Pháp…

    Thì cả dân tộc VN sẽ chỉ thẳng ngón tay vào các bản mặt đã bị thích chàm –> LE CHIEN –> Con chiên Công Giáo Gia Tồ!

    Chạy đàng trời… không thoát!

    • GIÓ NGÀN says:

      VIỆT NAM

      Việt Nam nước của mọi người
      Dẫu Hồ hay Diệm một thời cũng qua
      Tại sao lại kiểu lâu la
      Chưởi Hồ chưởi Diệm phe ta lạ kỳ
      Bởi người trung chính thường khi
      Lựa lời mà nói chọn lời mà nghe
      Hay gì kiểu lối dân phe
      Chủ nào chó ấy khó che mặt đời
      Nước non vốn chuyện vạn thời
      Chính danh chính sử để đời sau ghi
      Thế thì mọi chuyện thị phi
      Nhất thời ô hợp có gì đáng đâu
      Trông lên mà thấy trời cao
      Còn như trông xuống chỉ ao sình lầy
      Việt Nam đất nước con người
      Chung nhau sự thật mới điều hay ho

      MÂY NGÀN

    • Tien Ngu says:

      Anh điếm nào cũng hát y chang vậy cả…

      Tiếc thay, người VN không phải ai cũng thích láo như Việt Cộng mà tin theo lời các anh điếm hát.

      Ngô đình Diệm là người đứng đầu, gậy dựng nên một nền cộng hoà tự do đầu tiên cho Việt Nam. Các anh điếm bị Diệm…nhổ phẹt phẹt, không thèm xài, rồi…tức, cứ dựa vào chuyện Diệm đạo công giáo, phang tới bến. Xưa tiếp tay VC, dứt dây được ông Diệm rồi, cho cả nước xuống hố. Nay oan ức gì nữa?

      Cứ nà bài tình ca….Diệm dancing với công giáo miết, điếm liệu có chạy tội với lịch sử được à?

      Mắc cười quá…

  2. An Truong says:

    Giao Chỉ Vũ văn Lộc:
    Thôi đành phụ nhau
    (Viết về tác giả và tác phẩm ký ức Huỳnh Văn Lang)
    Lại nói về Cần Lao, xin báo cáo bác rõ dù muộn màng gần 50 năm, là ở cấp dưới chúng tôi đã khổ vì mấy ông Cần Lao biết chừng nào. Phải chi ngày xưa tôi quen với nhân vật số 2?
    Vấn nạn tiếp theo là trong giai đoạn người lính cai trị kéo dài suốt đệ nhị Cộng Hòa. Lính là tổng thống, thủ tướng, tỉnh trưởng và quận trưởng. Đó lại là giai đoạn mà tác giả làm giàu. Làm giàu trong chiến tranh. Thời đệ nhất Cộng Hòa tác giả tiền bạc dư thừa vì hưởng quyền lợi hợp pháp qua tiền thưởng trên công vụ điều tra sai lầm hối đoái. Quả thực không 1 người lính tham nhũng nào được hưởng quyền lợi nhiều hơn những phần thưởng hợp pháp như thế.
    Đó chính là nguồn gốc của bất công. Khi mới ra trường, tiểu đoàn hành quân tự do thành công sau khi chết mấy anh lính. Đơn vị được thưởng là con bò chết vì lạc đạn. Trong khi đó ở trên trời cao các bác được thưởng đủ tiền mua dinh thự.
    Cho đến năm 1975 lương của cá nhân tôi cấp đại tá cũng chỉ có năm, sáu chục ngàn tương đương với 50 mỹ kim một tháng. Suốt đời đi lính, cho đến năm 75 tôi chưa có dịp cầm trong tay tờ 100 mỹ kim. Và tôi biết rằng các anh em khác còn khốn nạn hơn nhiều. Một lần đi công tác về Tân sơn Nhất, không có xe đón đúng giờ. Tôi tháo lon leo lên xe ôm của 1 anh lính ở cổng phi trường. Khi xuống xe mới biết anh xe ôm là thiếu tá. Chiến hữu thường cũng bỏ lon chở lính Mỹ từ Tân sơn nhất về đường Tự do. Cũng là một chuyến đi làm về, có tiền mua sữa cho con.
    Vì vậy tôi cho rằng giàu có trong chiến tranh là 1 tội lỗi. Xem ra suốt cuộc đời thành công và tung hoành ngang dọc. Tác giả dù sống trong lòng đất nước, nhưng vẫn không biết lính tráng chúng tôi đã khổ sở biết chừng nào.
    Vì vậy nên không cách chi giải thích được khi bác đổ tội cho người lính cầm quyền, người lính cai trị.
    http://old.danchimviet.info/archives/62822

    • Tien Ngu says:

      Huỳnh văn lang là cái anh…éo nào vậy?

      Nói dóc vừa thôi cha nội. Lương lính thời ông Diệm, là đủ nuôi hết cả nhà. Gặp bà vợ nào vén khéo, lấy lương lính mần vốn, biết buôn bán thêm chút chút là gia đình….khoẽ re. Chống sánh đi hành quân, tối về…cơm no bò cỡi.

      Thiếu tá thời VNCH mà…chạy xe ôm rước Mỹ, anh điếm tưỡng tượng y như…cò mồi VC. Mắc cười quá.

      Nói dóc với dân miền Nam, đâu được, thầy ba…đu?

    • hànhânnguyển says:

      Trích bài viết của Giao Chỉ là bôi bác giaochỉ.Giao chỉ chỉ làm văn kể cái đói nghèo của một Đaitá VNCHcho VC thương ,Có lẻ bài này “cụ’ soạn sẳn ,VC có vô SG ,cụ ditản không được ,bi tù ,cụ củng có bài “ca con cá”…Nhưng bây giờ trích lại thì cụ thành ra thằng mỏ làng Cổ Nhuế ,Philạc,”con” Ông Hòhửutường mất.
      1/ Cụ mè nheo vì tiền lương Đại Tá quá ít. Cái này thì để người ấn định mức lương trảlời cho cụ. Thế nhưng cụ củng “ngồi văn phòng máy lạnh,có xe ,có tài xế,có lính trong nhà sai vặt ,có con “sen” ,đôi khi còn có ét-coọc,củng sương hơn chán vạn lính ngoài mặt trên. Có cả Đai tá k.17 Đàlạt củng chỉ là trungđoằn trưỏng ,năm 75 bị vây và chết mất xác,trong lúc cụ “chạy ” maraton qua xứ cờ Huê,ăn fân và ăn tiền dân tỵ nạn bàng quyêngóp này nọ(côt cờ),cụ còn muốn gì nửa?Chắc cụ muốn nói vì lương ít nên thua VC “đâu phải trách nhiệm của tui?”
      2/Cụ chưa thấy 100 đô la ở quê nhà dù cụ được điMỷ .Có lẻ nào chính phủ VNCH ,sở Hối Đoái của cụ Lang không đổi cho cụ đồng đôla nào theo quiđịnh cả sao ? Vây mà có người đem đô về sửa nhà đó (họ tiện tặn chi tiêu ?cụ” ạ”. Đồngý có thể “cụ’ chưa thấy tờ 100 đôla (dù cụ đi Mỷ)còn ở vn thì xài đô đỏ (tiền in cho QĐ Mỷ dùng ở VN),nhưng ngay đô đỏ củng ít thấy,trừ nhửng ai liên hệ với Mỷ ,nhờ mua hàng PX thôi cụ ạ.
      Nhưng nhửng ẻ như cụ,ù không thấymặt mủi tờ 100 đô,thì đả có vàng đựng dây trong vai hôp bánh LU.Kim cương hột xoàn …Ô lala !Cảmthương cho Ông Đạitá “nghèo” quá đi mất.
      3/Cụ vềphi trường không có thằng lính lái xe Jeep ra đón.Phải cụ đi xe ôm (khổ quá đi Mỷ về mà không đủ tiền đi Taxi,tay xách nách mang hành lý thấy bất khổ (hay cụ có lòng nhân hậu muốn giúp cho anh lính ,hay anh thiếu tá xe thồ vậy ? (thiếu tá lái xe ôm ? Thảm quá VC ơi!)Cáinày khác chi VC “đàu đường Đaitá vá xe.cuối đường thiếutá bán chè đâu đen?” Nghe cụ tả mả cảm xúc dạt daò .Tội quá !
      4/Kẻ góp ý có nghe câu chuyên như sau.Nói rỏ là không biết không nêu danh (vôdanh) và kh6ng có ý gì. Chỉ là chuyên nghe lỏm của người lính nhe lỏm từ “các thẩm quyền”:
      Một số sỉ quan cấp lớn đi học tu nghiệp ở Mỷ .Nhưng chưa học hết khóa thì một vài”cụ” bị Mỷ đuổi về vì “viphạmkỷluật”.Họ về và bị khiển trách của sở . Vợ mè nheo,vì học để hi ọng lên cấpmà. Có Ông về không có xe ra đón,dù đả gọi điện thoại ,đanh diện tín về nhà trước đó,vì bà bận đi uốn tóc hay đanh bài ,tài xế còn đi đón các quí tử ,hơn nửa bà vợ củng giận ,cho “lảo” đi bộ cho quen.”…(nhắc lai :đây là chuyên kể cho vui thôi)
      “Vì vậy… nên không cách chi giải thích được khi bác đổ tội cho người lính cầm quyền, người lính cai trị.’
      Giải thích gìnửa ông ới !
      Ông HVL viết củng ,mặt nào đó ,chẳng SAI chút nào.
      (Bài này của Ông Đaitá GiaoChỉ chớ không phải của Ông HVLang.Cho nên mới có “nói dóc mà chơi,ngheláo chơi” của Ông Giaochỉ đấy chứ. Nhà dzăn làm văn chương hư cấu nhiềumới gây xúc cảm chớ !)
      (hnn)

  3. nguoihaingoai says:

    Thưa ông Hồng Lĩnh
    Nêu nói thì phải nói cho cùng, từ một bài viết về sử, rồi một số ủng hộ ông Diệm lên làm náo loạn diễn đàn chứ không phải riêng nhóm chống ông Diệm, phải nói là vô duyên và vô ý thức, ông Diệm đã chết từ lâu lắm rồi, xa xưa rồi mà cứ gân cổ bênh , bênh hay chống để làm gì? Để dọn cỗ cho CS xơi chứ gì?
    NHN

    • Tỷ Phú Thời Gian says:

      Tôi đồng ý với NHN, hễ bất cứ ai phê phán, chê trách những sai lầm của NĐD dù là người viết lịch sử cũng bị phe hoài Ngô ném đá tơi bời khói lửa.

      Đáng lẽ ra sau nửa thế kỷ, người Việt nên bình tâm, suy xét những việc làm đúng và sai của những người lãnh đạo quốc gia, lịch sử là lịch sử, không ai có quyền tô hồng và cũng không được bóp méo lịch sử bôi nhọ người khác.

      Theo tôi, tốt nhất nên dừng ở đây.

      • Tien Ngu says:

        Ngô đình Diệm, người của lịch sử, người đàng hoàng, không có….Trần dân Tiên như kiểu Hồ chí Minh…

        Nhân vô thập toàn, đôi khi Diệm có những cái sai ngoài ý muốn, phê phán ông ta cũng phải có lương tâm, tư cách…

        Đằng này bằng cái thói…bất lương, lũ giáo điếm cứa…đưa trong hông đọc giả những cái mánh lừa…kiến thức của chúng về câu chuyện Ngô đình Diệm và đạo giáo của cá nhân ông ta…

        Cha ai chịu được nhửng cái thói láu cá bất lương của lũ điếm?

        Người ta phải lên tiếng chớ, mấy cha?

        Bênh cái con khỉ mốc gì? Bênh Diệm để….kiếm ăn cho sướng à? Diệm đã…chết lâu rồi, con cháu cũng không ai là người có chí làm vua, benh Diệm thì ai…ban ân huệ, bồng lộc cho đây?Thiên hạ chỉ trình bày sự thật, vạch ra những cái thô bỉ ổi của lũ giáo điếm dot com. Đi với ma, phải sử…ma chiêu, không biết chúng có nghe ra hay không nữa kìa..

        Bằng vào lương tâm mà…hát, xưa nay chưa có em nào cầm đầu cái xứ VN, mà có được một nền giáo dục cho cả nước được đàng hoàng hơn thời VNCH.

        Xét một chế độ, xét một em xếp, nhìn cái nền giáo dục của cái thời đó ra sao, là thấy ngay.

        Lũ điếm…mắt hí, chỉ nhìn…hí hí, không cách chi làm nên đại cuộc. Giết ông Diệm rồi, lũ điếm cũng…chết theo, làm khổ thêm cho người dân Việt phải chịu nạn cs…

        Lịch sử của Việt Nam tự do, không bao giờ quên cái tội láo của lũ giáo điếm dot com…

    • thíchđủthứ says:

      Nguoihaingoai says như cua bò
      Một bàì sử viết lại một nhân vật lịch sử nhưng lại đầu óc chưá toàn thiên kiến,cát dán nhửng ý tưởng của nhửng kẻ chống đối ,phản bội nđd,của kẻ thù cs ,của bọn PG Đỏ chúa TừĐàm Huế như thế thì người góp ý chỉ góp ý cái sai trái ,cái vôtrách nhiệm của kẻ tự nhân mình là “xửgia” (chưa xứng) mà thôi ! Ở đây:
      người góp ý nếukhông bị nhửng tên giáodiểm,nhửng tên cs ,tay sai,nhửng tên lập lờ núp dưới danh nghia PG ,nhửng tên trốn quân dịch ỷ có tiền đi du học (nhưng đến nay chỉ ngoác mồm chười vnch chớ không dán về sống với csvn) cứ trích ,đăng ,bịa đặt nhừng cuốn sách ,nhửng bài báo của bọn phản chiến ,của bọn đâm sau lưng chiến sỉ,mạt sát cụ NGÔ,mạt sát CG,ăn nói viết lách hổn hào mất dạythì diển đàn không náo loạn. Bọn này đúng là kẻ vô ý thức,vô duyên vì từ ông Diệm suy luân ,triền khai để mạt sát ,người QG,mạt sát công giáo ,Giong điệu binh vực CS và tôn giáo cộng sản .Cố nhiên muốn xiển dương đạo CS thì chỉ có cách là hạ bệ tôn giáo khác. Mà CGlà đạo lớn nhất ,mạnh nhất và có kỷ cương nhất,chống lại cs củng hăng say,bài bản nhất,và vì đó CS muốn triệt hạ tôn giáo (CG) trước tiên. Có cần phải hiểu tại sao lênin ( CS) THÙ CG đến như thế không ? Vì sao HCM cho triêt hả CG ?1/theo quanthầy (vôtôngiáo)2/tuyêntruyềnănkhách vì chống CG mà CG do thực dân Pháp đem vào VN.Chông CG đồng nghỉa vói chống thực dân Pháp3/công giáo chống cộng kiên định ,dứt khoát…
      Ông Diêm chết lâu rồi,nhưng không lâu so với lich sử cận đại.Nhửng người cùng thời có kẻ còn sống,đâu có gí xa xưa?Nói như vậy thì nhửng nhân vật anh hùng liệt nử tổ tiên dựng nước giử nước củng không nên nhắc tới vì ho đả chết rồi ư?vây môn”lịch sử’không cần thiết chăng?
      Ông Diêm là người yêu nước bị thảm tử bởi bàn tay của kẻ thù trong đó gián tiếp là PGVN(Huế) với Tríquang. “Miệng Nam mô một bồ dao găm” . Cho nên có người đua bài lên báo thì có góp ý,,.và có nhửng góp ý ,như trên đả nói,quá ư lệch lạc sai trái,cố HÃ sát ván cho được cụ Ngô để vinh danh tên HCM đầy tội ác mà thôi…Vây Kẻ nào lên diển đàn này làm náo loạn ? “ủng hộ” ông Diêm ? Hay nhỉ ,nhửng kẻ nghe chuyện chướng tai gai mắt do caí nhóm mất dạy lên diển đán “tru” lại đổ cho người nói chuyên đứng đắn về cụ NGô,Hay là để cho “xửda”viết ra và các tên đồ đệ ,học trò của NÓ chưởi HÙa thì mới KHÔNG “làm náo loạn diễn đàn”.?
      Có người nói”nếu tuị nó không nương theo bài viết của “xửda” trangiaphụng để mạt sát vô tội va ,bịa đặt và vu khống tiền nhân thi mây ai rổi hơi góp ý “cho chúng hiểu “,mở mang đầu óc bả đâu cho chúng ?
      {“Kinh nguyệt các cháu có đều không” của Hồ Chủ {Tịch cũng đủ làm mát L….òng các cháu gái cả nước.
      {” Mấy cháu có BUỒN IÃ – MÓT ĐÁI… bác dẫn {đường cho ” !}
      Đó là …” dọn cỗ cho CS xơi chứ gì (nửa) ! ”
      Ăn ngon nhé !
      adiđàphật!
      thiệntai !thiêntai !
      (tđt)

    • Lão Trượng says:

      Hãy thành thật một chút!

      Ai gây náo loạn diễn đàn, nếu không phải những kẻ thù oán và đám cò mồi VC, đặt điều nói láo, bôi xấu ông Diệm?

      Nếu hiểu biết rằng ông Diệm đã chết từ lâu lắm rồi, thì cần phải tôn trọng người chết và nói những lời thành thật, không thể cứ nói bừa đổ tội cho một người không thể biện hộ cho mình, hãy đòi sự công bằng cho một người đã chết, không thể để cho những kẻ bất lương dày vò, đổ rác lên thân xác họ một cách vô lý như thế!

      Nói thì phải có sách, mách thì phải có chứng. Chú mày ngoa ngoa cái miệng tào lao, nói bậy, ai lên tiếng phản đối thì chú mày cho những người ủng hộ ông Diệm lên làm náo loạn diễn đàn?

      Hãy chấm dứt, đừng bố lào như thế!

    • Hồng Lĩnh says:

      Thưa anh NHN,
      Cách viết, cách dùng chữ, cắt xén, thêm, bớt …đều có thể khơi dậy sự hoan hô hoặc đả đảo, gây chia rẽ hoặc tạo đoàn kết.

      TGP không nhận ra kết quả theo sau các bài viết của mình trước đây khi viết về đề tài này ? Gom lại các ý kiến, bài báo, sách của nhóm người chống NDD viết thành một bài – mục đích thực sự của TGP là để làm gì ?

  4. Builan says:

    Tôi xin phép “BOLD lại cho rõ hơn ”

    Nói Lại Cho Rõ Hơn says:
    13/11/2012 at 14:47

    “Tại sao trong khi Hồ Chí Minh được toàn dân miền bắc, hễ mở mồm ra thì câu đầu tiên là phải nói “Nhờ ơn Bác, nhờ ơn đảng”…thì Ngô Đình Diệm lại bị đám phản tướng tay sai CIA giết chết ?

    Ấy là vì Ngô Đình Diệm không biết quan tâm đến “quần chúng”, đặc biệt là “Quần chúng phụ nữ” như Hồ Chí Minh ;

    Chỉ nội một câu hỏi han: “Kinh nguyệt các cháu có đều không” của Hồ Chủ Tịch cũng đủ làm mát L….òng các cháu gái cả nước rồi

    Còn Ngô Đình Diệm thì lại cứ dửng dưng, không để ý …..bị phản là phải rồi ! ” (hết)

    Bổ túc thêm cho “hoành tráng”
    “Mấy cháu có BUỒN IÃ – MÓT ĐÁI… bác dẫn đường cho ” khokho kho !

  5. Phạm Quốc Thái says:

    Tôi, Phạm Quốc Thái, mong rằng; Lịch sử cần phải đưọc soi sáng và trả lại danh dự cho ông Ngô Đình Diệm!

    Theo tôi ông Diệm là người yêu nước nồng nàn và là người đã hết lòng vì dân vì nước, tài liệu dưới đây củng cố thêm cho nhận định của tôi;
    ————————————-

    “Vì không muốn Pháp lợi dụng danh nghĩa và uy tín của mình để lừa phỉnh dân chúng, ông đã nhất quyết từ bỏ chức vụ ra đi ngày 1 tháng 9 năm 1933[4]. Sau khi dứt khoát từ bỏ quan trường, ông Diệm lui về nhà làm dân thường và đi dạy học truờng Thiên Hựu (Providence). Việc từ quan của Chí Sĩ Ngô Đình Diệm đã làm chấn động Triều Đình Huế và Chính Phủ Pháp thời đó.

    Ông Diệm sống tại nhà của thân sinh gần Huế. Ông từ chối mọi sự mời mọc của Nhật, Việt Minh, Bảo Đại và không tham gia vào bất cứ chính quyền nào lập sau Đệ Nhị Thế Chiến. Có một lần ông bị Việt Minh bắt và giải đến Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh mời ông tham gia chính phủ nhưng ông từ chối với lý do Việt Minh giết anh cả của ông.

    Năm 1951, ông Diệm qua Mỹ và sống 2 năm tại Lakehurst , New Jersey . Ông đi vòng quanh nước Mỹ để vận động độc lập cho Việt Nam. Ông Diệm nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của Đức Hồng Y Francis Cardinal Spellman, Phát ngôn viên của Công Giáo Hoa Kỳ, Đức Hồng Y Richard Cardinal Cushing, Linh Mục Raymond J. de Jaegher, Thượng Nghị Sĩ William F. Knowland, Thượng Nghị Sĩ John Kennedy, Thượng Nghị Sĩ Mike Mansfield, Dân Biểu Walter Judd và Chánh Án Tối Cao Pháp Viện Hoa Kỳ William O. Douglas.

    Vào năm 1954, khi có triệu chứng Pháp thua tại Đông Dương và Cộng Sản có cơ hội chiếm Việt Nam, Hoa Kỳ quyết định can thiệp để thay thế Pháp và cố bảo vệ miền Nam Việt Nam. Chính phủ Mỹ muốn tìm người để ủng hộ. Lúc đó Ngoại Trưởng Mỹ John Foster Dulles biết được ông Diệm. Với tài quản trị, ái quốc, và chống Cộng triệt để, ông Diệm lấy được cảm tình của nhân dân Mỹ.

    Vua Bảo Đại cử ông Diệm làm Thủ Tướng. Về nước ngày 25 tháng 06 năm 1954, ông Diệm lấy làm lo lắng và xót xa khi thấy quốc gia đang bị băng hoại, tham ô, và quan lại. Ông phải phấn đấu và giữ sáng suốt để đương đầu trước một hoàn cảnh đầy khó khăn, phức tạp và tế nhị khi hai cường quốc Pháp và Mỹ đang tranh giành xâu xé ảnh hưởng tại Việt Nam .

    Vào ngày 01 tháng 10 năm 1954, Tổng Thống Mỹ Eisenhower viết cho ông Diệm một lá thư và được Đặc Sứ Mỹ Donald R. Heath trao vào ngày 23 tháng 10 năm 1954 với nội dung Mỹ cam kết ủng hộ kinh tế và quân sự cho chính phủ Ngô Đình Diệm.”
    ————————————————–

    Dựa vào sự ủng hộ giúp đỡ của một số tu sĩ công giáo ở Mỹ và chính quyền Hoa Kỳ cho ông Diệm, một số kẻ xấu tâm ác ý đã cố tình xuyện tạc, tìm cách hạ thấp danh dự của ông Diệm khi cho rằng ông là “con bài” của Mỹ và Vatican!

    • NON NGÀN says:

      KHỎI LO

      Ông Phạm Quốc Thái khỏi lo. Mọi điều gì là sự thật hay khách quan trên đời này tự bản chất của nó không thay đổi và tất nhiên không trước thì sau phải có người hay được mọi người thừa nhận. Có một số người cứ khăng khăng mở miệng là bảo Ngô Đình Diệm chỉ là tay sai Mỹ hay Vatican. Đó là những người chỉ nói theo cảm tính, nói theo niềm tin nào đó, nói theo luận điệu nào đó nhất định. Họ nói mà không cần suy nghĩ, nói chỉ để nói, thậm chí nói theo kiểu tay sai cho một thực thể nào đó mà không có ý thức tự chủ, độc lập, hoặc phán xét riêng. Nói cụ thể, hễ người theo ông Hồ là nhất thiết phải đả kích Diệm. Nhưng loại có ý thức phe phái Phật giáo kiểu rẻ tiền cũng vẫn giọng lưỡi như vậy. Thậm chí những người vì thù riêng đối với ông Diệm, vì họ thuộc phe đảo chánh Diệm, vì lý do riêng tư nào đó mà ác cảm với Diệm, suốt cuộc đời hé mồm ra là cũng mạt sát Diệm như thế. Cho nên người không có ý thức trung thực, không đủ dữ kiện khách quan khi nhận xét đều đánh giá người theo chủ quan riêng một cách thấp kém cả. Dân tộc VN 90 triệu người, không phải chỉ Ngô Đình Diệm hay Hồ Chí Minh mới yêu nước. Nhưng kẻ nào chỉ coi Hồ hoặc Diệm mới thần thánh, hay yêu nước, đều là những thành phần mạt hạng của dân tộc. Nước ta từ khi chưa có Hồ, chưa có Diệm, vậy là rác hết cả sao. Cho nên mọi tâm lý quần chúng ngu muội kiểu tâng bốc, đội đầu lãnh tụ chính trị theo kiểu phe ta, phe phái thấp kém riêng, đều là những loại mạt hạng cả, chẳng có gì để đáng nói hết.
      Người biết rõ ông Hồ và ông Diệm nhất không ai khác hơn là chính bản thân chính hai ông đó hay những người từng thân cận, hiểu biết nhất với hai nhân vật đó. Bởi vì bất kỳ ai trên đời này vẫn có thể đóng kịch với người khác, kể cả Hồ hay kể cả Diệm cũng như thế. Nhưng đóng kịch vẫn có thể có khi sơ hở để lộ chân tướng. Cho nên chỉ bản thân hay là không tự lừa gạt họ, hay không thể lừa gạt được những người gần gủi họ nhất. Cho nên ở xa thường kính như viễn chi là vậy. Ở xa tưởng ngọn núi nào cũng hùng vĩ, song tới gần nhiều khi mới thấy vẫn có những chỗ loang lở hay rắn rít nào đó. Cho nên người có lòng nghiêm túc, công bằng không đánh giá các nhân vật lịch sử theo cá ý nghĩa hay tính cách cá nhân riêng mà đánh giá theo việc làm, theo thành tích, theo sự nghiệp chung của họ đã mang lại được gì cho mọi người, cho xã hội, cho dân, cho nước. Đó chính là tiêu chuẩn cần thiết nhất, cao nhất, thực tế nhất để đánh giá các nhân vật lịch sử nổi tiếng. Tất nhiên sự nghiệp đó không thể nhìn nhất thời, mà phải nhìn trong ý nghĩa lâu dài, trường cửu. Có những người có thể thất bại nhất thời, nhưng ý nghĩa và giá trị vẫn có thể còn lại lâu dài. Trái lại có những người tuy thành công lâu dài, nhưng xét mặt lịch sử sâu xa và dài hạn, hay vĩnh cửu, lại có những ý nghĩa ngược lại hoặc tiêu cực nào đó nhất định. Cho nên đánh giá nhân vật lịch sử phải dựa vào tiêu chuẩn khách quan của người được đánh giá cũng như của người đánh giá. Vả chăng sự đánh giá của một cá nhân chưa chắc đúng với đa số. Mà sự đánh giá của đa số có ý nghĩa thiên lệch hay trình độ thấp kém, chưa hẳn có giá trị như sự đánh giá của người nghiêm túc, chính đáng. Nên nói tóm lại, đánh giá nhân vật lịch sử nào trên đời này, trong nước cũng như kể cả ngoài nước, đó là tâm lòng thật tình của họ, ý nghĩa mà họ chí tình thực hiện, không thể chỉ ở bề ngoài của sự thành công hay sự diễn tuồng của họ. Chẳng hạn A. Lincoln hay G.Washington là những vĩ nhân đích thực của Mỹ. Ở Trung Quốc, sự nghiệp của Tôn Văn rõ ràng đáng kính trọng hơn Mao Trạch Đông rất nhiều, bởi Tôn Văn là người hết lòng vì đất nước không mang tính cách cá nhân nào như kiểu Mao. Thậm chí Khồng tử, Socrate, Mạnh tử, Trang tử, Lão tử, Einstein, Socrate, Thích ca, Jesus là đáng tôn kính hơn Các Mác hay Ăngghen, đó là bởi vì họ không nói điều gì sai trong thời đại của chính họ và nhiều khi cả muôn đời nói chung. Nên tóm lại, chính tấm lòng, tinh thần, ý thức, trách nhiệm của mỗi người đối với mọi người, cho dù người đó là ai, mới là cái đáng quý, không phải sự thành công hay các sự nghiệp đạt được nhất thời nào đó của họ. Ý nghĩa đó cũng còn áp dụng được đối với bất kỳ ai phê phán người khác. Nếu không đạt được các ý nghĩa khách quan đó, tất cả cũng chỉ đều là những sự việc tầm phào nào đó thôi, chẳng mang ý nghĩa hay giá trị gì thật sự đáng nói hết.

      NGÀN KHƠI
      (14/11/12)

      • Chưng Sơn says:

        Dậy uống ly nưóc, thì thấy ý kiến của kẻ trí (tí?) Đại Ngàn, hoan hô, hoan hô Đại Ngàn phe ta đã “hời chánh”. Chửi thẳng thắng vào mặt các anh Catô lích, khi viết :
        ” Nhưng kẻ nào chỉ coi Hồ hoặc Diệm mới thần thánh, hay yêu nước, đều là những thành phần mạt hạng của dân tộc. Nước ta từ khi chưa có Hồ, chưa có Diệm, vậy là rác hết cả sao. Cho nên mọi tâm lý quần chúng ngu muội kiểu tâng bốc, đội đầu lãnh tụ chính trị theo kiểu phe ta, phe phái thấp kém riêng, đều là những loại mạt hạng cả, chẳng có gì để đáng nói hết.”.
        Đại Ngàn, kẻ (tí) trí nổ bom vào mặt mấy anh nhem Catô lích lâu nay tâng Diệm, Nhu như là thần thánh, yêu nưóc.
        Các anh nhem catô lích nghe rõ kẻ (tí) trí Đaị Ngàn mắng mỏ cho không? Tất cả các anh đều là THÀNH PHẦN MẠT HẠNG CỦA DÂN TỘC. Đúng thế, đúng thế Đại Ngàn ơi, hoan hô, hoan hô Ha…ha….
        Chưng Sơn đi ngủ đây, cưòi suốt đêm thâu Ha….Ha….Ha….
        Hoan hô sự thức tỉnh của Đại Ngàn hoan hô, hoan hô. Hô….hô….hô..

      • Phạm Quốc Thái says:

        Ông Diệm dù sao cũng đã bị sát hại gần 50 năm rồi. Nói lên sự thật không phải là để tâng bốc, đánh bóng hay thần thánh hoá lãnh tụ, mà sự thật cần phải được tôn trọng.

        Phải đánh giá trung thực những con người lịch sử cận đại như Bảo Đại, Hồ Chí Minh, Ngô Đình Diệm, và trả lại sự công bằng và danh dự cho họ!

        Tiếc là không phải ai cũng khách quan và có trình độ nhận thức như ông NON NGÀN!

        Ngay cả đến ông Trần Gia Phụng với danh nghĩa là “sử gia” mà còn viết lách mù mờ thế này, thì những người ít học hơn làm sao có thể hiểu biết về lịch sử “thật” như nó đã diễn ra?

  6. Hồng Lĩnh says:

    Một bài viết có tới 255 phản hồi – khen, chê đủ loại .

    TGP đúng là một “sử gia” có tài gây chia rẽ cộng đồng – mỗi năm cứ viết một bài khơi lại lòng thù hận giữa các phe phái – thì cộng sản không cần phí sức – cờ vàng từ từ sẽ lụi tàn theo quá khứ !!!

    VNCH bị bức tử cũng vì – những tướng tá bất tài, những vị sư tham vọng làm “quốc sư”, những người tự xưng là “tri thưc” – đâm sau lưng chiến sĩ .

    • Lâm Vũ says:

      Theo tôi, bất cứ bài viết nào hễ nói về NĐD hay HCM đều được chiếu cố tận tình. Đó là vì người Việt vẫn chưa ngôi những thắc mắc về hai người này. Nội dung của bài viết hay cái nhìn của tác giả, theo tôi, chỉ đóng một vai trò rất thứ yếu cho sự quang cảnh náo nhiệt đi theo.

      Không tin, ông Hồng Lĩnh thử viết một bài về NĐD sẽ ăn khách nay. Tôi bảo đảm!

      LV

      • Hồng Lĩnh says:

        Anh nói đúng. Bài nào viết về 2 nhân vật NDD và HCM cũng đều có hệ quả tương tự. Theo tui, TGP không thể không biết điều này.

        Rồi hằng năm cứ đến tháng 11 thì TGP đều có viết một bài.
        Để làm gì vậy ?

        Chắc hẳn trong tận đáy lòng của TGP vẫn chưa xóa hết những vết hận thù chế độ NDD và đạo CG. Đọc văn thì biết người, phải không ?

        Sử gia mà mang nặng hận thù thì còn tính sử trong bài viết không ?
        Đọc sách sử của chế độ cộng sản thì biết .

    • Lão Trượng says:

      Bác Hồng Lĩnh nói như vậy là oan cho “sử ra” Trần Gia Phụng đấy!

      Những kẻ có tà ý và mang nặng hận thù với ông Diệm hay VNCH thì tự nó sẽ bộc phát khi có cơ hội.

      Ông Phụng chỉ thu quén những bài viết hận thù vu cáo cho ông Diệm, như một người làm công việc quét rác vun vào một đống để đốt. Nhưng những kẻ ác ý hay vô tâm thì lại muốn bới tung ra để rác bay khắp diễn đàn.

  7. maison says:

    Nhờ có tổ chức và đƣợc sự ủng hộ của quần chúng, trong thời gian từ 1955 đến 1956, ông Diệm có thể nói đã nắm được quần chúng trong lúc những kẻ thù ông dần bị cô lập và vì làm tay sai cho Pháp một cách quá trâng tráo đã mất hết chính nghĩa, không có một hậu thuẫn quần chúng nào. Những chuyện đằng sau vụ truất phế Bảo Đại, đánh đuổi người Pháp, tôi không dám biết đến, và xin nhường cho các nhà chính trị nghiên cứu và phê phán. Vả lại lúc bấy giờ tôi chỉ chú ý đến một vấn đề di cư. Tôi cũng nghe nói đến sự giúp đỡ của Mỹ đối với ông Diệm trong thời gian này, không những chỉ về phương diện xã hội, như các khoản trợ giúp dân di cư mà thôi, mà còn nhiều về phương diện chính trị, ngoại giao quân sự nữa. Có một điều làm tôi ngạc nhiên là quân đội Pháp lúc bấy giờ đã phản ứng yếu ớt chiếu lệ đối với việc truất phê Bảo Đại và đuổi họ ra khỏi Việt Nam.

    Trích Bên Dòng Lịch Sử – Cao Văn Luận

  8. maison says:

    Tại Sài Gòn, ngay từ đầu, nghĩa là từ 1959, khi đã ổn định tình hình chính trị, ông Diệm đã nghĩ đến việc đưa Đại học Sài Gòn lên khu Đại học Thủ Đức. Ông cũng nghĩ đến việc thành lập Đại học Huế, và trong những câu chuyện giữa ông Diệm và tôi nhiều lúc ông có nhắc đến dự cần thiết phải thành lập một Đại học Huế. Vào ngày mồng 3 Tết năm 1957, hình như cuối tháng giêng năm 1957, theo thường lệ ông Diệm ra Huế dự lễ giỗ cụ Khả. Tôi đến chào ông tại nhà ông Cẩn, và ngay đầu câu chuyện ông Diệm nói: – Này cha, tôi thấy cần phải thành lập tại Huế một viện Đại học lớn, vì hai lý do chính. Thứ nhất là Huế từ trước đã là một trung tâm văn hóa của nước ta. Ở Huế đã có những truyền thống văn hóa sâu đậm, có những cơ sở văn hóa lâu đời, nhƣ trƣờng Quốc Tử Giám, các cuộc thi cử Hán học. Dân miền Trung lại hiếu học mà nghèo, có bao nhiêu thanh niên ưu tú muốn lên Đại học mà không thể vào Sài Gòn học tiếp. Thứ hai là hiện nay dân chúng xôn xao đồn đại rằng chính phủ một ngày nào đó có thể bỏ Huế, vì hiện nay Huế không quan trọng lắm về phương diện chính trị, kinh tế. Vậy lập Viện Đại học Huế là chứng minh cách cụ thể với dân chúng, với quốc tế cũng như với bên kia rằng chính phủ nhất định bảo vệ Huế. ” Lời TT Ngô Đình Diệm

    Trích Bên Dòng Lịch Sử – Cao Văn Luận

  9. Nói Lại Cho Rõ Hơn says:

    Tại sao trong khi Hồ Chí Minh được toàn dân miền bắc, hễ mở mồm ra thì câu đầu tiên là phải nói “Nhờ ơn Bác, nhờ ơn đảng”…thì Ngô Đình Diệm lại bị đám phản tướng tay sai CIA giết chết ?

    Ấy là vì Ngô Đình Diệm không biết quan tâm đến “quần chúng”, đặc biệt là “Quần chúng phụ nữ” như Hồ Chí Minh ;

    Chỉ nội một câu hỏi han: “Kinh nguyệt các cháu có đều không” của Hồ Chủ Tịch cũng đủ làm mát L….òng các cháu gái cả nước rồi

    Còn Ngô Đình Diệm thì lại cứ dửng dưng, không để ý …..bị phản là phải rồi !

    • KBC 4100 says:

      Đúng vậy . Chẳng những thế , nếu ông Diệm không bị đảo chính . E rằng người miền Nam sẽ bị Thủ tiêu nhiều hơn , chết vì chống đối nhiều hơn và CS sẽ chiếm miền Nam sớm hơn .

      Ông ta chết đi cũng là hợp lòng dân , hợp ý trời . Thôi đừng nhắc nữa , kẻ thuơng người ghét , có tiếc nuối cũng vậy mà thôi , hãy để cho ông ta được Yên nghỉ và theo về với chúa . A men !

      • XưaRùiDiễm! says:

        Khen, chê, kủ cụng chệt rồi,
        Xácthân cạt bủi,” hồn” ngồi bên ”cha”!
        Rọràng kủ sượng hơn ”choa”
        Đừng ham bênh kủ mà loài ra lỗilầm!!!

        Ẹ chệt bầm! (M)Amen!

      • Trái Tai Nghịch Nhĩ says:

        Khen, chê, cụ cũng chết rồi
        Xác thân rũ bỏ, nước trời cụ thăng
        Thế gian khốn khổ lắm thằng
        Hận thù chửi lắm cũng bằng như không
        Nước đục rồi nước lại trong
        Những người tỉnh trí thì không bị lầm
        Chỉ có những kẻ hâm hâm
        Tiểu nhân dùng chữ để đâm người hiền

      • NọcĐượng says:

        Kụ tài, kụ giỏi, kụ hiền,..
        Răng kụ chết thảm, mà bạc tiền cũng tiêu luôn !
        Bao thằng khốnđốn, đau buồn,
        Cầu mong chuá dổm túm luôn về chầu ”trời” !!!

        MàRiA! Đ(ức) M(ẹ) chuá blời…

      • Tien Ngu says:

        Điếm hát nghe…quá thúi…
        Nghe hơi Diệm, điếm…lúi húi, lăng xăng
        Tìm lời thô bỉ, điếm…phăng
        Thương con cháu điếm có thằng cha…điên…

        Mai này biết chúng còn…duyên?

      • Trái Tai Nghịch Nhĩ says:

        Diệm chết đi cũng toại ý trời
        Để cho lũ ngợm, lũ giòi lên ngôi
        KBC cũng tả tơi
        Tội cho dân Việt một thời lao đao

  10. Gãy bàn phím says:

    Gãy bàn phím says:
    11/11/2012 at 12:55
    Phe nón cối, Giao Điểm hay gì gì đó càng bám trụ thì các bác phe quốc gia càng tăng cường thêm tài liêu viện dẫn và những ý kiến bác bỏ . Cuộc tranh “loạn” cò cưa này giúp tui biết thêm được về ông tổng thống của tui đặng tui dùng đem đi đấu ở các trang mạng khác . Ha ha.

    11/13:…và cũng giúp sử dza Trần gia Phụng sớm gột bỏ được những điều hiểu biết và nhận định sai lầm .

Mục phản hồi đã đóng