Nguời đề xuất luật nhà văn: “Tôi không biết vì sao cần luật này”
PV: Được biết, ông là người có đề xuất xây dựng Luật Nhà văn ra Quốc hội khóa XIII xem xét, thảo luận. Vậy, vì sao cần phải có Luật Nhà văn?
Thực ra, Luật Nhà văn không phải sáng kiến của tôi. Trong hội nghị toàn quốc của Hội Nhà văn, các nhà văn có bày tỏ nguyện vọng phải có luật dành riêng cho mình, gọi là Luật phát triển văn học. Tôi có lên phát biểu và hứa với các nhà văn là sẽ đề xuất nguyện vọng của họ trước Quốc hội. Tôi chỉ là cầu nối đưa nguyện vọng của các nhà văn ra Quốc hội thôi. Vì thế, tôi cũng không biết vì sao cần có Luật Nhà văn. Tôi chỉ thực hiện lời hứa, còn cụ thể vì sao cần có Luật Nhà văn thì tôi chưa nghĩ ra.
Để thực hiện lời hứa, Luật Nhà văn đã được ông trình lên Quốc hội. Xin ông cho biết, Luật Nhà văn sẽ điều chỉnh, chế định những gì?
Luật Nhà văn điều chỉnh nhiều vấn đề lắm. Mới là đề xuất, là luật dự bị nên mình cứ trình ra Quốc hội đã, có gì sẽ bàn bạc sau, luật sai chỗ nào thì Quốc hội sẽ sửa chỗ đó. Nhưng theo tôi, quan trọng nhất của Luật Nhà văn là làm sao để bảo vệ quyền lợi cho giới nhà văn.
Nhiều người cho rằng, nếu có Luật Nhà văn thì sẽ phải có Luật Nhà thơ, Luật Họa sĩ, Luật Nhà nhiếp ảnh… Ông nhận xét ý kiến này thế nào?
Đúng là với tên gọi Luật Nhà văn thì sẽ phải có nhiều luật khác tương tự. Nhưng thực ra, một số ĐBQH có tư vấn là tôi nên đưa ra một vài cái tên để Quốc hội lựa chọn, và tôi đã làm vậy. Trong văn bản đề xuất luật, tôi có đưa ra một vài tên gọi, theo thứ tự ưu tiên là: Luật phát triển văn học, Luật nhà văn, Luật văn học… Tôi thấy tên Luật phát triển văn học mặc dù hơi dài nhưng nghe hay và dễ chịu nhất.
Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, còn nhiều luật cần thiết và quan trọng hơn Luật Nhà văn rất nhiều, ví dụ như Luật biểu tình. Có phải ông đã từng trả lời báo chí rằng: nếu chọn giữa Luật Nhà văn và Luật biểu tình, ông sẽ chọn Luật Nhà văn?
Người ủng hộ luật nào thì sẽ bảo luật đó quan trọng hơn, cần thảo luận trước. Tôi là người đề xuất Luật nhà văn ra trước Quốc hội thì tất nhiên tôi phải bảo vệ nó chứ. Tôi mà nói luật khác quan trọng hơn Luật Nhà văn thì kì quá. Tôi chỉ muốn bảo vệ quyền lợi các nhà văn, vì tôi cũng là nhà văn.
Theo như ông khẳng định, Luật Nhà văn không phải sáng kiến của ông mà là của Hội Nhà văn. Nhưng theo một số thông tin báo chí, ông Hữu Thỉnh, chủ tịch Hội Nhà văn, đã có công văn nhấn mạnh: ông Minh Hồng hiểu sai ý ông Hữu Thỉnh về Luật Phát triển văn học. Giải thích cụ thể và chính xác về vấn đề tranh cãi này như thế nào, thưa ông?
Có lẽ nhiều người thấy sự chưa thống nhất giữa cái tên Luật Nhà văn và Luật phát triển văn học nên tưởng là có tranh cãi. Về tên gọi thì tôi đã giải thích ở trên rồi. Ngay sau khi tôi đề xuất luật ra Quốc hội, chủ tịch Hội Nhà văn là nhà thơ Hữu Thỉnh đã có công văn gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội và tôi, khẳng định lại sự cần thiết và đề nghị Quốc hội khóa XIII đưa vào chương trình xây dựng pháp luật nhiệm kỳ 2011 – 2015 việc xây dựng ban hành Luật phát triển văn học. Nhưng theo thông tin mới nhất tôi biết thì Quốc hội quyết định rút, không thảo luận Luật Nhà văn trong kỳ họp này rồi.
Đề xuất Luật Nhà văn – Luật phát triển văn học là nguyện vọng của Hội Nhà văn, bảo vệ quyền lợi nhà văn, theo như ông nói. Vậy tại sao có nhiều nhà văn phản đối gay gắt đề xuất này, và Quốc hội cũng đã quyết định không bàn đề xuất này trong chương trình nghị sự?
Việc Quốc hội không thảo luận đề xuất Luật Nhà văn là do sự chuẩn bị từ phía Hội Nhà văn chưa đầy đủ, kĩ lưỡng nên cần có thời gian chuẩn bị kĩ càng hơn. Trong một tập thể thì việc có người ủng hộ, có người phản đối là chuyện hết sức bình thường. Từ khi tôi đưa đề xuất Luật Nhà văn ra Quốc hội, có rất nhiều người gọi điện cho tôi bày tỏ ý kiến. Có nhiều ý kiến ủng hộ tôi, ví dụ như nhà văn Cao Tiến Lê. Bên cạnh đó, cũng có một số ý kiến không đồng tình, nhưng họ thường không nói tên qua điện thoại nên tôi cũng không biết là ai. Tôi bảo đúng nhưng nhiều người bảo không đúng thì tôi cũng đành chịu thôi.
Nguồn: Bá Mạnh (Đất Việt)
Chế độ Cộng sản giống như một đống cứt của con người ỉa ra. Mùi của nó thật khủng khiếp. Miễn bàn.
Để hủy nó, có hai cách:
Cách 1: Bới nhỏ nó ra để nó mau khô dưới ánh nắng mặt trời. Một thời gian sau, nó sẽ phân hủy thành đất.
Cách 2: Đào một cái hố và chôn nó.
Chúng ta không nên chọn cách 1, bơi móc nó vì càng bơi móc nó càng thúi, càng làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, những gì tác giả viết trên đây cũng là một hình thức bơi móc.
Có những ĐBQH ngu tới mức không biết là mình ngu và che dấu cái ngu của mình. QH trước có ông ĐB qua nước ngoài thấy người ta đi chợ, trẻ con đi học bằng tàu cao tốc, QH lần này có cha nội này. Nghĩ mà thấy bi quan cho tương lai VN
Luật nào cũng có ở cái Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam! Nhưng những đảng viên có chức vụ đều ngồi lên luật pháp, vậy thì soạn thêm luật làm chi cho rách việc!
Nhìn cái card với danh hiệu Tiến sĩ- bác sĩ- nhà văn là biết ngay đầu óc thuộc loại hổ lốn rồi. Đưa ra luật mà ko biết để làm gì ! Rồi lại còn ” tôi muốn bảo vệ nhà văn vì tôi cũng là nhà văn ” Qua đó thấy : Bọn này chúng nó ko biết một cái gì, chúng nghĩ đến quyền lợi của bọn nó thôi ! Dân đen chăng biêt kêu ai !
Khiếp thật cho cái trình độ của các ông nghị Vn. Tiến sĩ thế nay thì chào thua.
Ôh! Tay đại biểu quốc hội này nói chuyên hay quá nhỉ, đòi đưa ra “cuốc hội” bàn về luật nhà văn mà chẳng biết cái luật ấy là cái gì. Đúng là một trò cười thối không thể ngửi được ở cái quốc hội CHXHCNVN. Nếu ở các nước tự do, đại biểu quốc hội mà ăn nói kiểu này thì phải từ chức trong vòng 24 tiếng đồng hồ. Nếu không nói là phải từ chức ngay lập tức. Không biết các quan CSVN, đại biểu “cuốc hội” XHCNVN có biết cái danh từ “từ chức” là gì hay không hay là dây thần kinh tự trong của mấy người đứt hết rồi.
Qua đây, chúng ta thấy tư cách và khả năng của các đại biểu “cuốc hội” CSVN ra sao rồi. Toàn là một đám nghị gật, xôi thịt, bè phái, không có tư cách tổi thiểu của một con người bình thường nhất.
Xả hội VN đầy dẩy nhửng vấn nạn, nhửng vấn đề cần thiết cấp bách để xây dựng xả hội mà nhà nước chánh quyền phải thấy cái nào cấp bách cái nào trước cái nào sau để xây dựng xả hội đất nước. Người trí thức có trách nhiệm về xả hội dân sự mà họ sống trong đó chớ đừng ích kỉ nghỉ về bản thân quyền lợi của tập thể. Trong một đất nước, chừng nào nhửng người trí thức hay tập thể trí thức dám quên nhửng đặc quyền đặc lợi của họ hay của tập thể giai cấp thì chừng đó xả hội đất nước sẻ tiến triển phát huy.
Trí-tuệ của ông Đ.B.Q.H. Nguyển-minh-Hồng ở dưới mức bình-thường thì rõ rồi, khõi phãi bàn.
Tôi chĩ khen sự thật-thà dũng-cãm của ông ấy.Có lẽ từ ngày Việt Cộng thành-lập quốc-hội cho đến nay, đây là lần đầu tiên có một Đ.B.Q.H. nói lời thật-thà.
Nếu tất cả Đ.B.Q.H. đều thật-thà như ông Nguyển-minh-Hồng thì dân Việt Nam và nước Việt Nam đã
khá hơn hiện nay rất nhiều.
Thông-thường mồm miệng các vị Đ.B.Q.H. giống y-chang mồm miệng của người-phát-ngôn B.N.G.
Nguyển-phương-Nga. Cứ ngoác cối, giương chày lên cãi cho bằng được mới thôi.
“Tôi chĩ thực-hiện lời hứa với các nhà văn. Còn cụ-thễ vì sao cần có Luật nhà văn thì tôi chưa nghĩ ra”. Điểm 10 cho Nguyển-minh-Hồng.
Người San Jose
tiến sỹ ,bác sỹ , nhà văn ….ôi những bằng cấp của đảng cấp cho ông,còn lời nói hành động dấu dốt háo danh ngu xuẩn của ông thì không thể dấu đuợc trong thời đại này,,,ông ăn hại dân thì đúng hơn
NGƯỜI-NGU-NÓI-NGU-NGƠ ! Là Đại biểu QH, nhà văn mà hắn không biết mình muốn gì, thiếu cân nhắc nặng nhẹ, thiếu lập trường, trách nhiệm; làm “lấy có” (cho có tiếng) mà chưa chuẩn bị kỹ LÀ HÌNH THỨC KHINH THƯỜNG NHÂN DÂN, KHINH DỄ QH !
Ôi, tư cách, trình độ đảng viên đến thế là cùng !