WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Điện Biên Phủ: Có phải Mỹ định cứu Pháp bằng bom nguyên tử?

Lính Pháp ở Điện Biên Phủ

Lính Pháp ở Điện Biên Phủ

Cách đây đúng 60 năm, vào tuần lễ này, quân đội Pháp bị đánh bại bởi lực lượng Việt Minh ở Điện Biên Phủ. Nhà sử học Julian Jackson giải thích: Đó là một bước ngoặt lịch sử của hai quốc gia và của Chiến tranh Lạnh. Một trận đánh mà Mỹ đã toan tính dùng đến bom nguyên tử.

“Ngài có muốn dùng hai trái bom nguyên tử không?” Một nhà ngoại giao cấp cao người Pháp nhớ lại. Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ khi đó, John Foster Dulles đã hỏi người đồng nhiệm Pháp, Georges Bidault tại một cuộc họp ở Paris, vào tháng Tư năm 1954. Thời điểm mà quân đội Pháp đang chống cự trong sự tuyệt vọng với lực lượng cộng sản của Hồ Chí Minh, ở một vùng cao thuộc miền Tây Bắc, Việt Nam.

Trận Điện Biên Phủ lu mờ sau những can thiệp quân sự của Mỹ ở Việt Nam vào thập kỷ 1960s. Tám năm từ 1946 đến 1954, người Pháp đã đơn phương độc mã trong một cuộc chiến với cộng sản, để duy trì thể chế của mình ở miền Viễn Đông.

Năm 1949, Tại Trung Quốc, khi Đảng Cộng sản nắm được quyền lực, thì Đông Dương đã biến thành một chiến trường trọng yếu của cuộc Chiến tranh Lạnh. Trung Quốc đã cung cấp toàn diện cho Việt Nam. Mỹ có giúp đỡ Pháp về vật chất, nhưng những người lính Pháp phải chiến đấu và hy sinh đơn độc nơi chiến trường.

Cuối năm 1953, Tư lệnh Pháp, tướng Navarre đã quyết định thiết lập căn cứ quân sự tại thung lũng Điện Biên Phủ, một vùng cao cách Hà Nội 280 dặm. Thung lũng này được vây quanh bởi những ngọn đồi và rừng rậm. Pháp cho rằng họ có thể yên tâm cố thủ bên những sườn đồi, còn hậu cần tiếp vận qua đường hàng không.

Người Pháp đã đánh giá thấp khả năng pháo binh của đối phương. Pháo hạng nặng được vận chuyển vào trận địa, xuyên qua hàng trăm dặm rừng già, bởi hàng chục ngàn lao động mà trong đó có phụ nữ và trẻ em. Vào ngày 13 tháng 3 năm 1954, Việt Minh khai hỏa. Hai ngày đầu, hai ngọn đồi thất thủ. Đường hàng không trở nên vô dụng, thòng lọng cứ siết dần.

Trong tình huống sống còn, Pháp nhờ cậy đến Mỹ. Người chủ chiến nhất lúc đó là Phó Tổng thống Richard Nixon, nhưng ông không có quyền quyết định. Người chủ chiến thứ hai là Tổng trưởng Ngoại giao John Foster Dulles. Tổng thống Eisenhower bình tĩnh hơn, trong một cuộc họp báo, ông đã đưa ra học thuyết domino về khả năng cộng sản sẽ khuếch tán từ nước này qua nước khác.

Thứ Bảy ngày 3 tháng 4 năm 1954, đã đi vào lịch sử nước Mỹ như một ngày của sự chối bỏ chiến đấu. Bữa đó Dulles đi gặp các nhà lãnh đạo Quốc hội, nhưng họ khá cứng rắn, không đồng ý can thiệp quân sự, nếu Vương quốc Anh không tham gia. Eisenhower gởi thư cho Thủ tướng Winston Churchill rằng: Hậu quả sẽ khôn lường nếu để Điện Biên Phủ thất thủ.

Cũng khoảng thời gian đó, ở Paris, Dulles ngỏ ý giúp Pháp bằng việc dùng bom nguyên tử cấp chiến thuật.

Thực ra, Dulles không đủ thẩm quyền và cũng không có bằng chứng nào ông ta làm việc đó. Dường như, trong khoảng khắc giữa sống và chết đã làm người Pháp hiểu lầm, hay đó là lỗi của người phiên dịch.

Ông ấy (Dulles) không hứa rõ ràng, chỉ đưa ra đề nghị, và có thốt ra hai từ “nuclear bomb”. Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp, Maurice Schumann kể lại trước khi ông qua đời năm 1998. Bidault phản ứng ngay, hình như ông từ chối đề nghị này.

Theo Giáo sư Fred Logevall, Đại học Cornell, Dulles có nói về một khả năng sử dụng hai hay ba trái bom nguyên tử loại nhỏ để đảo ngược thế cờ, nhưng Bidault không nhận lời. Ông hiểu rằng Việt Minh đã quá gần, tiêu diệt được họ cũng đồng nghĩa với việc xóa sổ cứ điểm Điện Biên Phủ mà trong đó có nhiều binh lính Pháp.

Cuối cùng thì người Mỹ đã không ra tay, còn người Anh thì từ chối thẳng thừng.

Tuần lễ cuối cùng ở Điện Biên Phủ là một trận đòn hiểm độc. Mặt đất đã hóa thành bùn máu. Cơn gió mùa ào ạt thổi về, những người lính của cả hai bên, cố bám vào miệng hố bom, hầm hào, gợi lên hình ảnh bi hùng mà thảm khốc của trận Vurdun năm 1916.

Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Sau 56 ngày giành giật từng tấc đất, từng ngọn đồi. Pháp phải đầu hàng, với 1143 quân nhân chết, 1606 mất tích. Thương vong của Việt Nam cao gấp mười lần, người ta ước tính có 22 000 liệt sỹ.

Năm nay sẽ kỷ niệm hai sự kiện lớn: 100 năm ngày Thế chiến I bùng nổ, và 70 năm ngày Thế chiến II kết thúc. Chúng ta cũng đừng quên trận chiến này cách đây đúng 60 năm.

Trong lịch sử chỉ xảy ra một lần duy nhất, quân đội nhà nghề châu Âu thất bại trong một trận đánh quyết định với một thuộc địa của mình. Nó đánh dấu ngày cuối cùng của Pháp ở Viễn Đông. Nó đã truyền cảm hứng cho những thuộc địa khác. Không phải ngẫu nhiên mà chỉ vài tuần sau đó, cuộc nổi dậy ở Algeria bắt đầu. Người Pháp lại phải tham dự vào một cuộc chiến đẫm máu khác, lại cầm cự trong cô đơn, tuyệt vọng để lấy lại danh dự đã mất ở Điện Biên Phủ.

Tiếng nổ dường như vẫn còn rền rĩ ở Điện Biên Phủ. Cũng từ năm đó, Pháp bắt đầu chương trình vũ khí nguyên tử để răn đe.

Với người Việt thì Điện Biên Phủ mới chỉ là hiệp một. Người Mỹ không giúp người Pháp năm 1954, nên đã bị cuốn vào vòng xoáy của hiệp hai không lâu sau đó.

Tháng Năm 2014

© Trần Hồng Tâm phỏng dịch từ BBC
© Đàn Chim Việt

69 Phản hồi cho “Điện Biên Phủ: Có phải Mỹ định cứu Pháp bằng bom nguyên tử?”

  1. Việt Quốc says:

    Điện Biên Phủ: Có phải Mỹ định cứu Pháp bằng bom nguyên tử?

    KHÔNG ! KHÔNG ! KHÔNG PHẢI ĐÂU .
    CHÍNH ĐỨC GIÁO HOÀNG …PIUS XI ĐÃ NĂN NỈ KÊU GÁO MỸ DỘI BOM NGUYÊN TỬ ĐỂ GIẢI
    VÂY CHO QUAN ĐỘI PHÁP …..NHƯNG….MỸ KHÔNG ĐỒNG Ý…CHỈ VÌ Mỹ muốn dẹp chế độ
    Thực Dân trên Thế giới,,vì nó là mồi nguy hiểm cho Phong trào Cộng Sản Quốc tế đang vươn lên.

    • Búa Tạ khủng says:

      Việt Quốc says: “CHÍNH ĐỨC GIÁO HOÀNG …PIUS XI ĐÃ NĂN NỈ KÊU GÁO MỸ DỘI BOM NGUYÊN TỬ ĐỂ GIẢI VÂY CHO QUAN ĐỘI PHÁP …..NHƯNG….MỸ KHÔNG ĐỒNG Ý“?

      Xin lỗi BBT và bạn đọc

      Tôi có vài lời với tên dịch vật vẹt quắc!
      Ê nẫm! Có thì nói không thì thôi đừng sủa bậy nhá! Nhà mi không nói cũng chẳng ai nói mi bị câm đâu, đừng hả họng khạc nhổ bậy!

  2. tonydo says:

    Cho em xin các Thầy, một vừa hai phải cho bà con nhờ.
    Ai cũng biết Chú Sam chơi hai quả Little Boy và Fat Man ở Hiroshima và Nagasaki là vì mấy đấng con Mặt Trời Mọc láu cá uýnh trộm Trân Châu Cảng mà không tuyên chiến.
    Thế cho nên thế giới chẳng có ai lên án, biểu tình, đả đảo gì cả.
    Còn cái chuyện Điện Biên Phủ có dính dáng quái gì đến đàn anh Cao bồi Téc Xịt, nên mặt mũi đâu mà dám chơi thứ dữ đó.
    Ngay như anh chàng lùn thước mốt, Đặng Tiểu Bình bị mấy chị dân quân Cao-Bắc-Lạng làm nhục năm 1979 đến nỗi phải thui thủi lui quân về cố quận mà nào dám chơi bom A, bom H sẵn có trong tay đâu.
    Sau này điên tiết đàn anh Hoa Kỳ Quốc cũng chỉ chơi hết cỡ thợ mộc bằng B52 chứ cũng đâu dám sài hàng độc.
    Nói cho ngay, chuyện trong làng, trong xã cũng đâu phải cứ to con là bắt nạt được tất cả mọi người.

    • Lão Ngoan Đồng says:

      Daer tonydo,

      Ai cũng biết Chú Sam chơi hai quả Little Boy & Fat Man ở Hiroshima và Nagasaki vì mấy đấng con Mặt Trời Mọc láu cá uýnh trộm Trân Châu Cảng mà không tuyên chiến. (sic)

      1-
      Theo tôi biết, bởi quân Mỹ chết quá nhiều khi tiến quân ngày một gần chinh quốc Nhật. Chưa kể Nhật dở ngón võ “thiên địa đồng tử” (đất trời cùng chết) bằng trò Kamikazé.

      wikipedia:
      *** The Battle of Iwo Jima (19 February – 26 March 1945), or Operation Detachment, was a major battle in which the United States Armed Forces fought for and captured the island of Iwo Jima from the Japanese Empire.
      (…)
      Iwo Jima was the only battle by the U.S. Marine Corps in which the overall American casualties (killed and wounded) exceeded those of the Japanese,[8] although Japanese combat deaths were thrice those of the Americans throughout the battle. Of the 22,000 Japanese soldiers on Iwo Jima at the beginning of the battle, only 216 were taken prisoner, some of whom were captured because they had been knocked unconscious or otherwise disabled.[1] The majority of the remainder were killed in action, although it has been estimated that as many as 3000 continued to resist within the various cave systems for many days afterwards, eventually succumbing to their injuries or surrendering weeks later

      *** The Battle of Okinawa
      The 82-day-long battle lasted from early April until mid-June 1945. The largest and bloodiest American battle came at Okinawa, as the U.S. sought airbases for 3000 B-29 bombers and 240 squadrons of B-17 bombers for the intense bombardment of Japan’s home islands in preparation for a full-scale invasion in late 1945. The Japanese, with 115,000 troops augmented by thousands of civilians on the heavily populated island, did not resist on the beaches—their strategy was to maximize the number of soldier and Marine casualties, and naval losses from Kamikaze attacks. After an intense bombardment the Americans landed on 1 April 1945 and declared victory on 21 June.[90] The supporting naval forces were the targets for 4,000 sorties, many by Kamikaze suicide planes. U.S. losses totaled 38 ships of all types sunk and 368 damaged with 4,900 sailors killed. The Americans suffered 75,000 casualties on the ground; 94% of the Japanese soldiers died along with many civilians
      (…)
      Hard-fought battles on the Japanese home islands of Iwo Jima, Okinawa, and others resulted in horrific casualties on both sides but finally produced a Japanese defeat. Of the 117,000 Japanese troops defending Okinawa, 94 percent died.
      *** Faced with the loss of most of their experienced pilots, the Japanese increased their use of kamikaze tactics in an attempt to create unacceptably high casualties for the Allies. The U.S. Navy proposed to force a Japanese surrender through a total naval blockade and air raids

      2/
      Riêng tôi cho rằng, yếu tố quan trọng chính là Nga cho quân xâm lăng Mãn Châu theo ước hẹn, để mở thêm mặt trận thứ hai từ Tây sang động, phụ lực với Mỹ đánh từ Nam lên Bắc.
      Đáng tiếc là bước tiến của quân Mỹ bị chậm hẳn lại và tổn thất quá nhiều cho binh chủng tinh nhuệ nhất là Thủy quân lục chiến trong hai trận kể trên, trong khi Nhật vẫn kiên cường bất khuất, nhất định tử chiến tới cùng, cho dù Mỹ đã tung ra những đoàn oanh tạc cơ chiến lược bỏ bom tan nát Nhật.
      E ngại Nga lại phổng tay trên chiếm Nhật, tương lại đe doạ mặt Tây của mình. Đồng thời chính Mỹ cũng quá mệt mỏi sau chiến thắng ở Âu châu, nên quyết định tố cạn láng bằng hai quả bom nguyên tử duy nhất mới chế tạo song vào hai thành phố quan trọng về kỹ nghệ của Nhật là Quang Đảo (Hirohisma) và Trường Kỳ (Nagasaki).

      wikipedia
      Towards the end of the war as the role of strategic bombing became more important, a new command for the U.S. Strategic Air Forces in the Pacific was created to oversee all U.S. strategic bombing in the hemisphere, under United States Army Air Forces General Curtis LeMay. Japanese industrial production plunged as nearly half of the built-up areas of 67 cities were destroyed by B-29 firebombing raids. On 9–10 March 1945 alone, about 100,000 people were killed in a conflagration caused by an incendiary attack on Tokyo. LeMay also oversaw Operation Starvation, in which the inland waterways of Japan were extensively mined by air, which disrupted the small amount of remaining Japanese coastal sea traffic.
      On 3 February 1945 the Soviet Union agreed with Roosevelt to enter the Pacific conflict. It promised to act 90 days after the war ended in Europe and did so exactly on schedule on 9 August by invading Manchuria. A battle-hardened, one million-strong Soviet force, transferred from Europe,[citation needed] attacked Japanese forces in Manchuria and quickly defeated the Japanese Kantōgun (Kwantung Army group: Quân đoàn Quan Đông).

      On 6 August 1945, the U.S. B-29 Enola Gay dropped an atomic bomb on the Japanese city of Hiroshima, in the first nuclear attack in combat in history. On 9 August, another was dropped on Nagasaki. This was the last nuclear attack in combat. More than 140,000-240,000 people died as a direct result of these two bombings.[94] The necessity of the atomic bombings has long been debated, with detractors claiming that a naval blockade and bombing campaign had already made invasion, hence the atomic bomb, unnecessary.[95] However, other scholars have argued that the bombings did avoid Operation Downfall, or a prolonged blockade and bombing campaign, any of which would have exacted much higher casualties among Japanese civilians. Historian Richard B. Frank wrote that a Soviet invasion of Japan was never likely because they had insufficient naval capability to mount an amphibious invasion of Hokkaidō

      3/
      Chuyện Điện Biên Phủ lại khác và lúc đó Mỹ đã tiến xa trong lãnh vực nguyên tử, cho nên không loại trừ Mỹ chơi bom nguyên tử chiến thuật (tactic A bom), tức loại nhỏ.
      Dĩ nhiên phải cân nhắc kỹ, bởi dù nhỏ nhưng đó là chiêu “thiên địa đồng tử”, sẽ có hậu quả tức thời và lâu dài.
      Hiệu quả tức thời là tiêu diệt những sư đoàn tinh nhuệ nhất của Việt Minh ở ngoài Bắc, làm chấn động mạnh (choáng. choc) quân đội Việt Minh, khiến phải chùn bước. Bởi vì lúc đó vùng Thượng Lào bị quân đội CS Lào và VM kiểm soát, áp lực lên thủ đô Lào ngày một tăng. Nhưng đáng ngại nhất là một khi kháng chiến Lào và Việt bắt tay nhau được thì nguy cơ mất Lào sẽ là chuyện thời gian. Cũng như đám lãnh đạo CS sẽ không còn mơ tưởng chuyện giải phóng Hà Nội nữa nếu bị tan nát ở ĐBP. Đồng thời đám Tàu cộng ở Bắc Kinh cũng e ngại không dám tíêp tế nhiều cho VM, bởi sợ Mỹ hợp lực cùng Pháp đánh lớn ở Đông Dương và có nguy cơ lan sang cả Tàu, ít ra ở ba tỉnh cực nam chưa được bình ổn sau khi thống nhất lục địa.
      Riêng đám phản chiến ở chính quốc Pháp cõ lẽ sau đó cũng câm mồm hết cả lại. Đám này la to phần lớn là do cánh tả của Pháp, chủ yếu là CS Pháp xúi dục và hổ trợ, bởi nghe theo chỉ thi của quan thày Nga tại Moscow.
      Nên nhớ thời đó các nước ở Âu châu đang lo phục hồi sau thế chiến hai, cho nên chả còn hơi sức hay thì giờ đâu mà đi biển tình phản chiến như thời chiến tranh Việt Nam.

      Còn về lâu dài, tức nhiều thập niên sau, thì lại mang tiếng như ở Nhật thôi.

      Tuy nhiên tôi nghĩ, trước sau gì thì Pháp cũng phải bỏ miền Bắc để lui về cố thủ ở miền Nam, là nơi họ có lợi thế hơn nhiều, cũng như đầu tư rất nhiều (kinh tế, quân sự và xã hội). Ai cũng biết rõ là người CS kiên trì tiến hành một cuộc chiến tranh nhân dân qua ba giai đoạn. Khi không thành công họ lại lui về thế đánh du kích, thay cho trận địa chiến hay cái trò gọi là tổng phản công và tổng nổi dậy (như Mậu Thân 68, Hè Đỏ lửa 72 sau này).

      Mỹ dám chơi bạo, bởi lúc đó chỉ có duy nhất là Mỹ không chịu cảnh chiến tranh tàn phá ngay trên đất nước, cũng như Mỹ ăn nên làm ra, nhất là bộ máy chiến tranh khổng lồ đang vẫn còn quay tít với tốc độ cao nhất chưa từng thấy. Đến Nga còn ăn viện trợ Mỹ để chống cự ở quốc xã Đức.
      Dàn pháo dữ dội Kachuisa phải đặt trên xe nhà binh Mỹ mới vận hành tốt hơn xe Nga rất nhiều.

      4/
      Cuối cùng Mỹ đã KHÔNG sử dụng bom nguyên tử chiến thuật, như tôi từng tranh luận mới đây với độc giả noileo. Đại khái Mỹ chỉ muốn BE BỜ TỪ XA theo thuyết Domino, do rút kinh nghiệm chiến tranh ở bán đảo Triều Tiên trước đó vài năm.
      Tàu cộng cần một VÙNG TRÁI ĐỘN quanh mình sau khi thống nhất lục địa làm một, cho nên có thể sống chết Tàu cũng muốn tạo trái độn ở vùng cực nam là Bắc Việt, như ở Đông Bắc là Bắc Hàn.
      Hơn nữa hổ trợ để duy trì một cuộc chiến tranh dành độc lập, trong đó thực dân Pháp hưởng lợi gần như hoàn toàn, còn Mỹ chả sơ múi gì, dĩ nhiên Mỹ không thích rồi. Vả chăng xưa nay hai bên lại không quan hệ “hữu hảo”, nhưng cần nhau nên phải hợp tác.
      Tại sao chính Mỹ không thọc bàn tay của chính mình và tha hồ làm gì thì làm bằng chính đồng tiền của mình chi ra. Bởi thế con bài nuôi sẵn trong tay là Ngô Đình Diệm được tung ra (chả khác gì các con bài ở Nam Hàn là Lý Thừa Vãn, Taiwan là đám cha con Tưởng Giới Thạch – Tưởng Kinh Quốc cùng bộ hạ là đám Quốc dân đảng Trung Hoa, ở Philippine là Magsaysay …

      wikipedia
      Ramón del Fierro Magsaysay (August 31, 1907 – March 17, 1957) was the seventh President of the Republic of the Philippines, serving from December 30, 1953 until his death in a 1957 aircraft disaster. An automobile mechanic, Magsaysay was appointed military governor of Zambales after his outstanding service as a guerilla leader during the Pacific War. He then served two terms as Liberal Party congressman for Zambales before being appointed as Secretary of National Defense by President Elpidio Quirino. He was elected President under the banner of the Nacionalista Party. He was the first Philippine President born during the 20th century.
      (…)
      In early August 1950, he offered President Elpidio Quirino a plan to fight the Communist guerillas, using his own experiences in guerrilla warfare during World War II. After some hesitation, Quirino realized that there was no alternative and appointed Magsaysay Secretary of National Defence on August 31, 1950. He intensified the campaign against the Hukbalahap guerillas. This success was due in part to the unconventional methods he took up from a former advertising expert and CIA agent, General Edward Lansdale. The counterinsurgency the two deployed utilized soldiers distributing relief goods and other forms of aid to outlying, provincial communities. Prior to Magsaysay’s appointment to Defense Secretary, rural citizens perceived the Philippine Army with apathy and distrust. However, Magsaysay’s term enhanced the Army’s image, earning them respect and admiration.

      In June 1952, Magsaysay made a goodwill tour to the United States and Mexico. He visited New York, Washington, D.C. (with a medical check-up at Walter Reed Hospital) and Mexico City where he spoke at the Annual Convention of Lions International.

      By 1953, President Quirino thought the threat of the Huks was under control and Secretary Magsaysay was becoming too weak. Magsaysay met with interference and obstruction from the President and his advisers, in fear they might be unseated at the next presidential election. Although Magsaysay had at that time no intention to run, he was urged from many sides and finally was convinced that the only way to continue his fight against communism, and for a government for the people, was to be elected President, ousting the corrupt administration that, in his opinion, had caused the rise of the communist guerrillas by bad administration. He resigned his post as defense secretary on February 28, 1953, and became the presidential candidate of the Nacionalista Party, disputing the nomination with senator Camilo Osías at the Nacionalista national convention.

      Lão Ngoan Đồng
      Tổ sư Y trị :-) !
      =====

      Huyền thoại Kachiusa khiến quân Đức khiếp đảm (VN Express):

      Hiện nay ở trên lãnh thổ SNG chỉ còn lại có 2 tổ hợp “Kachiusa”, được lắp đặt trên khung xe cơ sở là xe tải ZiS-6 của Nga. Một “Kachiusa” ở bảo tàng pháo binh Peterburg, một ở Zaporozhe.
      Những chiếc xe tải của Liên Xô hoạt động không được tốt lắm, vì thế nên khung xe cơ sở cho “Kachiusa” chủ yếu là loại xe “Studebaker” của Mỹ. Trong khi Mỹ cung cấp cho Liên Xô gần 20.000 chiếc xe để lắp cho “cô bạn chiến đấu” thì Liên Xô chỉ sản xuất được có 600 xe tải. Gần như tất cả những “Kachiusa” lắp ráp trên xe ZiS-6 của Liên Xô đều bị chiến tranh phá hủy.
      Một lần bắn của “Kachiusa” đổ lên kẻ địch 16 quả rocket 132mm hoặc 32 rocket 82 mm. Những viên đạn này được bắn ra hầu như đồng thời và trong vòng vài giây chúng hầu như cày nát toàn bộ vùng mục tiêu.
      “Kachiusa” là hệ thống pháo phản lực đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong thực tế chiến tranh, nhưng lịch sử của pháo phản lực bắt đầu từ cuối thế kỷ 19.

      • Lão Ngoan Đồng says:

        Dear tonydo,

        Mỹ chủ trương giải thực ngay sau Thế chiến Hai,cho nên ép đồng minh là Anh, Pháp, Hòa Lan và ngay chính Mỹ phải trao trả độc lập cho các thuộc địa. Chỉ có Anh là OK; Hòa Lan do dự mãi, nhưng cuối cùng OK. Chỉ riêng có Pháp là hoàn toàn chống lại, nên mới có chuyện theo chân quân Anh đổ bộ tái chiếm Nam kỳ rồi tíên ra ngoài Bắc, nên gây ra cuộc kháng chiến chín năm.

        Đó là đầu mối xung đột giữa Mỹ và Pháp thêm nặng nề. Nhưng tại sao vào năm 1950 Mỹ lại viện trợ cho Pháp ào ạt và ngày một tăng.

        Nguyên do như đã thưa, sau khi thống nhất lục địa 1949, Tàu cộng đã lập tức cho xuât cảng chủ nghĩa CS sang lân bang, điển hình như đánh chíêm Tibet ngay năm 1950, xúi Bắc Hàn đánh Nam Hàn (wikipedia cho rằng chính là do Kim Nhật Thành nhờ Moscow trợ giúp, chứ Bắc Kinh cản ngăn, nhưng tôi kô tin thế) cũng vào năm 1950. Năm đó cũng là năm bản lề của Chiến tranh Đông Dương lần Một, bởi Tàu cộng trợ giúp vũ khí mạnh cho Việt Minh để mở trận đánh vùng biên giới dọc theo đường quốc lộ Bốn (RC 4 = route coloniale 4), ak trận Cao-Bắc-Lạng (CS gọi là Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950, hay Chiến dịch Lê Hồng Phong II; Pháp gọi là La Bataille de la RC4)

        wikipedia
        Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950 còn gọi là Chiến dịch Lê Hồng Phong 2′, là một chiến dịch trong Chiến tranh Đông Dương do quân đội Việt Minh thực hiện từ ngày 16 tháng 9 đến 17 tháng 10 năm 1950, nhằm phá thế bị cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới Việt – Trung để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ. Một mục tiêu khác nữa là mở rộng căn cứ địa và tiêu diệt một phần sinh lực quân đồn trú của Pháp, thử nghiệm các chiến thuật cho Quân đội Nhân dân Việt Nam khi đó còn thiếu kinh nghiệm đánh lớn.

        Chiến dịch Biên giới đã làm phá sản chiến lược quân sự chính trị của Pháp. Vòng vây biên giới bị đập tan, hành lang đông – tây bị chọc thủng, kế hoạch Reve cơ bản bị sụp đổ. Tổn thất hơn 8.000 lính trong 1 chiến dịch là một thất bại chưa từng có trong lịch sử chiến tranh xâm lược thuộc địa của đế quốc Pháp. Mất quyền chủ động quân sự, Pháp cũng mất quyền chủ động về ngoại giao, chính trị.

        Tin thất trận làm chính phủ và quốc hội Pháp lo ngại sợ hãi. Ngày 15-10-1950, thủ tướng Pleven cử một phái đoàn gồm Bộ trưởng Liên kết Letourneau, tướng Juin và tướng Valluy sang Đông Dương để điều tra. Quốc hội họp phiên đặc biệt ngày 19-10-50. Ngày 17-10-50, Bộ trưởng Letourneau và hai tướng Juin, Valluy tới Saigon. Phái đoàn được các nhà chức trách quân sự tức tốc trình bày tình hình đặc biệt ở Bắc Việt Nam. Phái đoàn Letourneau tới Hà Nội giữa không khí chủ bại và hoảng sợ bao trùm. Những tin đồn rộ lên là Hồ Chí Minh hứa sẽ mang quân vào Hà Nội ăn Tết Tân mão 1951, làm các công chức Pháp lo sợ, phải tản cư gia đình của họ vào Sài gòn.

        Tướng Marchand chỉ huy Hà Nội và đại tá Constans chỉ huy Lạng Sơn bị lột chức, tướng Alessandri chỉ huy Bắc kỳ xin thuyên chuyển về Pháp, tướng Boyer de la Tour được cử thay thế tạm Alessandri. Tướng Carpentier nhờ được sự che chở của tướng Juin nên không bị trừng phạt nhưng cũng bị mất chức. Chính phủ vội tìm người có đủ uy tín và khả năng để giao phó Đông Dương vào tay người đó. Tướng Juin, tướng Koenig được mời nhưng đều từ chối, tướng De Lattre de Tassigny nhận lời.
        (…)
        De Lattre vội vã bay ra Hà Nội và ở luôn tại đó để trấn tĩnh nhân tâm và cải tổ lại quân đội, thay đổi một loạt các sĩ quan cao cấp, tạo lập các Toán quân lưu động, mang quân từ miền Nam ra tiếp viện. De Lattre chặn đứng việc triệt thoái khỏi Tiên Yên, Móng Cái mà Boyer de Latour, thi hành chương trình của tướng Carpentier để lại, định bỏ ngỏ cửa ngõ vào Hải Phòng cho Việt minh từ phía Lạng Sơn xuống.
        [hết trích]

        Sau khi thắng lớn trong cú đánh vận động chiến đầu tiên (thay cho giai đoạn du kích chiến) Võ Nguyễn Giáp hồ hởi phấn khởi, đốt giai đoạn nên thừa thắng làm áp lực đánh xuống vùng trung du của đống bằng sông Hồng qua trận Vĩnh Yên (Bataille de Vinh Yen; Vẹm gọi là Chiến dịch Trần Hưng Đạo hay Chiến dịch Trung Du) , đồng thời cho rải truyền đơn hẹn với đồng bào thủ đô sẽ về ăn tết nguyên đán ở Hà Nội. Nhưng Giáp bị thua trận trước đại tướng bốn sao De Lattre de Tassigny.

        wikipedia
        The Battle of Vĩnh Yên (Vietnamese: Trận Vĩnh Yên), which occurred from 13 to 17 January 1951, was a major engagement in the First Indochina War between the French Union and the Việt Minh. The French Union forces, led by World War II hero Jean de Lattre de Tassigny, inflicted a decisive defeat on the Việt Minh forces, which were commanded by Võ Nguyên Giáp. The victory marked a turn in the tide of the war, which was previously characterized by a number of Việt Minh victories.

        Như đã nói ở trên thấy quân CS ở Viễn Đông hung hăng, dự tính “làm gỏi” vùng này, nhất là ở Đông Nam Á, cho nên các thinktank Mỹ đã vội vã tung ra THUYẾT DOMINO làm cớ chính đáng can thiệp vào vùng này như ai cũng rõ.

        Tóm lại, các nơi khác ở Đông Á đã được giải thực, như các thuộc địa cũ của Anh,và gia nhập dần dần vào Khối Liên Hiệp Anh ngon lành, chỉ có khối Liên Hiệp Pháp là bị đe doạ bởi nạn Cộng Sản, cụ thể là bán đảo Đông Dương.
        Để ngăn làn sóng đỏ hay nạn hồng thủy, Mỹ giúp thực dân Pháp, nhưng rồi tìm cách hất cẳng Pháp để tự tay mình lo toan qua con bài Ngô Đình Diệm trong tay (Diệm trước phò Kỳ Ngoại Hầu Cường Để, nhưng cả hai thày trò bị Nhật cho rơi đài, ủng hộ giải pháp Bảo Đại – Trần Trọng Kim khi Nhật đầu hàng vô điều kiện như ai cũng rõ, cho nên Diệm bơ vơ, nhất là khi Cường Để chết già bên Nhật, nên nhảy qua Mỹ lưu vong, bởi Pháp trở lại Đông Dương và Diệm xưa nay chống Pháp mặc dù gia đình Diệm hưởng ơn mưa móc của thực dân. Diệm được Vatican trọng dụng thông qua giáo hội catho Mỹ, rồi có cơ hội được tiến cử thay cho con bài của Pháp là quốc trưởng Bảo Đại sau này, ngay trước ngày ký kết Hiệp ước đình chiến Genève 1954, mà cả Mỹ lẫn VNCH ko đặt bútg ký vào, những vẫn thực thi nghiêm chỉnh qua việc thu quan và di cư dân từ Bắc vào Nam gần 1 triệu người làm thành một lực lượng chống Cộng rất hiệu quả trong hai thập niên, cũng như một vòng đia chống quân CS bao quanh thủ đô Sài Gòn)

        Vùng Đông Timor là thuộc địa của Bồ Đào Nha (Portugal) cũng được Mỹ ủng hộ Bồ để tiếp tục giữ làm thuộc địa, bởi phong trào giải phóng ở đó cầm đầu bởi phía CS. Mãi đến 1975 Bồ mới trao trả độc lập, nhưng tức thời bị Indonesia xâm lăng, đô hộ tiếp cho mãi đến thế kỷ 21 mới dành được độc lập.
        Đó là theo phân tích của nhà báo kiêm chính trị gia Nguyễn Ngọc Tân quá cố, của Tân Đại Việt trong nước, viết qua tác phẩm THÂN PHẬN NHƯỢC TIỂU, mà tôi may mắn có bản thảo trong tay hồi thập niên 90.

        wikipedia
        Bị đô hộ bởi thực dân Bồ Đào Nha vào thế kỷ 16, Đông Timor được biết đến như Timor của Bồ Đào Nha trong hàng thế kỷ. Nó bị xâm lăng và chiếm đóng bởi Indonesia vào năm 1975 và trở thành tỉnh thứ 27 của Indonesia một năm sau đó. Sau cuộc bỏ phiếu để tự quyết định số phận đất nước do Liên Hiệp Quốc tài trợ vào năm 1999, Indonesia rút khỏi lãnh thổ và Đông Timor trở thành quốc gia có chủ quyền được thành lập đầu tiên trong thế kỷ 21 và thiên niên kỷ thứ 3 vào ngày 20 tháng 5 năm 2002. Cùng với Philippines, Đông Timor là một trong hai nước ở Châu Á có đa số người dân theo Công giáo.

        Lão Ngoan Đồng
        Tổ sư Y trị :-) !

      • Lão Ngoan Đồng says:

        Dear tonybui,

        1/
        Tôi đã từng phân tích kỹ Chiến tranh Biên giới phía Bắc 1979, tức Chiến tranh Biên giới Việt Trung 1979 ra sao.

        Tôi còn nhớ đại khái đã bình luận là, CS Ta bị đánh BẤT NGỜ và đó là LỖI TÌNH BÁO CS Ta quá kém cõi.
        Đặng Tiểu Bình đe doạ trước đó rât lâu và đã có nhiều động thái chứng tỏ sẽ làm thật chứ không đe doạ xuông.
        Họ Đặng đi công du ở Đông Nam Á để vận động và còn cất công công du qua Mỹ thăm dò ý kíên tổng thống Mỹ và yêu chầu hổ trợ, rồi mới điều động quân từ Bắc Kinh xuống các tỉnh cực nam để chuẩ bị tấn công.
        Ấy thế mà CS Ta chẳng hề chuẩn bị kỹ càng chút nào cho quân và dân rõ. Có lẽ nào CS Ta tin tưởng là Liên Xô sẽ nhảy vào cuộc chiến một khi CS Tàu đánh mình chăng !? Thực tế LX chẳng hề động đậy. Chả khác gì lúc hải chiến Trường Sa 1988 cũng rứa, mặc dù hạm đội Nga nằm sẵn ở Cam Ranh.

        Chính vì thế ở một số nơi (Lào Kai ?) lại tưởng quân phe ta, do Tàu cộng ngụy trang cờ quạt của ta, nên dân chúng hò reo hoan hô tùm lum đón chào từ xa.

        Vì bất ngờ nên trở tay không kịp, bị Tàu đánh cho tan tác ngay từ phút đầu tiên.

        wikipedia
        Ngày 23 tháng 12 năm 1978, Quân đội Việt Nam tổng phản công trên biên giới Tây Nam, đánh sang Campuchia lật đổ chính quyền Khmer Đỏ. Trung Quốc có được lý do để tuyên bố về cuộc chiến chống Việt Nam sắp tiến hành. Sau khi Phnompenh thất thủ, ngày 27/1/1979 tờ Nhân dân Nhật báo có bài viết, trong đó có đoạn: “Sự thất thủ của Phnompenh không có nghĩa là chiến tranh chấm dứt mà chỉ là khởi đầu” và “vấn đề Campuchia đóng vai trò vật xúc tác để đẩy các quan hệ với Việt Nam vượt quá một điểm không thể nào quay trở lại được nữa”.[11]

        Trong khi đó, Đặng Tiểu Bình nổi lên trở thành người lãnh đạo quyền lực nhất Trung Quốc. Đặng nhìn thấy cả rắc rối lẫn cơ hội trong mối quan hệ khó khăn với Việt Nam và cho rằng cách tốt nhất để nắm lấy những cơ hội này là một hành động quân sự.[13] Trong chuyến thăm Đông Nam Á tháng 12 năm 1978, tại một cuộc trả lời phỏng vấn được Trung Quốc truyền hình trực tiếp, Đặng Tiểu Bình tuyên bố: “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học” mà ngày hôm sau báo chí chính thức của Trung Quốc cắt ngắn thành “phải dạy cho Việt Nam bài học”.[16]

        Tháng 1 năm 1979, Đặng Tiểu Bình bí mật cử Uỷ viên Bộ Chính trị Gừng Giao cùng Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Niệm Long khẩn cấp sang Bangkok, hội đàm với Thủ tướng Thái Lan Kriangsak tại căn cứ không quân Utapao. Thái Lan đồng ý để Trung Quốc sử dụng lãnh thổ của mình làm nơi tiếp tế cho Khmer Đỏ. Đồng thời, sau hơn mười năm vắng bóng trên chính trường, Hoàng thân Sihanouk đại diện cho Campuchia đọc diễn văn trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, yêu cầu Đại hội đồng ra nghị quyết buộc Việt Nam rút quân ra khỏi Campuchia.[11]

        Việc Trung Quốc lựa chọn thời điểm tấn công Việt Nam cũng hết sức thuận lợi cho Trung Quốc. Đặng Tiểu Bình vừa kết thúc chuyến công du sang Mỹ, cùng với việc ông ta lớn tiếng đe dọa “dạy cho Việt Nam một bài học”, Trung Quốc tỏ ra họ có được hậu thuẫn từ Hoa Kỳ, hoặc ít nhất là Mỹ cũng im lặng tán thành. Ngoài ra việc Trung Quốc cắt nguồn viện trợ dầu cho Việt Nam vào cuối năm 1978, vốn chiếm tới hơn một nửa tiêu thụ dầu của Việt Nam, trong khi Liên Xô chưa kịp viện trợ bổ sung, cũng khiến dự trữ dầu chiến lược của Việt Nam bị thiếu hụt trong thời điểm quyết định khi quân Trung Quốc tấn công.[26] Thêm vào đó, việc Trưởng Ngân khố Mỹ Blumenthal của chính quyền Carter viếng thăm Trung Quốc vào 24 tháng 2 cũng có tác dụng như một lời khuyến khích ngầm Trung Quốc, và có tác dụng phụ đảm bảo với Trung Quốc tình hình tại vùng duyên hải Phúc Kiến đối diện với Đài Loan sẽ yên tĩnh trong thời gian đầu năm 1979, khiến Trung Quốc có thể yên tâm tái bố trí các lực lượng tại Phúc Kiến về hướng biên giới phía nam với Việt Nam
        (…)
        Từ tháng 10 năm 1978 cho đến 15 tháng 2 năm 1979, Trung Quốc thực hiện hàng loạt các vụ tấn công thăm dò vào các vị trí phòng thủ của Việt Nam tại biên giới, với mục đích thu thập thông tin tình báo, đe dọa quân Việt Nam, và đánh lạc hướng khỏi mục tiêu chính của chiến dịch sắp tới. Các cuộc tấn công nhỏ này tăng dần về quy mô và tần số khi lực lượng Trung Quốc tập trung tại biên giới ngày càng đông. Không có tài liệu gì về các cuộc tấn công thăm dò của quân Việt Nam.[45] Dấu hiệu đầu tiên của chiến tranh là việc Trung Quốc cắt đứt tuyến đường sắt Hữu Nghị nối liền hai nước vào ngày 22 tháng 12 năm 1978.[46] Đến cuối tháng 1 năm 1979, khoảng 17 sư đoàn chính quy Trung Quốc (khoảng 225.000 quân), đã tập trung gần biên giới với Việt Nam. Hơn 700 máy bay chiến đấu và máy bay ném bom – 1/5 lực lượng không quân Trung Quốc – đã được đưa đến các sân bay gần biên giới.[47] Các động thái leo thang này của Trung Quốc đã được phía Việt Nam đề cập tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 2 năm 1979.[17]

        Từ ngày 9 đến ngày 12/2/1979, Quân uỷ Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc họp hội nghị để nghe báo cáo của Đặng Tiểu Bình và đánh giá tình hình. Hội nghị quyết định tấn công Việt Nam và thành lập Bộ Chỉ huy chung. Ngày 16/2/1979, Trung Quốc tổ chức cuộc họp phổ biến ý nghĩa của cuộc chiến tranh sắp tới chống Việt Nam cho cán bộ cao cấp nước này. Trong cuộc họp này, Đặng Tiểu Bình nêu mục tiêu, cái lợi, hại của cuộc chiến tranh chống Việt Nam, nhấn mạnh đây là cuộc phản kích tự vệ, hạn chế về thời gian và không gian.[11]
        [hết trích]

        Việc vận động Mỹ ủng hộ được ghi lại rõ ràng, đến LX cũng được Mỹ thông báo cho hay đùng nhúng mũi vào chuyện xung đột Việt Trung

        wikipedia
        tháng 1 năm 1979, Đặng Tiểu Bình thăm Mỹ rồi tới thăm Nhật. Về mặt ngoại giao, sau khi bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ từ tháng 12 năm 1978, trong chuyến thăm Washington từ 28 đến 30 tháng 1, Đặng Tiểu Bình nhận được sự ủng hộ cần thiết của đồng minh mới Hoa Kỳ trong kế hoạch tấn công Việt Nam, tuy nhiên tổng thống Jimmy Carter cũng cảnh báo Đặng rằng vụ tấn công của Trung Quốc, nếu xảy ra, sẽ không thể nhận được sự ủng hộ về mặt ngoại giao hoặc quân sự quốc tế.[52][53] Trong chuyến đi này, Đặng Tiểu Bình đã thông báo về ý định chuẩn bị tấn công Việt Nam với mong muốn có được sự hỗ trợ về tinh thần từ phía Mỹ. Khi tiếp xúc bí mật với Brzezinski, Đặng Tiểu Bình tuyên bố: “Đối với Việt Nam, Trung Quốc phải chịu trách nhiệm đối phó” và nhấn mạnh: “Các ngài nhớ kỹ một điều là những lời phát biểu của tôi trong chuyến thăm nước Mỹ sẽ hoàn toàn được chứng thực bằng những hành động”. Đặng Tiểu Bình cũng bảo đảm rằng, cuộc tấn công Việt Nam sẽ giới hạn và nhanh chóng. Trong chuyến đi của Đặng Tiểu Bình sang Mỹ, Đặng đã chuẩn bị tinh thần cho các đồng minh một cách chắc chắn rằng sẽ thực hiện sự trừng phạt như đã loan báo.[11]

        Hai tuần sau chuyến thăm, ngay trước khi Trung Quốc tấn công Việt Nam, Đại sứ Mỹ Malcolm kín đáo khuyến cáo Ngoại trưởng Gromutko là Liên Xô nên tự kiềm chế trong trường hợp Trung Quốc tấn công Việt Nam, để khỏi ảnh hưởng đến việc Quốc hội Mỹ sẽ thông qua Hiệp ước SALT mà Liên Xô rất mong muốn.[11]

        2/
        Mỹ không dùng vũ khí nguyên tử trong Chiến tranh Đông Dương lần Hai ít ra vi hai lẽ chính:

        2.1/
        Không muốn chiến tranh lan rộng để Tàu có cớ nhảy vào can thiệp trực tiếp, như đổ quân vào chẳng hạn.
        Nếu hạ độc thủ thì ném bom đê điều ở ngoài Bắc là song ngay, phải không.

        2.2/
        Kho vũ khí qui ước (conventional arsenal) của Mỹ quá nhiều loại tối tân, đủ để đánh CS Ta tan tác, cần chi đến loại vũ khí giết người hàng loạt (mass-destroying weapons).
        Vả chăng tổng số bom ném xuống chiến trường VN, cũng đâu thua gì cho nổ nguyên tử (nguyên tử bất lợi ỡ chỗ phóng xạ làm ô nhiễm môi trường và các phe tham chiến đều lãnh thẹo, chả khác gì thuốc khai quang vậy; cũng như sẽ mang tiếng tàn ác trước công luận thế giới.)

        Thế nhé, mong rằng đã đả thông tư tưởng ít nhiều cho bạn già :-)

        Lão Ngoan Đồng
        Tổ sư Y trị :-) !

  3. DâM TiêN says:

    Trung sĩ DâM TiêN phỏng vấn những người bốn phương., với nỗi niềm thương…

    Thưa Tướng De Castries : Lý do ngài đem quân đóng trong lòng chảo (cuvette) làm mồi
    cho Việt Minh? – Merci. Hay! Đó là đóng quân phản chiến thuát,mà đúng chiến lược…
    –Cơ mưu ? Stratagème ? — Thưa, đúng, chứ ai lại thí quân trong lòng chảo? xa đồng
    bằng và Hanoi những 300 kilomètres làm cái gì ? — Chúng tôi nhử cho những ông Văn
    Tiến Dũng ( F.308), Hoàng Minh Thảo ( F.320) và Vương Thừa Vũ ( F.304) xua quân
    như…đàn ruồi , rồi sẽ có thảm lửa kinh hồn từ B 29 cá lóc nướng trụi một lần cho
    xong việc — Cho nên chúng tôi không đóng trên các đĩnh cao, nhường cho địch kéo Pháo
    lên, la lý do đó. Mille mercies, monsieur le Général! — Pas de quoi, cher sergent !

    Thưa Tướng Vi Quốc Thanh : Ông kéo pháo ào ào đến giúp quận Việt Minh, tự tay ông
    thiết kế và chỉ huy trận ĐBP, cho Việt Minh thắng trận, ông không sợ Mỹ nó can thiệp
    xơi tái quân Trung Quốc như tại Cao Ly sao ? — VQT: Về quân sự thì như thế, nhưng
    đây là chính trị mà… Sau cái thắng, thì chúng tôi có thể Nam tiến, sẽ đối trọng vói Liên
    Sô, theo ý của …ông Mỹ…thầm thi đêm vắng mí chúng tơi… Thôi, chưa nói hết vội…

    Thưa chú Sở Khanh Sam ! À sao chú hổng có mang những đoàn B.29 đến rải
    thảm lửa chung quanh ĐBP nướng sạch đàn ruồi Việt Minh giúp kết thúc chiên tranh vậy
    à ? — Á ấy a, but…however…nevertheless… chà chà…B.29 bận thao dượt, nên…quên
    không đến Đẹn Ben Phù được…Vả lại,,,tui đang bận họp cái Geneve…chia hai VN, thì
    cho Pháp thắng ĐBP làm cái gì… Có người nói Mỹ chúng tôi định uýnh bom nguyên từ,
    là chúng tôi tầm phào chính trị mà chơi… Trái lại, Pháp phải …thua, mà ra đi, chứ !

    Thưa Cụ Gồ vô vàn yêu quái, cái sự ĐBP ra sao cơ ? = Chả dấu gì…cháu, bác muốn
    sống muốn sướng, thì bác đi dây giữa Mỹ và Tàu … Cái thắng ĐBP sẽ mời ông Tàu
    v à à à ào, lại xuôi Nam,.. hơ hơ.. thì Ông Mỹ ông …đón đánh Tàu, hay làm hòa Tàu,
    là tùy ý cũa Ồng ý. Ông MỸ chỉ đâu là bác đánh đó thui,miễn bác sướng là được !

    • Linh says:

      Thưa ông Ý,

      Ngay vào thời điểm trận Điện Biên Phủ xảy ra, người Mỹ có khoảng 526 (hay 529) chiếc oanh tạc cơ B29 ở trong những khu vực như: Nhật, Guam, Hawaii và Phi Luật Tân.

      Nếu Pháp chấp nhận trao trả đôc lập cho Đông Dương theo ý của Mỹ thì Mỹ đã xử dụng số máy bay này để oanh tạc thì đá cũng ra tro chứ kể gì 200.000 quân và dân công của VN và 80.000 quân cọng sản Trung Quốc.
      B29 bay cao 6 km mà cao xạ của Liên Xô lúc đó chỉ bắn cao có 5 km mà thôi. Vả lại, Liên Xô cũng đã cho Mỹ biết là không viện trợ loại cao xạ đó cho cọng sản Trung Quốc. Mỗi phi vụ B29 thả được 6 trái, khi trận Điên Biên Phủ xảy ra thì Mỹ chỉ yểm trợ Pháp đúng 1 phi vụ rồi chấm dứt.

      Căn cứ Điên Biên Phủ được lập ra để dụ địch (đặt dĩa mật để dụ kiến trong hang bò ra), rồi xử dụng không quân oanh tạc. Mỹ cam kết sẽ ủng hộ Pháp bằng không quân, đến phút cuối thì trở mặt.

      Lý do trở mặt vì: vai trò của Trung Quốc trong trận chiến. Vả lại, Mỹ yêu cầu Pháp trả độc lập cho Đông Dương để chống lại chiêu bài giải phóng dân tộc mà Staline đề ra

  4. Vũ Ánh says:

    Hơn 2000 năm lịch sử tính từ thời hai Bà Trưng đứng lên đánh đuổi quân Đông Hán (Tàu) xâm lược, quân và dân Việt Nam hàng chục lần tiếp tục đứng lên khởi nghĩa và kháng chiến đã đánh thắng nhiều đội quân xâm lược hùng hậu nhất ở từng thời đại. Từ giặc Tàu, giặc Xiêm La, giặc Pháp, giặc Mỹ, giặc Miên, rồi lại đến giặc Tàu…, bất cứ đội quân xâm lược nào, dù hùng mạnh và hung ác đến đâu, đều bại trận trước sự anh dũng, kiên cường, thông minh, tài trí và mưu lược của nhân dân và quân đội Việt Nam.

    Các đội quân xâm lược nhà nghề đều bị quân và dân Việt Nam đánh cho bại trận, thì việc đám người Việt theo đóm ăn tàn, theo voi hít bã mía, cam tâm bán nước, làm tay sai cho ngoại bang bị quân và dân Việt Nam lật nhào xuống âm ty địa ngục là điều tất yếu, không có gì oan trái mà cứ phải kêu gào “quốc thù, quốc hận”

    • Chúc mừng phe thắng trận says:

      Trong Cuộc Chiến 45-75, con số thiệt hại của Miền Nam là 275.000 tử trận và Hoa kỳ 58.000 người .

      Theo tài liệu đúc kết từ Đại Hội 4 của Việt cộng năm 1976, ít nhất là 4.000.000 thanh niên miền Bắc đã chết trên chiến trường – gồm cả số người chết trên đường xâm nhập từ Bắc vào Nam.

      Chúc mừng phe thắng trận không những chiếm được Miền Nam mà còn thành công trong kế hoạch giảm dân số nhanh nhất thế giới .

    • Việt cộng đại bại bên Kampuchea says:

      Võ nguyên Giáp : Ngay từ cuối năm 1979, khi biết PolPot gây ra hoạ diệt chủng ở Cam pu Chia, tôi đã phát biểu trong cuộc họp: ‘Trong hai thằng Lào và Campuchia, chỉ có thằng Lào là anh em với mình thôi. Còn thằng Campuchia sẽ phản lại mình, không nên đưa quân sang giúp nó, khi chưa có sự lên tiếng của quốc tế’ – nhưng Ba Duẩn nhận định: Việt, Lào, Campuchia là ba nước láng giềng, như ba chân kiềng kê trên mảnh đất Ðông Dương nên phải giúp nó, sau đó sẽ có kế hoạch thôn tính nó sau… Kết quả, sau hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ, dân tộc ta đã mất cả triệu người con ưu tú, nay thanh niên trai tráng, rường cột quốc gia lại bị điều động bắt lính vô tội vạ để sang chiến đấu tại chiến trường K. Bởi cùng học thầy Trung Quốc nên lối đánh của chúng rất khó chơi, cũng thiên về quấy rối du kích, đánh không theo bài bản nào, chỉ nghi binh, đánh cấp tập rồi rút lui, đồng thời rải mìn vô tội vạ, khiến cho lực lượng ta thương vong nhiều không kể xiết. Tôi nhớ lần tới một trạm phẫu trung đoàn. Trung bình một ngày, anh em bác sĩ ta phải cưa chân 40 chiến sĩ do bị mìn cài, mìn đặt… Trong điều kiện thuốc men thiếu thốn, thuốc giảm đau cũng như gây mê đều hạn chế, anh em kêu khóc như ri. Chỉ sau một tuần là số chân bị cưa xếp cao như núi, hơn hẳn đầu người một tầm tay với. Mùi thịt cháy, mùi máu tanh, mùi thối rữa toả ra khắp vùng, đi cách xa trạm cả 7, 8 km mà mùi hôi thối vẫn xông lên nồng nặc…

    • Tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe lăn says:

      Tuy đã từng bị Tàu đô hộ ngót ngàn năm, Pháp chiếm làm thuộc địa gần trăm năm, nhưng dân tộc ta vẫn trường tồn, đất nước lần hồi bành trướng được từ biên giới Thanh Hoá, Nghệ An trải dài xuống tận mũi Cà Mau.

      Dân tộc ta chưa từng bị Cao Mên đánh bại. Trái lại, qua chính sách ngoại giao khôn khéo, đã chiếm cứ được phân nửa lãnh thổ của họ tức Miền Nam bây giờ. Nhưng hỡi ôi, khi kéo quân sang đánh xứ Chùa Tháp năm 1979, bè lũ Việt cộng đã làm ô danh nòi giống , nhục nhã giống nòi. Với dân số còn lại khoảng 3 triệu còn sống sót sau cuộc thảm sát bởi tay Khmer Đỏ, họ đã đánh cho bè lũ Việt cộng xất bất xang bang; và sau 10 năm bè lũ Việt cộng đã phải ngậm đắng nuốt cay lếch thếch lũ lượt quay về nước với tổn thất nặng nề.

      *** Trích từ Bên Thắng Cuộc – nhà báo Huy Đức :

      Đưa đại quân đến thủ đô một quốc gia khác tưởng nhẹ tựa giấc ngủ trưa của một đấng quân vương nhưng phải mười năm sau Quân đội Việt Nam mới rút được chân ra khỏi đó.
      ……………
      Mùa mưa năm 1983, ông Phạm Văn Trà, lúc bấy giờ là phó tư lệnh Tham mưu trưởng Mặt trận 979, trực tiếp lên vùng biên giới Ko Kong chỉ đạo Sư đoàn 4. Ông Trà kể: “Suốt mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10, hầu như tuyến trước bị cắt đứt hoàn toàn liên lạc với tuyến sau; đặc biệt là việc tiếp tế, vận chuyển tê liệt hoàn toàn. Trong khi đó, địch sử dụng pháo đất từ Thái Lan bắn dai dẳng, ngày này qua ngày khác vào khu vực có bộ đội ta, các trận địa, bãi mìn của địch bủa giăng khắp nơi; anh em mình cứ đi ra khỏi địa bàn quen thuộc là vướng mìn, thương vong rất nhiều. Xuống các bệnh xá, trạm phẫu của sư đoàn, bắt gặp nhiều chiến sĩ trẻ trung, khôi ngô bị mìn nổ tiện mất chân, có đồng chí cụt cả hai chân, tôi không cầm được nước mắt, thấy mình chưa làm tròn trách nhiệm với anh em. Và cũng thật đớn đau, sau một mùa khô, một mùa mưa, giật mình thấy hàng ngũ của anh em mình thưa thớt, trống vắng mất một phần”.

      Ở nơi hòn tên mũi đạn, bữa cơm người lính, theo ông Trà, chỉ gạo mục, cá khô mục, thịt ôi. Động viên anh em cũng chỉ tăng gia được một ít rau xanh để cải thiện bữa ăn, có thêm tí chất rau. Khí hậu thì khắc nghiệt, sốt rét, sốt rét ác tính cứ như “thần chết cầm lưỡi hái” đứng chờ mỗi ngày. Người lính cần vụ của Tướng Trà đã bị sốt rét, chết khi mới mười tám tuổi.

      Đặc biệt trong mùa khô, theo Tướng Phạm Văn Trà, nước uống thiếu “là nỗi đe dọa kinh hoàng”. Ông Trà kể: “Tôi đã nghe cán bộ, chiến sĩ đơn vị kể lại những chuyện rất thương tâm: bộ đội khát nước bò lê trên đất, gặp cây gì xanh, mềm đều dùng răng gặm, may chăng kiếm được giọt nước. Khi đó, mọi phản xạ của con người gần như là bản năng. Cũng có trường hợp bộ đội chết khát, rất đau lòng” 560.
      ………………………
      Tháng 5-1986, Thượng úy Trần Hữu Long, đang là giáo viên quân sự ở trường Quân chính Quân khu VII, được điều sang chiến trường Campuchia làm đại đội trưởng Đại đội 11, Trung đoàn 4, Sư 5. Long kể : Sự ác liệt mà những người lính ở Campuchia đã phải trải qua là không thể định lượng. Đánh chiếm một căn cứ của Khmer Đỏ thì có vẻ như rất dễ, nhưng tiêu diệt lực lượng Pol Pot thì rất khó. Có những đơn vị Quân Tình nguyện Việt Nam đã từng bị “xóa sổ”. Thượng úy Long kể: Đầu mùa khô năm 1986, trung đoàn tổ chức truy lùng địch, đại đội tôi được giao ở nhà giữ cứ. Tối, tôi qua Đại đội 13, anh em kêu ngồi vào uống ly rượu tiễn. Đang ăn, Đại đội trưởng Thụ hỏi: “Còn đạn K54 không?”. Tôi rút nguyên băng đạn từ khẩu K54 bên hông đưa cho Thụ. Trưa hôm sau ra phum, thấy mấy người già Khmer ngồi khóc, nói: “Bộ đội ông Thụ chết hết rồi”.

      Toàn bộ lực lượng Đại đội 13 tham gia trận đánh bị hy sinh, chỉ còn một người lính vác chân đại liên sống sót. Đêm ấy, gần 300 lính Khmer Đỏ bị Trung đoàn 4 bao vây, dồn đánh. Chúng buộc phải mở đột phá khẩu. Nơi chúng chọn nằm trong phạm vi chốt chặn của Đại đội 13. Những tên lính Khmer Đỏ hung hãn nã B40 như vãi xuống những người lính đang phơi lưng giữa đồng trống. Người lính sống sót về kể rằng, trước khi chúng đến, anh kịp nằm sấp xuống, kéo xác đồng đội đè lên.

      Lính Khmer Đỏ lần lượt bắn bồi vào những cái xác bộ đội Việt Nam, nhưng không hiểu sao anh sống sót. Sáng hôm sau, người dân đưa xe bò vào rừng chở về bốn mươi xác bộ đội trong đó có cả “Đại đội trưởng Thụ”.
      ………………..
      Tháng 8-1987, Trần Hữu Long có lệnh rời chiến trường. Nghe tin Long về nước, Tuân, người nhận bàn giao chức đại đội trưởng Đại đội 11 từ Long, cho liên lạc cắt rừng, gửi anh một lá thư ngắn: “……..Cho đến nay, người dân vẫn không được biết chính xác có bao nhiêu “quân tình nguyện” đã hy sinh ở Campuchia. Con số bộ đội Việt Nam bị chết, bị tàn phế bởi mìn zip và mìn K58 trong mười năm ở đây lên đến hàng trăm nghìn.

    • Hồ Bác Cụ says:

      Ai đã “cõng rắn” Tàu phù vào nhà VN để cắn anh em miền Nam gây ra chiến tranh chết cả triệu người?? Giờ đây, ngay chính ông Bùi Tín, cựu Đại Tá VC người đã vào tiếp thu Dinh Độc Lập ngày 30-4, cũng phải công nhận tội lỗi của Hồ chí minh cùng đồng đảng cướp CSVN là sai lầm.

      Ai đã ky’ công hàm dâng biển đảo cho Tàu khựa năm 1958? Chính là Phạm văn Đồng theo lệnh của Hồ chí minh

      Ai đã để cho giặc Tàu tràn vào chiếm đóng Tây nguyên, Bình Dương, Vũng Áng, Quảng Trị??? Chính là bọn con cháu Hồ chí minh và đảng cướp CSVN.

      Ai đã làm tay sai cho giặc Tàu đàn áp bắt bớ người dân yêu nước biểu tình chống giặc Tàu xâm lăng??? Chính là bọn con cháu Hồ chí minh và đảng cướp CSVN.

      Ai đã tạo mọi điều kiện để cho giặc Tàu ngày nay lấn lướt và giết chóc ngư dân trên vùng biển của VN??? Chính là bọn con cháu Hồ chí minh và đảng cướp CSVN.

      Ai đã câm mồm như hến mỗi khi bọn Tàu có hành động hung hăng lấn chiếm biển đảo và đất liền của VN????? Chính là bọn con cháu Hồ chí minh và đảng cướp CSVN.

      Ai đã tình nguyện làm chó tay sai, cúc cung tận tụy phục vụ cho giặc Tàu khi ra lệnh đàn áp giáo phái Pháp luân công, bắt giam đánh đập trả về người Duy Ngô Nhĩ, Tây Tạng, Bắc Hàn vượt biên ngang qua VN tìm đất sống, dù họ không liên hệ gì đến VN???? Chính là bọn con cháu Hồ chí minh và đảng cướp CSVN.

      Kết luận: Bán nước và làm tay sai cho giặc Tàu rõ ràng là Hồ chí minh cùng đồng đảng cướp CSVN. Sử sách VN và nhân dân VN sẽ muôn đời nguyền rủa bọn thú vật đó!!!

    • Lão Ngoan Đồng says:

      Dear Vũ Ánh,

      Lịch sử thế giới, chứ chẳng cần Việt sử, chứng minh rõ ràng rằng, NHÂN DÂN LÀ SỨC MẠNH VÔ ĐỊCH. Bởi thế khi tíên hành chiến tranh nhân dân tất thắng.

      Đúng như Vũ Ánh dẫn chứng, dân Việt thắng Tàu, thắng thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, tất cả do vận dụng tài tình chíên tranh nhân dân.

      Dân Nga chống quân xâm lăng của Napoléon đại đế hay đại quân của Đức quốc xã cũng nhờ tiến hành chiến tranh nhân dân.

      Nói đi cũng cần nghĩ lại, Nga thua ở Afghanistan, cũng bởi dân Afghanistan áp dụng đúng sở trường của phía CS là chiến tranh nhân dân, tức dùng “gậy ông đập lưng ông” !

      CSVN không thắng nổi tàn quân Khmer Đỏ và sau phải rút về nước trước áp lực quốc tế ,cũng bởi Khmer Đỏ áp dụng chiến tranh nhân dân qua vận động dân Khmer tảy chay CS Ta, khơi dậy lòng thù hận truyền thống giữa hai dân tộc, mặc dù bộ độ CS Ta quả thực là “ân nhân” của dân Miên lúc đó, giải thoát họ khỏi địa ngục trần gian do Khmer Đỏ dựng ra.

      Giờ đây CS Ta đang gây hấn vói tuyệt đại bộ phận dân tộc, nên dân nổi dậy chống CS qua hình thức DÂN OAN và GIÁO OAN cũng như DISSIDENTS thuộc đủ mọi thành phần dân tộc, trí thức hay ít học, nam như nữ, già trẻ lớn bé …

      Tóm lại, khắp cả nước đang sục sôi lên đường chống Cộng, khí thế cao ngất trời xanh.
      Đám CS cao ngạo xưa nay tự xưng là “kẻ thù nào cũng đánh thắng, khó khăn nào cũng vượt qua, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành”, giờ đây như gà nuốt giây thung, chính là PHONG TRÀO “DÂN SỰ BẤT TUÂN” (civil disobedience) !

      Kết, CỘNG SẢN ĐANG TỰ ĐÀO HỐ CHÔN CHÍNH MÌNH !

      Lão Ngoan Đồng
      Tổ sư Y trị :-) !

    • Trực Ngôn says:

      Sau khi lạm dụng lòng yêu nước của nhân dân chống ngoại xâm, đảng CSVN đã không chỉ thay thế vị trí của thực dân Pháp, mà còn tàn ác hơn chúng rất nhiều!

      Sau 39 năm vơ vét tài sản của nhân dân, cái túi không đáy của CSVN không biết dừng, vì vậy ngày tàn của CSVN sẽ không còn xa nữa!

      Những bọn người cúi đầu vào cái máng “còn đảng còn mình” nếu không phản tỉnh thì sẽ phải điêu đứng khi “đảng tan thì mình sẽ rã”!

    • góp ý says:

      Nhân dân VN đánh bại ngoại xâm thì đúng. Nhưng hai ngàn năm lịch sử của Việt Nam chưa bao giờ có băng đảng nào lại bán nước có văn tự như cái thằng “trước là bồi tàu, sau là bồi Tàu” và đàn em của nó, với bằng chứng dưới đây.

      http://conghambannuoc.tripod.com/

      Thế mà vẫn còn nhiều thằng “nhân dân” vẫn thờ thằng giặc già bán nước có văn tự là “cha già dân tộc” đấy. Ai là kẻ “theo đóm ăn tàn, theo voi hít bã mía, cam tâm bán nước, làm tay sai cho ngoại bang” đây?

  5. Phong Doanh - Quốc Tín says:

    Một giọt lệ cho những linh hồn vương vất: Giữa thành phố Điện Biên có một đài tưởng niệm lính Pháp tử trận trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954

    http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/173733/mot-giot-le-cho-nhung-linh-hon-vuong-vat.html

    - Có một nơi tưởng niệm những binh lính Pháp đã tử trận trong 56 ngày đêm ở nơi mà với họ là hỏa ngục. Nơi tưởng niệm đó ở chính ngay trong lòng Điện Biên Phủ.

    Trở lại nơi chiến trường xưa, Điện Biên nay đã là một thành phố trẻ đang thay đổi từng ngày. Cách đây vài chục năm, đứng ở những điểm cao, phóng tầm mắt ra xung quanh, có thể thấy những địa danh lịch sử nổi tiếng từng quen thuộc trong sách vở thì nay nhiều nơi đã bị che khuất bởi những ngôi nhà cao tầng, những con phố, những công trình xây dựng mới.

    Sau gần một ngày đến với những địa danh đã đi vào lịch sử, còn chút ít thời gian của buổi chiều muộn, chúng tôi đến thăm một địa điểm không nằm trong danh sách di tích liên quan đến chiến dịch Điện Biên Phủ.

    Hỏi đường, không người nào biết đến – kể cả dân vốn thạo đường nhất là cánh lái taxi. Chúng tôi đành nhờ một nhà báo địa phương dẫn đường mà chính anh cũng chưa đặt chân đến, phải gọi điện về tòa soạn để được một thông tin ngắn gọn: nơi ấy cách hầm De Castries 300 mét ở phía tây nam thành phố.

    Điện Biên Phủ

    Đó là nơi tưởng niệm những người lính Pháp đã ngã xuống trong 56 ngày đêm ở nơi mà với họ đã trở thành hỏa ngục.

    Chúng tôi tìm đến khu tưởng niệm vào lúc xế chiều, trời đã bắt đầu chạng vạng. Qua hầm De Castries, chiếc taxi đi chậm lại. Nháo nhác nhìn quanh, cứ nghĩ sẽ thấy một khu tiêu điều các nấm mồ vô chủ “rầu rầu ngọn có nửa vàng nửa xanh” như cụ Nguyễn Du đã tả mà không gặp.

    Anh lái xe đưa tay chỉ: không hiểu nó có thể là chỗ kia không. Một khu đất vuông vắn rộng chừng 1.200 mét vuông, có tường bao quanh, quét vôi trắng, nằm giữa khu dân cư trông tựa như một công viên.

    Chúng tôi dừng xe bước lại gần. Cửa khóa. Không một tấm biển gắn ngoài cửa để biết đây là đâu. Nhìn qua những qua chấn song, thấy một chiếc tháp, nổi lên ở giữa vườn cây rất sạch có những vuông cỏ xanh mướt, bố trí khá đẹp.

    Tấm biển đồng gắn trên tháp quá nhỏ và gỉ loang lổ, dùng ống kính máy ảnh chụp được ở khoảng cách lớn, zoom lên cũng không đọc nổi. Chúng tôi đang lúng túng thì có mấy em nhỏ nhà ở xung quanh tò mò, bước đến và cho hay đây chính là địa điểm tưởng niệm quân Pháp tử trận ở Điện Biên.

    Điện Biên Phủ

    Thấy trong một góc của khuôn viên, ánh đèn vẫn sáng từ trong một phòng trực hắt ra, biết là có người chúng tôi gọi nhưng không ai trả lời. Người bảo vệ đi vắng. Chúng tôi lúng túng và rất sốt ruột đi vòng quanh hồi lâu, tìm cách vào thì may thay, người bảo vệ trở về. Anh vui vẻ mở cửa đón khách vào và tình nguyện làm người hướng dẫn cho đoàn.

    Qua chiếc cổng sắt có chân song thưa, khi vào tận nơi, đập vào mắt là tấm biển đồng gắn trên đài “Dành cho các sĩ quan và binh sĩ quân đội Pháp tử trận tại Điện Biên Phủ”, dưới ngay đó là một tâm bia đá trắng nằm nghiêng một góc chừng 15 độ.

    Trời tối, dưới ánh sáng từ xa rọi vào đủ để chúng tôi vừa nhìn, vừa sờ vết khắc để đọc những dòng chữ, trên tiếng Pháp, dưới tiếng Việt: “Đài tưởng niệm này được dựng lên do sáng kiến của ông Rolf Roder – cựu chiến binh Pháp, trung sĩ chỉ huy đội biệt động xung kích, thuộc Đại đội 10, tiểu đoàn 4, trung đoàn 3 bộ binh lê dương đóng tại Hồng Cúm khánh thành ngày 7/5/1994 nhân dịp kỷ niệm 40 năm Điện Biên Phủ với sự hỗ trợ của Hội Cựu chiến binh quốc gia và Hội cựu chiến binh lê dương”.

    Phía trước bệ của tương đài là những tấm biển nhỏ của các đơn vị phiên chế những người đã khuất hoặc của thân nhân của họ gắn chặt trên tường với những lời tiếc thương, phía sau 5 bát hương.

    Vậy là, Đài tưởng niệm đã tồn tại đúng 20 năm về trước. Chúng tôi hình dung ra ngày khánh thành trùng với ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên lần thứ 40 nên có lẽ cũng khá trang nghiêm.

    Ngoài các quan chức Việt Nam, hẳn còn có mặt những nhân vật quan trọng trong Đại sứ quán Pháp và ít nhất có đại diện của các đơn vị từng tham gia chiến dịch cùng thân nhân của những người trong quân đội Liên hiệp Pháp đã bỏ mình ở Điện Biên.

    Bằng chứng là những tấm biển đồng hoặc bia đá họ mang từ Pháp sang, gắn chắc bằng xi măng dưới chân tượng đài.

    Điện Biên Phủ

    Anh Lò Ngọc Thuyên, một thanh niên người Thái rất nhanh nhẹn phụ trách việc bảo vệ Khu tưởng niệm đưa cho chúng tôi xem những tấm ảnh chụp ngày 8/5/2004 và cho biết: Cách đây 5 năm, một đoàn Pháp từ Hà Nội lên thăm viếng và đặt mấy vòng hoa tại đây.

    Anh bảo, nếu anh không lầm, thì hôm ấy có Bộ trưởng Quốc phòng mà anh không nhớ tên từ Pháp sang cùng các nhân viên sứ quán Pháp và những sĩ quan cao cấp thuộc một số binh chủng mà anh nhận biết qua trang phục.

    Anh cho biết thêm, vào những ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên luôn có những đoàn nước ngoài xa xôi ngàn dặm tới thăm – chủ yếu là người Pháp – và đặt hoa tưởng niệm.

    Khách du lịch đôi khi có những người nước khác nữa đến viếng, có thể vì sự tò mò, xem lời đồn có thực hay không: một đài tưởng niệm dành cho đối phương đâu phải là chuyện thường gặp trên thế giới? Phải có tấm lòng bao dung đến thế nào mới có cách ứng xử độ lượng và nhân văn như vậy?

    Điện Biên Phủ

    Thấy chúng tôi ngạc nhiên quan sát sự hiện diện của 5 chiếc bát hương với chân nhang còn mới, anh Thuyên giải thích: Trong phong tục dân gian của những người được tưởng niệm, chỉ có nến và hoa mà không có hương, nhưng bọn tôi thấy nếu thiếu mùi hương thơm ngát và những làn khói mờ ảo thì thiếu một cái gì đó trong đời sống tâm linh để “giao lưu” với những người ở thế giới bên kia.

    Thế nên những ngày rằm, mồng một bọn tôi (các anh có 3 người, chia ngày để trực quanh năm) đều thắp cho họ những nén hương.

    Anh nói đùa: Những buổi tối trăng thanh, thắp hương lên ngồi dưới bệ đá này, trong khung cảnh vắng vẻ, chúng tôi cảm thấy dù âm dương cách biệt, ngôn ngữ bất đồng nhưng vẫn có cảm giác “thấy hiu hiu gió là hay “họ” về (lẩy Kiều).

    Một người trong đoàn châm mấy điếu thuốc, cắm xuống những chiếc chân nhang bảo: “Thứ này chắc hợp với “họ” hơn”.

    Trước khi về, chúng tôi cúi đầu mặc niệm trong bầu không khí thoang thoảng mùi thuốc là thơm. Hình như có “hiu hiu gió” thật.

    Trong lòng chợt nghĩ, quá khứ đã khép lại. Các đoàn cựu chiến binh ở hai bên chiến tuyến vẫn thường xuyên có những cuộc hồ hởi gặp gỡ, bắt tay nhau, huống hồ với những người đã khuất.

    Phong Doanh – Quốc Tín

    • Chiến théng dzĩ đại says:

      Ngày 7 tháng 5 năm 1954, Sau 56 ngày giành giật từng tấc đất, từng ngọn đồi. Pháp phải đầu hàng, với 1143 quân nhân chết, 1606 mất tích. Thương vong của Việt Nam cao gấp mười lần, người ta ước tính có 22 000 liệt sỹ. ( Trần Hồng Tâm phỏng dịch từ BBC )

      Chiến théng dzĩ đại của đẻng Việt cộng. Hic hic ! Dzị mà năm nèo cũng en mừng . Mắc cười goá !

  6. Haile says:

    Đưòng lối hành-động yễm-trợ quân-sự của Mỹ đối với Pháp (Đồng-minh) trong trận chiến Điện-Biên-Phủ 1954. Na-ná Mỹ xử-trí cuộc chiến Việt-cọng tấn-công VNCH sau ngày Mỹ với Việt-cọng ký Hiệp-định BaLê 1973 !!! Tuy không xem Mỹ là kẻ thù. Nhưng Dân-Tộc Pháp cho đến nay vẫn còn hận Mỹ !!! Tâm-tư Đồng-Bào Việt-Nam Cọng-Hòa Nam Việt-Nam cũng không vui vẽ gì !!!

  7. Thích Nói Thật says:

    Trích: ““Ngài có muốn dùng hai trái bom nguyên tử không?” Một nhà ngoại giao cấp cao người Pháp nhớ lại. Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ khi đó, John Foster Dulles đã hỏi người đồng nhiệm Pháp, Georges Bidault tại một cuộc họp ở Paris, vào tháng Tư năm 1954..

    Chuyện này “có thật” hay không?

    Ông Julian Jackson viết sử gì mà kỳ cục vậy, một câu hỏi ‘vô duyên’ trên không chằng dưới không rễ, và cũng không thấy câu trả lời của Georges Bidault (ngoại trưởng Pháp) là; OUI ou NON, YES or NO!

    Trong “thời điểm mà quân đội Pháp đang chống cự trong sự tuyệt vọng với lực lượng cộng sản của Hồ Chí Minh, ở một vùng cao thuộc miền Tây Bắc, Việt Nam” mà Georges Bidault nói “NON/ NO” thì khó tin quá?

    Còn nếu như “OUI/ YES” thì tại sao Mỹ không sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt hết lực lượng của VM lúc ấy?

  8. Câc nước lớn Âu châu như Pháp & Anh vì mặc cảm nên luôn kèn cựa với Mỹ , ngoài mặt thì đồng minh nhưng trong lòng lại muốn nhìn Mỹ gặp khó . Trong cuộc chiến VN Pháp , Anh luôn gây khó cho Mỹ – Việt , Pháp liên hệ và ngầm ủng hộ Bắc Việt , Ánh thì luôn dùng BBC để gây bất lợi cho VNCH . Mặc cảm này thực là thô bỉ !

    • Thích Nói Thật says:

      Tôi nghĩ sở dĩ có chuyện như thế, phần lớn là do CS-Quốc tế (Nga-Trung Cộng) yểm trợ và cố vấn cho Bắc Việt tối đa trong việc tuyên truyền, bóp méo và xuyên tạc VNCH.

      Trong đó, chúng tung tin thất thiệt và tuyên truyền dối trá, bỏ tiền mua chuộc những kẻ phản chiến ở Mỹ, Pháp, Anh và nhiều nơi khác (ngay cả trí thức miền Nam) viết những bài đả phá VNCH!

  9. Khe Sanh: Sanh Bắc tử Khe Sanh says:

    Lịch sử không lập lại :

    Thắng trận Điện Biên Phủ, Võ đại tướng mưu toan lập lại trận Điên Biên Phủ thứ hai ở Khe Sanh quyết bắt sống, diệt gọn những người lính viễn chinh thuỷ quân lục chiến Hoa kỳ. Nhưng than ôi! Thiên bất dung gian, Võ nguyên Giáp bị đánh tan không còn manh giáp ! :

    Vài trích đoạn từ bài viết Khe Sanh của đại tá Joseph H. Alexander – sử gia, một nhà biên khảo quân sử cho Hệ thống Lou Reda Productions và The Arts and Entertainment Net Work:

    Căn cứ chiến đấu Khe Sanh (KS) chiếm giữ một vị trí trọng yếu, nằm cách biên giới Lào khoảng 20 Km cùng với đồn biên phòng Làng Vey do Lực lượng đặc biệt Mỹ và dân sự chiến đấu VN, khống chế cả một vùng rộng lớn dọc đường mòn Hồ chí minh. Đó là những cái gai nhức nhối chỏi vào mắt địch. Cho nên bằng mọi giá quân Bắc việt (QBV) phải tìm cách nhổ đi. CSBV đã điều động 2 SĐ 304 và 325 lúc khởi động chiến dịch. Trong thời gian cao điểm chúng đã tung thêm hai SĐ 324B và 320 để kềm chân những căn cứ khác trong vùng. Ý định của chúng là muốn thu hút một số lớn quân đội Mỹ vào cuộc chiến để chúng rộng đường mở cuộc tổng tấn công vào Tết Mậu Thân (1968).

    ….Những chiếc Phantoms, Intruders, Skyhawks, Crusaders, Thunderchiefs và Super Sabers liên tục vần vũ trên bầu trời. Nhưng mãnh liệt hơn cả phải kể đến những pháo đài bay B52 Strato- Fortresses Flying cất cánh từ căn cứ không quân Utapao (Thái lan), Okinawa (Nhật) và Guam Islands trên Thái bình dương. Không ai có thể chứng kiến tận mắt sức tàn phá kinh khủng của loại vũ khí chiến lược này. Mặt đất từ nhiều dặm chung quanh rung lên như một cơn địa chấn. Toàn bộ khung cảnh chung quanh như bị san bằng biến mất. Con người trong khu vực tử thần đó như những đống thịt bầy nhầy. Mỗi chiếc chở được 27 tấn bom. Nó có khả năng tàn sát một trung đoàn, hay hơn nữa. Nó cũng có khả năng gây một chấn động về tâm lý đến độ điên cuồng, mất hết thị giác, và thính giác.

    Quả thật B52 có mức độ tàn phá kinh khủng. Nhiệm vụ của B52 không những rải thảm trên những ngọn đồi chung quanh Khe sanh, mà còn ngăn chận phía trước phòng tuyến của TQLC, tránh địch bám sát và đào những địa đạo gần căn cứ.

    Ngoài ra TQLC còn phát triển cái mà họ goị là vòng cung sấm chớp nhỏ bằng hỏa lực của pháo binh tầm xa đặt tại Carroll và Pike hay những phi tuần Intruders A6 có khả năng mang 28 packages bom loại 500 cân Anh, hoặc Pháo binh nòng 8 inches có tầm sát hại bán kính từ 500 đến 1.000 m.

    ….Không ai có thể biết chính xác mức độ thương vong của quân CSBV dưới những cơn mưa bom đạn như thế. Những người Thượng trong buôn làng quanh đó cho biết có quá nhiều mồ chôn tập thể trong vùng. Quân CSBV thường dùng những hố bom có sẳn, bỏ tử thi xuống đó rồi lấp đất một cách vội vàng. Tuy nhiên vẫn còn quá nhiều xác chết rãi rác khắp nơi. Ngay cả những tên còn sống cũng phải bỏ chạy trước sự rượt đuổi của tử thần. Mùi hôi thối bốc lên nồng nặc đến độ dân làng phải bỏ đi.

    Ngày Chúa nhật Phục sinh (Easter) 14/4, trận chiến Khe sanh sau 77 ngày hoàn toàn chấm dứt.
    Để bảo vệ Khe sanh, TQLC có 205 tử thương và 1.668 bị thương. Sự thiệt hại của TĐ 37 BĐQ VN được ghi nhận là vừa phải. Nhưng CSBV đã bị nghiền nát hoàn toàn bởi hỏa lực khủng khiếp của quân đội Hoa kỳ. Hơn 15000 tên địch bị tàn sát được ghi nhận. Kết quả cách biệt trên làm cho người ta phải đặt lại câu hỏi: ‘’Ai đã thắng ai? Và ai đã bao vây ai đây?’’.

    • Huy says:

      Đồ ngu!
      CSVN không hề có ý định chọn Khe Sanh làm điểm quyết chiến chiến lược để giành chiến thắng chung cuộc như khi đánh quân Pháp ở trận Điện Biên Phủ.
      CSVN đánh Khe Sanh chỉ với mục đích nghi binh và giữ chân một bộ phận lớn lính Mỹ càng lâu càng tốt để các đơn vị khác của họ tiến đánh các đô thị ở miền Nam được thuận lợi hơn trong dịp tết Mậu Thân 1968.

  10. Hồ Bác Cụ says:

    Winston Churchill là người phải chịu trách nhiệm về việc đã để cho chủ nghĩa CS lan tràn ngay từ đầu tiên. Chưa hết, theo như một cuốn phim tài liệu, chế độ diệt chủng giết người man rợ như Stalin đã không hề bị Âu Châu lên án hoặc đưa ra toà án xét xử chỉ vì Churchill đã ky’ mật ước với Stalin sau WW II. Mặc dù có hàng ngàn nhân chứng sống, vượt thoát qua Âu Châu có cả những tài liệu chứng cớ kêu gọi LHQ can thiệp, nhưng nước Anh và sau đó là Âu Châu đã bịt mắt che tai làm ngơ, chỉ vì mật ước đó của Churchill và Stalin. Churchill cũng từ chối tham gia cuộc chiến để cứu Pháp tại ĐBP với ly’ do là nước Anh cần tái thiết sau WW II. Hậu quả dây chuyền của những quyết định đó là trận ĐBP, Hồ chí minh và đảng CSVN tình nguyện làm tay sai công cụ cho Tàu khựa xâm chiếm miền Nam VN và để rồi thôn tính cả nước VN sau này.

    • DâM TiêN says:

      Theo Dâm nghĩ, chúng ta nên có cái nhìn mẫn cảm với Winston Churchill.

      Cuối WWII, hai lần Churchill yêu cầu Mỹ và đồng minh chiếm trước lấy vùng
      Đông Âu, không để lọt vô tay Liên Sô.

      Nhưng Truman…mỉm k ư ờ i và từ chối. — Sau 45 năm, Truman đúng.
      (Cũng như sau này, Truman không cho McArthur truy diệt Trung cộng! vì Mỹ
      tha mạng cho Trung Cộng, tức là nhằm hủy diệt Liên Sô.) — Mỹ nó đúng !

      Thành ra, Churchill rất là khôn, còn Truman rất là …ngang. Cả hai đều đúng.
      ( Rà soát lại sử và tình hình thực tế, thì rõ ngay).

      Còn v/v Churchill từ chối yểm trợ Pháp tại ĐBP, thì Churchill lấy quyền gì mà
      can thiệp…qua mặt Mỹ, khi Mỹ lại có …dã tâm… hy sinh Pháp tại ĐBP ? như
      sau này (nói mà buồn,) Mỹ cũng hy sinh VNCH năm 1975.( Mà MỸ lại có lý,
      xét theo phương vị…sen đầm quốc tế của nó. . = Đành chịu vậy, chờ mai này…

      Nay kính, DT

      • Linh says:

        Thưa ông Ý,
        Ông sắc sảo quá. Trên 100 tuổi rùi đó nghe!

      • Nguyễn Trọng Dân says:

        Thưa ,

        Hoàn toàn không phải

        Chính Winston Churchill đã TỰ Ý ký nhượng Đông Âu lại cho Cộng Sản ( 1945 viết bằng tay ) mà không hề thông qua hay nói trước cho Đông Minh , bạn già của mình là Rosevelt với một âm mưu khác

        Tờ giấy ký nhượng đó có lưu trử ba bản , một bản tại điện Cẫm Linh , một bản copy tại White House & một bản tại viện bảo tàn ở Anh

        Đây cũng là lý do ông bị hất cẵng và thất cử sau đó dù đã được những chiến thắng vinh quang nhất trong lịch sử

        Winston Churchill là một CHÍNH KHÁCH DUY NHẤT THẮNG TRẬN HUY HOÀNG MÀ THẤT CỬ tại Anh Quốc

        Ông biện bạch ( bí mật tai Nhà Trắng co ghi am ) là đây là một lầm lẫn nóng vội & hy vọng Nhà Trắng thông cảm nhưng nhà Trắng “thông” mà không “cảm”

        Do đó , Nhà Trắng cương quyết không xóa Cộng Sản ở Đông Âu , lật đật cách chức Patton vì tuyên bố đánh qua Đông Âu đối đầu với Cộng Sản và kèm hãm buộc Anh Quốc phải nghe lời mình tới ngày hôm nay ( cho bỏ cái tội qua mặt đàn anh )

        ( PHƯƠNG THỨC KÈM HÃM NHỮNG ĐỒNG MINH BẤT TRỊ _ Langley gởi lên Nhà Trắng 1946 Sẽ bàn sau nếu có dịp )

        CHÍNH WINSTON CHURCHILL ĐÃ LÀM CHO CẢ NỮA THẾ GIỚI ĐAU KHỔ

        ( Note 1: Churchill & kế hoạch mượn tay Cộng sản để duy trì thuộc địa thực dân của nước Anh….sẽ bàn sau )

        ( Note2: Tên Churchill này ma mãnh ác lắm , đã từng ra lệnh triệt hạ tất cả hải quân Pháp dù nước Pháp MỚI LÀ ĐỒNG MINH NGÀY HÔM QUA với cớ không để cho Vincy lợi dụng mà thực chất…”make sure” nước Pháp Vĩnh viễn không thể compete với Anh được nữa on ! Politic_ the true face of Churchill sẽ bàn sau …chưa kể vụ án bỏ rơi Ba Lan cho Staline sau đệ nhị khiến bao người Ba Lan nghẹn ngào rơi lệ ..)

        Kính

      • DâM TiêN says:

        Thưa: Nếu LINH là A-dong, thì DâM tui cảm tạ trong tương kính.

        Thưa : Nếu Liiiinh là E và họ Trưng, thì lòng Dâm tui…tan nát.

        Tương kính, DT alias Phạm Hà Châu

Phản hồi