WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Liệu Putin có trụ nổi qua cơn hạ giá dầu?

PutinCác quốc gia phương Tây mở chiến dịch ngoại giao, bao vây kinh tế nhưng chẳng làm Putin nao núng. Liệu giá dầu đang lao xuống theo chiều thẳng đứng có làm cho Putin bớt hung hăng? Liệu cú shock nhằm thẳng vào nền kinh tế xuất khẩu dầu của Nga có làm triều đại Putin lung lay?

“Chưa hẳn,” kinh tế gia nổi tiếng Martin Feldstein viết. Chính quyền Putin (tương tự như Iran, Venezuela) vẫn có thể sống sót qua những trận đại hạ giá dầu trong tương lai.

Yegor Gaidar hay Emmanuel Goldstein, ai là người đưa ra viễn cảnh chính xác hơn về sự sụp đổ của chế độ độc tài.

Gaidar qua đời cách đây năm năm. Ông là một kinh tế gia nổi tiếng, chuyên viên cao cấp trong chính phủ hậu cộng sản của Boris Yeltsin. Ông lập luận rằng: Nguyên nhân chính làm Liên Xô sụp đổ là do dầu hạ giá quá nhanh bởi Arabia Saudi quyết định tăng sản lượng quá lớn vào Tháng Chín năm 1985.

Gaidar cho rằng đây là động thái có tính toán của Saudi nhằm thoát khỏi gọng kìm của Moscow. Chiến trường của Chiến tranh Lạnh là Afghnistan nơi mà Liên Xô phải chi tiêu khoảng 20 tỷ Mỹ kim mỗi năm. Ông viết trong luận văn năm 2007 “không tiền, chẳng một quốc gia nào sống sót.”

Đang trong cơn khát tiền mặt – nhưng không thể vay mượn từ những quốc gia phương Tây, và cũng không thể cải tổ nền kinh tế Soviet nhanh chóng thông qua trương chình Perestroika. Nhà lãnh đạo Liên Xô lúc đó là Mikhail Gorbachev không còn lựa chọn nào ngoài việc “bắt đầu ngay thương lượng với phương Tây về những điều kiện của một cuộc đầu hàng,” Gaidar nhận định.

Gaidar cũng cảnh báo những nhà lãnh đạo hậu Soviet rằng: “Sự sụp đổ của Liên Xô là một bài học cho những người xây dựng chính sách quốc gia chỉ dựa vào một giả định là giá dầu luôn luôn tăng.” Một trong những bài học nữa là “những triều đại độc tài thường bộc lộ vẻ bề ngoài mạnh khỏe, nhưng thực ra thì rất bạc nhược trong cơn khủng hoảng.”

Tất nhiên, Putin khi đó là một sĩ quan KGB đang đồn trú tại Đông Đức, đắng cay và thất vọng đứng nhìn cảnh Liên Xô tan rã. Ông đã rút ra bài học cho riêng mình. Kết quả là triều đại của ông khôn ngoan bỏ một phần thu nhập từ dầu lửa vào qũy dự trữ. Ông tự rút ra nhận định từ việc Liên Xô sụp đổ là “một thảm họa địa chính trị”. Nghĩa là, sự sụp đổ này không phải chỉ do nguyên nhân kinh tế, mà còn do việc điều hành yếu kém của chính phủ Liên Xô. Putin trách cứ người lãnh đạo thời đó là: “Vứt hết mọi thứ ra đường, rồi bỏ đi.”

Người ta có thể nhận thấy điều này qua thái độ thách đố của ông. Ông dìm đất nước cơn túng quẫn. Ông thả nổi đồng ruble. Ông rêu rao rằng Nga đang là nạn nhân của một âm mưu địa chính trị. Ông đàn áp những nhà bất đồng. Ông không rút quân ra khỏi Ukraine. Ông tuyên bố kế hoạch thành lập Liên đoàn Kinh tế Á Âu tân Soviet.

Điều gì mang chúng ta đến với Emmanuel Goldstein. Thực ra, Goldstein không phải là nhà bình luận chính trị, mà là nhân vật chính trong tiểu thuyết “1984” của nhà văn George Orwell. Tiểu thuyết này kể câu chuyện của Goldstein – người đã bí mật lưu hành cuốn sách “Lý thuyết và Thực hành của Tập đoàn Đầu sỏ”. Không nghi ngờ, đây là cách nhìn của tiểu thuyết gia Orwell về hệ thống kìm kẹp, đàn áp những người yếu hơn.

Goldstein viết: “Có bốn con đường dẫn đến sự sụp đổ của những chế độ độc tài”: Tấn công từ bên ngoài; lãnh đạo tồi tệ gây ra sự phản đối của dân chúng; bất mãn lâu ngày ấp ủ trong tầng lớp trung lưu; và nhóm lãnh đạo mất tự tin, nhưng vẫn cố bám lấy quyền lực.

Cả bốn yếu tố trên đã góp phần kéo đổ những triều đại độc tài hay những đế quốc trong lịch sử. Goldstein nhận định rằng chắc chắn cả bốn yếu tố này sẽ tác động trực tiếp hay gián tiếp vào ngày tàn của Liên Xô. Đúng nửa thế kỷ sau ngày tiếu thuyết “1984”ra đời, Liên Xô sụp đổ.

Goldstein cho rằng trong bốn yếu tố trên, yếu tố quan trọng nhất là sự tham quyền cố vị của giai cấp lãnh đạo. Họ làm tất cả để nắm lấy quyền lực. Họ tiêu diệt mọi nguồn đe dọa đến sự tồn vong của chế độ. Trong đó, tác nhân tối quan trọng là thái độ của tập đoàn lãnh đạo.

Chắc chắn là như vậy, số phận khác nhau giữa Liên Xô và Cộng sản Trung Quốc vào năm 1989 đã chứng minh Goldstein có lý.

Trong khi Gorbachev cố gắng trong tuyện vọng để đưa Liên Xô vào cuộc rút lui chiến thuật nhưng đã biến thành đại bại. Trung Quốc nhẫn tâm xả đạn vào sinh viên tay không trên Quảng trường Thiên An Môn, để níu bám quyền lực. Những triều đại nhỏ hơn Bắc Triều Tiên, Cuba, Zimbabwe cũng làm như vậy.

Thế hệ lãnh đạo lỗi thời từ Chiến tranh Lạnh đã nếm mùi đói khát của những cuộc khủng hoảng kinh tế lịch sử, nhưng họ quyết bám lấy quyền lực lâu hơn tất cả mọi phỏng đoán.

Trong nền chính trị độc tài, tựa như cuộc đời, thái độ là tất cả hoặc gần như tất cả. Những ai hy vọng giá dầu tuột dốc, hoặc cấm vận của phương Tây, hay kết hợp cả hai sẽ buộc Moscow phải thay đổi lập trường – không phải thay đổi chế độ – nhận ra một sự thực rằng Putin đã chứng kiến ngày tàn của Liên Xô trong thời Gorbachev. Ông đã quyết định một lựa chọn – một lựa chọn có kết thúc hoàn toàn khác.

Lược dịch từ bài “Can Putin’s regime withstand falling oil prices?” By Charles Lane, The Washington Post – December 4, 2014.

© Trần Hồng Tâm
© Đàn Chim Việt

77 Phản hồi cho “Liệu Putin có trụ nổi qua cơn hạ giá dầu?”

  1. Phương Tây sốc nặng vì bị đồng minh “phản bội” Tổng thống Putin đã làm cái gậy của Mỹ không còn thiêng, không thể điều khiển nổi đồng minh.
    Cập nhật lúc: 15h39″ | 11/12/2014
    Phương Tây hiện giờ đang thực sự choáng váng và tức giận sau khi các nước đồng minh của họ đang lần lượt chạy theo Nga bất chấp việc khối liên minh này đang cố thể hiện một mặt trận đoàn kết, thống nhất trước Nga.
    Ảnh minh họa
    Tổng thống Nga thân thiết với Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ (bên phải)
    Dù đang ngấp nghé một chân vào Liên minh Châu Âu (EU) nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại đi ngược lại chính sách của EU khi thắt chặt quan hệ với Nga. Điều đáng nói là Nga vừa tung ra một “đòn đau” với nhiều nước EU khi đột ngột tuyên bố huỷ bỏ dự án Dòng chảy Phương Nam và thay vào đó là một dự án khí đốt đầy tiềm năng với Thổ Nhĩ Kỳ.
    Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary cũng vừa ký với Nga 3 hợp đồng xây dựng những lò phản ứng mới cho nhà máy hạt nhân duy nhất của họ.
    Thổ Nhĩ Kỳ tung đòn phũ phàng với EU
    Người phụ trách chính sách đối ngoại của EU – bà Federica Mogherini hồi đầu tuần đã thể hiện sự không hài lòng với Thổ Nhĩ Kỳ khi nói rằng Ankara chỉ thống nhất chưa đầy 1/3 lập trường trong chính sách đối ngoại của liên minh so với khoảng 80% so với trước đây. EU không thể không sốc khi Thổ Nhĩ Kỳ đang là ứng cử viên tiềm năng để EU kết nạp làm thành viên.
    Phát biểu trong một trong những chuyến thăm cấp cao nhất của giới chức EU đến Thổ Nhĩ Kỳ trong nhiều năm trở lại đây, bà Mogherini cho rằng, Liên minh Châu Âu và Ankara cần phải có sự “liên kết” lớn hơn, chặt chẽ hơn nữa để giải quyết những mối đe doạ, trong đó có việc các chiến binh của Nhà nước Hồi giáo đang chiếm đóng những khu vực lãnh thổ rộng lớn ở hai nước láng giềng Iraq và Syria. Theo bà Mogherini, Liên minh Châu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ đang bị “trôi ra xa nhau” trong chính sách đối ngoại.
    Phản ứng trước những phát biểu với đầy hàm ý chỉ trích của người đứng đầu về ngoại giao của Châu Âu, Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ Mevlut Cavusoglu gay gắt cho biết: “Bất chấp việc Thổ Nhĩ Kỳ đã có những đóng góp rất quan trọng cho các chính sách an ninh và quốc phòng của EU nhưng cho đến thời điểm hiện tại, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị gạt ra ngoài trong tất cả mọi việc liên quan đến quá trình ra quyết định trong những lĩnh vực đó”.
    “Đây thực sự là một sự mâu thuẫn của EU”, ông Cavusoglu cho biết tại một cuộc họp báo với người đồng cấp Gruzia sau khi ông này nhận được câu hỏi về việc liệu có vấn đề gì liên quan đến sự hợp tác của Thổ Nhĩ Kỳ với EU trong chính sách đối ngoại.
    Thổ Nhĩ Kỳ đang đàm phán để gia nhập Liên minh Châu Âu kể từ năm 2005. Tuy nhiên, tiến trình này đang bị cản trở bởi cuộc tranh chấp liên quan đến đảo Cyprus và một số nước EU phản đối Ankara trở thành thành viên của liên minh vì cho rằng nước này thiếu dân chủ.
    Ngoại trưởng Cavusoglu cho hay, EU đã không hề chỉ trích gì về sự chệch hướng ngoại giao được đề cập ở trên trong các cuộc hội đàm hồi đầu tuần này và EU cũng chẳng đưa ra lời đề nghị cụ thể nào về vấn đề đó. Ông Cavusoglu cũng đưa ra dẫn chứng về đóng góp của Thổ Nhĩ Kỳ cho lực lượng của EU ở Mali và Cộng hoà Trung Phi như một bằng chứng về sự hợp tác của Ankara.
    “Nếu có nước nào đó ở đây nên đưa ra lời chỉ trích thì đó phải là Thổ Nhĩ Kỳ. Thổ Nhĩ Kỳ đã có nhiều đóng góp quan trọng nhưng luôn bị loại ra trong cơ chế ra quyết định”, Ngoại trưởng Cavusoglu cho biết thêm.
    Hiện tại, giới chức EU đang phải nỗ lực đem lại sức sống mới cho mối quan hệ giữa EU và Thổ Nhĩ Kỳ. EU kêu gọi tăng cường sự hợp tác với Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến chống lại IS đồng thời cũng thúc giục Ankara không được làm phương hại đến chính sách trừng phạt mà EU đang áp đặt lên Nga vì vai trò của Moscow trong cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
    Hungary tăng cường hợp tác hạt nhân với Nga
    Ngoài Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary cũng đang làm Mỹ và phương Tây đau đầu vì tiếp tục thắt chặt quan hệ hợp tác với Nga.
    Chính phủ Hungary hôm 9/12 vừa ký 3 hợp đồng với một công ty Nga, theo đó Nga sẽ được phép xây dựng một loạt lò phản ứng mới cho nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Hungary vào năm 2018.
    Thoả thuận giữa Nga và Hungary nhanh chóng vấp phải sự phản đối của nhiều nước phương Tây, trong đó có Mỹ. Họ cho rằng, các hợp đồng vừa ký kết sẽ khiến sự phụ thuộc về năng lượng của Hungary vào Nga tăng lên. Hungary vốn đã đang phải nhập khẩu gần 80% nguồn khí đốt tự nhiên và dầu mỏ từ Nga.
    Ông Attila Aszodi – đại diện cho dự án được biết đến là Paks2 của chính phủ Hungary, cho biết, việc thực thi các thoả thuận với công ty Atomenergoprom của Nga sẽ bao gồm từ xây dựng, bảo dưỡng, duy trì và cung cấp nhiên liệu. Atomenergoprom là một phần của tập đoàn hạt nhân nhà nước của Nga – Rosatom.
    Hồi tháng 1, Hungary từng ký một thoả thuận bất ngờ với Nga về việc xây dựng hai lò phản ứng hạt nhân có công suất 1.200 megawatt cho nhà máy ở Paks. Đây là nơi sản xuất ra hơn một nửa nguồn cung cấp điện năng cho Hungary. Thoả thuận này bao gồm cả khoản vay 10 tỉ euro mà Nga dành cho Hungary, tương đương với 80% chi phí xây dựng.
    Việc Hungary ký thoả thuận hạt nhân với Nga chắc chắn sẽ khiến Mỹ và phương Tây “nổi điên”. Washington và EU gần đây đang tăng cường “chĩa mùi dùi” chỉ trích nhằm vào chính quyền của Thủ tướng Hungary Orban, cáo buộc chính phủ của ông này đang ngày càng tỏ ra thân thiết với Nga khi mà cuộc đối đầu Đông-Tây đang gia tăng căng thẳng vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
    Phương Tây cáo buộc chính phủ của Thủ tướng Orban đang thể hiện một sự “coi thường” đối với các giá trị của họ khi ngày một trượt dần vào quỹ đạo của điện Kremlin. Khi mà Mỹ và Châu Âu đang tìm cách cô lập Moscow bằng mọi giá và đang tính đến chuyện tung thêm các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga với lý do tình hình ở Ukraine không có gì thay đổi, thì Thủ tướng Orban đang khiến phương Tây lo ngại khi ông này đang thiết lập một mối quan hệ ngày càng gắn bó với Nga.
    Thủ tướng Hungary Orban không ngần ngại công khai chỉ trích chính sách trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga, nói rằng EU “đang tự bắn vào chân mình”

    • Tien Ngu says:

      Cò à cò,

      Phương Tây khôn ngoan, nó…sốc kệ nó. Đề nghị các em không nên nhắm con mắt hí mà ôm chân Putin…

      Bo bo, Xuyên tâm liên, hốt phân, móc bọc, rau muống làm chuẫn…

      Chưa tỡn sao em?

  2. Nhật Linh says:

    Ông Putin đã đem về cho nước Nga các hợp đồng khủng sau chuyến đi Ấn độ, trong khi Pháp sẽ thất bại việc ký kết hợp đồng bán 126 máy bay phản lực cho Ấn độ. Đây là đòn đau giáng vào tổng thống Pháp khi theo Mỹ trừng phạt Nga, không giao tầu chiến đã ký kết với Nga.
    Đó là tin mới nhất hôm nay. Xin bạn đọc theo dõi bài báo này đăng trên báo ĐứcL
    Ký kết các hợp đồng, Pháp phải hiểu vũ khí có khả năng được sử dụng vào mục tiêu quân sự, – tờ báo La Tribune của Pháp viết.
    Theo tờ báo, Pháp hoạt động rất tích cực trên thị trường xuất khẩu, đặc biệt là vũ khí. Tình huống với tàu sân bay trực thăng Mistral của Nga, – La Tribune viết, – đang phá hoại niềm tin của khách hàng với nước Pháp, tạo cơ hội cho các nhà xuất khẩu vũ khí khác như Mỹ, Anh và Nga, khai thác tình hình.
    Các đối tác toàn cầu gợi ý với Ấn Độ rằng Pháp không đáng tin cậy trong lời hứa, – tờ báo viết tiếp. – Phần mình, người Ấn Độ muốn sự rõ ràng về tương lai các thoả thuận với Paris.
    “Nếu ngày mai Ấn Độ có cuộc chiến mới với Pakistan hay Trung Quốc thì liệu Pháp có thực hiện hợp đồng bán Rafale?” – tác giả lưu ý. Theo ông, “máy bay chiến đấu, tàu chiến đều là các vũ khí có khả năng sử dụng với mục đích quân sự.”
    Ấn Độ đã ký với Pháp hợp đồng cung cấp 126 chiến đấu cơ Rafale, trị giá thương vụ là hơn 10 tỷ USD. Đây là đòn đâu nhất giáng vào uy tín của Pháp nói chung và của tổng thống Pháp nói riêng.
    Chắc chắn qua chuyến đi này uy tín của ông Putin sẽ càng lên cao hơn ở Nga và cả trên thế giới.
    Nhật Linh dịch thuật.

    • Tien Ngu says:

      Nhật Linh dịch thuật báo…Đức…?

      Có ai tin cò mồi VC nó biết dịch báo đời, ý quên báo Đức không?

      Đức nào mà nó nói chuyện y như cò mồi VC thổi bơm Putin vậy?

      Đâu đăng nguyên văn lên coi? Nhớ cho tên tờ báo, tên tác giả với background rỏ ràng nghe…

  3. “Dòng chảy phương Nam”: Đòn “nắn gân” của Tổng thống Putin

    Dân trí Ngay từ đầu, “Dòng chảy phương Nam” đã mang màu sắc chính trị nhiều hơn kinh tế. Việc Nga quyết định “khai tử” dự án do bị châu Âu gây khó dễ càng thể hiện rõ hơn điều này. Tuy nhiên, nếu nhìn ở góc độ khác, đây còn là đòn “nắn gân” của nhà lãnh đạo Nga giáng trả hiệu quả khiến những nước theo đuôi Mỹ phải lo sợ khi Putin đưa những đòn tiếp theo.
    Nga sẵn sàng từ bỏ dự án “Dòng chảy phương Nam” trị giá 40 tỷ USD
    “Dòng chảy phương Nam”: Đòn ắn gân của Tổng thống Putin
    “Dòng chảy phương Nam” đã bị Tổng thống Putin – cha đẻ dự án – chính thức khai tử trong chuyến thăm Thổ Nhĩ Kỳ hôm 1/12. Đó là những tít mà báo chí phương Tây đã đăng tải tuần qua.
    Dự án “Dòng chảy phương Nam” được Tổng thống Putin “thai nghén” từ năm 2007 với sự ủng hộ của “người bạn” Ý lúc đó là Thủ tướng Silvio Berlusconi. Dự án được chính thức khởi động từ tháng 12/2012 với tổng chiều dài thiết kế 3.600 km nhằm vận chuyển khí đốt từ Siberia đi vòng qua Ukraine đến châu Âu theo hai nhánh: một hướng tới Áo và một dẫn sang Balkan và Ý.
    Dự án đáng lẽ sẽ được đưa vào vận hành từ năm 2016 trước khi đạt công suất cực đại vào năm 2018, cho phép vận chuyển 63 tỷ m3 khí đốt/năm cho các nước ở Trung và Nam Âu.

    Tuy nhiên, trong chuyến thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ đầu tháng này, Tổng thống Putin đã đột ngột tuyên bố ngừng dự án dù việc xây dựng đường ống đã đi được gần một nửa chặng đường. Lý do được nhà lãnh đạo Nga đưa ra là Ủy ban châu Âu (EC) ép Bulgaria không cấp phép xây dựng cho Nga suốt từ tháng 6 tới nay dù đoạn đường ống đã được triển khai đến phần đi vào lãnh thổ Bulgaria.
    Khi đưa ra tuyên bố trên, nhà lãnh đạo Nga đã quyết định đánh cược số phận của dự án “Dòng chảy phương Nam” với
    Các nhà phân tích cho rằng tuyên bố của Mátxcơva về việc ngừng “Dòng chảy phương Nam” mang ý nghĩa chính trị nhiều hơn thực tế. Đây là một phần của trò chơi “địa chính trị lớn hơn để buộc châu Âu phải quay trở lại bàn đàm phán và suy ngẫm thấu đáo về tương lai của “xa lộ khí đốt” này.
    các chính phủ châu Âu vốn đang rất cần nguồn năng lượng của Nga trong mùa Đông giá rét nhưng lại đối đầu không khoan nhượng với Mátxcơva trong vấn đề Ukraine. Xét trên bình diện chung, việc ngừng dự án “Dòng chảy phương Nam” gây hại cho châu Âu nhiều hơn cho Nga.
    Thứ nhất về chi phí xây dựng. Tổng chi phí xây dựng đường ống là 32 tỷ Euro, trong đó Tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga góp 50%, tập đoàn Eni của Ý 20%, Wintershall của Đức 15% và GDF của Pháp 15%. Do tỷ lệ đầu tư xây dựng được chia đều cho Nga và châu Âu nên việc ngừng dự án sẽ gây thiệt hại danh nghĩa cho hai bên như nhau. Tuy nhiên, nếu xét về tác động toàn diện thì việc ngừng dự án rõ ràng gây thiệt hại cho phía châu Âu nhiều hơn, do sẽ làm mất cơ hội việc làm của hàng chục nghìn người lao động châu Âu, đồng thời đẩy các tập đoàn châu Âu vào tình thế khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực vẫn chưa phục hồi.
    Thứ hai về vấn đề an ninh năng lượng. Trước khi ngừng dự án này, nước Nga đã kịp ký với Trung Quốc hai hợp đồng năng lượng “khủng” (cung cấp gần 70 tỷ m3 khí đốt/năm) để bù đắp những thiếu hụt từ thị trường châu Âu do lệnh trừng phạt của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đem lại. Ngoài ra, để thay thế cho dự án vừa bị hủy bỏ, Tổng thống Putin cũng đã ký với Thổ Nhĩ Kỳ thỏa thuận xây dựng tuyến đường ống dẫn ngầm dưới biển kết nối với trung tâm khí đốt nằm trên biên giới Thổ Nhĩ Kỳ và Hy Lạp để cung cấp khí đốt cho khu vực Nam Âu.
    Trong khi đó, với những nước châu Âu mà dự án đi qua, ngừng dự án đồng nghĩa với việc các nước này sẽ một lần nữa phải đối mặt với nguy cơ trải qua một mùa đông thiếu lửa như đã từng xảy ra năm 2009, khi Kiev chặn nguồn cung khí đốt từ Nga sang châu Âu do bất đồng về giá cả và cước phí vận chuyển. Rõ ràng, EU đang tự làm tổn thương chính mình khi cố tình cản trở dự án của Nga.
    Thứ ba về ý nghĩa chính trị. Khi tuyên bố ngừng dự án, Tổng thống Putin đã tung ra được đòn phản công ngoạn mục trước các lệnh trừng phạt trước đó của phương Tây. Không chỉ thế, ông Putin còn giúp nước Nga giảm được áp lực chi ngân sách trong bối cảnh giá dầu thế giới lao dốc mạnh và kinh tế Nga gặp rất nhiều khó khăn do tác động từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây.
    Đổi lại, ở châu Âu, những phản ứng vội vàng, thiếu nhất quán, thậm chí đối lập của các nhà lãnh đạo trong khu vực này cho thấy họ đang thực sự lúng túng trước quyết định bất ngờ của Tổng thống Putin. Tổng thống Bulgaria, Áo và Serbia đều đã lần lượt kêu gọi EC tìm cách nối lại “Dòng chảy phương Nam” do không muốn bị mất đi khoản thu nhập khổng lồ (lên tới 400 triệu USD mỗi năm) từ tiền phí trung chuyển khí đốt, cũng như hàng nghìn công ăn việc làm cho người dân.
    Với những phân tích ở trên, có thể thấy việc chấm dứt dự án “Dòng chảy phương Nam” trước mắt sẽ gây tổn thất cho châu Âu nhiều hơn Nga, trong đó thua thiệt nhất là những nước ở Trung – Nam Âu và các quốc gia có đường ống đi qua. Tuy nhiên xét về lợi ích lâu dài, cả Nga và châu Âu đều cần đến sự vận hành của “xa lộ khí đốt” quan trọng này, nên nhiều khả năng đây chỉ là đòn nắn gân của nhà lãnh đạo nổi tiếng cứng rắn của nước Nga đối với phương Tây, một trong những thị trường tiêu thụ khí đốt lớn nhất của Nga, luôn khát năng lượng giá rẻ từ Nga và đang trầy trật phục hồi tăng trưởng kinh tế sau nhiều năm suy thoái.
    Hôm qua các nhà kinh tế Đức đã phải đau đớn nhận xét nước Đức kinh tế đang từ 3,7% trước khi có sự kiện Ucraina nay bị xuống mức sát số 0 ( còn 0,32%) và cứ đà này năm tới sẽ là âm và có từ 4000 đến 7000 ngàn công nhân thất nghiệp cùng trên 50 công ty có làm ăn với Nga bị phá sản. Tình trạng này đe dọa đến kết quả bầu cử tới đây của đảng cầm quyền Đức trước các đối thủ thân Nga. Các nhà kinh tế đức đang gây áp lực với bà thủ tướng và nếu kinh tế Đức không phục hồi thì bà phải ra đi.

    • Tien Ngu says:

      Thưa,

      Công nhận là các cò mồi VC là giang hồ đệ nhất…chai mặt lì. Không cần biết trong diễn đàn quốc tế có trình độ gì, vẫn…láo tỉnh rụi, như thiệt…

      Cò mồi Cộng láo mà có nhận thức…tầm cở, VN sau 40 năm do Cộng dìu dắt, đã trở thành…cường quốc châu Á, không phải lạy van cựu thù Hàn quốc, xin anh cho em xuất khẩu…lao nô, kiếm chút…cháo. Cũng không phải xuất khẩu gái Việt qua Tàu lục địa làm…thiếp, rủi có mất tích, đi luôn, cũng…kệ mẹ tụi bay…

      Thời buổi này vẫn cố chổng khu lên, thổi bơm Nga Putin,…thiệt là thãm…

      Khõi cần phải tra qua từng trang web, nội cái hội nghị gì đó ở Úc vừa rồi, đã đủ cho thấy, cái bãn mặt của anh Putin nó tẽn tò cở nào. Ai cũng khinh bỉ, không thèm lý tới…

  4. UncleFox says:

    Moscow (AFP) – Russías central bank on Thursday jacked up its key lending rate again in a bid to stem the rublés rapid slide and slow rising prices but the currency swiftly sank to fresh lows.
    Investors are expected to pull out a total of $240 billion from Russia this and next year, the central bank said, with Russians alone dumping $20 billion worth of their own currency this year.

    Just minutes after the bank announced its fifth rate hike this year — this time from 9.5 percent to 10.5 percent — the ruble sank to new lows against the euro and the dollar.

    Central bank chief Elvira Nabiullina blamed “speculative đeman” partly for the rublés 40 percent plunge since the beginning of this year.

    The Russian economy has been battered by Western sanctions over the Ukraine crisis as well as plunging oil prices, and the weakening currency has led to soaring consumer prices.

    Inflation is now expected to hit 10 percent for the year, the central bank said, as it promised further rate hikes if consumer prices were to keep risịng
    ]
    .. View gallery
    Russia has been hit hard by the 40 percent plunge in …
    Russia has been hit hard by the 40 percent plunge in crude prices since June as half of the country& …

    Russia has spent over $5 billion so far this month alone on market interventions to shore up the ruble, and concern is growing at the rate of depletion of its foreign currency reserves, which are down a fifth since the summer of 2013.

    Replenishing its reserves is proving tricky as oil revenues have slumped, the countrýs access to foreign borrowing is severely limited by Western sanctions, and investment has plummeted due to uncertainty over further embargoes.

    Using rate hikes as a means to maintain support for the ruble carries the risk of further strangling already anaemic growth — projected to be “close to zero” through 2015 and 2016.

    - ‘Fine liné -

    Although Western sanctions have contributed to unsettling investors, it is the 40 percent plunge in crude prices since June that has hit Russia particularly hard, as half of the countrýs revenues stem from energy

    The central bank expressed hope that Russia will begin to wean itself off đepenency on oil and gas exports and develop industries of its own to replace increasingly expensive imported goods.

    “Economic activity is expected to start recovering in 2017 due to the development of import-substituting industries and increase in non-commodity exports,” the bank said.

    But investors appeared to be little convinced, and sent the ruble plunging further to a record low of 55.45 against the dollar and 68.98 against the euro after the latest rate hikẹ

    Natalia Orlova, chief economist at Alfa Bank said: “For now the strategy is to increase interest rates at a level slightly beyond inflation, but without affecting the real economỵ”

    Nevertheless, since March, when Russia annexed the Crimean peninsula, the lending rate has gone up by five percentage points.

    “The Central Bank has to tread a fine line between tolerating a weaker ruble and not allowing it to spiral out of control,” Capital Economics said, ađing that oil prices remain a “wild card” in the rublés performancẹ

    The one percent hike “was the minimum the central bank had to deliver,” the analysts said, ađing that they expect further raises — of at least one percent in the first half of 2015.

    Russian President Vladimir Putin last week blamed the rublés fall on “speculators” while Prime Minister Dmitry Međveev on Weđnesay warned against “hysterics”, assuring Russians that he keeps his own savings in the national currencỵ

    Nabiullina said the ruble is undervalued by 20 percent, and that Russías embargo on Western foods and the Russian currencýs devaluation account for almost half of the inflation — 2.3 percent and 2.6 percent, respectivelỵ

    Chủ nhân đang lo sốt vó . Chỉ bọn Kẩu Nô ngu ngốc là vui !




  5. Minh Đức says:

    Mặc dù tựa bài đặt câu hỏi liệu Putin có trụ nổi nhưng trong bài tác giả không trả lời là có trụ nổi hay không. Tác giả chỉ đưa ra điểm khác nhau giữa thời Gorbachev và thời Putin là Gorbachev tìm cách rút lui chiến thuật còn Putin thì nhất định bám lấy tình thế. Đó là điểm thứ tư trong số bốn điểm mà tác giả nêu ra là có thể làm cho chế độ độc tài sụp đổ. Putin không mất sự tự tin, không nhượng bộ, không rút lui thì liệu có thể làm như thế được mãi?

    Tình thế của Nga ngày nay không giống tình thế Liên Xô thời xưa mặc dù cả hai đều phải đối phó với giá dầu xuống thấp. Thời xưa, Gorbachev gặp tình thế nguy ngập hơn ngày nay. Lúc đó giá dầu xuống thấp hơn, chỉ còn 10$ – 30$/ thùng mà quân đội Liên Xô lớn gấp mấy lần quân đội Nga ngày nay. Ngày nay bộ binh Nga chỉ bằng 1/4 bộ binh thời Liên Xô mà thôi cộng thêm lúc đó Liên Xô có căn cứ ở hải ngoại, phải viện trợ cho đàn em. Ngày nay Putin khỏe hơn vì không phải viện trợ cho Cuba, cho CSVN, cho Nicaragua. Putin lại có quĩ dự trữ 400 tỉ đô la. Điều mà Putin và nhiều người Nga hy vọng là nín thở qua sông, chờ lúc giá dầu lên. Số tiền mấy trăm tỉ này có thể tạm xoay xở trong thời gian chờ giá dầu lên.

    Khi nào giá dầu lên và số tiền này có thể đủ cầm cự cho đến khi giá dầu lên hay không thì không ai có thể biết được.

    Hiện nay, Nga đang mang nợ 600 tỉ trong khi tiền dự trữ chỉ có 400 tỉ. Với giá dầu hiện nay thì ngân sách Nga không thể dư thừa và không thể để dành tiền để bỏ thêm vào cái quĩ 400 tỉ được. Với thời gian trôi qua, đến hạn phải trả nợ thì số tiền 400 tỉ sẽ bị tiêu bớt và còn ít hơn, lấy đâu ra tiền trả 600 tỉ? Chỉ có cách khai vỡ nợ như Argentina. Làm thế là đụng vào điểm thứ hai: “lãnh đạo tồi tệ gây ra sự phản đối của dân chúng”

  6. Ờ thế các bạn không thấy ông Putin được chào đón nồng nhiệt ở Thổ Nhĩ Kỳ và sau đó là ký kết đường dẫn dầu qua quốc gia này để Thổ Nhĩ Kỳ bán lại cho châu Âu? Và hôm nay Thủ tướng Ấn độ lại nồng nhiệt chào đón ông Putin đến Ấn độ và ký hợp đổng khủng? Còn ông OBama chẳng có ai mời và còn bận vì tai tiếng CIA tra tấn tù nhân và Cảnh sát da trắng bắn người da đen. Vậy ai trụ ai đi đây? Thật là bài báo hay quá. Tiên Ngu chắc phải trốn khỏi báo này luôn thôi nếu biết trọng danh dự.

    • Tien Ngu says:

      Em cò…trăm nick, nghìn tên này coi bộ…khoái anh Ngu, nhắc hoài.
      Sợ…xa nhau sao em?
      Biết sợ, thì kiếm nghề khác mần ăn đi em à. Cái nghề mần cò mồi cho Cộng láo, nó…xấu hổ quá?

      Tụi Thổ, mở một con đường cho anh mặt ngựa núp ló kiếm cơm, nó cũng không có tử tế gì đâu em. mánh mung nhau dử lắm. Thổ, từ ngày dân chơi Mustapha Kemal về với ông bà, không có em nào khôn ngoan cả, thành ra tuy thanh bình, không nội chiến lâu thiệt là lâu, nhưng….thổ vẫn hoàn thổ, không khá.

      Như anh Ngu đã trình bày, thế giới tự do Âu châu ngày nay, không có ai ngu như cò mồi Cộng láo, bỏ Mỹ đi ôm anh…mặt ngựa.

      Em có hát láo cở nào, rồi cũng ra hè…nhổ.

      Chúc em may mắn, sớm mở được con mắt…hí

    • Xú uế 3 đình says:

      gâu gâu gâu

    • Xú uế 3 đình says:

      gau gau gau la loai ngon ngu quoc te ma Hai Lua va dong loai rat ua chuong. Cu doi day, tui dang mua mam tom rieng me lam tiec cho putin tap.

  7. Hoàng Kim says:

    Tôi nghĩ là ông Putin vẫn sẽ ra ứng cử ở Nga khóa tới và sẽ vẫn là tổng thống được dân yêu quý, còn ông OBama và nước Mỹ thì chìm đắm khi Trung quốc đáng ngoi lên địa vị thứ nhất hiện nay về kinh tế và sẽ là đối thủ chính để đo ván Mỹ vào thời gian không xa. Không ai khác Mỹ biết rõ điều này mà lực bất tòng tâm. Chắc chắn tới đây sau 5 năm nữa Mỹ sẽ đứng thứ 12 thế giới và không ai nhắc đến cái tên này nữa nếu cứ đà hiện nay. Các nhà kinh tế thế giới đã nhận định như vậy.

    • Tien Ngu says:

      Nghe…thương quá.

      VN Cộng láo xài cò mồi cở này thì nhân dân VN tiếp tục…chết cha rồi…
      Thảo nào mà 40 năm, VN cũng…éo khá, lọt chọt là chính…

      Các em yêu nước…lộn, có khả năng tí tí, thây kệ Cộng láo, muốn giúp dân VN, canh tân xứ sở, cũng…bó tay..

      Quyền quyết định đều nằm trong tay các lãnh đạo cở như…y tá lên lon thủ tướng, đời nào chúng biết nghe lời Lê hồng Thọ, bọ Lập, hay Lê thị Công Nhân…

      Bó tay với cái tật láo, tự sướng của VC!…

    • DâM TiêN says:

      Ối chà…Trung Cooc của Hoàng Kim số dách thế giái,,,

      Dân Trung Cooc nó sang nó khạc nó nhổ cũng đủ làm

      Hoàng Kim chết ngộp trong…đờm và nước dãi tụi Chệt…

  8. Thế thì Tiên Ngu ơi! Đọc báo để thấy ông Putin trụ rất vững và đã đến Ấn độ ký kết các hợp đồng khủng với nước này. Dự báo sẽ lên đến 40 tỷ . Vậy chia buồn với Obama và Tiên Ngu nhé. Thật thương cho những ai mê tín Mỹ đọc bài này chắc vỡ tim luôn:
    Theo báo Anh: Putin trả đòn Mỹ ngoạn mục.
    Sau khi ký với Trung quốc đầu tư buôn bán khí đốt lên tới 450 tỷ trong những năm tới thì ông Putin lại ký với Ấn độ 15 dự án lớn trị giá 40 tỷ đô-la về Điện hạt nhân, khí đốt và quốc phòng. Nếu dòng chẩy khí đốt về phương Nam chính thức hủy bỏ và Nga mở đường dòng chẩy qua Thổ-Nhĩ-Kỳ thì châu Âu thiệt hại nặng và lâu dài có nghĩa là phải mua khí đốt của Thổ Nhĩ Kỳ với giá cao hơn của Nga, mà Nga lại không còn bị khống chế gây phiền toái khi khí đốt qua ngả Ucraina. Thiệt hại nhất rõ ràng là Đức sau là Hungaria .
    Lại nữa, sau chuyến đi Nam Mỹ, ông Putin đã ký các hợp đồng lớn đem lại cho Nga khoảng 15 tỷ và tới đây ông sẽ ký với Iran đổi dầu của quốc gia này lấy lương thực lúa mì. Mỹ tuyên bố sẽ ra đòn trừng phạt kinh tế tiếp nhưng còn gì nữa mà ra đòn, nếu không nói là đòn gió và buông tay thở dài. Còn Pháp hợp đồng bán 120 phản lực cho Ấn độ chắc cũng sẽ chết yểu và có thể Ấn độ mua máy bay Su 35 của Nga thay máy bay Pháp vì cho rằng Pháp không đáng tín cậy luôn bị nước khác gây sức ép quyết định của mình qua vụ tầu chiến bán cho Nga.
    Vậy ông Putin có trụ hay không đây? Người ta chỉ thấy là OBama phải về vườn trong thất bại trước một Putin sừng sỏ được dân Nga yêu quý và được thế giới bầu là nhân vật vĩ đại của năm nay.

    • Tien Ngu says:

      Báo Anh?

      Báo nào vậy? Anh nó cũng ngu như cò mồi VC chắc?

      Đông Âu nhiều năm bị anh mặt ngựa ăn hiếp trong việc…dầu thô với gas, dân Âu châuai cũng ghét Putin như ghét…xê. Ở đó mà hưỡn, hát bơm cho anh mặt ngựa.

      Giá dầu thô được Mỹ nó dìu dắt càng ngày càng đi xuống. Dân Anh nói riêng, dân Âu Châu nói chung, mừng…hết lớn, cãm ơm Mỹ không hết.

      Tờ báo Anh nào mà đăng tin láo theo lời anh cò mồi hát, chắc chắn chỉ nhờ tiền…cò mồi cho mà lây lất. Tương lai…đi đứt, sao khá nổi?

    • Choi Song Djong says:

      Cứ chờ xem,gớm,chưa chi đã lo đồng chí Putin thất chức và nước Nga lụn bại.Ở Vn những con bò được đào tạo bên LX nay thành tiến sĩ luôn xem Nga là nhất,nghịch lý ở chỗ là chúng lại gởi con em sang học ở những nước tư bản giẫy mãi giẫy hoài mà éo đứa nào chịu lăn ra chết .

  9. OBama cắt cổ kinh tế châu Âu, đó là tựa đề bài báo Đức vừa ra hôm nay:
    Do lệnh trừng phạt, LB Nga mất hàng chục tỷ đô la, sự mất mát của EU do các biện pháp trả đũa của Nga là khoảng 40 tỷ euro chỉ riêng trong năm nay.
    Điều này đã được Thủ tướng Dmitry Medvedev công bố hôm thứ Tư, khi trả lời phỏng vấn các kênh truyền hình hàng đầu của Nga. Ông Medvedev nói thêm rằng, theo ước tính của các nhà kinh tế Nga, các nền kinh tế châu Âu trong năm tiếp theo sẽ bị thiệt hại khoảng 50 tỷ euro. Thủ tướng Medvedev nói rằng lệnh trừng phạt là bất lợi cho tất cả các bên, lệnh trừng phạt “không cần cho ai, và theo thông lệ, có xu hướng không kết thúc bằng điều gì cả.” Theo ông, không có ai ở phía Nga nêu kết luận rằng trừng phạt là cái cớ cho sự phát triển và trừng phạt không ảnh hưởng đến nền kinh tế Nga. Ông Medvedev nói rằng quyết định áp dụng biện pháp trừng phạt giúp chính phủ Nga đưa ra một số kết luận quan trọng, đặc biệt là nhu cầu thay đổi nhập khẩu và tạo ở Nga các sản phẩm cạnh tranh chất lượng. Thủ tướng Nga bày tỏ tin tưởng rằng trong một vài năm tới, Nga sẽ tự túc lương thực thực phẩm của chính mình và sẽ không cần nhập khẩu sản phẩm nước ngoài.
    Cũng hôm nay cả châu Âu lên án sự tra tấn mà CIA đã tiến hành như thời trung cổ với nghi can khủng bố. Họ cho rằng tồi tệ gấp 100 lần Bắc Triều tiên. Đây là đòn choáng váng giáng vào Mỹ về thành tích nhân quyền.
    Hoan hô tình hữu nghị Mỹ châu Âu!

    • Tien Ngu says:

      Chời à Chời, tưỡng nó dẫn chứng em nào có óc…vô tư, thật thà, té ra nó dẫn chứng anh cò mồi của Putin…

      Thấy thương quá…

      Thủ tướng của Putin, ông nội cha của hắn cũng không dám nói lên sự thật cái khốn đốn của Nga do Putin có cái tật…hung nô mà gây nên.

      Bớt láo tí đi cò à cò…

    • Cù Lần Lửa says:

      Mỹ nó xấu xa như rứa,

      Mà Cộng Khỉ an nam van nài nó zô mà làm cái rì…

      Cộng Phỉ bám đít Trung coooc chắc sướng nhẩy?

    • Tudo.com says:

      NC Thông nói: “Thủ tướng Nga bày tỏ tin tưởng rằng trong một vài năm tới, Nga sẽ tự túc lương thực thực phẩm của chính mình và sẽ không cần nhập khẩu sản phẩm nước ngoài.”

      Cần nhập khẩu?
      Đừng có giởn Thông à,
      Liên Xô vĩ đại của chúng ta sản xuất TV, Tủ Lạnh nhiều đến độ. . .chạy đầy đường!
      Còn Cà Rem- Dza Ua thì ối. . .giời ơi ăn không hết phải phơi khô để viện trợ cho các nước XHCN anh em nữa kìa.

      Mẹ bà nó, thùng rổng kêu TO! Ông bà ta nói không sai.

  10. Chiêu Dương says:

    Paul Krugman, một kinh tế gia tiếng tăm viết trên New York Times :

    Is Russia 2015 Venezuela 1983?
    ( DECEMBER 8, 2014 4:32 PM.)

    I am trying to get up to speed on the impact of the oil price plunge, and one of the important stories is unfolding in Putin’s Russia. Obviously Russia’s problems stem from other things besides the oil price, namely Ukraine and the fallout thereof. Still, it’s pretty striking just how fast the financial situation seems to be unraveling. The bond vigilantes aren’t invisible in Moscow — 10-year interest rates, which were below 8 percent early this year, hit 12.67 percent today.

    The question one might ask is, why is Russia so vulnerable? It has, after all, run large current surpluses over time; overall, it’s a creditor, not a debtor nation. But there are a lot of external debts all the same, reflecting private sector borrowing — and foreign currency reserves are dropping fast in part thanks to private capital flight.

    What this reminds me of was one of the corners of the 1980s Latin American debt crisis, which preoccupied me during my year in Washington back in 1982-3. Venezuela then, like Russia now, was a petro-economy which had consistently run external surpluses. But it was nonetheless a vulnerable debtor, because all those external surpluses and more had in effect been recycled into overseas assets of the corrupt elite.

    Of course, Venezuela didn’t have nukes. (hết trích)

    Nguồn : http://krugman.blogs.nytimes.com/2014/12/08/is-russia-2015-venezuela-1983/

    Tạm dịch :

    Liệu nước Nga năm 2015 có phải là Venezuela 1983?
    (Ngày 08 Tháng 12 2014 04:32).

    Tôi đang thử trình bày tính nhanh chóng ở tác động của sự sụt giảm giá dầu, và một trong những câu chuyện quan trọng đang diễn ra trong nước Nga của Putin. Rõ ràng vấn đề của Nga xuất phát từ những thứ khác ngoài giá dầu, cụ thể là Ukraine và mối bất hòa từ đó. Tuy nhiên, thật khá ấn tượng về tình hình tài chính dường như được làm sáng tỏ nhanh chóng . Các khoản kiểm định trái phiếu không phải là không thể thấy được ở Moscow – tỷ lệ lãi suất 10 năm, ở dưới 8 phần trăm vào đầu năm 2014, đạt 12,67 phần trăm hiện nay.

    Vấn đề người ta có thể đặt ra là, tại sao Nga quá dễ bị tổn thương như vậy? Nó đã, xét cho cùng, theo với thời gian, có thặng dư lớn; trên tổng thể, đó là một chủ nợ, không phải là một quốc gia con nợ. Nhưng, dù sao đi nửa, có rất nhiều các khoản nợ với bên ngoài, phản ánh qua nợ vay của khu vực tư nhân – và dự trữ ngoại tệ đang giảm nhanh một phần có nguyên nhân do sự tháo chạy của dòng vốn tư nhân.

    Điều này làm tôi nhớ đến một trong các khía cạnh của cuộc khủng hoảng nợ ở Mỹ Latin trong thập niên 1980, điều đã làm bận tâm tôi suốt năm ở Washington hồi 1982-1983. Venezuela sau đó, giống như Nga bây giờ, là một nền kinh tế dầu mà đã liên tục có thặng dư ở bên ngoài. Nhưng dẫu sao nó là một con nợ dễ bị tổn thương, bởi vì tất cả số thặng dư bên ngoài kia và nhiều thứ nữa, kết quả, đã bị biến thành tài sản ở nước ngoài của giới tham nhũng.

    Tất nhiên, Venezuela đã không có vũ khí hạt nhân.

Leave a Reply to Hồng Nhung từ Đức