WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Văn hoá Comment

Thực ra “comment” không phải là một sáng kiến gì mới và khoa học cả, đơn giản nó là một chuyển thể từ việc phản hồi những ý kiến độc giả (ý kiến bạn đọc) vốn có trên báo giấy. Thông thường những ý kiến phản hồi muốn được đăng tải, trước tiên các độc giả phải gửi tới BBT, rồi “nín thở” hoặc dài cổ ra để chờ ông hay bà TBT “phê duyệt”. Nếu ý kiến không có ý đồ làm sứt mẻ (gọi chung là vô thưởng vô phạt) tới thanh danh của tờ báo, tất nó sẽ được đăng tải rất trang trọng – một yếu tố dân chủ hoá của báo giấy? Nhưng từ khi công nghệ Internet phát triển cùng với việc ra đời của báo mạng, thì việc độc giả gửi ý kiến phản hồi đã được đơn giản hoá tới cao độ. Thay vì độc giả phải “nín thở” để chờ các ông bà TBT ra… ơn, họ có thể tự do viết ý kiến phản hồi của mình ngay trực tiếp trên mạng, và chỉ vài ba giây sau họ có thể thưởng thức ngay sản phẩm của chính mình.

Đã có một khoảng thời gian khá dài và thậm chí tới nay giới lãnh đạo trong nước vẫn luôn khẳng định: Tự do dân chủ để loạn à? Ở một góc rất nhỏ nào đó họ đã có lý, bởi trong tư duy của họ, những “ông chủ” của xứ sở này vốn yên vị trong tình trạng: Hàng ngũ chỉnh tề rồi… bước đều… bước! Anh nào thích tụt giày, tụt dép, rồi quay đông, quay tây thì: Liệu hồn đấy! Nhưng cho dù đang tiếp tục phải sống trong cảnh trên đe, dưới búa, rồi bị phong toả bởi bao hàng lá chắn, thực tế cái sự “loạn” ấy nó vẫn đang từng ngày, từng giờ len lỏi vào khắp mọi ngõ ngách và cuộc sống thường nhật của người dân đất Việt…

Trở lại chuyện báo mạng và comment. Khi một tác phẩm, hay bài viết nào đó được công bố, những ý kiến phản hồi của độc giả là yếu tố vô cùng quan trọng, nó có tính quyết định tới sự sống còn của tác phẩm. Do vậy khi bài viết của mình được đưa lên mạng, hầu như các tác giả đều rất mong và thậm chí rất… hồi hộp để chờ đón sự phản hồi của độc giả. Tuy nhiên sự hồi hộp ấy nhiều khi hơi thừa. Bởi chỉ vài ba phút sau thôi sẽ có tới hàng chục, hàng trăm, thậm chí hàng vài trăm… ý kiến phản hồi tức thì. Điều này đã cho thấy yếu tố tích cực của công nghệ báo mạng. Nhưng “yếu tố tích cực” ấy có thực sự tích cực hay không? Thực tế, nhiều tác giả phải vò đầu, bứt tai, phàn nàn: Khổ lắm! Không phải lúc nào mọi chuyện cũng trôi chảy và được như nguyện cả. Thậm chí nhiều chủ nhân của những trang WEB, Blog đã phải đính chính những dòng to tổ bố: Những ý kiến trên trang WEB, Blog, Forum… không phản ảnh quan điểm và lập trường của chủ nhà. Điều này chỉ cần lướt qua vài Forum chúng ta có thể nhận ra điều đó. Ví thử một Forum nọ, mục Video-Audio. Mặc dù có sự hướng dẫn rất cụ thể của BQT mạng, nhưng một member vì quá thích bộ phim Hoàng Châu Cát Cát, vậy là thay vì anh ta comment yêu cầu phim vào mục Video-Audio thì anh ta lại comment luôn vào mục Thơ-Văn. Đương nhiên QTM phải lên tiếng nhắc nhở và đã rời comment của member vào đúng nơi quy định. Lẽ thường member nọ phải cảm ơn QTM và xin lỗi về việc làm sơ ý của mình, nhưng không, anh ta lại lên án QTM là chuyên quyền, độc đoán và tuyên bố nghỉ chơi luôn. Ví dụ tương tự: Mục Văn hoá-Văn nghệ. Một member lại rất hồn nhiên sharing những quảng cáo cá nhân vào đó. Ngay lập tức, member đã được nhắc nhở và quảng cáo đó đã được dời đến nơi quy định. Không chịu khuất phục, member nọ đã sharing tiếp những quảng cáo của mình nhưng không chỉ trên một mà trong nhiều trang khác. Phản ứng của QTM: Cảnh cáo nhẹ và nhắc nhở: nếu tiếp tục phạm quy sẽ bị trục xuất khỏi Forum. Ngay lập tức mebmer nọ đã phản kích lại bằng những lời lẽ vĩ đại nhất và cũng tuyên bố nghỉ chơi luôn với chúng mày. Một ví dụ thứ 3: Forum Văn hoá Xã hội. Một bài viết Chống Tham Nhũng được đăng tải. Ngay lập tức hàng trăm comments được gửi tới nối đuôi bài viết. Dĩ nhiên tác giả của bài viết trên đã hơi bị… mừng. Nhưng giây phút mừng rỡ chỉ trong khoảnh khắc, thế vào đó là tâm trạng vừa buồn, vừa lo, bởi những comments nối đuôi nhau theo bài viết của tác giả không phải đề cập, phân tích hay cùng nhìn nhận về một giải pháp chống tham nhũng, trái lại, những comments chỉ là những bài thơ, bài hò, vè, những lời khích bác, mạt sát, bôi nhọ phần tử nọ, mắng mỏ đối tượng kia… Và tác giả của bài Chống Tham Nhũng đã phải vò đầu bứt tai, than thở:

- Khổ quá! Tôi muốn chia sẻ với mọi người về một thực trạng nhức nhối của đất nước, và muốn tìm sự hậu thuẫn của mọi người để cùng đưa ra một giải pháp chống tham nhũng hữu hiệu, nhưng thực tế giải pháp đâu tôi không thấy, hậu thuẫn cũng không, trái lại tôi chỉ thấy họ mượn “sân” của tôi để đả nhau tơi bời…

Gặp những khổ cảnh như vậy, QTM đành phải thủ vai “bao công” để “xét án”. Nhưng “bao công” thời công nghệ cao nhiều khi cũng bị đẩy vào tình cảnh muốn… nghẹt thở.

- Sao lại xoá comment của tôi?

- Diễn đàn tự do hay trá hình đấy?

- Làm vậy khác gì mấy diễn đàn CS trong nước?

- Làm thế so với mấy trang phản động hải ngoại có gì khác biệt?

- Dẹp bỏ trò ăn cơm nhà thổi tù và hàng tổng đi là vừa.

- Diễn đàn này là gì vậy mấy cha?

- Nếu là diễn đàn tự do sao lại buộc độc giả comment theo ý mình thế?

- Từ trước tới giờ có bao giờ phải register đâu, tại sao bây giờ lại giở quẻ thế?

- Coi chừng đấy, kẻo tên tuổi, địa chỉ lại chạy hết vào C45**.

- Comment gì là quyền tự do của tôi. Hà cớ gì mấy ông ngăn cản thế?

- Rặt một lũ phản động…v.v.

Gặp những “vụ án” như vậy những “bao công” chỉ còn biết thở… hắt ra.

- Khổ thế đấy! Một “bao công” tâm sự.

- Làm dâu trăm họ ngỡ tưởng đã khổ, nhưng để giải quyết những cuộc đụng độ giữa các “nàng dâu” còn mệt, khó, khổ và vất vả gấp trăm ngàn lần. Giải thích, nhắc nhở, thì các “nàng dâu” bảo mình khó tính, hay thành kiến. Nhưng để cho các “nàng” thả sức tung hoành thì cái nhà mình nó chẳng mấy chốc sẽ trở thành bãi chiến… trường mất.

Bên cạnh đó cũng có nhiều ý kiến hậu thuẫn:

- Phải khép chặt lại một chút. Quốc có quốc pháp. Gia có gia qui. Nhập gia phải tuỳ tục. Những “nàng dâu” nào không chịu khuất phục thì trao trả lại cho phụ huynh quản lý.

- Không được! Một chủ Forum lại than thở: Forum của mình lấy công khai, tự do dân chủ làm thượng tôn. Mình làm vậy sẽ bị liệt vào tội độc đoán, chuyên quyền.

Giải pháp nào có thể giúp cho những QTM đỡ phần vất vả dường như chưa có câu trả lời thích đáng.

Comment – như trên đã nói, nó mang một yếu tố vô cùng hữu ích và tích cực, bởi nó không chỉ giúp cho tác giả những bài viết hiểu thêm được những hạn chế, những yếu kém, những tích cực trong bài viết của mình, trái lại comments cũng đóng góp vai trò cùng hướng dẫn dư luận. Nhưng vai trò này sẽ chỉ thực sự trở nên hữu dụng nếu như chủ nhân những comments tạo ra được cho mình một phong cách, một sân chơi khoáng đạt, mang tính học hỏi, tìm hiểu và cọ sát – sự cọ sát theo đúng nghĩa sẽ chỉ mang lại sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ và tiến tới đồng thuận chứ không hề tạo thêm những rạn nứt, khoảng cách hay những hiềm khích và chia rẽ. Đã qua rồi cái thời mỗi thành viên trong xã hội hễ muốn biểu đạt điều gì hoặc phải ngó trước, ngoảnh sau, hoặc là mắt luôn phải dõi theo diễn biến tâm trạng của cấp trên, và khi được các ngài gật gù ưng chuẩn, mới dám thỏ thẻ phát biểu theo kiểu: tôi hoàn toàn tán thành, nhất trí, hay đồng quan điểm với những chủ trương, đường lối mà cấp trên nêu ra. Những lời phát biểu theo kiểu chỉ định (nhiều người bảo: đó là kiểu phát biểu trên đe, dưới búa), khuân mẫu đó đã khiến cho mọi sinh hoạt chính trị, văn hoá, xã hội của người Việt trở nên tối tăm và băng hoại. Nhiều người đã ví kiểu phát biểu mang tính “dân chủ toàn diện” ấy giống như một con gà đã bị buộc chặt hai chân và trước mặt nó là một dúm thóc nhỏ và một nồi nước đang sôi sùng sục. Chẳng cần phải cân nhắc hay giải thích gì nhiều, con gà ngu nhất nó cũng tự hiểu: Giải pháp duy nhất để nó không bị nhúng vào nồi nước sôi và được vươn cổ ra để mổ vài ba hạt thóc (cho dù là những hạt thóc lép nhưng vẫn còn cơ hội sinh tồn) là nó phải tiếp tục gáy theo tiếng chủ dạy. Hãy ví thử ta tới thăm một nông trại nào đó, từ đầu chí cuối chỉ cần chủ nông trại giơ cao cái chổi phất trần, ngay lập tức cả đàn gà trong nông trại đồng loạt cất lên cùng một tiếng gáy, nó sẽ nhạt nhẽo biết nhường nào? Nhưng làm cách nào để tạo ra một sân chơi lành mạnh, mang tính văn hoá cao trên các trang mạng đại chúng? Điều này không chỉ phụ thuộc vào tâm huyết của những QTM, hơn thế nó còn phụ thuộc phần lớn vào tâm-thức của những người tham gia, yêu thích sân chơi này. Nếu chúng ta bỏ chút thời giờ để lướt WEB và tìm hiểu về những comments trên các Forum của người Việt, hẳn nhiều khi chúng ta phải giật mình, và đặt ra câu hỏi: Comments hình như đang giữ vai trò “sát thủ”? Nhiều người bảo: Đó là hiện tượng chặt cây nhà khác đem về làm củi nhà mình.

Comment – vô ích hay hữu ích? Xin tuỳ để bạn đọc lựa chọn.

© Việt Hà

© Đàn Chim Việt

——————————————————

Ghi chú:

**C45: Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội

4 Phản hồi cho “Văn hoá Comment”

  1. Nhân Dân Việt Nam says:

    Các phương cách biểu tình mà 1 người có thể làm được.

    người dân Lybia dùng bạo lực để chiến thắng bạo lực ,CHỈ CÓ BẠO LỰC MỚI CHỐNG LẠI ĐƯỢC BẠO LỰC .

    Xin tất cả nhân dân Việt Nam Anh Hùng hãy làm theo người dân Lybia :

    Dùng xăng đốt cháy tất cả các toà nhà chính phủ , các cây xăng ,các xe bồn chở xăng , các nhà riêng của Đảng viên Chó Săn Cộng Sản .

    Tưới xăng lên các gốc cây rồi châm lửa đốt. Lấy 1 bịt xăng ,cột miệng bịt với 1 miếng giấy (hay miếng vải ) ,đặt dưới gốc cây , đốt miếng giấy mồi ,rồi bỏ đi cho cây tự cháy sau 5 phút .

    Đốt tất cả hãng xưởng công ty nhà nước , đốt tất cả các biệt thự bỏ hoang (chỉ hoàn thành xây thô) ,bằng bịt xăng cột miếng vải ở đầu .

    Tẩm xăng 1 cuốn báo rồi đốt, đặt nhiều giấy rời lên trên (đặt hết vào 1 thùng giấy) cho gió đưa lửa bay khắp nơi.

    Dùng mền rồi se sơ sơ lại như sợi giây thừng dài, tẩm xăng cho ướt,cột 1 bịt xăng, rồi để phía dưới xe hơi của VC, rồi châm lửa.

    Dùng gối, tẩm xăng cho ướt, đêm khuya châm lửa quăng vào nhà bọn VC bán nước.

    Vào mấy hầm đậu xe của chúng, mở nắp bình xăng ra, cắm vào đó một cây nhang, rồi về nhà tắm rửa sạch sẽ, mở Tivi lên, ngồi chờ xem tin tức !

    Chủ yếu hành động về đêm, ….

    Đốt tất cả thứ gì dễ bắt lửa trên toàn quốc ,để dàn mỏng lực lượng Chó Cảnh (công an) phải canh giữ các nơi này ,để nhân dân dễ dàng nổi lên biểu tình ,đình công trên toàn quốc ,lật đổ chế độ Xạo Hết Chỗ Nói (XHCN) ,chế độ Đảng Chó (CS) . Tiến lên chế độ Đa Đảng Tự Do Dân Chủ……

    Lính lúc nào cũng ít hơn dân , Tại sao 80 triệu dân Việt phải sợ 4 triệu Đảng viên Chó Săn Cộng Sản ????????????????????????????

    Toàn dân Việt sẵn sàng hy sinh ,nôi gương Anh Hùng Dân Tộc Pham Thanh Sơn ( kỹ sư tin học ) tự thiêu trước UBND TP. Đà Nẵng 17/2/2011.

    Anh hùng cứu quốc nào , có cách biểu tình khác thì góp thêm cho toàn dân làm theo ?

    Chính phủ Mỹ tuyên bố : sẽ gửi quân đội Mỹ đến để bảo vệ nhân dân đang biểu tình ,ở các nước có nhân dân nổi dậy đòi lật đổ chế độ độc tài .

  2. Hoang Long says:

    Nói chung lại, một khi một tờ báo có phần comments thì phải chấp nhận tất cả những ý kiến của đọc gỉa, kể cả những ý kiến không được tế nhị lắm, và ngay cả phần ý kiến không có liên quan gì đến bài viết (con số này rất ít). Nếu có phần duyệt xét những comments thì không nên có phần comments trong bài viết.
    Còn người viết bài cũng nên biết chấp nhận những comments lăng mạ tác giả. Đừng có để tâm đến những điều đó nhiều vì chỉ có một số rất nhỏ thôi. Đã vào sân chơi thì phải biết chấp nhận những người chơi xấú.
    Nếu qúy vị vào những bài viết trên những trang web người bản xứ thì qúy vị sẽ thấy, ôi thôi, cũng đủ loại thành phần và cũng văng tục lung tung.
    Sau cùng, comments là một trong những hình thức để có nhiều đọc gỉa của những trang báo mạng, và có thể nói là phải có thôi.

  3. Lê Thiện Ý says:

    Cần Comments lắm ! (như lân cần pháo, ca sĩ cần tiếng vỗ tay …) Comment có thể phản biện về bài viết 1 cách thẳng thắn qua lập luận, dẫn chứng minh bạch, có văn hoá; nhờ đó, người viết có dịp soi rọi lại quan điểm, lập trường, thái độ của mình để hoàn thiện hơn về sau. Mục đích viết là
    để truyền đạt, gieo ảnh hưởng, niềm cảm hứng của mình đến người đọc; thì phản hồi là tất yếu
    .Nhưng để tránh những kẻ phá thối, dùng diễn đàn dân chủ vào mục đích đen tối, mờ ám nào đó
    RẤT CẦN QTM, BBT LÀM BAO CÔNG, LƯỢT BỎ;TRONG SẠCH HOÁ TRANG WEB. Đó là nhu cầu, nhiệm vụ, mục đích của diễn đàn .

    • Trần-Huỳnh says:

      Không sai ! Đồng-ý với Lê-tiên-sinh là cần phải “trong sạch-hóa trang Web”.

Phản hồi