WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Nguyễn Công Bằng: Việt Nam mua tầu Pháp về làm gì?

Liệu Việt nam mua tầu Pháp về để làm quán nổi bán Cafe hay là làm mục tiêu cho Trung quốc tập bắn Hỏa tiễn tầm trung và tầm xa?

Trong bài viết vụ Mistral không có kẻ thắng ông Aleksey Fenenko, chuyên gia cao cấp của Viện các vấn đề an ninh quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga cho rằng, trong thương vụ “Mistral” không có bên thắng, cả Paris và Matxcơva đều bị thiệt hại. Nga bị thiệt hại về mặt tài chính do lạm phát trong khoảng thời gian giữa các giao dịch. Mặt khác, việc hủy bỏ hợp đồng là một đòn giáng mạnh vào Pháp với tư cách nhà cung cấp vũ khí cho thị trường thế giới. Đây là một bằng chứng cho thấy rõ rằng, Mỹ và Anh có thể gây áp lực với Pháp để buộc Paris thay đổi lập trường của mình. Nhưng điều mà mọi người quan tâm nhất chính lad các dữ liệu mà vị chuyên gia này đưa ra, đó là:

Trong thương vụ cung cấp cho Hải quân Nga hai tàu sân bay lớp Mistral đã đánh dấu hấm hết.

Trong thương vụ cung cấp cho Hải quân Nga hai tàu sân bay lớp Mistral đã đánh dấu hấm hết.

Hầu như tất cả các chuyên gia quân sự đều cho rằng, hợp đồng này đã từng được ký kết vì lý do chính trị. Chuyên gia  Anatoly Tsyganok liệt kê những lý do tại sao các chiến hạm lớp “Mistral” không thể được sử dụng trong thành phần Hải quân Nga. Chiến hạm lớp Mistral không thể hoạt động ở khu vực Cực Bắc; trong thành phần nhiên liệu có những  chất không sản xuất tại Nga; không có thiết bị kỹ thuật để bảo vệ vững chắc tàu chiến khỏi các cuộc tấn công từ biển, từ trên không và đất liền, và trong các chiến dịch quân sự chiến hạm lớp này nhất định phải có các tàu đi cùng. Cứ mỗi sáu tháng, tàu chở trực thăng phải được sửa chữa, và để thực hiện các công việc này phải đưa tàu vào ụ đặc biệt. Chuyên gia Nga giải thích thêm rằng, cách thiết kế tàu lớp Mistral không phù hợp cho các loại kỹ thuật quân sự và vũ khí của Nga, khó thực hiện những chiến dịch đổ bộ từ tàu chiến này” .

Tổng thống Nga và Tổng thống Pháp đã nhất trí thông qua quyết định cuối cùng về việc hủy bỏ hợp đồng trị giá 1,2 tỷ euro đã được ký vào tháng 6 năm 2011 về việc Pháp xây dựng và cung cấp hai chiến hạm lớp “Mistral”. Matxcơva sẽ nhận lại toàn bộ số tiền đã trả cho Paris theo hợp đồng, cũng như các thiết bị và vật liệu do Nga cung cấp. Pháp đã chuyển số tiền đó, và sau khi Paris trả lại các thiết bị thì sẽ có quyền sở hữu và có thể bán cho bên thứ ba hay làm gì theo ý mình với hai tàu chiến này,”  — Kremlin cho biết.

Quyết định hủy bỏ hợp đồng và trả lại cho Nga 1,2 tỷ euro mang lại lợi ích cho cả hai bên. Đó là ý kiến của chuyên gia Vladimir Yevseyev, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Nga.  Pháp cho thấy rằng, họ thực hiện các cam kết của mình. Và đối với Nga, tình hình cuối cùng trở nên rõ ràng. Matxcơva sẽ nhận lại toàn bộ số tiền của mình đã đặt trước, và về mặt quân sự không bị thiệt hại bởi vì không có nhu cầu lớn về hai tàu chiến lớp này.

Chuyên gia nhấn mạnh, đối với Nga, việc ký kết  hợp đồng về xây dựng” Mistral ” đã là một quyết định chính trị. Giám đốc Trung tâm Dự báo quân sự Anatoly Tsyganok cho rằng, Paris cho toàn thế giới thấy rằng, Pháp là một đối tác không đáng tin cậy trong lĩnh vực cung cấp vũ khí.  Nhưng điều quan trọng là do nhũng hạn chế chết người của Mistal được đóng ra không có khả năng hoạt động năng động như tầu của Mỹ và của Nga tự đóng là tự nó có thể hoạt động đọc lập, không có thiết bị kỹ thuật để bảo vệ vững chắc tàu chiến khỏi các cuộc tấn công từ biển, từ trên không và đất liền, và trong các chiến dịch quân sự chiến hạm lớp này nhất định phải có các tàu đi cùng.

Cứ mỗi sáu tháng, tàu chở trực thăng phải được sửa chữa, và để thực hiện các công việc này phải đưa tàu vào ụ đặc biệt v.v…nên nó như là một mục tiêu lớn dễ đánh trúng để cho kẻ thù tấn công. Một khi Việt nam mua nó chắc chắn chỉ là để làm công sự nổi đặt ở đảo nào đó ở Trường sa mà thôi và khi đó rất dễ làm mục tiêu để hỏa tiễn tầm trung và tầm xa của Trung quốc tấn công một khi chiến tranh xẩy ra.
Cho nên, những ý tưởng về việc Việt nam nên mua tầu Mistral đều là không khả thi, nếu Pháp bán rẻ quá thì nên mua về làm Hotel nổi hay mở bán quán Cafe ở cảng Sài gòn hay Vịnh Hạ long thì có thể được.

Chuyện ông Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Jean-Yves Le Drian cho biết rằng, một số quốc gia đã thể hiện sự quan tâm đến “Mistral”. Theo Giám đốc Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ Nga Ruslan Pukhov,  trong số các khách hàng tiềm năng có Ấn Độ, Brazil và Việt Nam chỉ là trò nói cho vui để quảng cáo hàng mà thôi. Nhiều người nói đùa rằng nên giới thiệu cho Vinashin Việt nam mua về để đắp chiếu vì thừa tiền.

Ngày 8 tháng 8 năm 2015.

© Nguyễn Công Bằng.

© Đàn Chim Việt

69 Phản hồi cho “Nguyễn Công Bằng: Việt Nam mua tầu Pháp về làm gì?”

  1. Cãi nhau mà làm gì, hãy ngồi lại mà đọc bài này để lý giải cho tốt hỡi những cái đầu sân hận ơi!
    Trung Quốc phát triển tên lửa có khả năng tấn công khắp thế giới
    Dân trí Tờ Want Daily ngày 15/8 đưa tin quân đội Trung Quốc đang phát triển tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng DF-5B có khả năng bắn tới bất cứ vị trí nào trên thế giới.
    Một vụ thử tên lửa của Trung Quốc (Ảnh: Want Daily)
    Hiện quân đội Trung Quốc đang sở hữu những tên lửa đạn đạo như DF-31A, DF-41 và JL-2. Tên lửa DF-31A có tầm bắn 10.000km, có thể bắn tờ Bờ Tây của Mỹ, trong khi mẫu DF-41 có tầm bắn từ 12.000-15.000km và có thể mang theo ba đầu đạn hạt nhân. Tuy nhiên, tên lửa DF-41 đang trong quá trình thử nghiệm. Ngoài ra, tên lửa JL-2 có tầm bắn khoảng 8.000km có thể bắn được từ một tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân.
    Thời gian qua, truyền thông Mỹ và Nhật Bản đưa tin Trung Quốc có thể đang thử nghiệm thêm mẫu DF-5A.
    Chuyên gia về quân sự Trung Quốc, ông Gao Feng cho rằng vụ thử DF-41 mới đây là một cuộc thử nghiệm thường kỳ, trong khi vụ phóng thử DF-5A dường như để thử khả năng của nhiên liệu dưới dạng lỏng mới.
    Theo ông Gao, dù cho mẫu DF-31A hay DF-41 đang được sử dụng hoặc sắp hoàn tất quá trình thử nghiệm, quân đội Trung Quốc vẫn nên đầu tư phát triển tên lửa sử dụng nhiên liệu dạng lỏng vì loại nhiên liệu này cho tên lửa khả năng bay xa và có sức công phá mạnh mẽ hơn.
    Thông tin mà ông Gao đưa ra càng có thêm cơ sở khi thời gian qua, Nga cũng thông báo đang phát triển tên lửa đạn đạo sử dụng nhiên liệu dạng lỏng loại mới trên mẫu SS-18.
    Cách đây không lâu, truyền thông Trung Quốc cũng công bố những bức hình cho thấy quân đội nước này đang phát triển thêm cả mẫu tên lửa DF-5B. So sánh với mẫu 5A, mẫu tên lửa DF-5B có động cơ được cải tiến và có độ chính xác cao.
    Một số tờ báo của Trung Quốc khẳng định tên lửa DF-5B có tầm bắn lên tới 15.000km, cho phép tên lửa này bắn tới mọi vị trí trên toàn thế giới và mang theo từ 4-6 đầu đạn hạt nhân.

    • Tien Ngu says:

      Trung…quốc mà nó bảnh thế thì…thấy mẹ lũ VN Cộng láo rồi. Suốt đời, muôn kiếp vẫn phải chịu làm con của Trung…quốc.

      VNCL lãnh đạo đều là con của Trung Quốc, thì công dân của xứ Cộng láo này càng…thãm.
      Đực rựa sẽ tiếp tục…lao nô. Gà mái thì tiếp tục…tuột quần cho chúng…lựa.

      Cò mồi Cộng láo càng…hãnh diện, thì dân VN càng…thấy mẹ…

    • Trúc Bạch (từ Mỹ...Tho) says:

      Trong quá khứ, TQ đã có một loại vũ khí cực ….vô đối, làm Mỹ khốn đốn, thua chạy vãi cả …kít .

      Đó là tinh thần :

      TQ đánh Mỹ tới người VN cuối cùng – mà chairman Mao Zedong đã trang bị cho chủ tịch Hồ Chí Minh và đảng csVN từ những năm 1950s

  2. TT says:

    Nếu chính quyền Việt Nam hiện nay mua tàu của Pháp thì do 1 trong hai trường hợp sau:
    1/ Khi mua mỗi cơ quan có liên quan sẽ được hưởng lợi 10%…sau một thời gain sẽ giao cho Vinasin
    dùng tàu này để trồng hành.
    2/ Mua giùm Nga vì theo thống kê mới đây của một đài phát thanh nước ngoài 70% dân miền Bắc VN vẫn thích Nga!

  3. Minh Đức says:

    Theo một nguồn tin từ Pháp, sau khi Pháp tuyên bố hoãn giao chiếc tàu Vladisostok cho Nga thì trong khoảng từ 15 đến 28 tháng 11, 2014, máy computer và software trang bị cho chiếc tàu này đã bị đánh cắp.

  4. Minh Đức says:

    Trích: “Quyết định hủy bỏ hợp đồng và trả lại cho Nga 1,2 tỷ euro mang lại lợi ích cho cả hai bên. Đó là ý kiến của chuyên gia Vladimir Yevseyev”

    Nói là mang lại lợi ích cho cả hai bên là không đúng. Pháp đã dùng tiền đưa trước của Nga để đóng hai chiếc tàu, nay lại phải trả lại hơn 1 tỉ đô la là sự thiệt hại cho Pháp. Số tiền của Nga đưa Pháp đã dùng để mua vật liệu và trả lương cho những người đóng tàu rồi. Nga cũng bị thiệt vì phải còn vài năm nữa Nga mới đóng được tàu khác mà có thể kém hơn tàu Mistral. Hoặc có thể vì kinh tế khó khăn Nga sẽ không đóng tàu kiểu này nữa. Nga cũng có thể bị thiệt vì không được chuyển giao công nghệ mới của Pháp.

    Cùng với việc Pháp không giao tàu là việc các nước Tây Âu ngưng xuất cảng nhiều thiết bị sử dụng trong quân sự cho Nga. Việc hiện đại hóa quân đội của Nga có thể bị ảnh hưởng bởi vụ Ukraine.

  5. Các quý vị sao cứ đưa tin về vũ khí Nga để khủng bố những người có lòng ton sùng Mỹ đến chẩy máu mắt, sùi bọt mép tức giận vì họ nói vũ khí Mỹ là nhất nhưng vì người sử dụng vũ khí nhát gan và sợ chết nên Mỹ mới thua khắp nơi mà thôi. Ngày xưa Mỹ đã đưa vũ khí trang bị cho lính Ngụy nhưng vì lính ngụy cũng tinh thần quá là dũng cảm nên bỏ chạy hết và kết cục là để lại cho đất nước dùng đánh Ponpot và Trung cọc. Ngày nay vũ khí Mỹ cũng nhất nhưng vì tinh thần kém nên thua ở Afganitan, Iracs chứ bộ đâu phải là vũ khí không tốt. Trăng Trung quốc tròn hơn trăng nước Mỹ, vũ khí Mỹ hơn vũ khí Nga. Đó là tâm niệm ăn vào máu của các quý vị này rồi. Thôi cho vũ khí Mỹ là tốt nhất nhưng chẳng bao giờ thắn ai? Tại sao? Tại vị sợ chết.

    • Tien Ngu says:

      Mắc cười quá…

      Có một em cò mồi, mà nó cắt dán tưng bừng, rồi thành…qúi vị…

      Bỏ bớt cái tật …láo, học làm người đi cò à. Diễn đàn quốc tế mà láo tỉnh, thành…lố bịch,

      Sao khá, em?

  6. Năm loại vũ khí của Nga khiến Trung Quốc phải e sợ
    16/08/2015 17:53
    Chia sẻ:
    (Tin Nóng) Tuy quan hệ giữa Nga và Trung Quốc rất nồng ấm những năm gần đây, nhưng những mâu thuẫn về biên giới chưa được giải quyết ổn thoả cùng các vấn đề khác vẫn có thể khiến 2 nước đối đầu quân sự với nhau. Và giả sử nếu có đối đầu, 5 loại vũ khí của Nga sau đây sẽ khiến Trung Quốc phải sợ, theo The National Interest.

    Năm loại vũ khí của Nga khiến Hoa kỳ và cả Trung Quốc phải e sợ – ảnh 1
    Tiêm kích tàng hình T-50 PAK FA của Nga
    Trên bài viết đăng ở The National Interest (Mỹ) ngày 9.8 qua, tác giả Kyle Mizokami cho hay cả Nga và Trung Quốc đều có những thuận lợi và khó khăn nếu tiến hành cuộc chiến. Hai mươi năm qua, Nga đã tham dự vào nhiều cuộc chiến, từ Chechnya, Georgia và nay là Ukraine. Quân đội Nga dù ít huấn luyện và ít được chuẩn bị (?) nhưng vẫn là lực lượng rất mềm dẻo và đầy khả năng. Nga cũng đang nắm giữ thế mạnh về công nghệ so với Trung Quốc, ít nhất là cho đến hiện nay.
    Điểm yếu là trang thiết bị và vũ khí của Nga là khá cũ. Nền kinh tế Nga chỉ bằng 1/5 quy mô nền kinh tế Trung Quốc (lớn nhất thế giới). Đa số lực lượng Nga bố trí ở phía tây dãy Urals (phần châu Âu), khi cần thiết tiến về phương đông phải di chuyển bằng đường hàng không và đường sắt.
    Về phía Trung Quốc, ưu điểm chính là phần lớn hoạt động của quân đội Trung Quốc sẽ tương đối gần nhà. Quân Trung Quốc đông đảo hơn quân Nga, lại ít đối phó các xung đột nào như Nga hay NATO đang đối mặt.
    Tuy nhiên quân đội Trung Quốc chẳng có kinh nghiệm trận mạc nào kể từ sau năm 1979 (cuộc xâm lược biên giới phía bắc Việt Nam). Trình độ tác chiến và cả vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng chỉ là danh nghĩa và mang tính lý thuyết. Và mặc dù vũ khí chiến lược của Trung Quốc ngày càng gia tăng phạm vi khống chế, phần châu Âu của Nga sẽ chủ yếu ở ngoài tầm với của vũ khí tầm xa của Trung Quốc.
    Chưa kể Nga hiện sở hữu 5 loại vũ khí mà nếu đưa vào sử dụng trong một cuộc chiến thực sự, phía Trung Quốc phải sợ hãi. Đó là tiêm kích tàng hình PAK FA T-50, tiêm kích Su-35, máy bay ném bom Tu-95, Tu-160, và xe tăng tàng hình Armata.
    Tiêm kích tàng hình PAK FA
    Năm loại vũ khí của Nga khiến Mỹ và Trung Quốc phải e sợ – ảnh 2
    PAK FA (T-50) là tiêm kích thế hệ 5, có tính năng tàng hình đầu tiên của Nga, do hãng Sukhoi phát triển từ tháng 4.2002. PAK FA sẽ là loại chiến đấu cơ chiếm ưu thế cả trên không lẫn tấn công mặt đất, trang bị radar mảng pha chủ động và thụ động cùng cảm biến quang điện tử phát hiện và định vị mục tiêu. Thiết kế của máy bay này được đánh giá cao về tính khí động học, giảm thiểu việc bị radar phát hiện.
    PAK FA không mang vũ khí dưới cánh như tiêm kích thông thường mà mang trong khoang bụng (giống F-22 của Mỹ), với 6 tên lửa đối không hoặc đối đất và các loại bom thông minh. Dự kiến PAK FA sản xuất hàng loạt từ năm 2017 và Không quân Nga đặt mua 400 – 450 chiếc từ 2020 – 2040.
    Oanh tạc cơ chiến lược Tu-95 Bear
    Năm loại vũ khí của Nga khiến Mỹ và cả Trung Quốc phải e sợ – ảnh 3
    Tupolev Tu-95 Bear (Con gấu), loại máy bay ném bom dùng động cơ phản lực cánh quạt, chuyên mang tên lửa hành trình tầm xa gắn đầu đạn hạt nhân, và cả tên lửa hành trình tấn công mặt đất thông thường. Tu-95 thường gây nhiều ngạc nhiên khi thường xuyên bay từ căn cứ ở Siberia đến bờ biển California của Mỹ.
    Mặc dù đã cũ, Tu-95 vẫn là một loại vũ khí có khả năng thực hiện các cuộc tấn công từ xa bằng tên lửa hành trình đáng sợ. Tu-95 không phải bay đến gần không phận Trung Quốc để phóng đi 8 tên lửa hành trình Kh-101 vào các mục tiêu của Trung Quốc. Kh-101 là loại tên lửa hành trình tàng hình, dẫn đường chính xác và có tầm bắn ước tính khoảng 2.700 km đến 5.000 km.
    Cất cánh từ căn cứ Engels ở phần lãnh thổ châu Âu, Tu-95 dễ dàng vượt quãng đường 2.000 km và phóng tên lửa Kh-101 đến mọi nơi ở Trung Quốc, kể cả nơi xa nhất là đảo Hải Nam.
    Oanh tạc cơ chiến lược siêu âm Tu-160 Blackjack
    Năm loại vũ khí của Nga khiến Mỹ và cả Trung Quốc phải e sợ – ảnh 4
    Máy bay ném bom hiện đại nhất của Nga, chiếc Tu-160 Blackjack được phát triển vào cuối thời Chiến tranh Lạnh và đang trong quá trình nâng cấp.
    Tu-160 có bốn động cơ, cánh cụp cánh xoè là máy bay ném bom có ​​khả năng hoạt động vào ban đêm và mọi điều kiện thời tiết, mang 22 tấn bom và tên lửa ở hai khoang vũ khí.
    Trong khi Tu-95 Bear phóng tên lửa hành trình từ khoảng cách ở bên ngoài mạng lưới phòng không của đối phương, chiếc Tu-160 Blackjack được thiết kế để thâm nhập hệ thống phòng thủ của kẻ thù khi bay ở độ cao thấp. Tu-160 cũng được trang bị các tên lửa hành trình tầm xa mới Kh-101.
    Viễn cảnh về một loại máy bay ném bom cũ nhưng có thể tấn công từ xa bằng tên lửa hành trình hiện đại là đủ đáng sợ rồi, nay phải tính đến việc đối phó máy bay ném bom hạng nặng lớn nhất thế giới bay qua lãnh thổ, né tránh hệ thống phòng không và tấn công các mục tiêu chính sẽ khiến Bắc Kinh phải suy nghĩ kỹ.
    Tiêm kích Su-35
    Năm loại vũ khí của Nga khiến Mỹ và cả Trung Quốc phải e sợ – ảnh 5
    Có thể xem là cầu nối giữa chiếc Su-27 đã cũ với tiêm kích tàng hình PAK FA, tiêm kích Su-35 là loại máy bay chiến đấu đáng tin cậy. Dựa trên phần thiết kế khung thân Su-27 nhưng trang bị các hệ thống điều khiển và vũ khí hiện đại, Su-35 sẽ là mũi nhọn của Không quân Nga cho đến khi PAK-FA xuất hiện với số lượng đáng kể.
    Su-35 là tiêm kích ném bom đa chức năng, vượt trội so các máy bay chiến đấu của Trung Quốc từ hệ thống điện tử, động cơ đẩy và hệ thống vũ khí. Vật liệu hấp thụ sóng radar được sử dụng trong việc chế tạo khung máy bay. Chiếc máy bay này là một kho vũ khí bay, với 14 giá treo gắn các loại vũ khí, thiết bị gây nhiễu, thùng nhiên liệu và cảm biến.
    Trung Quốc đang cố gắng đàm phán mua Su-35 của Nga. Và cho đến khi các tiêm kích tàng hình J-20 và J-31 của Trung Quốc được sản xuất, thì tiêm kích có tính năng tương đương với Su-35 sẽ chỉ là… Su-35. Như tin nói Trung quốc phải mua giá đắt gấp hai lần với ấn độ khi mua máy bay này. Nếu Trrung quốc mua thành công thì Mỹ là nước sẽ phải hứng chịu hậu quả lớn nhất vì bị Trung quốc đe dọa ở biển Đông và biển Hoa Đông.
    Xe tăng tàng hình Armata
    Năm loại vũ khí của Nga khiến cả Mỹ và Trung Quốc phải e sợ – ảnh 6
    Armata, mẫu xe tăng thế hệ mới của Nga là sự thay thế cho các dòng tăng đã cũ kỹ như T-72 / T-80 / T-90. Armata là mẫu xe tăng với thiết kế hoàn toàn mới, lớn hơn, nặng hơn, chức năng bảo vệ nhiều hơn và trang bị vũ khí tốt hơn.
    Nếu xảy ra một cuộc chiến tranh Trung – Nga hay Mỹ Nga bao gồm chiến đấu trên mặt đất, xe tăng Armata là đặt cược tốt nhất của Nga để giữ đất và tiến hành phản công nhanh vào Mãn Châu. Armata vượt trội loại tăng Type 99 của Trung Quốc vốn chế tạo dựa trên dòng tăng T-72 của Liên Xô.
    Armata có thân dài hơn dòng T-72, các lớp giáp thiết kế dạng modul giúp dễ dàng sửa chữa. Lớp giáp này được chế tạo đặc biệt để khiến xe tăng Armata trở nên vô hình trước radar của xe tăng và tên lửa chống tăng của đối phương.
    Vũ khí chính của Armata bao gồm một khẩu pháo 125 mm, một súng máy 12,7 mm điều khiển từ xa và súng máy đồng trục 7,62 mm.
    Armata thực ra là tên gọi của một nền tảng xe chiến đấu để từ đó sản sinh ra các loại xe khác, như xe tăng (Armata), xe thiết giáp hạng nặng T-15 dùng để vận chuyển binh lính băng qua chiến trường đầy vũ khí chống tăng…
    Xem tiêm kích tàng hình PAK FA của Nga trên sân bay:

    • Tien Ngu says:

      Cò à,

      Đói chết mẹ không lo, lo khoe vũ khí rỡm. Mạng người là mạng…chó hả, em?

      Lũ Cộng quen cái tật hù doạ dân ngu, lên diễn đàn cũng không bỏ tật.

      Cò mồiCộng láo mà chúng có kiến thức ngon lành, dân VN đâu có bị các xứ nhỏ như Singapore nó khinh bỉ ra mặt vậy?

      Mẹ nó chớ, thậm chí đến Phi châu đui cà then, nghèo chết mẹ mà chúng nó cũng xuất khẩu lao đông VN qua đó kiếm…sốt rét ác tính…..

  7. Tuần vừa qua, đại sứ quán Mỹ tại Philipine tuyên bố không cho phép tầu chiến kể cả Mỹ và các quốc gia khác vào khu vực biển Đông đang có tranh chấp với Philipine và Việt nam đã là đề tài mà quốc tế rất quan tâm. Tài sao Trung quốc giám tuyên bố điều này. Lý giải nó rất dễ dàng vì: Vấn đề biển Đông và biển Hoa Đông, thực ra Trung quốc không còn để Mỹ ở trong mắt vì kinh tế Trung quốc quá mạnh lại quân sự nay họ có tên lừa tầm xa bắn tới 1500 km. Cho nên, các tầu chiến Mỹ, nhất là tầu sân bay sẽ là mục tiêu để Trung quốc hủy diệt ngay cả khi đậu ở Hawoai, chứ đừng nói là vào khu vực này.
    Đó là chưa kể họ mua quá nhiều máy bay tầu chiến, hỏa tiễn hiện đại của Nga như máy bay Su 29, Su 30 và nay mua cả Su 35 với giá cắt cổ của Nga có khả năng tác chiến áp đảo cả F35 của Mỹ. Còn hòa tiễn họ mua giàn S300 và nay cả S400 vô đối của Nga, khiến Mỹ phải thất kinh.
    Lại nữa, họ có hàng trăm ngàn tầu đánh cá được trang bị vũ khí hiện đại nấp danh nghĩa hạm đội đáng cá tư nhân nhưng thực ra là tầu chiến đấu.
    Vậy cớ gì mà họ sợ Mỹ? Cái họ sợ là cấm vận kinh tế mà thôi. mà điều này thì Mỹ không làm được vì đàn em e không nghe Mỹ vì đầu tư quá nhiều, quá sâu vào Trung quốc hiện nay.
    Tôi tin là Mỹ nói vậy cho khỏi bẽ mặt, khỏi mất tiếng thôi chứ không giám đối đầu Trung cộng là cái chắc. Chỉ to mồn phộng phạo chút cho oai thôi.

    • Tien Ngu says:

      Dóc,

      Trung quốc đang muốn…thấy mẹ vì chứng khoán mí lị tiền tệ mất giá…

      Lại đang bị chơi một cú…nổ hoá chất, chết dài dài.

      Lâu nay nhờ Mỹ nó đãi ngộ mới lên được chút chút, không biết cãm ơn, cái tật hung nô không bỏ thì trước sau gì cũng sẽ bị…khốn nạn lần nữa…

  8. Triều Tiên đe gì mà khiến Mỹ “run”, Hàn Quốc sợ
    Cập nhật lúc: 18h24″ | 15/08/2015
    – Triều Tiên lại khiến nước láng giếng Hàn Quốc cũng như siêu cường số 1 thế giới – Mỹ cảm thấy lo ngại và bất an trước những lời đe dọa cực kỳ đáng sợ.
    Ảnh minh họa
    Từ trước đến nay Bắc Triều tiên thường đưa ra lời tuyên bố đe dọa Mỹ và Nam hàn khi tập trận thường bị bỏ ngoài tai. Nhưng lần này thì Mỹ và Nam hàn không cho là trò nói đùa mà thực sự run sợ vì có bằng chứng Bắc Triều tiên có Hỏa tiễn tầm xa và tầm trung mang vĩ khí hạt nhân đủ bắn tới Mỹ và bao phủ Nam hàn, Nhật. Cho nên Mỹ và Nam Hà đã vội vã trấn an Bắc Triều tiên là cuộc tập trận tới đây chỉ mang tính phòng thủ. Nhưng Bắc Triều tiên không chấp nhận và tuyên bố sẽ cho Mỹ và bọn tai sai bán nước bài học lịch suwe ( như nguyên văn) .
    Khu vực biên giới được quân sự hóa dày đặc giữa hai miền liên Triều. Nơi đây đang chứng kiến tình trạng căng thẳng leo thang vì những hành động quân sự cũng như tuyên truyền của cả hai bên.

    Quân đội Triều Tiên hôm nay (15/8) đã lên tiếng cảnh báo về những cuộc tấn công sắp xảy nhằm vào các đơn vị biên phòng ở biên giới Hàn Quốc. Triều Tiên còn đưa ra lời đe dọa mới về một cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân hủy diệt hàng loạt nhằm vào nước Mỹ để đáp trả cái mà họ gọi là “sự khiêu khích nghiêm trọng” từ cả Seoul và Washington.

    Trước đó, Bình Nhưỡng còn dọa biến Hàn Quốc thành “biển lửa”.

    Những lời cảnh báo, đe dọa trên được đưa ra trong bối cảnh tình hình bán đảo Triều Tiên đang leo thang nghiêm trọng sau khi xảy ra một vụ tấn công bằng mìn mà Seoul đổ lỗi là do Bình Nhưỡng gây ra và vụ việc này diễn ra ngay trước thềm một cuộc tập trận quân sự chung Mỹ-Hàn. Bình Nhưỡng luôn rất tức giận trước các cuộc tập trận kiểu như thế này.
    Sau khi xảy ra loạt vụ nổ mìn khiến hai binh lính Hàn Quốc bị thương khi đang thực hiện một cuộc tuần tra ở khu vực biên giới, Seoul gần đây đã nối lại chương trình tuyên truyền bằng loa cỡ đại ở khu vực biên giới được quân sự hóa nặng giữa hai miền liên Triều.
    Bình Nhưỡng bác bỏ mạnh mẽ những cáo buộc về việc họ đứng sau loạt vụ nổ mìn, miêu tả đó là những cáo buộc “phi lý”. Triều Tiên hôm nay đã thể hiện sự tức giận cao độ trước việc Seoul nối lại hoạt động tuyền truyền ở khu vực biên giới, miêu tả đó là “sự khiêu khích nghiêm trọng” và đòi nước láng giềng phải ngừng ngay lập tức hành động này.
    Nếu Hàn Quốc không ngừng ngay hành động đó “thì họ sẽ phải hứng chịu một hành động quân sự toàn diện vì công lý mà ở đó mọi phương tiện dùng cho ‘cuộc chiến tranh tâm lý’ ở toàn bộ các khu vực dòng đường biên giới sẽ bị nổ tung”, Bộ Chỉ huy quân đội Triều Tiên đã đưa ra cảnh báo sắc lạnh như vậy trong một tuyên bố được đăng tải bởi hãng thông tấn chính thức KCNA của Bình Nhưỡng.
    Toàn bộ các đơn vị Hàn Quốc tham gia vào hoạt động tuyên truyền bằng loa phát thanh “dù là cố định hay cơ động đều sẽ không thể thoát được đòn tấn công”, Triều Tiên nhấn mạnh.
    Lời đe dọa trên được đưa ra đúng một ngày sau khi Bình Nhưỡng vừa tuyên bố sẽ biến Seoul “thành biển lửa” nếu các nhà hoạt động Hàn Quốc tiếp tục thả tờ rơi ở khu vực biên giới hai nước bằng khinh khí cầu.
    Chưa dừng lại ở nước láng giềng Hàn Quốc, Triều Tiên còn tung cảnh báo đáng sợ nhất nhằm vào siêu cường số 1 thế giới – Mỹ.
    Ủy ban Quốc phòng quyền lực của Triều Tiên hôm nay đã đe dọa sẽ có “đòn đáp trả quân sự mạnh nhất” nhằm vào Mỹ nếu nước này tiếp tục tiến hành các cuộc tập trận chung với Hàn Quốc.
    Quân đội và nhân dân Triều Tiên “không còn ở tư thế như trước nữa khi họ phải đối đầu với cường quốc hạt nhân Mỹ bằng súng trường. Triều Tiên bây giờ là một cường quốc không thể đánh bại khi sở hữu trong tay các phương tiện tấn công và phòng vệ, trong đó có khả năng răn đe hạt nhân. Chỉ bằng cách từ bỏ các chính sách thù địch nhằm vào Triều Tiên, Mỹ mới có thể bảo về được an ninh của lục địa nước này”, Bình Nhưỡng cảnh báo.
    Những lời cảnh báo của Triều Tiên được tung ra trước thềm cuộc tập trận chung hàng năm kéo dài hai tuần mang tên “Ulchi Freedom” giữa Mỹ và Hàn Quốc. Cuộc tập trận này có sự tham gia của hàng ngàn binh lính Mỹ và Hàn Quốc. Điều đáng nói là cuộc tập trận được thực hiện dựa trên giả định về một cuộc xâm lược của Triều Tiên.
    Các cuộc tập trận quân sự chung hàng năm giữa Mỹ và Hàn Quốc luôn làm leo thang căng thẳng giữa hai miền bán đảo Triều Tiên. Giữa Hàn Quốc và Triều Tiên về mặt lý thuyết vẫn đang có chiến tranh với nhau bởi hai bên mới chỉ kết thúc cuộc chiến năm 1950-53 bằng một thoả thuận ngừng bắn chứ không phải là một hiệp ước hoà bình.

    Bình Nhưỡng lâu nay vẫn liên tục kịch liệt phản đối các cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc bởi Triều Tiên xem đó là hành động chuẩn bị cho một cuộc xâm lược nhằm vào nước họ. Năm nào, Bình Nhưỡng cũng thể hiện sự tức giận trước các cuộc tập trận chung của Mỹ, Hàn bằng một loạt những lời đe dọa đáng sợ và cảnh báo sắc lạnh, gây ra những cơn “sóng gió” dữ dội trên bán đảo Triều Tiên.
    Về phần mình, Mỹ và Hàn Quốc khăng khăng khẳng định, các cuộc tập trận của họ chỉ mang tính phòng vệ. Vì thế, Mỹ và Hàn Quốc vẫn tiếp tục thúc đẩy các kế hoạch tập trận chung của họ như kế hoạch bất chấp mọi lời cảnh báo, đe dọa của Bình Nhưỡng..
    Những cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc luôn là thời điểm đầy thử thách đối với mối quan hệ song phương giữa hai miền liên Triều.

    • Tien Ngu says:

      Đúng nà kiến thức…cò mồi…

      Anh Ngu cá mí em rằng thì là trước sau gì em Ũn sẽ bị cắt cổ…

      Thấy cái gương của em trùm Cộng sản Romani không?

  9. Mỹ đang bị hồi hộp và nghẹt thở khi các chuyên gia Mỹ và phương Tây loan báo:
    Nga sắp có siêu tên lửa khiến mọi kẻ thù phải run sợ. Trung quốc muốn mua vũ khí này dù giá có đắt cũng mua. Đó là tít mới bài báo tại Anh, Mỹ, Đức đã đăng tải hôm nay.
    Cập nhật lúc: 18h25″ | 15/08/2015
    - Quân đội Nga được cho là sắp sở hữu trong tay một loại siêu tên lửa có khả năng hạ gục mọi vật thể bay, kể cả những tên lửa có độ cơ động rất cao. Thông tin này khiến không ít đối thủ của Nga “toát mồ hôi” vì lo ngại.
    Ảnh minh họa Tên lửa Buk-M3
    Hãng tin Sputnik của Nga hôm nay (15/8) đưa tin, các lực lượng phòng không Nga sẽ được tiếp thêm sức mạnh vào mùa thu năm nay với sự xuất hiện của hệ thống tên lửa phòng không huyền thoại Buk thế hệ thứ ba.
    Hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Buk-M3 là một phiên bản hiện đại hóa của tên lwuar Buk-M2. Loại vũ khí này được trang bị các thiết bị điện tử tối tân và một tên lửa mới có sức hủy diệt khủng khiếp. Buk-M3 có thể được xem như là một hệ thống vũ khí hoàn toàn mới.
    Được phát triển bởi Cục Thiết kế Tikhomirov nằm ở ngoại ô thủ đô Moscow, hệ thống phòng không Buk-M3 được xem như là phương tiện đánh chặn các tên lửa hành trình bay tầm thấp tốt nhất thế giới hiện nay.
    Hệ thống Buk-M3 sẽ được đưa vào hoạt động trước cuối năm nay và sẽ chính thức được đưa vào phục vụ trong biên chế quân đội Nga vào năm tới.
    Phiên bản trước đó của Buk-M3 – Buk-M2 hiện nay được xem là một trong những phiên bản hiệu quả nhất trong dòng vũ khí loại này.
    Hệ thống Buk-M3 được trang bị hệ thống máy tính kỹ thuật số mới, hệ thống trao đổi thông tin tốc độ cao và hệ thống xác định mục tiêu bằng ảnh nhiệt từ xa thay vì là các hệ thống dò mục tiêu bằng quang học như trong các phiên bản trước đó.
    Khả năng tiêu diệt mục tiêu của hệ thống Buk-3M đạt mức chính xác đến 0,9999 và tầm tiêu diệt mục tiêu tối đa của loại vũ khí này đã được tăng lên thêm 25km, đạt mức 70km.
    Một khẩu đội tên lửa Buk-M3 có thể phát hiện và theo dõi cùng lúc 36 mục tiêu đồng thời trong khi tên lửa tối tân được trang bị cho nó có khả năng hạ gục tất cả các vật thể bay, kể cả những vật thể bay có độ cơ động cao, thậm chí trong môi trường đã được gây nhiễu để chặn sóng điện tử.
    Buk-M3 còn có thể tấn công các mục tiêu trên biển, trên đất liền do nó có khả năng phóng thẳng đứng.
    Trước đây, Bộ Quốc phòng Nga từng tuyên bố, hệ thống tên lửa phòng không tối tân Buk-M3 của Nga sở hữu nhiều thông số vượt trội hơn cả tên lửa thiện chiến hàng đầu thế giới hiện nay là S-300.
    Kết quả của các cuộc thử nghiệm cấp quốc gia cho thấy, một số đặc tính và thông số của tên lửa Buk-M3 đã thích hợp hoàn toàn với những yêu cầu kỹ thuật được đặt ra và ngang bằng với S-300. Và xét về một số thông số khác thì Buk-M3 thậm chí còn vượt qua cả hệ thống S-300.
    Theo nguồn tin của Bộ Quốc phòng Nga, hệ thống tên lửa phòng không Buk-M3 có xác suất phá hủy mục tiêu đạt mức cao lên tới 0,9999. Đây là điều mà tên lửa S-300 không có được. Điều này có nghĩa là tên lửa Buk-M3 chắc chắn có khả năng phá hủy một mục tiêu chỉ bằng một tên lửa.
    Buk-M3 là biến thể hiện đại nhất của tổ hợp tên lửa phòng không Buk, dự kiến sẽ được đưa vào trang bị cho Lục quân Nga vào năm 2016.
    Tên lửa phòng không tầm trung Buk-M3 được thiết kế để tiêu diệt các tên lửa hành trình, các loại bom chính xác, máy bay cánh quay, cánh cố định, máy bay tàng hình và máy bay không người lái.
    Theo một số tài liệu, cũng giống như các biến thể Buk trước đó, cấu trúc của mỗi tổ hợp tên lửa Buk-M3 bao gồm xe chỉ huy, xe radar, xe vận chuyển-phóng tự hành và xe phóng chấp hành kiêm tiếp đạn. Tuy nhiên, so với các biến thể tiền nhiệm và đặc biệt là so với Buk-M2 – biến thể hiện đại nhất đang được sử dụng trong lực lượng phòng không Nga và một số quốc gia, thì Buk-M3 vượt trội hơn do có khả năng mang được nhiều tên lửa hơn trên bệ phóng.
    Buk-M3 được trang bị loại đạn tên lửa 9M317M, biến thể hiện đại hóa của tên lửa 9M317 được Viện nghiên cứu khoa học NIIP phát triển cho cả lục quân và hải quân Nga . Tên lửa 9M317M được thiết kế để tiêu diệt các loại tên lửa hành trình, tên lửa đường đạn (chiến thuật, chiến lược); máy bay và trực thăng kể cả trong môi trường bị nhiễu mạnh.
    Đạn tên lửa 9M317M sử dụng nhiên liệu rắn, có chiều dài 5,08 m, đường kính 0,36 m và sải cánh 0,82 m. Tên lửa mang đầu đạn nặng 62kg và áp dụng phương thức nổ cận đích tạo chùm mảnh định hướng để tăng xác xuất tiêu diệt mục tiêu.
    Nếu đúng như lời nguồn tin Nga tiết lộ ở trên về việc khả năng Buk-M3 có thể vượt trội hơn S-300 thì đây sẽ là tin vui cho ngành công nghiệp quốc phòng của Nga. Và chắc chắn sức mạnh quân sự của Nga sẽ được củng cố thêm rất nhiều.
    Để một tên lửa vượt qua được sức mạnh của S-300 không phải là dễ bởi S-300 vốn là hệ thống tên lửa di động vô cùng tinh vi, có khả năng phá hủy tên lửa hành trình và chiến đấu cơ của đối phương. Được xem là một trong những tên lửa quý giá nhất của Nga, S-300, hay SA-20 Gargoyles theo cách gọi của NATO, có thể bắn hạ máy bay và tên lửa đạn đạo ở tầm xa 150km và ở độ cao lên tới 27km.
    Nhiều chuyên gia cho rằng nếu Trung quốc mua được các hỏa tiễn này thì coi như Mỹ thất bại trong việc quay lại châu Á và Đông nam Á đã đã từng tuyên bố.
    Điều đáng lo ngại là Nga đang khó khăn về tài chính, Trung quốc đã đề nghị mua 500 giàn hỏa tiễn này dù với giá đắt nhưng Nga đòi Trung quốc phải mua số lượng lớn gấp ba lần vì biết rằng nếu Trung quốc mua rồi sẽ nhái lại hàng này để bán cho các nước nghèo. Nhưng có lẽ Trung quốc cũng sẽ phải chấp nhận cũng giống như vụ mua 40 máy bay chiến đấu tối tân S35 của Nga với giá đăt gấp đôi bình thường Nga bán cho Ấn độ.

    • Tien Ngu says:

      Mặt ngựa Putin sẽ thất bại…dài dài.

      Thay vì lấy tiền thuế của dân lo cãi thiện đời sống, an sinh xã hội, nó lại bắt chước em Ũn, lấy tiền chạy đua vũ khí. Dăn dói chết mẹ…

      Cò mồi Cộng láo không thể nào hiều được cái điều này. Chổng khu …cắt dán lia lịa. Hay ho cái con bà gì ….

  10. Báo chí Mỹ đăng tin: Thừa nhận gây sốc của quân đội Mỹ trước Nga
    Cập nhật lúc: 08h05″ | 16/08/2015
    – Trong những cuộc họp kín và đằng sau hậu trường, một số quan chức Lầu Năm Góc Mỹ thừa nhận rằng, quân đội của họ đã “trầy da tróc vẩy”, suy yếu sức mạnh vì nhiều năm trời vật lộn trong hai cuộc chiến hao tài, tốn sức ở Trung Đông. Vì thế, Mỹ không được chuẩn bị cho một cuộc đối đầu quân sự lâu dài với một cường quốc lớn như Nga. Thừa nhận này cho thấy, giới chức Mỹ lo sợ, nếu xảy ra một cuộc xung đột quân sự với Nga, quân đội Mỹ có thể sẽ phải hứng chịu thất bại bẽ bàng.
    Ảnh minh họa
    Ảnh minh họa
    Khi đưa ra lời thừa nhận gây sốc nói trên, giới chức Lầu Năm Góc đã lấy dẫn chứng để chứng minh cho lập luận của mình bằng một loạt cuộc tập trận khác nhau mà các lực lượng Mỹ tiến hành gần đây.
    Đáng ngạc nhiên là tiết lộ trên được đưa ra trong bối cảnh ngày càng có nhiều quan chức cấp cao của Mỹ cho rằng Nga là mối đe dọa lớn đối với sự tồn vong của Mỹ. Lập trường này phản ánh xu hướng kéo dài nhiều tháng nay trong quan hệ giữa Nga và Mỹ. Kể từ khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine bùng lên, Washington liên tục thể hiện quan điểm thù địch với Nga.
    Tuy nhiên, Lầu Năm Góc dường như đang lo lắng về việc họ không thể đầu tư tiền vào những nơi họ cần.
    Hai vấn đề gây quan ngại chính là hậu cần và năng lực hiện tại của Washington trong việc duy trì sự hiện diện quân sự đủ mức lớn ở các nước Baltic hay Đông Âu, hai quan chức đến từ Bộ Quốc phòng Mỹ đã cho Daily Beast biết như vậy. Các nước NATO từ lâu luôn khăng khăng cho rằng Nga đang đe dọa khu vực của họ.
    “Liệu bây giờ chúng ta có thể đánh bại Nga trong một cuộc chiến đấu lâu dài? Chắc chắn là có thể nhưng cuộc chiến đó sẽ lấy đi tất cả những gì chúng ta có. Những gì chúng tôi muốn nói là chúng ta không được chuẩn bị sẵn sàng cho những gì chúng ta muốn”, một trong những quan chức của Lầu Năm Góc đã cho biết như vậy.
    Một số chuyên gia tin rằng, Lầu Năm Góc Mỹ đang sử dụng mối đe dọa không tồn tại là Nga nhằm đạt được những mục đích không liên quan. Giới chức quân sự Mỹ đang thổi phồng tất cả những thách thức hiện nay và vẽ thêm ra những mối đe dọa mới để giải quyết những khó khăn riêng đồng thời tìm kiếm nguồn ngân sách cao nhất ở mức có thể.
    Quân đội Mỹ đã bị bắt phải cắt giảm mạnh quân số, khoảng 80.000 quân. Có thể sẽ có thêm 40.000 binh lính bị cắt giảm trong năm tới nếu Quốc hội không giải quyết được tình thế bế tắc về ngân sách hiện nay. Nhưng điều mà chúng ta phải suy xét đến là vũ khí Mỹ đang già cỗi và lạc hậu, trong khi mọi thứ vũ khí của Nga đang vượt trội so với Mỹ rất nhiều. Ngay cả F35 còn đang phải thử nghiệm mà nếu hoàn thành cũng không hơn gì máy máy bay Su 29 của Nga chứ chưa nói đến nay Nga đã có su 30, Su 35 và đang sắp cho ra đời Su 40. Đây là cơn địa chấn với Mỹ.
    Nga đòi Mỹ hủy bỏ kế hoạch lá chắn tên lửa
    Trong một diễn biến khác liên quan đến quan hệ Nga-Mỹ, Moscow mới đây đã lên tiếng kêu gọi Washington hủy bỏ kế hoạch thiết lập lá chắn tên lửa ở Châu Âu bởi Iran đã đạt được một thỏa thuận với các cường quốc thế giới về việc hạn chế chương trình hạt nhân.
    Giữa Nga và Mỹ từ lâu đã đối đầu gay gắt với nhau về vấn đề lá chắn tên lửa. Moscow phản đối mạnh mẽ việc Mỹ muốn dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa ở Đông Âu vì coi hệ thống này là mối đe dọa đối với an ninh nước Nga. Đáp lại, Washington luôn khẳng định, hệ thống lá chắn tên lửa của họ chỉ nhằm vào Iran và Triều Tiên, không nhằm vào Nga.
    Moscow muốn Mỹ và NATO đảm bảo bằng văn bản rằng hệ thống phòng thủ tên lửa mà họ định dựng lên ở Châu Âu không nhằm vào khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga. Tuy nhiên, Mỹ và NATO đã từ chối yêu cầu này. Chính vì lẽ đó, Nga nhiều lần cảnh báo sẽ có biện pháp đáp trả hệ thống lá chắn tên lửa của Mỹ. Nga tuyên bố sẽ triển khai một loạt tên lửa ở khu vực biên giới với các nước NATO nhằm thẳng vào hệ thống lá chắn tên lửa của liên minh này nếu Washington cứ cố tình thiết lập hệ thống đó. Đáp lại, Mỹ cũng tuyên bố đầy cứng rắn là sẽ không thay đổi kế hoạch bất chấp sự phản đối của Nga.
    Lâu nay, Washington vẫn bám vào lý do là mối đe dọa từ các nước thuộc “trục ma quỷ” như Iran, Triều Tiên để kiên quyết theo đuổi kế hoạch thiết lập hệ thống phòng thủ tên lửa ở Châu Âu.
    Tuy nhiên, kể từ khi Iran đạt được thỏa thuận hạt nhân với 6 cường quốc hồi tháng 7, trong đó Tehran cam kết hạn chế chương trình hạt nhân để đổi lấy việc Liên Hợp Quốc cũng Mỹ và Liên minh Châu Âu nới lỏng các biện pháp trừng phạt, Moscow đã tăng cường kêu gọi Mỹ từ bỏ kế hoạch lá chắn tên lửa.
    “Chúng tôi không nhìn thấy bất kỳ lý do nào để tiếp tục theo đuổi chương trình lá chắn tên lửa ngoài mục đích ngày càng rõ ràng và ngày càng được tăng tốc là nhằm vào tiềm năng hạt nhân của Nga”, Phó Thủ tướng Nga Sergei Ryabkov cho các phóng viên biết.
    Cuộc tranh cãi mới nhất nói trên làm trầm trọng thêm mối quan hệ vốn đã băng giá giữa Moscow và Washington . Quan hệ giữa Nga và Mỹ đagn “lao dốc không phanh”, xuống mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh do cuộc khủng hoảng ở Ukraine .
    Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hồi tuần trước cáo buộc, Tổng thống Barack Obama “không phải đang nói sự thật” khi phát biểu hồi năm 2009 rằng Mỹ cần lá chắn tên lửa để đối phó với cái mà ông này gọi là “mối đe dọa thực sự” từ Iran.

    • Tôi phải thành tâm chia buồn sâu sắc với cậu Tiên Ngu và Trúc Bạch và mấy cậu con cháu của các cụ già cựu quân nhân VNCH đang ngồi trên xe lăn vì bệnh huyết áp, chảy máu não do tính quá sân hận mà gây ra rằng, dù các bạn có mê tín Mỹ đến cùng cực đi nữa thì cũng không tránh phải sự thất vọng đến tột cùng đó là:
      Mỹ ơi! Mỹ trở về già,
      Vũ khí của Mỹ bây giờ ra ma
      Lạc hậu quá, chẳng đổi thay
      Cho nên Trung quốc giờ xem coi thường.
      Xin tặng các bạn bài báo sau đây nhưng cũng khuyên là đọc từ từ và đừng có sân hận nổi lên lại giống các bố ngồi xe thì chết. Đây là bài báo Anh đăng tải sau được báo chí Mỹ đăng lại nhiều lần.
      Chiến đấu cơ của Nga đủ sức “xé nát” F-35 của Mỹ © Samuel King Jr./ for U.S. Air Force
      NGA
      18:27 17.08.2015URL rút ngắn 026540
      Đề án mới nhất và tốn kém nhất của Lầu Năm Góc – máy bay tiêm kích-ném bom thế hệ thứ năm F-35 – đã trở thành nỗi thất vọng lớn đối với Không lực Hoa Kỳ và làm dấy lên làn sóng chỉ trích gay gắt, cả từ các quan sát viên phương Tây cũng như từ các nghị sĩ Mỹ.
      Cộng tác viên khoa học của Trung tâm Nghiên cứu An ninh Quốc tế thuộc Hội đồng Đại Tây Dương James Hasikov lưu ý rằng 100 tỷ dollars chi cho đề án F-35 lẽ ra có thể mua được khoảng 740 máy bay chiến đấu “Eurofighter Typhoon”, nhưng quyết định như vậy hẳn là không hợp với phong cách Không lực Mỹ, với những người vẫn tiếp tục gửi gắm hy vọng vào F-35.
      “Trong khối Thủy quân lục chiến, Không quân và Hải quân Hoa Kỳ đều hy vọng rằng chiến đấu cơ mới sẽ mang lại lợi thế ưu biệt khác biệt trên bầu trời”, — nhà phân tích nhận xét. — Nhưng thời gian đã chứng tỏ rằng máy bay chiến đấu mà chi phí thiết kế thậm chí vượt xa hơn ngân sách ban đầu, hóa ra không tốt như người ta trông đợi”.
      Máy bay chiến đấu F-35 © ẢNH: PUBLIC DOMAIN
      Đề án thiết kế F-35 của Mỹ gần đổ vỡ
      Nghị sĩ Australia David Jensen cho rằng “gót chân Asin”-điểm yếu nhất của F-35 là khả năng cơ động của nó, thậm chí thua kém cả mẫu máy bay F-22. Trong cột báo dành cho tờ The West Australian, ông nhấn mạnh rằng các nhà phát triển đã không tính đến bài học của cuộc chiến tranh Mỹ ở Việt Nam. Học thuyết quân sự Hoa Kỳ những năm 50 tuyên bố sự cáo chung của “kỷ nguyên không chiến”. Rời xa lập trường này, này, Hoa Kỳ phát triển mẫu máy bay tiêm kích-ném bom F-4 Phantom, trang bị radar tìm kiếm và ngắm bắn trực tiếp hiện đại, 8 tên lửa “không-đối-không” và những công nghệ tiên tiến khác. Trong chừng mực “kỷ nguyên không chiến” đã đi tới chỗ kết thúc như quan điểm của các nhà sáng chế Mỹ, trên máy bay mới không lắp đặt pháo mà dành ưu tiên cho bom và tên lửa. Có giả định khá ngạo mạn chắn rằng Không lực Hoa Kỳ với trang bị F-4 Phantom hiện đại có thể dễ dàng “ăn tươi nuốt sống” các phi cơ xô-viết như MiG-17 trên bầu trời Việt Nam. MiG-17 không có radar chiến đấu, cũng chẳng có tên lửa tầm xa, mà chỉ có pháo. Thế nhưng trong những trận giao tranh trên không trung, tên lửa Mỹ đã không làm việc như dự định, còn sự linh hoạt của máy bay MiG-17 khiến F-4 vấp phải vô số vấn đề”, — chuyên viên Jensen khái quát.
      Máy bay mới F-35 cũng trang bị hệ thống radar và bộ cảm biến tối tân. Trong chiến đấu, nó hoàn toàn thua kém mẫu tiền nhiệm là chiến đấu cơ thế hệ thứ tư F-16, được thiết kế từ hơn 40 năm trước. “Rõ ràng là trong những trận đánh gần F-35 không đủ sức mạnh như đã tính toán, ngay cả khi đối đầu với nó là những máy bay phát triển từ cả mấy thập niên trước đây”, — ông David Jensen nói thêm.
      “Thật đáng buồn là máy bay Mỹ F-35 tân kỳ sẽ bị xé tan thành từng mảnh nếu gặp phải loại phi cơ đã lỗi thời của Nga như MiG-21, chứ chưa nói đến những trận đánh gần với các chiến đấu cơ Nga thế hệ thứ tư như Su-27 và MiG-29″, — công trình sư thiết kế máy bay Mỹ Pierre Spray dự báo.
      Đó là nhận định của các chuyên gia nghiên cứu quân sự Anh quốc và của châu Âu đã đăng tải trên báo Anh.
      Đọc thêm: http://vn.sputniknews.com/russia/20150817/591336.html#ixzz3j5t9AUY8

      • Tien Ngu says:

        Cò mồi à,

        Thấy thương em quá…

        Con nít bây giờ khôn hơn cái thời Cộng còn trùm mền nói láo….

        Cò mồi xưa còn láo cái gì cũng ta nà số một, địch chết hết, ta…khoẽ re. Súng Mỹ bắn ra như rác, súng Nga là là…ông cố tổ của Hồ chí Minh.
        Nhưng nay VN cũng có internet, sao láo được, em?

Leave a Reply to Hoàng Công Minh ( từ Mỹ)