WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Ucraina đang bị chia rẽ

UkĐó là các tít lớn đăng trên báo chí châu Âu và Mỹ.

Theo tin từ Đức, ngày 28/3/2014. Gần 2.000 thành viên của nhóm cựu hữu Right Sector bao vây và đe dọa sẽ chiếm tòa nhà Quốc hội Ukraine ở Kiev tối 27-3 khiến các nghị sỹ và nhân viên chính phủ mới dựng lên đã phải chui hầm ngầm chạy trốn. Các thành viên của Right Sector mà nhiều quốc gia đã gọi họ là tổ chức Cực đoan Ucraina đã tập trung chật kín quảng trường trước Verkhovna Rada (Quốc hội Ukraine). Họ đốt lốp xe và đập vỡ kính cửa tòa nhà quốc hội. Vừa đe dọa chiếm Quốc hội, Right Sector vừa lớn tiếng yêu cầu Quyền Bộ trưởng Nội vụ Ukraine Arsen Avakov phải từ chức sau cái chết của một trong số các thủ lĩnh của tổ chức này là ông Aleksandr Muzychko – người bị cảnh sát bắn chết tại thành phố phía tây Rivne hôm 25-3. Các thành viên của Right Sector đeo mặt nạ và vung gậy la lớn: “Avakov, từ chức đi”.

Đã có tin ngay sau khi biết tin này ông Avakov và nhiều thành viên khác đã tuyên bố từ chức và không muốn đứng ra làm bất kỳ vai trò nào của một chính phủ Ucraina trong tương lai. Trong khi đó, bên trong tòa nhà quốc hội chỉ trừ bảo vệ, một số nhân viên hành chính và phóng viên, không có bất cứ quan chức nào. Theo RIA Novosti, trước đó, tất cả các nghị sĩ đã rút khỏi tòa nhà thông qua một đường hầm dưới lòng đất. Lực lượng an ninh tập trung phía trước lối vào Quốc hội và chuẩn bị vòi rồng sẵn sàng để đối phó với đám đông. Cánh báo chí trong tòa nhà cũng được khuyến cáo tránh xa cửa sổ.

Lãnh đạo của đảng UDAR Ukraine Vitaly Klitschko, từng là cựu vô định quyền Anh, đã ra ngoài đàm phán với các thành viên Right Sector phía trước tòa nhà quốc hội. Ông nỗ lực thuyết phục Right Sector từ bỏ ý định tràn vào tòa nhà vì hành động đó “càng làm mất ổn định tình hình hiện nay ở Ukraine”. Nhưng nhiều kẻ cầm gậy bóng chầy và các thanh sắt, dao đầu đeo mặt nạ đã không thèm nghe võ sỹ này nói.

Lần này cuộc tụ tập không có súp hay bánh mì của ai cung cấp như các cuộc biểu tình trước đây. Sau vài giờ, các thành viên Right Sector quyết định không tấn công và dừng biểu tình. Tuy nhiên, cuộc biểu tình sẽ tiếp tục khi mặt trời mọc vào sáng 28-3.

Hôm nay, Quốc hội Ukraine sẽ tổ chức một phiên họp khẩn để thảo luận về khả năng ông Avakov từ chức, Itar-Tass dẫn lời một đại diện của Right Sector cho hay.

Ngay lập tức các nghị sỹ châu Âu khi xem hình ảnh này đã chắn ngán lắc đầu va họ nói hãy để ông Obama va thủ tướng Anh đi sang đó mà giải quyết vấn đề này. Một vị nghĩ sỹ Pháp nói: “chúng ta đã mất nhiều thời gian vô bổ về quốc gia vô chính phủ này, rất may là châu Âu vẫn chưa cắt quan hệ kinh tế đối với Nga, nếu không đây sẽ là thảm họa lớn.”

Nhiều lãnh đạo các nước châu Âu cho rằng khó có thể hàn gắn lại sự chia rẽ lớn ở quốc gia này và không thể dễ đổ tiền vào đây một cách vô ích để họ biểu tình ngày này qua ngày khác được.

Ngày 28 tháng 3 năm 2014.

© Nguyễn Hoàng Hà
© Đàn Chim Việt

89 Phản hồi cho “Ucraina đang bị chia rẽ”

  1. Le Quoc Trinh says:

    HOÀ GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một BẮT BUỘC LỊCH SỬ.

    Kính thưa ông Lại Mạnh Cường,

    Tôi đọc bài phản hồi của ông cho Nguyễn Thế Viên, nghe ông tán dương chính sách HOÀ HỢP HOÀ GIẢI DÂN TỘC mà tôi đành phải lên tiếng góp ý đôi hàng với ông .

    1)- Tôi trân trọng kính nhờ ông viết vài hàng giảng giải thế nào là Hoà Hợp Hoà Giải Dân Tộc ?

    Tôi xin nhấn mạnh hai chữ Dân Tộc, ở đây có nghĩa là “dân tộc Việt Nam”, chung cho ba miền Nam Trung Bắc, 90 triệu người, cùng chung một văn hoá, cùng chung một ngôn ngữ, người Kinh chiếm đa số trên một giải đất hẹp hơn 300,000km2, 2200 km bờ biển, đất đai phì nhiêu, tài nguyên khoáng sản có đủ, mưa thuận gió hoàn, ít thiên tai (động đất, sóng thần).

    2)- Kính nhờ ông dẫn chứng cho biết dân tộc VN đã có những vấn đề gì xô sát, xích mích với nhau trong quá khứ để bây giờ cần phải “hoà giải và hoà hợp” ?

    3)- Ông nghĩ sao về số tiền kiều hối hàng chục tỷ US$ (mỗi năm) do người Việt ở hải ngoại gửi về giúp đỡ thân nhân trong nước từ năm 1975 đến nay ?

    Tôi rất trân trọng ý kiến của ông Lại Mạnh Cường, mong nhận được hồi âm sớm của ông .

    Lê Quôc Trinh, Canada

    • Lại Mạnh Cường says:

      Thưa ông Lê Quốc Trinh,

      Xin repost lại từ A đến Z trao đổi giữa ông Nguyễn Thế Viên và tôi, trong mấy ngày qua dưới bài chủ này, để ông tiện theo dõi.

      Cũng xin nhắc ông là trình tự cụm từ ngữ là HÒA GIẢI – HÒA HỢP (HG-HH) dân tộc.
      Phải có HG trước mới có thể HH ông ạ, một khi có những hận thù, chia rẽ nhau.
      Chẳng thể nào đảo ngược HH trước rồi mới HG sau ông ạ, xin ông nhớ kỹ.
      Khi không có hận thù, chia rẽ, thì chỉ cần HH không cần HG.
      CS mị dân muốn mọi người doàn kết sau lưng chúng.

      Tôi không di lan man ngoài chủ điểm trên ông ạ.

      LMC

      =====

      Nguyễn Thế Viên says:
      30/03/2014 at 00:41

      Đây là vấn đề nam giải cuả nhiều quốc gia sau thời gian dài song trong chế độ độc tài. Do sống lâu dưới chế độ độc tài, đa số người dân đều mong ước có TD-DC. Tuy nhiên, đôi khi mong ước chưa đủ để hiểu và thực thi đúng đắn TD-DC. Các thế lực hoạt đầu, hay quá khích sẽ làm rối tung sự việc và có thể xảy ra cảnh “cầu cho bạo chuá song lâu”! Dầu vậy, cắt bỏ khối ung thư là điều cần thiết dù có đau đớn lúc ban đầu!
      Trông người mà nghĩ đến ta. Sau này khi CSVN xụp đổ, nếu dân Việt không chuẩn bị (khó quá!) thì cũng sẽ gặp cảnh này!
      Nguyễn Thế Viên

      ======

      Lại Mạnh Cường says:
      31/03/2014 at 01:15

      Dear Nguyễn Thế Viên,

      Đây là NHỨC NHỐI NHẤT (3N) của dân tộc và đất nước ta sau biết bao tang thương ngẫu lục ! Bắt nguồn từ rất nhiều thế kỷ trước.

      Vâng từ khi Nam tiến do nhiều yếu tố, trong đó có áp lực phong kiến phương Bắc (Tàu) đè nặng, kế đó là dân nghèo đi tìm vùng đất mới bởi đồng bằng sông Hồng vừa chật hẹp vừa lắm thiên tai (lụt lội hàng năm).
      Trong quá trình Nam tiến đương nhiên là sắc tộc Kinh chiếm đất của dân địa phương, cụ thể dân Chăm ở miền Trung, rồi dân Miên vùng Thủy Chân Lạp (miền Nam).
      Trong chính nội bộ người Kinh cũng đánh nhau, điển hình Đàng Ngoài chúa Trịnh và Đàng Trong chúa Nguyễn, rồi Tây Sơn khởi loạn đánh cả hai phía …
      Rồi Tây vào xâm lăng có thêm xung đột Lương Giáo, nên chống xâm lăng Tây có thêm chống Kitô giáo (Bình Tây sát Tả; tả đây là bàng môn tả đạo, tức đạo Gia Tô mà nay là đạo Kitô đó).
      Chính sách chia để trị tạo ra sự xung đột địa phương ở tầm rộng lớn (Bắc, Trung và Nam)
      Còn nhiều lắm kể ra không hết. Đi vào chi tiết ta thấy là Quốc Cộng hiện nay.
      Rồi trong phía Quốc có phe hoan hô ông Diệm, phe chửi Diệm v.v…
      Cộng giờ cũng phân chia, mà ta rõ qua những dissidents mặc dù là con đẻ của chế độ.

      Nói tóm lại HÒA GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một QUỐC SÁCH ngay từ bây giờ, chứ đừng đợi đến lúc hậu CS. Đó là một ĐÒI HỎI LỊCH SỬ (a historic Must)

      Có thế mới tạo được một TẬP HỢP LỚN MẠNH chống Cộng nói riêng, chống độc tài và các thế lực phản động (như Tàu cộng, những kẻ ủng hộ CS VN … bởi lợi nhuận qua chủ trương chính trị duy thực “realpolitik”, coi thường nguyện vọng chính đáng của dân VN)

      Muốn thế cần có một ĐỒNG THUẬN DÂN TỘC (national consensus/ agreement) trên nét lớn, tức là mục tiêu tranh đấu nhắm vào DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN, trong đó mọi người dù thiểu số vẫn được tôn trọng, cũng như mọi khác biệt khác đều được coi trọng và xem xét cẩn thận. Giải quyết mọi xung đột bằng biện pháp hoà bình, tức đối thoại để cùng nhau tìm ra một giải pháp dung hòa làm vui lòng (dù tương đối) mọi người mọi phía …, để kô ai thấy bị phân biệt đối xử (discrimination).
      Độc tài hay các loại thể chế chủ trương dân chủ tập trung như CS CHẮC CHẮN sẽ không có chỗ đứng và đặt ra ngoài vòng pháp luật, bởi sẽ là lực cản cho tiến trình dân chủ hóa VN. Cần lý giải chi tiết thì Dân chủ đa nguyên khác với độc tài các kiểu về BẢN CHẤT, như nước với lửa, có mày không có tao và ngược lại có tao không có mày ! (Đó là giai đoạn đầu và sau này khi dân chủ vững mạnh sẽ xuy xét lại xem có thể cho CS hay các nhóm cực tả hay cực hữu có cơ hội hiện diện trong khuôn khổ pháp luật đã ấn định rõ ràng luật choi dân chủ như ở các nước tiên tiến phương Tây chưa ! Chuyện này hậu xét)

      Dứt khoát VN phải trở thành một quốc gia PHÁP TRỊ, chứ ko phải đảng trị, hay đó là quốc gia của sắc tộc Kinh mà thôi.
      Tất cả mọi người đều bình đẳng như nhau và phải THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT !

      Tạm trao đổi ngắn gọn trên nét lớn cho bạn thêm tin tưởng trong lúc đang cố đi trên đoạn đường núi Sọ tranh đấu cho dân chủ tự do nhé :-) !

      Lại Mạnh Cường

      =====

      Nguyễn Thế Viên says:
      01/04/2014 at 12:39

      Thưa Lại tiên sinh,
      Đồng thuận dân tộc là vấn đề nan giải! Dân tộc VN có lẽ chỉ có đồng thuận trong những giai đoạn ngắn ngủi (khi tất cả đều bị đoạ đày cùng cực?!) Đến khi có chút it hy vọng, ánh sáng le lói thì lại chia rẽ, tranh dành. VN cần có một tầng lớp trí thức có thể giáo hoá được chính mình và quần chúng để biết dung hợp nhau trước quyền lợi cuả tổ quốc và XH. Ngoài các cá nhân lẻ tẻ, dường như chúng ta chưa có được tầng lớp này!?
      Trông UK lại nghĩ đến VN. Nga và Mỹ đang mặc cả về số phận UK. UK và cả EU có vẻ chỉ đóng vai thụ động. Rồi đây số phận VN cũng như thế: Tàu sẽ chiếm VN rồi thì Mỹ – Tàu sẽ mặc cả về số phận VN. Nước ta sẽ mang thân phận “bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao”.
      (…)
      Nguyễn Thế Viên

      =====

      Lại Mạnh Cường says:
      01/04/2014 at 16:46

      Dear Nguyễn Thế Viên,

      1/
      (…)

      2/
      HOÀ GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một BẮT BUỘC LỊCH SỬ.
      Có hòa giải thật sự mới có hòa hợp đứng đắn, để đoàn kết !
      Có đoàn kết mới có thể hội nghị Diên Hồng để đạt đồng thuận dân tộc !
      Hiện nay chúng ta có một đồng thuận là chống CS, bởi là nạn nhân của CS.
      Nhưng chống CS ra sao, thì lại năm cha ba mẹ, chống Cộng theo bản năng !

      Không hoà giải mà chỉ hòa hợp như CS kêu gọi, thì sẽ chuẩn bị cho một sự thanh toán nhau. Thí dụ như ở Miên, Hun Sen với các lực lượng Quốc gia và Bảo hoàng vẫn xung đột nhau dài dài..

      Nói tóm lại, DÙ KHÓ CŨNG CỐ PHẢI LÀM CHO BẰNG ĐƯỢC, NẾU KHÔNG SẼ VÔ NGHĨA. Đó là khúc nhạc dạo đầu quan trọng (introduction) của tíên trình dân chủ hóa quốc gia dân tộc.

      Rút kinh nghiệm ở Nam Phi, Nelson Mandela phải giao cho hồng y Tutu đứng đầu trong trọng trách hoà giải dân tộc, để minh oan và phục hồi danh dự cho những trường hợp bị xử ức, đồng thời trừng trị kẻ làm ác đã lợi dụng chức quyền trong lúc chính quyền phận biệt chủng tộc Apartheid đang mạnh mẽ.
      Các nước cựu CS ở Đông Âu cũng truy xét kỹ quá khứ, chứ không làm lơ đánh bùn sang ao. Thậm chí cho đến giờ này chính quyền Đức còn truy cứu một số trường hợp cai ngục ở các trại tập trung giết người Do Thái để trị tội, mặc dù đó là các ông già nay đã trên 90 tuổi !

      Trong lúc này người người còn hiểu khá MƠ HỒ tiến trình hòa giải hòa hợp dân tộc. Họ cứ nghĩ là giữa dân tộc VN với nhau không có gì để hận thù chia rẽ, nếu có là chỉ giữa kẻ bị trị và người cai trị, tức chính quyền CS hiện nay.
      Và họ NGỘ NHẬN liên tục về cái gọi là hòa giải hòa hợp của CS tung ra làm bình phong, che đệy cho mục đích xấu xa của chúng. Từ đó người dân DỊ ỨNG với cụm từ HG-HH dân tộc !

      Trong hiện tại, chúng ta cần làm cho SÁNG Ý thế nào là HGHH dân tộc !
      (Thậm chí cụm từ này còn bị viết sai trình tự thành Hòa Hợp Hòa giải !?)

      Cũng như thé nào là DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN !
      (Không ít người đơn giản nghĩ là đa đảng tức là dân chủ đa nguyên ,trong khi họ quên miền Nam hay nhiều nước cũng đa đảng như không dân chủ, bởi các đảng chính trị này chỉ biết đến quyền lợi riêng mình, tranh đấu kiểu được làm vua thua làm giặc. Ở đây

  2. soha.vn says:

    Crimea sáp nhập vào Nga là dấu chấm hết cho Putin !

    Đây là tựa đề một bài do báo soha.vn (báo lề đảng) đăng với nội dung :

    “(Soha.vn) – “Putin có Crimea nhưng mất Ukraine mãi mãi. Như cựu cố vấn an ninh Mỹ Zbigniew Brzezinski nói, nếu không có Ukraine, “Nga sẽ không còn là một đế chế nữa”.

    http://soha.vn/quoc-te/crimea-sap-nhap-vao-nga-la-dau-cham-het-cho-putin-20140331174036717.htm

    Mời các dư lợn viên và tác giả Nguyễn Hoàng Hà vào trang soha.vn đọc để mà buồn …năm phút (Lưu ý : Chỉ buồn năm phút rồi thôi, chứ đứng vì quá “bức xúc” mà làm chuyện dại dột nhá !)

  3. Nguyễn Văn says:

    Đường lối cai trị đất nước sai lầm của đảng cộng sản Việt Nam.

    Đảng cộng sản Việt Nam cai trị đất nước đang ngày càng đi vào ngõ tối. Đảng không đủ khả năng dẫn dắt dân tộc thoát cảnh nghèo đói, và đảng cũng không đủ khả năng bảo vệ dân bảo vệ đất nước. Mỗi một ngày trôi qua là một ngày phải sống trong lo âu và đau khổ của người dân. Đất nước Việt Nam nhưng người Việt Nam đã không được làm chủ.

    Ở đây, tôi dùng chữ “đường lối cai trị” thay cho chính sách.
    Một đường lối cai trị sai lầm nghiêm trọng trong nghệ thuật trị dân của đảng cộng sản Việt Nam là không biết thương dân và lo cho dân, không biết hòa đồng sống và tồn tại với dân, và không biết đoàn kết với dân; khi có ngoại xâm, ai sẽ gánh vác? Đảng hay dân? Và làm sao đủ lực để chống giặc ngoại xâm?

    Một sai lầm thứ hai là rước giặc vào nhà. Đây là hành động coi như đã bán nước. Giặc đã vào tận trong nhà sống với dân và đang ngày đêm tìm mọi cách triệt hạ sức sống dân tộc bằng những chất độc hại với sự cố tình làm ngơ của nhà nước cộng sản Việt Nam. Hỏi khi đất nước lâm nguy dân tộc có đủ sức đề kháng chống trả?

    Tình hình thời sự thế giới, cụ thể Nga xâm chiếm Crimea và đang đe dọa chia cắt lãnh thổ Ukraine. Việt Nam sẽ làm gì nếu Tàu bắt chước Nga đòi chia cắt Việt Nam? Đảng cộng sản có dám chống, làm sao chống, và có đủ sức chống? Đừng ngụy biện đảng đã có chủ trương khi ngày đêm vẫn thẳng tay đàn áp bỏ tù người dân yêu nước.
    Không từ bỏ quyền lợi cá nhân phe nhóm bán nước đổi quyền lực; không rũ bỏ tư tưởng đồng chí xã hội chủ nghĩa anh em; và không biết đoàn kết dân tộc, thì 90 triệu dân Việt sẽ sống làm nô lệ và giải đất hình chữ S sẽ không còn là chữ S.

  4. Lại Mạnh Cường says:

    Dear Nguyễn Thế Viên,

    1/
    Họ LẠI có ở khắp nước Việt, từ Nam chí Bắc, do hoàn cảnh lịch sử đẩy đưa.
    Theo gia phả của đa phần họ Lại thì cùng một tổ xuât phát ở đất Thanh Hóa.
    Tuy nhiên biết để mà biết, còn xác tín bao nhiêu phần trăm còn xét lại. Nhưng chắc chắn một điều là họ Lại của tôi ở Thái Lọ và một số họ Lại ở Nam Định, hay tỉnh khác cùng một tổ ở Thanh Hóa.

    Chứng minh cụ thể nhất (hard proof) lớp tôi niên khoá 67-74 có những năm (5) tên họ Lại và ba Bắc, một Trung, một Nam. Điều kỳ lạ cả ba đều không có họ gì với nhau cả (ít ra đời chúng tôi biết là như thế). Chưa kể trên một lớp cũng có một anh họ Lai Bắc kỳ di cư 54 như tôi và hai anh bạn Bắc kỳ cùng lớp kia.

    2/
    HOÀ GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một BẮT BUỘC LỊCH SỬ.
    Có hòa giải thật sự mới có hòa hợp đứng đắn, để đoàn kết !
    Có đoàn kết mới có thể hội nghị Diên Hồng để đạt đồng thuận dân tộc !
    Hiện nay chúng ta có một đồng thuận là chống CS, bởi là nạn nhân của CS.
    Nhưng chống CS ra sao, thì lại năm cha ba mẹ, chống Cộng theo bản năng !

    Không hoà giải mà chỉ hòa hợp như CS kêu gọi, thì sẽ chuẩn bị cho một sự thanh toán nhau.
    Thí dụ như ở Miên, Hun Sen với các lực lượng Quốc gia và Bảo hoàng vẫn xung đột nhau dài dài..

    Nói tóm lại, DÙ KHÓ CŨNG CỐ PHẢI LÀM CHO BẰNG ĐƯỢC, NẾU KHÔNG SẼ VÔ NGHĨA.
    Đó là khúc nhạc dạo đầu quan trọng (introduction) của tíên trình dân chủ hóa quốc gia dân tộc.

    Rút kinh nghiệm ở Nam Phi, Nelson Mandela phải giao cho hồng y Tutu đứng đầu trong trọng trách hoà giải dân tộc, để minh oan và phục hồi danh dự cho những trường hợp bị xử ức, đồng thời trừng trị kẻ làm ác đã lợi dụng chức quyền trong lúc chính quyền phận biệt chủng tộc Apartheid đang mạnh mẽ.
    Các nước cựu CS ở Đông Âu cũng truy xét kỹ quá khứ, chứ không làm lơ đánh bùn sang ao. Thậm chí cho đến giờ này chính quyền Đức còn truy cứu một số trường hợp cai ngục ở các trại tập trung giết người Do Thái để trị tội, mặc dù đó là các ông già nay đã trên 90 tuổi !

    Trong lúc này người người còn hiểu khá MƠ HỒ tiến trình hòa giải hòa hợp dân tộc. Họ cứ nghĩ là giữa dân tộc VN với nhau không có gì để hận thù chia rẽ, nếu có là chỉ giữa kẻ bị trị và người cai trị, tức chính quyền CS hiện nay.
    Và họ NGỘ NHẬN liên tục về cái gọi là hòa giải hòa hợp của CS tung ra làm bình phong, che đệy cho mục đích xấu xa của chúng. Từ đó người dân DỊ ỨNG với cụm từ HG-HH dân tộc !

    Trong hiện tại, chúng ta cần làm cho SÁNG Ý thế nào là HGHH dân tộc !
    (Thậm chí cụm từ này còn bị viết sai trình tự thành Hòa Hợp Hòa giải !?)

    Cũng như thé nào là DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN !
    (Không ít người đơn giản nghĩ là đa đảng tức là dân chủ đa nguyên ,trong khi họ quên miền Nam hay nhiều nước cũng đa đảng như không dân chủ, bởi các đảng chính trị này chỉ biết đến quyền lợi riêng mình, tranh đấu kiểu được làm vua thua làm giặc. Ở đây vai trò các xã hội công dân rất quan trọng. Còn nhiều chủ điểm khác cần khai thác cho thật kỹ)

    Thân ái,
    Lại Mạnh Cường

    • Le Quoc Trinh says:

      Le Quoc Trinh says:
      02/04/2014 at 05:42

      HOÀ GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một BẮT BUỘC LỊCH SỬ ?

      Kính thưa ông Lại Mạnh Cường,

      Tôi đọc bài phản hồi của ông cho Nguyễn Thế Viên, nghe ông tán dương chính sách HOÀ HỢP HOÀ GIẢI DÂN TỘC mà tôi đành phải lên tiếng góp ý đôi hàng với ông .

      1)- Tôi trân trọng kính nhờ ông viết vài hàng giảng giải thế nào là Hoà Hợp Hoà Giải Dân Tộc ?

      Tôi xin nhấn mạnh hai chữ Dân Tộc, ở đây có nghĩa là “dân tộc Việt Nam”, chung cho ba miền Nam Trung Bắc, 90 triệu người, cùng chung một văn hoá, cùng chung một ngôn ngữ, người Kinh chiếm đa số trên một giải đất hẹp hơn 300,000km2, 2200 km bờ biển, đất đai phì nhiêu, tài nguyên khoáng sản có đủ, mưa thuận gió hoàn, ít thiên tai (động đất, sóng thần).

      2)- Kính nhờ ông dẫn chứng cho biết dân tộc VN đã có những vấn đề gì xô sát, xích mích với nhau trong quá khứ để bây giờ cần phải “hoà giải và hoà hợp” ?

      3)- Ông nghĩ sao về số tiền kiều hối hàng chục tỷ US$ (mỗi năm) do người Việt ở hải ngoại gửi về giúp đỡ thân nhân trong nước từ năm 1975 đến nay ?

      Tôi rất trân trọng ý kiến của ông Lại Mạnh Cường, mong nhận được hồi âm sớm của ông .

      Lê Quôc Trinh, Canada

  5. UncleFox says:

    Nghe mấy kậu kán ngố bàn chuyện thế giới nghe thật buồn cười . Từ thời mồ ma Liên Sô chưa lăn quay không viết kịp di chúc cho đến nay thì có bao giờ Ukraine thuộc về CĐ Âu châu đâu mà bảo “mất” Ukraine là Âu châu và Mỹ khốn đốn đến nơi và còn “dự báo” rằngkhối nàycó nguy cơ bị tan rã … mới thực là ngu hết chỗ nói ..
    Với trợ giúp nhiên liệu và kỹ thuật khai thác từ Mỹ, Âu châu và Ukraine sẽ thoát khỏi sự lệ thuộc năng lượng vào Nga . Thử xem Putin có phải cho dân uống dầu và khí đốt thay cho thực phẩm không ?
    Còn Putin xoay trục về Á châu ư ? Làm như từ trước đến giờ châu Á chưa là bạn hàng vũ khí của Nga vậy . Chỉ có anh Tầu là được lợi vì mua dầu của Nga với giá rẻ hơn thôi . Đi ăn cướp mà phải chịu thiệt thòi như thế thì Putin khôn ngoan chỗ nào mà cứ khen bừa ?
    Chỉ cần dầu thô xuống dới 90 đô-la một thùng (Mỹ thừa khả năng làm được việc này), thì Putin sẽ thôi gáy và mấy anh chuyên viên bợ đít độc tài sẽ thôi sủa !
    Ngữ này thì “Bán nước truyền thống” … cũng đúng thôi !

  6. Lão Ngoan Đồng says:

    Dear Nguyễn Tâm Đan,

    Giải thích kiểu Tâm Đan như trên, theo tôi đúng là trái tim của bạn đang chứa KHO ĐẠN súng đại bác, quyết tâm bắn tan những lời TÂM HUYẾT mà Nguyễn Văn đã cố gắng mổ xẻ cẩn thận từng chút một.

    Cái tâm của bạn ĐEN NHƯ MỰC TÀU, bẻ quẹo tỉnh bơ theo hướng khác liền tức thì.

    Tôi đã phân tích rõ ràng, mưu đồ của Putin là phân rã Ukraine ra nhiều mảnh, để dễ bề cai trị lân bang bất trị này ,sau khi giải pháp cấy người của mình thất bại.

    Lấy cờ duy nhất là sợ Nga xâm phạm lãnh thổ, bởi lợi dụng khác biệt về sắc tộc không đứng vững tí nào hết. Hãy theo dõi lý giải “lô-gíc mắt-xích” kiểu bạn xem sao dưới đây nhé

    Dựa theo kiểm tra dân số ở Ukraine năm 2001 như sau:
    - Ukraine : dân Ukraine (77,8%); Nga (17,3); sắc tộc khác (4,6)
    - Krim: dân Ukraine (24,3); Nga (58,3); Tartar (12); sắc tộc khác (8)

    Như thế chỉ ở bán đảo Krim, cũng có thể biến thành một liên bang nhỏ gồm ba bang rất nhỏ: bang thuộc dân Nga, thuộc dân Ukraine và thuộc dân Tartar ….

    Liên tưởng đến VN, sợ Tàu cộng xâm lăng, nên chia nát vụn ra như trên chăng ?

    Sự chia cắt thành từng địa phương và được hưởng các qui chế chính trị, hay kinh tế khác nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố lắm bạn ạ.

    Cứ nhìn sang Tàu ta thấy ngay là Bắc Kinh cho Hồng Kông và Mao Cao hưởng qui chế “một nước hai chế độ” thì biết rõ hơn. Cũng như hứa cho Taiwan hưởng chế độ đặc biệt này một khi chịu sát nhập vào Tàu.
    Tibet khi bị sát nhập vào Tàu được hưởng qui chế tự trị, nhưng thực chất là quan chức Tàu nắm thực quyền và người Tàu di dân đến ở nơi này ngày một đông theo lối “tàm thực” (tầm ăn dâu mà người Kinh áp dụng khi tiến về phương nam chiếm đất của người Chiêm và người Miên.)

    Tôi nhắc lai lịch sử cho bạn rõ, Liên Xô chiếm Afghanistan để lập nên chính quyền bù nhìn thân Nga, nhưng rồi phải bỏ của chạy lấy người trước sự kháng cự mãnh liệt của dân sở tại. Giờ thì Mỹ cũnng xa lầy tương tự, bởi bọn Taliban quậy phá không ngừng chính quyền do Mỹ dựng nên và hổ trợ (bởi đám này tham nhũng và mang tính địa phương)

    Tôi cho rằng bản đảo Krim đang và sẽ là SỢI GÂN GÀ cho Putin !
    Tại sao ư ? Rất dễ hiểu ở nhiều điểm lắm:

    1/
    Cộng đồng sắc tộc Tartar, tuy chỉ là thiểu số, nhưng nên nhớ họ là đám người ghét Nga nhất. Trong Thế chiên Hai chính họ đã ủng hộ phe Đức quốc xã để chống lại CS Nga. Sau thế chiến Stalin đã bắt bớ và đày đám dân này đi Siberia. Họ chỉ hồi hương khi Ukraine được độc lập vào đầu thập niên 90.
    Sau khi Putin tìm cách xâm lăng Krim, một số người Tartar bỏ chay khỏi Krim, số còn lại đang đòi được tự trị.

    [trích]
    VN Express Chủ nhật, 30/3/2014
    Người thiểu số sắp trưng cầu dân ý về tự trị ở Crimea
    Các lãnh đạo của cộng đồng người Tartar hôm qua bỏ phiếu tán thành việc trưng cầu dân ý, để tiến tới “sự tự trị dân tộc và lãnh thổ” cho người thiểu số trên bán đảo Crimea, vừa sáp nhập vào Nga.
    “Tôi đề nghị các vị chấp thuận việc bắt đầu các quy trình pháp lý và chính trị nhằm thiết lập sự tự trị về dân tộc và lãnh thổ của người Tatar, trên lãnh thổ lịch sử ở Crimea”, Reuters dẫn lời ông Refat Chubarov, lãnh đạo hội nghị, hôm qua nói. “Có thời điểm trong cuộc đời mỗi con người, khi họ cần chọn lựa để quyết định tương lai của mình”.
    Hơn 200 đại biểu Tartar tại hội nghị ở Bakhchisaray, Crimea cuối cùng bỏ phiếu tán thành dự thảo nghị quyết của ông. Tuy nhiên, theo APA, thời gian diễn ra cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề tự trị vẫn chưa được xác định.
    Đầu tuần này, ông Chubarov cho biết hội đồng đang cân nhắc về việc tổ chức trưng cầu dân ý để quyết định xem liệu người Tartar ở Crimea nên thuộc về Nga hay thuộc Ukraine.
    Cộng đồng người Tartar theo Hồi giáo gồm khoảng 300.000 người, chiếm ít hơn 15% dân số hai triệu người ở Crimea. Họ vẫn phản đối việc Nga sáp nhập Crimea vào lãnh thổ và từng tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý hôm 16/3.
    [hết trích]

    [trích]

    Phản đối việc Crimea sáp nhập Nga, người Tartar đã tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý hôm 16/3 với kết quả Crimea ly khai khỏi Ukraine và sáp nhập lãnh thổ Nga.

    Gần đây nhất, tại Bakhchisaray, thủ đô lịch sử của Tartar, một hội đồng đại diện cho 300.000 người Hồi giáo bản địa thiểu số đã bỏ phiếu ủng hộ mạnh mẽ việc “tìm quyền tự chủ dân tộc và lãnh thổ” ở Crimea.

    Những người Hồi giáo Tartar này chiếm dưới 15% trong khoảng 2 triệu người ở Crimea và phản đối việc khu vực này sáp nhập vào Nga.

    Ông Refat Chubarov, lãnh đạo hội nghị của người Tatar tại Crimea, phát biểu: “Trong cuộc sống của mỗi quốc gia đều có thời điểm phải lựa chọn để quyết định tương lai cho mình.”

    Ông nói tiếp: “Tôi yêu cầu các vị chấp thuận, bắt đầu từ các thủ tục pháp lý và chính trị nhằm tạo ra quyền tự chủ dân tộc và lãnh thổ của người Tartar trên lãnh thổ lịch sử của chúng tôi ở Crimea”. Hội đồng sau đó đã ủng hộ đề xuất của ông Chubarov.

    Như vậy, những người Tartar thiểu số đã hoàn toàn phủ quyết việc sáp nhập vào Nga bất chấp những lời hứa hẹn mà Tổng thống Putin tuyên bố. Và cách làm của họ, cũng không khác gì lập luận mà Moscow áp dụng – lịch sử.

    Bóng đen Liên Xô là lịch sử của Tartar

    Người Tartar chiếm khoảng 12% dân số ở Crimea và tuân thủ các luật lệ của đạo Hồi – dòng Sunni, đối lập với phần lớn dân chúng Crimea theo Chính thống giáo Nga.

    Trong cuộc tranh chấp nước cộng hòa Crimea giữa Ukraine và Nga, người Tartar trong vùng có thể sẽ là bên gánh chịu thiệt thòi nhiều nhất. Xét về quá khứ dưới thời Liên bang Xô viết thì người Tatar có lý do để lo lắng.

    Trong Thế chiến II, khoảng 20.000 người Tartar đã liên kết với Đức Quốc xã trong khi nhiều người khác chiến đấu cho quân đội Liên Xô. Viện dẫn lý do người Tatars bắt tay với Đức Quốc xã, lãnh đạo Xô viết đã ra lệnh trục xuất cả nhóm sắc tộc này đến Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbek (thuộc Siberia và Trung Á) vào năm 1944, họ chỉ được quay lại Crimea sau khi Liên Xô tan rã năm 1991.
    [hết trích]

    Nếu Putin coi thường và hành xử như Stalin, thì lại gây đổ vỡ tình tự dân tộc ở địa phương này nói riêng, ở Ukraine nói chung, khiến dân Ukraine càng thêm ghét Nga và có cớ chính đáng đòi lại Krim, bởi bên cạnh cộng đồng sắc tộc Tartar còn có cộng đồng người Ukraine ở bán đảo Krim.
    Một khi để xảy ra xung đột sắc tộc sẽ thành ra một bất ổn xã hội triền miên (chẳng hạn như ở đảo Chypre giữa cộng đồng người Thổ với cộng đồng người Hy Lạp chẳng hạn)
    Hiện giờ người Tartar đang đòi được hưởng qui chế tự tri. Nếu thành công thi cộng đồng người Ukraine ở Krim nghĩ sao nhỉ ?

    2/
    Trên đây tôi mới kể nỗi khó khăn về mặt sắc tộc, chưa nói đến sự lệ thuộc hoàn toàn của bán đảo Krim vào Ukraine về nguồn nước và cung cấp khí đốt, bởi đó là một bán đảo khô cằn sỏi đá. Theo tin BBC tiếng Anh cho biết, về mùa khô các con sông ở Krim cạn khô và nguồn nước ngọt duy nhất cung ứng cho toàn bản đảo lấy từ con sông Dneiper nằm sâu trên lãnh thổ Ukraine

    Lão Ngoan Đồng
    Tổ sư Y trị :-) !

  7. Bác Hồ says:

    Putin bị một vố đau như hoạn, anh ta dựng lên chính quyền Ukraine thân Nga bị người dân Ukraine lật đổ , nguòi ta muốn chơi với Tây phương giầu có ai mà chơi với anh Nga chết đói
    Mất Ukraine anh Putin gỡ gạc Crimé, Ukraine và Tây phương thí cho anh chết đói mảnh đất này
    Nay Ukraine được Tây phương, Mỹ, Nhật .. giúp nhiều tỳ đô la và sẽ được quí tiền tệ Quốc tế cho vay 23 tỷ
    Nga mà còn dở trò thì Tây phuong nó đánh bỏ mẹ, Hải quân Ý tuyên bố (theo VOA) họ chỉ cần đánh cái rắm cũng chìm hết hạm đội Nga ở Hắc hải, quá lỗi thời
    Mấy em dư lơn viên ngu như con bò, Nga nó bỏ CS rồi còn ca cái gì

  8. Nguyễn Văn says:

    Ukraine, một giải pháp toàn vẹn lãnh thổ.

    Cốt lõi vấn đề của khủng hoảng Ukraine là Nga không đồng ý Ukraine là thành viên của NATO.

    Ukraine đang trong cơn khủng hoảng nhưng vẫn chưa tìm ra một lối thoát cho sự an nguy và toàn vẹn lãnh thổ. Ngoài tranh giành ảnh hưởng của ngoại bang và phân rẽ chủng tộc Đông và Tây, Ukraine phải làm gì để không bị chia xé?

    Trước nhất, người dân Ukraine phải thắt lưng buộc bụng, phải quyết tâm đoàn kết, sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh cho độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ, lên tiếng không chấp nhận dưới sự áp đặt dưới bất cứ hình thức nào bởi bất cứ thế lực nào và và đòi hỏi sự không chia cắt mà phải toàn vẹn lãnh thổ.

    Đất nước xáo trộn và gây chia rẽ mất đoàn kết là mất tất cả. Để tránh mất đất và để xây dựng lại đất nước trong thế gọng kìm Đông Tây, giải pháp trung lập là tốt cho các bên liên hệ.

    Chính quyền tạm thời hoặc chính thức sau bầu cử phải khẳng định sẽ không tham gia làm thành viên NATO chống lại liên bang Nga để tránh leo thang đối đầu hiện tại cũng như trong tương lai.
    Phải thay đổi chính sách tránh nghiêng về Phương Tây và tuyệt đối không chấp nhận cho Phương Tây dùng lãnh thổ mình khiêu khích Nga.
    Phải có một thỏa hiệp tạm thời 4 bên gồm Mỹ, Nga, EU, và Ukraine để giảm căng thẳng và một hiệp ước cho giải pháp Ukraine trung lập. Điều này tuy khó vì sẽ có những đòi hỏi từ Nga như căn cứ quân sự ở Crimea hay lợi ích của EU mà Nga phải bảo đảm. Tất cả các bên phải chấp nhận một thiệt thòi nào đó để đánh đổi hòa bình và an ninh khu vực. Chỉ có thế mới hy vọng Ukraibe được toàn vẹn lãnh thổ và người dân sẽ không đổ máu vì chiến tranh.

    Tóm lại, Nga phải tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine; và ngược lại, Ukraine phải đứng ngoài khối NATO đe doa an ninh nước Nga. Nga cũng không được dùng Ukraine đe dọa quyền lợi EU; ngược lại, Mỹ và EU cũng không dùng Ukraine đe dọa ngược lại nước Nga. Chắc chắn phải có một hiệp ước để tiến tới hòa bình và ổn định khu vực.

    • Lại Mạnh Cường says:

      Dear Nguyễn Văn,

      Phân tích như bạn có nghĩa là TRUNG LẬP HOÁ UKRAINE !
      Nói nôm ma là ĐI DÂY TÒNG TENG GIỮA HAI PHE :-) !
      Tôi đã chủ trương thế ngay từ đầu, nhưng gặp phản đối !

      Thực ra, có nhiều YẾU TỐ (factors) nội tại và ngoại lai tác động vào:

      1/
      Nội tại là chính Ý NGUYỆN và Ý THỨC của dân Ukraine.
      Dân Ukraine phân chia về mặt sắc tộc và nhân văn ai cũng rõ.
      Bởi thế theo tôi chính quyền mới lên phải cố thể hịên sự đoàn kết.
      Muốn thế, phải nêu cao HÒA GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC và QUỐC GIA PHÁP TRỊ.

      2/
      Ngoại lại là THIỆN CHÍ của các phe phái bạn đề cập.
      Nếu họ đạt được những đồng thuận, thì Ukraine mới yên ổn.

      3/
      Tôi tin là Ukraine sẽ thực hiện được mộng ước của mình. Bởi ta thấy dân Ukraine có trình độ ý thức chính trị cao độ. Bằng chứng rõ ràng (hard proof) là cuộc cách mạng da cam được tiếp tục, để đánh tan bè lũ tham nhũng, buôn dân bán nước do Nga back-up với sự cầm đầu của Viktor Yanukovich. Lần này y đã phải ra đi vĩnh viễn (xem tin bên dưới)

      Hai dấu hiệu đáng mừng sau khi Nga xác nhật bản đảo Krim là: thứ nhất, chính quyền lâm thời diệt ngay thủ lãnh đám cực hữu Right sector, để trấn an dư luận phía dân Nga sinh cơ lập nghiệp ở Ukraine, cũng như tránh hoạ “kiêu binh” cậy có công lớn trong vụ Euromaiden vừa qua; thứ hai, chính đảng Các Khu Vực của Viktor Yanukovich đã khai trừ y, để chuẩn bị tham gia bầu cử sắp tới.

      Còn Mỹ và EU cũng biết tham vọng của Nga muốn nuốt Krim và phân hóa Ukraine, nhưng chỉ có thể can thiệp bằng giải pháp NGOẠI GIAO QUA ĐỐI THOẠI để thương lượng với Nga giúp cho Nga để yên cho Ukraine bình ổn, sau khi đã ngang nhiên xát nhập Krim và còn mưu toan phân hoá thêm nữa (biến Ukraine thành một liên bang với hai vùng tây và đông).
      Ukraine cần phục hồi nội lực, mới tính chuyện dứt khoát hơn sau này. Trong lúc này, Ukraine cần băng bó những đổ vỡ đất nước và tình tự dân tộc, gây ra bởi đám tay sai Nga cùng các nhóm lợi ích, do Nga hổ trợ để lũng đoạn Ukraine, biến Ukraine thành chư hầu như hồi còn mồ ma Liên Xô cũ.

      Câu chuyện Ukraine còn dài và chúng ta cứ chờ xem để học hỏi kinh nghiệm.

      Lại Mạnh Cường

      ======

      VN Express
      Thứ sáu, 28/3/2014
      Yanukovych bị khai trừ đảng
      Tổng thống bị phế truất của Ukraine Viktor Yanukovych sẽ bị loại khỏi đảng Các khu vực khi ông đang cố gắng trở lại tham gia cuộc tổng tuyển cử vào tháng 5 tới.
      Ông Borys Kolesnikov, phó chủ tịch đảng Các khu vực hôm nay cho biết ông Viktor Yanukovych và nhóm thân cận sẽ chính thức bị khai trừ trong cuộc họp ngày mai, nhằm lấy lại uy tín cho đảng này.
      Theo ông Kolesnikov, các thành viên của đảng còn tranh luận về chiến lược tương lai và bàn xem ai là ứng cử viên sáng giá cho chức tổng thống Ukraine sắp tới. Việc khai trừ các thành viên này cũng giúp đảng này tổ chức lại nhằm đảm bảo không có lãnh đạo nào có độc quyền như ông Yanukovych.
      Telegraph nhận định, động thái trên cho thấy đảng Các khu vực muốn giữ khoảng cách với cựu thủ lĩnh đã phải chạy sang Nga tháng trước.
      Đảng Các khu vực muốn có cuộc bầu cử nội bộ, chọn ra ứng cử viên tranh cử chức tổng thống Ukraine giống như đảng Cộng hòa ở Mỹ đã làm. “Chúng tôi nghĩ không khí cạnh tranh thực sự sẽ giúp đảng mới mẻ và mạnh hơn”, ông Kolesnikov nói. Đảng Các khu vực cũng theo đuổi mô hình chính phủ của Thủ tướng Anh David Cameron, chính phủ sẽ minh bạch hơn khi ra các quyết sách và cầm quyền.
      Mặc dù cho rằng các sự kiện gần đây hủy hoại danh tiếng của đảng Các khu vực, ông Kolesnikov cũng khẳng định sẽ “không từ bỏ quan hệ với Moscow để tăng uy tín”.
      Hôm qua, bà Yulia Tymoshenko tuyên bố sẽ tham gia tranh cử tổng thống Ukraine trong cuộc bầu cử vào ngày 25/5 tới. Bà là nữ thủ tướng đầu tiên của Ukraine và từng lãnh đạo Tập đoàn năng lượng lớn nhất nước này nên được báo chí đặt biệt danh là “nữ hoàng khí đốt”.
      Trong cuộc chạy đua này, bà Tymoshenko sẽ cạnh tranh với nhiều ứng viên. Trong số này có Vitali Klitschko, một trong những lãnh đạo của phe đối lập Ukraine và là nhà cựu vô địch đấm bốc thế giới hạng nặng. Các cuộc thăm dò dư luận gần đây cho thấy bà Tymoshenko hiện đứng sau Klitschko và tỷ phú chocolate Petro Poroshenko.
      Khánh Lynh

      • Nguyễn Văn says:

        Thưa bác Cường,

        Người dân Ukraine phải được và có quyền quyết định vận mạng đất nước ho. Dĩ nhiên đây chỉ là trên hình thức chứ thực tế thì các phe phái dàn xếp với nhau và quyết định sau cùng là chính quyền Ukraine, nó cũng hao hao như Việt nam 1954 chia cắt hay 1973 sau này để Mỹ có lý do bỏ chạy.

        1) Trung lập là giải pháp tốt nhất để toàn vẹn lãnh thổ; đây là giải pháp để tránh xung đột trong tương lai và cũng là bảo vệ quyền lợi đất nước. Nhưng cái khó là người dân Ukraine phải đoàn kết, còn nếu gây chia rẽ thì hỏng. Giải pháp này tuy không đáp ứng đòi hỏi như một số lãnh đạo cũng như người dân muốn ngả theo Tây Phương, nhưng là giải pháp tốt nhất cho đất nước và người dân Ukraine vì được toàn vẹn lãnh thổ.

        2) Giải pháp thành lập chính quyền liên bang tự trị. Đây là giải pháp Putin muốn thương lương với Mỹ ở thế thượng phong khi quân đội đang hiên diện làm áp lực ở biên giới. Giải pháp này Ukraine sẽ bị chia xé theo địa hình, văn hóa, ngôn ngữ và sắc tộc. Giải pháp này ổn cho Nga vì có những vùng trái độn có thể sẽ thân Nga theo sắc tộc và ngôn ngữ. Nhưng giải pháp này chưa chắc đã ổn vì có thể sẽ có xung khắc quyền lợi sắc tộc mà biến thành nội chiến, nhưng dù sao cũng là an toàn cho Nga ở biên giới.

        3) Và giải pháp cuối cùng là giải pháp chia cắt Đông Tây. Giải pháp này chỉ xảy ra nếu Putin tiến quân đánh chiếm hẳn Ukraine và đặt Mỹ cũng như EU và chính quyền Ukraine phải ở thế điều đình để chia cắt. Nhưng Putin hông đủ khả năng tiến hành giải pháp này vì: a- không có yếu tố bất ngờ; b- Nga không đủ sức vì hai lý do: b1- Mỹ và EU sẽ không bỏ qua mà sẽ viện trợ Ukraine chống lại (ở đây tôi muốn nói là Mỹ và EU sẽ không trực tiếp tham chiến để tránh chiến tranh có thể lan rộng thành thế chiến); b2- Nga không đủ sức kéo dài chiến tranh và chiếm giữ vì kinh tế bị cấm vận gắt gao sẽ co cụm chỉ trong vòng một năm thì sẽ thua, và triều đại Putin có nguy cơ chấm dứt; và c- là phản ứng quyết liệt không công nhận của Mỹ và EU về sự sát nhập Crimea vào Nga, yếu tố này chứng tỏ Mỹ và EU sẽ không nhượng bộ làm Putin không dám tự tin tiến hành.

        Trong 3 giải pháp thì giải pháp nào là có lợi cho đất nước Ukraine? Chính quyền và người dân Ukraine hãy quyết định và chọn lựa. Nhưng giải pháp nào thì cũng đòi hỏi người dân Ukraine phải thắt lưng buộc bụng để giải quyết kinh tế ngày càng đi xuống.
        Tính lại từ thời điểm tổng thống Viktor Yanukovych thân Nga bị lật đổ cho đến tình hình hiện nay thì giải pháp nào Putin cũng coi như thắng vì vừa chiếm được Crimea, vừa đạt được ưu thế chính trị khi nói chuyện với Mỹ. Đây là điều Mỹ chưa chấp nhận và giải pháp ngoại giao sẽ còn kéo dài, chỉ khi nào các bên cảm thấy kéo dài không có lợi cho tất cả các bên thì tự nhiên sẽ phải đi đến đồng thuận.

    • Lão Ngoan Đồng says:

      nguoivehuu says:
      28/03/2014 at 21:31

      Ta cũng nói với lão Đốc, cách mạng (màu chi đó) của Nga hay Ukraine còn ở phía trước. Hồi 1991 kia chỉ là cuộc đảo chánh của một lũ giống nhau: CS, độc tài, cơ hội hay con buôn chính trị v..v chứ những Gorbachov, Yeltsin kia cũng dek phải người hùng dân chủ gì ráo mà cứ ca ngợi hót chúng mãi. Sự trống vắng của một xã hội dân sự thật sự khiến khi quần chúng bất bình lật đổ những chế độ độc tài ăn cắp thì những nỗ lực hay chiến thắng của quần chúng cũng nhanh chóng bị lũ cơ hội…đánh cắp. Những thành quả của quần chúng ở quảng trường Maidan cũng lại như chính biến 1991 mà thôi.

      Tuy nhiên cú liều kiểu thổ phỉ của anh Putin khiến chính phủ của kậu Obama hay tương lai của đảng …Con Lừa cũng đen như mõm chó. Chỉ sợ, để vớt vát cuối nhiệm kỳ ku kậu lại ký….cho CSVN vô TPP (coi như một chiến thắng) thì ô hô ai tai…

      (…)

      Lão Ngoan Đồng says:
      29/03/2014 at 05:39

      Bạn già ui,
      Cách mạng nào cũng LÊN BỜ XUỐNG RUỘNG một thời gian dài rồi mới BÌNH ỔN từ từ.

      Cứ xem Cách mạng Tư sản ở Pháp 1789 thì rõ, bị bọn ngu xuẩn quá khích Cộng hòa,chẳng hạn như Robespierre, làm người dân khiếp sợ chết đi được ! Chính bọn này tạo cơ hội cho bọn bảo hoàng dánh trả lai. Qua đó anh lùn đảo Cóc Napoléon thừa cơ hội lên làm tổng tài, rồi tôn xưng làm hoàng đế. (…)

      Cách mạng Da cam ở Ukraine cũng thế. Vì không có kinh nghiệm về dân chủ hóa đất nước, lại quá nhiệt thành và nóng lòng muốn tiến cho thật nhanh theo kịp người ta, cho nên dễ bị ngã vỡ mặt dài dài (như trường hợp bà cựu thủ tướng Tymoschenko), bởi gấu Nga trong bàn tay sắt của đám Putin đã chơi xấu liên tục.

      Putin nói riêng, chính giới và toàn dân Nga, vẫn muốn Ukraine lệ thuộc vào Nga, làm phên dậu che chắn cho Nga.
      Hơn nữa như đã thưa, Ukraine dân chủ trước Nga sẽ là một đại họa cho bọn độc tài như thời CS và chính khách như Putin và đồng bọn. Bởi thế bọn nó nhất quyết ăn thua đủ bằng mọi giá.

      Chính vì thế tôi khuyên, trong tình thế tế nhị hiện nay nên có chính sách ngoại giao và cả chính trị thật MỀM DẺO (flexible), dù rằng đích nhắm vẫn là DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN !
      Nghĩa là cố mà ĐI DÂY thật khéo, đừng để tên đậu nậu Putin đau lòng, khi Viktor Yukonovych, tên tay sai bù nhìn của Nga lại bị tống xuất khỏi Ukraine thêm lần nữa và lần này khó mà tái hồi Kim Trọng, bởi tội tham nhũng đã lồ lộ ra, không chối cãi vào đâu.

      Cái giá phải trả cho lần này rất cao, coi như mất đứt bán đảo Krim vào tay Nga (chả khác gì ta mất Hoàng Sa vào tay Tàu cộng), mà lẽ ra chỉ mất trên giấy tờ lại cò tiền bỏ túi như trước kia (cho Nga thuê khai thác các căn cứ quân sự nơi đây)

      Thôi bình loạn phải dẫn chứng dài dòng, xin để thời gian trả lời cho tỏ tường

      Lão Ngoan Đồng
      Tổ sư Y trị :-) !

      TB
      Tàu và Nga là những nước vĩ đại, hệ quả từ sự tập trung HỔ LỐN nhiều nước, nhiều sắc tộc, với khác biệt nhau rất nhiều trong mọi mặt. Chính vì thế bọn lãnh đạo chủ trương ĐỘC TÀI ĐỂ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. Đó là những bạo chúa như Tần Thỉ Hoàng ngày xưa.
      Nhưng rồi ra theo tiến hoá nhân loại, ta thấy các tập hợp đế quốc như thế sẽ tan rã theo thời gian thôi. Dĩ nhiên nhanh hay chậm còn tùy thuộc ở nhiều yếu tố, trong đó dân trí là chủ yếu.
      Các lân bang của các đế quốc Nga Tàu ấy sẽ khó mà không chịu ảnh hưởng ít nhiều bởi bọn cầm đầu tham lam bá quyền ở Moscow và Bắc Kinh.
      Dân ta đã sai lầm chọn bọn CS, nên mới có cớ sự như ngày hôm nay.

      • Lão Ngoan Đồng says:

        Bạn già ơi,

        Một bằng chứng cho thấy, khi chính quyền lâm thời ở Kiev tiến “quá nhanh” đến gần phía dân chủ phương Tây, làm cho Putin lồng lộn lên tìm cách đe doạ, như bài báo dưới đây đưa tin mấy hôm trước thôi:

        [trích]
        Ukraine ngày càng thân phương Tây, Nga trả lời thế nào?

        (Quan hệ quốc tế) – Kiev đề xuất việc tham gia tập trận chung với NATO, ngay lập tức Nga tiến hành tập trận không quân sát biên giới Ukraine.
        Nga đáp trả quyết định của Ukraine

        Tổng thống tạm quyền Ukraine, ông Oleksandr Turchynov hôm 26/3/2014 đã đề nghị quốc hội nước này chấp thuận đề xuất cho phép Kiev tham gia những cuộc tập trận chung với các thành viên của NATO. Trong đó, gần nhất là cuộc tập trận Mũi giáo Thần tốc (Rapid Trident) và Gió Biển (Sea Breeze) cùng Ba Lan, Mỹ vào mùa hè tới.
        [hết trích]

        Cũng phân tích thời cuộc thêm một tí là, ngay khi nuốt song bán đảo Krim, nhưng KRIM LÀ GÂN GÀ của Putin.

        Tại sao lại nghĩ thế ?

        Xin thưa ở đó vẫn còn cộng đồng sắc tộc Tartar, tuy chỉ là thiểu số, nhưng nên nhớ họ là đám người ghét Nga nhất. Thế chiên Hai chính họ đã ủng hộ phe Đức quốc xã để chống lại CS Nga. Chính vì thế mà Stalin sau thế chiến đã bắt bớ và đày đám dân này đi Siberia. Họ chỉ hồi hương khi Ukraine được độc lập vào thập niên 90.
        Sau khi Putin tìm cách xâm lăng Krim, một số người Tartar bỏ chay khỏi Krim, số còn lại đang đòi được tự trị.

        [trích]
        VN Express Chủ nhật, 30/3/2014
        Người thiểu số sắp trưng cầu dân ý về tự trị ở Crimea
        Các lãnh đạo của cộng đồng người Tartar hôm qua bỏ phiếu tán thành việc trưng cầu dân ý, để tiến tới “sự tự trị dân tộc và lãnh thổ” cho người thiểu số trên bán đảo Crimea, vừa sáp nhập vào Nga.
        “Tôi đề nghị các vị chấp thuận việc bắt đầu các quy trình pháp lý và chính trị nhằm thiết lập sự tự trị về dân tộc và lãnh thổ của người Tatar, trên lãnh thổ lịch sử ở Crimea”, Reuters dẫn lời ông Refat Chubarov, lãnh đạo hội nghị, hôm qua nói. “Có thời điểm trong cuộc đời mỗi con người, khi họ cần chọn lựa để quyết định tương lai của mình”.
        Hơn 200 đại biểu Tartar tại hội nghị ở Bakhchisaray, Crimea cuối cùng bỏ phiếu tán thành dự thảo nghị quyết của ông. Tuy nhiên, theo APA, thời gian diễn ra cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề tự trị vẫn chưa được xác định.
        Đầu tuần này, ông Chubarov cho biết hội đồng đang cân nhắc về việc tổ chức trưng cầu dân ý để quyết định xem liệu người Tartar ở Crimea nên thuộc về Nga hay thuộc Ukraine.
        Cộng đồng người Tartar theo Hồi giáo gồm khoảng 300.000 người, chiếm ít hơn 15% dân số hai triệu người ở Crimea. Họ vẫn phản đối việc Nga sáp nhập Crimea vào lãnh thổ và từng tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý hôm 16/3.
        [hết trích]

        Nếu Putin coi thường và hành xử như Stalin thì lại gây đổ vỡ tình tự dân tộc ở địa phương này nói riêng, ở Ukraine nói chung, khiến dân Ukraine càng thêm ghét Nga và có cớ chính đáng đòi lại Krim, bởi bên cạnh cộng đồng sắc tộc Tartar còn có cộng đồng người Ukraine nữa.
        Một khi để xảy ra xung đột sắc tộc sẽ thành ra một bất ổn xã hội triền miên (chẳng hạn như ở đảo Chypre giữa cộng đồng người Thổ với cộng đồng người Hy Lạp chẳng hạn)
        Hiện giờ người Tartar đang đòi được hưởng qui chế tự tri. Nếu thành công thi cộng đồng người Ukraine ở Krim nghĩ sao nhỉ ?

        Trên đây tôi mới kể nỗi khó khăn về mặt sắc tộc, chưa nói đến sự lệ thuộc hoàn toàn của bán đảo Krim vào Ukraine về nguồn nước ngọt và cung cấp khí đốt, bởi đó là một bán đảo khô cằn sỏi đá. Theo tin BBC tiếng Anh cho biết về mùa khô các con sông ở Krim cạn khô và nguồn nước ngọt duy nhất cung ứng cho toàn bản đảo lấy từ con sông Dneiper nằm sâu trên lãnh thổ Ukraine

        Lão Ngoan Đồng
        Tổ sư Y trị :-) !

        =====
        BBC:
        According to the 2001 Ukraine census, while most Ukrainians identified themselves as Ukrainian, most residents of Crimea identified themselves as ethnic Russians.

        Địa lý nhân văn (dựa theo biểu đồ)
        - Ukraine : dân Ukraine (77,8%); Nga (17,3); sắc tộc khác (4,6)
        - Krim: dân Ukraine (24,3); Nga (58,3); Tartar (12); sắc tộc khác (8)

        The census also showed that while most of Ukraine’s population said they regarded Ukrainian as their native language, most of those in Crimea said their native language was Russian

  9. Hồ chủ tịt says:

    Nga nó đã bỏ chế độ CS lâu rồi, nó có hung hăng làm chúa làm trùm nhưng nó vẫn kết tội CS, chính Putin đã tham dự lễ tưởng niệm những nạn nhân của Staline năm ngoái

    Mấy chú dư lợn viên ngu như con bò, ca ngợi Nga làm cái quái gì? nó đâu có đồng minh với các chú? Nó khinh thằng CSVN như con lợn, vẫn chưa sáng mắt ra à?, nó vứt cờ Búa Liềm xuống cầu tiêu, cầu xí rồi mà mấy em dư lợn viên vẫn để lên bàn thờ cúng bái

  10. Nguyễn Thế Viên says:

    Đây là vấn đề nam giải cuả nhiều quốc gia sau thời gian dài song trong chế độ độc tài. Do sống lâu dưới chế độ độc tài, đa số người dân đều mong ước có TD-DC. Tuy nhiên, đôi khi mong ước chưa đủ để hiểu và thực thi đúng đắn TD-DC. Các thế lực hoạt đầu, hay quá khích sẽ làm rối tung sự việc và có thể xảy ra cảnh “cầu cho bạo chuá song lâu”! Dầu vậy, cắt bỏ khối ung thư là điều cần thiết dù có đau đớn lúc ban đầu!
    Trông người mà nghĩ đến ta. Sau này khi CSVN xụp đổ, nếu dân Việt không chuẩn bị (khó quá!) thì cũng sẽ gặp cảnh này!
    Nguyễn Thế Viên

    • Lại Mạnh Cường says:

      Dear Nguyễn Thế Viên,

      Đây là NHỨC NHỐI NHẤT (3N) của dân tộc và đất nước ta sau biết bao tang thương ngẫu lục ! Bắt nguồn từ rất nhiều thế kỷ trước.

      Vâng từ khi Nam tiến do nhiều yếu tố, trong đó có áp lực phong kiến phương Bắc (Tàu) đè nặng, kế đó là dân nghèo đi tìm vùng đất mới bởi đồng bằng sông Hồng vừa chật hẹp vừa lắm thiên tai (lụt lội hàng năm).
      Trong quá trình Nam tiến đương nhiên là sắc tộc Kinh chiếm đất của dân địa phương, cụ thể dân Chăm ở miền Trung, rồi dân Miên vùng Thủy Chân Lạp (miền Nam).
      Trong chính nội bộ người Kinh cũng đánh nhau, điển hình Đàng Ngoài chúa Trịnh và Đàng Trong chúa Nguyễn, rồi Tây Sơn khởi loạn đánh cả hai phía …
      Rồi Tây vào xâm lăng có thêm xung đột Lương Giáo, nên chống xâm lăng Tây có thêm chống Kitô giáo (Bình Tây sát Tả; tả đây là bàng môn tả đạo, tức đạo Gia Tô mà nay là đạo Kitô đó).
      Chính sách chia để trị tạo ra sự xung đột địa phương ở tầm rộng lớn (Bắc, Trung và Nam)
      Còn nhiều lắm kể ra không hết. Đi vào chi tiết ta thấy là Quốc Cộng hiện nay.
      Rồi trong phía Quốc có phe hoan hô ông Diệm, phe chửi Diệm v.v…
      Cộng giờ cũng phân chia, mà ta rõ qua những dissidents mặc dù là con đẻ của chế độ.

      Nói tóm lại HÒA GIẢI HÒA HỢP DÂN TỘC là một QUỐC SÁCH ngay từ bây giờ, chứ đừng đợi đến lúc hậu CS. Đó là một ĐÒI HỎI LỊCH SỬ (a historic Must)

      Có thế mới tạo được một TẬP HỢP LỚN MẠNH chống Cộng nói riêng, chống độc tài và các thế lực phản động (như Tàu cộng, những kẻ ủng hộ CS VN … bởi lợi nhuận qua chủ trương chính trị duy thực “realpolitik”, coi thường nguyện vọng chính đáng của dân VN)

      Muốn thế cần có một ĐỒNG THUẬN DÂN TỘC (national consensus/ agreement) trên nét lớn, tức là mục tiêu tranh đấu nhắm vào DÂN CHỦ ĐA NGUYÊN, trong đó mọi người dù thiểu số vẫn được tôn trọng, cũng như mọi khác biệt khác đều được coi trọng và xem xét cẩn thận. Giải quyết mọi xung đột bằng biện pháp hoà bình, tức đối thoại để cùng nhau tìm ra một giải pháp dung hòa làm vui lòng (dù tương đối) mọi người mọi phía …, để kô ai thấy bị phân biệt đối xử (discrimination).
      Độc tài hay các loại thể chế chủ trương dân chủ tập trung như CS CHẮC CHẮN sẽ không có chỗ đứng và đặt ra ngoài vòng pháp luật, bởi sẽ là lực cản cho tiến trình dân chủ hóa VN. Cần lý giải chi tiết thì Dân chủ đa nguyên khác với độc tài các kiểu về BẢN CHẤT, như nước với lửa, có mày không có tao và ngược lại có tao không có mày ! (Đó là giai đoạn đầu và sau này khi dân chủ vững mạnh sẽ xuy xét lại xem có thể cho CS hay các nhóm cực tả hay cực hữu có cơ hội hiện diện trong khuôn khổ pháp luật đã ấn định rõ ràng luật choi dân chủ như ở các nước tiên tiến phương Tây chưa ! Chuyện này hậu xét)

      Dứt khoát VN phải trở thành một quốc gia PHÁP TRỊ, chứ ko phải đảng trị, hay đó là quốc gia của sắc tộc Kinh mà thôi.
      Tất cả mọi người đều bình đẳng như nhau và phải THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT !

      Tạm trao đổi ngắn gọn trên nét lớn cho bạn thêm tin tưởng trong lúc đang cố đi trên đoạn đường núi Sọ tranh đấu cho dân chủ tự do nhé :-) !

      Lại Mạnh Cường

      • Nguyễn Thế Viên says:

        Thưa Lại tiên sinh,
        Đồng thuận dân tộc là vấn đề nan giải! Dân tộc VN có lẽ chỉ có đồng thuận trong những giai đoạn ngắn ngủi (khi tất cả đều bị đoạ đày cùng cực?!) Đến khi có chút it hy vọng, ánh sáng le lói thì lại chia rẽ, tranh dành. VN cần có một tầng lớp trí thức có thể giáo hoá được chính mình và quần chúng để biết dung hợp nhau trước quyền lợi cuả tổ quốc và XH. Ngoài các cá nhân lẻ tẻ, dường như chúng ta chưa có được tầng lớp này!?
        Trông UK lại nghĩ đến VN. Nga và Mỹ đang mặc cả về số phận UK. UK và cả EU có vẻ chỉ đóng vai thụ động. Rồi đây số phận VN cũng như thế: Tàu sẽ chiếm VN rồi thì Mỹ – Tàu sẽ mặc cả về số phận VN. Nước ta sẽ mang thân phận “bắt phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao”.
        Họ Lại (?) cuả tiên sinh khiến tôi nhớ đến một đàn anh đáng kính cuả tôi đã qua đời cách đây 2 năm, anh LẠI TỊNH XUYÊN. Không biết có “giây mơ rễ má” gì với tiên sinh không vì họ Lại (xuất phát từ xứ “Thái Lọ”) hiếm có ở VN.
        Nguyễn Thế Viên

Phản hồi