Hà Nội hủy live show của Chế Linh
Sở Văn hóa -Thể thao và Du lịch Hà Nội quyết định không chấp nhận cho live show của ca sĩ Chế Linh diễn ra trên địa bàn
Ngày 1-11, Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) TP Hà Nội Phạm Quang Long đã có quyết định hủy giấy tiếp nhận biểu diễn chương trình live show ca sĩ Chế Linh. Với quyết định này, live show Chế Linh 30 năm tái ngộ dự kiến tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội vào đêm 12-11 sẽ bị hủy bỏ.
Giấy phép một đằng, quảng cáo một nẻo
Trong văn bản gửi Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc, đơn vị thực hiện live show ca sĩ Chế Linh, ông Phạm Quang Long khẳng định Sở VH-TT-DL Hà Nội đã và luôn ủng hộ việc tổ chức biểu diễn nghệ thuật tại Hà Nội, tuy nhiên, việc tổ chức biểu diễn phải theo đúng quy định của Nhà nước. Trên thực tế, Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc đã có những vi phạm về quảng cáo, gây bức xúc đối với quần chúng, tạo ra sự phản cảm.
Không chỉ tự ý treo băng rôn quảng cáo khi chưa được Sở VH-TT-DL Hà Nội cấp phép, công ty này còn quảng cáo sai nội dung giấy tiếp nhận do Sở VH-TT-DL Hà Nội cấp. Cụ thể, theo giấy tiếp nhận biểu diễn nghệ thuật cấp cho đơn vị này, Sở VH-TT-DL Hà Nội chỉ cấp giấy phép tên chương trình là Live show ca sĩ Chế Linh chứ không phải là Live show ca sĩ Chế Linh 30 năm tái ngộ như nội dung đã ghi trên băng rôn quảng cáo. Thêm vào đó, Công ty Bích Ngọc còn cho treo nhiều băng rôn và phướn với số lượng lớn gây mất mỹ quan TP, vi phạm quy định về hoạt động dịch vụ văn hóa nơi công cộng.
Ngày 19-10, Thanh tra Sở VH-TT-DL Hà Nội đã lập biên bản vi phạm hành chính, ra quyết định xử phạt và yêu cầu công ty này tháo dỡ ngay toàn bộ băng rôn trên các tuyến phố nhưng đến nay công ty vẫn không thực hiện.
Sai phạm không chỉ dừng lại ở đó, Phòng Quản lý biểu diễn Sở VH-TT-DL Hà Nội cho biết giấy phép chương trình xin đăng ký 35 bài hát nhưng trong đó có 11 bài không có tên trong danh mục được phép phổ biến của Bộ VH-TT-DL nên Sở VH-TT-DL Hà Nội đã không cho phép trình diễn những bài hát này. Đó là các bài: 10 năm tình cũ, Thôi, Tôi đưa em sang sông, Linh hồn tượng đá, Thói đời, Tình như mây khói, Lần đầu lần cuối, Một lần cuối, Tình kỹ nữ, Tình đời và Không bao giờ quên anh. Tuy nhiên, trong đêm nhạc diễn ra vào ngày 21-10, Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc vẫn cho biểu diễn các ca khúc nói trên.
Dùng chiêu “lách luật”
Lật lại vụ việc, ông Trần Quốc Chiêm, Phó Giám đốc Sở VH-TT-DL Hà Nội, cho biết sở cấp giấy tiếp nhận chương trình Live show ca sĩ Chế Linh được tổ chức vào ngày 21-10 là căn cứ trên giấy phép công diễn số 1479 GP/SVHTTDL ngày 16-9-2011 của Sở VH-TT-DL Thanh Hóa cấp cho Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc.
Nội dung tiếp nhận gồm 24 bài hát (trong giấy phép được Sở VH-TT-DL Thanh Hóa cấp có tới 35 bài), 11 bài không có trong danh mục được cấp phép phổ biến của Bộ VH-TT-DL nên sở không tiếp nhận. Sau đó, ngày 14-10, Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc có hồ sơ tiếp tục đề nghị cấp giấy tiếp nhận chương trình biểu diễn trên vào ngày 12 – 11 căn cứ vào công văn của Cục Nghệ thuật biểu diễn, Bộ VH-TT-DL và giấy phép của Sở VH-TT-DL Thanh Hóa.
Tuy nhiên, do Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc có nhiều sai phạm nên chương trình bị rút giấy tiếp nhận. Lãnh đạo Sở VH-TT-DL Hà Nội cũng khẳng định sở sẽ tạm dừng việc cấp giấy tiếp nhận đối với các chương trình nghệ thuật do Công ty TNHH Giải trí Bích Ngọc tổ chức trên địa bàn Hà Nội.
Theo đánh giá của một chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực quản lý văn hóa, các công ty tổ chức biểu diễn hiện nay thường lách luật, tránh sự kiểm tra chặt chẽ của các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành tại các TP lớn bằng cách đưa hồ sơ xin giấy phép biểu diễn đến các sở VH-TT-DL thuộc các tỉnh, sau đó đưa ngược về Hà Nội hay TPHCM, buộc những nơi này phải cấp giấy tiếp nhận chương trình. Một thực tế ai cũng nhận thấy là việc cấp phép biểu diễn nghệ thuật của các sở VH-TT-DL hiện nay tương đối dễ dãi. “Dễ đến mức các công ty tổ chức biểu diễn thậm chí không buồn ghi tên thật của nghệ sĩ mà chỉ cần ghi nghệ danh của họ vào hồ sơ xin cấp phép là vẫn có giấy phép biểu diễn”- một chuyên gia cho biết.
Chính vì vậy mới có việc rất nhiều bài hát chưa được phép phổ biến vẫn xuất hiện trong các chương trình ca nhạc lớn, nhỏ của địa phương và sau đó về các TP lớn. Theo một chuyên viên của Sở VH-TT-DL Hà Nội, lâu nay sở chỉ cấp phép tổ chức cho các hội nghị khách hàng, hội thảo, tổng kết… chứ không có chương trình ca nhạc, dù đây mới chính là đất cho các ông bầu kiếm tiền từ khán giả.
Hoàng Lan Anh (Người Lao Động)
Mười Năm Tình Cũ, một bài hát của Trần Quảng Nam, nổi tiếng vào khoảng giữa thập niên 1980. Đó là bài hát nói lên tâm tình của một người ra đi, sau mười năm nhớ lại mối tình cũ, nhớ về người yêu vẫn còn ở trong nước. Đó là tâm sự của Trần Quảng Nam. Với phong trào vượt biên ồ ạt sau 1975 kéo dài qua thập niên 1980, nhiều thanh niên vượt biên đi được bỏ lại đàng sau gia đình, bỏ lại người yêu nên bài Mười Năm Tình Cũ cũng giống với tâm sự của nhiều người lúc đó. Vì thế cho nên bài hát này trở thành nổi tiếng. Đó là hoàn cảnh ra đời của bài Mười Năm Tình Cũ. Nhưng ngày nay cũng có người nghe bài này thấy giống như tâm sự của mình. Đó là vì tình yêu và chia lìa là cảnh ngộ của loài người nói chung. Bài hát này có lẽ rồi cũng bất tử như bài Biệt Ly của Doãn Mẫn hay các bài hát tình cảm làm từ thời tiền chiến.
Đồng chí Long “bức xúc” vì trong tờ quãng cáo có những chử : “hãi ngoại” , “30 năm tái ngộ” mà những điều này đâu có đúng với dân Hà nội ,
Chế Linh là ca sĩ ngụy quen thuộc với dân miền Nam từ bao nhiêu năm nay cho nên ghi là “tái ngộ,tái nạm” với người miền Bắc là một sự “xúc phạm nặng nề” .
Đồng chí Long cấm là đúng !
Bạn Vinh Tien rất có lý.
CSVN vô cùng sợ văn nghệ sĩ miền Nam vì văn nghệ Nam có giá trị hay tha thiết và nhất là “Độc Lập” tự do.
CSVN bao năm qua dúng phân tán chia cắt thù hận đễ trị dân với sự bảo bọc của đàn anh Tàu vì vậ chúng quá sợ chữ Tái Ngộ và chính chữ Tái ngổ đoàn tụ trong tình thương ậm áp Dân tộc qua tiếng hát các ca sĩ tài ba và nhạc dân tộc không CS của miền Nam như Pham Duy sẽ làm cô lạp chúng. Những kẻ chống PD tức là CSVN đó hoặc bị chúng xỏ mui.
Văn nghệ sĩ Miền Nam vào nước tức là những con ngựa thành Troie sẽ đánh tan văn nghệ nô bộc CSVN và đem lạ Đoàn kết Dân tộc đễ Lặt đổ CSVN.
Chúng sợ Chế Linh, ca sĩ hát cho CH trong quá khứ thì đang hát cho Bộ đội đang khao khát tự do và chán ngấy nhạctranh đau “cách mẹ” tháng tám.
Ngày đoàn tụ đã đến thì những tên chia cằt đất nước phải đi và đầ xỏ HCM phải được hạ bệ. Hình tượng ông là cái gai cản đường dân tộc. Tôi kêu gọi mọi thanh niên PTDC hảy bôi mực marker lên các tượng HCM dâng nước cho Tàu.
Vô cùng thânb mến
Nguyen V N
Đượt Mẹ. Đỗ 10 xuất thân từ nghề thiến heo nên chỉ thích nghe nhạc Đỏ như máu heo thôi nên vơ đũa cả nắm nói toàn dân Việt Nam yêu thích nhạc Cách Miệng. Bó tay.
Khoan chửi đả ! Chris đọc lại góp ý của Đổ 10 một lần nữa đi rồi sẽ hiểu !
Nhạc Vàng là lọai nhạc đồi trụy , xấu xa là thứ rác rưỡi , tàn dư của chế độ Mỹ -Ngụy . Lọai nhạc này do mấy tay nhạc sỹ phản động viết ra nhằm đầu độc mọi nguời , ru ngủ thanh niên , làm cho họ mất tinh thần đấu tranh giai cấp, . Ở Việt Nam bây giờ đâu có ai thèm hát , thèm nghe nữa đâu. Ở Sài Gòn cũng như tòan cõi VN , bất cứ đại nhạc hội, show ca nhạc nào có bán vé hay các phòng trà , quan cà phê … đều mở nhạc Cách Mạng . Buổi sáng thì có tình Bác Sáng Đời ta, buổi trưa thì có Bác là niềm tin tất thắng, Chiều thì Bác cùng chúng cháu hành quân, tối thì : Đêm Trường Sơn Nhớ Bác, Đảng cho ta Mùa Xuân … Đám cưới, đám hỏi , đám ma … chỗ nào cũng hát nhạc Cách Mạng bừng bừng khí thế tiến nhanh, tiến mạnh , tiến vững chắc lên CNXH..
Hồn ma của Bác có lời khen đồng chí Đổ 10 !
Bản thân nhạc vàng đâu có xấu, đâu có phản động. Nó chỉ xấu khi người ta dùng nó nhằm động cơ không tốt mà thôi. Hát nhạc vàng ỉ eo rền rĩ nên nó như một dạng dịch thẩm thấu vào người nghe. Lúc tâm trạng vui, nghe nhạc vàng thấy không buồn lắm. Còn lúc đang buồn thì nhạc vàng như liều thuốc an ủi.
Có chê trách thì trách những người dùng mấy bài nhạc vàng ru ngủ người ta khiến người ta u mê mà lôi kéo làm điều xằng, điều bậy. Còn nghe chơi thì có làm sao!
Thì mấy ông VC bảo sao thì nhạc vàng nó phải làm theo các ông. Hồi 75 các đồng chí phán rằng nhạc vàng nó xấu, tuyên truyền, ru ngủ … thì nó phải xấu! Bây giờ các đồng chí khen nhạc vàng nó hay thì tất nhiên nó phải hay.
Đảng lúc nào cũng đúng, tui không dám cãi. Do đó các đồng chí dạy thế nào thì tui cũng nghiêm chỉnh học tập những điều đó. Các đồng chí làm sao thì tui làm vậy. Hồi đó, lúc 75 mấy người buôn bán lẹp xẹp cũng bị các đồng chí đến kiểm kê, tịch thu. Bây giờ thì tư bản Mỹ, tư bản Đại Hàn và Đài Loan sang VN bóc lột dân chúng thì đảng vẫn khoanh tay, và bênh vực đám tư bản bóc lột đó. Tại thời thế nó như vậy, tới lúc đảng ta lột hết tiền của dân để đảng trở thành những tên tư bản bóc lột thì tất nhiên tư bản là một giá trị tốt ở VN. Bởi đảng luôn luôn đúng. Nhờ đảng trở nên tư bản nên nhạc vàng của Mỹ Ngụy bây giờ cũng hay tuốt luốt. Bây giờ đảng là tư bản, còn bọn tiểu tư sản cũ trở thành nông dân và người lao động. Chân lý “nuoc ta” đâu còn nằm ở vùng lao động và nông dân như ngày xưa nữa, vì đảng không còn nằm ở khu vực đó nữa.
Nhân loại đâu đâu cũng đã biết tỏng đi CS là giả dối,
lừa bịp, và tự lừa chính mình để có bo bo củ mì.
Hồi còn trong trại tù, bà nó, ban ngày tên giáo viên lên
lớp phét lác về cái hay cái đẹp trâu cày của xã hội
chủ nghĩa;
Đến tối tối, cả cái khung chỉ huy của ” trẹ ” vác chiếu
đến ngoài ” chuồng ” của tù, yêu cầu Tù chiếu phim
( kể chuyện kiếm hiệp Kim dung), nhứt là hát Nhạc vàng
cho chúng nghe,’ Anh nào ca nhạc vàng nghe tí chơi…”
Nhứt tiếng nhì tiền: hai điều này một đôi khi làm cho con người quên đi nhân phẩm của mình.
Những ca nghệ sỉ hải ngoại về VN thường biện luận nghệ thuật không có biên giới, điều này thôi thì tạm thông cảm cho họ vì mưu cầu cái “tiếng”. Còn tiền, những ca sỉ này về phụ vụ cho những thành phần giàu có dư tiền để mua một cái vé đi xem, nhưng những thành phần này là ai? Họ là những cán bộ, con ông cháu cha, những thành phần ăn ké. Những thành phần này đang làm giàu trên xướng máu của cả dân tộc VN, và họ cũng đang thờ ơ trước tập đoàn bán nước csVN. Như vậy, những ca nghệ sỉ hải ngoại về VN kiếm chút tiền đã vô tình nhận những đồng tiền xương máu của hơn 80 triệu người dân đang sống một cách nghèo khổ. Nói cách khác, những ca nghệ sỉ này cũng đang ăn cướp những đồng tiền xương máu của người dân một cách gián tiếp. Hãy thức tỉnh lại đi những ca nghệ sĩ u mê.
Đổ 10 thường được bạn đọc xem như người có ý kiến vớ vẩn,ngay cả tôi cũng vậy,tuy nhiên ít nhất phải
bình tĩnh mà thừa nhận là những ý kiến về Chế Linh khá gần với sự thật ở chổ này.Đó là nhạc VÀNG đã
thắng nhạc tuyên truyền ĐỎ màu máu khiến VC.nổi trận lôi đình phải hủy show của CL.
Có điều là VC.vẫn tưởng nước VN.ta vẫn còn ở thời bị bưng bít thông tin do chính sách NGU DÂN của
đảng,tức là vẫn muốn làm con ếch ngồi đáy giếng nên chẳng biết gì ngoài mảnh trời trên miệng giếng.
Điều đáng nói là ca sĩ CL.là người Chiêm Thành có đầu óc buôn bán để kiếm tiền lúc cuối đời nên anh
ta không cần yêu nước để cứu nước lúc này,do đó dù bị gây khó khăn nhưng anh ta chắc chắn phải trơ
lỳ cái bản mặt ra mà gân cổ lên hát.Điều đó xét ra cũng không ngạc nhiên cho lắm.
Thế nhưng,xem ra vận nước ta đang ở đường cùng vì thật là đau xót khi có những tên hưởng chút ân
huệ của bọn bạo quyền đã quên đi dân tộc và đất nước.Được đi du học đối với người yêu nước thực
sự là cơ hội để hiểu biết thế giới nhưng mỉa mai là chúng chỉ muốn tiếp tục cách VC.đè đầu cởi cổ dân
đen.Qua lời lẽ trẻ con của chúng là biết chúng qúa ngu dốt về chính trị khi đồng hoá chế độ với tổ quốc.
Đó là hậu qủa nhồi sọ và tẩy não mà VC.ra sức áp đặt lên người dân.
Than ôi ! Vận nước suy vi đến thế là cùng ! VC.phải gánh tội ác này và sớm hay muộn sẽ bị trừng trị.
Cho không tớ vé về VN , xin lỗi tớ còn không muốn nữa là ! Đút đầu về đó làm gì? Nghèo thì nghèo chịu chứ ai lại cúi đầu khom lưng với đám vi xi tay sai Tàu. Hèn cả người !
-CSVN tận dụng mong muốn của vài nghệ sĩ ít còn đất sống ở hải ngoại,muối mặt, phản bội,tìm chút hương thừa nơi quê nhà,không riêng gì 10 bài hát này, hầu như nhạc của miền Nam trước 30/4/75, nhạc hải ngoại sau này muốn tìm ở VN còn dễ hơn đi tìm gái, dân Việt có biết sợ CA là gì mà phải nghe lén,mọi người thưởng thức qua băng đĩa lậu được bán từ vĩa hè đến chép lậu trên internet,việc tổ chức live show của mấy bầu cũng vì mục đích kiếm tiền dễ dàng từ những người thừa tiền,có cơ hội cùng nhau phô trương đẳng cấp ở nơi đông người,không riêng gì ông Chế Linh,mỗi con cờ đã từng chạy bán mạng thoát khỏi nanh vuốt CS,khi sống bên đây đều chửi việt cộng tan nát,bây giờ đã già, thất bại đủ thứ, muốn về VN kiếm tiền cũng phải khom lưng xin như ăn mày trong hàng chục điều kiện ngặt nghèo của con bệnh cần thuốc mạnh,không có gì nhục hơn những bài hát trên thực tế không 1 tí chính trị, lính tráng gì cả,đã từng được quí vị này rên rĩ từ mấy chục năm nay, bây giờ muốn hát cho dân nghe lại phải xin phép,chờ đợi sự bố thí của kẻ thù để kiếm tiền trong hoàn cảnh mình không hề đói khát, hoàn toàn tự do mới lạ đấy chứ!.
-CSVN lúc nào cũng đem luật rừng trấn áp dân ở mọi nơi, bịt miệng dân đen là nghề nhuần nhuyễn của đám quan vô liêm sĩ,mấy lý do tào lao đó bầu show cho đàn em lấy xuống, đem những cái mới, đúng từng chữ theo lệnh quan treo lên trong vòng vài gìờ đồng hồ, nhiều lắm là hù phạt để moi thêm chút nữa chia cho đều,nội dung chính họ sợ là vì kể cả dân “cách mạng thuần túy” còn thờ thẩn mỗi khi nghe nhạc ” ngụy” dù chỉ là nghe lén, bây giờ để những giọng hát điêu luyện này phổ biến công khai toàn bộ nền âm nhạc của miền Nam thì đảng lòi mặt nạ dối trá, dân sẽ nổi loạn,ngay cả đại gia đỏ còn lim dim mỗi lần giải trí và ” nhạc hay thế này sao bác và đảng cứ bảo phản động, ủy mị, đồi trụy “,nếu dám để trung tâm Asia của bạn Trúc Hồ tổ chức live show từ Hải Phòng, Hà Nội,Đà Nẳng,Sài Gòn,Cần Thơ trong vòng 2 tháng với chương trình không bị kiểm duyệt, bảo đảm hầu hết nhạc sĩ trẻ trong nước sau này sẽ tự động chiêu hồi Asia, bây giờ có rống gân cổ chửi CSVN và đám người xứng danh” xướng ca vô loại” này đều không tác dụng, cứ để họ luồn lách, lường gạt lẫn nhau bởi vì họ thừa biết không bao giờ dung hòa gìũa những con người mất niềm tin vĩnh viễn.