WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974

Một sự kiện nổi bật gần đây là vụ tranh chấp chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Trung quốc nói của Trung quốc. Việt Nam im lặng mãi cho đến ngày 25 tháng 11 vừa qua thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mới chính thức tuyên bố trước quốc hội Hoàng Sa là của Việt Nam.

Phía Việt Nam, nhất là các sĩ quan Hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã mất nhiều bút mực viết về trận đánh bảo vệ  Hoàng sa ngày 19/1/1974, như các tài liệu của Trung Tá Trần Đỗ Cẩm, Trung tá Vũ Hữu San, một bài viết của Đại Tá Hà Văn Ngạc, người chỉ huy trận bảo vệ Hoàng Sa, và nhiều tài liệu khác. Trong tất cả các tài liệu đó tài liệu đầy đủ nhất là cuốn “Hải Chiến Hoàng Sa”  do Ủy ban Nghiên cứu Trận Hải chiến Hoàng Sa soạn thảo và phát hành tháng 4 năm 2010.

Mới đây một tài liệu bằng tiếng Hoa nói về trận chiến Hoàng Sa đăng trên mạng canglang.com ngày 7/11/2011 do Quốc Trung dịch đăng tải trên blog basamnews ngày 13/12/2011 và mạng chuyenhoavietnam.com chuyển tiếp. Mạng canglang.com không chính thức thuộc chính phủ Trung quốc, nhưng các tài liệu nếu được đăng tải đều có sự chấp thuận mặc nhiên của chính quyền Trung quốc.Trong bài viết sau tôi gọi tài liệu này là Tài liệu Trung quốc, hay gọn là tài liệu và ghi tắt TLTQ hay TL nếu không thể hiểu nhầm. TLTQ gọi Hoàng Sa là Tây Sa, Trường Sa là Nam Sa, Việt Nam Cộng Hòa là Nam Việt.

Nhiều chi tiết trong TL đã được các tài liệu về phía quốc gia công bố.

Trước hết bản đồ dàn trận Hoàng Sa của TL rất giống tài liệu của Hải Quân Trung Tá Trần Đỗ Cẩm phổ biến tháng 3/2006 (Xem hai bản đồ sau)

Thứ hai trong Chương II nói về “Bối cảnh quốc tế” TLTQ viết:

Trận phản kích tự vệ Tây Sa tuy là một trận chiến quy mô nhỏ, nhưng bối cảnh của nó lại rộng lớn, phức tạp. Liên quan đến chiến lược toàn cầu của 3 nước lớn Trung Quốc, Mỹ và Liên Xô khi ấy còn có cả Việt Nam và khu vực Đài Loan.

Muốn nói về trận phản kích tự vệ Tây Sa, còn phải được bắt đầu bằng việc Nixon đến thăm Trung Quốc mở cửa cho quan hệ Trung-Mỹ.

Vào đầu thập niên 70, mối quan hệ Trung-Xô xấu đi nhanh chóng, Liên Xô cho bố trí hàng trăm vạn quân ở biên giới phía bắc Trung Quốc. Đặc biệt là sau trận phản kích tự vệ ở đảo Trân Bảo vào năm 1969, Trung Quốc đã phải chịu sự uy hiếp chiến tranh to lớn từ Liên Xô. Mỹ và Liên Xô trong cuộc đối đầu chiến tranh lạnh cũng trở nên hết sức bị động. Vào cuối thập niên 60, lực lượng chiến lược Liên Xô có xu hướng hòa hoãn với Mỹ, nước Mỹ khi phải đối mặt với sự uy hiếp chiến lược của Liên Xô đang leo thang nghiêm trọng, đã yêu cầu được liên hợp với Trung Quốc để cùng nhau áp chế Liên Xô. Đồng thời, chính phủ Mỹ vội vã rút quân khỏi Việt Nam, cũng yêu cầu có sự phối hợp chiến lược của Trung Quốc. Chính trong tình hình ấy, Mao Trạch Đông và Nixon, xuất phát từ con mắt chiến lược sâu rộng, đã mở cửa cho mối quan hệ Trung-Mỹ.

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, rất nhiều hòn đảo của Tây Sa đã bị Nam Việt chiếm giữ dưới sự hậu thuẫn của Mỹ, chứ không phải Bắc Việt. Những hòn đảo này của Tây Sa sẽ bị Bắc Việt chiếm giữ khi nước Mỹ muốn rút quân,  giao Tây Sa cho Bắc Việt thì chẳng khác nào giao cho Liên Xô. Chuyện này có một dẫn chứng quan trọng: Căn cứ quân sự trọng yếu của quân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam là vịnh Cam Ranh, sau Chiến tranh Việt Nam, Liên Xô nhanh chóng thuê lại vịnh Cam Ranh làm căn cứ quân sự cho họ (cho đến năm 2004 hết hạn). Cho nên, chúng ta có thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu (của Việt Nam Cộng Hòa) xin hải quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những người bị chết đuối.”

Sự phân tích và tiết lộ rằng có sự can thiệp của Hoa Kỳ trong trận đánh Hoàng Sa cũng không phải là điều mới mẻ. Cá nhân tôi (Trần Bình Nam) trong quá trình nghiên cứu về trận đánh và rộng hơn là cuộc tranh chấp Biển Đông giữa Việt Nam và Trung quốc đã nêu vấn đề này lần đầu tiên vào tháng 8 năm 1994. Trong bài viết  nhan đề “Đảng Cộng Sản Việt Nam phải làm gì để làm sống lại tinh thần Hội nghị Diên Hồng nếu  Trung quốc đánh chiếm Trường Sa” tôi viết: “Tháng 1/1974 trong một hành động chận trước ảnh hưởng của Liên bang Xô viết, Trung quốc đánh chiếm đảo Hoàng Sa tức đảo Paracels của Việt Nam Cộng Hòa. Cuộc tấn công này một phần nằm trong chiến lược của Hoa kỳ nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của khối Xô viết về cả hai mặt chiến lược và tài nguyên kinh tế khi Việt Nam Cộng Hòa sụp đổ” (Tuyển Tập Bình Luận Chính Trị 1991-1994 trang 103, Mõ Làng Xuất Bản)

Mười năm sau tôi nêu lại vấn đề này với nhiều chi tiết trong bài viết “Biển Đông Dậy Sóng” đăng tải trong Trang Nhà www.tranbinhnam.com ngày 10/1/2004 (Biển Đông Dậy Sóng). Tôi viết:

Vào cuối năm 1967 Hoa Kỳ có nửa triệu quân chiến đấu tại Việt Nam. Sau trận đánh Mậu Thân 1968 Hoa Kỳ bắt đầu thương thuyết với Hà Nội, và đến năm 1973 ký Hiệp định Paris chuẩn bị rút quân ra khỏi Việt Nam.Trên nguyên tắc Hiệp định duy trì hai miền Nam Bắc và sẽ giải quyết việc thống nhất đất nước trong hòa bình. Nhưng đối với giới lãnh đạo cao cấp của Hoa Kỳ thì sau Hiệp định Paris miền Nam Việt Nam trước sau cũng sẽ mất vào tay cộng sản bằng chính trị hay bằng quân sự. (nếu TT Nixon không bị khó khăn vì vụ Watergate thì mất bằng chính trị. Và nếu bị trói tay phải từ chức thì mất bằng quân sự).

Cho nên trước khi rút lui, Hoa Kỳ phải tìm một thế địa lý chính trị tại Á châu ít thiệt thòi cho mình nhất. Phía bắc Thái Bình Dương Hoa Kỳ vừa khai thông quan hệ với Trung quốc qua việc thiết lập văn phòng liên lạc tại Bắc Kinh (1973) và Hoa Kỳ còn quân đội đóng ở Nhật Bản và Nam Hàn. Nhưng ở nam Thái Bình Dương thì vấn nạn của Hoa Kỳ là: sau khi Bắc Việt chiếm Nam Việt Nam thì Nga Xô – đồng minh của Bắc Việt – sẽ có mặt tại biển Đông. Hoa Kỳ cần tìm một đồng minh choán chỗ trước.

Nơi biển Đông,Việt Nam Cộng Hòa có chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Trường Sa ở phía nam gồm nhiều đảo nhỏ. Trong khi quần đảo Hoàng Sa (gọi là quần đảo Paracels) nằm ở phía bắc có ít đảo hơn nhưng có nhiều hòn đảo lớn có khả năng xây cất phi trường (đảo Hoàng Sa là một trong những đảo lớn này). Đối với Hoa Kỳ nếu Nga Xô có quyền sử dụng quần đảo Paracels sau khi Hà Nội chiếm Nam Việt Nam thì thế của Hoa Kỳ tại nam Thái Bình Dương sẽ yếu đi, nhất là sự phòng thủ Úc châu. Ngược lại nếu Trung Quốc nắm chủ quyền quần đảo Paracels thì Hoa Kỳ yên tâm hơn. Trung quốc vốn tranh chấp ảnh hưởng với Nga Xô và kèn cựa với Bắc Việt sẽ làm người lính phòng thủ tốt chận ảnh hưởng của Nga Xô xuống vùng nam Thái Bình Dương giúp cho Hoa Kỳ.

Đó là nguyên nhân của cuộc tấn chiếm quần đảo Paracels của hải quân Trung Quốc đưa đến trận hải chiến ngày 19 tháng 1 năm 1974 giữa hải quân Trung Quốc và hải quân Việt Nam Cộng Hòa. Trận hải chiến này đã được Đại tá Hải quân Hà Văn Ngạc, người chỉ huy trận đánh bảo vệ quần đảo Paracels thuật lại với nhiều chi tiết trong bài viết “Trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa” trước khi ông qua đời tại Texas (đăng lần đầu tiên trên Tạp Chí Đi Tới số 21 phát hành tại Montréal, Canada tháng 5/1999, và được đăng lại trong số Xuân Giáp Thân 2004). Đại tá Ngạc biết có một cái gì đó sau lưng trận đánh nên ông đã dè dặt trong đôi lời trước khi viết rằng ông chỉ “tường thuật trung thực những chi tiết theo khía cạnh của một người chỉ huy chiến thuật”.

Cái gì sau lưng đó là chuyến công du Trung quốc ngày 10 tháng 11 năm 1973 của ông Henry Kissinger, lúc đó là bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ. Nội dung của chuyến công du như ông Henry Kissinger ghi lại trong cuốn hồi ký chính trị “Years of Upheaval” (Những Năm Tháng Biến Động) là thảo luận tình hình thế giới với thủ tướng Chu Ân Lai và chủ tịch Mao Trạch Đông và hai bên quan tâm nhất đến sự bành trướng thế lực của Nga Xô. Ngoại trưởng Kissinger viết, trong một cuộc thảo luận giữa ông với hai ông Chu và Mao Mao đồng ý với nhận định của ông Chu rằng Nga xô là mối đe dọa lớn nhất của Trung quốc [Mao went along cheerfully with Zhou’ s implications that the Soviets were now the principal threat... (Years of Upheaval, trang 689) ]. Trước đó trong một đoạn tóm tắt mục đích và kết quả của chuyến công du Kissinger viết rằng quan tâm chung của ông và ông Chu là tình hình thế giới. Ông cho biết báo chí quốc tế tường thuật chuyến công du của ông tại Trung quốc không thuận buồm xuôi gió vì vấn đề Đài Loan, nhưng thực ra đây là chuyến đi thành công nhất của ông. Hoa Kỳ và Trung quốc đã đạt đến một cái nhìn chung làm cho hai nước thắt chặt mối thân hữu, và vì những lý do tế nhị đối với Nga Xô không thể tiết lộ được.[Following the now well-established practice the heart of the visit was a detailed review of the international situation by Zhou and me, together with our senior associates... Our ties were cemented not by formal agreements but by a common assessment of the international situation... Most of our conversations, as usual, traced our shared analysis of the world situation, though for equally obvious reason of Soviet sensitivities we could not announce that fact either (Years of Upheaval, trang 684) ]. Qua những dòng chữ trên, có lẽ có một thỏa thuận giữa Mao, Chu và Kissinger để Trung quốc chiếm quần đảo Paracels của Việt Nam Cộng Hòa.

Các sự việc diễn ra sau đó giải thích giả thuyết này. Một tháng sau khi ông Kissinger rời Bắc Kinh, hải quân Trung quốc lén lút đổ quân lên chiếm một số đảo trong quần đảo Paracels. Và trong trận đụng độ giữa hải quân Trung Quốc và hải quân Việt Nam Cộng Hòa ngày 19/1/1974 hạm đội 7 của Hoa Kỳ đứng né ra ngoài. Hạm đội Hoa Kỳ tránh cả việc cứu vớt thủy thủ Việt Nam bị trôi dạt trên biển để cho Trung Cộng bắt mặc dù có lời yêu cầu chính thức của Việt Nam Cộng Hòa. Hải quân Trung Quốc sau khi đánh bại hạm đội Việt Nam Cộng Hòa đã không truy kích để cho hạm đội nhiều thương tích này an toàn trở về căn cứ Đà Nẵng (xem bài Trận hải chiến lịch sử Hoàng Sa của đại tá Hà Văn Ngạc). Nhưng Hoa Kỳ đã can thiệp để các thủy thủ và quân nhân bị bắt được đối đãi tử tế và trả về trong một thời gian ngắn. Riêng ông Gerald Kosh nhân viên tình báo Hoa Kỳ tháp tùng quan sát bị bắt cũng được trả tự do trong vòng một tháng. Bài viết của đại tá Hà Văn Ngạc ghi nhận rằng trong thời gian trước khi hai bên nổ súng Trung Quốc hết sức hòa hoãn. Có lẽ Trung Quốc nghĩ rằng Hoa Kỳ sẽ thuyết phục được Việt Nam Cộng Hòa bỏ quần đảo Paracels. Khi hải quân Việt Nam đổ bộ lên tái chiếm các hòn đảo nhỏ chung quanh đảo Hoàng Sa mà Trung quốc đã chiếm mấy tuần trước đó họ đã bỏ đi không chống cự. Nhưng sau khi biết Hoa Kỳ không thuyết phục được tổng thống Thiệu bỏ Paracels, Trung quốc dùng sức mạnh.

Nhưng các chuyển biến trên thế giới chệch ra ngoài dự tính chiến lược của Hoa Kỳ. Mười lăm năm sau (năm 1989) Liên bang Xô Viết sụp đổ, Trung Quốc không cần phải liên minh với Hoa Kỳ để chống Nga Xô nữa. Mặt khác vấn đề Đài Loan làm cho quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc căng thẳng, căn cứ Paracels của Trung Quốc trở thành một cái gai trước mắt của Hoa Kỳ.”

Ngòai ra trong TLTQ có hai điểm khác đáng để ý:

Thứ nhất. TL viết: “Trận phản kích tự vệ Tây Sa không hề được coi là trận hải chiến quy mô lớn. Khi trận chiến kết thúc, Bắc Việt lập tức ra tuyên bố, “cảm ơn chính phủ Trung Quốc đã giúp đỡ họ giải phóng Tây Sa từ tay Nam Việt”. Điều này đồng nghĩa với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa. Chính phủ Trung Quốc không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ của Trung Quốc. Chính nước cờ hay tuyệt diệu này đã khiến cho Trung Quốc giành được thế chủ động trong tương lai về vấn đề Nam Hải. Và cũng chính điểm này, sau khi Nam – Bắc Việt Nam thống nhất, đã trở thành một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến Việt Nam dựa vào Liên Xô, thù địch với Trung Quốc”

Để nhấn mạnh điểm này trước khi kết thúc TLTQ còn ghi như một lời cuối

“Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: ‘Cảm ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây Sa từ tay quân tay sai Nam Việt!’ Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức “điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt Nam.”

Hai đoạn văn trên hé lộ cho chúng ta thấy thái độ khó hiểu của đảng Cộng sản Việt Nam lúc đó (mà người làm công tác ngoại giao không ai khác hơn là thủ tướng Phạm Văn Đồng). Câu văn “Điều này đồng nghĩa với việc đề xuất với Trung Quốc yêu cầu về lãnh thổ Tây Sa.” được hiểu là trước khi Trung quốc ra quân đánh Hòang Sa, Hà Nội đã nói (đề xuất) với Trung quốc rằng Hoàng Sa là của chúng tôi đó. Cho nên sau khi Trung quốc chiếm Hoàng Sa, Hà Nội gởi điện cám ơn Trung quốc đã chiếm Hoàng Sa từ trong tay của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa giúp cho mình. Và Trung quốc đã “không đếm xỉa gì đến chuyện này, gọi trận chiến đó là “trận phản kích tự vệ”, nhấn mạnh Tây Sa từ xa xưa đã là lãnh thổ của Trung Quốc.

Khó hiểu ở chỗ tại sao Hà Nội không lên tiếng công khai phản đối khi Trung quốc tấn kích chiếm Hoàng Sa, hay ít nhất công khai hóa bức điện cám ơn để bày tỏ trước dư luận (và pháp lý) quốc tế rằng Hoàng Sa là của Việt Nam. Nếu đã làm vậy thế đứng của Việt Nam sẽ mạnh hơn bây giờ lúc mà sự tranh cãi Hoàng Sa thuộc về ai đang là một quan tâm quốc tế. Dù sao bức điện cám ơn cũng là một xảo thuật ngoại giao để hôm nay Hà Nội có thể nói “trước sau chúng tôi vẫn xem Hoàng Sa là của nước Việt Nam”. Và sau này nếu vụ Hoàng Sa được đưa ra trước tòa án quốc tế (TBN: điều này rất khó xẩy ra vì Trung quốc sẽ không thuận đưa ra khi họ yếu lý) thì bức điện “xảo thuật ngoại giao” này sẽ là một bằng chứng có sức thuyết phục trước tòa quốc tế.

Thứ hai. TLTQ tiết lộ:

“Khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, binh lực của Hạm đội Nam Hải rất thiếu, đòi hỏi phải có sự chi viện từ Hạm đội Đông Hải. Đảo Đài Loan nằm ở giữa Nam Hải và Đông Hải, việc điều động hạm đội trước đây đều đi vòng từ ngoài khơi đảo Đài Loan, để tránh đi vào đường nhạy cảm trong eo biển Đài Loan. Thời gian hành động của hạm đội lần này quá gấp gáp, quy mô lại hết sức lớn, liệu có thể đi qua eo biển Đài Loan nổi không? Nixon đến thăm Trung Quốc, đụng chạm vào chính phủ Tưởng Giới Thạch có thể nói là thảm họa. Điều động hạm đội quy mô lớn đi qua eo biển Đài Loan vào lúc này, Tưởng Giới Thạch sẽ có phản ứng gì? Lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đã liên hệ được với Tưởng Giới Thạch thông qua kênh bí mật, Tưởng Giới Thạch cân nhắc từ đại nghĩa dân tộc, đã để cho hạm đội được đi qua eo biển Đài Loan một cách suông sẻ, giành được thời cơ cho cuộc chiến.”

Sự tiết lộ này cho thấy Mao và Tưởng tranh chấp sống chết với nhau về chủ nghĩa, về tự do nhân quyền, nhưng khi vì quyền lợi quốc gia (chiếm Hoàng Sa từ tay Việt Nam là một quyền lợi quốc gia của Trung quốc, Mao và Tưởng đều được hưởng) Tưởng sẵn sàng giúp Mao hành động. Điều này chứng tỏ Tưởng không bị Hội chứng “Appeasement Complex” làm tê liệt suy nghĩ của mình chứ không có nghĩa Tưởng Giới Thạch (để cho hạm đội Đông Hải của Mao đi qua eo biển Đài Loan) có thái độ hòa giải hòa hợp gì với Mao.

Bối cảnh quan hệ Liên xô, Trung quốc và viễn ảnh Hoa kỳ phải rút quân ra khỏi Tây Thái Bình Dương sau khi ký Hiệp Định Paris (1973) đã đưa Nixon và Kissinger đến quyết định chiến lược “giao” Hoàng Sa cho Trung quốc chận đường tiến về Nam Thái Bình Dương của Liên Xô. Gần 20 năm sau chiến lược này phá sản khi Liên Xô sụp đổ và Trung Quốc trở thành cừu địch chính của Hoa Kỳ ở Tây Thái Bình Dương.

Hoa Kỳ nay đã trở lại Tây Thái Bình Dương. Nhưng bài học cũ sẽ làm cho Hoa Kỳ cân nhắc hơn trong mọi động thái. Riêng Việt Nam trước sau vẫn là một nước nhỏ ở giữa gọng kềm tranh chấp quốc tế. “Khôn sống, mống chết”, người xưa đã dạy. Và bài học “làm thế nào để khôn” đầy dẫy trong cách hành xử của cha ông chúng ta.

© Trần Bình Nam

Dec . 15, 2011

binham@sbcglobal.net

www.tranbinhnam.com

© Đàn Chim Việt

 

 

 

 

50 Phản hồi cho “Bối cảnh quốc tế chung quanh vụ Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa năm 1974”

  1. Trúc Bạch says:

    Nói gần, nói xa, chẳng qua nói thật .

    Xin pót lại bài vè dân gian để nói về cái “bối cảnh” của việc Trung Cộng khi đánh chiếm Hoàng Sa của VNCH với lá thơ cám ơn của đảng csVN .

    “Đánh cho Mỹ cút Ngụy nhào”
    Để bác Hồ rước Tầu vào Biển Đông .
    Nhân dân có biết hay không…
    Việt – Hoa “thống nhất
    …….Là công bác Hồ ?

  2. PHC says:

    Tác giả nương theo bài công bố của một Website, không sai lầm
    khi cho rằng Hoa kỳ đã trao Hoàng Sa cho Trung cộng. Nếu HS
    không vô tay Trung cộng, mà vô tay Liên Sô thời đó, thì việc giải
    quyết toàn bộ vấn đề khu vực sẽ rối bời về sau này.

    Một khi Mỹchủ động trao HS cho Tàu, thì sau này Mỹ ép Tàu
    buông tay ra, cũng dễ thôi! Như ta chơi ” đi đêm đổi bài” trong
    ván bài Tam cúc ấy mà!

    Là nước lớn, Mỹ từng…trao bạn của mình vô tay đối phương, cái
    đó mới là lạ. Ví như Mỹ đã trao cả vùng Balkan cho Cộng Sản, nếu
    không thì vùng này sẽ ung thối do tranh chấp với CS. Cứ trao …mẹ
    nó cả vùng này vô tay CS cho biết mùi đời, rồi sẽ gỡ ra mấy hồi,
    \như Mỹ đang gỡ khối Ả râp , cái gọi là mùa xuân Ả rập đó.

    Có vị nào nói, Mỹ “không trao” Hoàng Sa cho TC, thì viên đại diện
    Tổng lãnh sự Mỹ , ông Kirsch, có mặt tại Hoàng Sa làm cái gì ? Lại
    có Thiếu tá Hồng và nhân viên Phòng Ba / QĐI/ VNCH đi theo ông
    Kirsch nữa.

    Thêm nữa, Mỹ trao HS vô tay Tàu là chuyện nhỏ, so với Mỹ còn
    trao cả Đông Dương vô tay CS Bắc Việt nữa là! ( Nhưng Mỹ đủ sức
    mạnh và Pháp lý, để gỡ rối sau này, như ta đang thấy). — Cho nên
    Mỹ hất Pháp đi, hất ông Diệm đi, hất ông Thiệu đi…để giành quyền
    chủ động, cũng đúng thôi! Ông TBN không sai lầm khi viết rãng Mỹ
    có kế hoạch và ẩn ý khi trao Hoàng Sa cho Trung Cộng.

    • Phan Nguyen says:

      Thưa ông,
      Khi ông nói “Có vị nào nói, Mỹ “không trao” Hoàng Sa cho TC, thì viên đại diện
      Tổng lãnh sự Mỹ , ông Kirsch, có mặt tại Hoàng Sa làm cái gì ? Lại
      có Thiếu tá Hồng và nhân viên Phòng Ba / QĐI/ VNCH đi theo ông
      Kirsch nữa.” thì tôi xin hỏi lại là, nếu họ “đã trao” Hoàng Sa cho Trung Cộng thì ra Hoàng Sa để làm gì? Tôi không nghĩ là để dự lễ cắt băng khánh thành, hay ông có cao kiến gì khác thì xin cho chúng tôi học hỏi. Tôi nói thật lòng là học hỏi, không có ý châm biếm gì cả. Quan sát viên cho một sự kiện lớn để báo cáo trực tiếp về giới chức có trách nhiệm tại Mỹ những gì đang thật sự xảy ra tại Hoàng Sa thay cho việc thu thập báo cáo từ phía VNCH không phải là một trong nhung possibilities hay sao? Các cựu đại sứ, nhân viên sứ quán đã chẳng báo cáo tình hình VN qua các tài liệu gởi về Hoa Thịnh Đốn đều đặn và khi “biến động “ là gì? Người Mỹ là vậy. Ngoài ra tôi không tin khả năng Liên Xô sẽ lấy Hoàng Sa. Nó không có một lý do chính danh nào hết để thuyết phục thế giới về hành động này. Chẳng lẽ nó lại “claim” đây là một phần lãnh thổ của Sa Hoàng ngày trước. Ngoài ra hành động này sẽ khiến cuộc cờ thay đổi hoàn toàn có thể dẫn tới thế chiến thứ ba. Trong trường hợp này thì theo tôi, quốc hội Mỹ và dân chúng sẽ thay đổi lập trường, sẽ cho phép tổng thống hành xử một cách appropriate để duy trì tình trạng an ninh của nước Mỹ và thế giới. Mọi chuyện khác thì đều không có lý do để can thiệp khi hiệp định đã ký để rút khỏi ra khỏi khu vực này như dân…biểu còn chưa ráo mực. Kính

      • PHC says:

        Thưa Phan Hoàng:
        Chúng ta hỏi han nhau, mà chớ cự nự lẫn nhau.
        Qua một comment, làm sao khai triển nội dung
        cho đủ nghĩa được.
        Đã vô Net, mỗi chúng ta cũng phải tự trang bị cho
        mình một kiến thức tổng quát để tiếp cận với
        các sự kiện chính trị chung quanh.
        Thưa, có một chi tiết tí ti trong hàng tá những
        sự kiện khác mà ông gay gắt hỏi đến, đó là :
        nếu Mỹ đã giao cả Đông Dương cho Cộng
        Sản Bắc Việt thân Liên Sô, thì ắt Liên Sô cũng
        chiếm luôn Hoàng, Trường Sa. Vậy sau này Mỹ
        căn cứ vô đâu để gỡ rối vấn đề Đông Dương và
        Biển Đông.? Nhưng với Trung Cộng thì Mỹ đã
        có trong tay Thông Cáo chung Thượng Hải
        Nixon-Chu Ấn Lai,thì vấn đề bàn thảo giữa Mỹ và
        Tàu, tức là đã có sẵn căn bản mà bàn bạc.
        Mỹ và Tàu đều phải tuân thủ Thống cáo Thượng
        Hải 1972 ( mới ông tự làm research lấy vậy) rối từ
        đó suy ra các vấn đề liên quan. Kính,

      • Phan Nguyen says:

        Thưa ông,
        Trong phần bình luận vừa rồi nếu tôi đã khiến ông cho rằng lời lẽ có đôi phần gay gắt thì tôi xin lỗi ông vậy. Tôi là người chú tâm vào các sự kiện đã xảy ra và logic của sự kiện để phân tích một vấn đề. Tôi tin rằng ông cũng như thế. Tôi đồng ý là Mỹ đã chọn Trung Cộng làm đối tác chiến lược thay cho VNCH trong việc đối đầu với cả khối cộng sản mà đứng đầu là Nga. Tuy nhiên khi cho rằng Mỹ đã âm thầm và đồng ý cho Trung Cộng chiếm giử Hoàng Sa “sau lưng” VNCH thì chưa đủ thuyết phục. Vào năm 1988 thì VN vẫn còn bị ảnh hưởng của Liên Xô mà nó vẫn chỉ nằm trong cảng Cam Ranh và tên láu cá Trung Cộng đã tiếp tục đánh tiếp Trường Sa vì nó đã biết là thằng kia sẽ không động đậy gì hết sau lần anh ta tố phé với trận chiến 1979 nắn gân cái hiệp ước quân sự giửa VN và Nga. Tôi tin rằng vào lúc các anh em chú Mao đánh Hoàng Sa thì thực hiện một công hai chuyện. Thứ nhất là để lợi dụng tình trạng đang rối ren của chiến tranh VN trong hồi đoạn kết để chiếm giử đảo này. Thứ hai là để làm thước đo sự khả tín của Mỹ trong việc lựa chọn Trung Quốc làm đối tác chiến lược thay cho Việt Nam là có đúng như thế hay không? Nôm na là chúng ta mần ăn lớn sao lại tính chuyện…đồng xu. Mỹ không biết trước việc này để được xem là “bán đứng lãnh hải VNCH”. Tuy nhiên chắc chắn đã có những báo cáo về sự hoạt động bất bình thường của Hải Quân Trung Cộng và một số vụ đổ bộ chiếm giử của họ với một số đảo thuộc lãnh thổ/lãnh hải của VNCH từ hai phía: VNCH và Hải Quân Mỹ trong khu vực nên họ đã phải gởi nhân viên lãnh sự ra đó xem xét. Thưa ông nếu chúng ta chỉ ra đó để “sửa cầu tàu” thì cần không dùng….người nhái. Nó cũng chỉ là cớ để biết chắn là thằng lưu manh kia thực sự sẽ có hành động gì. Ông đã giới thiêu “một cuốn sách” cho tôi nhằm mục đích tham khảo. Nhưng thưa ông, sự suy luân của mỗi người vẫn có thể khác nhau cho dù có đọc chung một cuốn sách khi “Wording” là bề mặt mà ông và tôi lại tìm tòi cái nằm dưới nó từ những hướng khác nhau. Cho tới bây giờ tôi không thể khẳng định lập luận của tôi là đúng, tin rằng ông cũng hiểu việc ông suy luận cũng mang giá trị tương tự. Nó võn vẹn là suy luận từ những góc độ khác nhau. Thân Ái và chúc ông cùng gia quyến một mùa Giáng Sinh tràn đầy hạnh phúc. Kính

      • Trung Kiên says:

        Xin được góp ý với ông Phạm Hà-Châu và bạn Phan Nguyen như sau:

        Mặc dù tôi (TK) và ông Hà-Châu có nhiều bất đồng về suy nghĩ và ngôn ngữ, nhưng có cùng một nhận định rằng; nước cờ của Mỹ đi “giả thua”, quyết định thí xe (VNCH) để dụ đối phương xua quân tấn công…mà quên phòng thủ hầu lật ngược thế cờ!

        Khi đi Mỹ bỏ Cộng Hoà
        Ngày Mỹ trở lại mừng nhà Việt Nam (cả Nam lẫn Bắc)

        Tác giả Trần Bình Nam viết…”Để nhấn mạnh điểm này trước khi kết thúc TLTQ còn ghi như một lời cuối;

        “Nghe nói sau khi Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Bắc Việt là đồng chí và anh em với chúng ta khi ấy, đã gửi điện cảm ơn chính phủ Trung Quốc: ‘Cảm ơn anh em Trung Quốc đã thay chúng tôi thu hồi lại được quần đảo Tây Sa từ tay quân tay sai Nam Việt!’ Chính phủ Trung Quốc đã từ chối bức “điện cảm ơn” này, đây cũng là sự khởi đầu cho việc từ chỗ thừa nhận đến chỗ trở mặt về chủ quyền đối với Nam Sa của Trung Quốc từ phía Việt Nam.“.

        Điều này cho thấy lãnh đạo csvn đã ngu muội đến nỗi tin tưởng mãnh liệt rằng TQ chiếm Hoàng Sa cho mình! Nhưng thử hỏi có thằng ăn cướp nào khi cướp được của lại giao cho người khác?

        Điều đáng chú ý là…(lời tác giả)…”Nhưng các chuyển biến trên thế giới chệch ra ngoài dự tính chiến lược của Hoa Kỳ. Mười lăm năm sau (năm 1989) Liên bang Xô Viết sụp đổ, Trung Quốc không cần phải liên minh với Hoa Kỳ để chống Nga Xô nữa. Mặt khác vấn đề Đài Loan làm cho quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc căng thẳng, căn cứ Paracels của Trung Quốc trở thành một cái gai trước mắt của Hoa Kỳ..”

        Hoa Kỳ đã giăng cái bẫy để “lưỡng hổ tranh hùng – thợ săn đắc lợi”, nhưng không ngờ “nối giáo cho giặc” (TQ) chiếm đảo Hoàng Sa, rồi bây giờ phải tìm cách giải quyết, lấy khỏi tay TQ cái “giáo mác” kia đi!

        Bài học lịch sử còn ngay trước mắt, những người VN yêu nước nên suy nghĩ và phải biết làm gì trong lúc này đây?

        Cầu chúc Quý Vị một mùa Giáng Sinh an lành và hạnh phúc…

      • Dâm Tiên says:

        Chiện với anh Trung Kiên thì như ” vầy”:
        Dâm tiên có hai cô nhí, một tuyệt trần là Tiên Sa,
        một bình bình ăn con C +. Dâm tiên lượn lờ cùng
        cô C+ làm Trung Kiên ngứa mắt! DT bèn thượng
        cẳng chân hạ cắng tay cô C+, làm TK thương người,
        lại cứu cấp, và đoạt mất cái C + của Dâm tiên.Ới a,
        ngày hôm sau, Dâm tiên…vênh mặt lên dẫn cô đào
        chị Tiên Ngu, đẹp như Tiên Sa, cứ lượn lớ…làm
        TK ê ẩm cả ..mặt rồng,, ới à…

      • Nguyen V N says:

        Tôi hoàn toàn đồng ý với bạn Phan Ngguyen
        QH Mỹ và dân chúng Mỹ dã quyết định bắt chính quyền Mỹ phải rút ra khỏi VN.
        Hiệp định rút lui 73 sờ sờ đỏ kẻ có tội là CSVN bắt tay với Trung cộng tán chiếm miền Nam: thì cái giá là phải đẽ mất Hoàng sa, rồi Trường, cái gì cũng phải trả.

        Tại sao ta bắt Mỹ phải chịu tội “bán Hoàng Sa” họ được cái gì ? Còn bôi nhọ QLVNCH đã thí mạng bảo vệ HS với bao liệt sĩ mà dám nói là đồng lỏa với Mỹ thì chỉ có bạn bán nước CSVN mới nói được thôi.

        KÍnh
        Nguyen V N

  3. LẠI MẠNH CƯỜNG says:

    Thưa tác giả và qúi đồng hương,

    Để sáng tỏ vấn đề tôi xin gửi tiếp thêm email cũ này.

    (BBT: “Ý kiến” của ông dài gần 4000 từ, nên đã bị xóa bỏ. Mong ông lưu ý giúp)

    • LẠI MẠNH CƯỜNG says:

      Kính BBT,

      Tôi không hề biết có giới hạn chữ trong góp ý nơi đây. Những tưởng góp một lần cho song chuỵện. Không lẽ lại cắt ra làm nhiều mảnh qua nhiều lần góp ý !?

      Thôi thì “nhập gia tùy tục”, tôi ráng cắt ý sao cho vừa lòng qúi vị nhé. Hy vọng sẽ không bị kiểm duyệt số chữ vì quá hạn định (mới biết lần đầu tiên). Sau lần này xin bye bye.

      Góp ý này gọi là trả ơn ông Trần Bình Nam đã khổ công nghiên cứu nan đề Biển Đông !

      LMC

      TB : XIN LƯU Ý TRÍCH TỪ EMAIL CŨ ĐÃ MỘT NĂM QUA, KHÔNG CẬP NHẬT LẠI.
      Vì chỉ là những trao đổi không chính thức giữa thân hữu, nên không có tham khảo hay tra cứu tài liệu thật chính xác. Cũng như chỉ là suy nghĩ cá nhân trong nhất thời, nên có thể có nhiều sai sót. Mong lượng thứ và chỉ bảo thêm dùm tôi.

      =======

      From: laimanhcuong@hotmail.com
      Subject: NHÌN LẠI HAI TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA !
      Date: Fri, 17 Dec 2010

      Chúng ta nghe quá nhiều về những bài báo, các buổi nói chuyện ở hải ngoại về trận hải chiến ở quần đảo san hô HOÀNG SA vào đầu năm 1974 giữa hải quân Tàu cộng và VNCH, rồi sau chừng một thập niên trận hải chiến giữa Tàu cộng và Việt Cộng (CSVN).
      Có nguời cho rằng, trận Truờng Sa ko thể coi là hải chiến đúng nghiã, bởi hải quân Vixi chua giao chiến đa tìm cách đao thoát !

      1/
      Trận hải chiến HOÀNG SA ra sao ?
      - Tôi có nhận định chung, TA THẤT BẠI NHUNG VÔ CÙNG KIÊU HÃNH.

      Tại sao u ?
      - Dám giao chiến trực diện với địch và sau những động thái múa quyền vờn nhau, ta đa khải hoả truớc để dằn mặt đối phuong, cho chúng hay NAM QUỐC SON HÀ NAM ĐẾ CU !

      2/
      Tại sao thất bại thê thảm trong khi lực luợng của ta có phần hon địch ???
      - Nhiều nguyên nhân lắm, xin tạm kể sau đây nhé.

      2.1/
      Lỗi lầm quan trọng nhất là, ĐÁNH GIÁ SAI TÌNH HÌNH, từ tin tình báo cho đến tin tức tại chỗ về sau này.

      Điều này ông đại tá Hà Văn Ngạc, tu lệnh mặt trận tại chỗ đa cho hay, truớc đó khoảng một năm có tin tình báo bộ đội Bắc Việt dự tính đánh tràn qua vi tuyến 17 thêm lần nữa sau thất bại Mùa Hè Đỏ Lửa 1972. Ông đuợc cử ra vùng một duyên hải ở Đa Nẵng, để điều nghiên và không hề biết rằng Trung Cộng lại là thủ phạm, và chúng âm muu đánh chiếm Hoàng Sa, truớc sự im lặng đồng loả của Vixi.

      Tôi nghi phiá địch KHÔNG NGHI BINH, bởi sau này chính Vixi và Tàu cộng bật mí cho thấy kịch bản ko nhu trí tuởng tuợng phong phú của ta. Tôi nghi VNCH hóng tin này từ Mỹ và anh bạn đồng minh này thì vào giờ chót đa phản trắc khôn luờng !

      Cung nhắc lại là, truớc khi ông Ngạc lãnh trọng trách trên, chỉ huy khu trục hạm HQ-4 là trung tá Vu Hữu San đuợc giao cho trọng trách nghiên cứu và bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. Chỉ đến khi có dấu hiệu là hải quân Trung Cộng sẽ tấn công Hoàng Sa lúc đó Bộ Tu lệnh Hải quân ở Sài Gòn mới cử ông Ngạc thay cho ông San lãnh trọng trách ở mặt trận Hoàng Sa.

      2.2/
      Bị quá bất ngờ, vì tin tức tình báo sai lạc, hệ quả KHÔNG CÓ KẾ HOẠCH HÀNH QUÂN THẬT ĐỨNG ĐẮN sao cho phù hợp với tình thế.
      Từ đó ta thấy rõ, ông Ngạc đuợc nhảy vào thế chỗ ông San, mặc dù sau lung ông Ngạc là bộ chỉ huy tiền phuong hải quân ở Đa Nẵng với ông phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại là xếp trực tiếp của ông Hà Văn Ngạc.

      Đồng thời sự thành lập Lực luợng Đặc nhiệm (Task force) có phần vá víu, mà rõ nét nhất trong su điều động thật gấp Hộ Tống Hạm HQ-10 què quặt (liệt một máy) do thiếu tá Ngụy Văn Thà làm hạm truởng. Di nhiên chiến hạm này trở nên “gót chân Achille” của lực luợng đặc nhiệm nói chung và cánh tấn công thứ nhất nói riêng của phiá VNCH do tuần duong hạm HQ-16 Lý Thuờng Kiệt dẫn đầu với trung tá Lê Văn Thự là tu lệnh mui nhọn này, nhằm phối hợp với cánh thứ hai đánh gọng kềm đối phuong.

      Diễn tiến trận đánh cho ta thấy ngay cái giả đắt phải trả là chua đánh đấm bao lâu đa bị loại ngay ra khỏi vòng chiến và rồi chìm nghỉm, mặc dù phe ta chủ động tấn công. HQ-10 đa trở thành gánh nặng cho đồng đội là HQ-16 và khi HQ-16 là nạn nhân bất đắc di của HQ-5 do trúng đạn trọng pháo của đồng đội thật bất ngờ vô hầm máy, nên phải bỏ chiến truờng lẫn đồng đội để thoát thân !

      (còn tiếp)

      ====

      Thưa qúi hữu,

      Xin tiếp tục phần hai phân tích tại sao thua trận thật nhục nhã tại Hoàng Sa, mặc dù chiến đấu rất anh dũng và tàu chiến to hơn và hoả pháo có phần vượt trội trên lý thuyết so với kẻ địch.
      Tôi đã kể sơ qua :

      2.1/
      Ngay từ đầu, tin tình báo sai lạc khiến bị bất ngờ được tin hải quân Trung Cộng tấn công và chiếm giữa Hoàng Sa (theo đại tá Hà Văn Ngạc cho biết), mặc dù vẫn cảnh giác cho người theo dõi ở Hoàng Sa (trung tá hạm trưởng Vũ Hữu San khu trục hạm HQ-5 cho hay thế).

      Tuy nhiên tôi thấy ông San cũng ko nắm vững địch tình tại chỗ, bởi Trung Cộng chiếm giữ ra sao, xây lô cốt thế nào tại nơi chiếm (đảo Quang Hòa) ko thấy ông nói rõ, khiến cho quân ta đổ bộ vào gặp sự kháng cự mãnh liệt của địch và bị đẩy lùi ra biển.
      Nếu ông San có báo cáo về bộ tư lệnh hay với ông Ngạc, thì tại sao ông Thự ko rõ địch tình ở đảo Quang Hòa khi nhập trận ???

      2.2/
      Không có kế hoạch hành quân đứng đắn xuyên qua sự kiện thành lập vội vã đến vá víu lực lượng đặc nhiệm giải cứu Hoàng Sa, như chiếc hộ tống hạm HQ-10 Nhật Tảo bị liệt một máy cũng bị gấp rút điều động tham gia chiến trận, nên làm mồi ngon cho đich thủ đánh knock-out, cũng như bắn nhầm trọng pháo vào nhau (HQ-16 dính đạn đồng đội HQ-5 nơi hầm máy, phải đào thoát khỏi nhiệm sở bỏ rơi luôn đồng đội HQ-10 trong cơn nguy cấp).

      2.3/
      Sự liên lạc giữa hai cánh quân (gọi là phân đội Một gồm HQ-4 và HQ-5 và phân đội Hai gồm HQ-10 và HQ-16) ko có cho nên khi giáp chiến trung tá Thự hạm trưởng HQ-16 ko rõ cánh quân bạn hành xử ra sao. Ông Thự viết hồi ký nói là KHÔNG CÓ sự phân chia làm hai phân đội như vị tư lệnh chiến trường tại chố là hải quân đại tác Ngạc viết trong bài hồi ký, nói trắng ra ông Thự kết tội ông Ngạc bịa chuyện để chạy tội !
      Tôi ko rõ nội tình ra sao, nhưng nghĩ phiá ông Ngạc có tham chiến, vì thế tàu ông Thự là HQ-16 mới dính đạn của HQ-5.

      Nói tóm lại, mỗi ông lãnh đạo nói một cách khác nhau về chiến thuật tại chỗ, khiến người ta điên đầu, ko rõ sự thật ra sao ? Có phân chia thật sự làm hai phân đội để đồng loạt tấn công chăng ? Rất tiếc hạm trưởng lẫn hạm phó HQ-10 đã tử trận, cho nên ko thể phối kiểm các tuyên bố của hạm trưởng Thự của HQ-16 được.

      Đọc phần tả ông Ngạc hạ lệnh cho HQ-16 đưa toán người Nhái vào tái chiếm đảo Quang Hòa do binh sĩ Tàu cộng đã chiếm đóng từ trước, ta thấy ngay một sự hy sinh không cần thiết, nếu không muốn nói là ngu xuẩn. Địch nằm sẵn trên đảo, còn lính mình lội nước tới đầu gối từ xa hàng trăm mét, trên một nền san hô sắc bén, thì đúng là đưa người làm bia thịt cho địch bắn.

      2.4/
      Sử dụng tàu chiến ko thích hợp với chiến trường. Lẽ ra phải dùng tàu nhỏ có tốc độ cao để di chuyển nhanh nhẹn và dễ dàng áp sát mọi mục tiêu trong vùng biển san hô nhiều đảo với các bãi đá ngầm, thì ta dùng tầu to, gần gấp đôi tàu địch, rất bất tiện khi di chuyển trong khu vực thật chật hẹp, ra vào phải theo một thủy lộ (pass) nhất định, nếu ko sẽ va vào đá ngầm làm hư hại vỏ tầu và có thể bị chìm như chơi.
      Tàu nhỏ với hoả lực nhẹ nhưng bắn nhanh rất thích hợp cho đánh giáp lá cà, hơn là dàn trọng pháo bắn chậm và bắn xa như các chiến hạm của ta.
      Điều khôi hài chảy ra nước mặt là các vũ khí của ta mới giao chiến chưa đầy 30 phút mà đã hỏng hóc lung tung. Khu trục hạm HQ-4 có dàn súng điện mà hỏng hóc, nên bỏ lỡ cơ hội bằng vàng lập công lớn.

      Nhận xét đầu tiên của hạm trưởng Thự của HQ-16 nguyên văn như sau:
      Trong trận Hải chiến Hoàng Sa, Hải Quân Việt Nam không có loại tàu thích hợp cho trận chiến. HQ-5, HQ-16, HQ-10 là loại tàu cồng kềnh, vận chuyển chậm, súng quay bằng tay nên theo dõi mục tiêu khó khăn cũng như nhịp bắn chậm. Chỉ có HQ-4 là tối tân nhất, các súng đều xử dụng bằng điện, tốc độ bắn nhanh, radar có tầm xa, vận tốc chiến hạm cao. Nhưng HQ-4 lại không xung trận.
      (LMC: Theo báo cáo khác thì súng máy này bị hỏng hóc ngay từ giây đầu tiên !???)

      2.5/
      Liên lạc giữa chiến trường với bộ tư lệnh tiền phương ở Đà Nẵng cũng trục trặc, cho nên đề đốc Trần Văn Chơn ko nắm vững tình hình trận chiến, mới ra lệnh cho phân đội Một gồm HQ-4 và HQ-5 quay trở lại trận chiến, nhưng rồi rút lại lệnh sau khi tái liên lạc biết được tình hình thực tế ra sao.

      Chuyện khôi hài cười chảy nước mắt là có ông viết hồi ký lại như sau: Trước tình thế bất lợi, vả lại các chiến hạm chính của địch tham chiến cũng đã bị hư hại, Đại Tá Hà Văn Ngạc đã ra lệnh cho các chiến hạm VN rời vùng giao tranh để bảo toàn lực lượng.
      Nếu đúng như ta báo cáo đánh hạm đội địch thiệt hại nặng sao ko thừa thắng xông lên, mà rút lui để bảo toàn lực lượng ??? Có cái gì lấn cấn, như đang nhai sợi gân gà thì phải ! Sao ko nói rõ sự thật là ta bị thiệt hại nặng hơn địch nên phải lui binh, hay treo miễn chiến bài chẳng hạn !

      Nói tóm lại, ông nói gà bà nói vịt, nói lung tung thiên loạn cả lên. Nhưng nếu tinh ý ráp nối lại ta thấy ngay là, chả có kể hoạch hành quân đứng đắn nào cả và gần như múa gậy vườn hoang. Nếu có thì do liên lạc không được với nhau, vì lúng túng trước tình thế, vì bị nhiễu do địch phá sóng, vì kinh nghiệm hải chiến ko bao nhiêu, do thực tế xưa nay chưa từng có cuộc đụng đầu lịch sử nào như thế trong quân sử VNCH.
      Chính vì thế các bố sĩ quan trung và cao cấp quên bài vở lý thuyết rất nhiều, đến như hạm trưởng Thự phải thú nhận như sau : Đại úy Hiệp mang họa đồ chiến hạm các khoang hầm trên tàu lên đài chỉ huy và cho tôi biết đã làm cân bằng tàu bằng cách bơm nước và dầu từ hầm này sang hầm khác và dồn về phía tả hạm, nhưng tàu cũng không bớt nghiêng bao nhiêu. Đại úy Hiệp nói : “Bây giờ chỉ còn cách bơm xả nước ngọt và dầu ra biển may ra mới làm tàu bớt nghiêng”. Xả nước ngọt và dầu ra biển thì tôi rất ngại mà cũng không biết chắc là khi xả xong thì tình trạng có khá hơn không hay lại tệ hơn vì phải biết trọng tâm con tàu trước và sau khi xả nằm ở đâu rồi mới dám làm.
      Học môn lý thuyết thuyền bè trong trường Hải quân nhưng ra trường lâu ngày và gặp lúc hữu sự, lại không còn nhớ cách tính trọng tâm con tàu nên tôi không dám bảo Đại úy Hiệp làm và giữ nguyên tình trạng như vậy mà chạy về Đà Nẵng. Cũng may nhờ biển rất êm nên không có gì xẩy ra.

      (còn tiếp)

      =======

      • LẠI MẠNH CƯỜNG says:

        From: …khac@aol.com
        Date: Thu, 16 Dec 2010 10:55:56 -0500
        Subject: Re: NHÌN L?I HAI TR?N H?I CHI?N HOÀNG SA VÀ TRU?NG SA !
        To: laimanhcuong@hotmail.com

        Ca^.u Cuong
        Xin ddu+`ng ddo^? lo^~i cho si~ quan chi? huy ta.i cho^~ (thi’ du. o^ dda.i ta’ HvN)
        Lo^~i chi’nh o+? To^?ng tham mu+u tru+o+?ng va` To^?ng tu le^.nh (+ to^?ng tho^’ng ) TT kho^ng chu’ y’ dde^’n ti`nh hi`nh nuocv bi. ngoa.i bang xa^m la(ng ma` LO DDI DU+ LE^~! RA TRUONG~ CUA? VO~ BI. DALAT
        Ba?nh choe. ngo^i` kha’n dda`i danh du+. coi SV si~ quan die^~n ha`nh vui ho+n chu+’! Trong truong hop na`y thi` Pho’ TT dde^? la`m chi ? De^~ thuong PTT khong ddu tu+ ca’ch thay ma(.t TT hay sao?
        Thua VC la` phai? ro^i` Cho^`ng lo+ la` bo^?n pha^.n Dde^? vo+. ho^i’ mai. quye^`n the^’ ,buo^n la^.u , coi giao’ du.c ddai. ho.c la` no+i ba’n gia^y’ hoa~n di.ch !!

        nhuan

        =====================================

        Cô thân mến,

        Cô làm on gửi lại email đó cho em viết tiếp, vì ko hiểu tại sao nó ko gửi cho em để mình đi tiếp phần chót.

        Em sẽ phân tích tiếp theo về lỗi phải ra sao cô ạ.
        Đó là điều các tuớng tá Hải quân vùng một duyên hải cho hay qua các bài hồi ký là, Thiệu đi thị sát ở Đa Nẵng nghe báo cáo tình hình rồi tự quyết định mọi chuyện, nhu cho hạ lệnh tấn công.

        Đúng như định tội thì kẻ nào cũng có lỗi ko ít thì nhiều trong đó, chỉ có cấp thừa hành là anh dũng đánh nhau với đich và chịu hy sinh.

        1/ Tổng thống là nguời đầu tiên, vì kiêm luôn chức chỉ huy truởng tối cao của quân đội.
        Thiệu hay có hành động quyết đoán một mình, trong khi y chỉ là tuớng lục quân thôi.
        Trong bài viết của ông Nguyễn Lưu Viên có lần cho hay, Thiệu tự quyết định chuyện rút lui chiến thuật ở Tây Nguyên, đến ngay như thủ tuớng Trần Thiện Khiêm cũng ko đuợc bàn bạc và thông báo.
        Ông Trần Văn Huong là ông già gân, đã hết thời nên ko sao kiềm chế đuợc Thiệu khôn ngoan tráo trở. Đến như ông ta bị áp lực quốc hội trao quyền cho Dương Văn Minh, sai cả hiến pháp mà cũng chịu cho thấy ông này rất kém cõi trong chính trường. Có tâm chưa đủ, phải có tài phải ko cô.

        2/ Bộ tổng tham muu bao gồm đại tuớng tổng tham muu truởng Cao Văn Viên và thuộc cấp.
        Cao Văn Viên thấy Thiệu lộng quyền, muốn về hưu ko đuợc, đành ngồi chơi soi nuớc nhiều hon, mặc cho Thiệu làm gì thì làm.

        3/ Bộ tư lệnh hải quân thời đó là đề đốc Trần Văn Chơn.
        Tay Chơn này em khá rõ khi bị ngồi chơi soi nuớc một thời gian và sau đó được gọi ra làm chỉ huy truởng Hải quân.
        Y cặp bồ với một bà nạ dòng ở ngay truớc nhà em và thuê cho ở trong cái villa cổ to tuớng. Bọn nhỏ trong xóm gọi mụ này là Bà Tuớng. Bởi nghe nói truớc đó mụ ta cặp với trung tuớng Đỗ Cao Trí cho đến khi tuớng Trí tử trận do máy bay trực thăng trúng đạn CS khi đi thị sát mặt trận.
        Mụ này vốn là gái bao hay vợ nhỏ chi đó của ông Thái Thúc Nha. TTN là chủ hãng làm phim Alpha lớn nhất xua nay của miền Nam, sau này chuyên thuê bao các phim ngoại quốc phuong Tây vào chiếu các rạp ở miền Nam. Hai nguời có với nhau đứa con gái lúc đó khoảng trên duới 10 tuổi, rất giống ông Thái Thúc Nha. Thỉnh thoảng TTN đuợc phép đến đón con gái đi choi. Con nhỏ học truờng đầm.
        Mụ này đem cả anh em cha mẹ đến ở cùng trong villa trên cho mãi đến sau 30 tháng tư năm 1975 một thời gian. Mụ cặp với Chon hải quân từ lúc y ngồi chơi soi nuớc cho đến khi trở lại quyền lực. Em sau này bận học, thuờng ở luôn trong nhà thương, nên ko ở nhà nghe bọn trẻ con hàng xóm cho biết chi tiết chuyện trên.

        4/ Bộ tu lệnh tiền phương ở vùng một duyên hải tại Đa Nẵng với ông phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại là nguời trực tiếp chịu trách nhiệm

        5/ Chỉ huy truởng mặt trận tại chỗ là đại tá Hà Văn Ngạc.
        Về ông Ngạc theo em thấy có những xung đột với đàn em duới truớng mình. Em sẽ phân tích tỉ mỉ sau.

        6/ Bọn Tàu cộng rút kinh nghiệm trong vụ xung đột hồi đầu thập niên 50 tại bán đảo Triều Tiên là, do ko có lực luợng hải quân cho nên khi chia đất đai các hải đảo nằm sát bờ biển vùng phi quân sự thuộc về tay của phiá Nam Triều Tiên. Đó là nhờ lực luợng hải quân Mỹ chiếm đóng.
        Em biết đuợc chuyện này mới đây qua vụ bọn Bắc hàn bắn trọng pháo vào các đảo trên trong thời gian qua và BBC có đua bản đồ và giải thích tại sao thuộc về Nam Hàn.
        Từ đó mình thấy, Tàu cộng biết cuộc cờ đã tàn, cho nên đã nhảy ra chiếm ngay quần đảo Hoàng Sa, mà truớc đó chúng ko động quân.

        Viện lý do là có tài nguyên dầu hoả ko đứng vững, bởi chuyện đó đã xảy ra vài năm truớc rồi. Bằng chứng hãy xem quyền sách về khai thác dầu hoả ở Biển Đông của kỹ sư TRẦN VĂN KHỞI (DẦU HOẢ VIỆT NAM 1970-1975 NHỮNG NGÀY CÒN NHỚ …, xuất bản tháng 4 năm 2002 tại Texas. Nhờ anh Ngô Thế Vinh nói qua, nên em chú ý ngay, rồi nhờ anh Vinh cho em điạ chỉ để liên lạc với anh Khởi mua sách hồi tháng 8/2002. Em dự định hồi đó từ Cali sẽ đi Houston thăm bà chị rồi gặp luôn anh Khởi nói chuyện nhiều. Cuối cùng bận chuyện lung tung, hình như bận tâm nhiều vụ tổ chức họp cả lớp ở VN vào năm 2004 nên bỏ qua vụ trên).

        Có thể Tàu cộng đã tham khảo ý kiến Mỹ truớc rồi mới mạnh dạnh hành động. Lý do lúc đó hải quân Tàu chưa có gì, trong khi hạm đội Bảy của Mỹ nằm đầy ngoài khơi Biển Đông. Ko thể nào hải quân Tàu cộng lộng hành mà ko chờ Mỹ bật đen xanh ngầm được. Đó là chưa kể có những hãng lớn của Mỹ đang khai thác ở một số nơi như giếng Bạch Hổ gì gì đó.

        7/ Lẽ ra em phải viết một bài đang hoàng, có ghi tham khảo rõ ràng, nhung còn bao nhiêu việc cần làm hiện nay như cô thấy đó.
        Em nhân cơ hội đang bàn luận về hải quân Cộng Sản VN, lúc đến chỗ nói về viên tư lệnh hải quân đầu tiên của CS là Giáp Văn Cương, thấy bọn nhà báo CS tán phét quá lố về ông này, em cầm lòng ko đuợc, nên rẽ ngang bàn về hải chiến Hoàng Sa và Truờng Sa.
        Bởi mình muốn “fair play” phải nói từ A đến Z, ko thể nhảy ngang vào vụ Truờng Sa khi chưa phân tích kỹ vụ Hoàng Sa. Chứ thực ra vụ TS chưa giao chiến đã đánh bài tẩu mã rồi (chưa lật bài đã lo thiệp truớc) bằng sự gọi là ỦI BÃI để xí chỗ là lối nói lấy đuợc của CS !

        Kính,
        Cuờng Lại

        ————————-

        Bổ túc hiện nay:

        Tàu cộng rút kinh nghiệm ở nơi chính mình, Đó là đê sổng mất Tưởng Giới Thạch và đồng bọn năm 1949, do lực lượng hải quân không có gì cả.
        Những năm kế tiếp pháo cấp tập lên quần đảo Kim Môn và Mã Tổ nằm cạnh sát bờ biển tỉnh Phước Kiến cũng không ăn thua gì. Và nơi đó như cái gai nhọn đâm vào cạnh sườn Tàu cộng.

        Ít năm sau ở bán đảo Triều Tiên như đã thưa bên trên, cũng do không có lực lượng hải quân chiếm hay tiếp thu các đảo quanh mình.

        Ngoài ra xem lại trong quá khứ, phong kiến Tàu thua phong kiến Việt ít ra ở hai trận thủy chiến quan trọng tại nơi Bạch Đằng giang, chỗ cửa sông đổ ra biển.
        Quân Việt lợi dụng độ chênh của thủy triều lên xuống nơi cửa sông đổ ra biển cao, nên giăng bẫy dụ tàu to của đối phưong vào bãi cọc, rồi đánh cầm chừng đợi thủy triều xuống, địch khó xoay trở trong bãi cọc nhọn, dùng thuyền nhỏ nhẹ xung phong tấn công đồng loạt và dùng hoả công đốc cháy tàu địch.

        Hoàng Sa cũng rứa, có nhiều đảo nhỏ chi chít cùng những bãi đá ngầm san hô bén nhọn cứa đứt vỏ tàu sắt như không, hay làm tàu mắc cạn phơi lưng cho kẻ địch “phơ” (feu; fire) súng lớn nhỏ vào mình.
        Tàu cộng đã khôn ngoan dùng tàu nhỏ khoảng 50 mét, di động nhanh và nhiều súng nhỏ đánh sáp lá cà. Tàu Việt dài gấp đôi, chạy chậm hơn và khó xoay trở trong những “pass” hẹp như hạm trưởng Thự kể lại, và hoả pháo lớn lại quay tay, nên bắn chậm và không hiệu quả bằng súng máy của địch. Chưa kể phe ta bắn nhầm vào nhau (nơi hiểm yếu, là hầm máy và may là quả đạn không nổ, nếu không HQ-16 cũng tiêu vong như HQ-10)
        Nghe báo cáo lại là, chỉ có mỗi khu trục hạm HQ-5 của hạm trưởng Vũ Hữu San là có đại pháo điều kiển bằng điện, nhưng lại hỏng hóc ngay từ phút đầu !

        (còn tiếp)

      • LẠI MẠNH CƯỜNG says:

        Date: Thu, 16 Dec 2010 22:56:29 -0800
        From: …..@yahoo.com.au
        Subject: Cuờng thân mến
        To: laimanhcuong@hotmail.com

        Cuờng thân

        Tao truớc đến này đa bị nhận các bài vở của mày một cách bất đắt di……tuy nhiên thỉnh thoảng cung ghé mắt vào đọc cho vui và lúc nào cung cảm phục mày sát đất về sự hiểu biết và tìm tòi của mày……

        Hôm nay đọc mấy bài về Hoàng Sa, tao thấy rất hay, mày đa chịu khó đọc nhiều tài liệu rồi phối kiểm và phân tính …… hay thật hay

        Nhung rốt cuộc cho dù mày bỏ công và thì giờ ra nghiên cứu đến đâu đi nữa, thì cung chỉ là những râu ria mà thôi….. cái chính là quan Thầy Mỹ đa bỏ VN cho tụi Tầu Cộng từ năm 1972 khi Nixon qua thăm Mao. Quan thầy đã bỏ thì làm sao mình giữ đuợc…. vậy đừng đổ tội cho nhau chỉ dậy lên niềm đau…..

        Hoàng Sa bị mất năm 74 là do Mỹ để cho Tầu cộng kiểm soát hải quân Nga trên biển Đông và Thái bình Duong sau này khi Mỹ bỏ Cam Ranh năm 75…….

        Đúng ra chiếc soái hạm HQ1 có vũ khí tốt nhất phải ra Hoàng Sa, nhưng vì trên đó có thằng Chánh con ông Chơn. Khi HQ1 đang ở Cam Ranh chuẩn bị đi ra Hoàng Sa thì có công điện gọi thằng Chánh về Bộ Tư Lệnh trình diện…..thằng Chánh gọi về nói:” một là nó đi với HQ1 ra Hoàng Sa, 2 là HQ1 không có ra, chứ nó không thể bỏ tầu để về….. sau này làm sao chỉ huy …..”
        Thế là HQ1 ở lại và HQ4 thay thế……

        Tầu bè vn nhu mày biết, toàn là trong nghia địa Mỹ không thôi…. các giàn phóng hỏa tiễn trên chiếc 1 và 4 đều bằng gỗ…… hù con nít…. súng ống chỉ dùng để bắn trái sáng…vì lưc luợng hải quân của việt cộng không có trên biến…… vì vậy khi trận Hoàng Sa bùng nổ vào khoảng hon 10 giờ sáng một tí ….. thì súng ống chỉ bắn vài phái (chứ chưa tới 30 phút đâu)
        chắc khoảng vài phút gì đó là tịt ngòi mẹ nó hết….. tất cả bỏ chạy loạn như châu chấu……

        Ấy là chua kể M23 của tụi Tầu cộng bay từ Hải Nam đến quần trên đầu đe doạ, vì có 3 chiếc tầu loại Coast Guard của đơn vị tao cử ra Hoàng Sa làm nhiệm vụ chở lính lên đảo đã bị M23 bay xà xuống cảnh cáo khiến mấy thằng em la chói lói trong máy và quay chạy 2 máy tiến FULL vào lại Đà Nẵng …. trong khi F5 của mình từ Đà Nẵng bay ra chỉ có đuợc 1 phút chiến đấu trên không nên không thể bay ra được (cái này tao nghe nói)…..mà nếu bay ra chắc cũng bị bắn rơi mẹ nó rồi, vì phi công viêt nam chỉ học ném bom chứ đâu có học tác chiến trên không….. có máy bay vixi nào trên không phận vnch vào thời đó đâu mà học chiến đấu trên không làm chi

        Nói tóm lại, Hoàng Sa mất là do Mỹ muốn….. tất cả Hải Quân VN rất can đảm và vô tội, cũng nhu miền Nam mất là do Mỹ bỏ roi, quân dân cán chính miền Nam rất anh dũng và vô tội…… tất cả hối lộ tham nhũng đều nằm trong kế hoạch của Mỹ…… ngay từ khi cho tụi biệt kích Mũ Xanh nhảy dù xuống để giúp cho Hồ chí Minh đánh trận địện biên phủ, rồi giúp cho vixi lớn mạnh….. rồi sau này giúp cho vixi tiêu diệt lưc luợng chủ quân miền Nam như Nhảy Dù, TQLC và BĐQ….. đều là thằng Mỹ….

        Vì thế giờ này đừng phí thời gian cho việc bới lông tìm vết anh em mình……mà cũng chẳng cần phải chửi thằng Mỹ làm chi cho mệt ….. chửi bới không thiết thực ….. chửi bới hay than trách chỉ là việc làm vô ích của kẻ thua cuộc ….. hãy như ông Thiệu hay ông Truởng hay một số nguời khác ….. im lặng là thượng sách …….

        thân mến vda

        ================

        Date: Fri, 17 Dec 2010 07:18:05 +0000
        Subject: Re: NHÌN LẠI HAI TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA VÀ TRUỜNG SA ! // hồi âm cô Nhuận
        From: nguoivehuu
        To: laimanhcuong@hotmail.com

        Anh L.M.Cuờng,

        Anh viết:”…Có nguời cho rằng, trận Truờng Sa ko thể coi là hải chiến đúng nghiã, bởi hải quân Vixi chua giao chiến đa tìm cách đao thoát !”

        Vậy kính nhờ anh sau khi viết tràng giang đại hải hãy mở mắt cho tôi xem “vixi tìm cách đào thoát!” năm 1988 ấy nó ra làm sao?

        Những sự kiện như thế đừng phán đại, kẻo thành nói láo.

        ================

        From: laimanhcuong@hotmail.com
        Subject: ĐIỂM MẶT VIỆT SỬ HIỆN ĐẠI : hải chiến HOÀNG SA !
        Date: Sat, 18 Dec 2010 06:32:01 +0100

        LMCuờng:
        Có nhìn lại thật kỹ những sự kiện đa qua trong tinh thần học hỏi bằng phuong pháp phân tích và tổng hợp khoa học, ta mới thực sự tiếp cận đuợc với sự thật, để từ đó rút ra những bài học qúi giá cho chính mình và hậu thế.
        E dè sợ sệt tài hèn sức mọn, lo ngại đụng chạm đến các “tuợng đài” (icones) quá khứ, các cố nhân một thời, cho rằng nói ra chả “bổ béo” mà thêm “gây thù chuốc oán”, mang thêm tội “bới bèo ra bọ” … chỉ là một trong nhiều cách ngụy biện để sống cho qua một kiếp nguời !

        Nhìn gương các bậc đàn anh đi truớc, như Ngô Thế Vinh nghiên cứu nan đề sắc tộc thiểu số Tây Nguyên (Vòng Đai Xanh) và sông Mekong (Cửu Long Cạn Dòng Biển Đông Dậy Sóng; Mekong, Dòng Sông Nghẽn Mạch), Hoàng Xuân Truờng (bút hiệu Hoàng Dung) với Chiến tranh biên giới phía Tây và phiá Bắc cuối thập niên 70, cũng như Nguyễn Ngọc Kỳ với nan đề Thuyền nhân Việt Nam ở các trại cấm Hongkong và Đông Nam Á …, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu về hải chiến Hoàng Sa và Truờng Sa từ một vài năm nay.

        Thật ra uớc muốn ấp ủ lâu rồi, nhưng sức nguời có hạn, chua kể nhiều trở ngại. Thứ nhất là dân “ngoại đạo”, ko biết gì về hải quân, (nói đúng ra không biết gì về hải quân VNCH, VN thời CS và nhất là Trung Cộng); thứ hai đã có quá nhiều bài viết, nhưng thiếu dẫn chứng thuyết phục cùng hình ảnh đính kèm chứng minh, làm cho mình thập phần bối rối đến ngả lòng, vì cứ như lạc vào mê cung, không thấy lối ra.
        Tuy nhiên trời ko phụ lòng nguời, bởi “tìm ắt thấy, cầu ắt đuợc“, khi ta đã thành tâm cố tìm cho ra chân lý ! (Mja cái lý có chân nên nó hay chạy nhăng, mình phải luôn luôn cảnh giác ngày đêm để chụp chân cột cẳng nó lại)

        Tôi chưa dám khẳng định mình đã tìm ra sự thật, nhưng ít ra tôi có cái nhìn riêng, không phải là sự sao chép góp nhặt từ nguời khác, mà là quá trình của suy tư động não đến già cả nguời và lắm khi sao lãng chuyện riêng, từ ăn uống đến giải trí, chuyện nhà …
        Điều tôi tự hào là, TỪ NAY CON RUỒI ĐỰC RUỒI CÁI HOÀNG HAY TRUỜNG SA BAY QUA TÔI ĐỀU BIẾT, hahahaha

        =====================

        From: Nhdokhac@aol.com
        Date: Sat, 18 Dec 2010 17:36:22 -0500
        Subject: Re: FW: ÐI?M M?T VI?T S? HI?N Ð?I : h?i chi?n HOÀNG SA !
        To: laimanhcuong@hotmail.com

        AOL bao’ ddo^.ng ve^` vie^.c downloading cai’ file na`y ,ne^n to^i kho^ng dsa’m download .
        nhuan

        ==============

        From: laimanhcuong@hotmail.com
        Subject: RE: ÐI?M M?T VI?T S? HI?N Ð?I : h?i chi?n HOÀNG SA !
        Date: Sun, 19 Dec 2010 09:33:38 +0100

        Thua cô,

        Em nghi ko có gì đáng ngại cả.
        Bởi ko thấy ai than phiền từ lúc gửi đến nay cô ạ.

        Lần gửi này bao gồm những bài viết của các nhân vật tham dự trận đánh, nhu hải quân đại tá Hà Văn Ngạc, hải quân trung tá Lê Văn Thự, hạm truởng HQ-16 (đa gửi riêng cho cô rồi), hải quân trung tá Vũ Hữu San, hạm truởng HQ-4, viết chung với Trần Đỗ Cẩm, tài liệu tiếng Anh từ Wikipedia … cùng với nhiều tài liệu và hình ảnh các chiến hạm của ta và địch.

        Lẽ ra cần có thêm bài viết của ông phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại cho đủ bộ, nhung em mệt quá và lại sợ thu quá nặng, gửi ko đi thì uổng quá. Anyway em đưa tài liệu và sẽ dựa vào đó bình luận thêm cho sáng tỏ, nhất là bài tuờng thuật của ông Hà Văn Ngạc (so đọ với bài của thuộc cấp Lê Văn Thự và Vũ Hữu San).
        Em ko repost các bài viết của các sĩ quan phục vụ ở các chiến hạm tham chiến, bởi nghĩ họ ko đủ thẩm quyền khi bàn về chiến thuật cùng diễn tiến trận đánh. Họ viết theo cảm quan và thuờng dựa vào bài viết của cấp trên, như đại tá Hà Văn Ngạc, trung tá Vũ Hữu San ….

        Tình cờ em đọc đuợc bài bình luận của ông Trần Bình Nam, biết đuợc nhiều tin hay đáo để. Em xin repost để cô xem choi.

        Em đã nghiên cứu kỹ các chiến hạm của Mỹ bàn giao cho hải quân VNCH từ hai năm truớc và cất kỹ quá, nên cần thời gian tìm lại. Còn tìm trong wikipedia có ngay, nhưng phải hiệu đính (rédiger) lại hơi mệt, nên chưa làm ngay. Vả chăng mấy hôm nay mùa đông tuyết rơi nhiều thật đẹp, nên em muốn chụp một vài tấm hình kỷ niệm và thuờng đi ra ngoài huởng một mùa đông tuyệt vời nhu ri cô ạ.

        Em xin nói luôn ở đây một điều quan trọng là, có nghiên cứu thật đang hoàng mới rõ điều mọi nguời xua nay hay nói nhu đinh đóng cột rằng, CHIẾN HẠM MỸ CHO TA CU KỸ, GẦN NHU BẤT KHIỂN DỤNG ! Thực tế có đúng thế chăng ????
        Em cho đó là nhận định hoàn toàn SAI LẠC. Toàn chỉ là tin đồn từ nguời này sang tai nguời khác và cứ thế theo cấp số nhân, riết rồi thành chân lý !!!

        Cũng như quân ta thiếu vũ khí trầm trọng vào giờ thứ 24 nên thua cuộc ! Có thực thế chăng???
        Em đi tù CS ở hai doanh trại VNCH ngay sau 30 tháng 4 ít lâu và thấy đuợc rằng VŨ KHÍ CÒN ĐẦY RA ĐÓ.
        Chẳng hạn như ở TRẢNG LỚN Tây Ninh, kho đạn gần phi truờng chất đầy đạn đại bác. Bọn em đã vào đó để khiêng những tấm vỉ sắt lót phi truờng là tấm PSP (?) để làm giường cho mình. Trời nằng như đổ lửa, nằm trên những cái phản thép đó lạnh sướng cái lưng lắm.
        Rôi kho đạn gần chỗ em ở, cũng đầy đạn đuợc cả ra. Chinh dược si MAI GIA THUỢC đã buồn nản mở chốt lựu đạn tự tử trong những ngày đầu tiên của cuộc đời tù cải tạo CS. Thuợc ở ngay khối bên cạnh em, nên hôm Thuợc tự tử bọn em biết liền, vì nghe tiếng lựu đạn nổ đánh uỳnh và tưởng phe ta mò vào hầm đạn tìm các hộp đựng đạn đại liên về dùng, nên vô ý đạp nhằm lựu đạn, chứ ko dè là tự tử !

        Sau vụ trên là tụi em bị học tập mấy ngày liền và sau đó bị chuyển trại về Long Khánh. Tại đó đạn cũng đầy cả ra và ngay truớc hay trong hôm hiệp thương chính trị hai miền Nam Bắc xảy ra vụ nổ kho đạn Long Khánh. Kho đạn này cách chổ em ở khoảng vài trăm mét và hôm nổ em đang cuốc đất gần ngay đó.

        NHỮNG VỤ TRÊN CÓ THỂ KIỂM CHỨNG BẰNG NHỮNG NGUỜI BẠN Ở CÙNG TIỂU ĐỘI VỚI EM LÚC ĐI TÙ CS. Em là tiểu đội truởng của tiểu đội 12 nguời gồm :
        - BỐN trung úy hải quân, một trong giang thuyền, một văn phòng và hai trong hạm đội đi biển (nhu thằng bạn cùng xóm là trung úy Vương Đinh Ánh đang ở Úc, là nguời hồi âm thư em mới đây). Em nghe khá nhiều chuyện hải quân từ mấy tên “giặc chèo” này.
        - một trung uý thủy quân lục chiến Hồ Văn Chuong.
        - một trung úy ko quân tên Trác, dân Tuy Hòa (Phú Yên), lái máy bay thám thính Cesna.
        - một trung úy bộ bình, vốn tu xuất, Nguyễn Văn Huệ..
        - một trung úy biệt phái về giáo dục nguời miền Nam, quên tên..
        - một trung úy huấn luyện viên trung tâm huấn luyện Quang Trung.
        - trung úy quân y trung tập TRẦN NGỌC KHUÊ, bạn cùng lớp (vì cùng kitô giáo, nên Khuê choi thân với anh Huệ trên)
        - trung úy quân y trung tập LÊ VĂN HỒNG, nha si và cũng là bạn cùng xóm ngày xưa ở Cư xá Kiến Ốc cục Tân Định (nhu hải quân trung úy Vuong Đinh Ánh)

        KHUÊ Ở MỸ VÀ HỒNG HÀNH NGHỀ Ở QUẬN CAM (em qua Mỹ năm 1994 thấy phòng mạch tư, nhưng ko ghé vào. Hồng vốn đi chính thức qua Ý, nhưng xoay sở sang Mỹ thiệt hay). Cứ việc hỏi hai nguời này xem em nói có sai hay chăng ???

        Như thế theo em TRỤC TRẶC Ở KHÂU TIẾP LIỆU !
        Bọn quân nhu quân vận vốn nổi tiếng là thối nát và tham nhũng. Ăn cắp săng dầu cùng vật liệu của quân đội là chuyện ai cũng rõ. Hàng Quân tiếp vụ bị tuồn ra ngoài chợ trời, nên bọn Vixi tha hồ mua.

        Cũng nhu ko tránh khỏi TÂM LÝ ĂN BÁM MỸ hoàn toàn xưa nay. Chuyện gì cũng nhờ đến Mỹ, cho nên khi Mỹ rút lui là hổng cẳng. Tức quen thói Ỷ LẠI, nên khi phải tự lực cánh sinh trở nên lúng túng vụng về !

        Chuyện trong quân đội VNCH còn dài dài, nhung ko mấy ai dám nói ra hay chỉ biết so so mà thôi, ko có bằng chứng cụ thể. Cho nên thua trận bét đít, nhưng bọn ĐẢNG KAKI VIỆT NAM CỘNG TRỪ vẫn hoành hành như chốn ko nguời trong cộng đồng nguời Việt.

        Kính,
        Cuờng Lại

        TB:
        Đó là em chua kể chuyện nổ kho đạn ở tổng kho Long Bình truớc ngày em đi cải tạo ko bao lâu. Nổ kéo dài ba ngày thì phải. Kho đạn Long Khánh chỉ nổ vài tiếng thôi, từ sáng đến trua nhưng bọn em chết khiếp và tuởng đi theo ông bà ông vải rồi. Màn luợm đạn ko nổ sau vụ nổ trên mới thật kinh hoàng. Giờ mỗi khi hồi tuởng lại mà rùng mình, nhất là khi cầm lên những viên đạn chua nổ M 79, vì chua xoay đủ vòng. Có trái ném xuống giếng nổ uỳnh oàng làm mình … teo dế. Hay gặp những viên đạn đại bác hoặc hoả tiễn cắm ngập xuống đất và có trái đạn đang tỏa ra những làn khói mỏng !
        Hồi mới đi tù CS về thỉnh thoảng vẫn nằm ác mộng những ngày kinh khủng ấy và khủng hoảng tinh thần luôn cô ạ.

        From: laimanhcuong@hotmail.com
        Subject: GIẢI ĐÁP BÀI TOÁN HẢI QUÂN VIỆT NAM CỘNG HÒA !
        Date: Mon, 20 Dec 2010 17:04:44 +0100

        LMCường:

        1/
        Để trả lời cho những ai còn CỐ CÃI BƯỚNG rằng, chiến hạm của Mỹ giao cho Hải quân VNCH là thứ bỏ thùng rác, tôi xin trích dẫn bài viết của hạm trưởng HQ-4 Vũ Hữu San, về một trong hai khu trục hạm Mỹ bàn giao cho VN dùng tạm hồi đầu thập niên 70 ra sao.
        Mong rằng sau đây sẽ không còn lời ong tiếng ve như thế về hạm đội VNCH trên biển.

        Cũng xin xem qua bài viết của vị bác sĩ chỉ huy trưởng của quân y hải quân VNCH là ông TRẦN NGƯƠN PHIÊU, để thấy rõ hải quân VNCH được Mỹ trang bị tận răng ra sao !

        Nếu ai chưa tin vào những dẫn chứng trên cứ cho tôi biết, tôi sẽ đưa thêm bằng chứng về LỊCH SỬ TỪNG CHIẾN HẠM NGON LÀNH NHẤT của Hải quân VNCH, tức gần chục tuần dương hạm với hai khu trục hạm.
        Nên nhớ trước khi cho mượn, Mỹ đã tân trang lại đàng hoàng, cho nên các con tàu mới có thê hải hành băng ngang qua đại dương Thái Bình đến Việt Nam. Người Mỹ đã huấn luyện kỹ các lính biển VN để tự mình tiếp nhận và điều khiển các chiến hạm từ căn cứ hải quân Mỹ về đến hải phận Việt Nam.

        2/
        Tại sao có vũ khí ngon lành trong tay, với thủy thủy đoàn cùng dàn sĩ quan từ chỉ huy đến cơ khí được huấn luyện chuyên môn chính qui, hiện đại như thế mà để thua cuộc trong những trận đánh quan trọng, mang nặng tính lịch sử như trận hải chiến Hoàng Sa ???

        Tôi xin dành câu trả lời này cho qúi vị, nhất là những sĩ quan Hải quân VNCH từ úy cho đến hàng tướng tá. Hãy thành thật với chính mình, đừng nên chạy tội bằng những lý lẽ trẻ con !

        TB:
        Tôi sẽ mổ xẻ tiếp theo trận hải chiến lịch sử Trường Sa 1988, với những tài liệu chứng minh hùng hồn nhất, khi có điều kiện nơi đây.

        ================

        Chuyện Một Con Tàu

        Vũ Hữu San

        Cầm trong tay tờ đơn gia nhập hội Cựu Quân Nhân, đọc dần xuống cuối trang, người lính ngày xưa ấy nhìn thấy hàng chữ ghi đơn vị cuối cùng. Anh cảm thấy thời gian như lắng đọng, tâm hồn sống trở lại hồi hai mươi mấy năm về trước. Cầm bút, anh viết một hàng chữ thật nắn nót: “Khu Trục Hạm Trần khánh Dư HQ-4″. Lòng anh thêm nhớ thương dào dạt: nhớ kỷ niệm, thương con tàu …
        (….)

        (còn tiếp)

      • Trung Kiên says:

        Đã lâu rồi thấy vắng, hôm nay Lão Ngoan tái xuất hiện với những “comments” chắp nối dài thoòng còn hơn bài chủ…!

        Trích…”Chuyện trong quân đội VNCH còn dài dài, nhung ko mấy ai dám nói ra hay chỉ biết so so mà thôi, ko có bằng chứng cụ thể. Cho nên thua trận bét đít, nhưng bọn ĐẢNG KAKI VIỆT NAM CỘNG TRỪ vẫn hoành hành như chốn ko nguời trong cộng đồng nguời Việt.
        Kính,
        Cuờng Lại
        TB:
        Đó là em chua kể chuyện nổ kho đạn ở tổng kho Long Bình truớc ngày em đi cải tạo ko bao lâu. Nổ kéo dài ba ngày thì phải. Kho đạn Long Khánh chỉ nổ vài tiếng thôi, từ sáng đến trua nhưng bọn em chết khiếp và tuởng đi theo ông bà ông vải rồi. Màn luợm đạn ko nổ sau vụ nổ trên mới thật kinh hoàng
        “.

        Lão Ngoan không thuộc bọn “ĐẢNG KAKI VIỆT NAM CỘNG TRỪ” cho nên không bị thua trận bét đít???

        Đúng vậy,…” Chuyện trong quân đội VNCH còn dài dài……cho dù quân đội ấy suốt trong hơn 36 năm qua chỉ còn là trong trí nhớ…

        Những “tiếng nổ” của Lão Ngoan trên ĐCV này còn lớn và mạnh hơn cả tiếng nổ kho đạn Long Bình, Long Khánh…

        Nhưng cũng may là nó không văng miểng nên chẳng ai bị chết hay mang thương tích cả!

        Cám ơn BBT đã “quá nhân đạo” để cho tự do ngôn luận (được hay bị) lạm phát và… “ĐẢNG KAKI VIỆT NAM CỘNG TRỪ” (?) vẫn hoành hành như chốn ko nguời trên ĐCV.Info…mặc dù những comments chẳng liên quan gì đến bài chủ!

      • Trúc Bach says:

        (còn tiếp) hả ông Cường ?

        Thôi ! Xin ông ! Đã thừa mứa rồi, mà lại toàn là những điều vớ vẩn , vớ vẩn như một người bạn của ông đã TB và “hứa” rằng :

        “Tôi sẽ mổ xẻ tiếp theo trận hải chiến lịch sử Trường Sa 1988, với những tài liệu chứng minh hùng hồn nhất, khi có điều kiện nơi đây” .

        Ố là là … Cái gọi là “trận hải chiến lịch sử Trường Sa 1988″ quả là phải đi vào “lịch sử” vì với một chiến thuật (hoàn toàn) mới :

        “Thà mất mạng chứ không để mất…đạn” của HQ/QĐNDVN trong “trận hải chiến 1988″ thì đúng là có một không hai trong lịch sử chiến tranh của nhân loại rồi .

        Địa loại như vậy mà ông còn “còn tiếp” nữa thì khổ cho ĐCV (sức nào mà cứ phải cầm dao đi theo ông để…. thiến ?)

    • mythanh says:

      Đọc tin tổng hợp của ông LMC chỉ thấy một mớ hổ lốn, thật hư nhào trộn cộng với những lời bình nghe hơi nồi chõ của ông ta. Các độc giả nào muốn tìm hiểu hãy vào đọc bài của tg Trần Đỗ Cẩm với đầy đủ bối cảnh trận đánh, chi tiết về lực lượng của HQVNCH tham gia cũng như lực lượng, chiến hạm và vũ khí của hai bên trên cơ sở khoa học khách quan và dưới nhãn quan của một sĩ quan HQ (mang tính chuyên gia). Bài Hải chiến HS này gồm 3 phần dài đăng trong website motgoctroi.com, click Hồi Ký, click Hoàng Sa.

      Chỉ xin copy lại phần kết luận sau khi so sánh từng điểm một về lực lượng của ta và TC (theo TĐC):
      “So sánh những sở trường và sở đoản của từng loại chiến hạm, trong trận hải chiến một chọi một tại Hoàng Sa, lực lượng đôi bên có vẻ tương đồng, việc hơn thua phần lớn sẽ do các cấp chỉ huy và tinh thần của thủy thủ đoàn quyết định. Tuy nhiên, kể về lực lượng trừ bị ứng chiến, phía Trung Cộng chiếm ưu thế tuyệt đối, nhất là về mặt không yểm. Có thể nói dù đánh chìm hết các tầu Trung Cộng trong ngày 19/1, các chiến hạm HQ/VNCH cũng không thể ở lại Hoàng Sa vì không thể đương đầu với lực lượng tăng viện của địch.”

      Và sau đây mạn phép nói chuyện “phải quấy” sơ với ông LMC:

      Đọc ông, chẳng có gì hay ho cả. Toàn là thu thập các tin tức lung tung rồi chĩa vào các lỗi lầm hay khuyết diểm để phê phán là sao không thế naỳ, sao không thế kia thì con nít cũng làm được. Chỉ đáng buông một câu: Bố Láo!

      Chẳng hạn chê tình báo VNCH dở không phòng bị chuyện TC chiếm HS. Đánh nhau với VC tối mặt, làm sao có tình báo tận bên TC chứ, làm sao để quân nhiều để canh HS được (dù vẫn tranh chấp, và biết TC lăm le HS từ 1954). Ngay cả Mỹ cũng vẫn có thể bị trận Trân Châu Cảng, và gần đây hơn là biến cố 911. Khi địch muốn gây chiến tấn công bất ngờ, tình báo cái con khỉ khô.

      Ông lại chê dùng người nhái để đổ bộ đảo là hy sinh không cần thiết. Khi địch đã chiếm đảo, ta đợi mấy ngày mới điều quân ra được. Không thể biết chúng bố trí trên đảo bao nhiêu ra sao. Phải dùng biệt hải để thử chứ. Cũng chỉ hy sinh một hay hai người biệt hải đầu tiên vào thăm dò thôi, đâu phải đưa cả đoàn quân đâm đầu vào tấn công trực diện gì đâu. Khi ngừơi đầu tiên bị bắn chết, ta biết chúng phòng thủ dầy đặc, phải bỏ kế hoạch đổ bộ chiếm lại đảo. Chẳng có gì lỗi phải ở đây.

      Tầu Nhật Tảo ông chê bị hư máy mà cũng gửi đi tham chiến làm lụy đến các chiến hạm bạn. Con nít cũng nên biết là nếu có chọn lựa, có ai gửi tàu hư một máy đi không? Và tàu NT bị bắn chìm cũng chẳng liên lụy gì đến bạn, các hải quân ta từ NT vẫn chống trả đến khi chìm, đến lúc nguy cấp tuyệt vọng số có thể xuống cano cấp cứu đào thoát đều xuống. Có mấy nguồn tin khác nhau từ Nhật tảo, một nói hạm trưởng Thà chọn ở lại chiến đấu chết với tàu, ra lệnh cho phó hạm Trí đã bị thương xuống cano cấp cứu. Có nguồn nói hạm trửong Thà bị đạn tử thương, phó hạm Trí lên chỉ huy, và khi ông bị thương thì cùng với các binh sĩ còn lại bỏ tàu xuống ca no đào thoát (ông sau đó chết vì mất máu trên cano cấp cứu) Nhưng tóm lại tàu Nhật Tảo không làm gi liên lụy hay kỳ đà các tàu bạn. Họ có liên lạc, chia đội hình bốn con tàu chặt chẽ.
      Nhân đây xin trích đoạn từ Trần Đỗ Cẩm để thấy VNCH chứ không phải … Mỹ có hàng kho vũ khí hay tàu bè tùy ý xử dụng:

      “Hải Quân Hoa Kỳ lúc đó đang làm bá chủ Biển Ðông nhưng cho biết họ đứng ngoài vòng tranh chấp. Ngoài ra, họ cũng không đồng ý việc xử dụng các khinh tốc đĩnh (PT boat) tại Ðà Nẵng, tuy với thủy thủ đoàn Việt Nam điều khiển nhưng lại do Hoa Kỳ kiểm soát.”

      HQVN không có ưu thế hơn TC. Chúng không có hỏa lực mạnh bằng nhưng tàu chúng đông hơn, nhỏ di chuyển tránh né dễ dàng. VNCH bị chìm một tàu, cũng bắn chìm được một ngư lôi hạm của chúng. Theo tin từ phía TC (một lần có bạn đọc đưa lên tôi đọc được lâu rồi, sorry không giữ nguồn) chỉ huy chính của chúng cũng chết trong trận này.

      Thấy không thể hạ được chúng chiếm lại đảo, e chúng gửi thêm tiếp viện nên ta rút. Có friendly fire vì các tàu di chuyển qua lại, cận chiến với tàu giặc, chuyện này không phải là điều dè bỉu.

      Lên mặt thầy, chê các cấp lãnh đạo lủng củng, ông chỉ nghe hơi nồi chõ, biết quái gì, ông Thiệu cũng bị chê. Thử hỏi ông Thiệu có thể làm sao khác. Không lẽ khoanh tay không gửi quân ra, không lẽ phải thân chinh? Vớ vẩn ! Thật ra VNCH trong tinh thần “Giặc đến nhà đàn bà phải đánh” và đánh để chứng minh chủ quyền cho LS, và không đủ điều kiện hoàn hảo, nhưng vẫn phải đánh. They did their best in the circumstances, nên tin thế.

      Giờ ông ngồi xó bla bla không chuẩn bị, thiếu kinh nghiệm, thiếu tình báo, bắn súng dở, chỉ huy tồi.

      Ai tồi?

  4. Nguyen V N says:

    Tôi là người luôn bênh vực tàc giả TBN nhưng lần này thì tôi nhận thấy tác giả quá “ĐIÊN” hay cố ý tiếp tay với TQ qua Tài liệu Trung quôc đễ đổ tột Mỹ bán Hoàng sa và cũng đễ chạy tội cho HCM-PVĐ.

    Thằng Tàu nó muốn nói gì kệ nó đễ biến cuộc xâm lăng thàng trao đỗi với Mỹ. Mỹ nó có quyền gì mà bán Hoàng sa vì HS dưới sự trấn lãnh của VNCH, cuộc hải chiến oanh liệt là bằng chhứng, Điều này cho thấy TBN tự biến mình thành phản quốc. Nếu TBN Không lên tiếng cải chính thì từ nay ông sẽ đứng vào hàng ngủ bán nước và trăm bài viết của ông ta phải thảy và xọt ràt vì TBN là phản bội dân tộc.
    CSVN tay sdai và TC sẽ rêu rao bài này đễ chống lãi cuộc nỗi dẫy toàn dânchống TQ Xămlược và bè lũ nô dịch NTD.

    Hiện nay CSVN đang cho bọn bồi bút đỗ tội Mỹ và VNCH bán HS, bán tì được ggị thât là lào khoét

    L0 người Việt bảo vệ lãnh thổ chúng ta nhất định không đễ những bồi bút lưu manh dùng bài viết để “BÁN Chủ quyền ” đất biển ta cho TC

    Ông Trần bình Nam ông có bị ma tuý hảm ông sao mà có thể tuột sxuống hố vậỷ mong ông tìm thầy chữả Tội này cũng đống tội với PVĐ và HCM và cả toàn thể BCT CSVN đang bán đứng VN cho TC.

    Mong ông vào bệnh viện tâm thần chữa trị.
    Chào ông

    NGuyen V N.

  5. D.Nhật Lệ says:

    Đánh cho tư bản Mỹ chạy dài để CS.đàn anh trục lợi rồi còn cám ơn Tàu cộng chiếm được Hoàng Sa
    thì đúng là một bi hài kịch vô tiền khoáng hậu của cuộc chiến huynh đệ tương tàn.Một bên VNCH.liều chết bảo vệ còn bên kia VNDCCH.vội vã mở mồm tri ân Tàu cộng thì thử hỏi có bi hài kịch nào hơn bi kịch này chăng ? Việc Tàu cộng cho công bố tài liệu về HS.đã lật mặt bán nước của VC.
    Mỹ thấy trước VNCH.thế nào cũng thua VC.với khối CSQT.yểm trợ vô điều kiện lại còn bị bọn nằm vùng
    quậy phá liên miên,nghĩa là miền Nam bị “thù trong giặc ngoài” vây hãm hoàn toàn thì thắng làm gì được,
    do đó họ đã phải thay đổi chiến lược chống CS.bằng cách phân hoá Liên Xô và Tàu cộng.Rốt cuộc,họ xem ra chịu thua ở VN.để rút quân về dưới áp lực mạnh mẽ của Quốc Hội nhưng lại thắng vì CS.sụp đổ trên diện rộng toàn cầu,chỉ còn dãy dụa 1,2 nước lạc hậu,lạc lỏng như ta thấy hiện nay.
    Thế nhưng,bài viết này của TBN.một lần nữa cho thấy chỉ vì muốn kiếm “credit” cho mình mà ông ta tránh
    nhấn mạnh trách nhiệm của VC.và CS.mà đã chơi trò đánh tráo,lập lờ đánh lận con đen theo kiều biến
    không thành có của VC.nhắm biến hậu qủa thành nguyên nhân mất HS.về tay TC,kẻ thù truyền kiếp cho
    sự thay đổi chiến lược của Mỹ.Có lẽ không nên dễ tính với những tay “viết lách” gần như…bồi bút này !

  6. Trúc Bạch says:

    Trích :
    “Cho nên, chúng ta có thể phân tích thế này, về vấn đề Trung Quốc thu hồi Tây Sa, Đệ thất Hạm đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu (của Việt Nam Cộng Hòa) xin hải quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những người bị chết đuối.”

    Trần Bình Nam chỉ dựa vào cái gọi là “tài liệu TQ” (TLTQ), và cái gọi là TLTQ lại chỉ là “có thể phân tích thế này” (là “phân tích” chứ không phải bằng chứng xác thực) mà dám nói rằng Mỹ “giao” Hoàng Sa cho Trung Cộng (TC) thì thật là hồ đồ, sự hồ đồ mà những người có chút liêm xỉ và tri thức (không phải là trí thức) đều phải tránh ..

    Còn chuyện “Đệ thất Hạm đội hải quân Mỹ đã từ chối lời yêu cầu (của Việt Nam Cộng Hòa) xin hải quân Mỹ can thiệp, thậm chí còn từ chối cả việc đưa tàu tới ứng cứu những người bị chết đuối.(?)” thì lại càng hồ đồ bởi lẽ, cho dẫu chuyện này là thật cũng không thể bảo đó là bằng chứng “Mỹ giao Hoang Sa cho TQ” được vì :

    Theo một tu chính án gọi là Case-Church Amendment do quốc hội Mỹ ban hành thành luật năm 1973 thì quân đội Mỹ đã bị cấm ngặt không được có bất cứ một hoạt động nào trong vùng Đông Dương

    Vậy thì việc hạm đội 7 của Hải Quân Mỹ vào Biển Đông – dù chỉ là “cứu nạn” (theo lời yêu cầu của VNCH ?)- lúc đó cũng là vi phạm lệnh cấm của quốc hội Mỹ rồi; Đây là điều mà Trần Bình Nam và các đồng chí của ông nên tìm hiểu để từ nay không nên lôi việc “Hạm đội 7 của Mỹ đã từ chối….VNCH” để hòng gỡ tội cho đảng CSVN trong việc bán Hòang Sa, Trường Sa và Biển Đông cho Tầu nữa .

    Trần Bình Nam còn giả vờ ngây thơ :

    “Khó hiểu ở chỗ tại sao Hà Nội không lên tiếng công khai phản đối khi Trung quốc tấn kích chiếm Hoàng Sa, hay ít nhất công khai hóa bức điện cám ơn để bày tỏ trước dư luận (và pháp lý) quốc tế rằng Hoàng Sa là của Việt Nam”

    -Thật là “ngây thơ…kụ” …Ai chả biết csVN là bọn láu cá, nhưng lại là thứ láu cá mạt hạng , khi chúng viết thư “cám ơn” thì rõ ràng với 2 ngụ ý là :

    1- Chúng tôi ủng hộ việc các đồng chí “thu hồi” Tây Sa bằng quân sự . (không những không phản đối mà còn ngụ ý “hoan nghênh” .
    2- Chúng tôi rất cám ơn TQ đả thâu hồi Tây Sa, và mong sau này, TQ giao Tây Sa cho chúng tôi quản lý theo như “đề xuất” trước đó của chúng tôi, nhưng nếu các đồng chí không giao cho chúng tôi thì cũng không sao, vì đằng nào thì đó cũng là tài sản chung của phe XHCN chúng ta , và chúng tôi sẽ “tôn trọng” mọi quyết định của các đống như trong Công Hàm mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng của chúng tôi đã cam kết ! (lời lẽ trong thư (đại để) như thế này thì làm sao “đảng ta” dám công bố bức thư ra trước quốc tế hả ông Trần Bình Nam ?).

    …Và, “thiên bất dung gian”, CSVN là kẻ gian mà lại gặp phải thằng “thày của kẻ gian” là TC thì chúng đành ….bó tay, đã bó tay lại còn không dám há miệng hó hé vì câu :

    HÁ MIỆNG MẮC…. CÔNG HÀM

    Trần Binh Nam cố gài tội Mỹ “bán” (giao) Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông cho Trung Cộng để gỡ tội bán nước cho Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và (băng) đảng csVN . (Hoàng Sa.Trương2 Sa là của Việt, chỉ có người Việt (gian) mới dám bán chứ có phải của Mỹ đâu mà Mỹ …”giao” ?)

    • Phan Nguyen says:

      Thưa ông/bà
      Tôi rất đồng ý với ông/bà về sự nhận xét tại sao Mỹ đã đứng nhìn mà không can thiệp vào cuộc chiến Hoàng Sa vào 1974. Họ đã phủi tay có giấy tờ trước mặt quốc hội và dân chúng Mỹ. Nó đã là luật.

    • Dâm Tiên says:

      Thưa Trúc Bạch: Ông TBN không có ẩn ý gì đâu, ông ta chỉ
      nương theo tài liểu của Trung cộng để vie1t bài này thôi.

      Theio DT, quả thật HK đã gián tiếp bàn giao HS cho TC. Lý do
      là có viên chức chính trị của Tổng Lãnh sự HK tại Đà Nẵng ra
      ngoài đảo khi có hải chiến. Thêm nữa, có cố vấn HK bên cạnh
      quân hải phòng của ta. Cũng có đại diện quân sự VNCH, là
      Thiếu tá Hồng và một toán nhân viên Phòng Ba/ QĐI ( Phòng
      Ba phụ trách Hành quân-Huấn luyện).

      Lý do HK cho TC ” vay nợ” cái HS, là để TC …giữ giùm Biển
      Đông khỏi lọt vô tay Liên Sô thuở ấy. TC chiếm Hoàng Sa, và
      Liên sô chiếm Cam Ranh, là bị gài vô thế đụng độ nhau do
      ý đồ của Mỹ… ( nhưng TC tránh uýnh nhau với Liên Sô).

      Tóm lại, HK tạo cái thắng trên bộ — lãnh thỗ chữ S — cho CS bắc
      Việt, cũng tức là Liên Sô. HK lại…giao Biển Đông cho Trung\cộng,
      thì có phải là Hoa Kỷ giăng bẫy cho Nga Tàu…đục nhau không?
      (Chuyện còn dài). Kính,

    • Xóm Mới says:

      Ký kết giữa các quốc gia, nếu có, đôi khi cũng chỉ có giá trị tương đối. Đấy là khi hai bên còn muốn làm bạn với nhau. Thế chiến thứ Hai, thằng Stalin ký với thằng Hitler, rồi vẫn đánh nhau như điên.

      Thằng Tầu nghèo lõ đít, dân nó còn không có mà ăn, nó đâu có quởn đâu mà nuôi không thằng cộng phỉ. Cái công hàm 1958 chỉ là một thứ tiền trao cháo múc, bán nước có văn tự.

      Bây giờ Việt Nam có giải thích thế nào đi nữa thì đối với Tầu nó vẫn coi đó là quịt nợ. Vấn đề là bọn cộng phỉ có dám quịt nó không, có dám xem nó không còn là bạn nữa không.

      Câu trả lời dĩ nhiên là không. Ngay như thời Liên Xô vừa tàn, mấy thằng cộng phỉ mới đánh chửi Tầu ngày hôm trước, hôm sau còn phải dẫn phái đoàn qua cố xin “làm sao gặp cho được anh Đặng” để xin lỗi – mà thằng Đặng nó có tiếp đâu, nó cho đàn em nó tiếp mới nhục nhã chứ.

      Cho nên đọc nghiên cứu của cụ TBN làm gì cho phiền, cứ theo cái “nghiên cứu” của cháu đây, có vài dòng tóm tắt là đủ, rất… giản đơn.

      Đồng vều hỏi bác Minh râu…
      Thiếu tiền đánh Mỹ kiếm đâu bây giờ?
      Minh râu mắng chú Đồng khờ
      Công hàm nhượng biển nãy giờ để đâu!
      Gửi thằng Tổng lý bên Tầu
      Buôn dân bán nước làm giầu ngon ơ…
      Các đồng chí vẹm ngu ngơ
      Vỗ tay nhất trí… tôn thờ Minh râu!

  7. YY Phạm Hà Châu says:

    PHC kính nể các vị columnists của VN ta, nhưng cũng nghi ngờ
    về tài năng biên khảo của quý vị, từ thạc sĩ ABC đền các kí giả
    chuyên nghiệp, dù nay đã vượt xa tuổi tri thiên mệnh.

    Các quý vĩ hầu như chỉ viết theo cái nhìn vòng ngoài, peripherals,
    còn cái cốt lõi của vấn đề, thì kẻ chủ mưu dấu nhẹm, có khi mang
    xuống tuyền đài là khác! Các vị columnists VN ta, cứ nhìn các
    vấn đề theo con mắt dân nước nhỏ, thì làm sao hiểu được việc
    của nước lớn?

    Ông TBN cũng không khác được. Dường như ông viết vội vã quá,
    để sốm có bài phổ biến, đăng báo, và ký tên. Qua bài này, PHC
    thấy rằng ông viết theo lối…điểm báo, gom góp thời sự, mà
    không đưa ra một nhận định nào sâu sắc. Có hai sự kiện lịch sử
    lớn, không thấy ông TBN nghĩ tới: (1) Việc Mỹ rút quân khỏi VN
    thật ra là theo Thông cáo Thượng Hải Nixon-Chu Ấn Lai ,ký kết từ
    1972, trước HĐ Paris một năm, ký 1973. Còn vì sao Hoa Kỳ ép
    buộc CSBV ký vô HĐ Paris, rồi lại cho CSBV thắng, thì dường
    như không có ai giải thích ra được! (2) Về bài báo của Trung
    Cộng về Hoàng Sa ( Tây Sa), phía Trung cộng có nói tới sự hiện
    diện của một nhân viên tòa Tổng lãnh sụ Mỹ tại Đà Nẵng, tức là
    nhân viên về phạm vi chính trị, và Thiếu tá Phạm văn Hồng thuộc
    Phòng Ba/ Quân đoàn I. Sự kiện này vô cùng quan trọng về mặt
    chính trị, về lý do vì sao Hoa Kỳ đã để Hòang sa đã sa vô tay
    Trungng cộng… ; thế mà ông TBN cũng …chẳng hay!

    Đôi lời cùng ông TB Nam. Kính, YY PHC

    • Lão Ngoan Đồng says:

      Dear Hà Châu,

      Lâu ngày mới gặp lại cố nhân (oan gia?) !

      Viết bình loạn như thế mới … ác !
      Đừng viết lạng quạng làm trò cười thiên hạ nhớ.

      Chúc sức khoẻ dồi dào và Giáng Sinh an lành nhé :-) !

      Lão Ngoan Đồng

      • Phạm Hà Châu says:

        Lão Ngoan Đồng ơi!

        Mình khoái toubib Cường lắm lắm! Như mình khoái chàng
        Nguyen V N, như mình khoái xừ Trung kiên…
        Bởi, dù còn dị biệt, nhưng ta có thái độ rõ rệt, dù còn có decent
        intervals với nhau. Khi gặp lại, hiểu nhau hơn, cười khà khà…
        Mình khoái “cậu,” vì trong Tù, mình thấy các ông đốc-tưa nhà
        mình rất có tư cách, có lòng nhân ái.
        Cũng thành tâm chúc Lại Mạnh Cường an lành và yêu đời.

      • Lão Ngoan Đồng says:

        Dear Í ẹ Hà Bá ui,

        Tớ cũng khoái “cậu” qua tính hào sảng, nóng nảy nhưng lành tính, lắm tài vặt, văn thơ văn nghệ văn gừng linh tinh, biết nhiều thâm cung bí sử vớ vẩn vẩn vơ, không xem cái gì là quan trọng …

        Tớ “ghét” cậu như ghét các anh “nhà banh” khác, hay bè đảng khoe công kể tội tố khổ người ta.
        Nói xin lỗi nhé, cái “đảng KaKi” Việt Nam Cộng cũng chả hơn bọn CS bao nhiêu. Giờ này các anh cứ bắt người người phải xưng tụng tối ngày và đền ơn đáp nghĩa các anh ấy chống Cộng bla bla bla.

        Tiên sư đời, thời nội chiến đó íu thằng nào tới tuổi không khoác áo lính (trừ mấy thằng chết nhát trốn lính dưới mọi hình thức, hay đi lính ma lính kiểng. Chẳng khác gì anh chàng MC Nam Lộc, để nay to mồm chống ,,,, gậy nơi hải ngoại an toàn)

        Cậu cũng lính, tớ cũng lính, anh tớ cũng lính nốt … Không lẽ bọn mình lập bàn thờ tổ quốc, rồi áo thụng vái lạy nhau, coi sao đặng ! Thực ra trò hề này chỉ mấy thằng ăn trên ngồi trốc là hưởng mọi hương hoa, còn các thằng “cù lũ nhí” vẫn chỉ “ôm cặc cho nó đái” lên đầu mình! Bởi vậy tớ ghét Hà Châu ôm chân Cao Kều là thế.

        Hoà giải hòa hợp cái … củ kiệu, một khi các anh cà chua cà pháo như “Râu kẽm” bày trò chơi đánh bạc giả với thằng Vixi.
        Bởi Vixi xưa nay íu có đối thoại nghiêm chỉnh mí ai, nó chỉ đối thụi thui ! Nó thụi mình đau điếng bao phen rồi đấy.
        Cứ dương cái chiêu bài hòa giải hòa hợp ra là có những thằng tưởng bở chết vì nó, do bị Vixi cho vào tròng! Bao nhiêu anh sư anh cha anh trí ngủ trí thức etc etc etc thân bại danh liệu vì trò đểu này của Vixi !

        Mọi cũng chúa đểu, bởi chúng rất thực dụng (RealPolitik; duy thực) ! Chả thế mà có câu thật hay, LÀM KẺ THÙ VỚI MỸ DỄ HƠN LÀM BẠN VỚI MỸ !

        Túm lại, phải tin vào CHÍNH MÌNH, không sang vai trách nhiệm cho ai cả. Tớ íu tin thằng nào, nhất là bọn đỏ và bọn da trắng mắt xanh mũi lõ. Nhớ đấy nhé Í ẹ Hà :-) !

        Bình loạn thế đủ rồi, tớ thăng đây. Cậu ở lại bình an dưới thế nhớ

        Lão Ngoan

  8. vungu says:

    NIXON và KISINGER bán VNCH cho Tàu Cọng , HCM và PVĐ tiếp theo dâng biển đảo cho … MTĐ , CAL ( Mao-Trạch-Đông và Chu-Ân-Lai ) . Ngày nay mấy ông lưu ..manh ở diêm vương tắm trong … chão dầu ! sướng run lên….

  9. td says:

    Bài viết này giống như những tường thuật… của một ông bạn việt cộng bắc Việt …đã kể cho tôi nghe ..tình cảnh này y như là chính quyền CS Hà Nội đã biết, nhưng việc ngoại giao giữa 2 đảng ,2 đ/c anh em đã bị mê muội cũng như bây giờ chúng gọi là tình anh em đ/c 4 tốt 16 chữ vàng ngu xuẩn …là cái bẫy đễ lừa VC mà thôi .. Do đó VC hà Nội vì quá tin cái chủ thuyết Mác – Lê …Vì thời đó VNDCCH bắc Việt, bị Trung cộng khống chế đủ điều dưới thời Mao Trạch Đông và được Mỹ dùng ngoại giao đi đêm nên với TC ….nên VN bị mất Hoàng Sa vào tay Trung cộng một cách có tính toán của Mao …Lúc đó hạm đội 7 của Hoa kỳ tại TBD được sự yêu cầu trợ giúp QS nhưng bị Mỹ làm lơ nên TT VNCH Nguyễn văn Thiệu đã thốt lên rằng …Chúng ta đã bị lừa từ một người bạn …người đồng minh phản bội …cho nên người VN ta có câu ” chả có cái ngu nào …giống cái ngu nào ” đễ mà rút kinh nghiệm …hi hi hi …

  10. Timsuthat says:

    Sự phân tích rằng có sự “can thiệp” của Mỹ (ám chỉ họ đã “giúp” TQ) trong trận đánh Hoàng Sa thì – theo ý tôi – không đúng sự thật tí nào! Nó tương tự với việc người CSVN đã quả quyết là Mỹ đã giúp TQ đánh VN năm 79!

    Vì Mỹ bắt buộc phải đứng ngoài cuộc chiến VN sau khi ký hiệp ước 73, không trực tiếp tham chiến nữa – trong đất hay ngoài biển – nên họ không thể can thiệp vào việc TQ tấn công HS! Việc ký hiệp ước đã tự nó tạo thế lợi cho TQ và vì đã có công hàm năm 58 của PVĐ mà TQ lấy cơ hội chụp ngay, không cần phải ai “mời”. Thế lợi về vị trí quân sự của những đảo này, cho TQ hay cho Nga, không đáng kể vì nó không đủ lớn; có chăng là lợi ích về kinh tế mà TQ có thể đã biết về các công việc dò dầu khí của Mỹ trước đó (cho VNCH) – dù họ chưa có khả năng khai thác dầu ngoài biển trong giai đoạn đó.

    Thêm một điều nữa mà cần nói lên là: tuy Mỹ là nước lớn nhất trong khối tự do, trong các vấn đề quốc tế, nhất là các hiệp ước, Mỹ luôn phải cẩn thận trong vấn đề hợp pháp với luật lệ trong nước (vì QH và các đảng cũng như người dân có quyền mang ra tòa thượng phẩm tối cao để bác bỏ hiệu lực của nó), cũng như luật quốc tế vì các nước Tây phương khác cũng có “cạnh tranh” trong vấn đề luật pháp QT với Mỹ. Do đó chính phủ Mỹ còn phải làm gương trong vấn đề theo luật lệ và các ký ước mới được tin tưởng – ngay cả đối với Âu Châu.
    Suy diễn của tác giả vì thế không thuyết phục.

    • dl says:

      Trung cộng đánh 6 tỉnh biên giới miền bắc VN 1979 là có sự bật đèn xanh của TT Dim mi – Ca -tơ … tên Đặng tiểu Bình ..TQ đã đi đêm với Mỹ lúc đó …vì TQ lúc đó cũng còn sợ LIÊN XÔ ….

      • Timsuthat says:

        Tôi đã có ý kiến về việc này trước đây:
        —–
        Riêng vụ chiến trang TQ-VN 79, tôi không thấy chứng cớ, dữ kiện nào buộc tội Mỹ đã giúp TQ trong việc này. Đặng Tiểu Bình, vì đã có thỏa thuận tiến trình việc cải hóa kinh tế với Mỹ khi đi gặp Carter, chỉ muốn trấn an với Mỹ về việc “sẽ dạy cho VN một bài học” nhưng không có ý muốn chiếm VN vì thế sẽ gây đổ vỡ quan hệ tiến tới với Mỹ; Carter không có đủ thế trong tình cảnh đó để làm lớn chuyện vì Mỹ không thiệt hại gì cả và hòa bình với TQ vẫn là mục đích chính của Mỹ. TQ đã “thoát” được sự phản kháng của Mỹ và thế giới trong vụ này, nhưng họ không quên đâu! (Người VN – với đầu óc nhỏ mọn – thường cho là Mỹ muốn trả thù VN nên làm thế!).

        http://old.danchimviet.info/archives/46300/comment-page-1#comment-46830
        http://old.danchimviet.info/archives/46300/comment-page-1#comment-47231

      • pt says:

        Có nguồn tin đáng tin cậy …là lúc đó cuộc chiến tranh VN & Mỹ vừa chấm dứt …mối hận thù giữa 2 bên chưa phôi pha khác nhau ý thức hệ là CNTB khác CNCS …nên TT Carter nghe lời đề nghị của Đặng tiểu Bình dạy cho VN một bài học thì TT Carter đồng ý ,…và nghĩ rằng lúc đó Liên Xô còn mạnh và đối đầu … với Mỹ …nên MỸ CHẤP NHẬN ĐỄ CHO 2 THẰNG Đ/C là VN & T Q là kẻ thù chung của Mỹ đánh nhau chơi ,trong lúc Mỹ đứng ngoài xem xét 2 thằng từng ca ngợi nhau là đ/c anh em cs …Mỹ dùng chiêu “gà nhà bôi mặt đá nhau ” Mỹ đứng ngoài khuấy động xem ra 2 thằng đ/c từng ca ngợi là chế độ XHCN tốt đẹp cũng tranh nhau đấu đá đánh nhau sứt đầu mẽ trán ….Vậy rõ ràng là TQ – CHXHCNVN ngu hơn thằng Mỹ đế quốc tư bản giãy chết… nó hơn nhau một cái đầu …hi hi hi

    • vungu says:

      Tư bảng và Cọng sản là : ký sinh trùng ghê tỡm .. !! . Thế giới loạn triền miên , do nhửng loại ký sinh trùng nầy .

    • freedom says:

      đồng ý

    • Trúc Bạch says:

      Timsuthat says:

      Vì Mỹ bắt buộc phải đứng ngoài cuộc chiến VN sau khi ký hiệp ước 73, không trực tiếp tham chiến nữa – trong đất hay ngoài biển – nên họ không thể can thiệp vào việc TQ tấn công HS! Việc ký hiệp ước đã tự nó tạo thế lợi cho TQ và vì đã có công hàm năm 58 của PVĐ mà TQ lấy cơ hội chụp ngay, không cần phải ai “mời”

      - Cái “lợi thế choTQ này” là nhờ công lao của Hồ Chí Minh và đảng cs VN đã không nề hy sinh hàng triệu mang người Sinh Bắc Tử Nam để “Đánh cho Mỹ cút, Ngụy nhào” đấy !

      • Timsuthat says:

        Rất đồng ý cùng bác TB.

        Cũng như HCM muốn lợi dụng lòng yêu nước của dân miền Bắc để làm chính nghĩa tấn công miền Nam và đặt CNCS làm chính sách cho cả nước (đồng thời đưa hắn lên hàng “thánh nhân vĩ đại cứu quốc”), Mao đã lợi dùng lòng “yêu nước” của HCM và dân Bắc để đánh Mỹ nhân danh CNCS, đẩy xa “đế quốc Mỹ”!

        Vì thế mới có ý niệm “war by proxy” (chiến tranh qua ủy nhiệm): Mỹ thực sự là có chiến tranh lạnh với Nga+TQ; Nam và Bắc Việt chỉ là con tốt trong bài cờ thế giới. Khi biết chiến lược mình đối với chiến tranh du kích chỉ hao mòn sức mạnh của Mỹ, họ đã quyết định đổi chính sách “gây hòa bình” với TQ – vừa làm yếu Nga, vừa sửa lại những quyết định chiến lược và chính trị sai lầm ngay từ thời ông Diệm, và làm vừa lòng dân chúng Mỹ để ngưng phong trào chống chiến tranh.

        Bài học lịch sử là như vậy, nhưng đảng viên ĐCSVN (cũng như nhiều người dân không được hiểu gì hơn ngoài điều đảng dậy) vẫn mang ảo tưởng là họ đã đánh “thắng” nhờ tài năng chiến đấu, lãnh đạo tài tình của đảng!

        “Chịu đòn giỏi” không phải là chiến thắng qua quân sự; nó là một thắng lợi chính trị. Một chính trị trên căn bản
        - yêu nước (tốt đấy, nhưng đã bị đánh lừa về sự thật ở miền Nam và chủ ý của Mỹ),
        - dùng CNCS làm phương tiện (một cái phương tiện phản lý, phản khoa học),
        - và phương pháp áp dụng độc ác, gian xảo, phi nhân nhất, với cái giá vô cùng đắt với bao nhiêu chết tróc, tàn phá, mất đất/biển, mang còng vào TQ.

        Khi nói về chiến thắng chính trị, thường phải nói tới sự tốn kém, hy sinh giới hạn tối thiểu. Còn chiến thắng của CSVN này có gì phải hãnh diện !???

    • Lão Ngoan Đồng says:

      Bạn Timsuthat mến,

      1/
      Mỹ KHÔNG can thiệp trong vụ Hoàng Sa, bởi họ QUYẾT TÂM rút chân ra khỏi vũng lầy Đông Dương. Hệ quả Mỹ “bỏ của chạy lấy người”, cúp quân viện cho VNCH tài khoá 1975 …
      [Chả khác gì hiện nay quyết rút khỏi Afghanistan và Iraq nói riêng và bớt chú ý đến khối Ả Rập Hồi giáo nói chung, để đầu tư trở lại Đông Á. Rõ nét là nay đã chính thức rút khỏi Iraq, cũng như trước đó nhường sự can thiệp quân sự ở Lybia cho NATO]

      Nói cho cùng, Mỹ đã đi đêm với Tàu cộng, cho nên thuyết Domino mất tác dụng. Vì thế không cần be bờ từ xa bằng sự dùng Miền Nam làm tiền đồn chống Cộng !
      Cũng như bỏ rơi Taiwan để cho Tàu cộng chiếm chỗ ngon lành trong Liên Hiệp Quốc (có quyền phủ quyết). Mỹ dùng Tàu cộng để đối đầu Liên Xô, nên phải nhường vùng Đông Nam Á và một số điều khác cho Tàu cộng.

      [Mỹ không bỏ Nam Hàn, vì cần làm trái độn cho Nhật (an lòng, vì Nhật chỉ lo phát triển kinh tế lúc đó). Vả chăng, Nhật một đồng minh chí cốt ở Đông Á (vai trò chả khác Tây Đức ở Tây Âu bao nhiêu) và cũng là một tiền đồn bảo vệ mặt tây cho Mỹ]

      Ai dè CSVN phản thùng bỏ Tàu chơi thân với Liên Xô, nên mới có vụ Tàu dạy cho Vixi một bài học hồi chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979.

      Thực ra Vixi cũng rõ lòng dạ Tàu và Mỹ, mới “bán làng giềng gần Tàu, mua anh em xa Liên Xô” sau khi chiếm được miền Nam; nhất là lại đánh cho Khmer Đỏ, con nuôi cưng của Tàu đỏ, tơi tả năm 1978, rồi còn âm mưu đồng hoá Miên nữa chứ !
      Tàu bèn chửi Vixi là “tiểu bá vùng”, còn Vixi chửi lại “giặc bành trướng Bắc Kinh” !
      Chuyện dài này xin đề nghị ta cần mổ xẻ khi khác nhé bạn

      2/
      Hiệp ước gọi là Hòa Bình Paris 1973 không được phe nào tôn trọng cái thế gọi là “da beo”, mà vẫn tìm đủ mọi cách dành dân lấn đất của nhau.
      Như thế Mỹ vẫn can thiệp được như thường ở VN, nhất là khi Tàu cộng nhảy vào chiếm đất VNCH. Nhưng như đã nói ở trên, Mỹ án binh bất động. Thậm chí đến hành động nhân đạo cứu người sắp chết đuối trên biển cũng không. May nhờ một thương thuyền Hòa Lan cứu vớt một số thủy thủ VNCH đang lênh đênh trên biển.

      Kết luận, LÀM KẺ THÙ MỸ DỄ HƠN LÀM BẠN VỚI MỸ !

      Lão Ngoan Đồng

      TB:
      Lê Đức Thọ và Kissinger chia nhau giải thưởng Nobel Hòa Bình 1973 (?).
      Thọ có tự trọng hơn vì biết sẽ tiếp tục chiến tranh, nên từ chối lãnh giải.
      Trong khi đó thằng Mọi gốc Do Thái vẫn nhăn nhở ẵm giải thưởng; rồi sau này viết sách nói linh tinh !
      Thằng Mọi đen Obama chưa làm gì công trạng với thế giới vẫn mặt trơ trán bóng ẵm giải thưởng Nobel Hòa Bình khi mới nhậm chức vài tháng !

      • Timsuthat says:

        Bác LNĐ,

        Về điểm #2 bác mang ra “Mỹ vẫn can thiệp được …” trên căn bản hiệp ước 73 ký với VN thì đúng, nhưng vì Mỹ đã đổi chính sách quốc tế, cộng tác với TQ trong hiệp ước năm 72, Mỹ thiếu lý do thúc đẩy (incentive) để thực hành việc xé bỏ hiệp ước 73 để trở lại mà cứu miền Nam (điều mà giới chính trị miền Nam quá yếu để mà nhận ra cái nguy từ lúc đó mà thay đổi chính sách) vì như thế là sẽ trở lại con đường cũ đã không mấy kết quả. Không những thế, Nixon với vụ Watergate từ giữa 72, bị quốc hội ra luật cấm hoạt động quân sự ở VN, Lào và Campuchia từ 8/73 (một trong những điều mà dân VN trước đây không thể hiểu nổi – vì chưa biết nền chính trị Mỹ và căn bản luật pháp của họ cứng như thế nào!).

        Do đó, việc bác kết tội Mỹ không can thiệp ở HS không chính đáng; vì chiến tranh ở đó là giữa VNCH và TQ, không phải giữa Mỹ-TQ; có điều, các tài liệu bác đưa ra đã cho thấy là Mỹ đã giúp về tình báo (ông “PHC” cũng đã nêu lên việc này – nhưng không phải để giao HS cho TQ như ông kết luận!). Ngay cả việc cứu người sắp chết đuối, tôi không biết chi tiết để kết luận ra sao, nhưng nếu giả sử họ còn trong tầm bắn của tàu TQ mà tàu Mỹ (quân sự) đến gần, nó có thể gây hiểu lầm và gây chiến tranh giữa Mỹ và TQ – một điều cần tránh hơn với chính sách của Mỹ mới bắt đầu thay đổi! Chắc bác đã biết đã có thuyền trưởng Navy Mỹ bị bắt ra tòa, trục chức, và đi tù (?) vì đã không cứu một tàu tị nạn VN khiến có người chết?! Đấy là chứng tỏ sự bất nhân? Phản bội một cách tàn ác của Mỹ?

        Không những thế, bác cũng như các quí vị khác có bao giờ nghĩ là sự việc HS này chỉ là vấn đề nhỏ trong chính sách “biến đổi” thể chế CS TQ trong đường dài không?

        Tôi hiểu tâm trạng bác cũng như mọi người VNCH khi biết về những gì chính phủ Mỹ đã làm trước đây, nhưng chúng ta hãy tự xét và nhận lỗi ở chính người VNCH chúng ta! Cái não trạng cậy trông đồng minh đối xử tốt như bạn bè sẵn sàng hy sinh mạng sống họ để cứu mình thì có phải là còn quá trẻ con không?! (Chúa Jesus chắc?!). Ai có thể làm như thế trừ khi sống còn của mình cũng là sự sống còn của họ? Và dân VN do nghèo nên có ảo tưởng là sự giàu có của Mỹ là vô hạn! Quả là ấu trĩ phải không?

        Giải Nobel Hòa Bình, mình có bất bình đi chăng nữa cũng phải hiểu nó là do số elite Âu Mỹ cho, không phải là “popularity contest” mà cũng không phải là do nền dân chủ bầu! Hòa bình cho Âu Mỹ bớt nguy cơ với Nga và TQ (và đương nhiên tránh WW III), chứ không phải cho VN mà bất bình của mình là đáng kể nhất! Đau thì ta cứ đau nhưng đó là do VNCH không hiểu chính trị thế giới. Cứ đổ lỗi cho người khác rồi sẽ mất đi những bài học cần nhất!

        LÀM KẺ THÙ MỸ DỄ HƠN vì thường nó chỉ đòi hỏi sự độc tài, tàn ác – không cần suy nghĩ và học hỏi, tiến bộ hơn với những khám phá mới, tư duy mới mà thế giới – nhất là Mỹ – luôn không ngừng tìm! Bác hãy nên bỏ lối nhìn kẻ thù/bạn như Winston Churchill đã nói thì có lẽ hay hơn đấy.

        Chúc bác nhiều đóng góp tốt trên DCV.

      • Lão Ngoan Đồng says:

        Dear Timsuthat,

        Bạn rất dễ thương, không cay cú trong phản hồi. Xin bình loạn chơi cho dzui nhé :-) !

        1/
        Xưa nay ai cũng biết chả cứ gì Mỹ, mà bất cứ nước nào đi nữa trên thế giới ta bà này là, LÀM LỢI CHO MÌNH hơn cho người ! That means, mọi người phải vì mình, (chứ mình íu vì mọi người).
        Cứ xem nhân quyền trở thành nhân bánh, một vũ khí lợi hại cho phương Tây làm khó dễ các anh độc tài và CS ! Chẳng hạn khi thì bỏ ra khi bỏ vào danh sách CPC bla bla bla. Còn như CSVN đánh qua Miên để nhân cơ hội chiếm Miên chứ ko phải cứu dân Miên khỏi tay Khmer Đỏ !

        Mỹ với chính sách DUY THỰC (Realpolitik) nên đẻ ra thuyết Domino hồi thập niên 50 để lấy cớ chính đáng can thiệp vào Đông Nam Á, cụ thể ở bán đảo Đông Dương. Nhắc luôn cho bạn rõ, ở Lào chỉ có CIA hiện diện chứ không có quân Mỹ cho nên nơi đó bị gọi là The Forgotten War !
        Nghĩa là khi cần thì tìm mọi cách nhào vô, nhưng khi sa lầy hay hết lợi, thì bỏ của chạy lấy người bằng mọi giá ! Đó là trường hợp VNCH, Taiwan ngày xưa và nay là Afghanistan, Iraq … như tôi đã phân tích bên trên,

        Đó là lý do tại sao người ta nhận được viện trợ Mỹ, nhưng vẫn … ghét Mỹ. Cứ xem dân Ai Cập nhận viện trợ Mỹ, nhưng ghét Mỹ. Bởi thực ra mối lợi chạy hết vào túi vào nhóm cầm quyền thân Mỹ (kẻ nào chống đối lại là bị vạ phải đầu phải tai). Tình hình này chả khác gì ở miền Nam trước kia cả. Chưa kể công dân Mỹ (những người Mỹ trong phái bộ viện trợ dân hay quân sự) thường không khéo xử thế càng làm cho dân địa phương mất lòng. Còn đám bám đuôi Mỹ khi bị bỏ rơi lại cay cú hậm hực hơn ai hết, khi quan thày bỏ rơi không thương tiếc !

        Nói thẳng với nhau, Mỹ can thiệp ở miền Nam và dựng nên những chính quyền độc tài thân Mỹ (Diệm và đám quân phiệt sau đó) với mục đích be bờ, chống Cộng từ xa. Khi đi đêm với Tàu cộng thì coi như không cần be bờ nữa, mà tôi nói là thuyết Domino bị phá sản, nên Mỹ rút lui.
        Mỹ phải rút vì sa lầy ở VN. Lý do chiến tranh dằng co, không dám đánh mạnh ra Bắc vì sợ Tàu cộng nhảy vào như ở chiến tranh Triều Tiên. Rồi bị thua ở hậu phương bởi phong trào Phản Chiến Make Love Not War, bị vu Watergate …. cho nên Mỹ phải tìm mọi cách rút lui trong danh dự.
        Vì thế một giáo sư trường Luật hồi 1973 đã nói với sinh viên trên giảng đường đại khái: Hiệp định hòa bình Paris 1973 là bản án tử hình cho VNCH ! Và riêng tôi cho rằng, cái gọi là đại thắng mùa Xuân 1975 của CS là phát súng ân huệ (coup de grâce) cho người tử từ VNCH. Kể từ đó VNCH đã chết thật sự sau khi bị quốc tế (Mỹ và CS) bức tử.

        Tôi “cay cú” với Mỹ, bởi nhiều lẽ:

        - thứ nhất, bọn nó quá khốn nạn dùng người và đất nước mình làm lợi cho nó. Bất cứ lúc nào khi cần là nó lại đem mình ra xài phí ! Chẳng hạn giờ nó ve vãn bọn Vixi làm tay sai chống Tàu cho nó.

        - thứ hai, trong quá khứ chính mình ngây thơ tin nó là tử tế bla bla bla

        - thứ ba, vẫn còn quá nhiều người Việt tiếp tục lầm lẫn về Mỹ, vẫn thích ăn bám vào Mỹ. Chúng ta cần thực tế hơn suy nghĩ và hành động, để phân biệt rõ lợi hại khi chơi với Mỹ.

        Tôi ở Hòa Lan nhiều năm và nhận thấy, dân và chính phủ HL không quá sùng bái Mỹ như dân các nước nhược tiểu.
        Phải nói lắm người Việt tỏ thái độ qụi lụy Mỹ, rồi không thiếu người tìm mọi cách, bằng mọi giá sang Mỹ, bởi họ tin rằng cái gì của Mỹ cũng nhất hạng, trong khi xã hội Mỹ cũng có mặt phải mặt trái …
        Không ít đồng hương ở Mỹ cũng tỏ thái độ hợm hĩnh với chính đồng bào của mình ở các nơi khác ngoài nước Mỹ.
        Tôi tiếp xúc kha khá với người Mỹ từ hồi ở VN, sau này sống ở Tây Âu và có thân nhân ruột thịt sống ở Mỹ, sang Mỹ du lịch, mình có dịp so sánh khách quan hơn, nên kết luận như thế. Nhưng nói ra lại bị chê là thiển cận, ganh tị bla bla bla

        2/
        Trong hải chiến Hoàng Sa, nói thực Mỹ nhất quyết không động thủ. Bởi theo luật hàng hải quốc tế, khi có trường hợp đắm tầu thì phải cứu bằng mọi giá.
        Lấy lý do này lý do nọ chỉ là ngụy biện, cho qua chuyện. Vả chăng còn toà án lương tâm của chính anh nữa !

        Đi vào chi tiết, tàu bè hai phe tham chiến bị hư hại và thủy thủ cũng căng thẳng mệt mỏi (bởi tình hình đã gây cấn trước khi nổ súng đã lâu). Nay cuộc chiến tàn, phía Mỹ tàu to và đông mà nhào vô cứu nạn, xin lỗi ông cố tổ thằng Tàu cộng cũng íu dám nổ súng ngăn cản !

        Và những người bị nạn của HQ-10 trôi ra hải phận quốc tế, nên mới may mắn gặp một thương thuyền Hòa Lan cứu vớt. Vậy Mỹ cứu quân nhân tham chiến ở vùng biển quốc tế thì ko phạm luật gì cả và cũng chả gọi là tỏ ý nghiêng về phía VNCH !

        Một điểm cần nêu ra cho rõ, nếu quả thực khoanh tay đứng ngoài, thì tại sao lại có một ông Mỹ trong phe tham chiến VN và còn đòi được lên đảo nữa ???? Và để cho Tàu cộng bắt sống làm tù binh !???

        [HÀ VĂN NGẠC: Vào khoảng 8 giờ tối, tôi yêu-cầu Tuần-dương-hạm HQ16 chuyển phái-đoàn công-binh của Quân-đoàn I sang Tuần-dương-hạm HQ 5 bằng xuồng. Phái-đoàn công-binh Quân-đoàn I do Thiếu-tá Hồng hướng-dẫn đã vào gặp tôi tại phòng ăn Sĩ-quan có theo sau Ông Kosh thuộc cơ-quan DAO Hoa-Kỳ tại Ðà-nẵng. Tôi cho cả hai hay là tình-hình sẽ khó tránh khỏi một cuộc đụng-độ nên tôi không muốn các nhân-viên không Hải-quân có mặt trên chiến-hạm và tôi sẽ đưa họ lên đảo. Tôi cũng yêu-cầu Tuần-dương-hạm HQ5 cấp cho tất cả một ít lưong-khô. Riêng ông Kosh thì tôi yêu-cầu Hạm-trưởng HQ5 đưa cho ông 1 bịch thuốc lá 10 bao Capstan. Tôi tiễn chân tất cả phái-đoàn xuống xuồng và vẫy tay chào họ khi xuồng bắt đầu hướng về đảo Hoàng-Sa. Kể từ giờ phút đó tới nay tôi không có dịp nào gặp lại ông Kosh để thăm hỏi ông và yêu-cầu ông cho trả lại Tuần-dương-hạm HQ5 bịch thuốc lá Capstan vì thuốc lá này thuộc quân-tiếp-vụ của chiến-hạm xuất ra ứng trước ,,,]

        3/
        Xin tạm gác lại phần bình loạn về làm bạn và làm kẻ thù Mỹ, cũng như giải thưởng Nobel hòa bình nhé.

        Thân ái,
        Lão Ngoan

        TB: Giới thiệu với bạn bài khác của Trần Bình Nam tựa đề : Đọc cuốn “Hải Chiến Hoàng Sa” !
        Chính TBN cũng phải công nhận là bình luận về hải chiến HS trong giới hải quân VNCH cũng còn nhiều khác biệt ghê gớm !

        [dẫn]
        Đại tá Hà Văn Ngạc truớc khi qua đời năm 1999 tại Hoa Kỳ có viết một tài liệu nhan đề “Trận Hải chiến lịch sử Hoàng Sa” nói về trận đánh. Đây là tài liệu có thẩm quyền nhất của nguời trong cuộc. Nhung một số hạm truởng trong hải đoàn đặc nhiệm bảo vệ Hoàng Sa của ông nhìn diễn tiến cuộc chiến qua lăng kính của chiến hạm họ chỉ huy đa nêu ra nhiều điểm khác biệt.

        Và trong nội bộ HQ/VNCH đa có những cái nhìn rất khác nhau ngoài mẫu số chung là HQ/VNCH đa giao chiến với HQ/TQ khi Trung quốc muốn chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Sự khác biệt nhau rất rộng ngay cả sự đánh giá thắng hay bại.

        Thậm chí khi Hội Bạch Đằng ở San Jose tự suu tầm tài liệu và nhân chứng thực hiện một DVD ngắn nói về trận hải chiến Hoàng Sa đuợc vị cựu Tu Lệnh Hải Quân Trần Văn Chon và nhiều si quan HQ/VNCH khác xem là tuong đối gần sự thật nhất cung đa gặp phải sự “phiền hà” gay gắt của một trong 3 hạm truởng còn sống sót khi DVD nói một trong 4 chiến hạm tham chiến đa gặp trở ngại tác xạ sau phát súng đại bác đầu tiên.

        Có lẽ đó là lý do UBHS ra đời với mục đích nghiên cứu để viết một tài liệu lịch sử thật chính xác về cuộc hải chiến Hoàng Sa. Thiếu Tá Trần Trọng Ngà truởng ban, và Trung Tá Nguyễn Mạnh Trí, ủy viên UBHS tâm sự rằng để đạt mục đích này UBHS đa phải cố gắng hết mình gạt bỏ ra ngòai mục tiêu tuyên truyền và các xúc động cá nhân.
        [hết dẫn]

Leave a Reply to Phan Nguyen