WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Bài học về cuộc chiến Mỹ Việt và hiện nay ra sao?

Ông Barack Obama trong cuộc họp báo chung với Thủ tướng Australia, bà Julia Gillard, tại Canberra hôm 16/11. Ảnh: AP.

Tổng thống Mỹ Barack Obama hôm qua tuyên bố “Washington không lo ngại ảnh hưởng ngày càng lớn của Bắc Kinh trên vũ đài quốc tế” nhưng người ta đặt ra câu hỏi một khi chiến sự xẩy ra giữa Mỹ và Trung quốc thì Trung quốc sẽ làm gì?

Những nhà quan sát quân sự quốc tế rất chú ý đến hội nghị hội nghị các nền kinh tế châu Á Thái Bình Dương tại thành phố Honolulu, không phải chỉ với các kết quả về kinh tế được thảo luận ở đây mà phần lớn họ nhìn về một tương laqi của sự đối đầu không thể tránh được nếu Trung quốc cứ hung hăng như hiện nay và Mỹ không thể nhịn được nữa vì quá giới hạn. Vậy kịch bản Trung quốc đối đầu với Mỹ họ sẽ làm gì?

Người ta ai cũng biết, trước đây Trung quốc thông qua viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam một cách hòa hiệp để chống Mỹ không phải xuất phát từ tình hữu nghị mà đó chỉ là cái cớ và khẩu hiệu đẹp lúc đó là “bẩy trăm triệu nhân dân Trung quốc là hậu phương vững chắc của nhân dân Việt Nam, môi hở rang lạnh v.v…” nó cũng giống như khẩu hiệu bốn tốt và 16 chữ vàng hiện nay nhưng cái lý do chủ yếu vẫn là họ muốn biến một Việt Nam thiện chiến do bị đẩy vào cuộc chiến tranh ái quốc và đương nhiên trở thành người lính xung kích để bảo vệ sườn phía Nam của mình. Cho nên, các nhà lãnh đạo Việt Nam lúc đó thừa hiểu điều này nhưng trong thế không thể cưỡng lại, không có sự chọn lựa nào khác hơn nên đã phải chấp nhận sự hy sinh to lớn về sinh mạng của những người lính, về xương máu để đổi lấy các viện trợ như nói ở trên.

Người lãnh đạo Việt Nam yêu nước lúc đó tuy không giám nói ra sự thật này nhưng trong suy nghĩ thẩm sâu ai cũng hiểu rằng Trung quốc đã lợi dụng mình và Việt Nam buộc phải chấp nhận để chờ cơ hội khác lớn hơn quyết định cuộc chiến và mối tình đó cũng đã phải chắm dứt thì đó chính là lúc Việt Nam vào những giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh, khi thấy xu hướng Mỹ sẽ thua trận, phải rút quân về nước, năm 1973 Trung quốc bắt đầu tính chuyện lợi dụng Việt Nam để mặc cả với Mỹ. Họ cam đoan với với Mỹ là sẽ thuyết phục Việt Nam phải để đại sứ quán của mình tại Sài gòn và sẽ có một sự hiệp thương với chính thể Việt Nam Cộng hòa dù là danh nghĩa để vớt vát uy tín của Mỹ sau hơn 30 năm dính sâu vào đây. Nhưng đến phút các xe tăng quân giải phóng tiến vào Sài gòn, các kênh liên hệ của Trung quốc với Việt Nam về vấn đề này không thành và phía Việt Nam đã không nghe, họ đã hiểu rất rõ dã tâm của Trung quốc nên quyết không dừng và vì thế sau cuộc chiến 1975 thì Trung quốc đã ra mặt đi đêm mặc cả với Mỹ là họ tấn công Việt Nam, dạy Việt Nam một bài học và đổi lại là Mỹ cho họ quyền ưu đãi tối huệ quốc buôn bán vào Mỹ miễn thuế. Đây là duyên khởi để có Thông cáo chung Thượng hải ngay sau đó giữa Richat Nixon và Chu Ân Lai được ký kết và dẫn cuộc chiến 1979 sau đó.

Trung quốc phát động tấn công trên khắp tuyến biên giới phía Nam vào Việt Nam và cuối cùng để chịu hủy hoại hơn 600000 thanh niên trẻ Trung quốc vô tội phải đổ máu trên chiến trường và đổi lại Việt nam cũng mất đi một số lượng sinh mạng gần tương tự, nghĩa là 550000 những người con yêu quý còn trẻ măng phải hy sinh trên chiến trường. Cái cuối cùng đạt được chính là Trung quốc được tự do buôn bán vào Mỹ và đây là thời kỳ nhẩy đồng của nên kinh tế nước này mà nay Hoa kỳ không thể ngăn cản nổi. Kinh tế mạnh không có nghĩa là Trung quốc chỉ lo tích lũy tiền trong kho mà cái quan trọng là họ đã tung ra những khoản tài chính khổng lồ để cho thế giới biết nước cờ chiến lược ngàn xưa cuả cha ông họ là: “quân tử trả thù mười năm chưa muộn”.  Người ta đã thấy họ đang miệt mài để  mài dao thật sắc trảm ai đây? Đó là một câu hỏi nghiệt ngã mà tự mỗi người có thể giải đáp.

Thực ra người ta tự đặt câu hỏi: nếu Mỹ không sân hận và ngã mạn, họ không tiến hành cấm vận Việt Nam thì chắn chắn có đủ cơ hội lớn để thể thương thuyết trực tiếp với Việt Nam để ngay sau đó hai nước thiết lập bang giao như hiện nay thì làm gì có cơ hội cho Trung quốc vươn mình lớn mạnh như hôm nay. Và bài học mượn tay Trung quốc đánh Việt Nam của Hoa kỳ đã không thành công, mà trái lại càng đưa vị thế của Mỹ xuống thấp chưa từng có và tự Mỹ đã là người dọn đường, làm thang đưa Trung quốc lên đỉnh cao vũ đài thế giới như hiện nay.

Người ta cũng đánh giá cao tầm nhìn sâu sắc, các nước cờ đang đi đúng hướng, sáng suốt và vai trò to lớn của ông chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang vừa qua liên tục công du các nước như Ấn độ, Nam Triều tiên, Philipine và các ký kết sau đó với các nước này cũng như chuyến đi của ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng  hôm nay tại hội nghi cấp cao Aisan. Các cuộc thương thuyết của các vị này đã phủ mờ hoàn toàn giá trị chuyến đi của ông Nguyễn Phú Trọng tới Bắc kinh vừa qua. Người ta cho rằng những ai ở Việt nam có tư tưởng thân Trung quốc nay đang tự thấy đơn độc, uy tín giảm sút nghiêm trọng và như trò chơi dao sắc trong tay vậy.

Mỹ không sợ Trung Quốc nhưng Trung quốc sẽ chơi bài gì với Mỹ?

Người ta ai cũng thấy cũng giống như việc đại nhẩy vọt về sản xuất tạp phế lù hàng hóa đủ loại để tung ra thị trường thế giới làm giầu nhanh chóng thì về quân sự Trung quốc cũng lại sản xuất đủ các loại vũ khí từ hỏa tiễn xuyên lục địa mang đầu đạn hạt nhân, phóng vệ tinh quân sự liên mien ra khoảng không để theo dõi các cường quốc hoạt động quân sự cho đến mua máy bay, tầu chiến, tầu ngầm hiện đại nhất nhưng cái chính là họ đã lấy cắp những khoa học hiện đại nhất của Nga, Mỹ và các nước bằng đủ mọi mánh khóe, mọi cách thức để trang bị cho quân đội mình.Một mặt họ chìa tiền cho Mỹ vay hay đầu tư sâu hơn vào thị trường béo bở này nhưng lại là để nuôi các tham vọng lớn hơn là một ngày không xa vượt Mỹ và nếu cần không thương tiếc mà trảm Mỹ. Nhưng trảm bằng cách nào? Họ định lập lại bài học không thành khi xưa đó là lấy Bắc Triều tiên làm người lính tiên phong đối chọi với Mỹ và khi hai kẻ đụng đầu lieu siêu họ ra mới rat ay trảm Mỹ. Trung quốc rất chú ý đến những động thái hiện nay của Hoa kỳ. Cụ thể là họ rất chú ý tới việcTổng thống Mỹ bay sang Australia hôm qua để gặp Thủ tướng Julia Gillard và hai nhà lãnh đạo đã ký kết thỏa thuận an ninh mới với Australia tại thành phố Canberra hôm qua. Theo thỏa thuận, Mỹ sẽ đưa thêm nhân lực và thiết bị tới Australia, đồng thời Washington cũng được phép thuê thêm nhiều căn cứ quân sự của Canberra, AP đưa tin. Ông Ôn Gia Bảo đã nói thẳng thừng là họ theo dõi các diễn biến đáng lo ngại này của việc Mỹ thực sự muốn quay lại Đông Năm Á Thái Bình dương.

Mỹ đúng phải trở lại vì các chính sách sai lầm đưa quân vào Afganitan, I-rắc nhưng đổi lại là sự tổn thất kinh khủng về sinh mạng và kinh tế trong khi Đông Nam Á là cả một tương lai lơn của Mỹ họ lại bỏ qua.  Vì thế, chính quyền hiện nay ở Mỹ đã nhìn nhận thấy điều này và việc ông Obama đã đưa quân trở lại Úc và toorchuwcs các hội nghị lớn hiện nay là một bước đi rất quan trọng và rất cần thiết. Ông Obama bình luận rằng thỏa thuận mới là “quan trọng” bởi nó thúc đẩy hợp tác giữa hai nước. Giới chức Mỹ tỏ ra thận trọng khi nói rằng thỏa thuận không phải là nỗ lực duy trì sự hiện diện lâu dài của quân đội Mỹ trên lãnh thổ Australia.Trong cuộc họp báo chung với bà Gillard, ông Obama không đưa ra câu trả lời cụ thể khi các phóng viên hỏi rằng thỏa thuận an ninh giữa Mỹ và Australia có phải là công cụ để ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc hay không. Nhưng ông khẳng định Mỹ sẽ tiếp tục gửi một thông điệp rõ ràng: Trung Quốc cần phải gánh vác những trách nhiệm của một cường quốc trên thế giới.“Điều quan trọng là Trung Quốc phải hành xử theo luật”, ông nói.Ông chủ Nhà Trắng cũng nhấn mạnh rằng Mỹ không sợ sự trỗi dậy của Trung Quốc.“Tôi nghĩ nhiều người đã mắc sai lầm khi quan niệm rằng Mỹ sợ Trung Quốc và muốn ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc”, ông phát biểu.  Phải chăng các nhà lãnh đạo Hoa kỳ đã hiểu thấu tim gan đường đi nước bước của Bắc kinh? Người ta cho rằng Hoa kỳ đã nhìn thấy nhưng trong thế giới quan của người Mỹ, cách nhìn Mỹ mà điều này từ xưa đến nay và vẫn có nhiều lệch lạc nhiều khi còn sai nữa như bài học từ chiến tranh Việt nam và cuộc chiến đầy mất mát hiện nay ở I-rắc và Afganitan v.v…

Về Trung quốc thì sao? Họ đang mài dao sắc để sau lưng và hầy người khác ra đối đầu với Mỹ.

Bắc Kinh phản ứng ngay lập tức sau khi Mỹ ký kết thỏa thuận an ninh với Australia. Ông Lưu Vi Dân, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cho rằng Washington và Canberra nên thảo luận xem thỏa thuận có phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế hay không mặc dù ông Ben Rhodes, cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng, đáp lại rằng thỏa thuận không những hợp lý, mà còn đáp ứng yêu cầu của nhiều nước trong khu vực. Những nước này muốn Mỹ tăng cường hiện diện tại châu Á-Thái Bình Dương.

Nhưng điều mà người Việt Nam đã nhìn thấy đó là nếu cuộc chiến xẩy ra giữa Mỹ và Trung quốc thì Trung quốc sẽ đẩy Bắc Triều tiên vào vị trí xung trận để tấn công Mỹ mà họ ngồi đó khoanh tay nhìnvà khi Mỹ siêu điêu, đến lúc đó Trung quốc sẽ đưa nhát dao quyết định mà trảm thầu Mỹ, đó là điều chắc chắn.

Trung quốc biết rất rõ người Bắc Triều tiên rất tài giỏi trong phát minh khoa học nhất là về kỹ nghệ quân sự và họ phản ứng rất kinh khủng khi bị đưa vào đường cùngnên các thứ vũ khí đang có trong tay như hỏa tiễn, pháo các tầm, thậm chí nếu như họ thực sự có hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân tầm xa như người ta vẫn đàm tiếu thì nhất định khi cần thiết họ chẳng tiếc mà đem xử dụng không khoan nhượng, chẳng hề chùn tay. Bài học cho thấy mấy chục năm qua Mỹ và Nam Triều tiên, Nhật không thể chặn tay họ trong các phát minh khoa học quân sự hiện đại mà trái lại, trong gian khó, bị cấm vận tới nghiệt ngã thì lại càng thối thúc họ phát minh ra các thứ vũ khí nguy hiểm hơn, hiện đại hơn mà lần nào họ đem chơi thì Mỹ và Nam hàn đều đau điếng. Vụ đánh tầu chiến hiện đại nhất của Nam hàn vừa qua và vụ thử thủy lôi chống ngầm hôm qua đã chứng minh điều này. Bắc Triều tiên không phải không biết họ đang bị Trung quốc lợi dụng họ nhưng cái khó là chính Mỹ và Nam hàn đã không biết tách họ ra khỏi ảnh hưởng này đề hòa hoãn đi đến hòa bình hai miền Nam Bắc Triều tiên và tập trung vào con hổ sám Trung quốc đang lớn mạnh hàng ngày này. Vì thế, người ta cho rằng hơn lúc nào hết, Mỹ nên khôn ngoan hòa giải với Bắc Triều tiên để cô lập Trung quốc. Đó là thượng sách trong bàn cờ hiện nay. Đúng là các cường quốc đang nhìn và giơ tay để ấn huyệt nhau.  Hãy chờ xem.

Ngày 10 tháng 11 năm 2011.
© Nguyễn Hoàng Hà

© Đàn Chim Việt

542 Phản hồi cho “Bài học về cuộc chiến Mỹ Việt và hiện nay ra sao?”

  1. MINH HẰNG says:

    GÓP Ý VỚI BÁC BATDONGSAN :

    batdongsan nói :” mấy vị VNCH ở đấy còn muốn TQ nó đánh thắng VN, dạy cho VN nhiểu bài học nữa để cho “thỏa cái lòng hận thù”…”

    - Anh bạn có nghe HCM bảo :” Hoàng sa thuộc về ta hay TQ thì cũng vậy ” không ? Anh bạn có đọc công
    hàm cuả đ/c Phạm Văn Đồng chưa ? Có đọc bài báo “đãng CSVN cám ơn TQ đánh chiếm đảo Hoàng sa” chưa ? Cho đến nay ,đãng CSVN cuả bạn vẫn khúm núnm với i kẻ giết dân, âm mưu cuớp nuớc mình mà vẫn xưng hô với nhau “một đồng chí hai đồng chí” thì bạn thấy đãng CSVNcuả bạn có phải là “đội tiên phong dẫn năm châu tới Đại đồng ” hay lòi mặt ra là “bọn bán nuớc” ?
    Và , ” mấy vị VNCH “có “muốn ” hay không muốn thì Hồ Chí Minh và cái đãng CSVN cuả bạn cũng đã là bọn chó săn của bọn Tàu bành truớng. Đúng không ?

    - Thế giới ngày nay ai cũng biết ‘ CỌNG SÃN LÀ TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI “như Nghị Quyết 1481 năm 2006 cuả Hội đồng Châu Ân khẵng định . Diệt cộng sãn, loại bỏ cộng sãn là bổn phận cuả mọi nguời trên mặt đất này chớ “thỏa cái lòng hận thù”…” cái gì ? Cho dù có để thỏa cái lòng hận thù” thì cũng phãi diệt những tên tội ác chnốg nhân loại thôi. Đúng không ?
    Chớ có lội nguợc dòng lịch sử mà dấn thân vào tội ác như HồChí MInh và đãng CSVN đã làm.

  2. cuulong says:

    Miến Điện đang xích lại gần Việt Nam?
    BBC-Cập nhật: 14:49 GMT – thứ ba, 15 tháng 11, 2011

    Báo chí Việt Nam cuối ngày thứ Hai 14/11 đồng loạt đưa tin về chuyến thăm của tân Tổng Tư lệnh Lực lượng Vũ trang Miến Điện, Đại tướng Min Aung Hlaing, tới Hà Nội.

    Đây là chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tướng Min Aung Hlaing trong cương vị người đứng đầu quân đội quốc gia hiện đang ngấp nghé ghế chủ tịch luân phiên của khối Asean.

    Các bài liên quanLãnh đạo dân chủ Miến Điện nói về TQMiến Điện bắt đầu thực hiện lệnh ân xáMiến Điện treo dự án thủy điện TQ xây
    Chủ đề liên quanAsean, Trung Quốc Irrawaddy, tờ báo nổi tiếng theo xu hướng dân chủ của người Miến Điện ở hải ngoại, vừa có bài phân tích tầm quan trọng của chuyến đi này.

    Theo Irrawaddy, việc ông Min Aung Hlaing chọn Việt Nam thay vì Trung Quốc để xuất hành lần đầu đã phá vỡ tiền lệ của những người trong cương vị của ông và khiến nhiều người cho rằng Miến Điện đang có các hành động để dần rời xa và tách khỏi quỹ đạo ảnh hưởng của Trung Quốc.

    Giới quan sát đã để ý tới điều này kể từ khi Naypidaw quyết định ngừng dự án đập thủy điện Myitsone mà Trung Quốc đầu tư hồi cuối tháng Chín, cho dù bị Bắc Kinh cực lực phản đối.

    Báo Quân đội Nhân dân Việt Nam cho hay Bộ Quốc phòng Việt Nam đã tổ chức lễ đón long trọng dành cho Tướng Min Aung Hlaing, và đăng ảnh ông cùng Bộ trưởng Phùng Quang Thanh duyệt đội quân danh dự hôm thứ Hai 14/11.

    Báo này trích lời vị tướng Miến Điện nói muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam: “Myanmar luôn quan tâm theo dõi và nghiên cứu học tập những thành công của Việt Nam. Đó không chỉ là kinh nghiệm và thành tựu trong chiến tranh, mà trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam cũng rất thành công.”

    Tướng Phùng Quang Thanh và Tướng Min Aung Hlaing cũng thống nhất với nhau về tầm quan trọng của việc thúc đẩy quan hệ quốc phòng giữa hai nước.

    Cựu Tổng tư lệnh quân đội Miến Điện Tin Oo, hiện là lãnh đạo đảng đối lập Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ ở Miến Điện, nói với tờ Irrawaddy rằng Naypidaw hiện đang gặp khó với Trung Quốc kể từ sau vụ đập Myitsone,vậy cho nên việc cử đoàn quân sự sang Hà Nội có thể là để “giành một sự vì nể nào đó từ Trung Quốc thông qua tăng cường quan hệ quốc phòng với Việt Nam”.

    Aung Lynn Htut, cựu quan chức tình báo Miến Điện, người đã đào tẩu sang Mỹ năm 2005 khi làm phó Đại sứ tại Washington D.C., nói tuy Việt Nam và Miến Điện không phải đồng minh về quân sự, quân đội hai nước đã có quan hệ thân chặt từ hồi cuộc chiến Việt Nam.

    Ông Aung Lynn Htut được dẫn lời nói: “Chuyến thăm [của Tướng Min Aung Hlaing] rất quan trọng vì dường như nó cho thấy quân đội Miến Điện đang muốn có liên minh quân sự tại Đông Nam Á nhằm tìm giải pháp thay thế cho Trung Quốc, nước cung cấp nhiều vũ khí, khí tài cho Miến Điện”.

    Kinh nghiệm Đổi mới
    Quan điểm này cũng được Aung Kyaw Zaw, nhà phân tích quan hệ Trung Quốc-Miến Điện, đồng tình.

    Ông này nói trên tờ Irrawaddy rằng mục tiêu của chuyến đi chắc chắn là để ra tín hiệu cho quan hệ với Bắc Kinh: “Trung Quốc có thể sẽ lo lắng khi thấy tổng tư lệnh Miến Điện sang Việt Nam, nước vốn đã mâu thuẫn với Trung Quốc về vấn đề chủ quyền Biển Đông”.

    “Miến Điện muốn chứng tỏ họ có thể đặt quan hệ với bất cứ nước nào, thậm chí có thể đặt mua trang thiết bị quốc phòng từ Việt Nam trong tương lai.”

    Trong khi ở Hà Nội, Đại tướng Min Aung Hlaing cũng hội kiến với Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng.

    Thông tấn xã Việt Nam cho hay trong khi “khẳng định ủng hộ trong việc tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng giữa hai nước, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị Myanmar ủng hộ các doanh nghiệp của quân đội Việt Nam đầu tư kinh doanh tại Myanmar, nhất là trên lĩnh vực viễn thông, ngân hàng, sản xuất nông nghiệp…”

    Các doanh nghiệp quân đội Việt Nam, vốn đã khá mạnh trong việc đầu tư vào các nước lân cận như Lào và Campuchia, dường như đang được bật đèn xanh để tiến vào thị trường Miến Điện giàu tiềm năng khoáng sản.

    Một điều đáng chú ý nữa, là bên cạnh các chủ đề kinh tế – thương mại, các lãnh đạo Việt Nam khuyến khích Miến Điện và Việt Nam “ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn đa phương”.

    Sau nhiều năm trì hoãn, Miến Điện có thể sẽ được khối Asean trao chiếc ghế chủ tịch luân phiên của khối sau khi nước này đưa ra các động thái cởi mở hơn về chính trị.

    Việt Nam tỏ ra nhanh nhạy khi Đại tướng Phùng Quang Thanh trình bày với Tổng tư lệnh Min Aung Laing về chủ đề Biển Đông ngay sau lễ đón ở Hà Nội. Ông Thanh nói “đây là vấn đề do lịch sử để lại, chủ trương của Việt Nam là giải quyết mọi tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế”.

    Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh hôm thứ Ba 15/11 cũng đã tiếp xúc với Bộ trưởng Ngoại giao Miến Điện Wunna Maung Lwin bên lề hội nghị ngoại trưởng Asean ở Bali. Ông Phạm Bình Minh được nói đã “đề nghị một số biện pháp nhằm củng cố và tăng cường hợp tác song phương” với người đồng nhiệm Miến Điện.

    • Tien Ngu says:

      Miến Điện xich lại gần Việt Nam để học mánh láo, lừa dân Miên cho nó kheo khéo hơn?
      TN-Cập nhật: 18:49 GMT – thứ bảy, 17 tháng 11, 2011

      Theo bình luận gia Tiên Ngu của thông tấn xã TN thì cái vụ việc Hilary Clinton phải bay vòng quanh Đông Nam Á chiêu dụ các xứ độc tài tách rời khõi quỉ đạo Trung Quốc vì Mỹ hồi này…giật con mắt với Trung quốc.

      Nếu nín thinh, không tìm cách bơm csVN lên chút chút, csVN sẽ chịu không nỗi những cái tát vào mặt của cs Trung Quốc, thì toàn cỏi biển Động sẽ thành cái…lưỡi bò. Mỹ mỗi lần muốn xâm nhập lưỡi bò, phải…đóng thuế cho cs Trung Quốc.

      Cho nên, trước hết Clinton chộng dụ ngọt csVN: mày…láo với dân mày thì…kệ mày, nhưng chỉ có tao mở cửa cho mày, thì mày mới…đở đói thôi. Bỏ cái tật lì đi. Nghe lời tao, có xe con mà đi…
      Kế đến Clinton vợ dụ ngọt độc tài Miến: Mày độc tài? Có thấy cái gương của Noriega, Sadam, Mu ba Rắc…hôn? Chết…mất xác nghe mày. Bỏ cái tật hung nô đi, tao thề tao sẽ chi chút chút, còn giúp mày huề với bà Ung chu Chi, khỏi sợ bị…lên đoạn đầu đài. Thấy thằng VC hôn, nhờ tao, bây giờ nó có ăn chút chút, bớt đói, tha hồ nói dóc với dân nó, có ai nói gì nữa đâu?

      Vòng quanh Đông nam Á, Đại Hàn, Nhật, Thái, Phi, Brunei, Sing, Indonesia, tất cả là đàn em của Mỹ. bây giờ tóm gọn được thêm hai tên độc tài Miến và csVN (cựu đàn em Trung quốc cs), là Mỹ…khoẽ gà. Tương lai khõi lo Honolulu ăn đạn nguyên tử của Trung Cộng, ai chứ cs Tàu khi nó…khùng lên, dám chơi sảng lắm…

      Thế cho nên mới có chuyện Miến…tình tang với VC. Cò mồi hồ hỡi, copy nguyên con.

    • CU PHUƠNG , CHUYÊN VIÊN GIỮ ĐẢO says:

      cuulong nói : “Ông (Đ.T.Phùng Quang) Thanh nói …“đây là vấn đề do lịch sử để lại, …”
      Có phải vấn đề lịch sử để lại là vấn đề này :
      - ” Hoàng sa thuộc về ta hay thuộc vế Trung quốc anh em thì cũng thế thôi ! …” (Hồ Chí Minh )
      - “Chính phủ chúng tôi công nhận tuyên bố cuã Chính phủ Trung quốc ( chủ quyền cuã Trung quốc về đảo Hoàng sa )
      -”Chính phủ chúng tôi (cuả CSVN) cám ơn cuộc tiến chiếm Hòang Sa do quí quốc thực hiện…”

      Và …Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh có phải là nguời đã ngu dốt đã mở mồm “Of course! …”để trả lời nói móc đầy mia mai” It is certain a name ! ” cuả ký giả Hoa kỳ khi đáp trả lơờ khoe khoan cuả Minh về nuớc tôi là “nuớc Cọng Hoà Xã Hôi Chủ Nghiã VN, một nuớc Cộng sãn” … Đúng không ?
      Hi hi…

  3. tan says:

    Thưa các vị chống CS ở đây. Rõ ràng là qua các bài đã đưa ra đây của cuulong, hongha đã làm cho chung tôi thấy được sự thực tình hình VN với TQ ra sao. Nếu không có các bài viết này mà chỉ nghe các vị như Tien ngu, Trung Kiên, Hồ Bất Quần, mailan… thì chúng tôi cứ tưởng CSVN dâng VN cho TQ từ lâu rồi. Đúng là nghe cái gì cũng phải nghe bằng hai tai, các cụ bảo không sai tý nào.
    Tôi nói như trên đây là sau khi đã kiểm chứng bằng việc tích cực đọc các tin trên bbc, trên voa, trên rfa, và nhiều trang web có uy tín khác chứ không phải là chỉ tin vào riêng mấy bài của cuulong và hongha đâu!
    Theo tôi các vị chửi CS độc tài này nọ thì cứ chửi nhưng người ta chống TQ tốt thì cũng nên nói cho đúng sự thật, mà trước mắt các vị có làm gì được CS đâu? các vị chỉ giỏi gào to cái mồm thế thôi. Tôi nhớ trước đây hết tổ chức này, đảng phái kia lập ra nhưng mắt trận chống công này nọ, gào to lắm, oaiphong lắm cuối cùng có được gì đâu, điều tra ra thì toàn là kiếm cớ để quyên tièn của dân chúng bỏ túi riêng, chông cộng gì các ngài đâu? Họ nói đúng, các ngài chỉ là bọn ôm quần chạy te te là phải rồi

    Chung tôi khong còn tin các ngài dân chủ chống công kièu như máy ngài ở đây nữa rồi.

    • Tien Ngu says:

      Nghe…thương quá. Thế ra là Việt Cộng là…tốt hết biết, không nên chống Cộng, không nên…nói láo. Cộng xưa nay tử tế nhân đạo, giõi dắn, lo cho nhân dân tới bến, mà cứ nà bị chửi oan.

      Chống Cộng cũng như…chống gậy. Không nhầm nhò gì hết.

      Từ đói trơ mòng, cho đến không quần che cần câu, nay được…hồ hỡi lên mây, có lúa gạo sãn xuất, toàn là do VC lo cho nhân dân cả. VC bỏ bớt tật ăn hiếp dân ngu không phải do phãn động nước ngoài đập chỗi chà vô mặt, mà là do VC tự ý, tự giác, bỏ bớt…

      Hết phãn nghe, cái điệu này những bia tưỡng niệm nạn nhân của csVN vòng vòng thế giới, chắc phải…đập bỏ quá? Nghe nói Indonesia, Thái Lan, Mã lai chúng nó cũng…tự giác mà đập rồi.

      Mai mốt Tàu Cộng nó…lạy, năn nỉ xin trả lại Hoàng Sa, Trường Sa, Nam Quan, Bãn Dốc…nữa, là VC chỉ có nước…loa đầu đường, (ông nôi cha ai chịu nỗi….)

      Mắc cười quá.

      • Tân says:

        Tien Ngu nói năng không được như một thằng hề, chẳng sai tí bào! Tuythế, thằng hề còn có chủ ý, có tác dụng còn Tiên Ngu chỉ toàn nói năng lảm nhảm ! Loại người như thế này mà cũng đòi là “đối thủ” của CS ư??? CS họ bóp cho đến “tét” một cái như giết một con rệp mà thôi. Những người chống cộng thật sự, người ta cũng cảm thấy xấu hổ vì những loại người như thế này nếu xuất hiện trong hàng ngũ của họ./.

      • Tien Ngu says:

        Nói năng…lãm nhãm, thua luôn hề?
        Ậy, sự thật thì bao giờ cũng thế, dễ mích lòng. Tiên Ngu mà không được cò mồi VC chê rề, thì cũng là chuyện…bình thường.

        Tiên Ngu là…đối thủ của Việt Cộng? Đừng có xúi dạy nghe cha. Chúng nó có súng, có công an…nhân dân, có cò mồi; còn Tiên Ngu, chỉ có cái củ cải, chơi sao laị?

        Mà Cộng thì chúng nó…tốt thế, chống Cộng Ngu này được cái gì chớ?

        Mềnh chỉ trình bày sự thật thôi…

        * Nhắn anh cò cắc kè chửi…ngu bên dưới, (toàn nà khoái xưng ở U ếch a không hè), cái cở anh thì chỉ có nước…rình mấy bà già mà vớt thôi. Thấy thương quá. Sao không đóng kịch lịch sự nữa đi?

  4. Lê Dân Việt says:

    Trích lời của ông Batdongsan ( Bất đồng sàng?):

    “Có một điều rất “mâu thuẫn” là các bác VNCH rất ghét TQ nhưng lại muốn TQ đánh thắng CSVN, cho VN bài học này nọ thì họ quá sướng vì như thế họ có được lí do để chửi CSVN cho sướng cái mồm. Như thế là biểu hiện gì? Yêu nước hay chăng? là khôn hay là ngu? Là dân trí cao hay dân trí thấp” (hết trích)

    Dĩ nhiên là người Việt nam không ai là người không yêu nước, luôn ghét kẻ thù của dân tộc, nhất là kẻ thù truyền kiếp Tầu cộng. Nhưng không vì mượn hay tiếm danh hai chữ “yêu nước” mà đầy đọa chính đồng bào ruột thịt của mình. Vì vậy, không riêng gì ‘các bác VNCH” mà bất cứ một ai là người Việt nam chân chính yêu nước, thương nòi lại không muốn Tầu cộng dạy cho thằng em khốn nạn Việt cộng một bài học nữa, để chúng không còn sức mà hành hạ chính dân mình, rồi từ đó mà mượn gió để bẻ măng tiêu diệt lũ khốn kiếp hèn với giặc ác với dân là bè lũ CSVN hiện nay. Đây là cao cơ chứ không phải là không yêu nước thương dân như CSVN, hay dân trí thấp hay ngu như ông “bất đồng sàng” lý luận. Đã là bất đồng chí thì phải bất đồng sàng như cái tên của ông tự nhận rồi.

    • tân says:

      Lê Dân says: “…bất cứ một ai là người Việt nam chân chính yêu nước, thương nòi lại không muốn Tầu cộng dạy cho thằng em khốn nạn Việt cộng một bài học nữa, để chúng không còn sức mà hành hạ chính dân mình, rồi từ đó mà mượn gió để bẻ măng tiêu diệt lũ khốn kiếp hèn với giặc ác với dân là bè lũ CSVN hiện nay. Đây là cao cơ chứ không phải là không yêu nước thương dân như CSVN, hay dân trí thấp hay ngu như ông “bất đồng sàng” lý luận…”

      Đây là đương lối, là cương lĩnh “tuyệt vời” của những người dân chủ chống cộng vô cùng yêu nước đây??? Theo chủ thuyết này là nhờ Tàu Công diệt CSVN để ngồi hưởng lộc. Hay quá ta? Đoạn văn này được ghi vào ‘danh sử” đây! Để tôi hỏi xem mấy vị giáo sư đang lãnh đạo phong trào dân chủ ở VN xem có phải cương lĩnh của họ là vậy không nhé.

      Thế xin hỏi ông Lê Dân Việt: Tai sao các ông còn bảo CSVN là “tay sai bán nước” cho Tàu Công? Các ông bảo chúng là cùng một giuộc cơ mà? Đã thế thì sao nó lại đi diệt nhau đước? Thế không là “mâu thuẫn” thì là cái gì? Trong cái đầu của ông chắc chứa toàn là “bã đậu” rồi./.

      • Lê Dân Việt says:

        @Tân,

        Ông không từng nghe: “Kẻ thù của kẻ thù là bạn ta hay sao?” Lũ bán nước hại dân hèn với giặc ác với dân CSVN là kẻ nội thù của dân tộc Việt nam, vậy thì thằng Tầu cộng nó có bạt tai, dạy cho CSVN một bài học thì chỉ có lợi cho thế nước, tình dân mà thôi có gì đâu mà phải đổ vấy cho mấy bác VNCH. Hồi năm 1979, 1988 nó đá đít cho mấy cái cho nên cái lũ thái thú Ba đình mới sang quỳ mọp nó lập ra cái 4 tốt và 16 chữ vàng khè đem di hại cho đất nước VN đến ngày hôm nay. Nay nếu nó đem quân dậy một bài học nữa thì tình hình sẽ chuyển biến khác, chứ không lập lại như trước nữa. Chiến cuộc sẽ được đặt ra giữa lực lượng dân tộc Việt và Tầu xâm lăng, lúc ấy CSVN lộ nguyên hình là lũ bán nước hại dân thử hỏi còn chỗ đứng trong lịch sử Việt nữa hay không? Cò vấn đề thế chiến quốc nữa, thiên cơ bất khả lộ.

        Tầu cộng và Việt cộng có lúc nào mà không chung một giuộc đâu? “Vừa là đống chí vừa là anh em”, thế tại sao có cuộc chiến 1979 và 1988? Ai là đầu bã đậu ở đây, đây? Lý luận củ chuối thế này mà đòi leo lên đây mà tranh luận.

      • Tan says:

        Ông Lê Dân Việt say (rượu): Sao đầu óc ông đụt thế? lúc thì các ông bảo CSVN là tay sai của TQ cơ mà, sao lúc này lại bảo CSVN là kẻ thù của CSTQ (kẻ thù của kẻ thù…). Nói như vậy khổng phải là “kẻ loạn trí” thì là cái gì? Nói ông “óc toàn bã đậu ” là còn nhẹ đấy!

      • Lê Dân Việt says:

        @Tan,

        Đừng có xủa nữa bậy nữa mà nòi ra cho thiên hạ cái dốt của mình. Thứ nhất chữ “says” sau tên của người góp ý trên diễn đàn này là do program của trang báo bằng tiếng Anh, và có nghĩa là: “nói” chứ không có nghĩa là “say” rượu.

        Thằng CSVN có bao giờ dám coi thằng Tầu Cộng là kẻ thù đâu, mà chỉ có thằng Tầu cộng nó coi thằng đàn em láu cá CSVN cần dạy cho một bài học khác,như vụ 1979, 1988 thì nghiễm nhiên nó coi thằng CSVN là kẻ thù rồi, cho dù lúc nào thằng CSVN cũng theo 4 tốt và 16 chữ vàng- Đây là bằng chứng tay sai bán nước trong khi Tầu nó cướp đất cướp đảo mà vẫn coi là đồng chí là anh em tốt. Vả lại CSVN lại là kẻ nội thù của quốc dân Việt, thì cứ để cho hai thằng Cộng cha và Cộng con đánh nhau, ngư ông Việt sẽ đắc lợi ở chỗ đó. Sao cái đầu ngu tối quá cứ lý luận kiểu cái cối xay vậy?

        Thứ hai CSVN không phải là tay sai Tầu cộng thì là gì mà đem dâng đất dâng biển cho kẻ thù của dân tộc qua các hiệp ước biên giới và công hàm ngoại giao như Phạm văn Đồng đã ký. Còn bây giờ có bao nhiều phố Tầu, làng Tầu cộng ở Việt nam? Boxit Tây nguyên, rừng biên giới đều vào tay những công ty của Tầu cộng mà những công ty này là những cánh tay nối dài của Tầu cộng, các cộng trình xây dựng chiến lược như nhà máy phát điện, cầu cống đề rơi vào tay thầu công ty nhà nước Tầu cộng. Nếu không là tay sai tại sao lại đàn áp người dân biểi tình chống Tầu cộng đòi hỏi Hoàng sa Trường sa là của Việt nam?

        Nếu Tan không dám trả lời trực tiếp vào những câu hỏi này thì hãy ngậm miệng lại đừng xủa bậy như những con cẩu nô nữa nghe chưa. Trả lời được thì hãy tranh luận thêm.

  5. Cuulong says:

    Phó chủ tịch TQ sắp thăm Việt Nam
    BBC-Cập nhật: 06:36 GMT – thứ ba, 13 tháng 12, 2011
    Bộ Ngoại giao Việt Nam loan tin Phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sắp có chuyến thăm Việt Nam từ 20/12-22/12.

    Báo chí cũng như các nguồn tin chính thống của Trung Quốc trong khi đó chưa đưa ra bất cứ thông tin gì về chuyến đi của ông Tập, người cũng giữ vị trí Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương và được cho là trong tương lai sẽ thay thế Chủ tịch Hồ Cẩm Đào.

    Các bài liên quanChủ tịch VN thăm thác Bản GiốcViệt Nam ‘đòi chủ quyền’ Hoàng SaTQ nói với tướng VN về ba ‘kiên trì’
    Chủ đề liên quanQuan hệ Việt Trung, Tranh chấp lãnh thổ Ông Tập Cận Bình cũng là nhân vật cao cấp nhất của Trung Quốc thăm Việt Nam kể từ khi Đảng cộng sản Việt Nam có ban lãnh đạo mới vào tháng 1/2011.

    Tổng bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng đã thăm Trung Quốc hồi tháng 10.

    Nội dung chuyến thăm của ông Tập chưa được công bố chi tiết.

    Một chuyên gia về quan hệ Việt-Trung ở trong nước, đề nghị giấu tên, nói với BBC rằng chuyến đi của ông phó chủ tịch Trung Quốc ‘có thể liên quan tới các động thái gần đây trong bang giao quốc tế’.

    “Thái độ mạnh bạo, thậm chí hung hăng của Bắc Kinh đã bị nhiều quốc gia chỉ trích, bởi vậy ông Tập Cận Bình và các lãnh đạo Trung Quốc có thể sẽ có các chuyến công du để xoa dịu dư luận và hàn gắn quan hệ.”

    Trong khi đó, giới bình luận cũng ghi nhận thái độ khá mạnh mẽ của Việt Nam trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ.

    ‘Đòi hỏi chủ quyền’
    Hôm 25/11 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước Quốc hội Việt Nam rằng chủ trương của Việt Nam là đàm phán để đòi hỏi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc đã dùng vũ lực chiếm đoạt hoàn toàn từ năm 1974.

    Phát biểu được đánh giá là cho thấy ‘sự chuyển dịch trong chính sách về chủ quyền’ này chưa gặp phản ứng đáng kể nào từ chính giới Trung Quốc.

    Tiếp sau đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng có chuyến công du các tỉnh biên giới phía Bắc, tới nhiều địa điểm ‘nhạy cảm’ gắn liền với những năm tháng sóng gió trong quan hệ Việt-Trung như thác Bản Giốc, biên giới Hà Giang và Cột cờ Lũng Cú.

    Một lần nữa, cũng chưa thấy có phản ứng gì từ phía Trung Quốc.

    Gần đây nhất, hôm thứ Hai 12/12 trong bài phát biểu tại lễ khai mạc Hội nghị Ngoại giao lần thứ 27, Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng cũng nhấn mạnh với giới chức ngoại giao ‘bài học đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia, dân tộc với mục tiêu chiến lược là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ’.

    Một số nhà quan sát nói dường như Bắc Kinh đang giữ thái độ hòa hoãn.

    Việc giới chức ngoại giao ở Hà Nội ‘rò rỉ’ thông tin về chuyến thăm của Phó Chủ tịch Tập Cận Bình cho báo giới trước khi hai bên có thông báo chính thức có thể là để phô bày điều được cho là ‘xuống thang’ của Trung Quốc trước lập trường cứng rắn của Việt Nam.

    Ban lãnh đạo Việt Nam đang chịu nhiều áp lực từ dư luận trong nước đòi hỏi phải có thái độ và hành động dứt khoát trước chính sách đối ngoại-quốc phòng hung hăng của Trung Quốc.

    Khẳng định vị trí
    Trong khi đó, một số nhà phân tích như Giáo sư Carlyle Thayer từ Học viện Quốc phòng Úc châu lại cho rằng chuyến thăm Việt Nam này là phép thử tài ông Tập Cận Bình trước khi ông trở thành nhân vật số một như trông đợi ở Trung Quốc vào năm 2013.

    Một trong các bài toán đặt trước ông Tập lần này là vấn đề quan hệ với khối Asean, trong đó có tranh chấp Biển Đông.

    Nó cũng giống như việc Chủ tịch Hồ Cẩm Đào trước khi nhậm chức tháng 11/2002 phải đối phó với vụ máy bay do thám của Mỹ đâm phải chiến đấu cơ Trung Quốc gần đảo Hải Nam.

    Ông Thayer nói: “Sau quan hệ với Hoa Kỳ thì có lẽ không có chủ đề đối ngoại nào cấp bách đối với Trung Quốc hơn là việc mất chỗ đứng ở Đông Nam Á”.

    Tháng 1/2012, Trung Quốc sẽ đón đại diện các nước Asean tới để bàn về Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông, và bởi vậy “Trung Quốc phải ngăn chặn việc các nước Asean đoàn kết thành một khối cũng như phải làm sao để Mỹ và các cường quốc bên ngoài không tham gia vào chủ đề này”.

    Theo ông Thayer: “Sẽ có một sự thương lượng căng thẳng. Nếu như ông Tập Cận Bình muốn chứng tỏ ông đảm đương được trọng trách thì ông cũng phải chứng tỏ ông khéo léo trong xử lý quan hệ với Việt Nam”.

  6. Nam says:

    Gửi: ban biên tập Đàn chim Viẹt!

    Những câu chữ kiểu thế này có xứng được đăng trên mặt báo của Đàn chim Việt Hay không?


    (BBT: Chúng tôi sẽ xem lại ý kiến mà bạn đã đề cập)

  7. hongha says:

    NGHIÊN CỨU TRUNG QUỐC Khó khăn ngoại giao láng giềng dưới góc nhìn của học giả Trung Quốc
    Khó khăn ngoại giao láng giềng dưới góc nhìn của học giả Trung Quốc
    Thứ sáu, 25 Tháng 11 2011 00:00 dinh tuan anh
    Ngoại giao với các nước láng giềng châu Á của Trung Quốc thời gian qua gặp nhiều khó khăn, có thể nói “điểm sáng không nhiều”. Trong bối cảnh như vậy, Trung Quốc hiện nay cần phải tháo gỡ khó khăn đó bằng cách nào. Dưới đây là nhiều ý kiến của các học giả về vấn đề này.

    Vào cuối năm 2010 sau khi đặt dấu chấm hết cho một năm ngoại giao láng giềng của Trung Quốc, tình hình dường như trở lại điểm xuất phát. Vào tháng 12 của năm đó, Giáo sư Học viện Quan hệ quốc tế-Đại học Bắc Kinh Vương Dật Đơn đã công bố bài viết trên báo chí, nhìn lại tình hình ngoại giao trong năm, cho biết “điểm sáng không nhiều”. Trong năm đó tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông, nhất là ở đảo Điếu Ngư (Senkaku) tăng lên; Tiếng nói ở trong nước Ấn Độ về mối đe dọa của Trung Quốc lan truyền rộng; Quan hệ giữa Trung Quốc với Hàn Quốc trở nên nghiêm trọng bởi xảy ra sự kiện tàu Cheonan…. Tương tự như vậy, việc Mỹ tham gia, chỉ đạo và cùng với các nước châu Á tiến hành một loạt cuộc diễn tập quân sự trên biển trong năm 2010 đã thể hiện quyết tâm trở lại châu Á của Mỹ. Một năm sau, vào cuối năm 2011 tình hình dường như vẫn thế. Tranh chấp ở Biển Đông đột ngột nóng lên khiến quan hệ giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philíppin căng thẳng, đồng thời Ngoại trưởng Mỹ H. Clinton trong bài viết “Thế kỷ Thái Bình Dương của Mỹ” xác định rõ trở lại châu Á sẽ là chiến lược của Mỹ trong thế kỷ 21.

    Lại có học giả cho rằng tình hình hiện nay càng không dễ lạc quan. Phó chủ nhiệm Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế, Đại học Bắc Kinh Chu Phong, mới đây trong bài viết trên báo “Liên hợp buổi sáng” của Xinhgapo cho biết do xảy ra tranh chấp lãnh thổ với Việt Nam và Philíppin, lại thêm sự kiện Chính phủ Mianma ngừng dự án xây đập thủy điện Myitsone do Trung Quốc bỏ vốn khiến quan hệ Trung Quốc – Mianma căng thẳng, quan hệ bình thường giữa Trung Quốc với nước láng giềng đột ngột xuống dốc, “vùng biên giới phía Nam trước đây hòa bình nay dường như trở thành khu vực láng giềng thù địch với Trung Quốc sâu sắc nhất”, “chính sách láng giềng thân thiện” của Trung Quốc có thể đưa ngoại giao khu vực của Trung Quốc đến một lĩnh vực chưa biết trước triển vọng. Chu Phong cho rằng Trung Quốc cần bắt đầu cung cấp cho các nước những giá trị chung cần thiết, không chỉ về thương mại mà phải bao gồm cả sự lãnh đạo, quản trị khu vực hoàn thiện trên cơ sở tinh thần pháp trị, tôn trọng nhân quyền và kinh tế khu vực tăng trưởng. Chỉ có như vậy, nước láng giềng mới thực lòng nghĩ đến lợi ích của Trung Quốc, những sự kiện như “sự kiện Myitsone” mới không tái diễn. Vương Dật Đơn còn kiến nghị về ngoại giao láng giềng là, sự can dự sáng tạo của ngoại giao Trung Quốc phải có trọng điểm là khả năng giải thích về mặt chính trị, tin cậy lẫn nhau về quân sự, lòng tin rộng rãi về ngoại giao và hợp tác trong kinh tế thương mại, làm một nước lớn vừa khiêm tốn vừa thận trọng.

    “Thành bại của nước lớn, chủ yếu do bản thân”

    Theo cách nhìn nhận của Robert S. Kaplan, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Trung tâm an ninh nước Mỹ mới, “phạm vi thế lực” của Trung Quốc bao gồm năm nước Trung Á, Đông Nam Á, Pakixtan, bán đảo Triều Tiên và khu vực Viễn Đông Nga. Robert S. Kaplan đã đề xuất quan điểm nói trên trong bài viết đăng trên tạp chí “Foreign Affairs”. George Friedman, nghiên cứu viên thuộc Trung tâm nghiên cứu vấn đề quốc tế – Học viện công nghệ Massachusetts cho rằng Trung Quốc đương đại đã hình thành nên được vị thế kiểm soát ổn định đối với “xung quanh”. Tuy nhiên, Giáo sư Đại học Khoa học công nghệ Trung Quốc ở Đài Bắc Bao Thuần Lượng đã không đồng ý với nhận định như vậy mà cho rằng Trung Quốc tuy vẫn chưa có khả năng chủ đạo trật tự thế giới hoặc Đông Á nhưng bởi nước Mỹ đã cảm nhận được áp lực dịch chuyển quyền lực, các nước xung quanh cũng có tâm lý lo sợ mất đi tính tự chủ nên Mỹ và các nước xung quanh Trung Quốc “đều rất dễ chìm vào trạng thái nghi ngờ hợp lý về việc đề phòng Trung Quốc, nếu Mỹ đi đầu cân bằng với Trung Quốc thì không ít nước xung quanh sẽ nổi lên hưởng ứng”.

    Vì thế trong bài viết mới đây Bao Thuần Lượng cho rằng cho dù Trung Quốc hết sức duy trì quan hệ hữu nghị với Mỹ và các nước xung quanh nhưng một số nước xung quanh thỉnh thoảng cũng vẫn có sự thăm dò chiến lược. “Giấu mình chờ thời theo hướng vẫn có hành động” là phương châm ngoại giao tối ưu nhất đối với Trung Quốc hiện nay. Vương Dật Đơn cho rằng Trung Quốc cần phải có một chiến lược lớn trung hạn và dài hạn mang tính sáng tạo, hay cũng có thể nói dưới tiền đề không phủ nhận chính sách “không can thiệp công việc nội bộ của nước khác”, không từ bỏ giấu mình chờ thời, sẽ tham gia nhiều hơn vào các công việc quốc tế với thái độ tích cực hơn, làm một “nước lớn khiêm tốn và thận trọng”. Tuy nhiên, trong một lần diễn giảng, Vương Dật Đơn thừa nhận vấn đề an ninh chủ quyền và an ninh biên giới của Trung Quốc là đặc biệt khó khăn hóc búa. Vương Dật Đơn đã tính toán rằng cho đến năm 2010, Trung Quốc đã có những ngòi nổ đang tồn tại với 10 nước trong vấn đề chủ quyền. Trung Quốc vừa không thể để mất chủ quyền, cũng vừa không thể đơn giản đoạt lại mà việc này biến thành một “nhiệm vụ vừa khó khăn vừa phức tạp”. Vương Dật Đơn đã mô tả đối sách mà Trung Quốc cần áp dụng là “không cần ngộ nhận cho rằng Trung Quốc đã bị âm mưu của Mỹ bao vây, trói chân trói tay, lại càng không thể phô bày thế kình địch tử chiến đến cùng với nước lớn siêu cường vào lúc này. Vương Dật Đơn cho rằng có một việc Trung Quốc cần phải thấy rõ là, một nước láng giềng yên ổn, một môi trường xung quanh vững chắc và một tiến trình hợp tác khu vực đi vào chiều sâu sẽ cực kỳ có lợi cho sự phát triển của bản thân Trung Quốc. Trung Quốc cần phải tích cực thể hiện thiện chí của mình chứ không phải đối kháng hay đối đầu, phải tăng cường loại bỏ nghi ngờ trong các công việc liên quan đến quốc phòng, tuyên truyền quân sự đối ngoại, “bằng mọi cách tránh để cho những công tác này trở nên gay gắt và tránh phải đặt bài ngửa” trong những tranh chấp phức tạp như tranh chấp chủ quyền./.

  8. Timsuthat says:

    Các bài ông “hongha”, “cuulong” v.v.. mang ra (viết bởi báo chí TQ) để dẫn chứng rằng ĐCSVN đã rất mưu lược để tạo thế chính trị rất tốt cho VN qua việc kết nối với Ấn và Nga, và đương nhiên với sự hỗ trợ của Mỹ một cách gián tiếp, và như thế sẽ tránh được chiến tranh, bảo đảm được quyền lợi của VN ngoài biển Đông. Dựa trên những cuộc ngoại giao chính trị, tôi sẵn sàng công nhận đây là điều “tốt nhất” có thể xảy ra cho VN! Nhưng tốt nhất ở đây không có nghĩa là triển vọng sáng sủa hơn và VN sẽ lấy lại HS-TS được!

    Tuy chiến tranh toàn diện với VN không còn khả thi cho TQ (actually, it never was in recent years!), chiến tranh giới hạn (và ngắn hạn) vẫn có thể xảy ra để cái giá VN phải trả sẽ là rất cao trước khi 2 nước vào đàm phán để chia phần lại! Vì TQ không thích mang ra LHQ giải quyết tuy họ có lý hơn dựa trên luật pháp dựa trên những gì VN đã làm trước đây – kể cả công hàm 58 của PVĐ; mang ra LHQ với bọn Tây phương là đã “mất mặt” rồi mà nếu có thể thua nữa thì họ không thể chịu – thà chiến tranh.

    Đấy là khi họ còn muốn sớm khai thác biển Đông chung! Bằng không, TQ vẫn có thể tiếp tục gây rắc rối phá hoại ngăn trở mọi hoạt động của VN – mà VN sẽ không dám trả đũa – năm này qua năm khác cho đến khi các công ty dầu hỏa cộng tác với VN hết kiên nhẫn mà rút lui, và kinh tế VN kiệt quệ thì TQ mới tính!

    Còn tài mưu lược của ĐCSVN thì tôi xin lỗi quí vị, VN chẳng làm gì được nếu đã không có sự hỗ trợ của Mỹ từ xa, xa lắm …! Ấn Độ vì chẳng đặng đừng mà phải cộng tác với VN. Ấn Độ thực ra luôn luôn muốn trung lập, đứng ngoài các tranh chấp, để Mỹ và các nước Tây phương bỏ công của vào mà làm việc thế giới! Vì cớ nghèo và không màng đến các nước khác ngoài láng giềng họ, họ luôn đứng ngoài. Chỉ vì lâu nay Ấn cũng phát triển mà Mỹ có thể lôi kéo vào ĐNÁ để có thể làm nguồn tiếp vận vũ khí cho VN sau này – ngoài Nga Xô và Do Thái, v.v… (sẽ mua bằng nợ, trả bằng dầu lửa tương lai!) – nếu VN có chiến tranh với TQ. Nhưng nếu đã không có “bảo trợ” của Mỹ, Ấn chẳng buồn dính líu đâu – trừ khi TQ tấn công trực tiếp! Còn TQ thì chẳng coi Ấn Độ ra kí lô gì nếu phải tay đôi – thực sự là như thế. Họ tuy thông minh nhưng chưa bao giờ chứng tỏ là quân chiến đấu thiện nghệ! Nga thì đã luôn sẵn sàng bán vũ khí cho VN nếu cần.

    Việc ông TK và các độc giả khác nói về cái “hèn” của VN vẫn đúng sự thật! Những đàn áp, bắt bớ chính người dân VN khi họ tỏ lòng yêu quốc gia thì quả là sợ TQ một phép! Không dám bắn hoặc bắt các “tàu lạ” – dù hoàn toàn có quyền nếu mình là chủ đất. Nếu cho là làm thế không khôn ngoan mềm dẻo thì cũng có thể chấp nhận, nhưng hành động của chính quyền VN với người dân không chứng minh VN có sự độc lập, sức mạnh với TQ, mà còn mang dấu chỉ một đàn em đã thuần phục, nhưng nương vào thế quốc tế để mặc cả với đàn anh để vòi lại những gì mình đã ngu dại đem dâng! Hèn lắm quí vị ạ!

    Nên thực sự mà nói, tình thế này không có gì hãnh diện – mà phải là rất xấu hổ – vì quá trình lãnh đạo của ĐCSVN và chính quyền VN đã đưa VN lún sâu vào trong lợi ích của TQ, mang nợ đến bây giờ chưa gỡ ra được, và lại lâm vào nguy cơ chiến tranh, xâm lăng/đô hộ qua kinh tế, bên cạnh tất cả những vấn đề xã hội khác. Hỗ trợ của Mỹ và các nước chung quanh không tới mức là họ sẽ hy sinh để bảo vệ cho VN đâu – quí vị đừng quá mừng. Con bài VN chưa phải là cái giá lớn nhất mà Mỹ và các đồng minh sẵn sàng vào Thế Chiến III với TQ; ai cũng biết VN tìm cách đu dây giữa hai thế, và rất có thể ĐCSVN – cũng lại một lần nữa – bỏ các liên hệ quốc tế để chạy vào vòng tay TQ mà giữ quyền lực, giữ nồi cơm của họ như sau khi CNCS sụp đổ (dù đã bị TQ đánh năm 79) và để rồi biến VN thành một thứ bang tự trị của TQ!

    • cuulong says:

      Gửi bạn Tímsuthât:

      Tìmsựthat says:
      “Hỗ trợ của Mỹ và các nước chung quanh không tới mức là họ sẽ hy sinh để bảo vệ cho VN đâu – quí vị đừng quá mừng. Con bài VN chưa phải là cái giá lớn nhất mà Mỹ và các đồng minh sẵn sàng vào Thế Chiến III với TQ; ai cũng biết VN tìm cách đu dây giữa hai thế, và rất có thể ĐCSVN – cũng lại một lần nữa – bỏ các liên hệ quốc tế để chạy vào vòng tay TQ mà giữ quyền lực, giữ nồi cơm của họ như sau khi CNCS sụp đổ (dù đã bị TQ đánh năm 79) và để rồi biến VN thành một thứ bang tự trị của TQ!”

      Nếu ban nói đúng, Mỹ mà bỏ VN thì sẽ là như vậy. Tuy nhiên nếu VN rơi vào vòng tay của TQ thì MỸ và đồng minh của Mỹ sẽ ra sao? Cán cân lực lương ở khu vự Biển Đông và Đông Nam chấu Á sẽ ra sao? Đề nghị mọi người thử tưởng tượng nếu VN hoàn toàn trở thành một “bang tự trị” của TQ như lời “Tímsuthat” tiên đoán thì tình huống ở Biển Đông sẽ thế nào. TQ mà có cả VN lẫn tất cả các đảo trường sa nữa thì sẽ ra sao? Liệu Mỹ và Đồng Minh của Mỹ có muốn chuỵện này sảy ra không? Nguy Hiểm?

      Tôi tin là với trí tưởng tưởng phong phú của bạn “Timsuthât”, bạn nhất định sẽ viết được mộ bài thật súc tích về trường hợp nếu VN trở thành “một bang tự trị” của TQ???

      • batdongsan says:

        Thưa bạn tímsuthat!

        Honghà says: Tôi tin là với trí tưởng tưởng phong phú của bạn “Timsuthât”, bạn nhất định sẽ viết được mộ bài thật súc tích về trường hợp nếu VN trở thành “một bang tự trị” của TQ???

        Nếu ông bạn Timsuthat chưa nghĩ ra thì tôi xin gợi ý máy điểm sau đây:

        Một khi VN mà là một bang tự tri của TQ thì:
        1/ Hoàng Sa, đảo Ba Bình (đảo lớn nhất ở TS) sẽ là căn cứ hải quân lớn của TQ. Cam Ranh sẽ là căn cứ tàu ngầm của TQ với hệ thông tên lửa đạn đạo có thể vươn tới Ấn Độ Dương, eo biến Malaca và cả Úc châu nữa.
        2/ Kết quả là TQ đã hoàn toàn biến Biền Đông thành ao nhà, Tàu bè các nước qua lại đây hoàn toàn phụ thuộc vào thái độ của TQ. Có Biển Đông, đường đã thông ra Ấn Độ Dương, mục tiêu kiểm soát nơi này hoàn toàn có khả thi.
        3/ Có được VN, các nước Asean sẽ sun vòi, sợ TQ như lũ rệp và đương nhiên sẽ rơi vào vòng tay của TQ. Thế thì Mỹ, Nhật , Hàn, Nga và Ấn độ nữa sẽ ra rìa…

        Sơ bộ là như vậy? Mỹ và đồng minh có muốn vậy không? Vậy Mỹ và đông minh có muốn để VN thành bang tự tri của TQ hay không? Nếu không muốn thì phải làm gì?

        Vậy rõ ràng không phải chỉ có VN cần Mỹ mà là Mỹ cũng cần phải có VN? Đúng không nhỉ? VN có quan trọng với Mỹ hay không?
        Có một điều rất “mâu thuẫn” là các bác VNCH rất ghét TQ nhưng lại muốn TQ đánh thắng CSVN, cho VN bài học này nọ thì họ quá sướng vì như thế họ có được lí do để chửi CSVN cho sướng cái mồm. Như thế là biểu hiện gì? Yêu nước hay chăng? là khôn hay là ngu? Là dân trí cao hay dân trí thấp?

      • Timsuthat says:

        Tôi không nghĩ Mỹ muốn bỏ VN nhưng ĐCSVN có thể muốn nhập vào TQ để giữ đảng và quyền lợi; điều này có thể ngoài sức tưởng tượng của quí vị (dù có thể quí vị cũng là đảng viên), nhưng trước đây vài tháng, tất cả những dấu hiệu vẫn có chiều hướng này; các vấn đề tranh chấp ngoài biển Đông nó vẫn có khả năng chỉ là chiến lược để thương lượng giá cả thôi – chưa là định thế chính trị rõ ràng. Những sự kiện ngoại giao của Ấn, Miến Điện, Mỹ và nhất là VN nay cho thấy VN có cách đứng độc lập hơn. Đây là một điều tốt và đáng nhẽ đã phải được thực hiện ngay từ khi kết chiến tranh VN, hay khi CNCS sụp đổ. Dầu sao muộn còn hơn không.

        Có điều, cái “nợ hữu nghị” mà VN có với TQ vẫn là mối nguy cho VN. Họ vẫn có thể đẩy mạnh đòi quyền lợi của họ qua chiến tranh nhỏ hoặc mềm dẻo hơn qua kinh tế, thương thuyết. Ông Vương Dật Đơn là một học giả khôn ngoan đấy (học và lấy TS ở một trường ĐH nổi tiếng ở Mỹ!), các lý luận của ông đều có được những ưu điểm của kinh nghiệm mà Tây phương đã học được, nhưng tôi sợ rằng ông ta không có đủ thuyết phục với nhóm diều hâu, khi tình thế ĐNÁ đã chuyển đưa thất bại đến với họ, và làm họ “mất mặt” – điều mà họ rất ghét và hay tìm cách trả thù!

        Nếu VN thành tỉnh của TQ, đó cũng vẫn chưa thành nguy hiểm nhất cho Mỹ và thế giới. Các lợi ích quân sự như ông đề ra là đúng, nhưng không là nguy hiểm nhất (nếu không mất cả ĐNÁ); nó chỉ biến VN thành một chiến trường quan trọng mà Mỹ sẽ phải tấn công đầu tiên – nếu có chiến tranh với TQ, và vì thế VN sẽ bị thiệt hại nhiều nhất. Nếu không có chiến tranh, biển Đông vẫn có tự do giao thông của tất cả các nước ngoài 24 dặm hải lý (dù trong “vùng kinh tế độc quyền” của TQ hay VN) theo luật quốc tế. Không hề hấn gì cả với Mỹ. Nên nước nhỏ (như VN ta) cần đông minh như Mỹ, Ấn để quân bình hóa với láng giềng TQ thích lấn đất đô hộ – hơn là họ cần ta.

        Quí vị (như “batdongsan”) không thể nhảy tới kết luận cho là người VNCH (như tôi) ghét TQ nhưng muốn họ đánh VN cho một bài học! Không hề bao giờ muốn điều này, tôi cần khẳng định – ít nhất cho tôi! Đây chỉ là những suy diễn về chính trị mà chúng tôi có thể thấy các hiểm họa để nói ra mà đau lòng cho VN! Nếu quí vị không thể nhìn được khả năng này thì tôi nghĩ có lẽ quí vị còn hơi trẻ, non trong cuộc đời!

        Quí vị coi thường tình thương và sự rộng lượng nhiều người chúng tôi có cho dân tộc ta – nhiều khi ngay cả cho chính người CS! Vì chúng tôi hiểu rằng, con người mọi nơi – ngoài màu da – đều là sản phẩm của tư tưởng, ngay cả từ tiếng nói! Và vì những sai lầm về tư tưởng mà chúng tôi phải nói. Sự tức giận, độc địa trong lời nói đôi khi không cầm được nơi nhiều người, nhưng phần đông chúng tôi hiểu rằng, cái hệ thống tư tưởng là cái đáng ghét đáng rủa nhất, chứ không phải chính người đó! Mà tư tưởng mới là cái khó thay đổi, bỏ đi – khó vì ngoài những căn bản lý luận, nó còn bị ngăn chận bởi sự cố định của hệ thống (inertia?) và bản chất ích kỷ của cá nhân! Đó là cái đau khổ của loài người, cho kẻ phạm tội cũng như người phải gieo công lý.

        Merry Christmas cùng quí vị!

      • Nam says:

        Bạn Timsuthat dự đoán CSVN sẽ không bỏ CSTQ thì đúng quá rồi còn gì, tất nhiên là như vậy. Điều đó sẽ tồn tại mãi nếu như CSVN và CSTQ chưa bị lật đổ. Tuy nhiên cách trình bày ý này của bạn có vẻ hơi “tiêu cực” hình như bạn vẫn cho là CSVN sẽ theo hẳn TQ để chống Mỹ à? Không có chuyện ấy đâu..

        Theo tôi CSVN từ hôm nay đã vượt qua được cái giai đoạn mà TQ có thể gọi là “áp chế”, “lũng đoạn” rồi. Lúc này cả Mỹ và TQ đều muốn có được VN về phía mình. VN đã có điều kiện để mặc cả với cả hai, có người còn gọi là “đu dây” (cũng được thôi). Cái thế của VN, một nước nhỏ đứng giữa 2 nước lớn, chon cách này là tốt nhất. VN không thể đi hẳn về bên nào để chống bên kia, như thế là phiêu lưu, nguy hiểm (gương VNCH và Đài loan còn đấy). VN có liên kết với Mỹ ngoài việc để phat triển KT, còn vấn đề chính trị QF thì cũng chỉ dừng ở mức độ đủ để TQ không làm gì VN mà thôi. VN chống TQ ở Biển Đông không phải ngày một ngày hai mà còn lâu dài, cũng còn nhiều gian nan nhưng tôi tin là sẽ càng ngày càng sáng sủa hơn nếu VN biết duy trì được sự khéo léo lợi dung quan hệ với Mỹ và các nước khác.. VN vẫn phải quan hệ với TQ ở các lĩnh vực khác đặc biệt là KT. Trong quá trình quan hệ tất nhiên TQ nó sẽ “cáo già” hơn, sẽ có lúc có nơi bị thiệt thòi này nọ nhưng ta sẽ rút kinh nghiệm để điều chỉnh chứ vẫn phải “sống chung với lũ” như bao nghìn năm qua mà thôi. Không thể làm gì khác đi được. Với một anh hàng xom khổng lồ ngay sát vách, phải làm vậy mà thôi.

        Cái chiến lược “đu dây” này sẽ còn phải sử dụng dài dài kể cả nếu như sau này, VN và TQ có tiến bộ về dân chủ, đa nguyên, thâm trí VN và TQ không còn CS nữa thì vẫn phải vậy./.

    • Nam says:

      Đọc bài viết của bạn “Timsuthat” tôi thấy bạn có vẻ hiểu biết nhiều và tương đối vô tư nhưng chỉ có điều là những vấn đề mang tính “chiến lược” thì hình như bạn vẫn hay lầm lẫn thì phải?
      Muốn đánh giá Mỹ và Ấn Độ có nhiệt tình với VN hay không thì phải phân tích được quyền lợi của Mỹ và Ấn Độ có trùng với quyền lợi của VN hay không? Chính vì vậy sẽ biết được tại sao Mỹ cần có VN? Mỹ cần VN là cho “quyền lợi của Mỹ” chứ vài ba cái “dân chủ tự do” cho dân VN, thực ra chỉ là “cái cớ” mà thôi. CSVN có độc tài thế chứ độc tài nữa thì lúc này Mỹ cũng không thể bỏ được đâu. Đây là “cơ hội” tốt nhất cho Mỹ đến với VN, Mỹ không làm được mà để TQ họ làm là Mỹ ngu? (mà Mỹ thì họ chẳng ngu đâu!)./.

      • Timsuthat says:

        @ Nam: “Mỹ cần VN là cho “quyền lợi của Mỹ” chứ vài ba cái “dân chủ tự do” cho dân VN, thực ra chỉ là “cái cớ” mà thôi.” Tôi không hiểu ông nói vì muốn mỉa mai Mỹ (như những người từng ganh tị với Mỹ) hay vì ông không tin vào ý niệm tự do dân chủ !?

        Đúng là Mỹ cần VN vì quyền lợi của Mỹ, chẳng phải mới đây, nhưng từ ngay khi CNCS đến miền Bắc! Nhưng sau những biến đổi thời gian, nay thì VN có trùng quyền lợi với Mỹ và Ấn?
        - Vì họ muốn chống TQ bành trướng? Đương nhiên.
        - Nên họ là bảo đảm cho VN toàn diện và VN có thể khai thác biển Đông không lo ngại? Không chắc, vì như tôi nêu ra, đó còn tùy vào quyết định của VN và TQ.

        Hiện thời, trái banh đang ở bên TQ, nhưng tôi không nghĩ TQ sẽ gây chiến tranh toàn diện để đòi chủ quyền biển Đông (và để chiếm VN thì càng không thể vì thế giới tự do sẽ có đủ chính lý để tấn công TQ, và TQ chưa muốn “sống còn” vì VN – cái giá không đáng trả). Nên khả năng chiến tranh giới hạn vẫn có vì Mỹ và Ấn sẽ chỉ có thể hỗ trợ giới hạn. Một trong cách đánh VN là qua kinh tế; với quan hệ kinh tế VN có với TQ, đây đã là điều quá đáng lo ngại và có thể còn nguy hiểm hơn với thời gian.

        Việc ông mỉa mai cái cớ “tự do dân chủ” thì có lẽ lý luận chính trị ông không như chúng tôi hiểu. Trong chiến tranh quân sự, thù của kẻ thù thì là bạn – VN có khả năng chiến đấu với TQ thì Mỹ (và Ấn) cũng phải bắt tay nếu họ có chiến tranh với TQ (như Mỹ cùng Nga và đồng minh đánh Đức và Nhật). Nhưng Mỹ (và chúng tôi) quá hiểu rằng: sức mạnh quân sự không thể lâu dài nếu không có kinh tế vững vàng, và kinh tế không thể phát triển lâu dài ổn định nếu không có tự do dân chủ!

        Súng đạn, vũ khí VN sắm được nó chỉ giúp cho ĐCSVN nắm quyền để làm giàu cho đảng (giống như Ả rập, Libya, v.v..). Sự bất công, bạo tàn trong bất cứ xã hội nào (ngay cả Mỹ) cũng sẽ có sức gây bất ổn và quốc gia sẽ bị suy đồi. Tiềm năng và sức mạnh của đất nước là ở toàn dân chứ đâu phải ở mỏ dầu (như Libya), hay súng ống (nó cũng cạn nếu không tự tạo được: bài học VNCH đấy!). Thế chính trị của VN bây giờ thực sự – dưới cái nhìn của những nước tự do – không vững chắc lâu dài (dù nó có thể kéo dài được mươi năm). Chỉ có người CSVN – ngoài sự thiếu trí thức – lo vơ vét, tham nhũng, và cậy trông vào công an, súng ống của mình để cho đó là sức mạnh quốc gia, mới dám biện minh cho chính thể độc tài và chính sách của họ là vững bền, tốt đẹp cho dân tộc! Bền thì có thể có nếu láng giềng hiền, nhưng tốt đẹp chắc chắn là không.

        Do đó, vì quyền lợi lâu dài của Mỹ (để chống TQ bành trướng cũng như tăng khả năng phát triển kinh tế toàn thế giới), Mỹ cần VN có tự do dân chủ và VN sẽ vững mạnh hơn!
        Hy vọng tôi đã quá rõ ràng.

      • Nam says:

        Timsuthat says:
        19/12/2011 at 21:53
        @ Nam: “Mỹ cần VN là cho “quyền lợi của Mỹ” chứ vài ba cái “dân chủ tự do” cho dân VN, thực ra chỉ là “cái cớ” mà thôi.” Tôi không hiểu ông nói vì muốn mỉa mai Mỹ (như những người từng ganh tị với Mỹ) hay vì ông không tin vào ý niệm tự do dân chủ !?

        Xin trả lời:
        1/ Đúng là tôi mỉa mai Mỹ nhưng không phải vì ganh tỵ. Tại sao tôi lại phải ganh tỵ trong khi chính quan điểm của tôi là ủng hộ cho tự do dân chủ cơ mà?
        2/ Đúng là tôi không tin vào ý niệm tự do dân chủ, nhưng không phải là không tin mãi mãi. Tôi chỉ không tin vào giai đoạn hiên nay mà thôi Vì tôi thấy hiện nay chưa hội tụ đủ điều kiện cho ý niệm này. Cần phài có thêm thời gian. Những điều kiện đó là:
        - Vấn đề Biền Đông, mối quan hệ giữa VN và TQ phải được ổn định ở một mức nào đó. Ổn định có nghĩa là nó đã được giải quyết một cách hợp lí đủ để cho cả VN, TQ, Mỹ và QT chấp nhận được trong một giai đoan lâu dài.
        - Khi nền KT của Vn phát triển hơn, ít nhất phải đạt khoảng từ 2500-3500 USD/ 1đầu người- Khi đó đương nhiên con người VN ta sẽ tự giác hơn, sẽ có dân trí cao hơn.
        - Khi đó, tầng lớp lãnh đạo bảo thủ ở VN đã ra đị, hàng loạt các cháu học ở Mỹ, Tây Phương về lãnh đạo đất nước. Lúc đó chính là lúc đủ điêu kiện chin muồi cho đa nguyên đa đảng, dân chủ tự do, tam quyền phân lập một cách thực sự.
        _ Nói như vậy không có nghĩa là ta cứ lặng yên cho CSVN muốn làm gì thì làm hiện nay. Chúng ta vẫn cần tiếp tục đấu tranh như hiện nay một số các nhà dân chủ thực sự có lòng yêu nươc, có kiến thức và lòng nhiệt tình đã và đang làm (chứ không phải chống CS một cách mù quáng như mấy vị ở trong diễn đàn này. Tầm cỡ mấy vị này ở đây, chỉ là đám cỏ dại làm vướng chân cho nền dân chủ thực sự trong tương lại của VN ta mà thôi).

        Điều cuối cùng tôi muốn nói là thời gian nào sẽ có được hội tụ đủ điều kiện này? Tôi không dám làm “nhà tiên tri”, nhưng tôi tin là cũng không lâu lắm đâu, hy vọng trong 10-15 năm nữa trở về mà thôi, cũng có thể sớm hơn càng tốt (Đã là dự đoán, có thể đúng có thể sai- không ai dám khảng định). Xin chào bạn./.

  9. Trung Kiên says:

    Mấy hôm nay tôi chờ đợi ông batdongsan đưa ra bằng chứng về cáo buộc cô Phạm thị Thanh Nghiên… đó nếu không treo khẩu hiệu nói VN là đồ bán nước, nếu không tự xé quần áo lăn xả vào Công An để ăn vạ thì làm gì lại bị tù đầy như vậy”…nhưng cho đến bây giờ vẫn chưa thấy!

    Chắc là chỉ vu khống, phát biểu bựa củ chuối, vô bằng chứng…nên bỏ chạy rồi chăng?

    • Bần-Nông says:

      @Trung-Kiên
      Mình ngở là bạn hiểu nhóm được gọi là “CAM” rồi chứ. Họ chỉ có 3 búa như Trình Giảo Kim thôi, nếu xả 3 búa mà ko thắng, thì xả bừa búa thứ 4 rồi chạy. Nhưng Giảo Kim khác họ vì Giảo Kim còn biết tôn trọng sự thật. Còn họ, vì cơm áo gạo tiền mà bán rẽ nhân tính để bảo vệ những điều ác nhân (xin thông cảm cho họ). Nhân cách con người khác nhau là ở đó. Tôi nhớ Galileo Galilei vì sợ chết mà từ chối sự thật để được tha, nhưng khi ra tù thì ông tuyên bố 1 câu để đời là “The truth is true” tạm dịch sự thật vẫn là sự thật.

      Bạn thấy ko? Vì tôn trọng sự thật, mà càng ngày, càng thấy các bạn lên diễn đàn nầy bày tỏ ý kiến của mình. Chỉ có bài viết nầy thôi mà đã có hơn 250 comments rồi, có thể nói là đạt kỹ lục comments cho bài viết. Nhân đây cũng thành thật cám ơn BBT ĐCV đã kiên nhẫn đọc & post tất cả các comments lên diễn đàn. Kính chúc các bạn & BBT ĐCV sớm thành công trên đường đòi tự do, độc lập, dân chủ, & nhân quyền cho dân tộc VN. Thân mến.

    • batdongsan says:

      Gởi ông Kiên!
      Ông Kiên nói tôi không nhắc đến tên ông nữa cơ mà, sao ông dai như đỉa thế? Ù thì cho là CSVN đàn áp cô Nghiêm của ông đấy thì đã sao? Trước đây ông bảo vN sợ TQ, gan to bằng cái thúng không dám đụng đế TQ; Vậy mới đưa ra hàng loạt bằng chứng cả lời nói lẫn hành động của VN là cứng rắn, là rất khôn khéo và tất nhiên TQ sẽ tức ‘hộc máu” nhưng vẫn “giả bộ làm thinh”. Rõ như thế không là quá đủ sao? thưa ông “dai như đỉa”?

      Một điều nứa xin nhắc lại: VN chống TQ ở Biển Đông và một vài việc mà TQ chơi xấu, không có nghĩa là “cạch mặt” Không chơi, mà vẫn hợp tác với TQ ở những vấn đề khác nếu thấy đôi bên cùng có lợi.Ở những lĩnh vực này vẫn cần phải nói lời hay ý đẹp, tình hữu nghị này nọ…Thế giới bây giờ là vậy đấy. Chính các vị “quá cứng nhắc” nên lạc hậu mất rồi. Đến Mỹ cũng vậy thôi. Nếu nghe như mấy bác VNCH thì ngay lập tức phải cắt dứt quan hệ với TQ ngay! Thế là ngu ông Kiên à. Thế giới bây giờ khác ngày xưa rồi.

      Chúng tôi vẫn cho là CSVN là tham nhũng, là độc tài và cần phải thay đổi để có đa nguyên đa đảng cơ mà. Người ta chỉ muốn nói là riêng chuyện đối phó với TQ lúc này, về cơ bản CSVN đã làm tốt, đã tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của cả Mỹ, Nga, Ấn, Nhật < úc, A sean… thế là tốt. Ông Kiên không thấy mấy vị VNCH ở đấy còn muốn TQ nó đánh thắng VN, dạy cho VN nhiểu bài học nữa để cho "thỏa cái lòng hận thù" của họ cơ mà. Vậy thế thì có phải là yêu nước không? Thê có phải là "bán nước không? Thế có phải là "dân trí thấp" không? Ai là "đồ Ngu " đây???

      • Trung Kiên says:

        Tôi nghĩ chắc là ông batdongsan có vấn đề trong việc ĐỌC và HIỂU?

        Ông cáo buộc cô Nghiên đã xé áo lăn xả vào CA nên mới bị bắt, tôi đề nghị Ông nên phát biểu cẩn thận, nói có sách mách có chứng, đừng nên bịa đặt gian dối.

        Nếu Ông không đưa ra được bằng chứng thì hãy chấm dứt bàn luận ở đây, đừng nói tầm bậy nữa…Nhưng Ông quá trơ trẽn, ăn không nói có và vu vạ cho người khác, thiển nghĩ Ông nên xấu hổ với lương tâm và bạn đọc mới phải…

        Không ai yêu cầu VN phải chấm dứt liên hệ ngoại giao với TQ cả, chỉ có những người bịa chuyện như Ông mới nghĩ như thế và đặt vào miệng người khác mà thôi…

        Còn với tôi, thái độ của lãnh đạo csvn quá hèn nhát đối với TQ nhưng lại hung hãn và tàn ác với nhân dân, đây là điều mà nhiều người đều thấy như vậy, chỉ có các Ông cùng một giuộc với tập đoàn bán nước hại dân nên tung hứng và bênh vực cho họ?

        batdongsan viết…”Ông Kiên không thấy mấy vị VNCH ở đấy còn muốn TQ nó đánh thắng VN, dạy cho VN nhiểu bài học nữa để cho “thỏa cái lòng hận thù” của họ cơ mà. Vậy thế thì có phải là yêu nước không? Thê có phải là “bán nước không? Thế có phải là “dân trí thấp” không? Ai là “đồ Ngu ” đây???

        Căn cứ vào đâu mà ông cho là “mấy vị VNCH” viết lách như trên, ở trên Diễn Đàn ảo này thì ai nói gì chẳng được, chỉ có điều người viết ý kiến có phải là người tử tế, thực tâm hay là kẻ lưu manh, hoặc CAM (CA Mạng) “lạm danh” để tung hứng rồi qui chụp cho người khác thì sao?

        Đối với tôi, nếu có những góp ý trái tai chói nhĩ thì tôi phản bác ngay tên người đó giống như đang phản biện với người mang nick “batdongsan”, chứ không nhắm mắt nói mò và qui chụp như các Ông…

      • Nam says:

        Thưa ông Trung Kiên.

        Nếu có một kẻ mà mồm nó nói ông TK yếu quí nhất đời của tôi nhưng hành đông của nó lại cầm dao dí vào mạng sườn ông thì kẻ có có phải là thằng hèn không, thưa ông? Để đánh giá về quan điểm, thái độ hành xử của một người, nhất là của cả một chế độ cần phải có một cái nhìn tổng quan, toàn diện và coi trọng những cái lớn, cái đại cục chứ. Lấy một vài hiện tương đơn lẻ mà kết luận thì có đúng không?

        Ông là người có tầm nhìn vô cùng thiển cận, chẳng có ai lại hoàn hảo toàn diện cả nhưng khi nhận xét thì phải biết cân nhắc, trình độ của ông quá yếu lại ngoan cố. Trên mang có biết bao nhiêu bài viét của các học giả trên thế giới, người ta cũng phê phán CSVN là tham những, là độc tài nọ kia nhưng hấu như tuyệt đại đa số là cho rằng VN đã có hành động khôn ngoai có hiệu quả trong việc chống lại bành trướng TQ. Một khi đã như thế sao lại gọi là hèn được. Ông hiểu sai hay là ngoan cố đây?
        Nhừng bài viết của các học giả, báo chí TQ, Ấn Độ mà cuulong, hongha đưa ra đây trong đó có nếu rõ nhận định về thái độ cương quyết và khôn ngoan của VN chống TQ, vậy mà ông không nhìn ra, ông lại bảo đó chỉ đơn giản là so sánh tương quan về quân sự thôi. Mắt ông rõ là “gà mờ” rồi còn gì?

        Ông Kiên nói: (…Ôi, nghe sao sướng cái lỗ tai, như thế thì tốt quá, nhà nước ta “can đảm” và “nổi máu anh hùng” từ hồi nào vậy?…Thái độ can đảm ấy vẫn còn, hay chỉ một vài ngày thì bị “xì” như guả bóng!…Bạn có thể post lên đây một vài hội thảo “tố” TQ để mọi người cùng chia sẻ được không?)

        Đây là câu của ông nói mỉa mai và thách thức ông cuulong khi ông cuu long nói VN vẫn có hành đông chống TQ tốt.
        Ngay sau đó cuu long, hongha đưa ra một loạt dẫn chứng cả về lời nói lẫn hành đông của VN chống TQ thì rõ ràng là ông sai rồi, nên im đi thì hơn, cứ quanh co lí luận lằng nhằng. ông không sợ những “người có hiểu biết” đọc được những dòng này người ta cười cho hay sao?

        Vấn đề này rõ ràng loại người như ông Trung Kiên không chịu theo dõi thời sự QT. Báo chí QT người ta đưa tường thuật đầy ra đấy nhưng ông không biết, ông trả lời sao việc này? Rõ thế mà ông vẫn còn cãi chày cãi cố .

        Loại người như ông Kiên, tôi khuyên các vị như cuulong, hongha không nên bàn luận với ông ta nữa vì ông ta không “xứng tầm” đâu!

      • batdongsan says:

        batdongsan viết…”Ông Kiên không thấy mấy vị VNCH ở đấy còn muốn TQ nó đánh thắng VN, dạy cho VN nhiểu bài học nữa để cho “thỏa cái lòng hận thù” của họ cơ mà. Vậy thế thì có phải là yêu nước không? Thê có phải là “bán nước không? Thế có phải là “dân trí thấp” không? Ai là “đồ Ngu ” đây???”
        Ông Trung Kiên nói:
        Căn cứ vào đâu mà ông cho là “mấy vị VNCH” viết lách như trên, ở trên Diễn Đàn ảo này thì ai nói gì chẳng được, chỉ có điều người viết ý kiến có phải là người tử tế, thực tâm hay là kẻ lưu manh, hoặc CAM (CA Mạng) “lạm danh” để tung hứng rồi qui chụp cho người khác thì sao?

        Thì căn cứ vào đây, ngay ở diễn dàn này: Ông bạn vangd Lê Dân cùng chống cộng với ông nói chứ còn ai vào đây nữa:

        Lê Dân says: “…bất cứ một ai là người Việt nam chân chính yêu nước, thương nòi lại không muốn Tầu cộng dạy cho thằng em khốn nạn Việt cộng một bài học nữa, để chúng không còn sức mà hành hạ chính dân mình, rồi từ đó mà mượn gió để bẻ măng tiêu diệt lũ khốn kiếp hèn với giặc ác với dân là bè lũ CSVN hiện nay. Đây là cao cơ chứ không phải là không yêu nước thương dân như CSVN, hay dân trí thấp hay ngu như ông “bất đồng sàng” lý luận…”

        Nhưng lời nói “ngu muội” của Lê Dân như thế này mà ông TK cũng nghe được sao?

  10. deng xiaoping says:

    Thực tế chứng minh cho thấy nước nào, quốc gia nào bị tròng vào cổ cái ách “xã hội chủ nghĩa” đều trở thành quốc gia “móc bọc” hết trọi.
    Những nhà nước móc bọc được cai tri bởi một nhóm lưu manh ma cô ma cạo, sống bắng xương máu của đồng loại.
    Thống kê cho thấy những nước cộng sản đã giết hơn 100 triệu người dân của họ. Cộng sản Việt nam cũng đóng góp vào con số này từ 3 đến 4 triệu ngưới trong cuộc chiến làm “người lính xung kích để bảo vệ sườn phía Nam ( nước tàu)” và trong cuộc cải cách ruộng đất “long trời lở đất” .
    Sách vở dạy rắng: “thượng bất chính thì hạ tắc loạn”. Cầm đầu một đất nước mà chỉ là những tên ma cạo chuyên môn lừa dối phỉnh gạt người dân thì thử hỏi người dân quốc gia ấy sẽ hành xử như thế nào? Kết qủa là cả nước cũng hành hành xử theo kiểu lưu manh:
    – cần giải quyết một vấn đề xung khắc là kéo bè kéo lũ, xách mã tấu chém nhau chơi, thậm chí đến con gái tuổi trăng tròn cũng từ bỏ cung cách “liễu yếu đáo tơ” để trở thành người hùng “ngã ba Đồng Lộc” lập băng đảng để xử bạn gái giữa đường giữa phố
    - Cần phải nói dối để lường gạt nhân dân thì sẵn săng dựng nên một hiện trường gỉa rồi các phương tiện truyền thông cùng hùa theo như một lũ chó hùa, một con gâu.. gâu, thì những con khác cũng gâu..gâu theo!
    - Trộm cướp như rươi! Chưa tới 18 đã giết vài mạng ngưới để cướp vàng! Có người kể rằng đang cầm cái ipod nói chuyện trong nhà minh giữa ban ban mặt mà bị ăn cướp xông váo chĩa dao bắt đưa cho nó!
    Những bậc thức gỉa đã phải ngao ngán than không biết đạo đức xã hội còn suy đồi đến đâu nếu những lũ qủy (ủy) ban còn hiện diện!
    Với toàn cảnh xhcn như vậy mà vẫn còn những kẻ theo đóm ăn tàn, a dua nịnh bợ để kiếm chút cơm thừa canh cặn!

    NHH viết: “Người lãnh đạo Việt Nam yêu nước lúc đó…” , Thử hỏi nước là gì? yếu tố nào cấu thành một quốc gia? đã yêu nước thì phải thương dân, và ngươc lại.
    Người lãnh đạo Việt Nam sẵn sàng xô đẩy con dân mình vào lò lừa chỉ “để bảo vệ sườn phía Nam” cho một thằng khốn nạn thì là hành động gì?!
    Những việc làm ngớ ngẩn ngu ngốc của môt thằng đần đưọc thường dân nam bộ diễu cợt bằng một câu tục ngữ rất nam bộ:
    - Thằng đó làm cái việc : “cầm c.. ặ.. c cho chó… đái”
    Trong những comments của topic này, Ngụy Quân Tử – Hồ Bất Quần viết
    “Bác Hồ và toàn đảng CSVN chỉ giỏi có mỗi một điều đó là cầm Q cho Tàu nó đ……ái.”
    chính xác trăm phàn trăm.
    ……
    deng xiaoping

Leave a Reply to tân