Sự thật thì gỗ từ cây xanh bị chặt hạ sẽ đi về đâu?
Với giá thị trường hiện nay, mỗi cây xà cừ cổ thụ đó trị giá từ vài chục triệu tới cả trăm triệu đồng (dân buôn gỗ mua cả những cành bằng bắp chân, thậm chí bằng bắp tay để làm đồ mộc). Và số tiền từ việc bán gỗ thôi cũng là con số tiền tỷ.
Vậy, số tài sản này được quản lý ra sao? Đây là câu hỏi được người dân và dư luận quan tâm.
Ông Phan Đăng Long – Phó Ban tuyên giáo thành ủy khẳng định: Theo quy định, toàn bộ số cây xanh này thuộc tài sản của Nhà nước, được quản lý lý lịch và đánh số theo dõi. Việc chặt hạ cây xanh như vậy phải có giấy phép, phải có biên bản và việc số lượng gỗ đó được sử dụng ra sao phải công khai đấu thầu, tiền đấu thầu này sẽ được xung công quỹ theo quy định.
Còn ông Trần Trọng Hiếu, Trưởng phòng Quản lý Hạ tầng kỹ thuật môi trường và công trình ngầm Sở Xây dựng Hà Nội khẳng định: Về số lượng gỗ, củi thu hồi sau khi chặt hạ đều được kiểm kê, kiểm đếm, đo khối lượng, lập biên bản thu hồi đưa về kho. Sau đó, toàn bộ số gỗ, củi này được sở Tài chính thẩm định, định giá sau đó Sở Tài chính mới tổ chức đấu giá. Số tiền có được từ việc đấu giá, bán gỗ, củi này sẽ được khấu trừ tiền nhân công, chi phí sẽ bổ sung ngân sách…
Tuy nhiên, tính đến ngày 9.3 vừa qua, tức là đã gần nửa năm trôi qua, kể từ khi Sở Xây Dựng Hà Nội cho chặt hạ số xà cừ cổ thụ trên đường Nguyễn Trãi, tại buổi giao ban báo chí do Thành ủy Hà Nội tổ chức, đơn vị này vẫn chưa đưa ra được những con số thống kê, biên bản kiểm kê, hạch toán chi phí, số tiền bán gỗ, củi này…
Lý giải về việc chưa có và biện minh cho việc chậm chễ có trả lời bằng văn bản như ông đã hữa, ông Hiếu nói: “Bên công ty họ bận nên chưa kiểm kê và làm xong báo cáo được”?
Như vậy, cho đến giờ phút này, số phận những khối gỗ quý giá ấy đi về đâu không ai biết ngoại trừ những người trong cuộc.
Theo Một Thế Giới
Thật không ngờ gổ xà cừ lại mắc mỏ quá .
Trước đây , chính sách phá rừng làm rẫy của Cộng phỉ kéo dài từ năm 1979 đến năm 1990 đẩy dân Sài Gòn lên Cao Nguyên làm rẫy đã làm tàn phá cả ngàn hecta rừng gổ quí trên Lâm Đồng Pleiku.
Vào năm 2005 , tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ( Food and Agriculture Organization of the United Nations – FAO) đã liệt Việt Nam đứng hàng thứ hai trên thế giới về nạn phá rừng , thành tích sáng chói phá hoại của chính sách XHCN do Cộng phỉ Hà Nội lãnh đạo
Sau này , các rẫy ruộng khai phá , người dân Sài Gòn cũng bỏ hoang vì được phép trở về Sài Gòn trở lại. Chỉ có ít người là tiếc công mà bám nên rừng thì bị phá tan hoang , đất thì khô cằn bị nhà nước lấy để xây nhà bán cho ngoại quốc , còn một số rẫy tươi tốt thì lọt vào tay mấy cán bộ đỏ , tư bản đỏ
Các dự án xây thủy điện bừa bãi nhằm phá vốn từ tiền thuế quốc dân( có xây mới có tiền tham nhũng bỏ túi ) trên Lâm Đồng làm phá hoại không biết là bao nhiêu hecta rừng , thiệt hại lớn về môi sinh mà thủy điện chả ra cái đóng đế gì cả – điện vẫn cúp vì nguồn nước cạn kiệt do biển đổi sinh thái phá hoại rừng
Tính đến năm 2013 Việt Nam mất khoảng một triêu hai hecta rừng một cách lãng xẹt quá lãng phí.
Nay , thì cả Hà Nội cũng mất luôn cây xanh gổ quí. Hà Nội từ triều Lê đến nay , do diện tích dân cư mở rộng , lượng cây xanh cổ quí cũng lần hồi bị đốn để thêm đất xây nhà xây đường , xây lăng , xây chợ , xây cầu tiêu công cộng….
Hà Nội như một cái nghĩa địa tràn ngập những lăng , những mộ và mất đi Ý Nghĩa Mộc Thủy Sơn Thổ hài hòa , nhất trụ chống thiên mà ngài Vạn Hạnh thiết kế. Nền Văn hiến mà ngài Vạn Hạnh mơ tưởng cho Hà Nội đã hoàn toàn bị Khổng Giáo , Mác Lê hủy hoại.
Dân trí của con người Hà Nội ngày hôm nay như những thân cây gổ quí bị đốn đi vậy !
Ki’nh
Bọm lãnh đao Hà nội chúng mang đầy đủ bản chât của một bầy linh cẩu.
Ở đâu có mùi đồ ăn là chúng xông tới, giành ăn, cắn xé nhau, triệt hạ nhau để ăn được nhiều.
mặc cho mặt mũi có lem luôc đến đâu cũng phải ăn cho được.
Có hôi thối tới đâu cũng ăn, vừa ăn vừa chịu đòn cũng ăn.
Để lâu thì cứt trâu hóa bùn thôi.