WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Các cháu nội của Bác Hồ, Bác Mao, Bác Kim cùng thăng quan, tiến chức!

Có sự trùng hợp ngẫu nhiên về chuyện thăng quan tiến chức tại mấy nước xã hội chủ nghĩa “anh em”. Gần như trong cùng một thời gian, ở Việt Nam, Bắc Triều Tiên và Trung Quốc, các cháu nội của họ Kim, họ Hồ và họ Mao cùng lên chức!


Việt Nam

Nông Quốc Tuấn (sinh ngày 12/07/1963), người dân tộc Tày, con trai của Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh, được xem là cháu nội của Hồ Chí Minh, từ Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Bắc Giang từ tháng 4/2009, đã lên nắm chức Bí thư Tỉnh ủy vào ngày 3/08/2010.

Bài bản này không lạ lẫm gì trong dư luận Việt Nam. Nếu Tuấn ở Hà Nội, để được cơ cấu vào Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) sẽ rất khó khăn. Bởi vì đất Hà Thành có quá nhiều ứng viên sáng giá, tài giỏi và gian hùng hơn ông Tuấn, đang đứng xếp hàng. Vì thế, phương pháp truyền thống là tiến cử dần từ phong trào quần chúng, từ địa phương. Chức vụ Bí thư Tỉnh ủy đương nhiên sẽ được đề bạt vào BCHTW, thậm chí Bộ Chính trị. Ngày hôm nay, cánh cửa của vị trí quyền lực cao nhất trong tương lai bắt đầu hé mở cho ông Tuấn.

Nông Quốc Tuấn

Thiên hạ cho rằng, ông Tuấn là cháu nội của ông Hồ Chí Minh thực ra không phải không có lý.

Trước hết, về thân thế của mình, Tổng Bí Thư Nông Đức Mạnh đã nói với nhà báo Kay Johnson của tạp chí “Time” (ấn bản vùng Á châu, ngày 23/1/2002) rằng, “Tất cả mọi người Viêt Nam là con của Bác Hồ. Tôi nghĩ toàn thể dân Việt xem Hồ Chí Minh là cha tinh thần của họ và tôi cũng thế “.

Thứ đến là từ những tin đồn có cơ sở rằng, ông Nông Đức Mạnh là con của bà Nông Thị Trưng (tức Nông Thị Ngát) với Hồ Chí Minh.

Ông Nông Đức Mạnh đã từng nói thân mẫu của ông là bà Hoàng Thị Nhị, nhưng tạp chí “Thế Giới Mới”, cơ quan của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, số 434 ra ngày 30 tháng 4 năm 2001, có đăng bài “Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trong ký ức của một người thầy”, ghi trong chú thích:“Bà Nông Thị Trưng là thân mẫu đồng chí Nông Đức Mạnh”.

Bài báo viết: “Nông Thị Trưng, tên thật là Nông Thị Ngát, đã có thời gian làm giao liên cho “Già Thu” (bí danh của Hồ Chí Minh) trong khoảng 8 tháng từ năm 1941 đến năm 1942. Tên Trưng của bà do “Già Thu” đặt, có ý muốn bà noi gương Trưng Trắc, Trưng Nhị. Chồng bà là một cán bộ Việt Minh cùng hoạt động những năm 1930, đã mất năm 1986. Bà có bốn người con trai và một người con gái. Bà đã từng làm chánh án Toà án Nhân dân tỉnh Cao Bằng và đã mất.

Trong khi đó, tờ “Phụ Nữ” số Xuân năm Đinh Sửu 1997 có bài với tựa đề “Cô học trò nhỏ của Bác Hồ” được tác giả Thiên Lý viết theo lời kể của chính bà Nông Thị Trưng, cho thấy có sự gắn bó rất thắm thiết giữa người con gái Nùng tuổi đôi mươi với người đàn ông 51 tuổi trong hang Pác Bó.

Trung Quốc

Bản tin của John M. Glionna, phóng viên của nhật báo Mỹ “Los Angeles Times” trong ngày 4/08/2010 viết từ Bắc Kinh cho biết, Mao Tân Dư, cháu nội của Mao Trạch Đông, được phong lên cấp tướng..

Đối với nhiều người Trung Quốc, Mao Tân Dư là một câu hỏi hiếu kỳ về nhân vật đang nổi lên với mối quan hệ xã hội hệ trọng.

Mao Tân Dư – Ảnh: AFP

Khi truyền thông nhà nước thông báo Mao Tân Dư trở thành sĩ quan trẻ tuổi nhất mang quân hàm thiếu tướng trong quân đội do ông nội của mình sáng lập từ tám thập kỷ trước, các nhà phê bình đã không tiếc những lời bình luận.

40 tuổi, với khuôn mặt béo phị và khổ người lùn tịt, thay vì được khen ngợi, vị chính khách quan trọng của quốc gia này lại bị chế diễu. Công dân của cộng đồng mạng trong ngày thứ Ba mỉa mai rằng, Mao Tân Dư là một bản photocopy của Mao Trạch Đông.

Liu Shanying, Giáo sư Viện Khoa học chính trị thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc nói thẳng thừng: “Nếu Mao Tân Dư xứng đáng là một vị tướng, thì ông cần phải chỉ cho chúng ta thấy ông đã làm được một cái gì đó”, và “cho đến nay, chúng ta chưa thấy bất kỳ kết quả nào từ các nghiên cứu của ông. Ông đã không đưa ra ý tưởng mới nào cho các đề tài của mình…”.

Cha của Mao Tân Dư là Mao Ngạn Thanh, con của một trong rất nhiều cuộc hôn nhân của “Người Cầm Lái Vĩ Đại” Mao Trạch Đông.

Mao Tân Dư tốt nghiệp cử nhân khoa lịch sử của Đại học Nhân dân Bắc Kinh và hiện là tiến sĩ của Viện Khoa học Quân sự. Ông đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu về Mao Trạch Đông, ông nội nổi tiếng của mình.

Sau khi lật đổ phe Quốc gia Tưởng Giới Thạch để thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949, Mao nắm quyền lực vô song cho đến khi qua đời vào năm 1976.

Hôm nay, hậu duệ của Mao bắt đầu với một vai trò nhỏ trong bộ máy nhà nước, nhưng là cái đà thăng tiến cho tương lai.

Bắc Triều Tiên

Cuối tháng 6, trong bài “Đứa con nào sẽ là người kế vị nhà độc tài Bắc Triều Tiên Kim Chính Nhật”, tôi đã chuyển đến các bạn thông tin của Hãng Associated Press rằng, đang có những tin tức đầu cơ về Kim Jong Un, con trai út của Kim Chính Nhật (Kim Jong Il), sẽ tiếp nhận vai trò thay cha mình lãnh đạo Bắc Triều Tiên vào tháng 9 này.

Ngoài ra, Kim Jong Nam, con cả của Kim Jung Il, cùng cha khác mẹ với Kim Jong Un, cũng có thể là ứng viên vào vị trí kế nhiệm cha vì được sự ủng hộ của Bắc Kinh.

Kim Jong Nam

Cuba

Ở Cuba người kế nhiệm không phảo là cháu nội nhưng cũng nằm trong ý nghĩa của gia đình trị.

Nhà độc tài giữ vị trí lãnh đạo dài kỷ lục Fidel Castro từ 1/01/1959 đến 24/02/2008 là Chủ tịch kiêm Thủ tướng Cuba, đồng thời là Chủ tịch Đảng Cộng sản Cuba.

Hai năm trước đây vì già yếu, Fidel Castro đã trao quyền lực cho em trai của mình là Raul Castro.

Fidel Castro lúc còn mãn sức được báo chí kể đến như là một playboy thượng thặng. Ông đã kết hôn hai lần, với Mirta Diaz-Balart Gutierrez (1948-1955) và Dalia Soto del Valle (từ năm 1980). Fidel có tới chín người con: Angel Fidel Castro Diaz-Balart, Alina Fernandez Revuelta, Alexis Castro-Soto, Alejandro Castro-Soto, Antonio Castro-Soto, Angel của Soto-Castro, Alain Castro-Soto, Jorge Angel Castro, Francisca Pupo.

Tuy nhiên, cũng giống như Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Kim Chính Nhật, đời tư của Castro bị bao phủ nhiều lớp mây mù, nên không hiểu vì sao Fidel Castro không chọn một trong những con của mình kế nhiệm, mà là em trai ruột.

Kết

Có vẻ như tại mấy nước cộng sản độc tài còn lại kể trên, những nhà lãnh đạo cao cấp không còn biết tin ai, trong khi dân chúng nếu có cơ hội sẽ kéo cổ họ xuống đất. Cho nên họ chọn phương án an toàn nhất là nhường vị trí kế vị cho người trong gia đình.

Câu ca dao Việt Nam từ thưở phong kiến vẫn giữ nguyên tính thời sự trong thời hiện đại:

Con vua thì lại làm vua
Con sãi ở chùa lại quét là đa

Thế nhưng, bài học lịch sử của nhân loại cũng luôn luôn đúng:

Bao giờ nổi gió can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa! ■

© Lê Diễn Đức Weblog

7 Phản hồi cho “Các cháu nội của Bác Hồ, Bác Mao, Bác Kim cùng thăng quan, tiến chức!”

  1. ĐẠI NGÀN says:

    ÔI THÔI

    Ôi thôi thế sự con người
    Nói cho huy hoắc trò cười thế gian
    Viễn mơ giấc mộng thiên đàng
    Cuối cùng chỉ thấy vua quan cung đình
    Nhân dân như đám cùng đinh
    Bao nhiêu thế hệ hết mình tung hô
    Một đời dân chủ reo hò
    Một đời nói nịnh cũng qua một đời
    Quanh năm suốt tháng eo ơi
    Tự do dân chủ một đời làm theo
    Làm theo rồi lại nói theo
    Con vua vẫn lại một lèo làm vua
    Thương cho con sãi ở chùa
    Con dân năm tháng mãi mùa lá đa !

    NGÀN KHƠI
    (19/12/11)

  2. cuongvuanh says:

    4 nuoc dan chu ,van minh va giau co nhat the gioi !

  3. Vũ thiện Tâm says:

    Đảng CS là hình ảnh kết hợp tất cả những tệ hại, xấu xa nhất của tất cả những chế độ. Độc tài, cha truyền con nối, tham nhũng, dốt nát, tàn ác và thích khoe khoang.
    Cứ nhìn những khuôn ‘mặt thịt’ của đám con cháu của những nhà lãnh đạo các nước CS mà tội nghiệp cho người dân sống trong đất nước của đám yêu quái lãnh đạo.
    Lãnh đạo đất nước mà như những con kên kên chờ rỉa rói xác thịt của chính đồng loại mình, tàn phá chính quê hương mình.
    Ngày tàn của đám yêu tinh, ác thú này đã đến.

  4. Tuan Tran says:

    Neu Trung Cong chanh thuc doi mat voi Hoa Ky, co nghia la tuyen chien voi Hoa Ky, thi Hang Khong Mau Ham la mot muc tieu cho Trung quoc triet ha de dang, thi nhung muc tieu co dinh nhu cac dap nuoc lon nhat the gioi co kha nang tich chua ha`ng ty ty km khoi nuoc mot khi trung cac hoa tien nguyen tu hoac cac hoa tien can ban lieu cac nha quan su My co nghi den tan cong vao cac noi nay hay khong? Va neu ma vi nhu cau chien thuat va chien luoc ho phai triet ha, thi xac Ta`u se noi le^`n khe^n tren khap cac dai duong!!! Keo theo hang ha sa so nhung nha may va thanh thi…va trai dat se tran ngap mui tu khi…
    Chuyen hu` doa nhau thi ai cung biet, the nhung bon Ta`u se khong bao gio da’m do tro` rung cay nha’t khi? hoac vuot ra^u Hu`m nhu chung ta lo so….tru truong hop 1.5 ty ca’i mo^`m Ta`u ha’ ra ma kho^ng co’ chu’t gi` do vao thi chu’ng moi la`m sa?ng de cho chung mau thoat ca?nh do’i meo tho^i!!!
    Mot chut dong gop, xin quy vi dung qua lo lang ve tha?m ho.a Ta`u phu`….

    Tuan Tran
    (Tòa soạn: Mời bạn vào VPS Keys.org tải phần mềm gõ tiếng Việt miễn phí)

  5. Le Thien y says:

    Không ” ngẫu nhiên trùng hợp ” như Lê Diễn Đức nói, mà đảng cs nào cũng giống nhau, nó là kẻ kế thừa tồi tệ nhất cuả chế độ quân-chủ-chuyên-chế và c/đ tư-bản-hoang-dã. Chân lý cuả nó là Độc-Tài-Toàn-Trị, vũ khí nó dùng là Lừa-mị-khủng-bố. Hô hào Tự do, Dân chủ mà nó bịt mồm bịt tai
    người dân, Nhân quyền là tù đày, đánh đập, cướp bóc.
    Vì quá tham tàn bạo ngược, nó chẳng dám tin ai khác, thay vì bầu cử tự do minh bạch, nó dùng
    hình thức Kế Thừa; con cháu, giòng tộc thay nhau đè đầu cởi cổ thiên hạ. Họ lấy thế làm hả hê ,
    sống phè phởn với hào quang và núi tiền kiếm được; bất chấp hậu quả mà họ gây nên.

  6. DO NGHE says:

    Chau BAC thang quan tien chuc
    Xin kinh mung TAI DUC dang ta
    Viet nam DAN CHU CONG HOA
    Muon nam CHAU BAC CON CHA TRI VI

  7. Con “Hổ Giấy” đang nhe nanh nuốt con “Cọp già”.
    Việc Hoa kỳ chắp nanh cho Trung cộng được hưởng “quy chế tối huệ quốc” thuỏng cho khi xua quân tấn công các tỉnh biên giới phía Bắc Việt nam đã giúp cho con Hổ giấy đầu tiên cựa quậy và bừng tình tăng tốc làm ăn kinh tế rồi vươn lên là quốc gia đứng hành thứ 2 thế giới hôm nay. Có sẵn tiền trong túi nay con hổ giấy đã mọc nanh vuốt nhọn có thể tát chết Cọp già như các bạn xem bài nói về Hổ giấy Trung quốc hôm nay dưới đây:
    “Mỹ e ngại trước tên lửa diệt tàu sân bay của Trung Quốc ”
    Không gì có thể thể hiện sức mạnh trên không và trên biển toàn cầu của Mỹ sinh động hơn và thuyết phục hơn những con tàu sân bay. Với hàng trăm phi cơ chiến đấu có thể thâm nhập sâu vào vùng chiến sự được xếp san sát trên boong tàu, hạm đội tàu sân bay bất khả chiến bại của Mỹ từ lâu đã thống trị vùng biển. Tuy nhiên, phải chăng Trung Quốc sắp chấm dứt thời kỳ huy hoàng này của Mỹ?
    Các nhà lập kế hoạch của Hải quân Mỹ đang lo sốt vó trước một loại vũ khí do Trung Quốc phát triển. Đó là tên lửa tiêu diệt tàu sân bay chưa từng xuất hiện trên thế giới được đặt tên là Dong Feng 21D (Đông Phong 21D). Theo các nhân phân tích, đây là loại vũ khí có khả năng thay đổi cuộc chơi. Tên lửa này có thể được phóng đi từ đất liền và có đủ độ chính xác để thâm nhập vào hàng rào phòng vệ của cả những chiếc tàu sân bay tân tiến nhất đang di chuyển ở khoảng cách hơn 1.500km.
    Các chuyên gia quân sự dự đoán, vụ thử nghiệm tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng có thể diễn ra sớm nhất vào cuối năm nay mặc dù câu hỏi được đặt ra lúc này là liệu Trung Quốc có nhanh chóng hoàn thiện được độ tấn công chính xác của tên lửa này đến mức đủ để có thể de doạ một tàu sân bay đang di chuyển ngoài khơi hay chưa.
    Tên lửa Dong Feng 21D, một phiên bản của loại vũ khí đã từng được trưng bày trong một cuộc diễu binh quân sự hồi năm ngoái, có thể sẽ tạo nên một cuộc cách mạng về vai trò của Trung Quốc trong cán cân quyền lực ở Thái Bình Dương. Theo đó, khả năng can thiệp của Washinton vào bất kỳ cuộc xung đột tiềm năng nào liên quan đến Đài Loan hoặc CHDCND Triều Tiên sẽ bị suy yếu nghiêm trọng. Và các tàu thuyền Trung Quốc không còn có khả năng ra vào an toàn khu vực lãnh hải quốc tế gần đường bờ biển kéo dài 18.000km của Trung Quốc.
    Trong khi một quả bom hạt nhân về lý thuyết có thể đánh chìm một con tàu sân bay với giả định người dùng sẵn sàng mạo hiểm dùng đến vũ khí nguyên tử thì sự độc đáo của tên lửa Dong Feng 21D là ở chỗ nó được trang bị đầu đạn thông thường nhưng vẫn có khả năng tiêu diệt mục tiêu di động được bảo vệ cực kỳ chặt chẽ với độ chính xác rất cao. Hiện Bộ Quốc phòng Trung Quốc chưa đưa ra bình luận gì về thông tin trên.
    Được tài trợ bởi ngân sách quốc phòng tăng hai con số hàng năm trong suốt gần 2 thập kỷ qua, Hải quân Trung Quốc đã trở thành lực lượng lớn nhất Châu Á và họ đã không còn giới hạn nhiệm vụ của mình ở việc lấy lại Đài Loan mà vươn tới việc mở rộng vùng ảnh hưởng sâu vào khu vực Thái Bình Dương và những tuyến đuờng giao thương trên biển quan trọng.
    “Hải quân Mỹ từ lâu đã lo sợ về khả năng tiêu diệt tàu sân bay. Với sự xuất hiện của tên lửa chống tàu sân bay Trung Quốc, cụ thể là DF 21D, lần đầu tiên sau Chiến tranh lạnh có loại vũ khí có khả năng kiềm chế sức mạnh của hải quân chúng ta. Và tên lửa DF 21D cố tình được thiết kế vì mục đích đó,” ông Patrick Cronin, giám đốc cấp cao của Chương trình An ninh Thái Bình Dương thuộc Trung tâm An ninh mới của Mỹ ở Washington, cho biết.
    Chuẩn bị cho một cuộc xung đột có thể xảy ra, Bắc Kinh gần đây đã liên tục công khai yêu cầu Mỹ tránh xa khu vực đại dương rộng lớn mà nước này tự nhận là mình có độc quyền ở đó.
    Bắc Kinh đã phản đối gay gắt kế hoạch tập trận chung Mỹ-Hàn ở biển Hoàng Hải, ngoài khơi bờ biển phía đông bắc Trung Quốc. Bắc Kinh cho rằng sự tham gia của tàu sân bay khổng lồ USS George Washington trong cuộc tập trận này là một hành động khiêu khích bởi nó đặt thủ đô Bắc Kinh vào tầm tác chiến của những chiếc máy bay chiến đấu F-18.
    Trước sự tức giận của Trung Quốc, tàu sân bay của Mỹ đã tham gia vào các cuộc tập trận ở khu vực biển Nhật Bản thay vì ở biển Hoàng Hải như kế hoạch ban đầu. Các quan chức Mỹ phủ nhận sự thay đổi này của họ là do sức ép từ Trung Quốc, nhấn mạnh Bắc Kinh không có quyền bảo họ phải hoạt động ở đâu. “Chúng tôi có quyền tập trận ở khu vực lãnh hải quốc tế ở bất kỳ đâu trên thế giới,” Chuẩn Đô đốc Daniel Cloyd, người chỉ huy lực lượng Mỹ trong cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn kết thúc hồi tuần trước, cho biết. Tuy nhiên, tên lửa mới của Trung Quốc nếu có thể tiêu diệt được tàu sân bay thì nó sẽ phá hỏng chính sách trên của Mỹ. “Trung Quốc có thể vươn xa và tấn công Mỹ trước khi Mỹ có thể đến đủ gần với đại lục để tấn công đáp trả,” ông Toshi Yoshihara, một giáo sư tại trường Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, đã nhận định như vậy.
    “Tên lửa tiêu diệt tàu sân bay có thể còn để lại những ảnh hưởng về tâm lý lâu dài cho các nhà lập chính sách của Mỹ. Loại vũ khí này đã nhấn mạnh thực tế nghiệt ngã, Hải quân Mỹ không còn giữ được vai trò thống trị những con sóng như nó đã từng giữ suốt nhiều năm qua kể từ sau thế chiến II,” Ông Yoshihara cho biết.

    Theo giáo sư Yoshihara, Dong Feng 21D đang gây ra sự khiếp sợ nhất định ở Washington mặc dù chủ đề này không được đưa ra bàn bạc rộng rãi trong công chúng vì người ta còn đang mải tập trung vào hai cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq.
    Các nhà phân tích nhấn mạnh trong khi Trung Quốc đang nỗ lực để xây dựng một hạm đội tàu sân bay cho riêng mình thì nước này sẽ phải mất nhiều thập kỷ nữa mới có thể theo kịp Mỹ về mức độ chuyên nghiệp, đào tạo và kinh nghiệm của các thuỷ thủ trên tàu sân bay. Tuy nhiên, Bắc Kinh chẳng cần phải đối trọng với tàu sân bay của Mỹ bằng tàu sân bay của mình. Dong Feng 21D, tinh vi hơn và rẻ hơn rất nhiều, có thể tấn công thành công một tàu sân bay hoặc ít nhất là ngăn cho nó không đến quá gần lãnh thổ Trung Quốc. Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Robert Gates đã cảnh báo về mối đe doạ nói trên trong một bài phát biểu hồi tháng 9 năm ngoái tại một hội nghị không quân. “Khi xem xét các chương trình hiện đại hoá quân sự của các nước như Trung Quốc, chúng ta không nên quá lo ngại về khả năng thách thức Mỹ một cách cân xứng như máy bay chiến đấu với máy bay chiến đấu hay tàu với tàu mà nên lo ngại về khả năng của những nước đó trong việc ngăn chặn hoặc phá hoại sự tự do trong hoạt động hay thu hẹp những lựa chọn chiến lược của chúng ta,” ông Gates nhấn mạnh. Dù có nhiều lời đồn đại về Dong Feng 21D nhưng đến nay người ta vẫn chưa biết khi nào và liệu có đúng là tên lửa này của Trung Quốc có sức mạnh to lớn như nói trên hay không. Nhiều chuyên gia tin rằng, Bắc Kinh phải mất cả thập kỷ nữa hoặc hơn thế để biến Dong Feng 21D trở thành mối đe doạ thực sự đối với Mỹ. Tuy vậy, cũng có người cho rằng chỉ trong năm tới hoặc hai năm nữa, Trung Quốc sẽ tiến hành vụ thử tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng trước khi đưa nó ra triển khai. Trong khi Bộ Quốc phòng Trung Quốc còn chưa đưa ra bất kỳ lời bình luận gì về loại tên lửa mới của họ thì một bài báo dùng bút danh được đăng tải trên Tân Hoa xã, hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc, đã tưởng tượng ra một kịch bản khi Mỹ phái tàu chiến George Washington đến hậu thuẫn Đài Loan chống lại một cuộc tấn công của Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ đáp trả bằng 3 đợt tấn công bằng tên lửa DF 21D. Đợt đầu sẽ làm xuyên thủng thân tàu, gây cháy và ngăn chặn các chiến dịch cất cánh từ tàu sân bay. Đợt tấn công thứ hai sẽ phá hỏng các động cơ của tàu với sự hỗ trợ của các cuộc không kích. Đợt thứ ba là đòn quyết định “khiến tàu Washington chìm xuống đáy đại dương”. Tuy nhiên, kịch bản này vẫn chỉ là sự tưởng tượng nhiều khi hơi quá mức. Người ta sẽ chỉ tin được phần nào khi tên lửa Dong Feng 21D thực sự ra đời.

    Điện thoại di động có cần thiết không ?

    V- League: Bao giờ chuyên nghiệp?

    QUỐC TẾ -> NHẬN ĐỊNH

    Mỹ e ngại trước tên lửa diệt tàu sân bay của Trung Quốc
    Cập nhật lúc 12h45″ , ngày 06/08/2010 –

    Một loại tên lửa của Trung Quốc được trưng bày trong cuộc diễu hành quân sự hồi năm ngoái.

    (VnMedia) – Không gì có thể thể hiện sức mạnh trên không và trên biển toàn cầu của Mỹ sinh động hơn và thuyết phục hơn những con tàu sân bay. Với hàng trăm phi cơ chiến đấu có thể thâm nhập sâu vào vùng chiến sự được xếp san sát trên boong tàu, hạm đội tàu sân bay bất khả chiến bại của Mỹ từ lâu đã thống trị vùng biển.

    Tuy nhiên, phải chăng Trung Quốc sắp chấm dứt thời kỳ huy hoàng này của Mỹ?

    Các nhà lập kế hoạch của Hải quân Mỹ đang lo sốt vó trước một loại vũ khí do Trung Quốc phát triển. Đó là tên lửa tiêu diệt tàu sân bay chưa từng xuất hiện trên thế giới được đặt tên là Dong Feng 21D (Đông Phong 21D). Theo các nhân phân tích, đây là loại vũ khí có khả năng thay đổi cuộc chơi. Tên lửa này có thể được phóng đi từ đất liền và có đủ độ chính xác để thâm nhập vào hàng rào phòng vệ của cả những chiếc tàu sân bay tân tiến nhất đang di chuyển ở khoảng cách hơn 1.500km.

    Các chuyên gia quân sự dự đoán, vụ thử nghiệm tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng có thể diễn ra sớm nhất vào cuối năm nay mặc dù câu hỏi được đặt ra lúc này là liệu Trung Quốc có nhanh chóng hoàn thiện được độ tấn công chính xác của tên lửa này đến mức đủ để có thể de doạ một tàu sân bay đang di chuyển ngoài khơi hay chưa.

    Tên lửa Dong Feng 21D, một phiên bản của loại vũ khí đã từng được trưng bày trong một cuộc diễu binh quân sự hồi năm ngoái, có thể sẽ tạo nên một cuộc cách mạng về vai trò của Trung Quốc trong cán cân quyền lực ở Thái Bình Dương. Theo đó, khả năng can thiệp của Washinton vào bất kỳ cuộc xung đột tiềm năng nào liên quan đến Đài Loan hoặc CHDCND Triều Tiên sẽ bị suy yếu nghiêm trọng. Và các tàu thuyền Trung Quốc không còn có khả năng ra vào an toàn khu vực lãnh hải quốc tế gần đường bờ biển kéo dài 18.000km của Trung Quốc.

    Trong khi một quả bom hạt nhân về lý thuyết có thể đánh chìm một con tàu sân bay với giả định người dùng sẵn sàng mạo hiểm dùng đến vũ khí nguyên tử thì sự độc đáo của tên lửa Dong Feng 21D là ở chỗ nó được trang bị đầu đạn thông thường nhưng vẫn có khả năng tiêu diệt mục tiêu di động được bảo vệ cực kỳ chặt chẽ với độ chính xác rất cao.

    Hiện Bộ Quốc phòng Trung Quốc chưa đưa ra bình luận gì về thông tin trên.

    Được tài trợ bởi ngân sách quốc phòng tăng hai con số hàng năm trong suốt gần 2 thập kỷ qua, Hải quân Trung Quốc đã trở thành lực lượng lớn nhất Châu Á và họ đã không còn giới hạn nhiệm vụ của mình ở việc lấy lại Đài Loan mà vươn tới việc mở rộng vùng ảnh hưởng sâu vào khu vực Thái Bình Dương và những tuyến đuờng giao thương trên biển quan trọng.

    “Hải quân Mỹ từ lâu đã lo sợ về khả năng tiêu diệt tàu sân bay. Với sự xuất hiện của tên lửa chống tàu sân bay Trung Quốc, cụ thể là DF 21D, lần đầu tiên sau Chiến tranh lạnh có loại vũ khí có khả năng kiềm chế sức mạnh của hải quân chúng ta. Và tên lửa DF 21D cố tình được thiết kế vì mục đích đó,” ông Patrick Cronin, giám đốc cấp cao của Chương trình An ninh Thái Bình Dương thuộc Trung tâm An ninh mới của Mỹ ở Washington, cho biết. Chuẩn bị cho một cuộc xung đột có thể xảy ra, Bắc Kinh gần đây đã liên tục công khai yêu cầu tránh xa khu vực đại dương rộng lớn mà nước này tự nhận là mình có độc quyền ở đó. Bắc Kinh đã phản đối gay gắt kế hoạch tập trận chung Mỹ-Hàn ở biển Hoàng Hải, ngoài khơi bờ biển phía đông bắc Trung Quốc. Bắc Kinh cho rằng sự tham gia của tàu sân bay khổng lồ USS George Washington trong cuộc tập trận này là một hành động khiêu khích bởi nó đặt thủ đô Bắc Kinh vào tầm tác chiến của những chiếc máy bay chiến đấu F-18.
    Trước sự tức giận của Trung Quốc, tàu sân bay của Mỹ đã tham gia vào các cuộc tập trận ở khu vực biển Nhật Bản thay vì ở biển Hoàng Hải như kế hoạch ban đầu. Các quan chức Mỹ phủ nhận sự thay đổi này của họ là do sức ép từ Trung Quốc, nhấn mạnh Bắc Kinh không có quyền bảo họ phải hoạt động ở đâu.”Chúng tôi có quyền tập trận ở khu vực lãnh hải quốc tế ở bất kỳ đâu trên thế giới,” Chuẩn Đô đốc Daniel Cloyd, người chỉ huy lực lượng Mỹ trong cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn kết thúc hồi tuần trước, cho biết. Tuy nhiên, tên lửa mới của Trung Quốc nếu có thể tiêu diệt được tàu sân bay thì nó sẽ phá hỏng chính sách trên của Mỹ. “Trung Quốc có thể vươn xa và tấn công Mỹ trước khi Mỹ có thể đến đủ gần với đại lục để tấn công đáp trả,” ông Toshi Yoshihara, một giáo sư tại trường Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, đã nhận định như vậy. “Tên lửa tiêu diệt tàu sân bay có thể còn để lại những ảnh hưởng về tâm lý lâu dài cho các nhà lập chính sách của Mỹ. Loại vũ khí này đã nhấn mạnh thực tế nghiệt ngã, Hải quân Mỹ không còn giữ được vai trò thống trị những con sóng như nó đã từng giữ suốt nhiều năm qua kể từ sau thế chiến II,” Ông Yoshihara cho biết.
    Theo giáo sư Yoshihara, Dong Feng 21D đang gây ra sự khiếp sợ nhất định ở Washington mặc dù chủ đề này không được đưa ra bàn bạc rộng rãi trong công chúng vì người ta còn đang mải tập trung vào hai cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq. Các nhà phân tích nhấn mạnh trong khi Trung Quốc đang nỗ lực để xây dựng một hạm đội tàu sân bay cho riêng mình thì nước này sẽ phải mất nhiều thập kỷ nữa mới có thể theo kịp Mỹ về mức độ chuyên nghiệp, đào tạo và kinh nghiệm của các thuỷ thủ trên tàu sân bay. Tuy nhiên, Bắc Kinh chẳng cần phải đối trọng với tàu sân bay của Mỹ bằng tàu sân bay của mình. Dong Feng 21D, tinh vi hơn và rẻ hơn rất nhiều, có thể tấn công thành công một tàu sân bay hoặc ít nhất là ngăn cho nó không đến quá gần lãnh thổ Trung Quốc.
    Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Robert Gates đã cảnh báo về mối đe doạ nói trên trong một bài phát biểu hồi tháng 9 năm ngoái tại một hội nghị không quân. “Khi xem xét các chương trình hiện đại hoá quân sự của các nước như Trung Quốc, chúng ta không nên quá lo ngại về khả năng thách thức Mỹ một cách cân xứng như máy bay chiến đấu với máy bay chiến đấu hay tàu với tàu mà nên lo ngại về khả năng của những nước đó trong việc ngăn chặn hoặc phá hoại sự tự do trong hoạt động hay thu hẹp những lựa chọn chiến lược của chúng ta,” ông Gates nhấn mạnh. Dù có nhiều lời đồn đại về Dong Feng 21D nhưng đến nay người ta vẫn chưa biết khi nào và liệu có đúng là tên lửa này của Trung Quốc có sức mạnh to lớn như nói trên hay không. Nhiều chuyên gia tin rằng, Bắc Kinh phải mất cả thập kỷ nữa hoặc hơn thế để biến Dong Feng 21D trở thành mối đe doạ thực sự đối với Mỹ. Tuy vậy, cũng có người cho rằng chỉ trong năm tới hoặc hai năm nữa, Trung Quốc sẽ tiến hành vụ thử tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng trước khi đưa nó ra triển khai.
    Trong khi Bộ Quốc phòng Trung Quốc còn chưa đưa ra bất kỳ lời bình luận gì về loại tên lửa mới của họ thì một bài báo dùng bút danh được đăng tải trên Tân Hoa xã, hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc, đã tưởng tượng ra một kịch bản khi Mỹ phái tàu chiến George Washington đến hậu thuẫn Đài Loan chống lại một cuộc tấn công của Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ đáp trả bằng 3 đợt tấn công bằng tên lửa DF 21D. Đợt đầu sẽ làm xuyên thủng thân tàu, gây cháy và ngăn chặn các chiến dịch cất cánh từ tàu sân bay. Đợt tấn công thứ hai sẽ phá hỏng các động cơ của tàu với sự hỗ trợ của các cuộc không kích. Đợt thứ ba là đòn quyết định “khiến tàu Washington chìm xuống đáy đại dương”. Tuy nhiên, kịch bản này vẫn chỉ là sự tưởng tượng nhiều khi hơi quá mức. Người ta sẽ chỉ tin được phần nào khi tên lửa Dong Feng 21D thực sự ra đời.
    Anh : Mỹ e ngại trước tên lửa diệt tàu sân bay của Trung Quốc
    Cập nhật lúc 12h45″ , ngày 06/08/2010 –

    Một loại tên lửa của Trung Quốc được trưng bày trong cuộc diễu hành quân sự hồi năm ngoái.
    Không gì có thể thể hiện sức mạnh trên không và trên biển toàn cầu của Mỹ sinh động hơn và thuyết phục hơn những con tàu sân bay. Với hàng trăm phi cơ chiến đấu có thể thâm nhập sâu vào vùng chiến sự được xếp san sát trên boong tàu, hạm đội tàu sân bay bất khả chiến bại của Mỹ từ lâu đã thống trị vùng biển. Tuy nhiên, phải chăng Trung Quốc sắp chấm dứt thời kỳ huy hoàng này của Mỹ? Các nhà lập kế hoạch của Hải quân Mỹ đang lo sốt vó trước một loại vũ khí do Trung Quốc phát triển. Đó là tên lửa tiêu diệt tàu sân bay chưa từng xuất hiện trên thế giới được đặt tên là Dong Feng 21D (Đông Phong 21D). Theo các nhân phân tích, đây là loại vũ khí có khả năng thay đổi cuộc chơi. Tên lửa này có thể được phóng đi từ đất liền và có đủ độ chính xác để thâm nhập vào hàng rào phòng vệ của cả những chiếc tàu sân bay tân tiến nhất đang di chuyển ở khoảng cách hơn 1.500km. Các chuyên gia quân sự dự đoán, vụ thử nghiệm tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng có thể diễn ra sớm nhất vào cuối năm nay mặc dù câu hỏi được đặt ra lúc này là liệu Trung Quốc có nhanh chóng hoàn thiện được độ tấn công chính xác của tên lửa này đến mức đủ để có thể de doạ một tàu sân bay đang di chuyển ngoài khơi hay chưa. Tên lửa Dong Feng 21D, một phiên bản của loại vũ khí đã từng được trưng bày trong một cuộc diễu binh quân sự hồi năm ngoái, có thể sẽ tạo nên một cuộc cách mạng về vai trò của Trung Quốc trong cán cân quyền lực ở Thái Bình Dương. Theo đó, khả năng can thiệp của Washinton vào bất kỳ cuộc xung đột tiềm năng nào liên quan đến Đài Loan hoặc CHDCND Triều Tiên sẽ bị suy yếu nghiêm trọng. Và các tàu thuyền Trung Quốc không còn có khả năng ra vào an toàn khu vực lãnh hải quốc tế gần đường bờ biển kéo dài 18.000km của Trung Quốc. Trong khi một quả bom hạt nhân về lý thuyết có thể đánh chìm một con tàu sân bay với giả định người dùng sẵn sàng mạo hiểm dùng đến vũ khí nguyên tử thì sự độc đáo của tên lửa Dong Feng 21D là ở chỗ nó được trang bị đầu đạn thông thường nhưng vẫn có khả năng tiêu diệt mục tiêu di động được bảo vệ cực kỳ chặt chẽ với độ chính xác rất cao. Hiện Bộ Quốc phòng Trung Quốc chưa đưa ra bình luận gì về thông tin trên. Được tài trợ bởi ngân sách quốc phòng tăng hai con số hàng năm trong suốt gần 2 thập kỷ qua, Hải quân Trung Quốc đã trở thành lực lượng lớn nhất Châu Á và họ đã không còn giới hạn nhiệm vụ của mình ở việc lấy lại Đài Loan mà vươn tới việc mở rộng vùng ảnh hưởng sâu vào khu vực Thái Bình Dương và những tuyến đuờng giao thương trên biển quan trọng. “Hải quân Mỹ từ lâu đã lo sợ về khả năng tiêu diệt tàu sân bay. Với sự xuất hiện của tên lửa chống tàu sân bay Trung Quốc, cụ thể là DF 21D, lần đầu tiên sau Chiến tranh lạnh có loại vũ khí có khả năng kiềm chế sức mạnh của hải quân chúng ta. Và tên lửa DF 21D cố tình được thiết kế vì mục đích đó,” ông Patrick Cronin, giám đốc cấp cao của Chương trình An ninh Thái Bình Dương thuộc Trung tâm An ninh mới của Mỹ ở Washington, cho biết. Chuẩn bị cho một cuộc xung đột có thể xảy ra, Bắc Kinh gần đây đã liên tục công khai yêu cầu Mỹ tránh xa khu vực đại dương rộng lớn mà nước này tự nhận là mình có độc quyền ở đó. Bắc Kinh đã phản đối gay gắt kế hoạch tập trận chung Mỹ-Hàn ở biển Hoàng Hải, ngoài khơi bờ biển phía đông bắc Trung Quốc. Bắc Kinh cho rằng sự tham gia của tàu sân bay khổng lồ USS George Washington trong cuộc tập trận này là một hành động khiêu khích bởi nó đặt thủ đô Bắc Kinh vào tầm tác chiến của những chiếc máy bay chiến đấu F-18. Trước sự tức giận của Trung Quốc, tàu sân bay của Mỹ đã tham gia vào các cuộc tập trận ở khu vực biển Nhật Bản thay vì ở biển Hoàng Hải như kế hoạch ban đầu. Các quan chức Mỹ phủ nhận sự thay đổi này của họ là do sức ép từ Trung Quốc, nhấn mạnh Bắc Kinh không có quyền bảo họ phải hoạt động ở đâu. “Chúng tôi có quyền tập trận ở khu vực lãnh hải quốc tế ở bất kỳ đâu trên thế giới,” Chuẩn Đô đốc Daniel Cloyd, người chỉ huy lực lượng Mỹ trong cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn kết thúc hồi tuần trước, cho biết.
    Tuy nhiên, tên lửa mới của Trung Quốc nếu có thể tiêu diệt được tàu sân bay thì nó sẽ phá hỏng chính sách trên của Mỹ. “Trung Quốc có thể vươn xa và tấn công Mỹ trước khi Mỹ có thể đến đủ gần với đại lục để tấn công đáp trả,” ông Toshi Yoshihara, một giáo sư tại trường Đại học Chiến tranh Hải quân Mỹ, đã nhận định như vậy.
    “Tên lửa tiêu diệt tàu sân bay có thể còn để lại những ảnh hưởng về tâm lý lâu dài cho các nhà lập chính sách của Mỹ. Loại vũ khí này đã nhấn mạnh thực tế nghiệt ngã, Hải quân Mỹ không còn giữ được vai trò thống trị những con sóng như nó đã từng giữ suốt nhiều năm qua kể từ sau thế chiến II,” Ông Yoshihara cho biết.
    Theo giáo sư Yoshihara, Dong Feng 21D đang gây ra sự khiếp sợ nhất định ở Washington mặc dù chủ đề này không được đưa ra bàn bạc rộng rãi trong công chúng vì người ta còn đang mải tập trung vào hai cuộc chiến tranh ở Afghanistan và Iraq.
    Các nhà phân tích nhấn mạnh trong khi Trung Quốc đang nỗ lực để xây dựng một hạm đội tàu sân bay cho riêng mình thì nước này sẽ phải mất nhiều thập kỷ nữa mới có thể theo kịp Mỹ về mức độ chuyên nghiệp, đào tạo và kinh nghiệm của các thuỷ thủ trên tàu sân bay. Tuy nhiên, Bắc Kinh chẳng cần phải đối trọng với tàu sân bay của Mỹ bằng tàu sân bay của mình. Dong Feng 21D, tinh vi hơn và rẻ hơn rất nhiều, có thể tấn công thành công một tàu sân bay hoặc ít nhất là ngăn cho nó không đến quá gần lãnh thổ Trung Quốc. Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Robert Gates đã cảnh báo về mối đe doạ nói trên trong một bài phát biểu hồi tháng 9 năm ngoái tại một hội nghị không quân. “Khi xem xét các chương trình hiện đại hoá quân sự của các nước như Trung Quốc, chúng ta không nên quá lo ngại về khả năng thách thức Mỹ một cách cân xứng như máy bay chiến đấu với máy bay chiến đấu hay tàu với tàu mà nên lo ngại về khả năng của những nước đó trong việc ngăn chặn hoặc phá hoại sự tự do trong hoạt động hay thu hẹp những lựa chọn chiến lược của chúng ta,” ông Gates nhấn mạnh. Dù có nhiều lời đồn đại về Dong Feng 21D nhưng đến nay người ta vẫn chưa biết khi nào và liệu có đúng là tên lửa này của Trung Quốc có sức mạnh to lớn như nói trên hay không. Nhiều chuyên gia tin rằng, Bắc Kinh phải mất cả thập kỷ nữa hoặc hơn thế để biến Dong Feng 21D trở thành mối đe doạ thực sự đối với Mỹ. Tuy vậy, cũng có người cho rằng chỉ trong năm tới hoặc hai năm nữa, Trung Quốc sẽ tiến hành vụ thử tên lửa Dong Feng 21D cuối cùng trước khi đưa nó ra triển khai. Trong khi Bộ Quốc phòng Trung Quốc còn chưa đưa ra bất kỳ lời bình luận gì về loại tên lửa mới của họ thì một bài báo dùng bút danh được đăng tải trên Tân Hoa xã, hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc, đã tưởng tượng ra một kịch bản khi Mỹ phái tàu chiến George Washington đến hậu thuẫn Đài Loan chống lại một cuộc tấn công của Trung Quốc. Bắc Kinh sẽ đáp trả bằng 3 đợt tấn công bằng tên lửa DF 21D. Đợt đầu sẽ làm xuyên thủng thân tàu, gây cháy và ngăn chặn các chiến dịch cất cánh từ tàu sân bay. Đợt tấn công thứ hai sẽ phá hỏng các động cơ của tàu với sự hỗ trợ của các cuộc không kích. Đợt thứ ba là đòn quyết định “khiến tàu Washington chìm xuống đáy đại dương”. Tuy nhiên, kịch bản này vẫn chỉ là sự tưởng tượng nhiều khi hơi quá mức. Người ta sẽ chỉ tin được phần nào khi tên lửa Dong Feng 21D thực sự ra đời.
    Ha noi, ngay 6 thang 8 nam 2010.
    Nguoi Quan Sat

Leave a Reply to Nguoi Quan Sat