WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Mỹ vẫn tiếp tục lãnh đạo thế giới

Simon Johnson
Phạm Nguyên Trường dịch

Các báo cáo về cái chết của sức mạnh Mỹ thường bị phóng đại rất nhiều. Trong những năm 1950, Liên Xô được cho là đã vượt qua Mỹ; hiện nay, Liên Xô đã không còn. Trong những năm 1980, Nhật Bản đã được coi là sắp sửa vượt mặt Mỹ; hiện nay, sau hơn hai thập kỷ trì trệ, không có ai nghĩ đến kịch bản này một cách nghiêm túc nữa. Và trong những năm 1990, liên minh tiền tệ được coi là có khả năng đưa châu Âu lên vị trí nổi bật hơn; hiện nay, các nền kinh tế châu Âu thường xuyên trở thành đầu đề của báo chí thế giới, nhưng không phải theo khía cạnh tốt.

Eocnom_1367027551
Bây giờ đến lượt Trung Quốc. Cho đến gần đây, nhiều người cho rằng Trung Quốc đã sẵn sàng đảm nhận vai trò lãnh đạo thế giới, đấy là nói nếu nước này chưa thực sự giữ vai trò như thế. Hôm nay, những nghi ngờ về triển vọng trong dài hạn của nền kinh tế Trung Quốc đang làm náo động thị trường chứng khoán trên toàn thế giới (trong đó có cả thị trường Mỹ).

Những vấn đề của Trung Quốc và chính sách kinh tế của nước này, trong đó có biện pháp quản lý tỷ giá hối đoái, cần phải được xem xét một cách nghiêm túc. Nhưng Trung Quốc không lãnh đạo thế giới và cũng sẽ không làm được chuyện đó trong tương lai gần. Vẫn chi có Mỹ mới đủ khả năng lãnh đạo thế giới – tin hay không thì cũng thế.

Trung Quốc, như một siêu cường thế giới được xem xét một cách nghiêm túc nhất trong tác phẩm thuộc hàng sest-seller Eclipse: Living in the Shadow of China’s Economic Dominance (tạm dịch: Nhật thực: Sống dưới cái bóng của nền kinh tế Trung Quốc) của Arvind Subramanian, xuất bản năm 2011. (Tác giả hiện là cố vấn trưởng về kinh tế ở Bộ Tài chính Ấn Độ, và tôi là đồng nghiệp và đôi khi các đồng tác giả với ông ở Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Viện Kinh tế Quốc tế Peterson.)

Người ta hy vọng rằng chính phủ Ấn Độ sẽ chú ý đến báo cáo của Subramanian về cách thức Trung Quốc tăng trưởng thông qua xuất khẩu hàng hóa chế tạo và cải thiện năng suất lao động trong những lĩnh vực liên quan. Trung Quốc đã hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu – sản xuất tất cả hàng hóa cho các công ty khác – trên quy mô mà trước đây không ai có thể tưởng tượng được và các nhà quản lý Trung Quốc đã học được những biện pháp để làm ra sản phẩm tốt hơn.

Nhưng những kinh nghiệm khác của Trung Quốc thì không được tốt như thế. Trong những năm 2000, Trung Quốc có những khoản thặng dư tài khoản vãng lai rất lớn và đã tích lũy được khoản dự trữ ngoại tệ cực kỳ lớn – trong đó, những khoản nợ của kho bạc Mỹ đã là mấy ngàn tỷ USD. Mặc dù trên giấy thì đây là khoản tiền làm người ta choáng váng, nhưng khoản dự trữ lớn như thế thực chất là vô dụng. Nếu Trung Quốc bán tài sản của họ ở Mỹ, đồng USD sẽ yếu đi và các công ty Mỹ sẽ dễ xuất khẩu và dễ cạnh tranh với hàng nhập khẩu hơn.

Nhưng những lo lắng của người Mỹ về việc đang bị người ta qua mặt thì không phải là mới. Cuối những năm 1980, nhiều người đã tỏ ra lo lắng khi một công ty Nhật Bản mua New York City’s Rockefeller Center. Nhìn lại, đó là một trong những sự kiện lớn nhưng không gây ra bất kỳ hậu quả nào của thế kỷ XX. Tương tự như vậy, người Mỹ rất có thể sẽ nhìn lại khoản tiền mà chính phủ Mỹ nợ Trung Quốc và chỉ đơn giản là nhún vai.

Vấn đề lớn hơn là chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc. Trong một thời gian dài, Trung Quốc ngăn không để đồng nhân dân tệ bị định giá quá cao – và đây là chính sách tốt, như công trình nghiên cứu của Subramanian khẳng định. Nhưng trong những năm 2000, Trung Quốc đã đi quá xa. Vì những lý do đó vẫn còn đang được tranh luận, đồng nhân dân tệ bị đánh giá quá thấp; kim ngạch xuất khẩu lớn hơn hẳn nhập khẩu và thặng dư tài khoản vãng lai đạt hơn 10% GDP. Đáng lẽ để cho đồng nhân dân tệ được đánh giá cao hơn, giảm dần sự phụ thuộc vào xuất khẩu, các nhà chức trách Trung Quốc lại thích tích lũy dự trữ ngoại hối (những khoản nợ của Kho bạc Mỹ).

Bây giờ Trung Quốc phải tìm biện pháp duy trì tăng trưởng trong khi nhu cầu của thế giới giảm. Quay lại tỷ giá hối đoái được định giá thấp một cách đáng kể gần như chắc chắn sẽ kích hoạt phản ứng của quốc tế, trong đó có phản ứng của quốc hội Mỹ. Nhưng đột ngột chuyển sang tăng trưởng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước là việc không dễ dàng. Trung Quốc sẽ không sụp đổ (đây không phải là Liên Xô) và nước này cũng khó có khả năng rơi vào tình trạng trì trệ theo kiểu Nhật Bản. Nhưng Trung Quốc đang già đi nhanh chóng – và có thể trở thành già nua trước khi trở nên giàu có.

Thập niên nào cũng có những người dự đoán sự cáo chung của quyền lực Mỹ. Và có một số lý do để lo ngại – đặc biệt là khi một số chính khách Mỹ không thừa nhận bản chất của vai trò toàn cầu của Mỹ. Ví dụ, 70 năm trước đây, Mỹ đã dựng lên hệ thống thương mại và tiền tệ của thế giới, nhưng bây giờ các đảng viên Cộng hòa trong Quốc hội không chịu hỗ trợ cho những thay đổi ở IMF – trong đó có những cải cách nhạy cảm mà hầu như tất cả các nước khác đều ủng hộ.

Tuy nhiên, Mỹ hiện đang thúc đẩy tự do thương mại hơn nữa giữa các nước khu vực Thái Bình Dương và giảm đáng kể những rào cản thương mại với châu Âu. Nếu Mỹ có những quy tắc đúng – ủng hộ những công dân bình thường, chứ không phải là ủng hộ những tập đoàn tự tung tự tác – những sáng kiến trong lĩnh vực thương mại của nước này sẽ tạo ra những đóng góp lớn cho tăng trưởng toàn cầu và sự thịnh vượng của chính mình.

Tương tự như vậy, trong lĩnh vực chính sách tiền tệ, vấn đề lớn đối với thế giới trong những năm tới là khi nào thì Cục dự trữ liên bang (FED) sẽ tăng lãi suất và tăng bao nhiêu. Khi các quan chức trong lĩnh vực tiền tệ tập trung về dự hội nghị Jackson Hole hàng năm, họ sẽ xem xét rất nhiều nhân tố có liên quan của nền kinh tế thế giới. Nhưng Ủy ban thị trường mở liên bang (Federal Open Market Committee), tức là cơ quan đưa ra chính sách, sẽ thay đổi lãi suất dựa gần như hoàn toàn vào cách hiểu của họ về tình hình kinh tế Mỹ. Một lần nữa, những nước khác trên thế giới sẽ phản ứng với biện pháp mà Mỹ đưa ra.

———————————————————

Simon Johnson, một cựu kinh tế trưởng của IMF, giáo sư tại MIT Sloan, cộng tác viên cao cấp ở Peterson Institute for International Economics, và đồng sáng lập blog The Baseline Scenario hàng đầu về kinh tế học. Ông là đồng tác giả, cùng James Kwak, cuốn White House Burning: The Founding Fathers, Our National Debt, and Why It Matters to You.

Nguồn: project-syndicate.org

Bản tiếng Việt: Blog Phạm Nguyên Trường

248 Phản hồi cho “Mỹ vẫn tiếp tục lãnh đạo thế giới”

  1. Mỹ đang sốt vó bởi Bắc Triều tiên hơn là lo đối phó với Nga và Trung quốc. Hãy xem bài báo này thì rõ:
    Thừa nhận cực sốc của Mỹ về Kim Jong Un
    Nam hàn 09:11, Thứ Sáu, 09/10/2015 (GMT+7)
    Theo báo Nam hàn thì Washington thừa nhận Triều Tiên có đủ năng lực hạt nhân để vươn tới lãnh thổ Mỹ và Chủ tịch Kim Jong Un không hề ngại ngần tuyên chiến với Mỹ. Chính vì điều này, Mỹ buộc phải chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với tình huống đáng sợ đó, một quan chức Lầu Năm Góc hôm 7/10 cho biết.
    Ảnh Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un luôn là nỗi ám ảnh kinh khủng nhất đối với Mỹ.
    Đô đốc Bill Gortney – người đứng đầu Bộ Chỉ huy Phương Bắc của Mỹ và Bộ Chỉ huy Phòng không Bắc Mỹ, cho biết ông đồng ý với những đánh giá của giới tình báo Mỹ về việc Triều Tiên thực sự đã có vũ khí hạt nhân trong tay đồng thời đã nắm được công nghệ thu nhỏ đầu đạn hạt nhân để đưa lên một tên lửa có khả năng vươn tới nước Mỹ.
    “Chúng tôi đánh giá họ có thể phóng vũ khí hạt nhân vào lãnh thổ của chúng tôi từ một tên lửa”, ông Gortney đã thừa nhận thực tế gây sốc như vậy tại một sự kiện do tổ chức tư vấn Hội đồng Đại Tây Dương tổ chức với chủ đề “bảo vệ quê hương”.
    Theo lời ông Gortney, với cách hành xử thất thường, khó dự đoán như của Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un, quân đội Mỹ buộc phải chuẩn bị sẵn sàng cho bất kỳ tình huống nào.
    “Chúng tôi đã sẵn sàng đối mặt với ông ta và chúng tôi sẵn sàng trong vòng 25 giờ nếu ông ta đủ ngu ngốc để ra quyết định bắn về phía chúng tôi”, Đô đốc Gortney cho hay.
    “Tôi tương đối tự tin rằng chúng tôi sẽ bắn hạ những quả đạn được bắn về phía chúng tôi”, ông Gortney nói thêm.

    Phương Tây từ lâu đã ám ảnh bởi chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa của CHDCND Triều Tiên. Mỗi lần Bình Nhưỡng phóng tên lửa hay thử hạt nhân đều làm dậy sóng cộng đồng quốc tế, đặc biệt là các nước phương Tây. Về phần mình, Triều Tiên mỗi lần tức giận với phương Tây đều tìm cách khiêu khích bằng việc phóng tên lửa hoặc thử hạt nhân.

    Suốt nhiều năm qua, Mỹ cùng với các cường quốc tìm mọi cách gia tăng sức ép để buộc Triều Tiên phải từ bỏ chương trình hạt nhân và tên lửa. Liên Hợp Quốc đã áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt nhằm vào Triều Tiên vì điều này. Tuy nhiên, mọi việc cho đến giờ vẫn không thay đổi.
    Lâu nay, giới chức Mỹ, phương Tây và các nước láng giềng của Triều Tiên vẫn còn cảm thấy đôi chút yên tâm khi Bình Nhưỡng được đánh giá là chưa có khả năng về công nghệ để thu nhỏ đầu đạn hạt nhân đưa lên tên lửa. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, liên tục có những báo cáo của giới chuyên gia nhiều nước về những bước đột phá của Triều Tiên trong con đường phát triển vũ khí hạt nhân. Điều này đã khiến các nước không khỏi cảm thấy bất an, lo ngại.
    Đây không phải là lần đầu tiên có thông tin về việc Triều Tiên đã sở hữu trong tay vũ khí hạt nhân có thể vươn tới Mỹ. Hồi đầu năm nay, Hàn Quốc từng công bố một bản đánh giá chính thức đầu tiên về sức mạnh vũ khí tên lửa và hạt nhân của Triều Tiên, trong đó khẳng định Bình Nhưỡng đã có những tên lửa tầm xa có thể vươn tới tận lục địa của nước Mỹ.
    Với chính sách ưu tiên hàng đầu cho quân sự, Triều Tiên trong những năm qua đã xây dựng được cho mình một quân đội hùng hậu với nhiều loại vũ khí tối tân, trong đó đáng chú ý là kho vũ khí hạt nhân và tên lửa đa dạng nhiều loại và thiện chiến.
    Với một kho vũ khí tên lửa và hạt nhân đáng sợ như trên cộng với sự khó lường và khó đoán trong hành động của Chủ tịch Kim Jong Un, ông này rõ ràng đang trở thành nỗi ám ảnh lớn của phương Tây.
    Chính sách của Mỹ với Triều Tiên dựa trên “ba trụ cột” gồm răn đe, ngoại giao và áp lực. Trong khi Mỹ vẫn đang tìm kiếm thêm các biện pháp trừng phạt và tăng cường tính hiệu quả của những biện pháp trừng phạt hiện thời nhằm vào Triều Tiên để gây sức ép buộc nước này phải từ bỏ tham vọng hạt nhân thì Washington cũng tiếp tục nỗ lực thúc đẩy tiến trình đàm phán, đối thoại để tháo gỡ vấn đề.
    Có vẻ như Mỹ giờ đây hiểu rằng việc làm căng với Bình Nhưỡng không có tác dụng nên siêu cường số 1 thế giới gần đây bắt đầu có dấu hiệu nhượng bộ. Mới đây nhất, hồi cuối tháng 9, Mỹ bất ngờ tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Triều Tiên. Trước đó, Washington cùng đồng minh Seoul của mình luôn đặt ra điều kiện cho bất kỳ cuộc đối thoại, đàm phán nào với Bình Nhưỡng.
    Tuy nhiên, có một điều đáng chú ý là lời đề nghị đàm phán của Washington được đưa ra sau khi Triều Tiên “làm mình làm mẩy” bằng một loạt lời đe doạ, cảnh báo về khả năng sẵn sàng tiến hành thêm một vụ thử hạt nhân mới. Vì thế, sự nhượng bộ của Mỹ gây tranh cãi. Giới phân tích cho rằng, một mặt việc Washington sẵn sàng đối thoại với Bình Nhưỡng sẽ có ích trong việc thuyết phục Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình hạt nhân thì nó cũng cho thấy rõ một điều chiến thuật “làm căng” của Bình Nhưỡng đang phát huy tác dụng.
    Chiến thuật “làm căng” rất hay được Bình Nhưỡng sử dụng để gây sức ép với các cường quốc phương Tây. Và có vẻ như chiến thuật này có tác dụng nên nó thường xuyên được áp dụng. Cuộc đối đầu giữa Triều Tiên với phương Tây quanh chương trình hạt nhân, tên lửa của Bình Nhưỡng đã kéo dài suốt nhiều năm qua mà không thể giải quyết bất chấp việc đã có rất nhiều cuộc đàm phán hạt nhân 6 bên giữa Triều Tiên, Hàn Quốc, Mỹ, Trung Quốc, Nga và Nhật Bản. Người Mỹ lo ngại tính khí của lãnh đạo Triều tiên nóng lạnh thất thường và khi cơn điên nổi lên có thể sẽ xóa sổ nước Mỹ không chừng? Nước Mỹ tự phong là cường quốc số 1 thế giới nay phải sợ một cường quốc hạt nhân tí hon Bắc Triều tiên là điều chắc chắn. Nhân quả là điều khó tránh, biết đâu Nhật sẽ được chứng kiến cảnh người Triều tiên điên khùng trả hờn cho họ? Điều này tự người Mỹ phải biết và phải tránh.

    • HN says:

      Zỡn vừa thôi, Bắc Hàn mà phóng một quả sang Mỹ thì Mỹ nó san bằng đất nuóc của Kim Ủn Ỉn ngay lập tức , cả nước bắc Hàn thành bình địa, đừng có zỡn mặt Tử thần

      • Vua Thua Thằng Liều says:

        Xưa nay “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng
        Thứ nhì sợ kẻ bần cùng cố thây”
        Mẹ kiếp, thằng Bắc Hàn nhiều lần tuyên bố đánh Mỹ và gọi TT Obama là con khỉ đột, ấy thế mà Obama đành ngậm bồ hòn làm ngọt, đâu có dám choảng Bắc Hàn như choàng Irag. Nhỡ ra tay Kim Chính Vân điên điên khùng khùng bắn vài quả tiên lửa có đầu đạn hạt nhân sang Mẽo. Thế là thế chiến thứ 3 bùng nổ, 2 tỷ dân chổng mông (Hồi giáo) căm thù Mỹ tận xương tuỷ hợp sức với Nga và Trung cộng (tổng số #4 tỳ người) đánh Mẽo trên khắp thế giới. Chắc Mẽo không chết thì cũng què, thế giới thanh bình, không còn tên sen đầm quốc tế Hoa Kỳ làm cho bọn Tiến Ngu, Trọng Dân, UncleFox, Dâm Tiên, Ngu Ngàn, HN… và lũ đầu trâu mặt ngưạ VNCH lưu vong ở Mẽo hết nói láo.

      • Tien Ngu says:

        Nghe em cò mồi điên lên rồi ngậm phân phun…búa xua, thấy thương quá…

        Phen này thế nào Mỹ không chột cũng què. thế giới sẽ do Nga, Triều Tiên, khũng bố Hồi giáo lãnh đạo…

        Khoe re như con bò kéo xe, y hệt như Cộng láo lãnh đạo VN 40 năm nay. Lừng danh thế giới, sướng…hết biết.

        Anh Ngu chúc mơ ước của em thành sự thật cho nhân loại thế giới ai cũng…sướng…
        Cò mồi như em, lúc ấy chắc chắn là Nga Putin nó sẽ phong cho cái chức….phó phòng tuyên giáo. Sướng tê nghe…

    • Nguyen Quang says:

      Chỉ bọn dư lợn viên hl đọc báo trong nước và tin thôi . Chớ còn ngoạm tha lên diễn đàn này thì chỉ làm trò cười .

      Dân Bắc Hàn đói rạc cả người để cho bè lũ cầm quyền Bình Nhưỡng có vũ khí đem khoe mẽ với đám Cộng sản Hà nội và đám (dư) lợn (viên ) hl!

      ***3-06-2015

      Chương trình Lương thực Thế giới WFP/PAM cho biết hiện đang thiếu tiền để có thể cứu trợ người Bắc Triều Tiên đang bị đói kém. Bắc Triều Tiên đang trải qua đợt hạn hán nghiêm trọng nhất từ một thế kỷ nay.

      Tuần trước Bắc Triều Tiên thông báo đáng phải hứng chịu đợt hạn hán« tồi tệ nhất từ 100 năm qua » gây tàn phá nghiêm trọng mùa màng lương thực của đất nước. Trong lúc đó, qua một thư điện tử, Phó giám đốc khu vực châu Á của PAM , ông John Aylieff cho AFP biết, hiện tại tổ chức chỉ có khả năng đáp ứng được khoảng 55% nhu cầu cứu trợ tại Bắc Triều Tiên, chủ yếu tập trung cho khoảng 1,8 triệu phụ nữ và trẻ em trong diện đói kém nhất.

      Kinh tế Bắc Triều Tiên dựa chủ yếu vào nông nghiệp đã bị suy sụp sau nhiều thập niên chính quyền chỉ lo vào việc phát triển vũ khí hạt nhân. Để có lương thực cung cấp cho người dân, Bình Nhưỡng vẫn trông chờ vào nguồn cứu trợ nhân đạo từ các tổ chức quốc tế hoặc từ người anh em Hàn Quốc.

      Trong thập niên 1990 đất nước này đã trải qua nạn đói kinh khủng làm hàng trăm nghìn người chết đói, theo số liệu của các tổ chức phi chính phủ. Liên Hiệp Quốc ước tính gần 1/3 trẻ em Bắc Triều Tiên bị còi xương suy dinh dưỡng.

      *** Nhà báo Bùi Tín : Đã từ lâu báo đảng CS VN ế ẩm trên thị trường, nằm mốc meo, vàng khè trên các sạp báo.

      ***Ngày báo chí 21 tháng 6 năm nay , Hữu Thọ, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Trưởng Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, đã than thở rằng, chưa bao giờ uy tín báo chí giảm sút như hiện nay. Đến nỗi nhiều người không dám nhận là nhà báo, vì báo chí sai sự thật quá nhiều.

  2. Báo Anh đăng bài: Đồng minh của Mỹ cầu cứu ông Putin đang làm cho Washington bẽ mặt.
    14:51, Thứ Sáu, 09/10/2015 (GMT+7)
    – Sau những thành công ban đầu của Nga ở Syria và thất bại của Mỹ cho đến thời điểm này, người Iraq đang tìm cách mới để xoá sổ nhóm khủng bố mang tên Nhà nước Hồi giáo tự xưng – IS. Nhiều người Iraq bắt đầu trông chờ vào sự giúp đỡ của Tổng thống Vladimir Putin – người mà họ gọi là “Hajji Putin.” Việc đồng minh Iraq của Mỹ quay sang đặt hy vọng vào Moscow khiến Washington không tránh khỏi cảm giác bẽ bàng.

    Người Iraq tin rằng, Tổng thống Putin là vị cứu tinh của họ.
    Người Iraq tin rằng, Tổng thống Putin là vị cứu tinh của họ.
    Với việc chiến dịch không kích của Nga đang gây tổn thất đáng kể đối với cơ sở hạ tầng của nhóm Nhà nước Hồi giáo tự xưng, nhiều người bắt đầu hoài nghi về tính hiệu quả trong chiến dịch quân sự của liên quân do Mỹ dẫn đầu.
    “Từ lâu tôi đã chờ đợi Nga tham gia vào cuộc chiến chống Daesh (IS),”, ông Mohammed Karim Nihaya – một hoạ sĩ sống ở thủ đô Baghdad, cho biết. Ông này còn nói thêm rằng, “họ (Nga) đã đem đến kết quả. Trong khi đó, Mỹ và các đồng minh khác đã thực hiện chiến dịch đánh bom cả năm rồi nhưng vẫn chẳng đạt được điều gì”.
    Trong khi vừa nói, hoạ sĩ Nihaya vừa tiếp tục hoàn thành những nét vẽ cuối cùng cho bức chân dung Tổng thống Nga Vladimir Putin mà ông này đang vẽ.
    Ông Nihaya không phải là người duy nhất ở Iraq có đánh giá như vậy. Chứng cuồng Putin đang lan rộng trong khắp dân chúng Iraq. “Chúng ta nên trao quyền công dân Syria và Iraq cho ông Putin bởi ông ấy yêu chúng ta hơn chính các chính khách của chúng ta”, Mohammed al-Bahadli – một sinh viên ở Najaf đã nói như vậy.
    “Người Hồi giáo đánh bom chúng ta bởi vì chúng ta là Rafidha (từ dùng chỉ người Hồi giáo theo dòng Shiites mà IS thường dùng). Trong khi đó, Tổng thống Putin – một người theo Chính thống giáo, lại đang bảo vệ cho chúng ta… Có thể ông ấy thực sự là một người Shiiite mà chúng ta không biết”, ông Saad Abdullah – chủ một cửa hàng ở Iraq, cho hay.
    Nhà lãnh đạo Nga cũng trở nên nổi tiếng ở trên mạng Internet ở Iraq và thậm chí một số người đang lan truyền thông tin rằng ông Putin có thể có nguồn gốc Trung Đông.
    Trong khi chưa có cách nào để xác nhận những thông tin kiểu như trên thì người ta đã thêu dệt ra câu chuyện rằng cha của ông Putin thực chất là một người bán rau quả ở Iraq, chuyên bán quả sung. Quả sung theo tiếng Ả-rập là “tin” nên cha ông Putin được gọi là “Abu Tin”. Sau khi chuyển đến Liên Xô sau Chiến tranh Thế giới thứ II, cha của ông Putin đã “cưới một cô gái Nga tóc vàng” và đặt tên con của họ là Abdulamir. Từ đó, Abdulamir Abu Tin chuyển sang tiếng Nga là Vladimir Putin.
    Câu chuyện hư cấu trên chứng minh cho sự ủng hộ đầy yêu mến của người dân Iraq đối với chiến dịch không kích của Nga và dành cho “Tổng thống Putin người Shiiite” của họ.
    “Tôi cảm ơn ông Putin bởi vì ông ấy đã thuyết phục tôi ở lại Iraq. Hajji Putin tốt hơn là Hussein Obama”, ông Ali al-Rammahi – một người lái xe taxi ở Iraq cho biết.
    Hồi giữa tuần vừa rồi, Uỷ ban An ninh và Quốc phòng Iraq đã ám chỉ rằng, họ có thể đề nghị Nga hậu thuẫn trên không cho mình trong cuộc chiến chống IS, người đứng đầu uỷ ban – ông Haqim Zamli phát biểu.
    “Iraq có thể quay sang Nga để đề nghị nước này thực hiện chiến dịch không kích nhằm vào các cứ điểm của lực lượng khủng bố IS trên lãnh thổ Iraq nếu Nga thành công ở Syria. Điều đó có nghĩa là nếu chiến dịch không kích của Nga hiệu quả và chúng tôi nhìn thấy sự hiệu quả đó thì chúng tôi sẽ nhờ viện đến Nga”, ông Zamli cho hay.
    Bộ Quốc phòng Nga hiện tại chưa có phản ứng gì trước những phát biểu trên bởi họ chưa nhận được đề nghị chính thức từ chính phủ Iraq.
    Hôm 30/9 vừa rồi, Nga đã chính thức tham chiến ở Syria bằng việc phái một loạt chiến đấu cơ đi thực hiện những cuộc oanh kích dữ dội nhằm vào các mục tiêu của IS. Tiếp đó, cách đây vài ngày, Nga tiếp tục tăng cường quy mô của chiến dịch tấn công IS với sự tham gia của các tàu chiến.
    Chiến dịch quân sự của Nga ở Syria trong những ngày qua đã tỏ ra hiệu quả khi tiêu diệt, phá huỷ hàng loạt mục tiêu của IS. Tuy nhiên, Mỹ và các đồng minh ra sức cáo buộc Moscow không nhằm mục tiêu vào IS mà nhằm vào dân thường và phe đối lập ở Syria.

  3. UncleFox says:

    Các đồng chí Người Quán Sát, Hai Lúa, Hoàng Long, Phạm Hồng thân mến,
    Tôi đoán các đồng chí thuộc phe anh ba Ếch, muốn liếm bi Putin để dằn mặt chú Tư Sâu về việc sang Mỹ xin xỏ bỏ lệnh cấm vận vũ khi phải không ? Thằng Sen Đầm là chúa đểu . Cái bệnh viện Afghanistan bị không kích nó đã toạ lạc ở đấy từ thời Lê Văn Tám bị đốt đít chạy vào kho xăng của Pháp chứ phải mới xây dựng đâu mà nó oanh tạc nhầm cho được ? Cũng nhưng hồi nớ ở Serbia cũng thằng Sen Đầm nó cũng đánh “nhầm” vào công quán của Sứ Thần Thiên Triều ta vậy mà . Mấy thằng điệp viên Hoa Kỳ làm việc như củ cờ -ặc, cứ “nhầm” những cú chết người như thế có bỏ mẹ người ta không chứ !
    Đáng nhẽ Putin phải dùng máy bay “tiêm kích” phọt cho bỏ mẹ mấy anh Hồi giáo “phe lành” chống đồng chí Mặt Lừa Assad, thế nhưng Giặc Lái Nga coi bộ hơi lạnh cẳng Putin mới thuê phi công Việt Nam đánh thuê . Chẳng may thằng giặc lái Việt Cộng nhận lời xong thì được đảng ta đãi ngộ cho một “suất” sang Nhật làm “dương vật biện chứng” . Nào ngờ cu cậu vào siêu thị thấy hàng hoá Nhật đẹp quá, nổi máu tham, liền tóm một mớ định chuồn êm thì bị tóm gáy … Không có giặc lái, Putin phải đành dùng mấy cái 3M14 là thứ quân đội Mỹ đã xài mòn tay … ra phẹt bọn “chiến binh” Hồi giáo .
    Mấy anh Kò Mạng cố thè lưỡi cho dài thêm để đánh bóng hai quả cà dái dê của Putin đi, thể nào có ngày lão cũng thương tình biếu không cho đảng ta vài mươi quả 3M14 để bộ đội ta giải phóng Trường Sa nhé !

  4. Hồ chủ tịt vĩ đại (từ Hà Nội) says:

    Các con Dư Lợn viên, Nằm vùng.. ngu hơn con chó ăn cứt, giờ này mà các các con nhao nhao ca tụng Nga sô Trung Quốc vĩ đại.
    Thằng Nga nó vứt cờ búa liềm xuống cầu tiêu từ tám đời rồi mà các con chưa hay biết gì sao? , dòi bọ bu đầy cờ đỏ rồi.. vậy mà càc con vẫn thấy sang bắt quàng làm họ. Nó theo CS đói quá, đói sắp chết rồi nên phải trở lại kinh tế thị trường
    Thằng Tầu đỏ nó đói quá nên phải chuyển qua kinh tế thị trường kiếm tí bơ thừa sữa cặn của tư bản, nó sắp sang đánh dập đầu các con bây giờ đó, ở đó mà ca ngợi làm chi cho tốn nước bọt

    • Nguyen Quang says:

      Đã gọi là (dư) lợn/heo (viên) thì chúng làm gì có khả năng suy nghĩ .

      Trong khi Tàu cộng chiếm biển đảo, giết ngư phủ Việt Nam, thì lũ lợn /heo Việt gian chạy ngang dọc trên mạng này viết tung hô bọn đế quốc Tàu cộng, chửi bới những ai lên tiếng đả kích bọn đế quốc .

      Trong khi Putin ngoảnh mặt làm ngơ cho Tàu cộng tung hoành Biển Đông – khác nào đồng lõa, thì lũ lợn / heo Việt gian lại trơ tráo nâng bi , đội đít Nga .

      Trong khi Nguyễn phú Trọng ôm chân Mỹ lạy lục xin giúp chận bọn bành trướng Tàu cộng , thì lũ lợn/ heo lại phản động đi ngược đả kích Mỹ .

      Trích – 03/07 vừa qua, ông Nguyễn Phú Trọng cho rằng với tư cách là một trong những cường quốc hàng đầu thế giới và là thành viên của (Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc), Mỹ có ” trách nhiệm và lợi ích to lớn trong việc duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương “.

      Theo AP, trong bài trả lời phỏng vấn bằng văn bản, với ngôn từ đầy tính ngoại giao thận trọng, ông Nguyễn Phú Trọng cho biết là ông hy vọng rằng Mỹ « sẽ tiếp tục có tiếng nói và hành động phù hợp để góp phần giải quyết hòa bình các tranh chấp ở (Biển Đông) sao cho phù hợp với luật pháp quốc tế, để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới. ».

  5. Mỹ và cả thế giới bàng hoàng khi Nga đã sử dụng hỏa tiễn tầm xa bắn qua nhiều quốc gia để xóa sổ quân IS. Cả thế giới bất ngờ khi Nga sử dụng tên lửa bí mật 3M14 ở Syria
    Thứ năm, 08/10/2015, 09:24 (GMT+7)
    Theo báo Người Quan sát – Đây là một sự kiện lịch sử chân thực làm cả thế giới ngỡ ngàng bởi lần đầu tiên tổ hợp “Caliber” được sử dụng tác chiến.
    >> Tình báo Mỹ bị Quốc hội điều tra vì bị Nga “qua mặt” tại Syria >> “Vũ khí bí mật” giúp chiến dịch không kích của Nga thắng lợi ở Syria >> Nga không kích Syria sẽ “1 mũi tên trúng 4 đích”, lưu ý Biển Đông >> ‘Nga đã dấn thân vào một cuộc chiến tranh kéo dài và và vô nghĩa?’ >> The New York Times: Động cơ của ông Putin trong vấn đề Syria
    Ngày 7/10, Hải quân Nga đã phóng tên lửa vào các mục tiêu của các nhóm khủng bố “Nhà nước Hồi giáo” tự xưng (IS) và “Al-Nusra Dzhabhat”.
    Cả thế giới bất ngờ khi Nga sử dụng tên lửa bí mật 3M14 ở Syria – Ảnh 1
    Đây là lần đầu tiên Hải quân Nga sử dụng các tên lửa có cánh tầm xa 3M14, loại tên lửa tương tự như “Tomahawk” nổi tiếng của Mỹ. Kết quả, 26 quả tên lửa đã tiêu diệt thành công 11 mục tiêu trên lãnh thổ Syria.
    Điều gì đã xảy ra?
    Theo thông báo của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, 4 chiến hạm của Hạm đội Caspian đã phóng các tên lửa có cánh của tổ hợp “Caliber” vào các mục tiêu của bọn khủng bố tại Syria.
    11 mục tiêu đã bị tiêu diệt bằng 26 quả tên lửa bắn từ khoảng cách 1.500km. Đây là một sự kiện lịch sử chân thực làm cả thế giới ngỡ ngàng bởi lần đầu tiên tổ hợp “Caliber”, vốn được ví như Tomahawk của Mỹ mà Nga lần đầu tiên đưa vào sử dụng tác chiến.
    Cái gì đã được sử dụng?
    Tổ hợp tên lửa tấn công “Caliber” được sử dụng để phóng một vài loại tên lửa từ ống phóng thẳng đứng đồng nhất.
    Từ ống phóng này có thể phóng các tên lửa của tổ hợp khác như tên lửa chống tàu Onyx (Yakhont của Việt Nam).
    Tên lửa 3M14E
    Tên lửa 3M14E
    Trong thành phần tác chiến của tổ hợp “Caliber” gồm các tên lửa chống tàu 3M54 (tầm bắn đến 375km), các tên lửa tầm xa 3M14 dùng để tấn công các mục tiêu mặt đất và tên lửa chống ngầm 91RT. Trong trường hợp này, Hải quân Nga đã sử dụng tên lửa 3M14.
    3M14 là loại tên lửa gì?
    Đây là loại tên lửa có cánh chiến lược cận âm thế hệ thứ 2 của Nga, được ví như tên “Tomahawk” của Mỹ.
    Các tên lửa đầu tiên dòng này là 3M10 trong thành phần của tổ hợp S-10 “Garnat”, đã được trang bị cho hạm đội tàu ngầm vào năm 1984.
    Trang bị tên lửa này có các tàu ngầm nguyên tử dự án 671RTM (sau khi tái trang bị có ký hiệu 671RTMK), 667AT (3 tàu ngầm dự án “Grusha” được sửa chữa lại từ tàu ngầm mang tên lửa chiến lược), tàu ngầm dự án 971 và 945.
    Các tên lửa này được phóng bằng ống phóng ngư lôi 533mm, chỉ mang đầu đạn hạt nhân và có thể sử dụng ở cự ly đến 3.000km.
    Ảnh Tên lửa 3M14AE
    Tên lửa 3M14AE
    Thế hệ thứ hai của các tên lửa này – 3M14, từ các linh kiện khác, các vật liệu thiết kế khác và các khả năng mới (đặc biệt là khả năng phóng từ trên boong tàu mặt nước và trang bị đầu đạn phi hạt nhân) được chế tạo bởi Viện Thiết kế Thử nghiệm Sverdlovsk “Novator”.
    Qua hình ảnh quan sát được, có thể thấy bề ngoài nó giống tên lửa 3M10 và được trang bị động cơ hành trình cải tiến. Có thể, nó còn được trang bị khối dẫn đường vệ tinh.
    Các phiên bản đầu tiên (phiên bản xuất khẩu 3M14E) được giới thiệu vào đầu những năm 1990. Các chuyên gia nhận định, 3M14E và 3M14 có sự khác nhau cơ bản (đơn giản là các tên lửa khác nhau), tuy nhiên được chế tạo theo lozic sử dụng đồng nhất.
    Đến nay, các đặc tính chính xác của 3M14 chưa được tiết lộ. Các nhà quân sự phỏng đoán rằng, tầm bắn của tên lửa khi sử dụng từ các tàu mặt nước đến 2.600km, còn từ tàu ngầm (cụ thể là tàu ngầm dự án 636) đến 1.500km. Được biết, tên lửa này được sản xuất theo 2 phiên bản (thông thường và hạt nhân).
    Ai đã sử dụng?
    Đây là câu hỏi đơn giản nhất mà không thể đưa ra đáp án nước đôi. Rõ ràng là tại Hạm đội Caspiam có 4 tàu được trang bị tổ hợp “Caliber”: Đó là tàu hộ tống “Dagestan” dự án 11611K và 3 tàu tên lửa cỡ nhỏ dự án 21631 “Buyan-M” – “Uglich”, “Great Svijazhsk” và “Great Ustyug”.
    Tóm lại, “Át chủ bài” của Hạm đội Caspian đã vận hành thành công vũ khí chủ lực của mình và phóng 26 quả tên lửa trong tổng số 32 quả (tổ hợp tác chiến đầy đủ).
    Tên lửa bay thế nào đến Syria?
    Địa lý gì? Đó là một môn khoa học đòi hỏi sự chính xác và chúng ta không thể đưa ra nhiều đáp án trả lời cho câu hỏi này. Trước hết, phải khẳng định rằng, tên lửa đã được phóng ở vùng trung tâm Biển Caspian (Bộ trưởng Quốc phòng Nga thông báo bắn tên lửa ở cự ly 1.500km).
    Cảnh phóng tên lửa 3M14
    Cảnh phóng tên lửa 3M14
    Tiếp theo, hành trình bay của tên lửa phải qua lãnh thổ Iran và phía Bắc Iraq. Cả hai quốc gia này đều nằm trong liên minh chống các tay súng IS do Nga thành lập.
    Do đó, không còn hoài nghi gì về vấn đề Quân đội Nga đã nhận được sự cho phép của các đông minh nói trên.
    Minh chứng cho vấn đề này đó là tuyên bố của Cục trưởng Cục tác chiến Bộ Tham mưu Andrew Kartapolov: “Các cuộc tấn công bằng tên lửa có cánh được thực hiện thành công nhờ sự phối hợp chặt chẽ vói các đối tác của chúng tôi”.
    Cần điều đó với mục đích gì?
    Cần phải nhận thấy rằng, trên lãnh thổ Syria không dễ gì tìm được các mục tiêu cơ sở hạ tầng đòi hỏi cần phải sử dụng tên lửa 3M14.
    Vậy tại sao Nga lại quyết định sử dụng loại vũ khí này khi mà các nhóm không kích của Nga trên chiến trường đủ sức thực hiện nhiệm vụ?
    Những tên khủng bố tại Syria đang sở hữu những phương tiện phòng không thô sơ và không có các hệ thống tác chiến điện tử. Chính vì vậy, khi sử dụng loại vũ khí tác chiến tầm xa tàng hình có độ chính xác cao như tên lửa 3M14 được coi là một sự lựa chọn gây nhiều tranh cãi xét trên phương diện chiến thuật.
    Cả thế giới bất ngờ khi Nga sử dụng tên lửa bí mật 3M14 ở Syria – Ảnh 5
    Loại vũ khí này thông thường được sử dụng để tránh những tổn thất khi vượt qua các hệ thống phòng không dày đặc hoặc dung để tiêu diệt các mục tiêu trọng điểm ở cự ly xa khu vực hoạt động của không quân.
    Trong trường hợp này, Nga đang có một mục đích khác đó là muốn chứng minh cho các nước khu vực và các cường quốc thế giới thấy được sự nghiêm túc trong các kế hoạch của Nga ở Trung Đông.
    Ngoài ra, cuộc tấn công này cho phép phô trương “bộ mặt mới” của các lực lượng vũ trang Nga sau cuộc cải cách quân sự giai đoạn những năm 2000 và 2010.
    Quyết định đánh IS bằng tên lửa hành trình bắn từ khoảng cách xa của Nga đã khiến thế giới bất ngờ, mường tượng ra kiểu đánh của quân đội Mỹ
    Quyết định đánh IS bằng tên lửa hành trình bắn từ khoảng cách xa của Nga đã khiến thế giới bất ngờ, mường tượng ra kiểu đánh của quân đội Mỹ
    Sự phô trương trước đó ở Crimea đã trở thành một điều bất ngờ đối với các quan sát viên nước ngoài, nhưng hiện nay họ buộc phải quen dần với việc Nga có thể độc lập thiết lập các cuộc không chiến trong thế giới thứ ba với việc sử dụng tên lửa độc đáo 3M14 không hề thua kém “Tomahawk” mà cũng thể hiện tính năng vượt trội và chính xác hơn rất nhiều và nó diễn ra khi mà tên lửa Mỹ bắn nhầm vào bệnh viện gây chết nhiều người tại AFganitan đang bị cả thế giới lên án, khiến tổng thống Mỹ phải xin lỗi tha thiết.

    • Nguyen Quang says:

      Báo Observer – một trong những tờ báo hàng đầu ở Anh quốc- đánh giá quân lực Nga sô yếu xỉn :

      BBC- 5/10/15- Taylor Dinerman viết trên trang Observer hôm 28/09/2015 ở Anh hỏi ‘Is Syria Russia’s Vietnam?’ và cho rằng quân đội Nga nay rất lạc hậu để có thể tham chiến trên bộ kể cả khi ông Vladimir Putin mong muốn.

      “Nga từng có chừng một triệu quân trong các quân binh chủng, gồm cả bốn sư đoàn dù, một số lữ đoàn đặc nhiệm ‘Spteznaz’.

      “Nhưng ngày nay quân Nga chỉ còn bằng 4/5 số đó và các đơn vị đông nhất chỉ có quân mới nhập ngũ theo hạn 12 tháng.

      “Các đơn vị chỉ là vô dụng khi lâm chiến tại Ukraine hay Syria.”

      Vẫn theo ông Dinerman, đa số các đơn vị bộ binh của Nga không đủ quân dù cấp sư đoàn ghi là 12 nghìn và trung đoàn là 3000 binh sỹ.

      Vì thế, ông Putin đã bỏ công hiện đại hóa Không quân và binh chủng tên lửa hạt nhân.
      Hải quân Nga được đầu tư không bằng Không quân và Bộ binh thì “nằm dưới đáy của danh sách ưu tiên”.

    • Nguyen Quang says:

      Kinh khiếp nhể ? Ấy thế mà đảng trưởng Nguyễn phú Trọng lại tung hô Mỹ là siêu cường và ôm chân Mỹ khẩn nài xin giúp chận bọn bành trướng Bắc Kinh . Vậy là sao hử (dư ) lợn (viên) ngs ?

      Trích – 03/07 vừa qua, ông Nguyễn Phú Trọng cho rằng với tư cách là một trong những cường quốc hàng đầu thế giới và là thành viên của (Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc), Mỹ có ” trách nhiệm và lợi ích to lớn trong việc duy trì hòa bình và ổn định trên thế giới, đặc biệt là ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương “.

      Theo AP, trong bài trả lời phỏng vấn bằng văn bản, với ngôn từ đầy tính ngoại giao thận trọng, ông Nguyễn Phú Trọng cho biết là ông hy vọng rằng Mỹ « sẽ tiếp tục có tiếng nói và hành động phù hợp để góp phần giải quyết hòa bình các tranh chấp ở (Biển Đông) sao cho phù hợp với luật pháp quốc tế, để đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương và trên thế giới. ».

    • Tien Ngu says:

      Hoan hô…

      Phen này Mỹ phải theo Nga mà…học hỏi cách chế tạo vũ khí để đánh…IS. Hết có mà nghí ngố, khoe nãnh đạo thế giới nhé.

      Chế IPhone, Ipaq, Microft Surface…có ích lợi cái con bà gì cho nhân loại đâu? sao …nãnh đạo thế giới được?

      Dưới sự nãnh đạo của Nga, vũ khí tầm xa dữ dội, có cò mồi bơm vô cạch cạch nữa, là chỉ có nước….thua cọp.

      Mỹ nên dẹp tiệm, chịu mần đàn em của Nga, hoặc may mới mà…sống sót….

    • ongtựthú says:

      Đọc một bài dài lòng thòng chĩ là ca ngơi tên lữa cũa Nga gióng loại tomahawk của Mỹ.
      (đáng lẽ chĩ viết 01.02 câu là đũ)Vậy tên lữa của Mỹ và Nga ,cái nào “ghê gớm “hơn ?
      Người ta nói bắt chước thì chưa chắc đã băng cai nguyên bản .,như món ăn bắt chước đầu bếp khéo mấy cũng không gióng !
      Mỹ đang đánh tiếng cho tàu vào địa đỉễm các đão nhân tạo của TC vì Mỹ không chấp nhận (mỹ dọa hay làm thật ? Nếu làm thật thì khôn cần báo trước .( Cht tranh VN ,mỗi lần hành quân là có họp báo .Kiểu quân tữ nà coi bộ không được)Tàu nguyên tữ ,máy bay và vũ khí mới đã đưa vào biễn Đông ,Nhật ,ĐH và Úc…
      LX ũng hộ TT mà Mỹ coi là độc tài ,vậy LX đối đầu vói Mỹ.
      Do đo những bài báo ,phỏng vấn ,bình luận trên TV ,trên hệ thống truyền thông phải chăng Mỹ dò dư luận đẻ phân cao thấp vói Nga khi dư luận nước Mỹ đã chín mùi ,nghĩa là người dân Mỹ thấy cần phải “đánh” vì tự ái tự tôn dân tọc ?
      Nga điên cuồng vì lệnh cấm vận .Ukraina lại vào Nato.
      Dầu Hỏa khí đốt bán không được.Cho nên Putin làm liều,hi vọng TC đứng về phía mình . Và VN? bọn ca ngợi Nga này là chó săn của Nga,tuyên truyền cho Nga đẻ nếu có được dem qdndvn đi vào cuộc chiến lam hạ bộ cho Nga..(đẻ trống đát đai cho TC giai quyếtt nạn nhân mản).
      (ott)

    • Tudo.com says:

      @người quán sát:” Đây là loại tên lửa có cánh chiến lược cận âm thế hệ thứ 2 của Nga, được ví như tên “Tomahawk” của Mỹ.”

      Loại có cánh chiến lược cận âm. . . . Hạch hay. . . .âm Đạo ?

      Nhớ gọi. . .zô hoa kỳ nhắc uống thuốc đúng giờ, nghe chưa ?

  6. Chính phủ Tổng thống Barack Obama đã chính thức đứng ra nhận trách nhiệm về vụ không kích “nhầm” vào một bệnh viện ở Afghanistan khiến 22 người thiệt mạng hôm 3/10. Đây được cho là thảm họa lớn nhất làm mất uy tín quân đội Mỹ và gây làn sóng chống Mỹ mạnh mẽ hơn của người dân sở tại tại AFganitan.
    Ảnh Tổng thống Barack Obama chính thức đưa ra lời xin lỗi sau vụ không kích nhầm
    Tổng thống Barack Obama chính thức đưa ra lời xin lỗi sau vụ không kích nhầm
    Hôm qua 7/10, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có cuộc điện đàm với người đứng đầu tổ chức Bác sĩ không biên giới (MSF) – Joanne Liu để đưa ra lời xin lỗi về vụ không kích nhầm của Mỹ vào một bệnh viện của tổ chức này tại thành phố Kunduz (Afghanistan), khiến 12 bác sỹ MSF và 10 bệnh nhân khác thiệt mạng. Cùng ngày, Tổng thống Obama cũng gửi lời chia buồn đến gia đình những nạn nhân của vụ không kích này.
    Dù Mỹ đã chính thức lên tiếng xin lỗi, Chủ tịch Joanne Liu vẫn yêu cầu chính phủ nước này phải chấp thuận một cuộc điều tra độc lập của Ủy ban Tìm kiếm Sự thật Nhân đạo Quốc tế (IHFFC).
    Phát biểu trước báo giới, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest cho biết, Mỹ cam kết hợp tác toàn diện với NATO và chính phủ Afghanistan trong các cuộc điều tra chung, đồng thời khẳng định sẽ xem xét vụ việc một cách khách quan và minh bạch, cũng như sẽ đưa ra các thay đổi cần thiết để hạn chế những vụ tương tự trong tương lai. Người ta cho rằng tình báo Mỹ đã bị Taliban đánh lừa mục tiêu để Mỹ ném bom. Đây lại thêm một đòn thất bại cay đắng của tình báo Mỹ khiến chính phủ Mỹ đâu đớn trước tình cảnh chính phủ Afganitan lên án mạnh mẽ nhất. Đây là bằng chứng cho thấy Mỹ lạc hậu về mọi phương diện trước Nga và Trung quốc trong thập kỷ này.

    • Nguyen Quang says:

      Y chang bè lũ Việt cộng đê hèn ngày trước, bọn Taliban rúc đầu vào dân lành…

      VOA – Thứ sáu, 09/10/2015
      Mỹ nhận trách nhiệm vụ ném bom bệnh viện ở Afghanistan
      07.10.2015

      Một chỉ huy quân sự hàng đầu của Mỹ nói rằng lực lượng của Mỹ chịu trách nhiệm về vụ tấn công “nhầm” một bệnh viện ở thành phố Kunduz, Afghanistan trong một chiến dịch oanh tạc từ trên không vào ngày thứ Bảy tuần trước, làm thiệt mạng 22 người.

      Tướng Lục quân Mỹ John Campbell nói với một ủy ban Quốc hội ở Washington rằng lực lượng Afghanistan đã yêu cầu các cuộc không kích này nhắm vào bệnh viện do tổ chức từ thiện y tế quốc tế Y sĩ Không Biên giới điều hành vì quân nổi dậy Taliban bắn ra từ cơ sở đó.

      Nhưng ông nói rằng Mỹ đã tiến hành cuộc tấn công kéo dài nửa giờ sau khi xem xét yêu cầu này.

      “Để cho rõ ràng, quyết định cung cấp hỏa lực từ trên không là một quyết định của Mỹ được đưa ra trong hàng ngũ chỉ huy của Mỹ,” Tướng Campbell nói. “Một bệnh viện đã bị tấn công nhầm. Chúng tôi không bao giờ cố ý nhắm mục tiêu tấn công vào một cơ sở y tế được bảo vệ.”

      Ông Campbell, người lãnh đạo liên minh do NATO dẫn đầu tại Afghanistan, từ chối cung cấp thêm chi tiết cụ thể về vụ không kích trong khi Mỹ và Afghanistan tiếp tục điều tra.

    • Tien Ngu says:

      Thưa, cái này không phải Mỹ…lạc hậu, mà là Mỹ nó là…con đĩa hai vòi, đế quốc sen đầm quốc tế, chuyên môn bắn giết người vô tội…

      Bắn…vài bác sỉ mà nói làm gì, chúng nó mang quân đi xâm lược vòng quanh thế giới, oánh bom tá lã, người chết thiếu cha gì?

      Phen này thua luôn cả tình báo Taliban, thì sức mấy mà Mỹ nó…ngon lành hơn Nga được chớ?

      PS: Anh Ngu hát theo em, vậy được chưa?…

  7. Hoàng Long says:

    Quân đội Syria tấn cồng ồ ạt IS và sẽ chấm hết vai trò lãnh đạo thế giới của Mỹ ở Trung Đông. Đây là bài báo vừa được đăng trên báo Đức:
    Nhờ Nga yểm trợ, đến lượt Syria tấn công trên quy mô lớn diệt IS
    Theo báo Đức 7:37 PM, 08/10/2015
    Ảnh Bệ phóng đa tên lửa Grad bắn vào mục tiêu của IS gần Homs.
    Quân đội Syria ngày 8.10 công bố đợt tấn công trên quy mô lớn nhằm mục tiêu giành lại một số khu vực và thành phố trọng điểm từ tay những kẻ khủng bố, sau 1 tuần Nga dồn dập không kích “mở đường” ở nước này.
    Dòng sự kiện Điểm nóng Syria Vì sao IS sợ các đợt không kích của Nga?
    “Quân chính phủ đã giữ thế chủ động trong nhiều năm” – Tướng Ali Abdullah Ayyoub, Tổng tham mưu trưởng quân đội Syria công bố. “Đợt tấn công này được thực hiện nhờ nỗ lực ủng hộ bằng quân sự của Nga” – ông Ayyoub nói.
    “Các cuộc không kích của Không quân Nga gây tổn hại đến khả năng của IS và các nhóm phiến quân khác” – tướng Syria bổ sung.
    Máy bay chiến đấu Nga bắt đầu tấn công các mục tiêu khủng bố ở Syria từ ngày 30.9, đánh trúng hơn 100 mục tiêu ở khắp đất nước. Theo Thứ trưởng Ngoại giao Syria Faisal Mekdad, “Nga giành được những kết quả đáng kể chỉ trong vài ngày, vượt xa thành quả của liên minh chống IS do Mỹ dẫn đầu đạt được trong hơn 1 năm”.
    Báo chí Syria cho biết, quân chính phủ được triển khai ở một số tỉnh thành cả nước với chiến dịch lớn nhất diễn ra ở Hama, cách thủ đô Damascus 200km. Lực lượng ở Hama chiếm được một số thành phố và thành trì vùng núi có chiến lược đặc biệt quan trọng từ tay của Mặt trận Al-Nusra – chi nhánh của Al Qaeda tại Syria.
    Cũng trong ngày 8.10, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng có một “sự leo thang gây phiền hà” của hoạt động quân sự Nga tại Syria, sau khi Mátxcơva mở rộng đáng kể chiến dịch không kích.
    Ông Stoltenberg cũng nói, NATO sẵn sàng triển khai lực lượng ở Thổ Nhĩ Kỳ nếu cần thiết, sau khi Ankara phàn nàn về hàng loạt vụ vi phạm không phận của máy bay Nga.
    Được biết, các bộ trưởng quốc phòng NATO dự kiến gặp nhau trong ngày hôm nay tại Brussels để thảo luận về chiến dịch không kích của Nga tại Syria.

    • Nguyen Quang says:

      Dân Mỹ an cư hưởng thái bình , Nga hiếu chiến bị phương Tây trừng phạt cấm vận khiến kinh tế bị suy sụp :

      07/10/2015 10:42
      Obama: “Tôi mà nghe theo cánh diều hâu của Cộng Hòa thì bây giờ Mỹ đã dính vào 7 trận chiến rồi”

      Tổng Thống Obama thường hay mô tả nhiều nhân vật trong cánh Cộng Hòa là dân ‘chủ chiến’ và tự mô tả mình là ‘nhà ngoại giao hàng đầu đã chấm dứt chiến tranh ở Iraq và Afghanistan’.

      Dĩ nhiên hai quốc gia này chưa chấm dứt chiến tranh nhưng TT Obama trong một đoạn video mới được công bố đã nói ông còn biết được chính xác có bao nhiêu cuộc chiến Hoa Kỳ sẽ dấn vào vào nếu như ông nghe theo các chỉ trích của phe ‘diều hâu Cộng Hòa’.

      Trong cuộc gặp gỡ các cựu quân nhân vào ngày 10 tháng 9 ở Tòa Bạch Ốc, TT Obama nói: “Tôi không quá lời đâu, tôi đã đếm kỹ, nếu tôi nghe theo họ, chúng ta đã lâm chiến ở 7 nơi khác nhau trên thế giới rồi”.

      Một phát ngôn nhân của Hội Đồng An Ninh Quốc Gia là ông Ned Price đã tiết lộ 7 nơi mà ông Obama đề cập đến là Syria, Iraq, Pakistan, Somalia, Libya, Afghanistan và Yemen.

      Ông Price nói: “Những kẻ chỉ trích chính phủ cứ chủ trương đưa quân ồ ạt vào bất cứ nơi nào trên thế giới mà họ xem như thách đố cho Mỹ, nhưng chúng tôi chủ trương đánh nhanh rút mạnh bằng lực lượng đặc biệt trong các sứ mệnh rất giới hạn”.

      Các nhà quan sát nhận định là với bình phẩm nói trên của minh, TT Obama nhất quyết sẽ duy trì chủ trương ‘bồ câu’ của mình trong suốt 1 năm rưỡi còn lại ở Tòa Bạch Ốc, cho dù tình thế có ‘thách đố đến đâu’ thì cũng không bao giờ ‘dồn quân đánh tới’ cả.

    • Tien Ngu says:

      Y như…trong kinh.

      Có Nga đến đâu, là Mỹ phải thụt lùi đến đó.

      Dân Syria phen này thế nào cũng được Nga….giãi phóng. Nga má giúp đở chính quyền sợ tại nào, là chính quyền đó nhất định sẽ …giãi phóng được …nhân dân.

      Sau chiến tranh, nhân dân có…đói, móc bọc, cạp…bo bo, thời gian ngắn thôi, là sẽ có thịt tha hồ mà…đớp. Khoẽ re….

      Sức mạnh và văn minh của Nga, sẽ…khai hoá nhân dân….

    • Tudo.com says:

      Tụi Taliban nầy không biết tìm thầy. . .học đạo gì cả. Lâu lâu chỉ. . .lừa một cú.

      Việt Cộng hồi đó vô trong chùa, nhà trong thờ, đình miễu, trong nhà dân rình bắn quân Mỹ, quân VNCH. . .mỗi ngày nên bị bắn trả lại lầm mục tiêu làm chết cả mấy triệu. . . .bộ đội cụ Hồ !

      Taliban, qua VN học nghề!

  8. Mỹ bị tụt hậu và bị Nga, Trung quốc diễu qua mặt, coi thường là vì đủ nguyên nhân mà trước tiên là tình báo Mỹ quá tồi, chất lượng yếu kém không nắm bắt được các thông tin quan trọng. Sau đó là vũ khí lạc hậu và cuối cùng là lãnh đạo Mỹ không có tầm chiến lược mà lãnh đạo theo cảm tính. Xin quý vị đọc bài báo mới nhất phân tích điều này:
    Tình báo Mỹ bị Quốc hội điều tra vì bị Nga “qua mặt” tại Syria
    Thứ Năm 21:30 08/10/2015
    Chiến dịch không kích IS của Nga tại Syria: Thay đổi cuộc chơi và mập mờ vụ tình báo Mỹ bắt giữ phi công Nga
    Theo tin từ Mỹ thì Quốc hội Mỹ đã bắt đầu tiến hành điều tra khả năng các cơ quan tình báo mắc sai sót, trong việc xác định quy mô và ý định can thiệp quân sự của Nga vào Syria, báo giới Mỹ đưa tin.
    Theo báo chí Mỹ thì cuộc điều tra do Ủy ban tình báo Thượng và Hạ viện Mỹ cùng tiến hành, để xác định mức độ các cơ quan tính báo Mỹ đã bỏ sót, hoặc đánh giá sai những tín hiệu cảnh báo then chốt về chiến dịch không kích của Nga tại Syria.
    Sự xuất hiện nhanh chóng và tham chiến mạnh mẽ của Nga khiến tình báo Mỹ bất ngờ (Ảnh: Tass)
    Sự xuất hiện nhanh chóng và tham chiến mạnh mẽ của Nga khiến tình báo Mỹ bất ngờ (Ảnh: Tass)
    Việc phát hiện những “điểm mù” lớn sẽ đánh dấu sự vụ mới nhất trong hàng loạt vụ bỏ lỡ thông tin tình báo của Mỹ những năm gần đây, bao gồm việc Mátxcơva bất ngờ sáp nhập bán đảo Crimea hồi năm ngoái, và hoạt động xây đảo nhân tạo nhanh chóng của Trung Quốc trên Biển Đông.

    Mặc dù các cơ quan tình báo Mỹ đã tăng cường hoạt động thu thập tin tức tình báo về Nga kể từ sau cuộc khủng hoảng Ukraine, họ vẫn gặp khó khăn khi không có đủ nguồn lực do phải tập trung cho các nhiệm vụ chống khủng bố tại Trung Đông và khu vực Afghanistan-Pakistan, các quan chức Mỹ đương nhiệm cũng như đã về hưu tiết lộ với Reuters.
    Một nguồn tin cấp cao giấu tên quả quyết rằng, đã “không hề ngạc nhiên” và các nghị sỹ “hài lòng” với tin tức tình báo họ nhận được trước khi Nga tiến hành tấn công.
    Các cơ quan tình báo đã cẩn thận theo dõi hoạt động tăng cường các thiết bị quân sự và nhân lực của Nga tại Syria những tuần gần đây, khiến Nhà Trắng lên tiếng chỉ trích và yêu cầu Mátxcơva giải thích, người này khẳng định.
    Tuy vậy các quan chức tình báo – và cả chính phủ Mỹ – đã hầu như bất ngờ trước tốc độ và sự quyết liệt của Tổng thống Nga Putin trong việc sử dụng sức mạnh không quân, cũng như một danh sách các mục tiêu của Nga bao gồm cả chiến binh đối lập được Mỹ hậu thuẫn tại Syria, các nguồn tin khác cho biết.
    “Họ đã thấy một phần trong những điều này diễn ra nhưng không đánh giá đúng mức độ”, một nguồn tin tiết lộ.
    Động thái tăng cường can thiệp quân sự đầy bất ngờ của Nga tại Syria đã “đẩy” chiến lược Trung Đông của Tổng thống Obama tới chỗ bị hoài nghi, và phơi bày sự suy giảm trong ảnh hưởng của Mỹ tại khu vực.
    Việc thiếu thông tin và phân tích đáng tin cậy có thể tác động tiêu cực hơn nữa tới nỗ lực của ông Obama trong việc đưa ra phản ứng về vấn đề Syria, để giành lại thế chủ động từ người Nga.
    Hai ngày trước khi Nga không kích, Tổng thống Obama (phải) đã gặp Tổng thống Putin mà không hay biết về kế hoạch của Mátxcơva (Ảnh: RT)
    Hai ngày trước khi Nga không kích, Tổng thống Obama (phải) đã gặp Tổng thống Putin mà không hay biết về kế hoạch của Mátxcơva (Ảnh: RT)
    Không rõ chính phủ Mỹ lẽ ra đã phản ứng ra sao nếu được cung cấp tin tức tình báo tốt hơn, nhưng cảnh báo sớm về kế hoạch tấn công của Nga có lẽ đã giúp giới chức Mỹ báo trước cho các chiến binh đối lập tại Syria rằng, họ có thể nằm trong tầm ngắm của Nga.
    Trong ngày thứ Tư, lực lượng chính phủ Syria được sự yểm trợ của máy bay Nga đã tiến hành chiến dịch tấn công hỗn hợp đầu tiên vào phe đối lập. Cùng lúc đó Nga cho biết các chiến hạm đã phóng một loạt tên lửa hành trình từ phía Biển Caspian.
    Mỹ thụ động và Bối rối về ý định của Nga
    Theo đại sứ Mỹ tại NATO, sự tăng cường lực lượng của Nga hiện bao gồm gia tăng hiện diện của hải quân, các tên lửa tầm xa, và một tiểu đoàn lính được yểm trợ bởi những xe tăng hiện đại nhất của Nga.
    Washington tin rằng giờ họ đã hiểu rõ hơn về động cơ của Putin – đó là làm tất cả những gì có thể để hậu thuẫn Tổng thống Syria Bashar al-Assad. Nhưng Mỹ vẫn chưa thực sự chắc chắn điện Kremlin sẽ còn tiến xa thêm đến đâu trong việc triển khai khác khí tài quân sự hiện đại, các quan chức Mỹ nói.
    Sự thiếu rõ ràng này xuất phát một phần từ năng lực hạn chế của các cơ quan tình báo Mỹ trong việc tìm hiểu ông Putin và đội ngũ cố vấn thân cận rất kín đáo đang nghĩ và lập kế hoạch gì.
    Trong cuộc gặp căng thẳng với Putin tại Liên Hợp Quốc hồi tuần trước, ông Obama không hề được báo trước về các kế hoạch tấn công của Nga, các trợ lý của ông chủ Nhà Trắng nói. Các cuộc không kích của Nga diễn ra 2 ngày sau đó, bao gồm cả các vị trí có chiến binh do CIA huấn luyện.
    “Họ đã không ngờ được tốc độ mà Putin triển khai mọi thứ”, Michael McFaul, cựu đại sứ Mỹ tại Mátxcơva nói. “Ông ấy (Putin) luôn thích sự bất ngờ” và người Mỹ luôn luôn bị giật mình trước đòn mà ông Putin tung ra.
    Giới chức tình báo Mỹ đã theo dõi sát sao và báo cáo các nghị sỹ động thái của Nga mở rộng nhanh chóng hạ tầng tại căn cứ không quân then chốt tại Latakia, cũng như triển khai thiết bị hạng nặng, bao gồm chiến đấu cơ tới Syria, các quan chức Mỹ khẳng định.
    “Chúng tôi không phải người đọc suy nghĩ”, một quan chức cấp cao phân bua. “Chúng tôi không biết khi nào Nga sẽ có cuộc xuất kích đầu tiên, nhưng phân tích cho thấy những năng lực quân sự được triển khai tới đó là có lí do”.
    Tuy vậy, nhiều quan chức khác khẳng định tình báo Mỹ đã đi sau trong việc đánh giá người Nga có ý định tiến xa và nhanh đến đâu, và nhanh chóng ra sao khi triển khai các chiến dịch của mình.
    Thực tế là cho đến tận khi Nhà Trắng họp báo sau khi Nga bắt đầu ném bom, thư ký báo chí Nhà Trắng Josh Earnest vẫn từ chối đưa ra “kết luận chắc chắn” về chiến thuật của Nga.
    Một nguồn tin nhận định, ban đầu các chuyên gia Mỹ chỉ nghĩ rằng Nga tăng cường lực lượng có thể nhằm tiến hành một cuộc “diễn tập quân sự chớp nhoáng”, hoặc phô trương lực lượng tạm thời, thay vì chuẩn bị cho các cuộc tấn công quy mô lớn, lâu dài tại Syria.
    Một quan chức khác cho biết, sau những rà soát sơ bộ, các điều tra viên của quốc hội tin rằng “thông tin về vấn đề này được luân chuyển chưa đủ nhanh thông qua các kênh” tới các nhà lập pháp.
    Một nguồn tin khác cho biết có “độ trễ tới một tuần”, trước khi các cơ quan tình báo bắt đầu cảnh báo đầy đủ về các chiến dịch quân sự sắp diễn ra của Nga.
    Người ta đánh giá tình báo Mỹ chất lượng kém hơn rất nhiều thời chiến tranh ở Việt nam và với đà này Mỹ cũng lơ mơ về sức mạnh của Bắc Triều tiên và Trung quốc.

    • Tien Ngu says:

      Đúng vậy,

      Mỹ …tụt hậu thậm tệ. Ngay cả VNCL của ta còn đánh thắng Mỹ, thì đối với Nga-Trung quốc, Mỹ chỉ là một ….đứa trẽ con. Không nhầm nhò gì cả.

      Nhân dân…diễn đàn hay…nhướng những cặp mắt hí lên mà nghe cò mồi hai lúa từ Mỹ chỉ bảo, dìu dắt. Nhất định sẽ…nên người….

      Hay và có ní, không chê chổ nào được cả…

  9. Tôi và bạn đọc báo Đàn Chim Việt chắc chắn đều đồng ý với bạn Minh Hằng từ Mỹ khi nhận xét chính xác là: ” Mọi bạn đọc đọc lời của cu cậu UncleFox và Tiên Ngu thì thấy tởm lợm vì đây đúng là giọng tội đồ bán nước khi cầu Trung quốc cũng như các bọn đế quốc đến xâm lược nước mình. Đúng là bố mẹ cậu ta cũng không ngờ lại đẻ ra bọc thị thối UncleFox và Tiên Ngu bã đậu này. Thật đau khổ cho các bậc phụ huynh này.” Nhưng tôi không biết cái giống mà đẻ ra cái khối thịt thối này có như vậy không?

    • Nguyen Quang says:

      Bè lũ bán nước đây này dư lợn viên pq :

      ***Hoàng minh Chính- nguyên Viện trưởng Viện Triết học Mác Lê- : “…quỳ gối dâng đất nước cho ngoại bang thì đấy là một trọng tội, không thể tha thứ được…“Hiện nay, việc bán đất nước là do lãnh đạo cao cấp nhất của đảng Cộng sản. Họ lợi dụng quyền khống chế của họ với quốc hội và chính phủ. Họ độc quyền mà, nên họ cứ làm bừa…”

      ***BBC:…Năm 1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc có công bố một tài liệu với tên gọi “Chủ quyền không tranh cãi của Trung Quốc đối với hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa”.

      Tài liệu này có một tiểu mục với tựa “Sự man trá của chính quyền Việt Nam”, trong đó chỉ ra những bằng chứng cho thấy trước năm 1979, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhiều lần tuyên bố Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

      Ngoài công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, tài liệu này còn dẫn nhiều tuyên bố của các quan chức chính phủ miền Bắc, trong đó có của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm:

      “Ngày 15/6/1956, trong khi tiếp đại diện lâm thời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Lý Chí Dân, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói với ông rằng: “Theo dữ liệu của Việt Nam, quần đảo Tây sa và quần đảo Nam Sa về mặt lịch sử là một phần lãnh thổ của Trung Quốc.”

    • Tien Ngu says:

      Em coi bộ khoái anh Ngu mí bác Fox dữ nghen. Làm bộ…nhắc nhở hoài.

      Phải …gái không đây? Đực rựa thì xin miễn nghe…

      Cứ nà điều tra thân thế của anh hoài, không biết cha mẹ anh nà ai….

      Cái này nà…bí mật quốc phòng nghe em.

      Tuy nhiên, thương cho công khó nhọc, nập đi nập nại của em, anh Ngu bật mí cho biết tí xíu, cũng không sao.

      Tên cúng cơm của anh Ngu nà….Nguyễn văn Tiên Ngu, anh em cùng mẹ khác cha của…Hồ chí Minh. Khác cha nên hai họ khác nhau.
      Còn bác Fox, nhìn tên là biết bác ấy nà…anh em của bác Hồ rồi, suy nghỉ tí xíu đi…

      Thoã mãn chưa? Hỏi hoài…

    • Tudo.com says:

      Sao? Chỉ nghe cái giọng tru tréo sắp trào. . .máu họng của Quế rau, Hằng héo gì gì đó thì biết . . .thấm đòn hết rồi hả mấy con !?

      Hỏi chơi vậy thôi, kể chi mấy con, cỡ Cáo Hồ mà gặp Chú Fox. . . .ho lên một cái là coi như không còn một. . . .cọng lông che thân!
      Còn cỡ Cha Già dâm tặc mà hả họng lên giọng đạo đức gặp bàn tay của Tiên. . . giáng trần . . . giáng xuống là coi như cái Mõm của Bác không có cách chi mà. . . . “bú mồm” được nữa!

      Thôi, đi chổ khác chơi, để mấy ổng mần việc.
      Chọc mấy ổng giận là đời tụi con sẽ còn nhiều . . . .lận đận!

  10. Đúng là giọng tội đồ bán nước khi cầu Trung quốc cũng như các bọn đế quốc đến xâm lược nước mình. Đúng là bố mẹ cậu ta cũng không ngờ lại đẻ ra bọc thị thối UncleFox và Tiên Ngu bã đậu này. Thật đâu khổ cho các bậc phụ huynh này.

    • Nguyen Quang says:

      Bè lũ bán nước đây này dư lợn viên nmh :

      ***Hoàng minh Chính- nguyên Viện trưởng Viện Triết học Mác Lê- : “…quỳ gối dâng đất nước cho ngoại bang thì đấy là một trọng tội, không thể tha thứ được…“Hiện nay, việc bán đất nước là do lãnh đạo cao cấp nhất của đảng Cộng sản. Họ lợi dụng quyền khống chế của họ với quốc hội và chính phủ. Họ độc quyền mà, nên họ cứ làm bừa…”

      ***BBC:…Năm 1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc có công bố một tài liệu với tên gọi “Chủ quyền không tranh cãi của Trung Quốc đối với hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa”.

      Tài liệu này có một tiểu mục với tựa “Sự man trá của chính quyền Việt Nam”, trong đó chỉ ra những bằng chứng cho thấy trước năm 1979, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhiều lần tuyên bố Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Trung Quốc.

      Ngoài công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958, tài liệu này còn dẫn nhiều tuyên bố của các quan chức chính phủ miền Bắc, trong đó có của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm:

      “Ngày 15/6/1956, trong khi tiếp đại diện lâm thời của Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, Lý Chí Dân, Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nói với ông rằng: “Theo dữ liệu của Việt Nam, quần đảo Tây sa và quần đảo Nam Sa về mặt lịch sử là một phần lãnh thổ của Trung Quốc.”

    • noileo says:

      Đúng là bọn tội đồ bán nước khi bọn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bìm bịp, VC Hồ chí Minh, VC Võ Nguyên Giáp , VC Phạm văn Đồng, từ 1950, học tập và làm theo Lê Chiêu Thống, rước giặc Tàu Mao Trạch Đông vào xâm luọc nước ta, mở ra một thời kỳ bắc thuộc mới

      Đúng là dọng tội đồ bán nước, khi giặc Tàu xâm lược nứoc ta, chiếm đóng HS & TS của nước ta, khi bọn NGa ủng hộ giặc Tàu tuyên bố chủ quyền (bất hợp pháp) trên HS & TS của VN, thì trí thức dư luận viên cộng sản NGuyễn MInh Hằng và những con tương cận lại không ngớt xuy tôn Nga Tàu

      Đúng là bố mẹ Nguyễn MInh Hằng cũng không ngờ lại đẻ ra bọc thị thối NGuyễn MInh Hằng

      Thật đâu khổ cho các bậc phụ huynh của NGuyễn MInh Hằng

Leave a Reply to Nguyễn Minh Hằng ( từ Mỹ)