WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Vì sao Đặng Tiểu Bình đánh VN năm 1979?

Năm 1979, quân Trung Quốc đánh vào đến Lạng Sơn

Nhắc lại Chiến tranh Trung – Việt 32 năm về trước, một số nguồn sử liệu gần đây nhấn mạnh hơn đến vai trò riêng của lãnh tụ Đặng Tiểu Bình trong cuộc tấn công Trung Quốc gọi là ‘phản kích tự vệ’.

Trong phần gửi cho BBC hôm 16/2 vừa qua, ông Dương Danh Dy, nhà ngoại giao Việt Nam từng làm việc tại Trung Quốc, có nói đến cách nhìn cuộc chiến từ hai phía.

Tuy nhiên, văn bản này còn cho biết thêm về vai trò quan trọng của ông Đặng Tiểu Bình trong quyết định đánh Việt Nam, trong bối cảnh quốc tế có cả quan hệ với Washington và Moscow.

Nay BBC Tiếng Việt khai thác thêm các góc độ trong tài liệu này và so sánh với một số đánh giá đã nêu từ trước về cuộc chiến 1979, sự kiện vẫn chưa được thảo luận công khai ở cả Việt Nam và Trung Quốc.

‘Hoa Kỳ không tán thành’

Đặng Tiểu Bình được trích lời nói rằng ông đã tuyên bố dạy cho Việt Nam ‘một bài học’ trước đó, khi thăm Hoa Kỳ, mở đầu chiến lược kiên kết với chính quyền Carter, nhằm chống lại Moscow và các đồng minh, trong đó có Hà Nội.

Ông Đặng nói với các tướng lĩnh Quân Giải phóng rằng Hoa Kỳ không tán thành việc Bắc Kinh trừng phạt Hà Nội nhưng cũng giúp một ít tin tình báo.

Cuộc đưa quân sang Campuchia của Việt Nam khi đó cũng là chủ đề đáng được nhắc lại vì phía TQ cho rằng cuộc chiến 1979 chủ yếu để ‘dạy cho VN một bài học’ vì ‘xâm lăng Campuchia’, nước khi đó là đồng minh, và hiện nay cũng đang gần lại với Trung Quốc trong chiến lược Đông Nam Á của Bắc Kinh.

Trong bản dịch của học giả Dương Danh Dy đăng tại một số trang mạng cá nhân ở Việt Nam như nguyenxuandien.blog nhân kỷ niệm 32 năm Chiến tranh Biên giới,

Ông Đặng tiết lộ:

“Khi thăm Mỹ tôi nói cho Việt Nam bài học, nước Mỹ không tán thành. Chúng ta sử dụng hành động tương đối lớn sợ dẫn tới phản ứng lớn của Liên Xô, nước Mỹ một mặt phản đối chúng ta trừng phạt, nhưng mặt khác cũng thông báo cho chúng ta chút tình báo, nói quân đội Liên Xô về căn bản không động đậy, trên mấy ngàn cấy số biên giới (Trung Xô) chỉ có 54 sư đoàn không đầy đủ quân số,”

Có vẻ như chi tiết này khiến TQ tiến hành cuộc chiến họ gọi là ‘Đối Việt tự vệ phản kích chiến’ nhanh chóng và sau khi tàn phá sáu tỉnh biên giới của VN thì rút quân về:

“Ba phần tư binh lực Liên Xô bố trí tại châu Âu, nên muốn tấn công Trung Quốc qui mô lớn thì phải chuyển dời trọng điểm chiến lược, ít nhất phải điều 1 triệu quân từ châu Âu về, việc này không kịp vì thời gian hành động của chúng ta không dài.”

Trong bài nói chuyện đó, ông Đặng Tiểu Bình cũng gọi Việt Nam là ‘Cuba Phương Đông’, hàm ý nước này là ‘tay sai Liên Xô’, và gọi các lãnh đạo Hà Nội là ‘điên cuồng’.

Với giới trí thức bên ngoài, kể cả ở Phương Tây, cuộc chiến ngắn ngày nhưng dữ dội là một cột mốc quan trọng để đánh giá Trung Quốc trong quá trình tìm con đường mới, thoát khỏi thời kỳ tự cô lập của Mao Trạch Đông, và xác định vị trí trên trường quốc tế.

Vai trò quyết định

Trong một nghiên cứu hồi 2010, tác giả Trương Tiểu Minh từ U.S. Air War College, Hoa Kỳ cho rằng ông Đặng có vai trò cá nhân nổi bật trong quyết định đánh Việt Nam.

Theo ông, nhìn từ quan điểm của ban lãnh đạo TQ khi đó thì có ba yếu tố khiến bối cảnh xảy ra cuộc chiến trở nên khả thi.

Đó là quan hệ đặc biệt giữa Moscow và Hà Nội sau hiệp định 1978; vai trò thống trị của Việt Nam ở Đông Dương và quan hệ xấu đi nghiêm trọng giữa Bắc Kinh và Hà Nội.

Còn về nội bộ, theo TS Trương, chính việc thăng chức của ông Đặng Tiểu Bình, từ vị trí phó thủ tướng khi Mao chết năm 1976, lên chức vụ cao nhất, nắm Quân uỷ Trung ương tại Hội nghị Trung ương 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa 11 của Đảng Cộng sản Trung Quốc, là yếu tố quyết định cho việc đánh VN.

Trong bài dịch của học giả Dương Danh Dy, ông Đặng tỏ ra có quan điểm thù ghét Việt Nam một cách khác thường.

Trong phát biểu ngày 16/3/1979, ông được trích lời nói:

“Đồng thời khi kinh doanh chuyện chống đối Trung Quốc, Việt Nam đã đánh nhau nhiều năm, ngay lúc chúng ta tăng cưòng viện trợ cho chúng, có công sự đã xây bẩy năm, có cái đã được ba năm, chỗ nào cũng thấy công sự, tích trữ rất nhiều vật tư, rất nhiều vật tư là do chúng ta viện trợ, gạo, đạn, vũ khí, lần này lấy về một loạt, Việt Nam cậy có hiệp ước Xô Việt mới dám như thế.”

Một số nhà quan sát đã từng cho rằng ông Đặng phụ trách chuyện viện trợ của TQ cho Hà Nội thời chiến tranh Mỹ – Việt nên cảm thấy bị ‘phản bội’ bởi thái độ quay sang Liên Xô của nước Việt Nam cộng sản sau chiến tranh.

Vì thế, quyết định trừng phạt của ông được nói rõ:

“Nó cũng nghĩ là cậy hiệp ước này kéo Liên Xô xuống nuớc, cũng cậy có hiệp ước này cho rằng chúng ta không dám áp dụng trừng phạt qui mô tưong đối lớn. Ngay trước khi chúng ta ra quân mấy ngày nó còn dự đoán rằng chúng ta chỉ có hành động phạm vi nhỏ hai sư đoàn. Chúng ta hạ quyết tâm này đúng là đã tỉnh táo đánh giá phản ứng của phía bắc lớn đến đâu.”

Các nguồn tin của phía Việt Nam, chẳng hạn như lời kể của cựu đại tá Bùi Tín, cho rằng mâu thuẫn giữa ông Lê Duẩn và Trung Quốc thời Đặng Tiểu Bình lên cao trước khi xảy ra cuộc chiến năm 1979.

Một số giới tại Việt Nam tin rằng ban lãnh đạo Bắc Kinh không thực sự muốn hai miền Nam Bắc VN thống nhất dưới sự lãnh đạo của Hà Nội.

Ngoài ra, trong dư luận Việt Nam có niềm tin rằng Trung Quốc chỉ lợi dụng tình thế để kiếm lợi về địa chính trị và cả lãnh thổ, với bằng chứng là vụ đưa quân chiếm Hoàng Sa năm 1974 từ tay Việt Nam Cộng Hòa.

Hệ quả lâu dài

Về vai trò của Mỹ, các bình luận cho tới nay phần nhiều đồng ý rằng chiến lược lôi kéo Trung Quốc để bao vây Liên Xô của cố vấn an ninh Zbigniew Brzezinski là yếu tố cơ bản để Washington liên kết với Bắc Kinh trong vấn đề Đông Dương.

Điều này cũng được chính giáo sư Brzezinski, người gần đây lại một lần nữa kêu gọi chính quyền Obama xây đắp trở lại quan hệ với Trung Quốc, xác nhận trong nhiều bài viết và sách của ông.

Đổi lại, Trung Quốc được mở lối vào lại với Phương Tây để hiện đại hóa nền kinh tế nhờ các thí điểm về đầu tư tư bản và công nghệ.

Về phía Hoa Kỳ, chiến lược Brzezinski tạo liên minh không tên với Trung Quốc khiến Washington phá vỡ khối xã hội chủ nghĩa châu Á mà không phải tham chiến.

Chiến tranh Biên giới 1979 và cuộc chiến Việt Nam – Campuchia đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử phong trào cộng sản quốc tế này, xung đột quân sự nổ ra giữa các nước cùng ý thức hệ.

Kế hoạch Bốn Hiện Đại hóa của Trung Quốc cuối thập niên 1970, đầu 1980 có cả phần về quân sự.

Và dù thiệt hại nặng trong cuộc chiến biên giới, Quân Giải phóng Trung Quốc đã rút kinh nghiệm trong việc tổ chức và tiến đến hiện đại hóa.

Việc tăng cường quân bị theo mô hình dùng không quân, hải quân và tên lửa nhiều hơn bộ binh, lực lượng chịu nhiều thiệt hại năm 1979, khiến Trung Quốc ngày nay trở thành một cường quốc khu vực với tham vọng toàn cầu.

Còn với Việt Nam, ngoài thiệt hại nghiêm trọng về vật chất ở các tỉnh biên giới phía Bắc, xung đột vẫn kéo dài, gây chảy máu nền kinh tế.

Cuộc chiến và việc đóng quân lại Campuchia cũng khiến Hà Nội bị cô lập nhiều năm về chính trị và kinh tế.

Tới khi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 10 năm sau, cùng thời gian cách mạng dân chủ rung chuyển Đông Âu, ban lãnh đạo Việt Nam đã quay trở lại làm thân với Bắc Kinh qua cuộc gặp Thành Đô, tạo ra một loạt hệ luỵ mới cho quan hệ song phương tới ngày nay.

Vấn đề biên giới trên bộ và trên biển dần dần được giải quyết nhưng hòa bình qua đường biên giới, giao thương tăng nhanh với phần lợi nghiêng về Trung Quốc, vẫn chưa thực sự đem lại hòa giải giữa hai nước.

Việc các trang mạng cá nhân và blog ở Việt Nam nhắc lại nhiều về cuộc chiến 1979 cho thấy giới trí thức e ngại Trung Quốc vẫn muốn lên tiếng, trong khi truyền thông chính thức không đả động gì đến chủ đề lịch sử này.

Nguồn: bbc

55 Phản hồi cho “Vì sao Đặng Tiểu Bình đánh VN năm 1979?”

  1. Tan says:

    hãy xem đây!

    Gửi 2 tên họ Tăng!

    Tên tàu khựa vẫn già mồm. Mi thừ viết thêm một bài nữa đề trả lời bài “TQ Đại Hán hèn mạt nhất thế giới” đi? cái trình độ lí luận của nhà người là của tên “bán lạc rang húng lìu” mà thôi. TQ nhà người nó còn dám vẽ cả cái bản đồ lưỡi bò ôm trọn cả Biển Đông thì cái bản đồ 1 trận đánh là cái quái gì mà nó không vẽ bịa ra được??? TQ nhà ngươi rõ ràng đã nuôi dưỡng bọn Khơ Me Đỏ diệt chủng đến hơn nửa số dân CPC, Tội phạm diệt chủng của TQ nhà ngươi, thế giới còn “treo” để đấy, rồi có ngày sẽ được nêu ra để xét xử? Tên Đặng lùn nhà người định đánh VN để cứu Pôn pôt cũng là sự thật không thể chối cãi được! Trận đánh giới hạn cái quái gì?TQ nhà ngươi mà “ngon xơi” thì các ngươi đã tiến thẳng đến Hà Nội chứ cái loại “lòng lang dạ sói” thì xá cái gì mà “giới với hạn”? Để vô tư, ta copy bài của một chuyên gia Ấn Độ nói về trận đánh 1979 cho người xem nhé.

    TQ Đại hán hèn mạt nhất thế giới. Trả lời đi tên Tàu phù “sâu quảng bằng cái bát”(1) trả lời đi? Xin hỏi vua quan nhà ngươi bị đánh chạy như vịt ở VN mấy lần? Trả lời đúng ta cho mi gói ‘Pi don don, cái pi dòn dòn, cái pi ngọt ngọt đây!”

    • viet says:

      Gửi tên Tàu khựa họ Tăng!

      Tên Tăng Chính Qui lại khen ‘Hồng Vệ Binh’ TQ? Thật đúng là tên “bán lạc rang húng lìu” thật rồi . Trung Nam Hải nó bảo gì là mi nghe tuốt tuồn tuột? mù quáng!.
      Xin thưa với ông bán lạc rang rằng ‘Hồng Về Binh” TQ theo lời Bác Mao đã giết 33 triệu người TQ trong cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa vào những năm 60 của thế kỉ trước đấy! lúc đó dân số TQ mới chỉ có 600 triệu người mà thôi- tỷ lệ là bao nhiêu? Còn vụ ‘Thiên An Môn sau này nữa, mi không biết à?. Tội diệt chủng giống như bọn Pon Pot ở cămpuchia đấy. CSVN cũng sai lầm nghe theo nhà người nên CSVN cũng phạm tội giết nhầm nhiều người yêu nước trong Cải cách ruông đất. Tuy Vậy, CSVN biết thức tỉnh, ông Hồ Chí MInh đã khóc và nhận lỗi trước nhân dân cả nước . ngay sau đó đã lập các ‘đôi sửa sai” đi về các vùng nông thôn đẻ sửa hữa những sai lầm này, hàn găn lại nhưng vết thương dù đã quá muộn (muộn còn hơn không!). dù sao thì CSVN cũng có tội với đồng bào VN, cái đó chúng ta cũng công nhận và không cần che dấu để ghi nhớ mà đấu tranh, chúng ta không mù quáng như nhà ngươi đâu../.

  2. Phương says:

    Phương says:
    29/04/2012 at 16:00 “TQ Đại Hán” Hèn mạt nhất Thế giới!
    ( Đây là bài của ông Việt, ở một diễn đàn khác tôi copy lại):

    1/ Thời quân Nguyên (quân Mông cổ) nó tràn vào TQ như chỗ không người vua quan Đại Hán đều đàu hàng cả.có chống đỡ gì đâu. Về sau Nhà Nguyện tự tan rã do nội bộ tranh giành nhau nên rút khỏi TQ chứ có phải TQ đánh đuổi được nhà Nguyên đâu.Quân Nguyên 3 lần đến VN đều bị vua quan quân Nhà Trần ta đánh cho chạy như vịt, bắt sống tương OMANHI trên sông Bạch Đằng. Thoat Hoan, thái tử nhà Nguyên phải “chui ống đồng” cho xe chở để quân lính đẩy, chạy về nước mà ‘tim đập chân run”..
    2/ Thời Nhà Thanh: Quan Mãn Thanh đô hộ TQ 13 đời, Nhà Thanh đổ là vì thời thế của chế độ PK lạc hậu đã hết. Nhà Mãn Thanh tàn lụi cũng là do thời thê chứ máy anh Đại Hán chỉ giỏi đẻ khỏe lấy số lượng lấn át dân tộc Mãn, mà ngày nay gọi là “đồng hóa ngược” mà thôi. Nhà Thanh đem 20 vạn quân sang VN bị đánh chạy như vịt , Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử tại ‘Gò Đống Đa”, Tôn sỹ Nghị mặc quần sà lỏn chạy qua sông Hông bằng cầu phao. Khi Nghị vừa qua khỏi thì câù đứt, xác quân Thanh chìm làm cả môt khúc sông ngưng chảy.
    3/ Khi liên quân Anh-Pháp đánh vào Thien An Môn, bắt sống nhà vua Thanh (Từ hy thái Hậu) rồi bắt kí hiêp định giao người Anh lấy ‘Hông Kông 99 năm. TQ có đánh đuổi đươc quân Anh- Pháp đi đâu?. mà là họ tự rút di mà thôi. ( Ở tô giới Anh- Pháp có biển đề:” Cấm chó và người TQ”.
    4/ cuối cùng là Nhật Bản chiếm TQ sau nhờ Hồng quân Liên XÔ dánh giup tan 1 triệu quan Nhật ở Mãn Châu Lý nên mới có TQ ngày nay. TQ có đánh duổi được người Nhật Bản dâu?

    Tóm laị đúng như ông Việt noi, “TQ -Đại Hán là hèn nhất thế giới” .Hãy xem VN đánh đuổi quan TQ chạy như vịt nhièu lần , kể cả quân Mông Cổ(3 lần), rôì đên Pháp Mỹ đều bị đánh chạy như vịt cả, đừng coi thường Anh VN của mi đâu nhé! Rồiì sẽ đên lúc./.

    Reply

  3. Trực Ngôn says:

    Đặng Tiểu Bình thật hỗn xược khi tuyên bố rằng;

    - “Khi thăm Mỹ tôi nói cho Việt Nam bài học
    - “Đặng Tiểu Bình cũng gọi Việt Nam là ‘Cuba Phương Đông’, hàm ý nước này là ‘tay sai Liên Xô’, và gọi các lãnh đạo Hà Nội là ‘điên cuồng’.

    Tên họ Đặng này láo lếu thật. Ấy thế mà sau cuộc chiến tháng 2/1979 thì cả một hệ thống lãnh đạo VN thay phiên nhau sang nịnh bợ ôm chân đại hán! TQ chiếm lấn đất, chiếm biển của mình mà nhà nước VN không dám hé miệng lên tiếng phản kháng, lại đòn đàn áp, đánh đập những người dân biểu tình chống TQ nữa chứ!

    Rồi ‘các trang mạng cá nhân và blog ở Việt Nam nhắc lại nhiều về cuộc chiến 1979 cho thấy giới trí thức e ngại Trung Quốc vẫn muốn lên tiếng, trong khi truyền thông chính thức không đả động gì đến chủ đề lịch sử này” là thế nào? Lãnh đạo CSVN sợ hãi TQ đến như vậy hay sao?

    • tan says:

      Cái loại Trực ngôn này thì chống CSVN làm sao được cơ chứ? Mỹ nó đang bắt tay với CSVN kia kìa! Hãy mở mắt to ra mà xem!

      • Trực Ngôn says:

        Ông Tan nói gì lạ vậy?
        Tôi có nói gì đến ‘chống’ hay ‘nịnh’ CSVN đâu.
        Tôi chỉ thấy bực mình với cái tên Tầu khựa Đặng Tiểu Bình, hắn huyênh hoang và coi thường người VN quá. Thế mà lãnh đạo VN lại thay phiên nhau sang nịnh bợ ôm chân đại hán, Ông thấy nhục sao?
        Còn chuyện Mỹ đang bắt tay với CSVN thì hoạ chăng những kẻ đui mù mới không thấy mà thôi!

  4. Tan says:

    Trong Bài viết đăng trên tờ “The Asian Age” gần đây, Giáo sư Bharat Karnad làm việc tại Trung tâm nghiên cứu chính sách (CPR) của Ấn Độ viết về sự cần thiết phải tăng cường hợp tác an ninh và quân sự với Việt Nam.

    Uy lực tinh thần của các quốc gia này đối với các quốc gia khác chỉ có được bằng chiến thắng trong chiến tranh. Coi thường khả năng Mỹ sử dụng đòn tấn công hạt nhân, Trung Quốc đã cho quân đội vượt sông Áp Lục trong tháng 10/1950 và hầu như đã đánh quỵ các lực lượng do Mỹ chỉ huy tại Triều Tiên. Trung Quốc cũng cho Ấn Độ “nếm đòn” trong chiến tranh năm 1972 và trong năm 1969 xung đột quân sự với Liên Xô tại khu vực sông Ussuri.

    Ở châu Á còn có Việt Nam, bé nhỏ hơn nhiều, song thực sự có sức mạnh quân sự với các kỷ lục không thể so sánh về các cuộc kháng chiến đánh bại những lực lượng xâm lược và can thiệp. Việt Nam đã khiến Trung Quốc phải đổ máu mỗi lần Trung Quốc phát động chiến tranh xâm lược xuống phía Nam trong 2.000 năm lịch sử. Trong lịch sử hiện đại, Việt Nam đã kết liễu tham vọng đế quốc của thực dân Pháp tại cuộc chiến Điện Biên Phủ, đánh đuổi Mỹ ra khỏi nước này, và năm 1979 thậm chí khi các sư đoàn chủ lực của Việt Nam còn chưa được sử dụng lực lượng dân quân, bộ đội địa phương và dân chúng các làng được vũ trang ở các tỉnh biên giới đã đương đầu hiệu quả với lực lượng xâm lược của Trung Quốc gồm hơn 100.000 quân mà Đặng Tiểu Bình đã ra lệnh cho họ phải “dạy cho Việt Nam một bài học”, rất giống như Mao Trạch Đông đã phát động “Cuộc phản công tự vệ” chống Ấn Độ năm 1962.

    Thế nhưng, chính Trung Quốc đã nhận được bài học đau đớn về một cuộc kháng chiến du kích tự vệ và nếm mùi thất bại mà họ không thể nào quên. Đòn giáng trả mà Trung Quốc nhận được từ Việt Nam cách đây 32 năm thì Ấn Độ chỉ có thể thấy trong giấc mơ. Tương tự vậy, trong cuộc va chạm gần đây ở Biển Đông về quần đảo Trường Sa có tranh chấp, sau khi tàu ngư chính Trung Quốc cát cáp của một tàu thăm dò của Việt Nam, Việt Nam đã phản ứng bằng những lời lẽ mạnh mẽ được hỗ trợ bằng một cuộc diễn tập bắn đạn thật. Lo ngại tình hình có thể dẫn tới tình trạng bị mất mặt, Trung Quốc đã nhanh chóng yêu cầu đối thoại.

    Tuy nhiên, Việt Nam không phải là kẻ tham chiến hung hăng sẵn sàng thách đấu với kẻ hay bắt nạt một cách ngu ngốc. Trong khi chuẩn bị chiến đấu để bảo vệ lãnh thổ và lợi ích của mình, Việt Nam lưu tâm tới yếu điểm quân sự của nước này, một trong số đó là vùng sườn duyên hải đối diện với đảo Hải Nam, nơi Trung Quốc đã hoàn thiện việc xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân Tam Á cho hạm đội Nam Hải, hạm đội đa năng nhất trong 3 hạm đội của hải quân Trung Quốc. Trong cuộc xung đột năm 1979, Việt Nam phải đương đầu với cuộc tấn công có thể xảy ra từ phía hải quân Trung Quốc, song Bắc Kinh bị răn đe bởi Liên Xô khi đó đang đối đầu với Trung Quốc đã phái 4 tàu chiến tới Biển Đông. Kể từ thời điểm đó, Việt Nam đã coi sự có mặt có ý nghĩa của một cường quốc hải quân thân thiện ở ngoài khơi như một sự bảo đảm ngăn chặn mối đe dọa từ hải quân Trung Quốc. Nước Nga ngày nay đã bị suy yếu nhiều nên không đủ khả năng đóng một vai trò như vậy và nước Mỹ thì không đáng tin cậy. Các hy vọng của Hà Nội, bởi vậy được đặt lên Chính phủ Ấn Độ đang tập trung ý chí chiến lược để lấp khoảng trống đó. Một đoàn đại biểu của Hải quân Việt Nam do Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến thăm Ấn Độ mới đây đã thăm dò các biện pháp phát triển sự tin cậy lẫn nhau giữa hai bên. Khởi đầu, họ tìm kiếm khả năng Ấn Độ huấn luyện cho các thuỷ thủ đoàn đã được Nga huấn luyện trước đây, (song rõ ràng đã không làm hải quân Việt Nam hài lòng) trong việc vận hành tàu ngầm lớp Kilo Việt Nam mua từ Nga. Trung Quốc chắc chắn sẽ tăng cường phản ứng, lực lượng tàu ngầm mạnh của Việt Nam sẽ là đối trọng có ý nghĩa đối với các tàu chiến Trung Quốc đang biểu dương lực lượng một cách gai mắt ở xung quanh quần đảo Trường Sa.

    Điều có ý nghĩa hơn là Phó Đô đốc Nguyễn Văn Hiến đã đề xuất cho hải quân Ấn Độ sử dụng cảng Nha Trang. Nha Trang ở cùng kinh tuyến với căn cứ Tam Á ở đảo Hải Nam , song ở vĩ tuyến khác, cách vài vĩ độ về phía Nam . Một hải đội Ấn Độ hoạt động thường xuyên giữa quần đảo Adaman và Nha Trang, và việc có được căn cứ và các thoả thuận hậu cần ở vùng duyên hải miền Trung Việt Nam sẽ làm tăng sự có mặt gần như liên tục của Ấn Độ tại Biển Đông, báo hiệu ý định và vị thế tương lai của Niu Đêli, điều có thể gây bối rối cho hải quân và các tính toán chiến lược của Trung Quốc và đẩy các nhà hoạch định chính sách ở Bắc Kinh nhất thời phải lùi bước. Ít nhất, nó cũng sẽ có tác động tương đương như sự có mặt với quy mô đáng kể của cảnh sát vũ trang Trung Quốc tại khu vực Gilgit và Baltistan thuộc vùng Casơmia do Pakixtan chiếm đóng. Và nó sẽ làm trầm trọng thêm tình hình ở Biển Đông vốn đang bị khuấy động bởi hạm đội Mỹ ở khu vực có tranh chấp chủ quyền liên quan tới Việt Nam , Trung Quốc, Philíppin, Malaixia và Brunây.

    Tuy nhiên, thói thường vẫn có sự lệch hướng. Ngay cả khi Thủ tướng Manmohan Singh và cố vấn an ninh quốc gia Shiv Shankar Menon được cho là ủng hộ sự có mặt của Ấn Độ tại vùng biển Việt Nam và muốn Ấn Độ trở thành một đối tác chiến lược tin cậy của Việt Nam, cho đến nay Thứ trưởng Quốc phòng Pradeep Kumar vẫn “hãm phanh” tiến trình này. Kích động tính quá thận trọng bẩm sinh của Bộ trưởng Quốc phòng A.K Antony, ông Kumar cho rằng lập trường như vậy sẽ “chọc giận” Trung Quốc một cách không cần thiết và nên tránh điều đó. Đặc điểm khác thường trong chính quyền Ấn Độ là bất chấp ý kiến của Thủ tướng và Cố vấn an ninh quốc gia, giới công chức trong Bộ Quốc phòng vẫn có thể dễ dàng ngăn cản kế hoạch hành động như vậy. Hy vọng rằng ông Kumar sẽ được thay thế bởi nhân vật nào đó để thúc “quả bóng chuyển động”.
    Ăn miếng trả miếng là thứ Bắc Kinh đánh giá cao hơn là cách nói “thấy ân hận vì đã không làm gì cả” trong các tuyên bố thường có từ Bộ Ngoại giao và các quan chức dân sự trong Bộ Quốc phòng Ấn Độ về Trung Quốc. Lẽ ra Chính phủ Ấn Độ phải phản ứng trước việc Trung Quốc trang bị tên lửa hạt nhân cho Pakixtan bằng cách cung cấp cho Việt Nam tên lửa mang đầu đạn hạt nhân và tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos như tôi từng đề xuất cách đây 15 năm. Việc Chính phủ Ấn Độ đã không làm như vậy, và trên thực tế không dành ưu tiên cao để tăng cường sức mạnh quân sự của Việt Nam bằng mọi cách có thể, là dấu hiệu về sự nhu nhược trong tư duy chiến lược của Ấn Độ. Trong khi đó, Trung Quốc đã sử dụng Pakixtan để kiềm chế và ngăn chặn Ấn Độ ở tiểu lục địa này. Đã tới lúc Ấn Độ cần đáp lại là hợp tác với Việt Nam , nước không lùi bước trước mỗi cuộc chiến, để kiềm chế Bắc Kinh ở các vùng biển gần Trung Quốc. Cùng với các biện pháp khác, hành động trên cơ sở coi Việt Nam là một bộ phận cấu thành tuyến phòng thủ đầu tiên của Ấn Độ sẽ khiến lực lượng chủ yếu của hải quân Trung Quốc bị giam chân tại khu vực phía Đông eo biển Malắcca./.

    BBT: Đề nghị bạn góp ý ngắn gọn.

  5. viet says:

    Xin trích đoạn trong một bài viết của Giáo sư Marvin Ott là chuyên gia về Đông Nam Á tại Trung tâm Woodrow Wilson, Mỹ:

    …Câu chuyện lên đến đỉnh điểm vào năm 1979 khi Trung Quốc phản ứng trước việc Việt Nam đưa quân vào Campuchia (do các cuộc tấn công của Khơme Đỏ vào các làng mạc của Việt Nam) bằng việc cử 30 sư đoàn vượt qua biên giới Việt Nam để thực hiện cái gọi là “dạy cho Việt Nam một bài học”.

    Cuộc chơi mới của Việt Nam

    Bài học lớn nhất rút ra là việc Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã không tác chiến tốt theo các tiêu chuẩn quân sự hiện đại. Sự độc lập của Việt Nam được giữ nguyên vẹn. Trong hai thập kỷ kế tiếp, mối quan hệ Trung – Việt bước vào giai đoạn lắng dịu về chiến lược. Cả hai nước đều tập trung vào nhiệm vụ lớn là tái thiết kinh tế và phát triển. Sự sụp đổ của Liên Xô vào đầu những năm 1990 là điều gây bất an cho cả hai nước. Đối với Hà Nội, điều này đồng nghĩa với việc mất đi một nguồn bảo trợ quan trọng về an ninh và kinh tế. Nó cũng đánh dấu sự khởi đầu của một bối cảnh chiến lược hoàn toàn mới, với hai đặc điểm nổi bật là vị trí số một của Mỹ trong vai trò “siêu cường duy nhất” và sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc trong khu vực mà Việt Nam có lợi ích. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN và vị thế ngày càng tăng trong tổ chức này là bằng chứng về khả năng của Hà Nội trong việc tạo một lối đi giữa Mỹ và Trung Quốc. Sự gần gũi ngày càng tăng của Hà Nội với Oasinhtơn, là biểu hiện quan trọng nhất cho sự khéo léo của Hà Nội trong việc giải quyết thế kẹt về chiến lược
    Giáo sư Marvin Ott là chuyên gia về Đông Nam Á tại Trung tâm Woodrow Wilson, Mỹ

    Theo Rsis

    Lời Bình: Ông ta còn quên nói rằng Hà Nội đã tìm ra cái “Gót chân Asin” của TQ là “eo biển Malaca”. chọc vào đó thì tên khổng lồ TQ ngã lăn kềnh ra ngay. Hàng ngày hàng loạt tàu lớn bé của TQ chở đầy hàng hóa, nguyên vật liệu xuất nhập khẩu đều qua đây (eo Malacca), việc cho những cái tàu này chìm là qúa dễ đối với VN (nếu TQ đánh VN trước) Làm vậy, chỉ cần 2 tháng là cái “Đại công trường làm hàng xuất khẩu” của nền KT TQ sẽ sập tiệm ngay. “Anh chàng khổng lồ” sẽ “kềnh kếnh cang” cho mà xem.! Nếu ai không tin điều nay thì hãy tìm xem bài “tường thuật cuộc đàm luận” của mấy học giả chuyên gia quân sự TQ trên ngay cái đài truyền hình Bắc Kinh thì sẽ rõ? Nếu vị nào lên tiếng thì tôi lại copy ra đây xem cho zvui./.

    Mỹ Anh (gt)
    Tin cũ hơn:

  6. viet says:

    VN mới có “Điện Biên Phủ trên bộ” và “Điên Biên Phủ Tên không (do người Pháp và người Mỹ giup mà VN có được). Nay VN sẽ rất “cám ơn” nếu TQ sẽ giúp VN có thêm được một trận “Điện Biên Phủ trên biển” nữa thì đủ “Bộ 3, sưu tập” về ĐIỆN BIÊN PHỦ./.

    • viet says:

      Anh Tân nói thế là VN định làm cú “Hat-trick” à???

      • Bu says:

        Không đúng. Anh ở phía trên là anh Việt, chứ không phải anh Tan. Thôi bỏ. Má của anh Tan, anh Viet còn không nhận ra con của mình thì ai có thể.
        Về với bu đi Tan ạ. Chóng về phụ thầy đi “luộc” vài con vàng ức to cho các bác bên mặt trận. Này, có rỗi thì tạt ngang công ty cấp nước trả hóa đơn ba tháng vừa rồi. Ghớm, vợ mày không nước rữa l…ìn bấy lâu nay mà mày vẫn còn ngữi được à?

    • Phương says:

      Nõi chung thì kẻ xâm lược nào cũng giống nhau mà thôi. chỉ khi nào bị đánh cho quắn đít thì mới tỉnh ra . Chắc là sẽ có 1 trận ĐBP trên Biển Đông thật, chứ chẳng phải nói đùa đâu??

      Một số bạn còn nghi ngờ vr việc Pham Tuân bắn rơi B52 và VN có các phi công Nga, Cuba, Trieu Tien tham chiến, ngoài ra cả TQ nữa. sự thực như sau:(Tôi copy lại bài của nhóm ông Tan)

      Việc Pham Tuân bắn rơi máy bay B52, mời các bạn đến viên bảo tàng quân đội VN để xem chiếc mic 21 đang bày ở đó. (VN mà nói láo thì người Mỹ họ chửi đầu tiên chứ chưa cần đên các bạn nói đâu). Mời các bạn vao Google , gõ “phi công VN băn rơi B52Mỹ” sau đó nhấn Enter là ra hàng loạt bài về vấn đề nảy, có cả trang Wikipedia nữa đấy bạn à!: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Tu%C3%A2n
      Việc một só phi công Nga, Cu ba, Triều tiên cũng tham chiến là có thật nhưng số luợng không nhiều.. Chính mắt tôi đã thấy mấy ụ pháo phòng không do người TQ điều khiển. chính tôi trông thấy ở Bắc Giang đấy, chỉ có điều TQ đánh theo kiểu “bài bản ghi trong sách cổ thời chiên tranh thế giơi I”. Đó là khi máy bay địch bổ nhào xuống mọi chiến sỹ TQ sẽ nằm rạp xuống tránh đạn, khi máy bày địch bay lên thì lập tức bắn theo. Điều này chỉ phù hợp vơi loại máy bay “bà già” cổ lỗ sỹ thôi, máy bay phản lưc Mý mà để nó tự do ngắm bắn thì thực tế chính tôi đã thấy mấy cái ụ pháo của ngừoi TQ các vị đã nổ tung lrên trời rồi. (Pháo VN chúng tôi nhằm thẳng máy bay Mỹ bắn trực tiếp trước khi phi công Mỹ nhấn cò). Dù sao chúng tôi vẫn cảm tạ các chiến sỹ TQ đã hy sinh ở VN như bài của bạn Vietnam đã phân tích ở trên rồi. Tôi nhớ lắm chứ, làm đường sắt , mở đường bộ có hàng nghin người TQ giúp VN, VN đâu có quên. Nhưng diều này các bạn phải đọc kĩ bài viết củả ban Viet Nam gủi cho Tăng Chính Quy và Tăng Trung Kiên.

      Các bạn nên nhờ máu các chiến sỳ VN cũng đã từng đổ khi GPQ VN vượt biên giới nhiều lần đánh tan quân Tưởng giới Thạch ở cực Nam TQ, khi mà Hông quân TQ chưa tới được cực Nam. Máu các chiến sỹ VN đã đỏ để giúp cho nước “CHNDTH ngày nay đấy , Máu các chiến sỹ VN đổ vì TQ còn có trước khi cái nước CHNDTH ra đời và tất nhiên còn trước khi máú các chiến sỳ TQ đổ cho VN đấy các bạn à./.
      Câu chuyên thất như đùa này có thể sai nmột vai chi tết nhỏ và là chi tiệt phụ. nhưng nội dung chính là “ những câu hỏi của Phạm Tuân và câu trả lời cuả viên phi công Mỹ, tôi xin cam đoan đúng 100% mấy câu trả lời đó nói lên rằng: “ đừng có tưởng bở là mình mạnh là ăn hiếp đựợc VN. cáí câu viên phi công Mỹ nói: “Thế mới là VN” là “câu kết” hay nhất mà người đọc cần ‘thưởng thức”. Thật vô cùng ý nghĩa đấy.

      .

  7. vietnam says:

    Vì sao Đăng TIểu Bình đánh TQ?
    Xin trả lời như sau:

    1/ Mục tiêu “đại chiến lược” chính của cuộc chiến 79của TQ là nhằm bắt VN phải rút quân khỏi căm pu chia, để cứu nguy cho bọn Diệt chủng pon pot kinh tởm nhất loài người mà TQ đang nuôi dưỡng. Nhưng VN vẫn ở lại CPC và ở cho đén 10 năm sau, khi mà tàn quân của pon pot bị bắt hoàn toàn (kể cả ponpot), VN mới rút quân về nước.. Như thề là “mục tiêu Đại chiến luợc” của TQ bị “thất bại hoàn toàn.”

    2/Lừa dối nhân dân TQ Đăng Tiểu Bình gọi là cho VN “một bài học”. nếu chỉ “cho một bài học thôi” thì cũng “thất bại” vì chỉ tấn công trong mấy dãy núi có rừng già bao phủ. Đố dám ló mặt xuống đồng bằng đâu.? VN lúc đó đang chờ đoàn quân “lạc hậu nhất thế giới” TQ tiến xuống đồng bằng là hàng vài chục “dàn hỏa tiễn Cachíusa” của VN do LXô viện trợ, đàng chờ sẵn ở “Phòng Tuyến Sông Cầu” sẽ nhả đạn. khi đó VN sẽ lại mọc lên hàng trăm cái “Gò Đống Đa” cho thiên hạ xem, sẽ lai có hàng ngàn Liễu Thăng,. Sầm Nghi Đống, Tôn sỹ Nghi….bạn các bạn có biêt họ là ai không? Chắc Trung Nam Hải cấm các người TQ nhắc đến mấy cái tên này. Đây chính là lí do chính mà Đăng TIểu Bình không giám ló mặt xuống đồng bằng.(tôi hỏi thật nhé, ở TQ ngày nay có ai đặt máy cái tên này cho con họ không?)

    3/ nếu xet về hải quân thì TQ lúc đó cũng mạnh hơn VN nhưng có cái tàu nào ló mặt ra vịnh Bắc Bộ đâu vì TQ sợ 5-6 cái khu trục ham to đùng với các dàn tên lửa hiện đai của ham đôi Thái Bình Dương của LX đang lảng vảng rong chơi ở Vịnh Bắc Bộ, lúc đó. Và hơn nữa là mấy phương diện quân LX đã áp sát biên giới trung – xô ờ phía Bắc TQ ,rồi. rét lắm chứ?

    4/ Sự thật cuối cùng là vài chục vạn quân TQ chỉ đánh nhau với bộ đội địa phương tai chỗ của VN mà thôi. Chưa có sư đoàn chủ lực nào của VN ra quân cả.

    • vietnam says:

      Đính chính:

      Xin lỗi các vị ! Tôi xin đính chính lại câu đầu tiên :”Vì sao Đăng TIểu Bình đánh TQ?’ Nay xin sửa lại là :”Vì sao Đăng TIểu Bình đánh VN”!

      Thành thật xin lỗi vì sơ ý./.

    • Tang Chinh Quy says:

      Thôi đi anh Tân, Việt gì gì đó:
      1.Trung quốc tuyên bố rất rõ ràng đây là để dạy cho các anh một bài học, nó là một cuộc chiến “ có giới hạn“. Tin tức về những ngày tháng này còn lưu trữ bởi các hãng thông tấn, báo chí trên thế giới. Trong sự “giới hạn“ đó, Trung quốc đã chỉ dùng lục quân trong trận chiến và có hạn định thời gian cho “bài học“ này. Trung quốc “đập“ các anh vì nhiều lý do: bị các anh “ăn cháo đái bát“, Campuchia bị các anh chiếm đóng, dân Hoa kiều ở miền nam và miền bắc bị các anh dùng mọi cách để đuổi cổ họ chủ yếu là “xơi“ nhà cửa và tài sản của họ ( tại miền bắc công an xông vào nhà với A.K buộc họ phải bỏ nhà cửa ra đi ), dạy khôn cho các anh về thực chất khả năng của đàn anh Liên Xô trong hiệp ước tương trợ quân sự là next to zero, chứng minh khả năng “nói và làm“ của Trung quốc. Anh bạn, nếu họ muốn mục đíc chính của họ là buộc các anh phải rời khỏi Campuchia thì xin lỗi, họ đã không dùng cuộc chiến “ngắn hạn“ mà sẽ đập cho tới khi các anh rút ra khỏi Campuchia. Anh nghĩ sao hở anh…Bannong, Phương?
      2.Phần thứ hai của anh quá ư lớn lối như thuở nào. Vũ khí của Trung quốc rất lạc hậu? Các anh xài đồ chơi gì cho lục quân, từ đâu ra? Cái gì gọi là hỏa tiễn Kachiusa khè ghê quá, anh coi phim Liên Xô hơi nhiều. Nhờ nó mà Liên Xô có….hai chục triệu người chết trong thế chiến thứ hai. Nó muốn rớt chỗ nào thì tùy ý, tương đương mìn tự tạo của phe ta-muốn nổ lúc nào thì…nổ. Trung quốc có lẽ sợ phòng tuyến sông Cầu của mấy anh nên chừa Hà Nội khoảng…60 cây số để quân ta có đủ thời gian…đái. Các anh đã có cơ hội vào những lần sau, như trận Lão Sơn 1980, Trường Sa 1988….nhưng hiện tượng Gò Đống Đa vẫn không xuất hiện. Thế lày nà thế lào? Anh đã từng nói rằng “người ta có thể bỏ Paris vào một cái chai với chữ NẾU“ anh quên rồi sao. Anh là chuyên viên nước bọt Ba Đình muôn năm không thay đổi.
      3.Câu trả lời ở phần 1 phía trên, nếu anh biết sử dụng con chuột. Nếu không hiểu thì anh có thể thay thế…con trâu. À quên, xin nhắc khéo cho anh biết: anh rất khôi hài về sự can thiệp của Liến Xô vào những năm tháng đó bởi vì nên nhớ rằng lịch sử đã có lần cho anh cơ hội để chứng minh sự khôi hài của anh chính là sự thật: Khi Trung quốc chiếm Trường Sa của các anh, mần thịt 88 anh em của anh thì thằng Liên Xô đang ở đâu, hiệp ước tương trợ quân sự bị nó quăng vào thùng rác hay sao? Dài hơi, dốt vẫn là dốt ngoại trừ anh bỏ làm cam mà xin đi học.
      4.Chu choa, chỉ có quân đội địa phương đánh nhau với Trung quốc thôi à? Cầu không vận của Liên Xô dùng để làm gì? Thôi bỏ. Có một chuyện mà tôi nghĩ anh không biết. Đó là Việt Nam đã sử dụng một sư đoàn chính quy đánh thẳng qua Trung quốc để giải toả áp lực cho “phe ta“ đang thụt lùi mỗi ngày vào sâu đất của…mình. Kết quả: sư đoàn đó đi…ăn chuối nguyên một con. Tôi hứa với anh là tôi sẽ cho anh thấy sơ đồ bố trí quân đội giữa hai bên vào năm đó trong thời gian tới.

      Đa số những người trên diễn đàn này không muốn trả lời các anh. Không vì các anh là cam mà là các anh dốt và quá lì. Chỉ mấy tay ba lơn như tôi tích giải trí “dùng“ mấy anh.

      • Tang Chinh Quy says:

        A pà ơi, anh Tan bị khều cái mụt nhọt dồi nên pây giờ khui tới thằng Sang….quẩu. Có thiệt dậy hôn anh pa pi? Cứ cho sâu quảng, mì quảng là của quảng lông cũng không chết con ma lào. A Tan đánh trận không piết mệt mõi, đánh từ Mao qua Tưởng, thằng lào cũng hèn. Đúng dậy! quân đội thằng Tưởng ló hèn mà Hồ chủ tịch gôm đồ chơi của tuần lễ vàng hối lộ cho tụi ló. Hày la. quân đội của mao chủ tịch hèn mà làm cố vấn cho Võ Nguyên Giáp trong Điện Biên Phủ, chỉ đạo CCRD mà quân đội nhân dân rất anh dũng chém giết lồng bào của mình. Thôi cứ cho là dân của ngộ hèn để…. đúng chính sách của A Tan li. Dậy khi lào A Tan ngưng xài máy pay giấy, tàu giấy của phố hàng mã để hành động một cái gì đó hào hùng như “phim” Điện Biên Phủ trên piển? Lẹ lẹ nha A Tan. Hiện tại Pác Hồ vẫn phải làm tạp dịch pưng ống nhổ cho Mao chủ tịch ở miền…dưới, cần lược các anh “giải phóng” cho Pác bằng lồ chơi thứ thiệt. Hề hề, pái pai anh pa pi.

      • says:

        Này tên Tàu phù họ Tăng:
        Đăng Tiểu Bình áp dụng chiến thuật “chó cắn Trộm”(tức đánh nhanh, rút nhanh) vì “ở lâu” thì biết là sẽ “bị ăn đòn”. VN ta không ra tay ngay bằng các sư đoàn chủ lực là để “nhử” nhà người xuống đồng bằng để”làm cho nó gọn”, cho có hiệu quả cao (khỏi lãng phí đầu đạn cachiusa mà thôi). Gan Đặng lùn là “gan con nhái” nèn hắn chọn nước “cắn trộm” rồi “ù té quyền”

        Nói cho đúng là hắn tuyen bố trước vì những điều như đã nói ở trên , Nhưng trong thâm tâm của Đặng lùn thì hắn cũng nghĩ “nếu ngon xơi” là tiến thẳng về Hà Nội luôn, nhưng thấy “xương quá, rét quá” , gan lại là “gan nhái bén” nên hắn chọn “36 chước- chước chuồn là hơn”.. Tên “bán lạc rang húng lìu” hãy học cho thuộc về bảo với dân TQ đừng nghe bọn Trung Nam Hải nói láo nữa ./.

  8. Mot Khuc Ruot says:

    Đứng về phía TQ thì rõ ràng quyết định đánh VN cũa Đặng Tiểu Bình thật khôn ngoan vì nó mang lại cho TQ nhiều chiến thắng về mặt tinh thần mặc dù tổn thất sinh mạng rất lớn , một sự tổn thất đối với các lãnh tụ CS là không đáng quan tâm , lo ngại . Nhưng bù lại VN tổn thất nặng nề hơn rất nhiều vì cuộc chiến xảy ra trên đất nước VN , sáu tỉnh miền Bắc bị quân đội TQ tàn phá bình địa . Những chiến thắng cũa Đặng Tiểu Bình : Bọn CSVN chắc chắn học được một bài học thích đáng , không còn hay ít nhất giãm đi rất nhiều cái tính ngông cuồng , tự phụ cũa phường dốt nát vô học ; CSVN học được bài học vô giá là không thể ngông nghênh tự phụ khi dựa trên thế lực cũa kẻ khác , Liên Xô chỉ xem VN là con chó ngốc nghếch , ngu xi dễ lợi dụng mà thôi và như hiện nay , bọn CSVN đã quỳ gối cúi đầu thần phục TQ ; Phơi bày cho giới quân sự TQ sự yếu kém , lạc hậu nhằm tạo cho ĐTB dễ dàng nắm quân đội …..
    ” Một số giới tại Việt Nam tin rằng ban lãnh đạo Bắc Kinh không thực sự muốn hai miền Nam Bắc VN thống nhất dưới sự lãnh đạo của Hà Nội. ” . Điều này chỉ là thủ đoạn tuyên truyền cũa đảng CSVN mang tính hồ đồ phi lý . Dù thế nào , một nước VN thống nhất dưới sự cai trị cũa đảng CSVN vẫn có lợi cho TQ , để một miền Nam tự do , dân chủ , chống TQ , thân Mỹ thì cái lưỡi bò cũa TQ làm sao có thể biến thành hiện thực , không lẻ TQ tốn biết bao tiền bạc , nhân lực để đổi lại cái công hàm bán nước cũa bọn CSVN bị quăng vào thùng rác .
    Tóm lại , dân tộc VN bất hạnh vì đã ngu si ủng hộ , nghe theo một tên vô lại , một tên ” lang thang ” HCM . Chim khôn lựa cành mà đậu , dân tộc VN xưa nay chưa bao giờ thực sự là một con chim khôn nên bất hạnh vẫn mãi bất hạnh …..Nghĩ mà đau xót như cháy da cháy thịt !!!

  9. Ôi thời oanh liệt VC nay còn đâu, chúng chỉ còn tiếng xấu muôn đời để lại cho hậu thế, mỗi lần nhắc hai chữ VC người VN thấy là đã mất tổ quốc. Thế mà có người lẫn lộn một cách trớ trêu và ngu muội giữa VN và VC.

    Tổ quốc VN đã mất từ tháng tư 75, và khi VC chiếm toàn cỏi miền nam thì chúng bắt đầu kiếm chuyện để đấm đá với Tàu, không ngờ bị đồng chí Đặng tiểu Bình ra tay cho chúng một bài học và đến nay VC không còn rỉ rã chống Tàu như những năm trước. Một nhóm người làm nô bộc cho VC, sợ Tàu đánh VC dẫn đến những bi kịch rùng rợn như sang Tân cương sống cuộc đời cải tạo, nhưng chúng đâu có biết 14 tên trong bộ chính trị nằm trong tay Tàu và Tàu chỉ để cho chúng sống trong sợ hải chưa đến lúc phải hành quyết.

    Khi ông Đặng nắm quyền lực trong tay ông thấy nước Tàu như VC bấy giờ, chỉ biết dùng khẩu hiệu để tô điểm lòng hiếu chiến vô lý nên ông cần chứng tỏ nước Tàu có sức mạnh đến đâu, vì thế ông quyết định đánh VC để thử sức. Bài học 79 đã đưa nước Tàu trở thành cường quốc kinh tế thứ hai chỉ sau Mỹ.

    Những người kế tiếp ông Đặng phải biết rằng muốn chứng tỏ uy thế với thế giới thì thẳng tay trừng trị tên VC, lật đổ được chính quyền VC thì Tàu tự nhiên trở thành một nước đầy hứa hẹn vài có thể trở thành vị thế số một trong tương lai. Dân VN tôi mong muốn điều ấy và sẽ vui tươi hân hoan tán thưởng những người nào đưa VC vào con đường tử.

    • lotxac says:

      Ý kiến của Nguyễn Hiền và ý kiến của tớ có trùng hợp trong những ý kiến trước và sau : ” TỔ QUỐC VIETNAM ĐÃ MẤT TỪ 30/04/1975; khi VC chiếm toàn cõi VIETNAM…. DÂN VIETNAM chỉ muốn nhổ cỏ V.C cho sạch; dù bất cứ người nào làm điều đó để BỨC TỬ V.C là DÂN VN hoan hoan tán thưởng.
      Chính HỒ CHÍ MINH đã đem TÀU vào VN, và hắn đã dạy cho CBCS tuyên truyền rằng: TQ và VC như môi với răng. chứ không phải DÂN VIETNAM với TQ như MÔI VỚI RĂNG.
      Nếu TQ có tiến đánh vào VN một ngày gần đây; thì chính VC đưa TQ vào chiếm VN không hơn không kém.
      Nếu kỳ này TQ vào miền BẮC thì một CÁN BỘ CÁI VI-CI nó không phải bắn một ngày chết trên 100 línhTQ; mà nó bắn phải là 1000 lính TQ bằng cái LỖ SÚNG THẦN CÔNG mà BÁC để lại cho nó mới chịu đựng nổi tới 1000 lính TQ mỗi ngày !

    • Lâm Vũ says:

      TQ vào năm 1979 – và ngay cả 1989 khi xẩy ra vụ Thiên An Môn – chưa là cái… mắm khô gì! Lúc đó họ Đặng vừa lên làm lãnh tụ tối cao, cần phải là cái gì để chứng tỏ quyền uy của mình. Việc đầu tiên hắn là đến Hoa Kỳ, viếng thăm trại trồng đậu phọng của TT Carter, đến Texas đội mũ cao-bồi xem những tay cưỡi bò rodeo, vỗ tay đồm độp…

      Dù sao, cuộc viếng thăm đầu tiên của một lãnh tụ TQ tại Hoa Kỳ kể tư khi CS chiến được Hoa Lục cũng làm tăng uy tín của họ Đặng. Chút đỉnh thôi, không nhiều. Hắn phải chứng tỏ bản lãnh, chứ chỉ tuyên bố: “Mèo đen mèo trắng, bắt được chuột là quý” chưa đủ để đám con trời thần phục. Họ Đặng cần phải làm việc gì ghê gớm hơn. Chi bằng đánh Việt Nam! Việt Cộng lúc đó đang “sa lầy” ở Cam-bu-chia, một trong vài “đồng minh” của TQ. Một việc tạm coi là “danh chính ngôn thuận”, vì VN đang bị quốc tế kết án là lấy cớ đánh bọn Khờ-me Đỏ để chiếm Cam-bốt.

      Tạm kết luận là họ Đặng chẳng qua là hành xử để cứu mình, nhưng gặp hên. Thử nhìn, 10 năm cầm quyền, 1979-1989, kết quả là gì ngoài vụ Thiên An Môn, bị cả thế giới kết án, chỉ có chính quyền CS Đông Đức, qua TBT Egon Krenz, ủng hộ!

      Vận may lớn nhất là sư xụp đổ của đế quốc Liên Xô, kẻ thù chính của CS Tầu. Thêm vào đó, biến cố xụp đổ của Liêxn Xô và khố CS Đông Âu đã buộc VC phải quay ra thần phục Bắc Kinh – cũng là để cứu lấy mình. Từ đó cái vòng kim cô đã xiết lại trên đầu đám Ba Đình và qua đó trên đầu dân tộc Việt Nam…

      LV
      (8/05/12)
      Viết thêm.
      Ý kiến trên không nhắc nhở đến “phép lạ kinh tế” ở TQ. Tạm công nhận họ Đặng cũng có công trong chuyện này, vì khác với đám lãnh tụ Tứ Bang – đứng đầu là quả phụ (Mao) Giang Thanh – họ Đặng là người có học – từng du học ở nước Pháp và nước Nga nên thật sự hiểu phần nào các vấn đề kinh tế, không như đào hát Giang Thanh!
      Gốc gác người Hẹ, Quảng Đông, bố lại là một luật sư, biết trọng học thức cũng là một ưu thế của họ Đặng. Nói chung họ Đặng “trí thức” hơn hẳn đám lãnh tụ CS còn lại lúc bấy giờ. Có thể nói – dù chẳng ai chắc chắn – nước Tầu CS may mắn có được lãnh tụ ĐTB vào lúc tối nguy. Nếu không, với đám răng đen mã tấu thì dù có sự trợ lục của Tư Bản Mỹ, TQ ngày nay có khi đã tan tành ra thành từng mảng! Có lẽ là trời còn thương nước Tầu: họ Đặng có mặt trong cuộc “Vạn lý trường chinh” của quân CS Trung Hoa (1934-35), vượt trùng vây của THQDĐ, 10 người chết hết 9. Trong số sống xót có họ Đặng….

  10. Vũ duy Giang says:

    Nhửng người CSVN cầm quyền quên”bài học 1979 của TQ” nên họ vẫn tiếp tục:

    *Chỉ ham lợi trước mắt,mà quên thiệt hại ngay sau”: trước 1979,CSVN kỳ kèo đòi Mỹ trả 3,2 tỷ USD(so với 8 tỷ USD do VK gửi cho năm 2010!)”bồi thường chiến tranh”,nhưng Mỹ “lật họng” chỉ chịu trả 40 triệu USD,nên Brzezinski cố vấn TT.Carter(nguyên chủ trang trại trồng peatnuts!)hy sinh VN để bắt ta với Tầu(mà có thể từ đó Brzezinski làm Consultant for a Chinese lobby in Washington?).Sau đấy CSVN cho TQ thuê rừng,khai thác mỏ Bô Xít Tây nguyên,etc…

    **Mỹ đã phản VN năm 1979 khi giúp TQ nhiều”tin tỉnh báo”để Tầu đánh VN,dù”Mỹ không tán thành”ra mặt!Đây cũng là 1 bài học cho những ai(VK và CSVN)hy vọng Mỹ sẽ giúp VN chống TQ!

    ***Đặng tiểu Bình lợi dụng”đánh VN”để nắm và canh tân quân đội,cũng như kinh tế TQ,với câu nói mà CSVN cũng không học nổi:”Không phân biệt Mèo đen,hay mèo trắng,chỉ cần mèo biết bắt chuột”
    Đợi xem trong năm Mèo”Tân Mão”,có bao nhiều Mèo”đỏ”VN biết bắt chuột, như bắt Vinashin?!!!

    ****Theo bài viết của ông Dương danh Hy,Đặng tiểu Bình cũng nói là hơn 30 năm(từ chiến tranh Triều tiên) quân đội TQ đã không có thêm cơ hội”thử lửa”bằng chiến tranh,nên phải đánh VN để phá hủy huyền thoại”bách chiến,bách thắng”(quân đội Pháp,Mỹ)của”bộ đội cụ Hồ”.Từ”bài học”1979 đến nay cũng đã hơn 30 năm rồi,nếu quân đội TQ lại muốn cho VN thêm 1 bài học nữa(như ĐTB hẹn trên bài của ông DDH),thì”bộ đội cụ H”sẽ đưa du kích”dân chài lưới”ra bảo vệ bộ đội chăng?!

Leave a Reply to Nguyễn Hiền