WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 

5 Phản hồi cho “Ngục Trung Nhật Ký”

  1. TVNguyễn says:

    Cái này chắc hẳn là tên Hồ gian đã thuổm cả một tập thơ cuả ông Tầu già nào chết trong ngục, rồi về lấy đó làm bửu bối loè thiên hạ.
    Có đọc tập “Đi đường kể chuyện” cóc nhái gì đó cuả nhà văn “ma” Trần Dân Tiên mới thấy Hồ già viết lách ngớ nga ngớ ngẩn, câu cú lọng ngọng không ra làm sao.
    Tháp Mười đẹp nhất bông sen
    Nước ta SẠO NHẤT là me-sừ Hồ!
    @NghệAn
    Khi nào chộp đươc “cái đống bầy nhầy ở Ba Đình” mà giã thì kêu tớ giã với, tớ còn nhớ “tiếng chầy trên sóc bobo” gì đó.

  2. hay says:

    Nam 1932 – 1933, ngay 2 thang 9 chua phai la ngay Quoc Khanh cua nuoc Viet. Nuoc Viet Nam Dan Chu Cong Hoa chua ra doi. Cho du la co tinh sua lai nam 1942 – 1943, cung chua co ngay Quoc Khanh 2-9. Bi.p, ca 1 lu bip. Ca 1 lich su lua bip.

  3. NgheAn says:

    Thơ của Hồ “thi sĩ” vẫn làm con bị nôn ói từ hồi phổ thông. Thơ chẳng có cái gì nhưng thầy cô bắt phải nghĩ ra, phải “nhìn” và “chỉ ” ra cho bằng cho được “giá trị nghệ thuật”, “tinh thần lạc quan cách mạng”, “sức chiến đấu” v.v. và và v.v… Sau này, con đã được chỉ bảo, dạy dỗ để biết đánh vần những bài sonnet của Percy B Shelley, hoặc tập đọc abc những lời thơ nhân sinh thấm vào tim óc mọi người từ ngu dại đến khôn ngoan thông thái của Cụ Nguyễn Du, … thì thơ của Hồ vẫn làm con bị nôn ói thật sự theo nghĩa đen nhất, đen hơn cái tiền đồ con mẹ Dậu khốn khổ ngày nào.
    Bây giờ con thực sự muốn Hồ thi sỹ hóa thân thành hạt gạo để con giã, xem nó có trắng thành bông không, bảo đám con sẽ giã ra trò. Mẹ kiếp! nếu có cái đống bầy nhầy ở Ba Đình để đem ra giã thì còn gì bằng. Con sẽ vừa giã bằng tất cả công lực kungfu, vừa hát tiếng chày trên sóc bombo một cách lãng mạn cách mạng. Có lẽ sẽ lãng mạn hơn “nướng” một em nóng bỏng tay trong căn nhà sàn ở quận “Ba Đìn”, trong một cái hang ở Pacbo, hay giữa cảnh rừng Việt Bắc chim kêu vượn hót suốt….
    Tiên sư ông Tưởng Giới Thạch, sao hồi đó ông không nhìn xa thêm tẹo nữa mà cho quân của ông lén dẩy ông Hồ xuống cái sông nào đó ở Quảng Tây, chích thuốc, cho ăn bả chó , hay cho giang hồ cóc thịt luôn Hồ cho rồi, bắt tù làm chi vừa tốn cơm, vừa sau này làm trí óc học sinh phải bốc khói để nghĩ ra cho được cái lãng mạn cách cái mạng của cái tập nhật ký nhồm nhoàm copyright chết tiệt

  4. D.Nhật Lệ says:

    Không hiểu người sưu tầm VTP.gửi những bài báo này lên để làm gì ? Phải chăng ông muốn biến đồ thật của người khác thành đồ thật của họ Hồ ? Sau đây là một vài điều chứng minh “đồ giả”:
    1-Nếu họ Hồ viết thì làm sao dám xưng là lão phu khi tuổi chỉ mới 40 :
    “lão phu nguyên bất ái ngâm thi” (Bài 2:khai quyển) hay “lão phu hoà lệ tả tù thi” (Bài 11: Thu dạ)
    2-Nếu tác giả là người VN.thì không ai vô lý đến mức vu cho kẻ đó là Hán gian như sau :
    “trung thành ta vốn lòng không thẹn
    lại bị hiềm nghi vu Hán gian…” (Bài 7)
    3-Người VN.đời nào lại mừng Song Thập 10-10 của Trung Quốc mà gọi là Quốc Khánh :
    “Nhà nhà kết kết với đèn chưng
    Quốc Khánh reo vui cả nước mừng…” (Bài 26).
    4-Bài Thụy bất trước (ngủ không được) bị dịch “ép” cho giống với trường hợp HCM.với đảng CSVN.
    Mộng hồn hoàn nhiễu NGŨ TIÊM TINH
    dịch ép thành :
    “…SAO VÀNG NĂM CÁNH mộng hồn quanh”. (Bài 62)
    Thật ra,ngũ tiêm tinh là SAO NĂM CÁNH NHỌN (tiêm),đó là điềm mộng của người Tàu cho rằng nếu ngủ mà mơ sao 5 cánh nhọn là điềm đoàn tụ gia đình theo câu “ngũ tinh liên châu”.Ở đây làm
    gì có “sao vàng năm cánh” mà dịch quá xa nguyên bản như vậy ?

  5. bui tom says:

    Bác Hồ “chôm đồ” của người khác và nhận là của mình qua những tài liệu rành rành khó chối:
    1. Viện Văn Học giới thiệu “…bài thơ Người đã viết từ mùa thu 1942 đến mùa thu 1943 ”
    2. Các bạn nên nhìn kỹ bìa chánh(original cover) của tập thơ viết bằng chữ Tàu ghi thời gian tập thơ được hình thành giòng chữ “29-8-1932 10-9-1933 ”
    3. Bìa của tập thơ do Văn Học Giải Phóng in đã cố tình che tựa và thời gian của tập thơ đề “29-8-1932 10-9-1933 “

Leave a Reply to D.Nhật Lệ