Một lá cờ mới cho Việt Nam
“…Chúng tôi nghĩ cả 2 lá cờ, cờ đỏ sao vàng cũng như cờ vàng có sọc ngang đỏ, từng được dùng trên hai miền đất nước ta, cả 2 đều từng được quốc tế công nhận, đều cần được lưu giữ trân trọng, vì đều có những người Việt yêu nước chiến đấu hy sinh dưới những lá cờ ấy…”
LTS (TL): Xin giới thiệu với bạn đọc một sang kiến của một nhóm anh em du sinh Việt Nam đang học ở ba nước Hoa Kỳ, Canada và Pháp. Đây là một đề nghị tâm huyết, ôn hòa không có tính cách áp đặt. Họ chờ đón những ý kiến đóng góp của tất cả con dân nước Việt. Có thể đây là sự khởi đầu cho tiến trình xây dựng một quốc kỳ mới cho một nước Việt Nam mới.
Một lá cờ mới cho nước Việt Nam khi đổi mới cả hệ thống chính trị.
Đã đến lúc nghĩ đến việc này. Nhiều người đã nghĩ đến. Chúng tôi một nhóm thanh niên du sinh gốc Việt đang học ở Hoa Kỳ, Canada và Pháp cũng xin góp một ý kiến.
Tên gọi chính thức nước ta nên là Nước Cộng hòa Việt Nam, như tên gọi Nước Cộng hòa Pháp và nhiều nước Cộng hòa khác có lẽ là thích hợp.
Chúng tôi phác họa lá Quốc Kỳ Việt Nam, lá cờ Nước Cộng hòa Việt Nam có 3 giải ngang, trên màu xanh dương, giữa màu vàng, dưới cũng màu xanh dương. Màu vàng ở giữa lớn bằng 2 giải xanh dương trên và giải dưới cộng lại.
Màu xanh dương trên tiêu biểu cho không phận, màu xanh dương dưới tiêu biểu cho vùng biển, đều màu xanh nhẹ an bình trong lành.
Màu vàng ở giữa tiêu biểu cho đất nước, mang màu vàng truyền thống của dân tộc, với ý nghĩa tiềm năng đất đai giàu có phì nhiêu, nhân lực quý, cả cộng đồng đoàn kết phấn đấu cho phát triển trong hòa bình Ngàn Năm Bền Vững.
Ở giữa là một đóa hoa sen trắng, vẽ cách điệu, tiêu biểu cho nền văn hóa dân tộc cao quý, luôn coi trọng giá trị tinh thần Minh Triết trong sáng, thăng hoa. Đóa hoa sen nên vẽ cách điệu giản đơn, dễ vẽ. Cờ nước Cộng hòa Canada cũng có chiếc lá phong giản đơn, đẹp, gọn, đặc sắc.
Chúng tôi gưỉ đến báo mạng Thông Luận ý kiến này nhờ phổ biến rộng và mong sẽ tiếp nhận được những ý kiến phản hồi của đồng bào thân yêu, nhất là các bạn trẻ trong cả nước.
Chúng tôi nghĩ cả 2 lá cờ, cờ đỏ sao vàng cũng như cờ vàng có sọc ngang đỏ, từng được dùng trên hai miền đất nước ta, cả 2 đều từng được quốc tế công nhận, đều cần được lưu giữ trân trọng, vì đều có những người Việt yêu nước chiến đấu hy sinh dưới những lá cờ ấy.
Tên gọi mới, lá cờ mới sẽ có thể đi cùng việc đổi tên Thủ đô Hà Nội là Thăng Long, xin tùy đồng bào cả nước quyết định trong một cuộc Trưng cầu dân ý.
Ngày 1/11/2013.
© Nhóm du sinh Việt Nam «Học Để Xây Nước Việt »
Theo Thông Luận
Nếu chúng ta mong chờ đảng Cộng Sản Việt Nam hủy bỏ điều bốn, 89, 72, 258.v.v. trong Hiến Pháp 1992 để gia nhập các nước dân chủ, tự do vào thời điểm này, tôi e rằng đó là chuyện không tưởng. Vì với hiện tình đất nước, quyền lợi phe nhóm, quan hệ với anh hàng xóm vĩ đại, xấu tính cùng những gì lịch sử để lại từ cuộc chiến 20 năm huynh đệ tương tàn giữa nam và bắc, đặc biệt cả 5 triệu nhân mạng trải dài từ Mục Nam Quan tới mũi Cà Mau đã hy sinh một cách vô lý.
Tuy nhiên nếu bình tâm nhìn cho thật kỹ thì những nhà lãnh đạo của chúng ta có dốt hơn người Đức một cái đầu.
Họ đã thống nhất hai miền không tốn một viên đạn.
Dù bị Nga và Mỹ xé đôi nhưng cả hai miền vẫn dùng chung một lá quốc kỳ ba màu Đen Vàng Đỏ từ 1949 tới ngày hôm nay.
Vì vậy nếu không thể thay đổi Hiến Pháp, Thể Chế ngay lúc này thì những nhà lãnh đạo CS cũng nên bắt đầu bằng sự thay đổi lá quốc ký và tên nước, nếu được thêm chút nữa, là di chuyển Thủ Đô đi chỗ khác thì càng tốt.(gần Tàu quá, không khá).
Hiện nay trong 257 quốc kỳ trên thế giới chỉ còn có Tầu và Ta là nền Đỏ, sao Vàng (5 và một) mà thôi. Màu Đỏ thì ai cũng biết là màu của thế gìới Cộng Sản, và nó tiêu biểu cho đấu tranh, cả hai ý nghĩa trên đều không cần thiết nữa.
Không làm được tất cả việc lớn một lúc thì chúng ta cũng phải bắt đầu bằng những việc nho nhỏ mà không có những thiệt hại lớn lao cho (bất kỳ ai).
Lịch sử sẽ ghi tên của qúi vị bằng những hành động dũng cảm và khôn khéo cho tương lai của một đất nước Phú Cường.
Xin bác Builan cho em biết có thể chấp nhận được không?
Kính cám ơn. Em Tony.
Câu hỏi cuả TONY hơi thưà !
Tôi vốn là người tôn trong lẽ phaỉ
Giá trị cuả sư thật -TRUNG THỰC
Tôi không hề xấu hổ , thưa nhận rằng:
” Kiền thức , trí tuệ, sự hiểu biết cuả TONY hơn tôi một cái đầu !”
Tôi mong ước CÁI ĐẦU ấy phaỉ đặt đúng chỗ- xữ dụng đúng chúc năng thật sự ich nước lợi dân – Được mọi người trân trọng !
Tiếc thay , một thời gian dái CAÍ ĐẦU ấy gần như lạc điệu (không dám goị là vô dụng!) – lom com điếu đóm… tâng bốc những cái không đáng, KHÔNG THẬT … bộc lộ ý đồ không lương thiện (nếu không goị là bất lương) khó tẫy rữa vì lỡ thấm nhuần đạo đức lừa láo quá lâu !!!
Tôi không dám dài dòng , dễ mất lòng nhau !
Xin cho tôi một lần nữa tỏ lời TRÂN TRỌNG những gì ĐÚNG và THẬT !
“Noí PHAỈ củ caĩ cũng nghe ”
Rất là bình dân ! tôị nghiệp cho những ai không dám noí DIỀU PHẢI & không dám nghe LỜI PHẢI !
Đừng nghe những gì CS noí -”đền ơn đáp nghĩa”
Hãy nhìn kỹ những gì CS làm – “Xương trâu bò,ngựa, chó… thay cho xương cốt LS ! “
Tôi MỪNG cho TONYDO còn sống sót !
Nếu khơng may _ hôn làm sao nhập vào xương súc vật ??? Thoát NGHIỆP
Đã NGỘ ra chưa ??
Kính
Dạ cám ơn đàn anh, em ngộ ra rồi ạ!
Nhưng nó không fair khi em vẫn chưa đoán được quan bác là ai?
Kinh cám ơn again.
Thời gian 2 tháng 1 năm 1963
Ấp Bắc, Việt Nam Cộng hòa
Trận Ấp Bắc là một trận quy mô lớn diễn ra vào giao đọan đầu của cuộc chiến tranh giữa Việt Nam và Hoa Kì với kết quả là chiến thắng lớn đầu tiên của du kích Mặt trận giải phóng dân tộc miền Nam Việt Nam (Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là Việt Cộng) đối với quân chính quy của Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Trận này diễn ra vào ngày 2 tháng 1 năm 1963, gần Ấp Bắc thuộc tỉnh Tiền Giang ngày nay, cách Sài Gòn 65 km về phía tây nam.
Những cuộc giao tranh nhỏ, phát triển trong chiến tranh Việt Nam, đã bắt đầu cuối những năm 50 với chiến dịch chống Cộng của Ngô Đình Diệm. Vào thời điểm đó, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã mong muốn cuộc tổng tuyển cử theo Hiệp định Geneve, sẽ thống nhất 2 miền Nam Bắc. Điều này bị phá bỏ do viện trợ của Mỹ vào miền Nam ngày càng lớn, và chính sách tránh giao tranh bằng mọi giá.
Về mặt này, Diệm đã rất thành công khi giữ cho quân đội của ông ta không hành động, và những cuộc giao tranh quy mô nhỏ bùng nổ khắp miền Nam. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lo lắng về sự can thiệp của Mỹ và từ chối mọi sự viện trợ quân sự, họ yêu cầu những đơn vị Việt Minh miền Nam rút về những miền thôn quê và rừng núi. Thế bí tăng lên, khi quân đội Việt Nam Cộng hòa mất rất nhiều thời gian để tìm tới các khu vực này, nên quân du kích có đủ thời gian để phục kích và rút lui.
Quân đội Sài Gòn đã huy động một lực lượng gồm một tiểu đoàn bộ binh của Sư đoàn 7 và 2 tiểu đoàn bảo an, 1 chi đoàn thiết giáp (13 xe M113) và 3 đại đội bộ binh (trong đó có 2 đại đội làm lực lượng dự bị); khoảng 8 máy bay tiêm kích, 20 trực thăng đổ quân và vũ trang, 11 máy bay quan sát và vận tải, 13 tàu xuồng các loại và khoảng 1 tiểu đoàn pháo binh chi viện. Tổng cộng gần 1.800 quân do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Quân Giải phóng có 2 đại đội bộ binh và khoảng 30 du kích Ấp Bắc với 1 khẩu súng cối 60mm là hoả lực chi viện
Quân Giải phóng áp dụng nguyên tắc không bắn máy bay quan sát và chờ xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Lần lượt ba chiếc trực thăng chiến đấu xuất hiện, bắt đầu bắn súng máy và rốc két. Ngay lúc đó, Quân Giải phóng khai hỏa hàng loạt của súng tự động và súng trường từ kênh tưới. Đến trưa họ loại khỏi vòng chiến đấu 5 chiếc trực thăng.
Các toán quân của Sư đoàn 7 Việt Nam Cộng hòa tiến vào ấp từ phía bắc không quay lại để cứu đại đội dự phòng và các tổ lái trực thăng. Đến 12 giờ 15, cuối cùng tiểu đoàn Sài Gòn đến Tân Thới. Rồi trước 13 giờ những chiếc thiết giáp M113 tiến lại dần dần trên đồng ruộng. Quân Giải phóng không có vũ khí chống tăng, không thể chiến đấu chống M113 có hiệu quả. Để cố truyền cho các toán quân can đảm đứng lên chống xe bọc thép với vũ khí nhẹ và lựu đạn, các huấn luyện viên đã lên một bản danh sách những điểm yếu của xe bọc thép: người bắn súng máy trên đỉnh đứng sau giá súng để lộ từ thắt lưng trở lên hoặc có thể bắn trúng lái xe qua khe ngắm, những chiến sĩ dũng cảm thì có thể tiếp cận rồi ném lựu đạn lên nóc xe. Các chỉ huy cũng đã truyền thụ cho chiến sĩ tập trung bắn vào M113 như đã bắn máy bay. Mỗi tiểu đội hoặc trung đội phải chọn chiếc xe gần nhất bắn tập trung vào đấy.
Sau một ngày chiến đấu, với 5 đợt tấn công bằng những phương pháp tác chiến “tân kì” nhất như thiết xa vận, trực thăng vận, bủa lưới phóng lao… từ nhiều hướng, kể cả đổ bộ đường không bằng nhảy dù, song quân đội VNCH đều bị đẩy lùi. Kết quả trong trận này quân VNCH có 83 người thiệt mạng trên tổng số gần 200 lính thương vong, 3 cố vấn Mỹ bị giết và 16 cố vấn, phi công Mỹ bị thương. Phía QGP có 18 người chết.
Lúc 22 giờ cùng ngày, quân Giải phóng theo hàng dọc rút về hướng căn cứ Đồng Tháp Mười. Dân quân địa phương và nông dân Ấp Bắc, Tân Thới đã hỗ trợ họ trong suốt cuộc chiến cũng đi theo một con đường khác về chỗ trú ẩn trong những rừng dừa lân cận. Đi đầu là các toán quân chủ lực của Tiểu đoàn 261 đã chống cự ở ấp Bắc. Quân địa phương của Tiểu đoàn 514 đi đoạn hậu với một trung đội bảo vệ phía sau. Hàng quân tiếp tục đi đến một chỗ lội qua sông, tiến lên không bị phát hiện và về đến trại lúc 7 giờ sáng..
Nhà báo Neil Sheehan viết: “Họ đã làm được nhiều hơn việc thắng một trận, mang về một thắng lợi theo kiểu Việt Nam cũng như tổ tiên họ đã làm từ nhiều thế kỷ. Họ đã chiến thắng quân địch mạnh hơn họ… 350 Việt cộng đã giữ vững trận địa và hạ nhục một quân đội hiện đại với quân số lớn gấp bốn lần, trang bị xe bọc thép, trọng pháo, trực thăng và máy bay ném bom. Để đối chọi, vũ khí mạnh nhất của họ là một khẩu súng trường nhỏ, cỡ 60, được xem là vô dụng. Họ có 18 người chết và 39 bị thương, thiệt hại tương đối nhẹ trong cuộc chiến mà người Mỹ và những người Việt Nam do họ bảo vệ đã dội vào nhiều nghìn loạt đạn súng thường và súng máy hạng nặng, 600 đạn súng cối, napalm và bom cùng những quà tặng khác chở trên 13 máy bay và năm trực thăng chiến đấu. Riêng những chiếc Huey đã trút xuống hàng cây Ấp Bắc 8400 viên đạn súng máy và một trăm rốc két. Với vũ khí hạng nhẹ, Việt cộng đã gây gấp bốn lần thiệt hại cho họ, giết được khoảng 80 lính Sài Gòn, làm bị thương hơn 100; ba người Mỹ chết và 8 người khác bị thương, 5 chiếc trực thăng bị bắn hạ. Việt cộng gây ra những tổn thất ấy mà tiết kiệm đạn dược. Từ những loạt đạn đầu bắn nhau với quân bảo an cho đến những loạt cuối cùng với lính dù, họ chỉ dùng khoảng 5000 đạn súng thường và súng máy.”
Cố vấn Mỹ John Paul Vann thì nhận xét sau trận đánh: “Họ (quân Giải phóng) thật dũng cảm, họ đã cho chúng ta một hình ảnh đẹp về bản thân họ ngày hôm nay”.
Thất bại của Mĩ và quân đội Sài Gòn trong trận này không chỉ là một thất bại thuần tuý về chiến thuật mà còn mang ý nghĩa chiến lược, đã làm rung chuyển giới báo chí Mĩ, làm cho nhân dân Mĩ quan tâm hơn đến cuộc chiến tranh Việt Nam. Chiến thắng của QGP tại Ấp Bắc đã đánh dấu sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ tại miền Nam Việt Nam.
“Mặc dù Việt cộng đã bang giao với Mỹ nhưng tại các trường Mỹ người ta không dám treo cờ đỏ vì bị bà con VN ta phỉ nhổ
…………bang giao rồi mà cờ đỏ chỉ được treo có vài nơi, chỉ những chỗ có Việt cộng như tòa đại sứ”
Treo cờ hay không hoàn toàn không quan trọng. Vấn đề là trongb tim, trong tâm tưởng của mỗi người dân Việt nam có hình ảnh lá Cờ Đỏ Sao Vàng hay không. Hơn nữa chuyện mọi người đang nói là chuyện ở nước Mỹ – không phải ở Việt nam. Một số it doanh nghiệp trong nước mới chỉ lỡ đăng quảng cáo bằng tiếng Trung Quốc các ngài đã lên giọng chửi cho thối đất. Thử hỏi công sở ở Mỹ mà lại treo Quốc Kỳ Việt Nam thì các ngài có để yên cho người ta làm ăn không? Hay là bom sẽ nổ, súng sẽ nhả đạn như liên tục những vụ bắn giết hàng loạt vừa qua ở Mỹ?
Trước 11 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 có ai giám treo Cở Đỏ Sao Vàng đâu, vậy mà trong khoảnh khắc quân giải phóng tiến vào, Cờ Đỏ Sao Vàng rợp trời thành phố. Vì sao vì Cờ đã nằm sẵn trong trái tim người Sài Gòn rồi và khi thời cơ chín mùi thì Cờ sẽ tung bay kiêu hãnh
Nước Mỹ không phải là khuôn vàng thước ngọc để đo lường giá trị và vai trò của một ai đó, quốc gia nào đó. Chuyện viếng thăm một quốc gia là để nhằm vào một mục đích cụ thể, và miễn là ta đạt được mục đích. Cần gì cứ phải trống giong cờ mở như một đám hủ lậu. Chuyện long trọng ,hay tôn trọng hay nghiêm trọng mà chỉ nhìn vào mức độ niềm nở của chủ nhà thì thiển cận quá
…” Chuyện viếng thăm một quốc gia là để nhằm vào một mục đích cụ thể, và miễn là ta đạt được mục đích. Cần gì cứ phải trống giong cờ mở như một đám hủ lậu. Chuyện long trọng ,hay tôn trọng hay nghiêm trọng mà chỉ nhìn vào mức độ niềm nở của chủ nhà thì thiển cận quá”
NHIỆT TÌNH + NGU DỐT = PHÁ HOẠI
Đồng chí Vũ có biết là đồng chí phá hoại uy tín của ta như thế nào không ?
…” Trước 11 giờ 30 ngày 30 tháng 4 năm 1975 có ai giám treo Cở Đỏ Sao Vàng đâu, vậy mà trong khoảnh khắc quân giải phóng tiến vào, Cờ Đỏ Sao Vàng rợp trời thành phố. Vì sao vì Cờ đã nằm sẵn trong trái tim người Sài Gòn rồi và khi thời cơ chín mùi thì Cờ sẽ tung bay kiêu hãnh”…
Vũ như Vũ viết sai, tại thời điểm đó chỉ có một số nhà dân (nằm vùng) ở miền Nam họ treo cờ của Mặt Trận “Phỏng Giái” Miền nam Việt Nam m à thôi ( trên đỏ dưới xanh da trơì giữa có hình sao vàng), sau đó dân miền Nam Việt Nam hàng triệu người vượt biên, vượt biển, những người trốn đi ai ai cũng mang ấp ủ hình bóng bác trong tim và đi đến bất cứ nơi nào họ cũng xây dựng “LĂNG BÁC” để chiều hôm sáng tối có dịp” viếng thăm bác”…
DẠ THƯA, rất đúng !
Bạn VŨ viết theo cái quán tính được chăn dắt nên thiếu thận trong nghĩ suy thật giả
Còn nghi ngờ thì nên hoỉ lại bà con những người hiểu biết hơn – lần sau com cho đúng , cho trung thực- giờ nầy mà còn tiếp tục láo là hõng việc !
Tại sao không là “Cờ đỏ sao vàng ư ?
_Ngày ấy CS hàNội đâu có dám chường cái mặt mo đễu , láo ra !! Phaỉ nấp dưới danh xưng MTGPMN (cuả những thằng ăn co8m quốc gia thờ ma CS) _ Cón đó những cái ” xác không hồn HNN – LHĐ….. tìm mà hoỉ cho ra sự thật nhé anh VU Như Vũ !
Chào bác T..
Rảnh, nên ÔgcVc nhìn lá cờ của “du sinh” …vẽ vời, khoe mẽ…một chặp, thì… hỡi ơi, tui nghĩ bọn du sinh này coi bộ…liệt não!
-Màu của trời đất, biển đảo, núi sông…tất thảy đều của bá tánh trên địa cầu này; tụi bay sao…nhận vơ mần của riêng?
-Miếng “Band-Aid” của Johnson & Johnson (Trademark), thiên hạ đã sáng chế ra gần cả 100 năm nay rồi; đã xin phép chưa để dán lên giữa cờ? Dở thói bác Hồ ăn cắp vặt?
-Bông sen tượng trưng cho…sức mạnh của mụt ghẻ, mọc ngoài miếng “Band-Aid”, chăng(?)
Không nên nói đến quốc kỳ mới vào lúc nầy, e quá sớm.Hãy tập trung xây dung một thể chế dân chủ( phải do toàn dân chon lựa).Viết lại một hiến pháp mới thể hiện quyền lợi công dân và trách nhiệm của một chính phủ trong việc bảo vệ quyền sống còn của dân tộc và sự độc lập tư chủ của đất nước.Dân chúng sẽ bầu lên một quốc hội, đại diện cho toàn dân( không phải bù nhìn, chỉ biết phục vụ một đảng chủ trương toàn trị).Quốc hội nầy sẽ chon quốc kỳ và quốc ca cho phù hợp vớI tinh thần dân tộc VN.
THÊM MỘT SỐ THÀNH TÍCH oai hùng CỦA VNCH TRƯỚC KHI CHÍNH THỂ ẤY BỊ LỊCH SỬ CHÔN VÙI
Chiến dịch mùa hè 1972
Tháng 3 năm 1972 quân Giải phóng đã tung ra một cuộc tổng tiến công và nổi dậy chiến lược mùa xuân năm 1972. Đây là đòn đánh để kết hợp với nỗ lực ngoại giao, nhằm làm thoái chí Hoa Kỳ, buộc họ rút hẳn ra khỏi cuộc chiến. Tuy rằng tên và kế hoạch như vậy nhưng rút kinh nghiệm từ năm 1968, quân du kích và cán bộ nằm vùng sẽ không “nổi dậy” tại vùng địch hậu mà chỉ đóng vai trò chỉ đường và tải đạn, họ sẽ chỉ ra mặt tại những nơi chủ lực Quân Giải phóng đã kiểm soát vững chắc. Điều đó cho thấy các nỗ lực bình định của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa trong thời gian 1969-1971 đã có những hiệu quả nhất định.
Đây là cuộc tiến công chiến lược gồm các chiến dịch tiến công quy mô lớn, hiệp đồng binh chủng, tiến công sâu vào hệ thống phòng ngự của Việt Nam Cộng hòa trên ba hướng chiến lược quan trọng: Trị Thiên, Bắc Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ. Trong suốt quá trình diễn ra cuộc chiến tranh, chưa bao giờ quân Giải phóng lại phát động một cuộc tiến công ồ ạt dưới sự hỗ trợ của các lực lượng được trang bị tốt đến như vậy, cuộc tiến công này mạnh hơn bất cứ những gì mà Việt Nam Cộng hòa có thể tập trung lại được vào mùa xuân năm 1972.
Cuộc tấn công năm 1972 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã không nhận được sự ủng hộ từ 2 đồng minh chủ chốt là Trung Quốc và Liên Xô do 2 quốc gia chỉ mong muốn kết thúc nhanh 1 thỏa ước hòa bình với Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa tại Paris. Liên Xô đã cắt giảm viện trợ, còn Trung Quốc thì thậm chí còn gây sức ép lên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để buộc họ ngừng chiến đấu. Tuy thế các lãnh đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn quyết tâm khởi động một chiến dịch quy mô nhằm đánh bại triệt để Việt Nam hóa chiến tranh, giành lợi thế trên bàn đàm phán ở Paris.
Trong 2 tháng đầu, quân Giải phóng liên tiếp chọc thủng cả 3 tuyến phòng ngự, tiêu diệt hoặc làm tan rã nhiều sinh lực đối phương, gây kinh ngạc cho cả Hoa Kỳ lẫn Việt Nam Cộng hòa. Hoa Kỳ phải gấp rút điều động lực lượng không quân và hải quân tới chi viện để ngăn đà tiến của quân Giải phóng, đồng thời viện trợ khẩn cấp nhiều vũ khí cho Việt Nam Cộng hòa để bổ sung cho thiệt hại trước đó.
Tại Bắc Tây Nguyên, sau các thắng lợi ban đầu của Quân Giải phóng tại trận Đắc Tô – Tân Cảnh, chiến sự mau chóng êm dịu trở lại sau khi đội quân này bị chặn lại trong Trận Kon Tum.
Tại Đông Nam Bộ, ở tỉnh Bình Long sau khi thắng lợi tại trận Lộc Ninh, Quân Giải phóng tiến công theo đường 13 để đánh chiếm thị xã An Lộc trong trận An Lộc, dùng xe tăng và pháo binh tấn công dữ dội. Quân lực Việt Nam Cộng hòa quyết tâm cố thủ thị xã và đưa quân lên ứng cứu. Không quân Mỹ dùng B-52 đánh phá ác liệt các khu vực tập kết của Quân Giải phóng và gây thiệt hại lớn. Chiến trận xảy ra rất dữ dội tại thị xã, thương vong của hai bên và của dân chúng rất cao. Cuối cùng, Quân Giải phóng không thể lấy nổi thị xã phải rút đi và sau 3 tháng chiến sự đi vào ổn định. Lần đầu tiên tại vùng Đông Nam Bộ, xe tăng T-54 và PT-76 của Liên Xô chế tạo xuất hiện, cho thấy hệ thống tiếp tế của Quân Giải phóng đã hoàn chỉnh vì đã có thể đưa được xe tăng đến tận chiến trường phía nam.
Chiến trường chính của năm 1972 là tại tỉnh Quảng Trị. Tại đây có tập đoàn phòng ngự dày đặc của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, nơi tuyến đầu đối chọi với miền Bắc. Cuộc tiến công của Quân Giải phóng tại Quảng Trị đã thành công to lớn, 40.000 quân phòng ngự tại đây hoảng loạn, thậm chí Trung đoàn 56 của Sư đoàn 3 đầu hàng không chiến đấu. Chỉ sau một tháng và qua 2 đợt tấn công, Quân Giải phóng đã chiếm toàn bộ tỉnh Quảng Trị, uy hiếp tỉnh Thừa Thiên và thành phố Huế.
Đến lúc đó, việc giữ vững vùng chiếm được và tái chiếm vùng đã mất tại Quảng Trị đã thành vấn đề chính trị thể hiện ý chí và bản lĩnh của cả hai bên và là thế mạnh để đàm phán tại Hội nghị Paris. Hoa Kỳ để tỏ rõ ý chí của mình bằng cách từ ngày 16 tháng 4 năm 1972 ném bom trở lại miền Bắc với cường độ rất ác liệt: dùng máy bay B-52 rải thảm bom xuống Hải Phòng, đem hải quân thả thuỷ lôi phong toả các hải cảng tại miền Bắc Việt Nam.
Tại chiến trường Quảng Trị, Quân lực Việt Nam Cộng hòa đem hết quân dự bị ra quyết tái chiếm thị xã Quảng Trị với sự hỗ trợ tối đa bằng máy bay B-52 của Hoa Kỳ. Quân Giải phóng quyết tâm giữ vững khu vực thành cổ Quảng Trị của thị xã. Chiến sự cực kỳ ác liệt, thương vong hai bên rất lớn để tranh chấp một mẩu đất rất nhỏ không dân đã bị tàn phá hoàn toàn. Sau gần 3 tháng đánh nhau quyết liệt, Quân Giải phóng không giữ nổi và Quân lực Việt Nam Cộng hòa chiếm được thành cổ và thị xã Quảng Trị. Nhưng, dù có hỗ trợ của không quân Mỹ, việc tái chiếm thị xã Đông Hà và các vùng đã mất khác là không thể làm được.
Sau chiến dịch, Quân Giải phóng nắm giữ thêm 10% lãnh thổ miền Nam, có thêm các bàn đạp quân sự, và thị xã quan trọng Lộc Ninh đã trở thành thủ đô mới của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hòa miền Nam Việt Nam.
Chiến dịch đã làm xã hội Hoa Kỳ quá mệt mỏi. Dư luận Mỹ và thế giới thúc ép chính quyền phải đạt được một nền hòa bình bằng thương lượng theo đúng cam kết giải quyết chiến tranh trong nhiệm kỳ tổng thống của họ. Đến cuối năm 1972, Hoa Kỳ và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã đạt được thoả hiệp cơ bản những ý chính của Hiệp định Paris, và đầu năm 1973, Hoa Kỳ rút hẳn quân viễn chinh khỏi cuộc chiến, chỉ để lại cố vấn quân sự
NẾU BẠN MUỐN BIẾT THÊM (có hình ảnh minh họa)HÃY VÀO GOOGLE CHO KHÁCH QUAN
chỉ cần gõ: những vụ thảm sát của mỹ ở việt nam
Chà sau 38 năm mà đồng chí Tiên Võ vẫn còn phê dữ hén !
Tỉnh dậy đi đồng chí, hãy nhìn xem quê đồng chí bây giờ như thế nào nè:
http://diendanxahoidansu.wordpress.com/2013/10/24/mot-ha-tinh-day-ap-nguoi-trung-quoc/
Và con xem có con cháu đồng chí trong số này không đí nhé:
http://www.youtube.com/watch?v=NRSWfnp3AE0
Đúng là chủ nghĩa cộng sản là một liều thuốc phiện, đồng chí này phê hết biết !
Không không tui đứng trên bờ
Nghe chàng Tiên Võ gọi đò sang ngang…
Tui chẳng cần bấm huyệt, cũng thừa biết ” tiền vô”
thuộc nhóm Quang Nghị, Trọng Lỳ…Bắc Kỳ, mốm
thì hô ” tiến lên xả hơi trủ nghẽ,” mà mắt lấm la lấm
lét,
coi bóng dáng ông Sen Đầm Quốc Tế sắp ỷ a mần
cái gì với mềnh đây. Số phận đang đếm từng ngày..
Tứ khoái nhất mạn, mà Tiền vô..Đùng một cái, a lệ…
Tri ân hay thú nhận thí quân
Vào ngày 10/7 vừa qua, nhà nước cộng sản VN đã tổ chức rầm rộ cái gọi là đại lễ cầu siêu và tri ân những bộ độ tử trận tại Cổ thành Quảng Trị trong trận chiến Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972.
Chính nhờ đại lễ này, qua những chi tiết tường trình trên báo chí, người ta mới biết chính xác là có đến 4000 bộ đội Bắc Việt thuộc các sư đoàn 312, 308, 320 cùng một số tướng tá đã thiệt mạng trong 81 ngày giao tranh tại cổ thành này. Nhưng tại sao phải mất gần 40 năm sau cuộc chiến nam – bắc, nhà nước cộng sản VN mới vinh danh những người lính đã nằm xuống đó?
Câu trả lời cũng nằm trong những dòng chữ lấp liếm được đăng trên các tờ báo đảng. Đó là một sự thất trận quá lớn của quân đội Bắc Việt trong chiến dịch xua quân vượt vĩ tuyến 17 để đánh vào miền Nam. Sau khi vượt sông Bến Hải, đánh chiếm được Cổ thành Quảng Trị và truy sát hàng vạn quân dân trên đại lộ kinh hoàng dẫn về Huế, các sư đoàn hùng hậu của Bắc Việt đã bị quân đội Việt Nam Cộng Hòa, dưới sự yểm trợ của không quân và hạm đội 7 Hoa Kỳ, chận đứng ở bờ nam sông Thạch Hãn.
Chỉ vài tuần sau đó, dưới sự chỉ huy của tướng Ngô Quang Trưởng, quân đội VNCH đã phản công chiếm lại các vùng đất đã mất và bao vây cổ thành Quảng Trị, nơi mà đại quân Bắc Việt lui về cố thủ, chứ không phải là để “bảo vệ” như tường thuật trên báo chí trong nước vào tuần qua. Quân đội VNCH cũng đã tổn thất nhiều binh sĩ khi tung hai sư đoàn Nhảy Dù và Thủy quân Lục chiến thay nhau quần thảo với 3 sư đoàn chính qui Bắc Việt ở mặt trận đó suốt hơn 2 tháng.
Nhưng không chỉ ở mặt trận Quảng Trị, mà trong Mùa Hè Đỏ Lửa 1972 đó, quân cộng sản Bắc Việt và Mặt trận Giảo phóng Miền Nam cũng dùng chiến thuật biển người để tấn công ở các vùng trên Tây Nguyên và tây nam bộ, với quân số tham chiến lên đến hàng chục sư đoàn. Hầu hết các báo chí Tây phương, nhất là giới ký giả thiên tả, đều tường trình rất chi tiết về cuộc chiến tàn khốc đó. Và điều mà họ không thể nào ngờ là quân dân Việt Nam Cộng Hòa có thể bẻ gẫy được các cuộc tấn công qui mô của quân đội Bắc Việt.
Nhưng suốt nhiều năm qua, đảng cộng sản VN không bao giờ thú nhận về những tổn thất quá lớn trong chiến dịch thí quân đó. Những thế hệ lớn lên sau chiến tranh ở VN không hề biết rằng đã có hàng trăm ngàn quân nhân ở hai miền đã nằm xuống trong mùa hè đỏ lửa đó và cho đến bây giờ hàng chục ngàn gia đình vẫn chưa tìm được thi hài của chồng, cha hay con cháu mình ở những trận địa đẫm máu đó.
Thật sự thì chiến dịch tổng tấn công vào mùa hè năm 1972 chỉ là nước cờ thí quân của Lê Duẩn và Lê Đức Thọ nhằm gia tăng uy thế khi bước vào hội nghị ở Paris và ép buộc Hoa Kỳ phải bỏ rơi miền Nam Việt Nam. Và cuối cùng thì Hoa Kỳ cũng bỏ rơi miền Nam. Nhưng không phải vì sợ sức mạnh của quân đội Bắc Việt mà là vì nước Mỹ đã bắt tay với Trung Cộng để cùng chống Liên Xô.
Điều đáng nói là, trong lúc giặc phương Bắc đang lăm le tiến vào cõi bờ, thì tại sao đảng cộng sản lại tổ chức đại lễ này để khơi dậy một quá khứ đau buồn, gây phân hóa thêm trong lòng dân tộc? Và tại sao các vị tu hành Phật giáo lại có thể tham gia vào một đại lễ chỉ nhằm cầu siêu 4000 bộ đội Bắc Việt tử trận, trong khi dòng nước sông Thạch Hãn cũng nhuốm máu hàng ngàn thường dân vô tội và quân nhân miền Nam trước cuộc tấn công xé rào đó?
Nhưng câu hỏi lớn nhất là những cái chết phi lý đó, có được bù đắp xứng đáng hay không, khi mảnh đất Quảng Trị hôm nay vẫn còn là vùng nghèo khổ nhất nước? Nếu những người đã chết đó biết rằng họ đã hy sinh để dựng lên một chế độ tham nhũng và thối nát hiện nay thì liệu hương linh của họ có thể siêu thoát được không?
Nếu thật sự muốn đoàn kết toàn dân tộc, đảng cộng sàn VN không nên khơi lại những vết thương còn rỉ máu trong lòng dân tộc. Và nếu thật tâm tri ân những anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc thì phải tổ chức đại lễ cầu siêu cho những chiến sĩ hải quân VNCH đã bỏ mình trong trận chiến Hoàng Sa vào năm 1974, để khơi dậy lòng yêu nước của toàn dân trước hiểm họa xâm lăng của giặc phương Bắc.
Nhưng dường như hai chữ “thật tâm” đó không có ở giới lãnh đạo VN hiện nay. Họ chỉ có quyết tâm bán nước và đàn áp những người yêu nước theo mệnh lệnh của thiên triều Đại Hán. Đó là lý do tại sao mà hội nghị lần thứ nhì của ban chấp hành trung ương đảng vừa kết thúc mà không có một nghị quyết nào lên án Trung Cộng!
Cầu chúc cho 4000 tử sĩ ở Cổ thành Quảng Trị được nhắm mắt siêu thăng sau đại lễ vừa rồi để khỏi nhìn thấy sự ô nhục của đảng cộng sản VN!
Ấy..ấy em xin quan bác Builan tha cho, để em còn muốn về thăm lại Hà Nội ít lần nữa trước khi ra đi khỏi cái thế giới đầy tội lỗi này. Bác đổi cờ thì không những em và đa phần đồng bào đã sẵn sàng (kể cả một số đồng chí Trung ương đảng nữa nhá !!!) ( cộng luôn đàn anh Tiên Ngu ), nhưng vẫn giữ Hà Nội là thủ đô (đổi tên thành Thăng Long) thì nó thê thảm lắm bác ơi.
Thưa bác, ngày hôm nay có thủ đô của nước tân tiến nào mà to lớn, luộm thuộm, khói xe mù mịt, công nghệ chẳng ra công nghệ, hành chánh chẳng phải hành chánh như Hà Nội không?
Nhớ thời còn mồ ma giặc Pháp, các chị hoa khôi Hà Thành mặc aó dài trắng toát đi xe đạp Pồ Giô có luới che vành sau để gió thổi bay tà aó khỏi dính vô lan hoa, tha thướt trên đường Cổ Ngư sau giờ tan trường Chu Văn An gần đó.
Sao mà nó thơ mộng thế.
Nhiều chị con nhà giầu còn đi xe In Lốc Xi Đáp láng coóng, nhìn như những Tiên Nữ gíáng trần lướt nhẹ trên không trung như những tâm hồn đang bay bổng trên cõi Ta Bà.
Êm đềm lắm bác ơi.
Hôm nay thì chúng nó mặc Jean bó sát đè nhau ra bãi cỏ công viên bót Hàng Đậu thời xưa mà chẳng còn biết xấu hổ với người qua lại. Ngoài Hồ Gươm thì nó ôm nhau như chỗ không người.
Thê thảm lắm bác ạ.
Thôi nói nhiều, buồn thêm, em xin phép….
Chào chiến thắng bác!
Tony.
Chã ngần ngại gì khi phaỉ noí với TONY
” Thêm một chút nữa đồng tình ”
Cái ý kiến cuả “DU SINH” đòi ĐỔI _ Hànôi ra Thăng Long !!!
Chính tôi cũng thấy hơi LẠC ĐIỆU ( nếu không bão là VÔ DUYÊN) !!
Tôn trọng ý kiến cuả tác giả bài chũ _ Tôi không muốn bài bác !!
Biết đâu cũng có nguyên nhân – có cái lý thật mà chưa NGỘ !!!!
Trong trích dẫn ,gây hiểu lầm đáng tiếc- không phaỉ là ý kiến cuả Banlui
Câu cuối cuả bài viết:
” Tên gọi mới, lá cờ mới sẽ có thể đi cùng việc đổi tên Thủ đô Hà Nội là Thăng Long, xin tùy đồng bào cả nước quyết định trong một cuộc Trưng cầu dân ý.”,( NST)
_ Tuy nhiên !
Noí cho cùng:
Dù muốn dù không
HA NÔI cũng có còn !!!
_ Hồ Tập Chương đã có công biến HÀ NỘI thành “HA LỘI” !!!!!!
_ Có là TỘI NGHIỆP không hỡi Tony ???
Chào bác Builan,
Hàn Nồi là tên gọi chính thức của Thủ Đô nước Cộng Trừ Xã Nghĩa Việt Nam. Cứ nói đổi là Bộ Chín Chị phải nhất trí thông qua sao các cụ?
Kính chào ĐẠI HUYNH
Muốn đổi thành HÀN NỒI – HÀ LỘI hay THĂNG NONG…
là quyền cuả ta- chúng ta… (may ra chỉ có bác”ngừoi dọn vườn” là có quyền cấm )
Cụ thể nguyên văn cuà Bànlui là như ri “HÀ NỘI cũng ĐÉO có còn ” (bi bỏ một từ thành ra vô duyên !)
_ Theo đệi : Muốn đôỉ tên chính thức- thực … cũng chẳng phaỉ do “Bộ Chín Chi nhất trí thông qua” !!! Mà phaỉ được Trung Nam Hải – Bác Triều chuản thuận !
Thế mơí là ĐAU
Đau càng hơn bị ĐM thiến !!!
Bye SIR
Các em du sinh này nên học thêm về khóa Hội Họa. Lá cờ mới trông buồn thảm thì làm sao dân VN khá lên được???? Màu lá cờ phải tươi, đẹp, rõ ràng và uy nghiệm Thí dụ như lá cờ My~, Pháp, VNCH. Lá cờ đỏ của đảng CSVN (được dùng hỗn hào va` láo xược là cờ quốc gia) thì trông dơ dáy quá không kể. Đề nghị các em nghiên kíu thêm!!!
Giờ này mà bàn chuyện đổi cờ đổi quạt thì chẳng khác gì đặt cái cày trước mõm con trâu. Khi nào đất nước chuyển sang chế độ dân chủ thì sẽ có yêu cầu một cuộc thi vẽ mẫu Quốc Kỳ mới. Rồi chọn lọc, rồi trình lên Quốc Hội vv…
Ưu tiên hiện thời là làm thế nào đá văng cái đảng Cộng Phỉ ra khỏi chính quyền, trả lại quyền tự quyết cho toàn dân…
Tiên sư con bà nó ! Hôm nọ đã có mấy lần cái đảng Cộng Phỉ lăm le thay lá cờ thổ tả của chúng bằng cờ Ngũ tinh kỳ của Trung quốc, cộng thêm 1 sao sủa Việt Cộng nữa kìa !
Cờ , Flag , Drapeau, Kỳ… tiếng Congo là rì, “moa” hổng biết…
Chỉ biết thứ tự : LONG – LY – QUY ( Cờ CS) – PHƯỢNG.
Nhưng cái ông Hồ cũng bói giỏi ngang …cháo DâM Tiên, bói rằng,
tình tình có cái trống cơm…TINH TINH TINH ..rúc váy bà Trọng Dân…
Cụ Hồ bói quẻ sâu sắc , xây dựng, công bình, chính trực như ri tà:
” Đảng CS ta làm nhiệm vụ lịch sử giai đoạn . Khi nào sóng dậy
tại Trung Động (hay Biển Đông) thì đảng ta giã tữ vũ khí Mác Lê…
nhường chỗ cho một trào lưu mới, với Cờ Phượng Hoàng. Nên
Dâm sẽ…cho ghi hình Phượng soải cánh ngàn phương, nối kết
ba sọc đỏ lại. Nền Cờ vẫn là màu Vàng, nhớ kỹ : HOÀNG KIM.
Hahaha…
Tiên Sinh khích tướng Tư Mã phải không ?
Qua đây bất tài , e phụ lòng của Tiên Sinh… thôi