WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Cho tôi xin trả lời

write

Bữa trước, BBT trang mạng Bauxitevn gửi cho tôi một bức thư bằng email mà trong đó nói đến hai chữ “Đối Thoại”, tôi mừng quá vì họ bằng lòng đối thoại, tức là họ muốn trao đổi tư tưởng một cách phóng khoáng với một người còn quan tâm đến vận mệnh xứ sở. Nhưng tự biết mình không có trình độ hiểu biết và nhận thức bằng họ, nên tôi đặt tên bức thư hồi âm là “Xin Cho Tôi Hỏi”, nhằm đóng vai một anh học trò dốt, đặt cho bậc thầy (trí thức) những câu hỏi mà bản thân thắc mắc bấy lâu nay
Sau khi tôi gửi bài viết đến BBT Bauxitevn, tôi được một nhà trí thức (không nói rõ là ai trong BBT) hồi đáp đại để như sau:

“Khoảng cách nhận thức về nguyên nhân chiến tranh giữa ông và chúng tôi quá xa, nên không thể trao đổi quan điểm được. Hãy chấm dứt liên lạc nhau từ đây”. Có lẽ ông BBT đọc vội vàng hoặc không nắm bắt nội dung bức thư của tôi, mới trả lời như trên. Tôi đâu có đối thoại mà bảo trao đổi, phải không? Tôi chỉ xin được chỉ giáo thôi mà. Nếu ông BBT hiểu nội dung bức thư thì nên thẳng thắn trả lời, vì họ là nhà trí thức, như sau: “Những câu hỏi ông đặt ra thật quá nhạy cảm, rất khó cho chúng tôi trả lời cho ông lúc này. Mong ông thông cảm. BBT sẽ trả lời ông khi thuận tiện”. Nếu ông BBT đủ lương thiện, không chối quanh mà trả lời (ví dụ) như vừa nêu trên, tôi sẽ vô cùng kính trọng họ và sẽ chia sẻ nỗi khó khăn của họ.

Không bao giờ tự cho mình thông tài giỏi, nhưng tôi luôn luôn trả lời những câu hỏi do bất cứ ai đặt ra. Xin nêu một số trường hợp:

1/ Một người hỏi tôi bằng giọng gay gắt: “Tôi đọc nhiều bài viết của ông chống Cộng rất đanh thép. Tại sao ông không về trong nước mà chống đi, để cho cộng sản mau sụp?”. Người đặt câu hỏi này cũng là tay chống Cộng (chẳng biết thật hay giả); chứ không phải một tên nằm vùng muốn mình bẽ mặt. Tôi tự hỏi: Phải chăng anh ta muốn trắc nghiệm để nghe mình lời ra sao đây? Thay vì trả lời ông ta, tôi hỏi ngược: “Có phải ông là người gửi email cho tôi cái ‘Video Clip’ chiếu buổi nói chuyện của linh mục Nguyễn văn Khải với đồng bào bên Úc Châu, kèm theo lời ghi chú ‘Mời nghe buổi nói chuyện thật hứng thú’?”. Ông bạn hơi lúng túng vì bị tôi đặt câu hỏi bất ngờ, nhưng sau một phút do dự, cũng đáp: “Đúng! Đúng!”. Tôi hỏi tiếp: “Nếu gặp linh mục Nguyễn văn Khải, liệu ông có đặt câu hỏi tại sao Ngài không về bên Việt Nam mà nói đi không? Chắc chắn là không rồi, đúng chưa? Bởi vì nếu ông đặt câu hỏi như thế thì ông không bao giờ luân lưu cái Video Clip của linh mục Khải nói chuyện với lời ghi chú rất trân trọng, phải không? Ông bạn bỏ đi một nước!

Nhân đây, tôi xin phép thưa với một số bạn đọc như thế này: “Tôi có lợi thế vì ở ngoài vòng kiềm tỏa của Cộng An cộng sản, những gì tôi viết là nhằm giúp cho những người trong nước muốn nói hoặc viết những điều muốn nói như tôi viết mà không thể viết hay nói được. Nếu người nào còn thắc mắc về sự viết của tôi (tức là đánh võ mồm) hoặc bất cứ tác giả nào thì hãy đặt câu hỏi với tất cả những trang mạng ở hải ngoại đi. Chẳng lẽ các đài phát thanh quốc tế như VOA, RFA, RFI… đều vô ích cả sao?

2/ Tại sao ông cứ công kích ông Lê Hiếu Đằng sau khi ông ta đã tuyên bố bỏ Đảng? Có người khuyên “đánh người chạy đi; chứ không ai đánh người chạy lại”, ông nghĩ sao?” Đó là một lời khuyên đúng, nhưng tôi không có tư cách gì để đem câu nói ấy ra áp dụng với bất cứ ai. Việt Nam Cộng Hòa đã có chính sách Chiêu Hồi từ trước năm 1975 để kêu gọi những đứa con lầm đường lạc lối hãy quay về với Mẹ Việt Nam! Điều tôi muốn nói với những người trót tiếp tay với giặc để giật sập chế độ dân chủ Miền Nam nhằm dâng cho quân xâm lược Miền Bắc thì khi quay về nên bày tỏ một lời ăn năn sám hối, vì đồng bào chịu khốn khổ, lầm than, mất hết tự do như hôm nay là do họ gây ra. Ông Lê Hiếu Đằng trả lời cô ký giả “Cà Phê Tối” rằng “ông bỏ Đảng vì cộng sản không còn là lý tưởng mà ông theo đuổi từ ban đầu”. Qua câu trả lời đó, ai cũng phải thấy ông Lê Hiếu Đằng có học hành, nhưng ngu, vì không chịu mở mắt để nhìn vào thực tế, nên chọn cộng sản làm lý tưởng. Nếu kẻ nào đem câu nói của Molivan Djilas “Tuổi trẻ không theo cộng sản là người không có trái tim; tuổi trung niên mà còn đi theo cộng sản là người không có óc” để bào chữa cho việc ông Lê Hiếu Đằng hồi trẻ đi theo cộng sản không sai, là kẻ ấy ngụy biện vì không nhìn vào thực tế. Câu nói của ông Djilas chỉ có giá trị ở Phương Tây vào thời của ông Djilas. Còn ở Việt Nam vào thời sau 1954 mà người nào theo cộng sản, dù trẻ hay già, đều không tim và không óc vì cái ác của cộng sản trong thực tế sờ sờ trước mắt.

BBT trang mạng Bauxitevn đánh giá ông Đằng là người trí thức, tôi cho rằng như thế là BBT hạ nhục những người trí thức chân chính. Và tệ hơn nữa, BBT coi những thanh niên nam nữ cầm súng bảo vệ tự do cho Miền Nam là tay sai Mỹ Ngụy vì không chọn cộng sản làm lý tưởng như Lê Hiếu Đằng.

3/ Có kẻ cho rằng tôi là người lính Việt Nam Cộng Hòa thua trận, cứ dai dẳng công kích những trí thức ở Miền Nam theo cộng sản, là vì cay cú. Thay vì trả lời luận điệu này, tôi xin trích bài nhận định của bác sĩ Phạm Hồng Sơn – một người sinh ra ở Miền Bắc, lớn lên dưới chế độ cộng sản – về nhà “trí thức” bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm để độc giả đánh giá thế nào nhé:

“Dù đã dự đoán trước, nhưng tôi vẫn giật mình khi xem bản điếu văn do ông Huỳnh Tấn Mẫm đọc trong lễ truy điệu ông Lê Hiếu Đằng, ngày 26/01/2014. Giật mình là vì, ngoài việc không dám nhắc tới sự kiện ông Lê Hiếu Đằng đã đàng hoàng công khai từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam trước khi qua đời (song, điều này có thể thông cảm được phần nào), điếu văn đó có thần thái và phần lớn nội dung giống y bản biện hộ, vinh danh chính người đọc (hay soạn) điếu văn. Xin trích:

Qua mấy nét tiểu sử trên đây, chúng ta thấy xuyên suốt cuộc đời Anh, vận mệnh của đất nước là điều không lúc nào rời khỏi sự bận tâm suy nghĩ của Anh. Thái độ đó đã thể hiện rất sớm khi Anh mới chỉ là một học sinh trung học và có lẽ rất sớm như vậy vì đã diễn ra trong hoàn cảnh một đất nước liên tục bị các thế lực bên ngoài xâm lược thống trị, mà vào thời Anh lớn lên là tình thế tổ quốc bị chia đôi sau 1954: do không thống nhất được trong hòa bình, những xung đột tiềm ẩn nội tại đã bùng lên với sự can thiệp trực tiếp của chính quyền Mỹ bấy giờ, cuối cùng phát triển thành một cuộc đối đầu quân sự vô cùng tàn khốc, có nguy cơ đẩy cả dân tộc vào một thảm hoạ hủy diệt chưa từng có. Sự chọn lựa chính trị của Anh đã phát sinh từ tình thế đó và thường được giải thích như một thức tỉnh mang tính truyền thống của những thanh niên trí thức trước họa ngoại xâm. Nhưng như tất cả chúng ta đều biết: sự chọn lựa của Anh không dừng lại ở tình tự yêu nước tự nhiên đó mà lại được bồi đắp cho mạnh mẽ hơn bằng một niềm tin mới mẻ, hấp dẫn hơn nhiều lần: đó là niềm tin vào một thứ chủ nghĩa cộng sản nào đó mà Anh tin rằng sau này khi nước nhà đã độc lập trong thống nhất, hoà bình, nếu đem ra áp dụng, chúng ta sẽ kiến tạo nên được một xã hội tốt đẹp bội phần. Anh đã gia nhập đảng Cộng sản Việt Nam cũng vì niềm tin ấy, sống chết với đảng Cộng sản suốt 45 năm kể từ ngày Anh gia nhập cũng vì niềm tin ấy… Cũng chính vì vậy mỗi khi có dịp nhắc lại những tháng ngày gian khổ cũ của mình như một tổng kết về cuộc sống, Anh không hề tỏ ra tiếc nuối với những gì đã làm để phải trách móc bản thân hay “sám hối” với ai khác cả.”

Áp nội dung này với thân thế, sự nghiệp của ông Huỳnh Tấn Mẫm, và tạm đặt bối cảnh tang lễ của ông Lê Hiếu Đằng ra một bên, khó ai có thể nghĩ rằng ông Huỳnh Tấn Mẫm đã đọc điếu văn cho người khác.

Ngày 13/02/2014 tôi lại thấy tên ông Huỳnh Tấn Mẫm xuất hiện trên công luận, đứng đầu danh sách ký tên của LỜI KÊU GỌI NHÂN KỶ NIỆM 35 NĂM ĐÁNH TAN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA 17.2.1979. (Ghi chú của Bằng Phong: Lời Kêu Gọi này được BBT Bauxitevn đăng tải gồm có những “trí thức” Miền Nam theo cộng sản ký tên và Huỳnh Tấn Mẫm đứng đầu danh sách)

Bản văn này có tinh thần rất căm hờn, phẫn uất đối với quân xâm lược Trung Quốc, khơi lại cả tinh thần cổ kim của dân ta trong việc chống quân xâm lược hèn hạ từ phương Bắc và còn có một nhận định mạnh mẽ:

“Nhưng, cũng sẽ là hèn hạ không kém nếu không dám công khai và quyết liệt vạch trần tội ác xâm lược của kẻ thù, càng phi đạo lý hơn nữa khi thỏa hiệp với luận điệu xảo trá về cái gọi là “giữ gìn đại cục”, chui đầu vào thòng lọng của mười sáu chữ lừa bịp để tự trói tay, trói chân mình, quay lại đàn áp nhân dân mình biểu tỏ lòng yêu nước, lên án giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc.

Tuy nhiên, đoạn này có một sự thừa là chữ “sẽ”, nhưng lại thiếu hẳn một từ quan trọng về văn phạm, là chủ từ – ai, kẻ nào (?).

Ai còn chút trí nhớ thì sao có thể quên chỉ cách đây chưa đầy một tháng, ngày 19/01/2014, chính cái nhà nước hiện tại đã dành một lối hành xử hạ cấp cho những người muốn tưởng nhớ tới các chiến sỹ Việt Nam đã hy sinh trong việc bảo vệ một “lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc” – Hoàng Sa. Ngay việc tôn vinh chính người dân mình mà họ còn không dám ủng hộ thì làm sao họ lại dám để lên án quân xâm lược – đã trở thành bạn bốn tốt của họ rồi.

Thế mà trong dòng đầu tiên cho xướng suất về việc tưởng niệm, Lời kêu gọi lại vẫn dành để xới lên sự tin tưởng, kỳ vọng vào cái nhà nước đó và những tổ chức tay chân của nó: “Trước hết, đề nghị Nhà nước tổ chức trên quy mô cả nước và các địa phương. Cũng có thể do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể các cấp từ trung ương tới địa phương tổ chức để đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.”

Đối với những đề xuất tưởng niệm khác của Lời kêu gọi như “Mỗi cá nhân, mỗi gia đình có thể tổ chức tưởng niệm tại nhà riêng của mình theo hoàn cảnh và sáng kiến như trước đây chúng ta đã làm: thắp một nén nhang trên bàn thờ với khẩu hiệu: Đời đời nhớ ơn chiến sĩ và đồng bào đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược trên biên giới phía Bắc 17.2.1979. Khẩu hiệu này có thể dán trước cổng nhà, trước cửa ra vào nhà, trước bàn làm việc, đeo trên mũ, trước ngực khi đi ra đường trong một tuần kể từ ngày 17.2.2014…”, chỉ nội trong vài ngày qua đã liên tiếp xảy ra những vụ trấn áp, khủng bố dân lành giữa thanh thiên bạch nhật thì những đề xuất đó liệu có khả thi, thiết thực?

Hay chúng chỉ có tác dụng như việc một danh y đưa ra chỉ định: Hãy trân trọng biếu một chai dầu cù là (loại mới) cho người đang mắc trọng bệnh?” (ngưng trích)

Đó là những gì bác sĩ Phạm Hồng Sơn nhận định về “ông trí thức” Huỳnh Tấn Mẫm, (chứ không phải của “tên giặc lái Ngụy” đâu nhé!) mượn dịp đọc bài điếu văn cho Lê Hiếu Đằng để tự bào chữa cho mình, chứ chẳng phải xót thương cái chết của Lê Hiếu Đằng. Bọn trí thức cộng sản đểu thế đấy!

Tôi xin “highlight” đoạn văn sau đây trong bài điếu văn: “Cũng chính vì vậy mỗi khi có dịp nhắc lại những tháng ngày gian khổ cũ của mình như một tổng kết về cuộc sống, Anh không hề tỏ ra tiếc nuối với những gì đã làm để phải trách móc bản thân hay “sám hối” với ai khác cả.”. Chữ “Anh” được viết hoa đó, chính là Huỳnh Tấn Mẫm, muốn nhấn mạnh khẳng định: “Ta Không Sám Hối”!

Về bài Kêu Gọi, bác sĩ Phạm Hồng Sơn nhận định khả năng của ông bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm: “Hay chúng chỉ có tác dụng như việc một danh y đưa ra chỉ định: Hãy trân trọng biếu một chai dầu cù là (loại mới) cho người đang mắc trọng bệnh?” (Hết trích)

Tôi từng viết căn bệnh của Cộng Sản Việt Nam giống như ung thư có quá nhiều khối u ác tính, phải dùng dao kéo để giải phẫu thì may ra mới chữa lành. Tức là phải chịu khó đau đớn cắt bỏ “các khối u cộng sản”; chứ không thể chỉ dùng dầu cù-là để xoa bóp ngoài da hay ra sau vườn hái vài loại lá để xông mà lành được. Thế nhưng những “cách mạng lão thành” và các nhà trí thức chỉ muốn chữa bằng phương pháp ngoại khoa, nên khi tôi kêu gọi “THÁNH CHIẾN”, họ bèn vội vàng đổ tội quá khích cho tôi ngay. Nay, một lần nữa, tôi xin giải thích:

Biện pháp cai trị của cộng sản cực kỳ tàn ác, bất nhân, vô đạo. Một người lên tiếng đòi tự do dân chủ, không những cá nhân người đó bị đánh đập, tù đày. Tất cả cha mẹ, nội ngoại, vợ (hoặc chồng) con cái, thân nhân đều bị hãm hại bằng nhiều cách hết sức đê tiện, khiến cho ai nấy đều khiếp đảm, run sợ. Ngoài ra, chúng còn dám thi hành những thủ đoạn chưa từng thấy có nước nào trên thế giới đã sử dụng:

– Dùng phân người trộn với dầu nhựa đường để tạt vào nhà người bất đồng chính kiến.

– Phái một bọn đầu trâu mặt ngựa múa may quay cuồng dưới chân tượng Lý Thái Tổ, vặn nhạc thật lớn để quấy rồi người dân tượng niệm chiến sĩ bỏ mình bảo vệ Tổ Quốc.

Thế mà tổ tiên ta linh thiêng đã phái những thanh niên nam nữ (đặc biệt rất đông nữ giới) xuống địa ngục Đỏ này để đương đầu với quỷ sứ đầu trâu mặt ngựa. Tôi coi các thanh niên nam nữ ấy là những Thiên Thần, Bồ Tát thì mới có cái dũng khí quên mình ghê gớm đến thế. Bất chấp đổ máu, thương tích, bệnh hoạn. Đó là cuộc chiến của các bậc THÁNH.

Ngày xưa, bọn lãnh đạo cộng sản cho uống nước đường, bảo rằng cuộc kháng chiến chống Pháp – chống Mỹ là cuộc chiến đấu thần thánh để xúi dại tuổi trẻ “Quyết Tử để Tổ Quốc Quyết Sinh”

Nếu tất cả những “cách mạng lão thành”, những ai đã có thời cầm quyền trong đảng cộng sản, những trí thức biết nhận trách nhiệm với Non Sông vì họ đã từng dựng lên cỗ máy cai trị này, chắc chắn họ cũng như tôi đều đánh giá cuộc chiến đấu của những thanh niên nam nữ hôm nay dùng tay không để chống lại bọn Công An Côn Đồ là cuộc chiến đấu THẦN THÁNH. Nếu thế thì họ đã không ngần ngại xắn tay áo lên để tiếp sức với các THÁNH NỮ và các BỒ TÁT. Nhưng tiếc thay! Người ta chỉ thích dùng dầu cù-là để xoa ngoài da thôi! Để khỏi bị dư luận cho là thờ ơ, vô cảm, vô tâm!

4/ “Người Việt hải ngoại làm được gì để đóng góp vào công cuộc lật đổ bạo quyền cộng sản?”. Xin trả lời: “Không làm được gì cả! Chẳng phải tôi bi quan, nhưng hải ngoại bị rơi vào tình trạng “cá mè một lứa”, tức là không ai bảo được ai. Một phần, do đồng bào mất niềm tin vì bị cái tổ chức kháng chiến ma đánh lừa; phần khác là do bản chất người Việt Nam chia rẽ, ích kỷ, đố kỵ. Cho nên gần 4 thập niên mà không nẩy ra một đoàn thể hay một cá nhân lãnh đạo. Báo chí không làm đúng chức năng của một cơ quan truyền thông đứng đắn hướng dẫn dư luận: trung thực, chính xác, công bằng.

(Ở đây tôi xin ca ngợi bà Mạc Việt Hồng, chủ nhiệm kiêm chủ bút trang mạng danchimviet.info, chấp nhận đăng tải những quan điểm, những tiếng nói trái ngược nhau (ngay cả controversial) để cho độc giả toàn quyền nhận định, phẩm bình. Đó là người thực hiện đúng chủ trương đa nguyên dân chủ mà bất cứ người viết nào cũng mong muốn. Mừng bác Mạc Văn Trang có một cô con gái xứng đáng).

5/ “Có cách gì cứu vãn tình trạng đó không?” Xin thưa: “Có!” Bằng cách nào? Bằng cách mỗi người hãy lấy bài thơ “Lời Mẹ Dặn” của Phùng Quán để làm kinh nhật tụng, học cho thật thuộc và nghiêm chỉnh thực hiện vào đời sống hằng ngày. Những nhà trí thức cao niên hãy tự nhún mình xuống, họp nhau lại để đi tìm những trí thức trẻ có lòng, có trí tuệ, có nhiệt huyết để xin họ đứng ra lãnh đạo thì mới mong có một Hội Nghị Diên Hồng như dưới đời Nhà Trần.

Tất cả những vấn đề, dù khó khăn đến mấy, đều có giải pháp, với điều kiện mỗi người Việt Nam thực sự yêu thương BÀ MẸ VIỆT NAM hết lòng hết dạ.

© Bằng Phong Đặng văn Âu

© Đàn Chim Việt

————————————————–

Bài “Lời Mẹ Dặn” của Phùng Quán

250 Phản hồi cho “Cho tôi xin trả lời”

  1. Nguyễn Phan says:

    …Đề tài này được gợi ý từ một bài viết của Shannon Tiezzi mới đăng trên tờ The Diplomat gần đây: “Trận chiến học thuật về Nam Hải của Trung Quốc” (China’s Academic Battle for the South China Sea”. Trong đó, Tiezzi nhấn mạnh: trong cuộc giành giật lãnh hải với các nước Đông Nam Á, trong đó phần lớn thuộc về Việt Nam, Trung Quốc không những chỉ chú trọng đến việc tăng cường quân sự – đặc biệt là hải quân – cũng như các hoạt động giám sát trên biển. Tất cả những điều đó đã được nhiều người đề cập và phân tích. Có một khía cạnh khác, quan trọng không kém, nhưng lại rất ít được chú ý: Đó là Trung Quốc còn huy động cả cộng đồng học giả Trung Quốc vào cuộc chiến nhằm tìm kiếm tài liệu, phân tích dữ kiện, tranh thủ sự đồng tình của thế giới và góp phần trong việc hoạch định các chính sách quốc gia liên quan đến Biển Đông.
    Tiezzi nhắc đến hai học viện chính:
    Thứ nhất, Trung tâm sáng kiến hợp tác về Biển Đông học (Collaborative Innovation Centre for South China Sea Studies), thuộc đại học Nanjing, được thành lập vào năm 2012 như một trong 14 dự án nghiên cứu tầm vóc quốc gia được ưu tiên hàng đầu tại Trung Quốc. Nhiệm vụ chính của Trung tâm là nghiên cứu tất cả các khía cạnh quan trọng liên quan đến Biển Đông, qua đó, tuyên truyền với nhân dân Trung Quốc cũng như mọi người trên thế giới về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông cũng như cố vấn cho chính phủ Trung Quốc về những kế hoạch ngắn hạn và dài hạn liên quan đến các cuộc tranh chấp trong khu vực. Để thực hiện điều đó, Trung tâm đã sưu tầm và bảo quản trên 30.000 tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, liên kết với nhiều đại học và học viện trên khắp thế giới, đặc biệt tại Đài Loan và Mỹ để nghiên cứu chung về Biển Đông; hơn nữa, họ còn nhắm đến việc đào tạo khoảng 100 tiến sĩ và 300 thạc sĩ về đề tài Biển Đông trong vòng bốn năm.
    Thứ hai là Viện Biển Đông học quốc gia (National Institute for South China Sea studies), đặt tại tỉnh Hainan, được thành lập từ năm 1996, dưới sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Nhìn trên trang web của Viện, tôi thấy cơ sở của Viện rất đồ sộ, được chia thành nhiều bộ phận khác nhau, ngoài bộ phận hành chính, còn có các bộ phận liên lạc, bộ phận nghiên cứu về khoa học hàng hải, về kinh tế biển, về luật và chính sách liên quan đến lãnh hải. Số lượng các công trình đã xuất bản của họ cũng rất phong phú và đa dạng, nhưng chủ yếu tập trung vào việc khẳng định chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông từ các khía cạnh lịch sử và địa lý, việc phân tích các yếu tố địa chính trị (geopolitics) và quan hệ giữa Trung Quốc và các nước khác, đặc biệt là Mỹ, trong các chính sách liên quan đến Biển Đông.
    Ngoài hai trung tâm và học viện vừa kể, chính phủ Trung Quốc còn khuyến khích các học giả trong cả nước tập trung nghiên cứu về Biển Đông dưới sự tài trợ của nhiều tổ chức khác nhau. Ví dụ, nhiều học viện về quan hệ quốc tế, về khoa học xã hội, về kinh tế, về luật học hay về hàng hải cũng tham gia vào đề tài Biển Đông từ góc độ chuyên ngành của mình.
    Nói chung, nhà cầm quyền Trung Quốc chuẩn bị cho trận chiến trên Biển Đông rất kỹ lưỡng và chu đáo. Họ không những tập trung các học giả về Biển Đông mà còn đào tạo các thế hệ trẻ về đề tài ấy. Họ không những thu thập các tài liệu có sẵn trong nước mà còn liên kết với nhiều quốc gia khác trên thế giới để cùng nghiên cứu về đề tài Biển Đông một cách có lợi nhất cho họ. Họ không những tuyên tuyền với nhân dân của họ mà còn nhắm đến việc thuyết phục cộng đồng quốc tế về chủ quyền của họ trên Biển Đông. Họ không những khuyến khích việc xuất bản thật nhiều tài liệu liên quan đến Biển Đông mà còn sử dụng các chuyên gia như một thứ tư bản trí thức nhằm xây dựng các chính sách về Biển Đông.
    Shannon Tiezzi nhận định việc phát triển của các học viện và trung tâm nghiên cứu về Biển Đông cho thấy chính phủ Trung Quốc rất nghiêm túc trong việc xây dựng các chiến lược dài hạn của họ trong khu vực. Họ không những tập trung vào việc củng cố các quyền lực cứng liên quan đến vũ khí trên biển mà còn mở rộng các loại quyền lực mềm liên quan đến trí thức và học thuật. Trong lãnh vực quyền lực mềm này, giới nghiên cứu Trung Quốc cũng được huy động, từ đó, hình thành một thứ mặt trận riêng.
    Ở trên là các hoạt động của Trung Quốc liên quan đến Biển Đông.
    Còn Việt Nam thì sao?
    Tất cả những gì chúng ta thấy chỉ là một con số Không to tướng.
    Không có trung tâm nghiên cứu. Đã đành. Chính phủ cũng không hề khuyến khích việc nghiên cứu hay thảo luận về Biển Đông. Nhớ, nhiều cuộc hội thảo về Biển Đông đã bị ngăn chận hoặc phá đám bằng những biện pháp rất hèn hạ (như cắt điện); nhiều blog về Biển Đông đã bị đám tin tặc của nhà nước đánh phá.
    Giải thích những việc ấy như thế nào nhỉ?

    Nguyễn Hưng Quốc
    Theo Diễn Đàn Thế Kỷ.

  2. Nguyễn Trọng Dân says:

    TỘI ÁC CỦA TÊN DIỆT CHỦNG HỒ CHÍ MINH & ĐỒNG BỌN ( Tiếp)

    TỘI KHỦNG BỐ

    Ngoài tội Diệt Chủng , Hồ Chí Minh & đồng bọn còn tiến hành hàng loạt các hành động KHỦNG BỐ đặt bom gài min, thãm sát chỉ nhắm vào thuờng dân ( Xin nhắc lại , chỉ nhắm vào thuờng dân )

    Sau đây là những “phi vụ ” KHỦNG BỐ do DIỆT CHŨNG HỒ CHÍ MINH & động bọn tiến hành

    15 Tháng Năm năm 1961 :

    Mười hai bà sơ trên đường Quốc Lộ Từ Tây Ninh đi về Sài gòn đã bị nón cối của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh chận đứng , cướp bốc đánh đập và hành hạ không nể từ. Những bà sơ chống đối điều bị bắn chết tại chổ . Những người còn lại điều bị thuơng như bà sơ Phan Thi No.

    20 Tháng Chín năm 1961:

    Khoảng gần một ngàn tay súng Nón Cối của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh tràn vào Phước Vinh , (thủ phủ của Phước Thành thời bấy giờ) , chiếm đóng thị xã , GIẾT TOÀN BỘ THÂN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ NGƯỜI LÀM CÔNG CHỨC CHO CHÍNH PHỦ ( kể cả người đi phát thơ , đi thu tiền điện , & con cái những người này )

    Có nhiều người hàng xóm muốn cứu nên đã bị vạ lây , nhà cữa bị đốt hết

    CHO ĐẾN THÁNG 10 NĂM 1961 , BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ CHÍNH THỨC THỪA NHẬN VIỆT CỘNG ĐÃ SÁT HẠI BÌNH QUÂN KHOẢNG 1500 THUỜNG DÂN miền Nam Viet Nam MỔI THÁNG !!!!! ( Mà hầu hết là nông dân hiền lành ở nông thôn, nơi cơ quan hành chánh của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa không hiện diện !)
    ( Một vụ khủng bố khác khá chấn động là một kỷ sư cơ khí của Nhật Bản đã bị bắc cóc , mất tích vào 20 tháng 12 năm 1961 khi đang khảo sát công trình nhiệt điện _ thủy điện Đa Nhim. Tên họ người này là Fuka.)

    Sang qua năm 1962:

    2 tháng hai năm 1962 :

    Hai Y tá làm việc trong chương trình y tế phúc lợi xã hội , “phòng chống bệnh dịch sốt rét/ sốt xuất huyết ” đều đã bị giết rất dã man. Một người có tên là Nguyễn Văn Thạch , & người kia là Phạm Văn Hai

    20 tháng hai năm 1962 :

    Nón Cối của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh đã ném bốn trái lựu đạn vào rạp hát ở ngay Cần Thơ làm 24 phụ nữ bị giết. Tổng số thiệt mạng lên 108 người theo nhà chức trách sở tại loan báo.

    ( Còn Tiếp )

  3. Sương Lam says:

    Bao năm tôn kính bác Hồ
    Nào ngờ ngu dại phản đồ hại dân
    Tuổi xuân theo đảng dấn thân
    Đâu ngờ Cộng Sản việt gian theo Tầu!

  4. Nguyễn Trọng Dân says:

    TỘI ÁC CỦA TÊN DIỆT CHỦNG HỒ CHÍ MINH & ĐỒNG BỌN ( Tiếp)

    TỘI KHỦNG BỐ

    Ngoài tội Diệt Chủng , Hồ Chí Minh & đồng bọn còn tiến hành hàng loạt các hành động KHỦNG BỐ đặt bom gài min, thãm sát chỉ nhắm vào thuờng dân ( Xin nhắc lại , chỉ nhắm vào thuờng dân )

    Sau đây là những “phi vụ ” KHỦNG BỐ do DIỆT CHŨNG HỒ CHÍ MINH & động bọn tiến hành :

    2 Tháng 2 năm 1960:

    Anh Phan Văn Ngọc , 17 tuổi đã bị giết khi Cộng sản đốt ngôi chùa ở Phuo81c Thành tây Ninh

    22 Tháng Tư năm 1960 :

    Khoảng gần 30 tay súng Cộng Sản vào làng Thới Long, huyện An Xuyen . Nông dân Cao Văn Nanh & Phạm Văn Bái đã bị Cộng Sản tử hình trước mặt dân làng nếu không chịu theo hay giúp đở Cộng Sản.

    ( Ông Phạm Văn Bái là nông dân , khoảng 56 tuổi & anh Cao văn Nanh. cũng là nông dân , khoảng 45 tuổi…cả hai chết vì tranh cãi đôi co với bọn khũng cố của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh )

    23 tháng Tám năm 1960

    Hai người làm cô giáo , thầy giáo là Nguyễn Thị Thiệt & Nguyễn Khoa Ngôn đã bị Cộng Sản bắt cóc tại nhà , kéo lê tới trường để TẬN MẮT NHÌN Cộng Sản của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh Xử bắn hai người tên là Cảnh & Văn. Chuyện này xảy ra tại Phong Dinh

    28 tháng Chín 1960:

    Cha cố Hoàng Ngọc Minh bị cộng sản nón cối của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh lấy tre đâm cho chết ở Kông Tum , riêng người lái xe tên là Huỳnh Hưu may mắn sống sót dù bị thuơng nặng

    30 tháng chín năm 1960 :

    Chuyện kinh hoàng không ngờ tới , ông Trương Văn Đang khoảng 67 tuổi , gốc ở Long Trì Long An, bị Cộng Phỉ của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh kết án tử hình ( Quyền gì kết án công dân Việt Nam Cộng Hòa??) với lý do đã mua thêm hai mẩu đất để canh tác !!!!!!

    22 tháng ba năm 1961 :

    Đau lòng xot dạ khi chiếc xe chở các em gái đi dự lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn khởi hành từ Vũng Tàu đã bị bom nổ. Khoảng 20 người trong xe chết ngay tức khắc vì bom Khủng Bố của bọn Cộng Phỉ DIỆT CHỦNG HỒ CHÍ MINH.

    Dã man , tàn bạo hơn nữa, những ai còn sống sót sau khi bom nổ điều bị Cộng Phỉ của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh nả xúng xối xả cho chết

    Không có một người nào trên xe có một tấc sắt trong tay !

    ( Còn Tiếp )

  5. Hồ Thẩm Du says:

    Sau nhiều năm lãnh đạo của Đảng, đạo đức xã hội ngày càng xuống cấp.
    Đó là điều mày chúng ta cùng suy ngẫm về xã hội mà đồng tiền là chân lý
    của cuộc sống. Con cho mẹ uống thuốc sâu, mẹ ép hai con cùng uống thuốc
    diệt cỏ, bỏ thuốc sâu vào nồi thịt đầu độc vợ… là những vụ sát hại bằng thuốc
    độc gây chấn động dư luận…
    (vietinfo.eu).

  6. Dương Thúy Sơn says:

    Việt Nam vừa chạy băng qua vạch số 90 triệu dân, xét tổng thể đứng hàng xuýt xoát tốp mười thế giới về dân số, nhưng ở mọi chỉ số nhân văn theo nhiều thống kê từ thu nhập, đến văn hóa, giáo dục đứng hàng đội sổ thế giới, hay nói một cách văn học, đứng hàng đầu từ dưới nhìn lên. Xét ngay với các nước trong khu vực thì Việt Nam cũng thua rất xa. Căm-pu-chia nước nhỏ hơn dân số Việt Nam cả chục lần, xa xưa họ có Ăng-co-vát mức kỳ quan thế giới, còn Việt Nam có chùa một cột lớn hơn chuồng chim một tẹo. Và giờ đây, họ đã có nền chính trị Đa nguyên còn chúng ta vẫn chỉ có một nhà nước phong kiến độc tài biến tướng theo kiểu “chủ nghĩa Mác – theo lối Khổng Tử”.
    Ngay nước Lào bị coi là nước nghèo bậc nhất thế giới, vậy mà tôi qua đó, đi hàng nghìn cây số, cả ngoại vi lẫn trong thành phố, tôi thấy mình không hề gặp một ổ gà nào, trong khi đó ở Việt Nam không có con đường nào ngắn nhất mà không có ổ gà, thậm chí đường bị đào xới đi xe nhấp nhổm như phi ngựa. Còn về đạo đức, người Lào dân chúng họ thật thà lắm, trước kia họ đi xe buýt, phụ nữ vẫn để ví lên giá hàng mà chẳng sợ bị ai lấy cắp, nhưng từ khi Việt Nam sang nhiều, không ai dám để ví lên giá xe cả vì nạn ăn cắp đã được các “chuyên gia” Việt nhập cảnh sang.
    Mới đây theo số liệu bằng con số từng vụ việc đàng hoàng, thì người Việt chiếm tới 40% ăn cắp tại Nhật. Nếu xét trên dân số đầu người thì người Việt ăn cắp bằng hàng ngàn lần nước Nhật và nước khác cộng lại. Bởi dân số họ đông gấp bội, cộng với các ngoại kiều khác, vậy mà chỉ hơn một nhúm người Việt Nam có 10%.
    Người Việt trong mắt thế giới thế nào? Người ta có giành cho người Việt những khẩu hiệu: “Đề phòng người Việt Nam móc túi” trong rạp phim? “Bạn chớ lấy thừa, ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu”, Hay ở Nhật “Bạn chớ ăn cắp mà bị phạt tù rất nặng”…
    Còn người Việt nhìn người Việt? Chính người Việt cũng khinh người Việt, đã có cả quán ăn Việt không cho người Việt vào, quán ăn trên đất Việt mà liên doanh với Tây lại càng không muốn cho người Việt vào. Người Việt đã thể hiện không phải chỉ sác xuất mà là đại trà, những buổi chiêu đãi buffet, người Việt ào ào tranh cướp thức ăn, mới đây xe bia đổ vỡ, người Việt ào ào tranh cướp như ngày hội, rồi tranh cướp ở lễ hội hoa, chen lấn, xả rác ở lễ hội ngàn năm Thăng Long, tranh cướp mua ấn đền Trần…
    Tại sao nước Nhật lại có khẩu hiệu giành cho người Việt: “Bạn chớ ăn cắp mà bị phạt tù rất nặng”? Bởi lẽ ở Việt Nam ăn cắp dường như quá đại trà và hiển nhiên, đến mức người ta xem nhẹ tựa lông hồng. Tôi đã từng chứng kiến nhiều vụ các văn nghệ sĩ nhớn khoe không chút ngượng ngùng, mình trắng trợn cho bút máy, hay bật lửa của người khác vào túi mình. Một chuyện tiêu biểu hơn, khi chúng tôi đang loay hoay tìm cách mở một chai vang, thì một bác rất nổi tiếng liền rút ra một cái mở vang loại xịn nhập cảng, bác còn khoe “có biết tại sao có cái này không? Một lần được mời đi dự tiệc trong khách sạn, nhà hàng đem ra vài cái mở vang này, tớ liền cho cái này vào túi, bọn nó đi qua ngờ vực, nhìn ngó, tớ tỉnh bơ, mình đạo mạo thế này chẳng lẽ bọn nó đòi khám túi…” Trong quán cơm bụi, tôi thấy những người thợ công khai nói chuyện “chúng mình” ăn cắp, với cái giọng kẻ cả tự hào rằng chúng mình đông lắm, đứa nào làm gì được. Tôi còn đọc thấy cái tin trên báo mà nổi da gà “Cần mua xe giá cực đắt”. Nghĩa là gì? Là bán đắt cho tôi, để rồi cái tiền lên bổng đó, chúng ta sẽ chia đôi. Trời ơi, có nước nào dám ăn cắp mà còn khoa trương trên báo không?!
    Không đâu có ăn cắp đa dạng như Việt Nam, không những vặt gương xe, vặt cả logo xe, mà lấy cả guốc dép người ta để ngoài cửa. Tại các quán thịt chó nhà sàn trên đê Tây Hồ, còn có những dòng chữ “quí khách tự bảo quản lấy guốc dép của mình”. Khách vào ăn không những tụt guốc dép ra như người ở, lại còn khệ nệ cho guốc vào túi ni lon xách vào để sát người. Lúc đó trông hình ảnh người Việt đúng là ăn xó mó niêu, làm sao sang trọng nổi…!

    NGUYỄN HOÀNG ĐỨC.

    • Nguyen Quang says:

      ” người Lào dân chúng họ thật thà lắm, trước kia họ đi xe buýt, phụ nữ vẫn để ví lên giá hàng mà chẳng sợ bị ai lấy cắp, nhưng từ khi Việt Nam sang nhiều, không ai dám để ví lên giá xe cả vì nạn ăn cắp đã được các “chuyên gia” Việt nhập cảnh sang.

      nước Nhật lại có khẩu hiệu giành cho người Việt: “Bạn chớ ăn cắp mà bị phạt tù rất nặng”?

      có những dòng chữ “quí khách tự bảo quản lấy guốc dép của mình”. Khách vào ăn không những tụt guốc dép ra như người ở, lại còn khệ nệ cho guốc vào túi ni lon xách vào để sát người “. – NGUYỄN HOÀNG ĐỨC

      Người Việt thực hành tư tưởng Việt gian Hồ chí Minh .

  7. Tuổi trẻ says:

    Tha La xóm đạo – (Vũ Anh Khanh)

    Trong thơ văn và âm nhạc của Việt Nam có một địa danh mà tên nghe rất dễ thương và lại có nét tôn giáo, đó là 4 chữ “Tha La xóm đạo”. Rất nhiều người đã nghe qua địa danh này nhưng chưa một lần đặt chân đến, không biết nó ở đâu cũng như không biết tại sao địa danh này lại có cái tên lạ tai như vậy.

    Đây Tha La xóm đạo
    Có trái ngọt cây lành,
    Tôi về thăm một lần
    Giữa mùa nắng vàng hanh
    Ngậm ngùi Tha La bảo:
    Đây rừng xanh rừng xanh.
    Bụi đùn quanh ngỏ vắng,
    Khói đùn quanh nóc tranh,
    Gió đùn quanh mây trắng
    Về lửa loạn xây thành.

    Trên đây là mấy câu thơ trong bài “Tha La xóm đạo” của Vũ Anh Khanh. Vũ Anh Khanh xúc cảm sáng tác bài thơ vào năm 1950, sau một dịp ông đến thăm Tha La. Đây là một xứ đạo Thiên Chúa đã có từ lâu đời, nay thuộc xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. Bài thơ kể về xóm đạo Tha La trong thời khói lửa chiến tranh. Lời thơ giản dị, gần gũi, nhịp điệu nhẹ nhàng như một lời tâm tình, đã lay động tâm hồn của biết bao người. Những vần thơ ấy đã đi vào lòng người nên Tha La được nhiều người biết đến.
    Cảm hứng từ bài thơ trên, nhạc sĩ Dzũng Chinh đã phổ thành nhạc vào năm 1964. Một năm sau, nhạc sĩ Sơn Thảo cũng phổ thành bài hát mang tên “Hận Tha La” và cũng trong năm này nhạc sĩ Anh Tuyền phổ thành ca khúc mang tên “Vĩnh Biệt Tha La”. Ngoài ra, soạn giả cải lương Viễn Châu cũng đã phỏng theo ý tưởng của Vũ Anh Khanh để viết ra ca khúc tân cổ giao duyên có cùng tên.
    Cho tới nay, thân thế của Vũ Anh Khanh vẫn chưa được sáng tỏ. Người ta chỉ biết ông tên thật là Võ Văn Khanh, sanh năm 1926 tại Mũi Né, quận Hải Long, tỉnh Bình Thuận. Trước năm 1945, ông vào Sài Gòn làm báo và viết văn. Sau, ông hoạt động cùng với Lý Văn Sâm, Dương Tử Giang và Thẩm Thệ Hà trong nhóm “Văn học yêu nước” ở Sài Gòn nên ông bị chính quyền miền Nam theo dõi. Năm 1950 ông trốn ra chiến khu. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc.
    Ngày 20 tháng 7 năm 1954 Hiệp Định Genève được ký kết, chia cắt nước Việt Nam làm hai. Khoảng một triệu người dân miền Bắc ồ ạt di cư vào Nam. Một số ít các cán bộ và binh sĩ của cộng sản ở miền Nam lội ngược ra Bắc, trong số nầy có Vũ Anh Khanh.
    Một thời gian ngắn sau ông được cử đi dự Hội Nghị Các Nhà Văn Á Châu ở New Delhi, Ấn Độ. Vũ Anh Khanh có mặt trong phái đoàn của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Phải chăng chim sổ lồng đã “sáng mắt sáng lòng” nhìn ra được điều gì đó nên sau khi dự Hội Nghị về, ông được cử đi công tác ở Vĩnh Yên, một tỉnh nằm ở phía Bắc của Hà Nội nhưng ông đã sửa lệnh công tác thành Vĩnh Linh, một địa danh gần Sông Bến Hải vì trong đầu ông đã có ý định vượt tuyến về miền Nam tìm lại Tự Do. Vũ Anh Khanh đã đến được Vĩnh Linh và thực hiện cuộc vượt tuyến bằng cách bơi qua sông Bến Hải.
    Khi ông sắp đến được bờ Nam thì bị phát giác. Công an gác ở sông Bến Hải dùng nõ và tên tẩm thuốc độc bắn ông chết. Sở dĩ họ phải dùng nõ và tên độc để Ủy ban quốc tế không thể quy trách họ vi phạm Hiệp định ngưng bắn được vì Hiệp Định Genève cấm dùng súng ở Khu Phi Quân Sự.
    Vũ Anh Khanh mất tại Bến Hải năm 1956, lúc đó ông chỉ mới được 30 tuổi. Xác của người bạc mệnh được vớt lên và bị vùi dập đâu đó trong khu phi quân sự mà không để lại mồ mả hay vết tích gì.
    Vũ Anh Khanh có lẽ là một nhà văn – nhà thơ có cuộc đời ngắn ngủi và số phận hẩm hiu nhất trong các nghệ sĩ cùng thời…
    Vũ Anh Khanh là một cây bút chuyên viết truyện ngắn và tiểu thuyết. Những tác phẩm của ông phần lớn được in trong năm 1949 tại Sài Gòn. Truyện dài của ông gồm có Cây Ná Trắc, Nửa Bồ Xương Khô và Bạc Xíu Lìn. Truyện ngắn có Sông Máu, Đầm Ô Rô, Bên Kia Sông và Ngũ Tử Tư. Tuy nhiên bài thơ “Tha La xóm đạo” mới làm cho ông được nhiều người biết đến tên tuổi mãi về sau…

    Trần Việt Trình.

  8. sinh viên khoa mác - lê và tư tưởng Hồ Chí Minh says:

    Tình yêu thương vô hạn của Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng (tiếp theo phần 1)
    Người viết: Hoàng Chương 30/05/2013
    Năm sau, vào ngày 29/5/1951, trên báo Cứu Quốc số 1828, Bác lại có “Thư gửi nhi đồng toàn quốc nhân ngày Quốc tế thiếu nhi”. Cũng những lời lẽ trìu mến, đầm ấm, thiết tha như năm nào, Bác đã gửi lời thân ái đến toàn thể nhi đồng cả nước. Bác nhắc đến ngày 1/5, ngày của những người lao động thế giới tỏ tình đoàn kết, đấu tranh. Còn ngày 1/6 “là ngày của các cháu nhi đồng trong thế giới tỏ tình đoàn kết và sức đấu tranh của mình…”. Hình thức đấu tranh của các cháu nhi đồng mà Bác đưa ra rất cụ thể, thiết thực. Đó là, các cháu cần phải “Thi đua học tập, thi đua tăng gia sản xuất; thi đua giúp đỡ các gia đình thương binh, tử sĩ. Thế là các cháu đấu tranh”. Bác còn có lời khuyên nhủ chí tình: “Các cháu phải đoàn kết, thương yêu nhau” và là đoàn kết, thương yêu giữa nhi đồng trong nước với nhau, cũng như bạn bè thiếu nhi trên thế giới. Bác gọi “Đó là tinh thần quốc tế”. Mà đã có tinh thần quốc tế thì khi lớn lên, thế giới sẽ không có áp bức, không có chiến tranh, không có xung đột mà chỉ có tình thân ái, giúp đỡ, giữ gìn và hưởng thụ hạnh phúc, hòa bình và dân chủ.
    Năm 1952, Bác không có thư cho ngày quốc tế thiếu nhi, nhưng lại có thư Trung thu gửi các cháu thiếu nhi. Vẫn tình cảm vô cùng dạt dào nồng thắm ấm tình người, Bác thổ lộ tâm tình: “Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh”. Và niềm mong mỏi, cũng như lời căn dặn của Bác đối với thiếu nhi: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/ Tùy theo sức của mình…”/…Các cháu hãy xứng đáng/ Cháu Bác Hồ Chí Minh”.
    Năm 1953, trên báo Nhân Dân số 115, từ ngày 1 đến 5/6/1953, Bác gửi đăng bức “Thư gửi nhi đồng trong nước và ngoài nước nhân ngày 1/6″. Lần này, Bác lại thể hiện tình thân ái, ân cần, trìu mến và thân thương nhất không chỉ đối với các cháu nhi đồng trong nước mà cả với “nhi đồng các nước bạn và nhi đồng thế giới”. Bác còn đặc biệt “gửi lời khen ngợi các cháu trong vùng bị tạm chiếm đã hăng hái tham gia kháng chiến”.
    Năm 1954, chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954, kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta, trong lúc đất nước còn bộn bề khó khăn và công việc, Bác và Trung ương vẫn chưa về tiếp quản Thủ đô, nhưng Bác vẫn không quên gửi bức thư ngắn cho các cháu nhi đồng toàn quốc nhân ngày 1/6. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, Bác vẫn căn dặn các cháu phải ngoan ngoãn, chú ý rèn luyện cả về nhân cách và thể lực để trở thành công dân có sức khoẻ và tiến bộ.
    Năm 1955, nhân ngày 1/6, Bác liên tiếp có hai bài viết, một gửi cho các cháu và cán bộ các trường miền Nam; một đăng trên báo Nhân Dân số 445 ra ngày 1/6/1955. Lần này, Bác lại vẫn nhắc đến vấn đề đoàn kết. Và trong hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ, Bác nhấn mạnh rằng: “Trước hết, các cháu phải thương yêu giúp đỡ nhau, phải đoàn kết chặt chẽ. Đoàn kết giữa các cháu lớn và các cháu bé… giữa các cháu vùng này với các cháu vùng khác… giữa các cháu và các cô, các chú cán bộ”. Bác nhắc các cháu thiếu nhi các trường miền Nam phải “yêu lao động, giữ kỷ luật. Chớ tự do phóng túng, phải tự lực cánh sinh… thi đua học tập, thi đua trong mọi việc…”. Bác còn căn dặn các cô, các chú cán bộ “phải thương yêu các cháu như con em ruột thịt của mình” để chăm nom, bồi dưỡng các cháu – những người chủ tương lai của nước nhà”. Bác còn nhắc rằng: “Ngày 1/6 nhắc nhủ người lớn (trước hết là bố mẹ, cô giáo, thầy giáo, Đoàn thanh niên) nhiệm vụ của mình đối với nhi đồng”, “Yêu quý các em” là phải lấy “tinh thần dân chủ mới mà giáo dục các em 5 điều yêu: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý của công” và nuôi dạy các em phát triển sức khỏe, trí óc, “thành trẻ em có 4 tính tốt: hoạt bát, mạnh dạn, chất phác, thật thà”… và có “tư cách của con người mới: không sợ khó, không sợ khổ, bạo dạn, bền gan”. Bác còn viết: “8, 9 năm qua, chúng ta kiên quyết kháng chiến; hiện nay chúng ta kiên quyết đấu tranh cho hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ trong cả nước – cũng nhằm mục đích xây dựng cho
    con cháu chúng ta một đời sống sung sướng, vui tươi, thái bình, hạnh phúc. Đồng thời, chúng ta phải khéo giáo dục để mai sau nhi đồng trở thành công dân có tài, có đức, xứng đáng là người chủ của nước nhà”.
    Năm 1969, ba tháng trước lúc Bác đi xa, nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, Bác có bài viết trên báo Nhân Dân số 5526, Bác đã có lời căn dặn toàn Đảng, toàn dân cần “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc và giáo dục thiếu niên, nhi đồng”, trong đó Bác viết: “Nói chung trẻ em ta rất tốt. Ở miền Nam các cháu rất dũng cảm, hăng hái giúp đỡ bộ đội, gia đình kháng chiến, nhiều cháu mới hơn 10 tuổi đã trở thành Dũng sĩ diệt Mỹ. Ở miền Bắc, các cháu đều thi đua “làm nghìn việc tốt”, hàng trăm cháu được thưởng Huy hiệu Bác Hồ, hơn 2 triệu cháu là “Cháu ngoan Bác Hồ”, và Bác khẳng định: “Thiếu niên, nhi đồng là người chủ tương lai của nước nhà. Vì vậy, chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”. Tuy nhiên, “vẫn còn một số ít cháu chậm tiến vì chưa được chăm sóc, dạy dỗ đến nơi đến chốn”. Nói thế, là Bác muốn nhắc đến vai trò và trách nhiệm của người lớn đối với trẻ em. Bác luôn cho rằng: “Chăm sóc và giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân. Công tác đó phải làm kiên trì, bền bỉ…”. Bác kêu gọi mọi người: “Vì tương lai con em ta, dân tộc ta, mọi người, mọi ngành phải có quyết tâm chăm sóc và giáo dục các cháu bé cho tốt”. Và trong Di chúc Bác để lại, có đoạn viết: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
    Có thể khẳng định, trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù có khó khăn đến dâu, Bác vẫn luôn quan tâm đến mọi người, nhất là thế hệ mầm non tương lai của đất nước. Vì thế, mỗi dịp khai trường, hay Tết Trung thu, Tết Thiếu nhi, Bác thường có thư gửi các cháu. Lời lẽ của Bác trong thư luôn ân cần, trìu mến, chí tình. Bác luôn nhắc thiếu nhi phải đoàn kết, thi đua học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, rèn luyện sức khỏe. Bác cũng căn dặn người lớn phải quan tâm chăm sóc, giáo dục các em. Bác dạy, ngày Tết Thiếu nhi 1/6 nhắc nhủ người lớn (trước hết là bố mẹ, cô giáo, thầy giáo, Đoàn Thanh niên) nhớ nhiệm vụ của mình đối với nhi đồng, và lưu ý người lớn phải là tấm gương cho trẻ em, phải “khéo giáo dục để mai sau nhi đồng trở thành người công dân có tài, có đức”. Bác yêu cầu “đừng dạy các em thành những ông cụ non… Phải làm sao cho trẻ có kỷ luật nhưng vẫn vui vẻ hoạt bát chứ không phải khúm núm đặt đâu ngồi đấy”. Và lời dạy “Vì lợi ích mười năm trồng cây/ Vì lợi ích trăm năm trồng người” của Bác đã và đang được toàn Đảng, toàn dân ta học tập và làm theo.
    Đối với thiếu nhi miền Nam “đi trước về sau” trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bác dành tình cảm thật đặc biệt: “Bắc Nam sẽ sum họp một nhà/ Bác cháu ta gặp mặt, trẻ già vui chung/ Nhớ thương các cháu vô cùng/ Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi”.
    Đối với Bác, trong mỗi giai đoạn của cách mạng, trẻ em luôn là lớp “công dân đặc biệt” được Bác dành sự quan tâm sâu sắc. Chăm lo cho thế hệ trẻ, cho trẻ em thể hiện trong phong cách sống, đạo đức, tầm nhìn chiến lược và khoa học của Bác. Vì thế, trong bản “Di chúc” của mình, Bác đã hai lần nhắc đến nhi đồng. Đoạn mở đầu, Bác viết: “Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán bộ và chiến sĩ anh hùng; thăm hỏi các cụ phụ lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta!…”. Đoạn kết thúc, Bác lại viết: “Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thiếu niên và nhi đồng…”.
    Những tình cảm đặc biệt Bác dành cho thiếu niên nhi đồng lúc sinh thời, cũng như trước lúc đi xa Bác “để lại muôn vàn tình thương yêu cho các cháu thanh niên và nhi đồng” qua những lời dạy, bài viết và tình Bác thể hiện qua lời thơ, được xem như là một trong những di sản vô giá của dân tộc và của thế hệ trẻ nước ta. Đó cũng chính là những quan điểm, phương hướng mà Đảng, Nhà nước và các cấp, các ngành đã, đang và sẽ lấy đó làm hành trang, làm phương châm để giáo dục, rèn luyện thế hệ măng non của đất nước.

    • BUILAN says:

      Tiếp thêm tài liệu cho:
      sinh viên khoa mác – lê và tư tưởng Hồ Chí Minh
      Giúp các bạn cùng lớp cùng trường ngâm cứu thấu đáo !
      TƯƠNG LAI thuộc về các bạn_ cuả các bạn !
      Phaỉ sao chiụ vậy TUỔI TRẺ Việt Nam ơi !!!:

      http://old.danchimviet.info/archives/84831/tra-tan-bang-dien-va-ot/2014/03

    • DâM TiêN says:

      Lệnh Tuyên LÁO Tam Bảo / Tòa Đại sứ, Washington :

      Lão đồng chí Sinh Ven có im cái mồm lại chăng, thì bảo.
      Đồng chí gù ghì mang Boác Hồ ra sân chơi,
      để tụi phản đồng chúng nó tạt… c ứ t vào mặt bác đau
      xót tợn ! đau khủng !

      Phòng Tuyên LÁO ra lịnh cho lão chí khóa cái mõm lại!

      Tam Bảo đã ký, dấu củ mì T34

    • ABC says:

      Đây là bài viết của một người tự nhận là cựu Dư luận Viên trên Dân làm Báo :

      “Tú Hà Nội
      Phải phổ cập dân làm báo tới càng nhiều người trong nước càng tốt.
      Cách đây 3 năm tôi là dư luận viên cho thành Ủy Hà Nội. Thực sự khi đó một phần cũng vì tiền, phần vẫn còn muốn bảo vệ chế độ.
      Rất vô tình thông qua công việc dư luận viên tôi đã được đọc và phải đọc dân làm báo rất nhiều. Con người tôi như được sinh ra lần thứ 2 và cảm thấy căm thù chế độ này vô cùng.
      Xin các bạn hãy giới thiệu dân làm báo tới càng nhiều người dân càng tốt.
      Tình hình trong nước bây giờ hết sức loạn về mọi mặt, chỉ cần khoảng 20 triệu người trong nước là độc giả của dân làm báo thì nước Việt 100% sẽ thoát khỏi Cộng sản.”

      Lời bàn: Ha ha! ông Hồ quang Lợi ơi ! ông cho quân của ông suốt ngày đọc những tờ báo “phản động” làm gì mà bây giờ tụi nó sáng mắt sáng lòng như thế? chết bố nhà ông chưa !

    • Austin Pham says:

      Vũ cứ dài dòng mà sao không đi vào trọng tâm chứ. Mình có phim minh họa cho Vũ đây. Thôi, không cần cám ơn hay…địt đíu gì cả.
      http://www.youtube.com/watch?v=DWFkArRMfSw
      Chào sảng khoái

  9. sinh viên khoa Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh says:

    Em định có bài tham luận của chính mình trên “Cho Tôi Xin Hỏi”. Nhưng không hiể sao bài này mất tích trên diễn đàn. Vậy lại để dành sau khi đăng tiếp phần sưu tầm của em trên “Cho tôi xin trả lời”. cám ơn DCV

    TÌNH YÊU THƯƠNG VÔ HẠN CỦA BÁC HỒ VỚI THIẾU NIÊN NHI ĐỒNG (phần 1)- 30/05/2013

    Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc và Nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam, Người lãnh tụ vĩ đại và vô vàn kính yêu của dân tộc ta, sinh thời, Bác Hồ rất yêu thương trẻ em, Người từng nói: “Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi”. Và cho dù luôn bận bịu với bao công việc quốc gia đại sự, nhưng Bác vẫn dành nhiều thời gian để chăm lo thiếu nhi, dành tình thương yêu vô hạn cho thế hệ măng non của đất nước.
    Đến nay Bác đã đi xa, 44 năm trôi qua kể từ ngày Quốc tế Thiếu nhi năm 1969, thiếu nhi Việt Nam không còn được Bác Hồ gửi thư. Nhưng tấm lòng yêu thương, những lời dạy của Bác dành cho thiếu nhi Việt Nam luôn được toàn Đảng, toàn dân và thế hệ trẻ nước ta trân trọng xem đó là tài sản vô giá, là di sản văn hóa mang tính triết lý nhân văn sâu sắc, là hành trang vĩnh hằng, luôn đồng hành cùng năm tháng cho bao thế hệ trẻ nước ta bước vào đời. Các thế hệ thiếu nhi Việt Nam vẫn luôn nhớ về Bác kính yêu và âm vang cất cao lời ca tiếng hát:
    “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
    Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
    A! có Bác Hồ đời em được ấm no
    Chúng em kính dâng ngàn đóa hoa lên Bác Hồ”.
    Nhớ về Bác, cũng như nhớ lại những năm tháng trước Cách mạng Tháng Tám 1945, trong hoàn cảnh “vận nước gian nan”, Bác đau lòng trước cảnh “Trẻ em cũng bị bận thân cực lòng/ Học hành, giáo dục đã không/ Nhà nghèo lại phải làm công, cày bừa/ Sức còn yếu, tuổi còn thơ/ Mà đã khó nhọc cũng như người già/ Có khi lìa mẹ, lìa cha/ Đi ăn ở với người ta bên ngoài…”. Bác rất đau xót khi phải chứng kiến cảnh cơ cực, lầm than của trẻ em lúc vận nước gian nan, Người đau đớn thốt lên: “Vì ai nên nỗi thế này?/ Vì ai ta phải…” và Bác chỉ kẻ thù là: Vì giặc Nhật giặc Tây bạo tàn/ Khiến ta mất nước nhà tan/ Trẻ em cũng bị cơ hàn xót xa”. Và mong muốn lớn nhất của Bác lúc bấy giờ là “Bao giờ đánh đuổi Nhật, Tây/ Trẻ em ta sẽ là bầy con cưng”…. Bác kêu gọi các cháu thiếu nhi hăng hái, tự nguyện tham gia Hội Nhi đồng cứu quốc, một tổ chức của Mặt trận Việt Minh, Bác viết: “Nhi đồng Cứu quốc Hội ta/ Ấy là lực lượng, ấy là cứu tinh/ Ấy là bộ phận Việt Minh/ Dân mình khắc cứu dân mình mới xong”.
    Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Bác đã có rất nhiều bài viết, bài thơ và ý kiến dưới rất nhiều hình thức đề cập đến trẻ em Việt Nam, trong đó chứa đựng tình thương yêu sâu sắc, thắm thiết, tình cảm trìu mến, nâng niu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan/ Chẳng may vận nước gian nan/ Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng”. Những bài thơ Bác viết cho thiếu nhi có bài khiến mọi người xúc động, thấm thía và nhận ra cách viết thơ của Bác cũng là một hình thức kêu gọi, tuyên truyền cách mạng. Bác gợi mở, dẫn dắt trẻ em hiểu vì sao nước mất nhà tan, vì sao trẻ em bị thiệt thòi: “Vì ai ngăn cấm học hành?/ Vì ai ta phải chịu đành dốt ngây?/ Ấy là vì Nhật, vì Tây/ Ra tay vơ vét, đọa đày chúng ta”. Và vì những xót xa ấy, Bác vận động, giác ngộ thiếu nhi phải hành động: “Vậy nên trẻ em nước ta/ Phải đoàn kết lại để mà đấu tranh/ Người lớn cứu nước đã đành/ Trẻ em cũng góp phần mình một tay”.
    Bác Hồ luôn có tấm lòng giàu tình nhân ái đối với mọi người, trong trái tim nhân ái của Bác, tình cảm yêu thương đặc biệt đối với trẻ em được Bác ví như “búp trên cành” cần được che chở, chăm sóc và nâng niu để nở hoa tươi thắm, khỏe mạnh và để tỏa hương cho đời. Trong lần Bác gửi tặng vở cho một thiếu nhi người dân tộc ở Cao Bằng, Bác đã bày tỏ tình cảm, sự quan tâm sâu sắc của mình qua những câu thơ rất giản dị, nhưng chứa đựng tình yêu thương rất sâu sắc: “Vở này ta tặng cháu yêu ta/ Tỏ chút lòng yêu cháu gọi là/ Mong cháu ra công mà học tập/ Mai đây cháu giúp nước non nhà”.
    Đặc biệt với tấm lòng yêu quý thiếu nhi, Bác coi thiếu nhi là người chủ tương lai của nước nhà, nên Bác luôn quan tâm giáo dục và theo Bác là cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho trẻ em. Chính vì thế, mà trong các bài nói, bài viết của Bác về công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em không chỉ chứa đựng những tư tưởng, quan điểm cơ bản mà còn có cả những lời chỉ bảo ân cần, dạy dỗ các cháu từ việc nhỏ đến việc lớn rất cụ thể, gần gũi với thực tế như: “Ở nhà phải nghe lời bố mẹ. Đi học phải siêng năng. Đối với thầy phải kính trọng, lễ phép. Đối với bạn phải đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau”; “Giữ kỷ luật, chớ tự do phóng túng, vì tự do phóng túng là không tốt”; “Phải yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động”; “Phải thật thà, dũng cảm”; “Việc gì có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ quốc thì các cháu nên gắng sức làm. Tuổi các cháu còn nhỏ, nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to”; “Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do…”. Những lời dạy của Bác đối với trẻ em, đã được các thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam khắc cốt ghi tâm, nổi bật là 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng: “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào/ Học tập tốt, lao động tốt/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt/ Giữ gìn vệ sinh thật tốt/ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam luôn hiện hữu và được treo trang trọng tại các lớp học, được in trong các cuốn vở và trở thành nội dung rèn luyện, phấn đấu của mỗi thiếu nhi Việt Nam.
    Bác hết lòng thương yêu, ân cần dạy bảo thiếu nhi, cũng như Bác rất tin tưởng, xác định trách nhiệm trọng đại của thiếu nhi đối với tương lai đất nước, Bác đã viết: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”.
    Nhớ lại nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 cách đây 63 năm, trên báo “Sự Thật” số 134 ra ngày 1/6/1950, có đăng bức thư của Bác gửi thiếu nhi toàn quốc. Bức thư với lời lẽ âu yếm, giản dị, dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc đã thể hiện được sự quan tâm, thương yêu hết mực của người đứng đầu Đảng và Nhà nước ta đối với trẻ em. Mở đầu bức thư, Bác viết: “Các cháu yêu quý! Ngày 1/6 là ngày của các cháu bé khắp cả các nước trên thế giới. Đáng lẽ tất cả các cháu đều được no ấm, được vui chơi, được học hành như trẻ con ở Liên Xô…”. Và Bác đã vạch rõ: “Song ở các nước tư bản, cha mẹ là người lao động bị bóc lột, thì trẻ con cũng bị bóc lột, phải chịu cực khổ”. Bác còn nêu ra những dẫn chứng cụ thể: “Ví dụ: Mỹ là một nước nhiều tiền bạc nhất, có những nhà đại phú, ngồi mát ăn bát vàng. Nhưng con nhà lao động thì lên 5, lên 6 tuổi đã phải đi làm thuê, làm mướn. Ở nước Việt Nam ta thì, vì giặc Pháp gây ra chiến tranh, chúng nó đốt nhà, giết người, cướp của. Vì vậy, người lớn phải kháng chiến, trẻ con cũng phải kháng chiến”. Đặc biệt, chúng ta vô cùng cảm động trước tình cảm, lời hứa và trách nhiệm của Bác dành cho thiếu nhi: “Bác thương các cháu lắm. Bác hứa với các cháu rằng: đến ngày đánh đuổi hết giặc Pháp, kháng chiến thành công, thì Bác cùng Chính phủ và các đoàn thể cùng cố gắng làm cho các cháu cùng được no ấm, đều được vui chơi, đều được học hành, đều được sung sướng…”.

    • BẠT NGÀN says:

      NÓI VÀ KHÔNG NÓI

      Nói ra thì tội “Bác Hồ”
      Nhưng mà không nói tội đồ của dân
      Tạo ra một lớp ngu đần
      Còn gì nói nữa quốc dân đồng bào
      Than ôi quả thật cơ đồ
      Ngàn đời giống Việt bây giờ là đây !
      Trí năng đúng loại giả cầy
      Đọc vào dị ứng kiểu vầy là sao ?
      Thôi đi đừng nói tào lao
      Hay nhằm phá bĩnh cái nào đúng đây ?

      LÁ NGÀN
      (07/3/14)

    • Cù Lần Lửa says:

      Cảm ơn Sinh ( vô) Duyên, đã nâng Bác như trái banh, để mọi người ” đập!”

      Sinh Viên tung hứng tố Cộng chửi bác rất là… có văn minh văn hóa, giỏi !

      Sinh Viên ( cái? hay đực?) còn nhớ lời Boác hỏi các cháu gái nhí chứ, nào:

      ” Các cháo ơi, thế, cái …” kinh nguyệt ” của các cháo có đều đặn hôn?”

    • ABC says:

      Không Ai Biết Con Bằng Mẹ

      Hai vợ chồng có đứa con trai út. Ông chồng hơi chán thì phải, nghĩ nó không phải con mình mà con thằng bạn. Nhưng cũng kệ. Tới tuổi thôi nôi, bà vợ bày một đống đồ trên bàn, xem thằng con chọn những gì để đoán tương lai nó.

      Thằng bé cầm cái hình bản đồ Việt Nam, quăng bẹt xuống giường. Ông chồng lẩm bẩm:
      - Không khéo lại bán nước. Hỏng.

      Thằng con lại bò lại đống tiền, cầm đống tiền, hôn lấy hôn để. Ông chồng lại làu nhàu:
      - Chỉ mê tiền bạc, nó sẽ bán cả anh hùng dân tộc để lấy tiền đấy.

      Thằng bé cầm đại một món đồ trên giường, ném vào bàn thờ tổ tiên. Ông chồng bực mình:
      - Nó sẽ làm tôi tớ ngọai bang đấy.

      Thằng bé chụp con búp bê, hôn lấy hôn để, nhưng lại lấy cái búa đập vào đầu búp bê đến nát ra. Ông chồng lắc đầu:
      - Thằng này ác. Coi chừng nó ngủ với con người ta rồi lại giết.

      Bà vợ theo dõi từng cử chỉ của con. Khi thấy nó lấy búa đập đầu con búp bê, bà sung sướng kêu lên:
      - Ồ, ông ơi, thế nào con mình cũng làm cha già dân tộc, hay chủ tịch đảng, chủ tịch nước đấy.

      (tả vệ Đăng phóng tác, Trích từ Ý kiến Bạn đọc, 1/2011, DCVOnline.net)

  10. NHẠC CỦA DÂN VIỆT says:

    Nguyễn Trọng Dân says:

    06/03/2014 at 03:58

    TỘI ÁC DIỆT CHỦNG CỦA HỒ CHÍ MINH & ĐỒNG BỌN

    Thãm Sát tại Huế năm 1968

    Miền Nam đang yên lành cúng ông bà tổ tiên lai rai trà rượu bánh mức nhân ngày Tết thì đột nhiên Cộng quân tổng tấn công trên mọi miền theo lệnh của tên DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh

    Cái Tết đó là cái Tết Mậu thân 1968, người dân máu đổ chưa từng có trong lịch sử

    Xin ghi nhớ là trước đó, đài Phát Thanh tại Hà Nội cũng như tại Sài gòn cùng tuyên bố “đình chiến ” để người dân ăn Tết an bình !!!!!

    Thế mà , Cộng Sản Bắc Việt TRÁO TRỞ tràn ào ạt nổ súng tấn công thành phố Huế BẤT NGỜ vào đêm 30 tháng Giêng 1968 Tây lịch , tức là khoảng Mùng Một Tết năm Mậu Thân theo lịch của mình

    KHÔNG AI NGHĨ CỘNG SẢN LẠI NHẪN TÂM TẤN CÔNG GIẾT DÂN NGAY NGÀY TẾT NHƯ VẬY !

    Thành phố Huế nhanh chóng lọt vào tay của Cộng Quân suốt hơn HAI MƯƠI LĂM NGÀY tính từ ngày 30 tháng Giêng năm 1968 , ngày khởi đầu của cuộc tổng công kích man rợ này !

    Sau đây là những con số sơ sơ về TỔNG SỐ THUỜNG DÂN bị thiệt mạng bởi cuộc tấn công Mậu Thân bất ngờ của Cộng Quân nón cối do Diệt Chủng Hồ Chí Minh lãnh đạo

    ( Xin nhắc lại , chỉ là THUỜNG DÂN , binh sĩ không tính )

    __ Tổng Cộng khoảng 7,600 thuờng dân chết & mất tích

    ( trong 25 ngày thành phố Huế bị tạm chiếm bởi Cộng sản vào TẾT MẬU THÂN 1968 )

    __ 1,900 người BỊ THUƠNG theo báo cáo từ các bệnh viện

    Ghi Chú :

    Có Khoảng 944 THUỜNG DÂN bị tử thuơng chết tại chổ hau het bởi pháo kích của Cộng Quân khi tấn công vào thành phố

    ĐÃ CÓ 1,173 THUỜNG DÂN tìm thấy xác ngay sau khi quân đội Việt Nam Cộng Hòa tiến chiếm lại thành phố !( tức là khoảng 25 ngày sau )

    ĐÃ CÓ 800 người tìm thấy xác một năm sau đó trong các hố chôn tập thể , từ tháng ba đến tháng bảY năm 1969 CŨNG NHƯ 428 người tìm thấy xác cũng trong các hố chôn tập thể vào tháng chín 1969

    Đến tháng 11 , thì người ta khai quật tìm thấy thêm 300 xác nữa

    Còn khoảng ÍT NHẤT 2200 THUỜNG DÂN HOÀN TOÀN BỊ MẤT TÍCH không tìm thấy xác !

    Chừng nào thì những THUỜNG DÂN BỊ THÃM SÁT Ở HUẾ CŨNG NHƯ GẦN 200 NGÀN NẠN NHÂN BỊ ĐẤU TỐ SẼ ĐƯỢC ĐỒNG BÀO CẢ NƯỚC THẤP NHANG ĐAU LÒNG TƯỞNG NIỆM ĐÂY?

    Chừng nào thì dân tộc này thừa nhận Hồ Chí Minh & đồng bọn là những tên DIỆT CHỦNG ?

    **************************
    Trich về lời kể của Nhã Ca

    “..Và cuộc tàn sát tiếp tục. Không bằng súng đạn mà bằng cách chôn sống.

    Những nạn nhân bị cột trói bằng dây điện dính chùm xếp hàng bên hố.

    Một vài người bị đập đầu.

    Cả dây người đang sống bị đạp xuống hố đè lên nhau.

    Cái đầu nào ngóc lên bị đập bằng cuốc.

    Cứ thế mà chôn hàng ngàn người.

    Bạn tôi, chị Tâm Túy cũng đã bị chôn sống.

    Khi xác đào lên, thấy hai tay chị vói lên như đang cố cào bới đất.

    Móng tay, móng chân mọc dài hơn. Tóc mọc dài hơn…Bạn tôi bị chôn sống khi còn đầy sức sống.!”

Leave a Reply to Nguyễn Phan