WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Nguyễn Công Bằng: Tiếng nói riêng của ngài Tổng thống Áo hay là tiếng nói chung của châu Âu?

Tiếng nói riêng của ngài Tổng thống Áo hay là tiếng nói chung của châu Âu?

Theo báo Đức, những lời tuyên bố: “EU đã sai lầm trong chính sách về Nga và Ukraina, và áp đặt những biện pháp trừng phạt mới chống lại Matxcơva là “ngu dốt và gây hại”. Tổng thống Áo Heinz Fischer đã tuyên bố như vậy trong cuộc phỏng vấn của hãng thông tấn APA vừa qua”. Người ta cho rằng đây cũng là tiếng nói và quan điểm chung của tất cả các quốc gia khối châu Âu.

Tổng thống Áo nhận định, quan điểm cho rằng có thể đạt được những mục tiêu chính trị bằng phương tiện trừng phạt chống Nga, là “gây hại”. Theo ông, nền kinh tế Nga có dự trữ bền vững và mặc dù trừng phạt trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với Matxcơva nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế nặng nề ở Nga sẽ chỉ dẫn đến những khó khăn mới cho tất cả, chứ không giúp giải quyết vấn đề tồn đọng.

Ông Heinz Fischer. Ảnh www.phj.at

Ông Heinz Fischer. Ảnh www.phj.at

Tổng thống Áo nhấn mạnh: “Tất nhiên, dưới góc độ lịch sử, sẽ là thiển cận và không đúng, nếu nói rằng hiện tượng xung đột hiện nay bùng phát chỉ do lỗi từ phía Nga, chứ không phải là sai lầm của châu Âu và các bên hữu quan khác”,

Tổng thống Fisher tuyên bố: “Theo lời Tổng thống Áo, Liên minh châu Âu đã đánh giá không đúng mức về độ hấp dẫn của đề xuất liên kết với Ukraina. Tổng thống Fisher cho rằng cần tạo điều kiện để Kiev xây dựng quan hệ đối tác cả với châu Âu cũng như với Nga. Tuy tổng thống Áo chỉ nói đến lãnh đạo châu Âu nhưng lời chửi mạnh mẽ này là nói tới tác giả đã xúi giục châu Âu phải hành động mà đau xót vì đang mất tiền lớn khi bị Nga trừng phạt phản đòn. “

Hiện nay đã có hầu như các nước châu Âu bất bình vì Mỹ ra lệnh cấm vận Nga và trang bị vũ khí cho Ucraina là phá hoại hòa bình ở nước này và sẽ thôi thúc Nga có lý do tiếp vũ khí hiện đại trang bị quân của vùng ly khai để họ đưa quân giải phóng Ucraina. Các quốc gia này đang rất chú ý tới ý kiến của Thành viên Duma Quốc gia nêu khả năng cung cấp vũ khí Nga tới Donbass. Nga có thể xem xét khả năng cung cấp trang thiết bị quân sự cho Donbass.

Trong tình trạng hiện nay, người ta lưu ý đến ý kiến vừa qua của hạ nghị sĩ Franz Klintsevich, thành viên Ủy ban Quốc phòng Duma cho biết ý kiến vào ngày Chủ nhật, khi ông bình luận về phát biểu của Tổng thống Mỹ cho biếtWashington có thể chuyển toàn bộ các thiết bị quân sự hiện có ở Afghanistan cho Ukraina.

“Việc chuyển các thiết bị từ Afghanistan đến Ukraina là một bước làm rất nguy hiểm, chắc chắn sẽ dẫn đến sự leo thang bạo lực ở đông nam Ukraina“, – ông Klintsevich nói với các phóng viên. Đây có thể là quyết định của Nga khi Hoa kỳ thực hiện việc ;àm tai hại này thành sự thật .

Ngay nhà báo Mỹ vừa lên tiếng cho rằng, dường như đang có “cuộc nổi dậy” của nguyên thủ châu Âu chống lại lệnh cấm vận Nga do Mỹ đưa ra. Đây là tựa đề bài báo sáng nay được báo chí châu Âu đăng tải: “Lãnh đạo châu Âu “nổi dậy” chống lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga”.

Bài báo viết: “Trong số lãnh đạo các quốc gia EU, báo giới châu Âu đang ghi nhận có cái gì đó “giống như cuộc nổi dậy” chống lại lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga. Ngày càng nhiều lời phàn nàn về lệnh cấm vận phản tác dụng này – cây bút chính luận Mỹ Patrick Smith viết trên tờ Salon.

Theo quan điểm của nhà báo Mỹ, bằng chứng của việc này là những tuyên bố gần đây của các lãnh đạo châu Âu như Thủ tướng Italia Matteo Renzi, Tổng thống Pháp Francois Hollande, Bộ trưởng Ngoại giao Đan Mạch Martin Lidegor.

Theo ông Smith, tất cả những nguyên thủ này, bằng cách này hay cách khác, theo con đường chính thức hay những tuyên bố mang tính chất cá nhân, đang chứng minh rằng họ không ủng hộ chính sách trừng phạt mà Mỹ đang áp dụng đối với Nga, đồng thời gây ra những “tác dụng phụ” không mong muốn đối với châu Âu.

Chẳng hạn, Thủ tướng Italia đã tuyên bố rằng các biện pháp trừng phạt mới chống Liên bang Nga “hoàn toàn không cần thiết”. Còn lãnh đạo đảng Northern League của Italia – ông Matteo Salvini – cũng cho biết, châu Âu bắt đầu hiểu rằng các biện pháp trừng phạt kinh tế chống lại nước Nga là không có lợi.

Tuyên bố với hãng thông tấn Italia Askanews, ông Salvini cho biết, ngay cả Thủ tướng Italia Matteo Renzi cũng đã “tỉnh dậy từ giấc mơ” và cùng với các nguyên thủ châu Âu khác di chuyển từ quỹ đạo trừng phạt sang đối thoại với Nga.

Vừa qua, Tổng thống Pháp Francois Hollande cũng cho rằng, “không nhất thiết phải biện pháp trừng phạt mới”. Ông Hollande cho biết, các nhà lãnh đạo châu Âu đã nhất trí duy trì hiện trạng đối với điện Kremlin với hy vọng Nga sẽ tôn trọng những quyết định của Ukraine, không vi phạm hiệp định ngừng bắn giữa các bên.

Về phía Đức, Thủ tướng Angela Merkel là nhà lãnh đạo tỏ ra cứng rắn, cam kết giữ biện pháp trừng phạt để tăng cường áp lực kinh tế với điện Kremlin nhưng ngược lại, Ngoại trưởng Đức Frank-Walter Steinmeier lại bày tỏ quan điểm đứng về phía Tổng thống Pháp Hollande và các nhà lãnh đạo khác, lo lắng sự trừng phạt có thể gây phản tác dụng.

Ông Salvini nhận định, các biện pháp trừng phạt này hiện không chỉ làm tổn thương nền kinh tế Nga mà còn làm tổn thương đến cả nền kinh tế của các quốc gia trên và họ đã bắt đầu nhận ra điều đó. “Châu Âu đang mở rộng mặt trận của những người chống lại các biện pháp trừng phạt Nga. Đó là tin tốt lành” – ông Salvini nói.

Theo lời ông, nếu năm 2008 châu Âu từng đủ mạnh để đối phó với những vấn đề kinh tế, thì bây giờ họ đang hầu như chẳng còn sức lực gì nữa. Nhà báo lưu ý rằng những vấn đề này, cụ thể là sự “hỗn loạn” trên thị trường tiền tệ các nước láng giềng với Nga, đơn giản là bị các phương tiện truyền thông Mỹ phớt lờ.

Nhà báo Patrick Smith cho rằng sự phá hoại của lệnh trừng phạt ngày càng cảm thấy rõ ở bên ngoài nước Nga, cả châu Âu đang bị chia rẽ bởi lệnh cấm vận này. Bởi vậy, phản đối lệnh trừng phạt của Mỹ đối với Nga sẽ là xu hướng tất yếu trong thời gian tới.

Ngoài ra, Nga cũng nhận được sự ủng hộ từ các nhà ngoại giao châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc và thậm chí là cả quốc gia đang đàm phán gia nhập EU là Thổ Nhĩ Kỳ. Chính phủ của các nước này không đồng ý với quan điểm của Hoa Kỳ.

Ngoài ra, nhà báo Smith khẳng định rằng chính sách của Tổng thống Nga V. Putin nhận được sự cảm thông và thấu hiểu của nhiều người châu Âu.

Theo lời ông Patrick Smith, họ thừa nhận nhà lãnh đạo Nga có quyền cho rằng chủ quyền của nước Nga đang bị đe dọa và tiến hành các biện pháp đáp trả.”

Trước các diễn biến này chắc chắn lệnh trừng phạt tiếp theo của Mỹ sẽ không được châu Âu hưởng ứng nhưng không muốn nói ra. Phản ứng của họ là lờ đi không muốn nói tới chứ đừng nói là làm theo, như vậy cũng tức là để nó không có hiệu lực hay nói một cách khác là nó sẽ chết.

Ngày 28 tháng 12 năm 2014

© Nguyễn Công Bằng

© Đàn Chim Việt

 

26 Phản hồi cho “Nguyễn Công Bằng: Tiếng nói riêng của ngài Tổng thống Áo hay là tiếng nói chung của châu Âu?”

  1. BÀI VIẾT NÀY KHÔNG PHẢI CỦA NGUYỄN CÔNG BẰNG (DVDVN)
    ….
    Thưa các Anh Chị,
    Do nhận được khá nhiều thắc mắc về bài viết này, tôi xin được minh xác rằng: Bài viết này KHÔNG phải của tôi.
    Các bài viết của tôi đều có phổ biến trên mạng http://www.vidan.org.
    Các bài viết của cá nhân phổ biến trên mạng http://www.congbang.net
    XIN ĐƯỢC MINH XÁC ĐỂ TRÁNH NGỘ NHẬN.
    Xin cảm ơn.
    Nguyễn Công Bằng
    congbang@vidan.org

  2. vu trung says:

    Con Người, Con Người … Những cách sống làm to Con và bé Người. :) Được gì với vài đồng bạc thừa của một bọn sống trên sự tủi nhục của người khác, xem hưởng thụ là mục đích sống, cấm đoán mọi người khác có cách sống như mình, đem địa ngục gọi thiên đường, và cái bọn DLV ăn theo, những cái được có bằng cái mất của lương tri, nhân phẩm của Người không nhẻ.

  3. danoan says:

    Nga đem quân sang cướp Crime chẳng thấy NCB nói. Nga đưa xe tăng, hỏa tiễn, đạn dược sang Ukraine gây nội chiến cho nước này cũng chẳng thấy tác giả nhắc đến.

    Thôi thì cứ để tác giả chém gió tiếp xem “Bọn tư bản nó sắp giẫy chết” đến nơi rồi!!!!!

    Đúng là chuyện tưởng tượng, hay là tác giả viết theo đơn đặt hàng?

  4. Đúng ra Trần Tưởng tức là Dâm Tiên thay tên vì bị chửi nhiều quá muối mặt trên báo này nay nên lấy tên là Mộng Tưởng thì hơn. Mộng Tưởng đúng là con gà mờ. Trần Tưởng ngủ mê phải không? Mắc bệnh thù Nga mê tín Mỹ nên giật mình nói bừa. Tặng bạn năm mới bài viết còn mới tinh này để tỉnh nhé.
    Lầu Năm Góc: Hoa Kỳ đang nghiên cứu học thuyết quân sự mới của Nga
    Lầu Năm Góc: Hoa Kỳ đang nghiên cứu học thuyết quân sự mới của Nga
    © Photo: FOTOBANK/Getty Images
    Hoa Kỳ và các đồng minh trong NATO không tìm kiếm sự đối đầu trong quan hệ với Matxcơva nhưng đang xúc tiến nghiên cứu phiên bản mới của học thuyết quân sự Nga, – đại diện Lầu Năm Góc Vanessa Hillman tuyên bố như vậy với “Sputnik”.

    Phiên bản mới của học thuyết quân sự của Nga được Tổng thống Vladimir Putin phê chuẩn ngày 26 tháng 12. Bảo lưu tính chất phòng thủ của học thuyết, Nga dự định sử dụng sức mạnh quân sự chỉ khi nào cạn kiệt hiệu lực của các biện pháp ngoại giao.
    “Hoa Kỳ đang nghiên cứu học thuyết quân sự mới của Nga. Cả Hoa Kỳ lẫn các đồng minh của chúng tôi trong NATO đều không phải là mối đe dọa đối với Nga, và trong hơn hai chục năm qua NATO làm việc để xây đắp quan hệ đối tác với LB Nga”, – bà Hillman tuyên bố, và nói thêm rằng “Hoa Kỳ và các đồng minh trong NATO không tìm kiếm đối đầu với Nga”.
    Trong phiên bản mới của học thuyết quân sự mà Nga vừa thông qua có dẫn khái niệm “kiềm chế-răn đe phi hạt nhân” – ở đây là nói về việc duy trì mức sẵn sàng chiến đấu cao của lực lượng chức năng chung. Học thuyết dự tính sự xuất hiện của những mối đe dọa mới đối với Nga, cụ thể trong tương quan gắn với tình hình Ukraina và xung quanh nước này, các sự kiện ở Syria, Iraq và Afghanistan. Những thách thức mới cũng gắn với đà mở rộng của NATO tới sát gần biên giới của Nga, kế hoạch tạo lập hệ thống phòng thủ tên lửa toàn cầu và bố trí các vũ khí chiến lược trong không gian vũ trụ.
    Các nước trong châu Âu đã phớt lờ lệnh của Mỹ và bắt đầu buôn bán sầm uất trở lại và Canada và nhiều công ty Mỹ đã mất chỗ ở Nga, một thị trường đầy tiềm năng này. 2014_12_31/281828060/

    • Nguyễn Trọng Dân says:

      Cái hay kinh khiếp của Obama là không muốn cho Putin chết liền mà lại muốn cho Putin dãy dụa càng lâu càng tốt , kiệt sức cạn tàu ráo máng banh ta lông dự trử quốc gia mới thôi

      Putin càng tồn tại càng lâu thì Hoa Kỳ càng có lợi mà không ai chịu nhìn thấy!

  5. Nên nhớ dầu hỏa chỉ chiếm 16 % tổng thu nhập Nga. Nga có số ngoại tệ dữ trữ là 460 tỷ và số vàng trong kho cũng hơn vậy. Nga tuyên bố khước từ lời đề nghị giúp đỡ của Trung quốc. Cuối cùng đồng Rup tăng 5 lần liên tục, Arap Saudi cùng Mỹ tác giả của việc đại hạ giá dầu đã phải công nhận sự thất bại. Họ đã mất gần 100 tỷ vì giá dầu hạ này, không thể kéo dài mãi tình trạng này vì thu không bù nổi chí phí khai thác. Còn Hoa kỳ thì chiến lược khai thác dầu phiến đã bị treo trên gác bếp. Hơn nữa, châu Âu từ nay khó mà nghe theo xúi giục của cây gậy họ chỉ vì toàn xui họ vào chỗ chết mà thôi. Tổng thống Áo đã lên án kẻ gây ra cấm vận Nga để châu Âu liểng xiểng, và tỏng thống Pháp và Ý đã yêu cầu phải bình thường quan hệ ngay với Nga ngay tháng giêng này. Đó mới là sự thất bại cay đắng nhất mà Mỹ gặt hái.

    • Thanh Hằng says:

      Bạn lấy thông tin ở báo vẹm hả? Dầu hỏa, khí gas chiếm 46 phần trăm tổng thu nhập của Nga. Số ngoại tệ dự trữ của Nga đã mất khoảng 200 tỷ để cứu đồng rúp. Nga đang phải bán vàng, thứ mà xưa nay ngân khố Duma ko hề trữ, thực ra nó từ buôn lậu y như tình trạng Bình và Dũng buôn lậu vàng theo đường dây riêng trước đây để bình ổn giá vàng ở VN. Mỹ và Châu Âu có mất chỉ mất chút đỉnh ở ngành khai thác dầu khí của Mỹ, nhưng được lợi đủ thứ khi dầu đại hạ giá. Chiến dịch khai thác dầu khí từ đá phiến của Mỹ và Canada đang ngày một phát triển rầm rộ mặc dù giá dầu xuống thấp, bởi mục đích chính là họ tự phục vụ cho nước Mỹ, chứ ko bị phụ thuộc vào giá xuất khẩu như Nga
      Ở các nước Dân chủ, việc ông nọ, ông kia trong đảng đối lập pháp biểu lung tung, chống chính quyền là chuyện bình thường. Điều quan trọng là các chính phủ cầm quyền ko thay đổi thái độ với Nga, họ vẫn giữ nguyên lệnh trừng phạt.
      Khi chiến tranh lạnh, ko có thị trường Nga, các nước Dân chủ vẫn phát triển rầm rầm. Bây giờ ko làm ăn với Nga, chính dân Nga chịu thiệt nhiều nhất vì ko được uống vang Pháp hảo hạng, ko được ăn Chocolat Anh, ko mua được xe Đức, ko có được I phon và các đồ điện tử tinh xảo….thay vào đó là hàng TQ rởm. Nhưng bạn nên nhớ, tất cả các thứ hàng đắt tiền đó, ko theo đường cính ngạch vào Nga, nhưng nó vẫn theo đường chui vào nhà các đại gia và đầu nậu buôn lậu, nên các nước chẳng thiệt mấy, chỉ có chính phủ Nga thiệt thuế thôi.
      Đừng nói láo, chưa có TT nào yêu cầu bình thường hóa với Nga hết, họ chỉ ko muốn mở rộng lệnh trừng phạt thôi. Cứ chờ đó mà nhìn Putin dẫy chết.

  6. Nước Mỹ công bằng?
    Những điều là ông OBama tủi hổ là người Mỹ yêu quý tổng thống Putin và không ưa ông.
    Hàng năm kể từ năm 1946, Gallup đều tiến hành một cuộc thăm dò dư luận nước Mỹ về việc họ ngưỡng mộ ai nhất. Điều gây kinh ngạc nhất trong cuộc thăm dò năm nay là Tổng thống Putin là một trong những cái tên được ngưỡng mộ hàng đầu ở nước Mỹ.
    Ảnh minh họa
    Tổng thống Putin
    Cuộc thăm dò dư luận của Gallup được chia làm hai hạng mục: nam giới được ngưỡng mộ nhất và nữ giới được ngưỡng mộ nhất. Theo kết quả được công bố ngày hôm qua (29/12), Tổng thống Obama là người đứng đầu trong hạng mục dành cho nam lần thứ 7 liên tiếp. Trong khi đó, cựu Ngoại trưởng Hillary Clinton được ngưỡng mộ nhất trong hạng mục dành cho nữ. Đây là năm thứ 17 liên tiếp bà Hillary giành được vị trí này. Như vậy, bà Hillary đã phá kỷ lục trở thành người phụ nữ được ngưỡng mộ lâu nhất trong cuộc thăm dò của Gallup.
    Điều mới lạ và gây ngạc nhiên nhất trong cuộc thăm dò lần này của Gallup là sự có mặt của Tổng thống Nga Vladimir Putin trong danh sách những người được ngưỡng mộ nhất ở Mỹ. Ông Putin đã giành vị trí thứ 10 cùng với Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu với 1% số phiếu. Nhà lãnh đạo nước Nga đã vượt qua cả Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden, cựu ứng cử viên tổng thống Mitt Romney, hai cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter, George H. W. Bush, diễn viên điện ảnh nổi danh George Clooney… Tổng thống Putin còn đánh bại cả Bono.
    Việc Tổng thống Putin được chọn là người được ngưỡng mộ thứ 10 ở nước Mỹ diễn ra trong bối cảnh báo chí phương Tây liên tiếp đưa ra những thông tin tiêu cực, bất lợi về Nhà lãnh đạo nước Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Báo chí phương Tây cáo buộc ông Putin can thiệp vào tình hình nội bộ ở đất nước Ukraine, thậm chí còn gán cho Nga là nước xâm lược.
    Lý giải về việc ông Putin bất ngờ trở thành người được hâm mộ hàng đầu ở nước Mỹ, một quan chức của công ty Gallup cho rằng, ông Putin thời gian qua liên tục được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông và rằng cái tên ông đang ở trong đầu của nhiều người nên họ đã gọi tên ông khi được đặt câu hỏi.
    Phân tích trên chỉ mang tính phỏng đoán. Nhưng có một điều không ai có thể phủ nhận là bất chấp việc báo chí, các phương tiện truyền thông phương Tây không ngừng tô vẽ một hình ảnh xấu, tiêu cực về Tổng thống Putin, Nhà lãnh đạo nước Nga vẫn giành được tình cảm yêu mến của người dân xứ sở Bạch Dương.
    Theo kết quả cuộc thăm dò dư luận mới nhất vừa được công bố hôm 24/12 của Trung tâm Thăm dò Ý kiến Dư luận Toàn Nga (VTSIOM), hơn 70% người dân Nga bầu chọn Tổng thống Vladimir Putin là Chính khách của Năm trong năm 2014. Đây là lần thứ 11 liên tiếp ông Putin được chọn vào vị trí này.
    Trong khi đó, theo kết quả một cuộc thăm dò dư luận riêng rẽ khác của VTSIOM được công bố hôm 23/12, có đến 81% người dân Nga có cái nhìn tiêu cực về Tổng thống Obama. Chưa đầy 5% người dân Nga đánh giá tích cực về ông chủ Nhà Trắng. Trong vòng 4 năm qua, thái độ của dân chúng Nga với Nhà lãnh đạo nước Mỹ đã thay đổi rất nhiều: năm 2010, có đến 56% người dân Nga có thái độ tích cực với Tổng thống Obama và chỉ có 8% đánh giá tiêu cực về ông chủ Nhà Trắng. Các công dân Nga không thích Tổng thống Obama bởi ông này theo đuổi chính sách chống Nga.
    Những điều này chắc chắn sẽ khiến ông OBama tủi hổ là người Mỹ yêu quý tổng thống Putin và không ưa ông. Những phản ánh khách quan này đã làm nhà trắng phải xem lại chính sách sai lầm của mình trong quan hệ với Nga, và người ta có thể nói nước Mỹ và người dân quốc gia này rất công bằng.

  7. Châu Âu phải nối lại quan hệ với Nga ngay bây giờ để tự cứu mình. Đó là tựa đề báo Đức hôm nay.
    Xin các bạn đọc bài báo này. Trâng trọng: Thái Thu Hà- từ Đức.
    [31.12.2014 06:54]
    Xem hình
    Thủ tướng Đức Angela Merkel cho rằng trừng phạt Nga là để đảm bảo “an toàn của châu Âu đối với Nga, chứ không phải chống lại Nga”. Nhưng các tiếng nói khác lại phản đối bà và mạnh liệt là từ các doanh nghiệp và các nhà chính trị Đức, Áo, Pháp và Hungaria, Italia v.v…Họ đòi phải nối lại đàm phán với Nga ngay từ bây giờ để cứu mình.
    Năm 2015, vận mệnh Liên minh châu Âu (EU) tùy thuộc nơi cuộc đối đầu với Nga về vấn đề Ukraine mà bài diễn văn ngày 4-12 và cuộc họp báo hôm 19-12 của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã báo trước tính quyết liệt.
    Thật khổ cho EU, với chỉ nửa tỉ người (7,3% dân số thế giới) mà tổng GDP lên đến 18.124 tỉ USD (chiếm 23% GDP thế giới) thì muốn hay không muốn vẫn cứ hấp dẫn tự nhiên các cá nhân và cả các quốc gia, tỉ như Ukraine hiện nay.
    EU hấp dẫn ở chỗ hoạt động như là một “liên hiệp” 28 nước trên một cơ chế gắn kết có thể gọi là hình mẫu pháp quyền: luân phiên lãnh đạo, lá phiếu bình đẳng trong các cuộc họp “nội các” chung gọi là thượng đỉnh EU, được kiểm soát bởi Nghị viện châu Âu.
    Tất nhiên, không phải 28 nước EU đều “bằng nhau”, mà là một EU với nhiều tốc độ tăng trưởng khác nhau và có vài tiếng nói mạnh hơn các tiếng nói khác, như của nước Đức đang thống lĩnh việc cứu hộ đồng euro và các nước mang nợ.
    Tất nhiên, EU cũng đang “đuối” với đồng euro, nợ nần và đình trệ tăng trưởng. Dẫu sao, các chính sách khắc khổ áp đặt bởi Ngân hàng Trung ương châu Âu đã phần nào đem lại kết quả…
    Reuters ngày 16-12 bình luận chắc như bắp: “Tương lai Hi Lạp có thể sẽ lại phập phù, song khác với giai đoạn 2011-2012, các nhà đầu tư dường như tin rằng phần còn lại của khu vực sẽ được bảo vệ chống lại những tác động của một cuộc khủng hoảng mới. Hi Lạp thậm chí không có tên trong danh sách 10 rủi ro then chốt của năm 2015 do Ngân hàng HSBC xác lập”.
    Trên một bình diện khác, sự mở rộng của NATO về phía Ukraine càng làm khó EU hơn nữa. Khoảng cách giữa EU như là liên hiệp 28 nước châu Âu với NATO như là liên minh quân sự dưới trướng Mỹ dường như ngày càng nhạt nhòa.
    Hầu hết các chính phủ EU đã tỏ rõ thái độ “kính nhi viễn chi” trước các quyết định bài binh bố trận của NATO về bán đảo Crimea, về Ukraine, tuy EU cũng trừng phạt Nga.
    Ngay từ tháng 7, trong một chuyến thăm của Tổng thư ký NATO Anders Fogh Rasmussen tại Berlin, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã phản ứng một cách thận trọng để kêu gọi triển khai thường trực của quân đội đồng minh ở các nước Đông Âu, vì lo ngại sự trả đũa của Nga trong một số quốc gia thành viên (euractiv.com, 3-7-2014).

    Sang tháng 8, không chỉ người Đức mới ái ngại, như tường thuật của The Guardian ngày 27-8: “Vấn đề căn cứ thường trực của NATO ở phía đông châu Âu gây chia rẽ. Người Pháp, người Ý và người Tây Ban Nha phản đối, trong khi người Mỹ và người Anh thì ủng hộ. Người Đức, một quan chức NATO phát biểu, thì vất vưởng trên hàng rào, tránh chọc giận Nga”.
    Rốt ruộc, hăng hái cùng Mỹ chặn Nga nhất là Anh, một nước đang rất đòi ra khỏi EU!
    Từ ngày 20-12, các biện pháp trừng phạt bổ sung của Eu liên quan đến đầu tư, dịch vụ và thương mại bắt đầu hiệu lực nhằm đáp ứng với việc “tiếp tục thôn tính bất hợp pháp Crimea và Sevastopol” (europeansanctions.com, 19-12-2014).
    Chuyện buôn bán dân sự còn bị trừng phạt huống hồ là hai chiếc tàu đổ bộ Mistral do Pháp đóng có thể chở đến 16 trực thăng cùng 1/3 trung đoàn bộ binh cơ giới: các lãnh đạo EU cảnh cáo rằng các tàu này có thể được sử dụng để đe dọa các láng giềng của EU (BBC 25-11-2014). Nhưng cuối cùng Pháp thất bại cay đắng và mang tiếng tăm xấu mất uy tín với bạn hàng. Ấn độ chần chừ không chịu lý hợp đồng mua 125 máy bay phản lực với tổng số tiền lên đến gần 20 tỷ. Thái lan và Malaixia, indonexia định mua nay cũng bỏ. Họ cho rằng nếu một khi mua mà bị vấn đề chính trị xen vào Pháp thay đổi thái độ thì hỏng chuyện.
    Tuy nhiên, cũng theo europeansanctions.com, Thủ tướng Đức Merkel hôm 19-12 tuyên bố EU có thể xem xét giảm nhẹ trừng phạt Nga nếu sự vẹn toàn lãnh thổ của Ukraine được bảo toàn. Nghĩa là so với các đợt trừng phạt trước, yếu tố “xâm lược Crimea và Sevastopol” đã không còn được tính đến nữa. Nhưng với Pháp và các nước còn lại ở châu Âu thì tuyên bố là phải nối lại ngay quan hệ toàn diện với Nga để tự cứu mình chứ không đồng ý chỉ là xem xét giảm nhẹ. Họ cho rằng đó là ý kiến của riêng Đức.
    Có thể xem đó là một bước nhượng bộ của EU.

    • Thường Dân VN says:

      Bạn đang ở Đức, cũng biết báo chí Đức tự do ngôn luận, họ có thể mang cả Thủ tướng ra làm trò đùa, thì ko nên đưa tin theo kiểu bóp méo thế. Đã dịch thì dịch cho chuẩn, đưa link cho bạn đọc kểm tra độ chính xác. Thế nào là câu Pháp thất bại cay đắng, mang tiếng tăm xấu với bạn hàng? Nói láo trắng trợn thế mà ko xấu hổ ư? Hay bạn là dư luận viên?

  8. Khanh H. says:

    Mới vài ngày qua DLV Lê ngọc Thống với bài “Mỹ và Nga trên miệng núi lửa” ca ngợi hoành tráng KGB Putin. Nay DLV Nguyễn công Bằng tiếp tục lái dư luận đi theo con đường vinh quang vào hang Bắc Pó.
    Thiệt là tội nghiệp cho cái đám bát nháo nầy quá đi !!. Leo ngọn tre làng nhìn ra thế giới rồi phát ngôn , tuyên bố cứ như Mao kia chỉ thị nấu nồi nêu xoong chão để phát triển công nghệ luyện thép tiên tiến.
    Hình như bộ não cũa các DLV bị tê liệt một cách thãm hại hay đã bị nhồi sọ quá sức để trở nên trơ trẻn lố bịch ?!.

  9. Gấu Nga thêm sức mạnh, phương Tây e sợ?
    Cập nhật lúc: 14h50″ | 30/12/2014
    Theo báo Đức thì Nga sắp có hàng nghìn xe tăng tác chiến chủ lực thế hệ mới. Chiếc tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Borey thứ ba vừa được đưa vào trực chiến. Các thứ vũ khí này cho đến nay không có lực lượng nào đối xứng. Cùng với đó, Nga đang dồn sức tập trung phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược. Tất cả những bước đi này đều là nhằm giúp “gấu Nga” thêm dũng mãnh. Đây là diễn biến không khỏi khiến phương Tây lo ngại.
    Ảnh minh hoạ
    Nga sắp trình làng xe tăng tối tân
    Xe tăng tác chiến chủ lực thế hệ mới – Armata của Nga sẽ được đưa vào quá trình thử nghiệm cấp quốc gia vào năm 2016. Xe tăng Armata dự kiến sẽ chính thức trình làng trước công chúng vào lễ diễu binh hoành tráng mừng Ngày Chiến thắng vào năm 2015 ở thủ đô Moscow, Phó Chủ tịch Ủy ban Công nghiệp-Quân sự Nga cho hay.
    “Hiện chưa có cuộc thử nghiệm cấp quốc gia nào được tiến hành. Dự kiến, tiến trình này sẽ được bắt đầu vào năm 2016″, ông Oleg Bochkaryov cho đài phát thanh Ekho Moskvy của Nga biết ngày hôm qua (29/12).
    Theo ông Bochkaryov, sau khi tham dự lễ diễu binh mừng 70 năm Ngày Chiến thắng phát xít Đức – 9/5/2015, hàng chục cỗ máy xe tăng thiện chiến Armata sẽ được đưa vào chương trình thử nghiệm của quân đội.
    “Sau khi nhận thông tin từ các cuộc thử nghiệm của quân đội, chúng tôi sẽ chuẩn bị tiến hành tiến trình thử nghiệm cấp quốc gia. Chương trình này dự kiến kéo dài cho đến cuối năm 2016″, vị quan chức quốc phòng Nga cho biết thêm.
    Armata là loại xe tăng tác chiến chủ lực mới mang đặc tính kỹ-chiến thuật ưu việt như hệ thống tự động lên đạn, biên chế kíp lái và đầu đạn tác chiến mới.
    Kíp lái của xe tăng này được bố trí ngồi ở một khoang bọc thép riêng biệt, tách khỏi khoang động cơ và khoang đạn. Khoang này được thiết kế để chịu đựng được những đòn hỏa lực trực diện của kẻ thù. Theo nhà sản xuất xe tăng Armata, hệ thống bảo vệ hiện đại tăng độ an toàn cho kíp lái, đồng thời giúp tăng có được sự linh hoạt trong khi chiến đấu.
    Không chỉ có khả năng tự động lên đạn, xe tăng Armada còn có thể sử dụng đồng thời 32 loại đầu đạn tác chiến khác nhau và có thể tấn công đối phương ngay cả khi xe đang cơ động.

    Mặc dù xe tăng Armata vẫn còn thứ vũ khí tối mật hàng đầu của Nga nhưng tập đoàn chế tạo Uralvagonzavod cho biết, một số đặc điểm thiết kế của nó đã được sử dụng trong các dự án khác, trong đó có xe tăng Black Eagle hay Object 195.
    Xe tăng Armata được kỳ vọng sẽ trở thành xe tăng tiêu chuẩn trong quân đội Nga trong tương lai. Được biết, nếu như được thử nghiệm thành công và mọi chuyện diễn biến theo kế hoạch thì đến năm 2020, Lục quân Nga sẽ nhận được 2.300 chiếc loại này.
    Tàu ngầm lớp Borey mới của Nga bắt đầu trực chiến
    Chiếc tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Borey thứ ba của Nga – Vladimir Monomakh (thuộc Dự án 955) hôm qua (29/12) đã hoàn thành chuyến đi đầu tiên từ Severodvinsk đến căn cứ chính của lực lượng tàu ngầm của Hạm đội Phía Bắc ở Gadzhiyevo, phía tây bắc Nga thuộc khu vực Murmansk. Phát ngôn viên của Hạm đội Phía Bắc – ông Vadim Serga cho hãng tin Itar Tass biết, hành trình đầu tiên của tàu ngầm Vladimir Monomakh diễn ra suôn sẻ.
    Tàu ngầm lớp Borey
    “Ở Gadzhiyevo, tàu ngầm mới được neo đậu tại một bến cảng mới xây được dành riêng cho những chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Borey”, ông Serga cho hay.
    Trước đó, hôm 19/12, tàu ngầm Vladimir Monomakh đã chính thức được đưa vào biên chế của Hải quân Nga sau khi vừa hoàn tất chương trình thử nghiệm chuyên sâu cấp quốc gia hồi tháng 10.
    Tàu ngầm lớp Borey nằm trong một dự án nâng cấp lực lượng tấn công hạt nhân dưới biển của Hải quân Nga với trị giá 755 triệu USD. Tàu ngầm lớp Borey có chiều dài 170m, rộng 13,5m, lượng choán nước tối đa đạt đến 24.000 tấn. Tàu có khả năng lặn ở độ sâu tối đa 480m và di chuyển với tốc độ 29 dặm/giờ. Tàu có thể hoạt động độc lập trong 90 ngày đêm với thủy thủ đoàn 107 người mà không cần hỗ trợ từ bên ngoài.
    Hải quân Nga dự kiến sẽ trang bị ít nhất 10 chiếc tàu ngầm hạt nhân loại này vào năm 2020.
    Tàu ngầm hạt nhân lớp Borey sẽ trở thành xương sống của lực lượng tàu ngầm tên lửa đạn đạo chiến lược Nga sau năm 2018. Các chuyên gia Nga từng ca ngợi tàu ngầm lớp Borey là loại tàu ngầm tấn công tốt nhất thế giới.
    Về trang bị vũ khí, tàu ngầm lớp Borey được trang bị hệ thống MGK-600 dò ngư lôi, mìn, đo độ dày của băng, phát hiện những vùng nước không có băng… Ngoài ra, gần như chắc chắn tàu ngầm lớp này sẽ được trang bị tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava có tầm bắn 8.000km và có khả năng mang theo 6-10 đầu đạn hạt nhân tấn công độc lập các mục tiêu. Tên lửa Bulava được thiết kế dành riêng cho tàu ngầm hạt nhân lớp Borey và nó được xem là tên lửa hạt nhân tối tân nhất, hùng mạnh nhất của Nga. Nga muốn phát triển tên lửa Bulava thành thứ vũ khí trụ cột trong kho hạt nhân của nước này. Dự án phát triển tên lửa Bulava (SS-NX-30) là một trong những dự án vũ khí đắt nhất của Nga. Một tên lửa Bulava có sức công phá khủng khiếp gấp 100 lần vụ nổ phá hủy thành phố Hiroshima năm 1945.
    Phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược – ưu tiên hàng đầu của Nga
    Khi Nga tiếp tục tăng cường năng lực chiến đấu, quân đội nước này tập trung ưu tiên cho việc phát triển lực lượng hạt nhân chiến lược vào năm 2015, một quan chức quân sự cấp cao của Nga hôm qua cho biết.
    “Điều kiện và sự phát triển của lực lượng hạt nhân chiến lược tất nhiên sẽ là ưu tiên hàng đầu”, người đứng đầu Bộ Tham mưu Nga – ông Valery Gerasimov cho kênh truyền hình địa phương biết.
    3 trung đoàn Lực lượng Tên lửa Chiến lược đã được tái trang bị hệ thống tên lửa mới Yars. Trong khi đó, 4 máy bay ném bom chiến lược Tu-160 và Tu-95MS đã được nâng cấp và được đưa vào thực hiện nhiệm vụ trong năm 2014.
    Ngoài ra, 2 hệ thống radar tối tân cũng đã được triển khai ở Kalinigrad và Irkutsk. Thêm hai hệ thống khác đã được đưa vào phục vụ thử nghiệm ở Barnaul và Yeniseisk trong năm nay và sẽ cho vào trực chiến.
    Phương Tây bất ngờ xuống nước làm lành với Nga
    Cập nhật lúc: 17h53″ | 29/12/2014
    Theo Rewter – Các cường quốc phương Tây muốn tìm kiếm một lập trường chung thống nhất với Nga và chấm dứt phương pháp tiến cập đối đầu giữa hai bên vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Đây là tuyên bố vừa được người phụ trách chính sách đối ngoại của EU- bà Federica Mogherini đưa ra trên báo chí Italia.
    Ảnh minh hoạ
    Bà Mogherini phủ nhận việc EU có quan điểm khác biệt với Mỹ trong lập trường giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukaine.
    Những phát biểu mới nhất nói trên của bà Mogherini cho thấy một thái độ dịu nhẹ bất ngờ của giới chức phương Tây đối với Nga sau khi liên tục o ép, gây áp lực với Moscow bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt.
    Bà Federica Mogherini – Cao uỷ phụ trách đối ngoại của Liên minh Châu Âu (EU) xác định Ukraine là một trong những cuộc xung đột hàng đầu gây lo ngại cho Châu Âu, đặc biệt liên quan đến những tác động từ cuộc khủng hoảng này đối với mối quan hệ của khu vực đồng euro với Nga.
    Trong một cuộc trả lời phỏng vấn tờ la Repubblica của Italia, bà Mogherini đã đề xuất mở cuộc đối thoại trực tiếp với Moscow.
    “Một mặt, chúng ta nên tăng cường sự ủng hộ cho Ukraine – nơi tình hình kinh tế của nước này đang nhanh chóng trở nên nghiêm trọng. Mặt khác, chúng ta cũng nên bắt đầu một cuộc đối thoại trực tiếp với Moscow về quan hệ giưa hai bên cũng như vai trò mà Nga có thể đóng trong các kịch bản khác của cuộc khủng hoảng”, bà Mogherini cho biết.
    “Thậm chí ở thủ đô Kiev, tất cả mọi người cũng đều đặt câu hỏi về việc cuộc xung đột hiện nay có thể chấm dứt như thế nào”, vị quan chức đối ngoại cấp cao nhất của EU cho biết đồng thời nói thêm rằng tình hình “rất khó khăn đối với Nga”. Bà Mogherini cho rằng, vì lợi ích của Nga, Moscow nên “hợp tác”.
    Đồng thời, bà Mogherini cũng bác bỏ ý tưởng cho rằng lập trường của EU trong cuộc khủng hoảng ở Ukraine khác với đồng minh Mỹ.
    “Không có chuyện Châu Âu có lập trường mềm dẻo, đi ngược lại với lập trường cứng rắn của Mỹ. Ngược lại, các số liệu mới nhất cho thấy, thương mại giữa Nga và Châu Âu đang suy giảm trong khi thương mại giữa Nga và Mỹ đang gia tăng”, bà Mogherini đã chỉ ra như vậy.
    Cao uỷ chính sách đối ngoại của EU – bà Mogherini cho rằng, quan điểm của Washington đối với Nga trùng khớp với quan điểm của Châu Âu, nói thêm rằng “tất cả mọi người điều muốn thoát ra khỏi chuỗi đối đầu hiện nay”.
    Người đứng đầu chính sách đối ngoại của EU cũng xác định tình hình ở Trung Đông và Libya là những mối lo ngại chính của Châu Âu, chỉ ra rằng Nga đóng một vai trò quan trọng trên sân khấu quốc tế và có thể giúp giải quyết các cuộc xung đột đó.
    “Tất cả chúng ta đều biết Nga đóng một vai trò quan trọng không chỉ ở Ukraine mà ở cả Syria, Iran, Trung Đông, Libya”, bà Mogherini cho biết.
    Áo phản đối quyết liệt việc tăng cường biện pháp trừng phạt Nga
    Trong khi đó, Tổng thống Áo Heinz Fischer cảnh báo việc tăng cường các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga, miêu tả đó là bước đi “thiếu khôn ngoan và gây hại”. Cảnh báo này được ông Fischer đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn tờ Wirtschaftsblatt.
    Phương pháp tiếp cận theo hướng áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt Nga cho đến khi nước này “đủ yếu” để chấp nhận “các mục tiêu chính trị” riêng của EU là một sai lầm, ông Fischer nhấn mạnh.
    “Tôi ủng hộ quan điểm của những người cho rằng chúng ta đang đạt tới một giai đoạn mà việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mới nhằm vào Nga sẽ tiếp tục cản trở sự phát triển của nước này nhưng chẳng đem chúng ta đến một giải pháp thân thiện hơn”, ông Fischer cho biết, nói thêm rằng điều đó chỉ khiến mâu thuẫn và sự chia rẽ thêm sâu sắc.
    “Nền kinh tế Nga có một mức độ mạnh nhất định nhưng các biện pháp trừng phạt đã gây ra một số vấn đề đáng kể… một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng ở Nga và một sự sụp đổ kinh tế sẽ chỉ tạo thêm ra nhiều vấn đề. Cánh cửa giữa Nga và Châu Âu vẫn mở trong lĩnh vực kinh tế”, Tổng thống Áo nhấn mạnh.
    Điều mà cuộc khủng hoảng ở Ukraine cần là những cuộc đàm phán quanh cải cách phi tập trung hoá, ông Fischer cho biết.
    “Những cuộc đàm phán nghiêm túc về việc thực hiện cải cách trong lĩnh vực phi tập trung hoá hay liên bang hoá cần phải được tiến hành và điều đó sẽ giúp cải thiện tình hình ở miền đông Ukraine – nơi cả hai phe đối địch đang sống chung với nhau”, ông Fischer nói thêm.
    Mối quan hệ giữa Nga với EU đang xấu đi nghiêm trọng kể từ khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine bùng lên. Mỹ cùng với Liên minh Châu Âu luôn đổ lỗi, cáo buộc cho Nga đã gây ra cuộc khủng hoảng ở nước láng giềng và vì thế, họ đã liên tiếp tung ra các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga.
    Bất chấp những lời bác bỏ mạnh mẽ của Nga về sự can dự vào tình hình khủng hoảng ở Ukraine cũng như bất chấp việc phương Tây không đưa ra được bằng chứng thuyết phục chứng minh cho các cáo buộc của họ nhằm vào Moscow, Mỹ và EU vẫn quyết liệt theo đuổi chính sách trừng phạt. “Cuộc chiến” trừng phạt giữa Nga và EU đang khiến cả hai bên đều “ngầm đòn đau”. Khi nền kinh tế của Nga lao đao vì những đòn trừng phạt của phương Tây thì nền kinh tế Châu Âu cũng phải hứng chịu những tổn thất to lớn. Đi đầu là Đức mất ít nhất cũng là 47 tỷ sau đó là Pháp 26 tỷ và Ý 20 tỷ v.v…Đây là hậu quả mà giới chuyên gia phân tích và chính khách Châu Âu đã nhiều lần cảnh báo, nhắc nhở trước đó và nay các đòn trừng phạt tiếp theo của Hoa kỳ không còn được châu Âu để trong đầu mà trái lại bắt đầu phản đối mà phát súng nổ đầu tiên là Thủ tướng Áo và Hungaria. Chắc chắn lệnh này chết yểu. Còn chính quyền UCraina thì tuyên bố chính thức không đủ sức tấn công vùng ly khai và kêu gọi đàm phán. Tổng thống nước này đã đáp trả gay gắt khi nhiều nhà quân sự Mỹ phê phán ông là kém yếu, ông đã nói: “Nếu quốc gia nào hay ai đó có đủ sức tấn công vùng ly khai thì hãy vào đó mà nếm mùi, còn Ucraina đã muốn im tiếng súng và bắt đầu cho đàm phán”.
    Ngày hôm qua hai bên đã chính thức thống nhất đi đến đàm phán hai bên. Thủ tướng Đức và tổng thống Pháp và Liên hiệp châu Âu đã chúc mừng tin vui này và đều cho rằng Nga thành tâm mong muốn cho hòa bình ở Ucraina.

    • Cù Lần Lửa says:

      Than ôi! Có một chiều thu lá thu rơi…Putin mặt nạ rơi.

      Cứ nhìn chiếc mặt bắt đầu ” phù thũng” lo âu của PúTìn,

      Thì biết cái còm lê thê cá lóc của Hồ chí Trung…hay ho\
      bạc nhạc đến thế nào!

    • Dân Việt Nam says:

      Tôi thấy hình như bọn DLV giả danh báo Đức để nói bậy. Putin ko chịu nổi đòn trừng phạt và đang bị cô lập và sợ bị rơi vào vòng kiềm tỏa của kẻ thù thâm căn cố đế là TQ, nên sẵn sàng chấp nhận cho việc đàm phán ngừng tiếng súng ở Ukreina, làm vừa lòng Mỹ và Châu Âu. Vì thực ra họ ko đòi hỏi Putin gì nhiều là phải tôn trọng quyền tự quyết của dân Ukreina. Không được tiếp tay cho bọn khủng bố ly khai nữa.
      Putin dương oai múa võ với bắp thịt nhẽo nhèo, tự biết vũ khí, quân trang của Nga đều cũ đỉn, đang muốn hiện đại hóa quân đội, thì bị cấm vận. Nhờ có tên lửa mang đầu đạn hạt nhân thì to mồm giống Bắc Triều thôi, chứ nhấn nút được 100 quả ra các nước thì cũng ăn đủ 200 quả vào nước mình mà. Thằng nào cũng biết gì thì mình thiệt trước, nhưng cứ thích to mõm. Mỹ cứ lặng lặng cười đểu và chờ….Bà Merkel là 1 người đàn bà quyền lực và nhậy cảm. Bà nắm thóp Putin, nên chỉ nhượng bộ nếu Putin chịu mềm thôi. Thứ mất của các nước lớn chỉ là cái móng tay, còn Putin mất là mất đầu tới nơi rồi mới phải nhún mình đó. Mặt hắn đang dài như cái bơm.

Leave a Reply to Hùng Cường