WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Sau lời giải thích của Bộ Ngoại giao

Tôi không giấu được niềm “phấn khởi”. Nghe tin Bộ ngoại giao thông báo việc “nhầm cờ” chỉ do “lỗi kỹ thuật” tôi nhẹ hẳn người vì như trút được bao nỗi thắc mắc lo âu, trước kia và cả sau này.

Đến như Chế Lan Viên trước đây, vị thi sĩ của trí tuệ, mà còn nhầm “bác Hồ ta đó chính là bác Mao” [*] thì giả sử trong tương lai, một người vẽ bản đồ nào đó, sau khi đề tên hai tỉnh Quảng Đông – Quảng Tây bèn quen tay ghi cái hình chữ S là tỉnh Quảng Nam thì cũng là sự nhầm lẫn quá bình thường, bình thường hơn việc “nhầm cờ nhầm sao” ngoại giao đại sự hôm nay nhiều, phải không thưa Bộ Ngoại giao?

Sự “nhầm lẫn do kỹ thuật” thì đâu có tội gì, phê bình nhau mấy câu là đủ. Tội lỗi có chăng là khi người ta không hề nhầm lẫn, mà rất ma quái trong kỹ năng làm “ảo thuật” kia ! Được giải thích thì cái đầu óc đất sét của mình mới vỡ ra, vì thế mà mừng.

Nhưng này, các bác ạ, tôi nói lạc đề một chút: xiếc Việt Nam bây giờ cũng hấp dẫn chả kém gì xiếc Trung quốc, xem mà mê luôn.

© Hà Sĩ Phu

——————————————

[*] Viết xong, đọc lại, tôi giật mình: có thể họ Chế nói rất đúng, “bác Hồ ta chính là bác Mao” thật chứ không lầm đâu, càng ngẫm càng thấy đúng. Nhưng thôi cứ tạm coi là lầm

43 Phản hồi cho “Sau lời giải thích của Bộ Ngoại giao”

  1. viet says:

    Tan says:
    Các vị chửi CSVN là ngôi sao nhỏ, là bán nước với mục đích nói cho “sướng cái mồm”, nói cho “hả cái cơn giận” thì còn tạm đươc. Nhưng nếu các vị mà nghĩ điều đó thật sự ở trong đầu các vị thì có thể nói đây là “đỉnh cao của sự dốt nát, đỉnh cao của sự ngu mội”. Nói như vậy bởi vì hiện nay, CSVN đã tranh thủ được sự đồng tình của toàn thế giới như đã nói ở trên, đông thời đã và đang củng cố quốc phòng khá vững chắc. TQ đang bị đông, bị cô lập, việc Tập Cận Bình sang VN là để xoa dịu, để ve vãn…Cả thế giới đều biết điều này,

    Lời Bình: Các vị thử dịch câu nói trên đây của Tan sang tiếng Anh xong và hỏi bất cứ nhà báo Mỹ nào, xem họ nói Tân nói sai hay nói đúng?

  2. maison says:

    Lá cờ đỏ sáu sao vàng là tiếng kêu cứu của nhà nước cộng sản có nền đỏ một sao vàng báo nguy cho dân chúng Việt Nam biết là “chúng tôi bất lực ” đang bị nuốt sâu vào cờ đỏ nhiều sao vàng.

  3. Xóm Mới says:

    Mình vừa đọc bài báo cũ của bà Tạ Phong Tần – chả biết bà Tần đang được Đảng ta cho đi nghỉ mát ở nhà tù nào? Bà Tần viết:

    “Ông Ðào Duy Quát, sau khi đăng bài láo lếu trên tờ báo điện tử Ðảng Cộng Sản Việt Nam do chính ông làm tổng biên tập, ca ngợi “Hải Quân Trung Quốc diễn tập tại biển Ðông” (tức là cái biển mà nhà cầm quyền TQ ngang ngược chiếm đoạt quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa bằng vũ lực), bị dư luận phản ứng lên án quá xá, có người còn gọi ông ta là “Hán gian Quát.” Ông Quát đã lên tiếng phân bua rằng: “Chúng tôi coi đây là một tai nạn nghề nghiệp, vì cậu đánh máy…”

    Mình nghĩ “sự cố” cờ Tầu có thêm sao lần này cũng là do “cậu đánh máy”… Ba Đình. Anh Tầu ơi, Đảng anh là đại tướng 4 sao. Nay anh cho chúng em 300 triệu đô la thì chúng em xin tặng anh một sao nữa, cho anh làm thống tướng, chỉ huy luôn cái đảng cộng phỉ Ba Đình của chúng em.

  4. Hongha says:

    Thưa các bác VNCH và không VNCH!

    Bởi vì các bác không hiểu gì về mối quan hệ VN và TQ hiện nay ra sao nên mới có nhứng ý nghĩ sai lầm. Tôi xin mời các bác xem chính ngừoi TQ nhận định về VN ra sao, xem họ có nghĩ rằng VN tình nguyên là một bang của TQ như ý nghĩ của các bác không nhé:
    BÁO HONGKÔNG * CUỘC CHIẾN HOA VIỆT

    Nếu khai chiến trên biển Đông,
    khả năng Trung Quốc sẽ thua Việt Nam

    Một số tờ báo của Hồng Công gần đây như “Đại công báo”, “Văn Hối”, “Đông phương” và nguyệt san “Phòng vệ Hán Hoà” dẫn lời các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh cho rằng tuy từ đầu năm 2009 đến nay, các bước chuẩn bị đấu tranh quân sự của Trung Quốc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông (Trung Quốc gọi là biển Hoa Nam) vô cùng rầm rộ. Thế nhưng trong bối cảnh hiện nay, còn rất nhiều rào cản khiến Trung Quốc chưa thể áp dụng hành động quân sự thực tế trong tranh chấp chủ quyền biển Đông.

    Các chuyên gia quân sự Trung Quốc cũng cảnh báo nếu Bắc Kinh Trung áp dụng hành động
    quân sự, cái giá phải trả sẽ rất đắt, thậm chí ảnh hưởng quốc tế tiêu cực của hành động này đối với Trung Quốc còn lớn hơn cả phát động một cuộc chiến tranh tại Eo biển Đài Loan. Dưới đây là tổng hợp nội dung cơ bản của các bài viết này.

    1- Rào cản chính trị: – Tại khu vực Biển Đông, hiện nay có ba nước tồn tại bất đồng lớn nhất với Trung Quốc về lãnh hải và hải đảo là Việt Nam, Philippin và Malaixia, trong đó Việt Nam là hàng đầu. Vì thế, khả năng bùng nổ xung đột quân sự tại khu vực biển Đông chỉ có thể là Trung Quốc tấn công quân sự chiếm các đảo, bãi mà Việt Nam đang kiểm soát tại quần đảo Trường Sa (Trung Quốc gọil à Nam Sa).

    Còn khả năng Trung Quốc và Malaixia nổ ra xung đột quân sự do tranh chấp đảo Layan Layan (đá Hoa Lau) trong tương lai gần, cơ bản bằng không. Thế nhưng, vấn đề quan trọng là Trung Quốc áp dụng hành động quân sự quy mô lớn với Việt Nam, thế tất sẽ thiêu huỷ hoàn toàn hình tượng quốc tế “hoà bình phát triển” mà Trung Quốc tạo dựng trong gần 20 năm qua. Hệ quả là sự cảnh giác của Ôxtrâylia, Mỹ, Nhật Bản và cả Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN) đối với Trung Quốc sẽ tăng cao.

    - Gần đây, hợp tác và trao đổi quân sự giữa Mỹ với ASEAN và Việt Nam đã có những bước tiến lớn, một khi Trung Quốc áp dụng hành động quân sự, dư luận và báo chí chính thức của Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và các nước phương Tây khác sẽ đứng về phía Việt Nam. Mỹ, Ấn Độ và Nhật Bản thậm chí còn cung cấp cho Việt Nam chi viện về tình báo và hậu cần quân sự cho Việt Nam . Bên cạnh đó, “Học thuyết quân sự mới” của Ôxtrâylia cho rằng biển Đông chính là “biên cương lợi ích” của Ôxtrâylia sẽ có cớ phát triển.

    - Một khi chiến tranh bùng nổ, sẽ thúc đẩy nhanh hơn sự thành lập chính thức của tập đoàn “NATO biển Đông”, bước đi Nam tiến của Lực lượng Tự vệ trên biển của Nhật Bản cũng sẽ trở thành hiện thực và tạo ra căn cứ hợp pháp để Mỹ can thiệp quân sự trực tiếp. Hơn thế, tại khu vực này, tồn tại “Hiệp ước đồng minh Mỹ – Xinhgapo – Ôxtrâylia” và từ sau năm 1995, Mỹ cùng với 6 nước ASEAN là Philippin, Thái Lan, Xinhgapo, Malaixia, Inđônêxia và Bruney tổ chức cuộc diễn tập quân sự hàng năm mang tên “Karat”, được mệnh danh là “Tập đoàn Karat” và trên thực tế đã trở thành quan hệ “chuẩn đồng minh”.

    - Quần đảo Trường Sa hiện nay, có một số đảo nằm sát bờ biển Malaixia, có một số đảo gần đường trung tuyến Việt Nam – Malaixia, cách Trung Quốc xa như vậy, nói là của Trung Quốc thật khó có sức thuyết phục. Do vậy, khi Trung Quốc áp dụng hành động quân sự, hình tượng quốc tế của các nước hữu quan, nhất là Việt Nam sẽ tốt hơn nhiều so với Trung Quốc, theo đó các nước lớn châu Âu, thậm chí cả Mỹ và Ấn Độ sẽ cùng đưa ra đề nghị cung cấp vũ khí cho Việt Nam, khiến cho nhân tố thiên thời và nhân hòa là bất lợi đối với Trung Quốc.

    2- Rào cản về quân sự
    - Các nhà quan sát quân sự Bắc Kinh nêu rõ nhìn bề ngoài, so sánh sức mạnh quân sự giữa Trung Quốc với Việt Nam, phía Trung Quốc có vũ khí hiện đại mang tính áp đảo, nhất là ưu thế về số lượng và chất lượng tàu mặt nước, tàu ngầm cỡ lớn. Thế nhưng, phân tích sâu về học thuyết địa – quân sự, thực sự bùng nổ chiến tranh trên không và trên biển với Việt Nam, ưu thế sức mạnh quân sự không hẳn nghiêng về Trung Quốc. Bởi vì đặc điểm mới của chiến tranh kỹ thuật công nghệ cao với vũ khí tên lửa là không có khái niệm so sánh sức mạnh của nước mạnh, nước yếu. Theo đó, nước yếu có một số ít tên lửa hiện đại, trong chiến tranh trên biển và trên không, vẫn có thể dựa vào ưu thế thiên thời, địa lợi, nhân hòa v.v.để vẫn thắng được nước mạnh.

    - So sánh cụ thể hơn, về hải quân và không quân của Trung Quốc tham gia cuộc chiến tranh này sẽ chủ yếu là Hạm đội Nam Hải (Bộ Tư lệnh đặt tại Trạm Giang, Quảng Châu). Còn Việt Nam lực lượng không quân được trang máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. Hải quân Việt Nam được trang tàu tên lửa tốc độ cao “Molniya-12418” và tới đây có cả tàu ngầm “KILO-636”. Như vậy, xu thế so sánh sức mạnh tại biển Đông đang phát triển theo hướng bất lợi cho Trung Quốc.
    - Trong tương lai gần, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO- 636” vào sử dụng, quyền kiểm soát cục bộ dưới nước có thể sẽ nghiêng về phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Trung Quốc phải tính đến nhân tố máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang bị tên lửa siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km.

    - Về năng lực phòng không, Trung Quốc và Việt Nam đều được trang bị tên lửa đất đối không hiện đại “S-300PMU1”. Lực lượng phòng không của Việt Nam có 2 tiểu đoàn, còn con số này của Trung Quốc là 20. Thế nhưng, lực lượng này (của Trung Quốc) chủ yếu bố trí trên đất liền, do vậy vai trò có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển khá hạn chế.

    3- Rào cản về địa lý
    - Toàn bộ 29 đảo, bãi mà Việt Nam kiểm soát hiện nay tại Trường Sa, cách đất liền từ 400 – 600 km. Tại khu vực này, Việt Nam có các căn cứ không quân tại vịnh Cam Ranh (Nha Trang), Đà Lạt (Lâm Đồng) và ở Thành phố Hồ Chí Minh, đa số không phận tại khu vực tranh chấp này đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay tấn công “Su-22” của không quân Việt Nam, chưa kể đến máy bay chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK” với bán kính tác chiến lên đến 1.500 km. Từ đó cho thấy cả Trung Quốc và Việt Nam đều có đủ năng lực tấn công tầm xa đối với các căn cứ hải quân tung tâm của đối phương.

    - Việt Nam đã xây dựng sân bay tại đảo Trường Sa. Nếu so sánh, không quân Trung Quốc kể cả cất cánh từ sân bay tại đảo Hải Nam, khoảng cách đường thẳng đối với 29 đảo bãi Việt Nam đang kiểm soát đã lên đến từ 1.200 – 1.300 km, còn cất cánh từ khu vực quần đảo Hoàng Sa, khoảng cách đến Trường Sa cũng lên đến từ 900 – 1.000 km… Điều này buộc máy bay chiến đấu “J-10” và “J-8D” và cả “Su-30MKK” và “Su-27SK” của Không quân Trung Quốc đều cần được tiếp dầu trên không mới có thể tham chiến. Tuy vậy, thời gian tác chiến trên vùng trời biển Đông so với máy bay chiến đấu cùng loại của không quân Việt Nam cũng ngắn hơn khoảng 50%.

    - Khi chiến tranh bùng nổ, sân bay trên đảo Vĩnh Hưng (Hoàng Sa) và thậm chí cả sân bay trên đảo Hải Nam của không quân Trung Quốc nhiều khả năng trước tiên sẽ bị máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam thực hiện tấn công phủ đầu. Căn cứ Toại Khê, Căn cứ Quế Lâm (Quảng Tây) của Sư đoàn không quân số 2 cũng nằm trong phạm vi bán kính tác chiến tấn công của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam. Ngoài ra, còn một yếu tố quan trọng khác là xung đột không chỉ hạn chế ở khu vực biển Đông, toàn bộ các mục tiêu chiến lược tại đảo Hải Nam, Hồng Kông, Côn Minh (Vân Nam) và Nam Ninh (Quảng Tây) đều nằm trong phạm vi bán kính tác chiến của máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của Không quân Việt Nam.

    - Địa hình lãnh thổ của Việt Nam dài hẹp, máy bay “Su-27SK” và “J-10A” của Trung Quốc, sau khi tham chiến, trên đường bay trở về căn cứ tại đảo Hải Nam hay căn cứ Toại Khê, Quế Lâm (Quảng Tây), đều nằm trong tầm tác chiến của máy bay chiến đấu “MiG-21Bis” của Không quân Việt Nam cất cánh từ các căn cứ không quân miền Bắc và miền Trung Việt Nam. Do vậy, MiG-21Bis của Việt Nam có thể cất cánh đánh chặn máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã hết vũ khí và thiếu nhiên liệu vào bất cứ lúc nào.

    4- Rào cản về chiến thuật
    - Máy bay chiến đấu “Su-22” của không quân Việt Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích siêu thấp và có được sự yểm hộ hoả lực trong tấn công đảo, bãi. Vì thế, ngay cả khi Trung Quốc chiếm lĩnh được các đảo bãi Việt Nam đang kiểm soát hiện nay, bảo vệ lâu dài là vấn đề cực kỳ khó khăn. Ngoài ra, Không quân Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp, sẽ tránh được sự theo dõi của các loại rada trên tàu mặt nước của Trung Quốc và trực tiếp tấn công các tàu mặt nước cỡ lớn của hải quân Trung Quốc.
    - – Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Trung Quốc áp dụng chiến thuật không kích tầm siêu thấp. Hơn thế, như vậy còn khiến cho tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc không thể phát huy sức mạnh, chỉ có thể tấn công tàu vận tải của hải quân Việt Nam.

    Nhưng phán đoán từ loại tàu đổ bộ từ đất liền tiến ra đảo, bãi quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, đa số là tàu vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 – 500 tấn trở xuống, hơn thế phần nhiều là được đóng bằng gỗ, cho nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không cần thiết, không hiệu quả mà có khi lại làm mồi cho các loại phương tiện săn ngầm của VN do Nga trang bị./.
    Reply

    • Trạc Tuyền says:

      Tôi biết bạn đang cố tình đánh lạc hướng vụ lộn cờ, nhưng cũng đồng ý với bạn là: Nếu khai chiến trên biển Đông, khả năng Trung Quốc sẽ thua Việt Nam Vậy thì việc gì lãnh đạo VN phải khiếp nhược đến độ tự hạ mình luồn trôn bán nước cho Tàu như thế?

      Cũng xin hỏi bạn một chút kiến thức sơ đẳng về quân sự:

      _ Nếu có một đứa mang cờ Tàu 6 sao ngồi trong bộ Chính trị, thì quân đội nhân dân VN có được phép dùng vũ khí để chống quân Tàu xâm lược không? Hay lại được lệnh phải chống giặc bằng tay không như ở Gạc-Ma năm 1988?

      _ Nếu quân TQ khai chiến bằng cách bắn cả ngàn trái tên lửa hành trình vào 16 cái phi trường của VN, như quân NATO đã bắn vào Libya, thì tàu bay Mig-21 bis với Su-30MKV của bạn làm sao mà cất cánh? Hay lại đem chôn xuống cát như Mig-25 của Iraq và Libya?

      _ Nếu chiếc mẫu hạm Thi Lang to đùng của TQ nó lội vào cửa sông Lòng Tàu rồi… chìm lĩm. Thì bạn làm thế nào để cho mấy chiếc tàu chở dầu của Singapore nó bơi vào mà đem xăng đổ cho cả triệu chiếc Honda made in China ở thành phố HCM, để dân chúng khỏi phải lết bộ?

      Động tâm động não một tí đi bạn ơi. Đừng vì vài đồng lương chế độ mà phản dân hại nước.

      • Viet says:

        Thưa bạn Trac tuyen!

        Không phải là “đánh lạc hướng” mà là đi “rất đúng hướng”. Nếu các vị xem kỹ các tài liệu trên sẽ thấy VN đã rất khôn ngoan, đi từng bước đi vững chắc trong việc chống TQ. Giai đoan đầu, TQ nó mạnh, VN chưa có sự ủng hộ của QT thì đương nhiên là phải “nhịn”, phải “nhún nhường” TQ. Đến nay đã củng cố xong tương đối vững chắc, có sự ủng hộ của QT thì sẽ là lúc “ngẩng cao đầu”. Rõ ràng TQ đã xuống thang. Trước đây TQ nhất nhất chỉ nói “song Phường” nhưng này TQ đã phải ký thỏa thuận chỉ song phương vấn đề Hoàng sa vì không có ai ngoài 2 nuớc VN và TQ tranh chấp. Còn vấn đề Trường sa, kể cả đường chữ U phải đàm phán đa phương vì liên quan đến nhiều nước. Trước đây TQ không công nhận “luật biển QT 1982″, thì nay TQ bắt buộc phải công nhận điều này ( công nhận điều này sẽ bảo vệ được vùng thềm lục đia 200 hải lý). Giáo sư người Mỹ gốc Việt Long nhận định như thế là VN đã rất “khôn ngoan”.

        Sau khi có nhận định như trên, xét đến những hành đông tích cực của VN như mua sắm vũ khí củng cố Q F, Manh dan tuyên bố thẳng thừng với TQ, xây dưng mối liên hệ hợp tác quốc tế đặc biêt với Mỹ, Nga Ấn độ, Nhật, Úc, A sean…đẩy TQ vào thế bị đông phải xuống thang.

        Tuy nhiện VN là nước nhỏ, lại kề bên cạnh TQ, tên hàng xóm khổng lồ…VN không dại gì mà ra mặt chống TQ toàn diện được, chỉ kết hợp với Mỹ và QT vưà đủ kìm ché TQ ở Biển Đông tạm trong giai đoan hiện nay, múc tiêu là giứ trọn hơn 20 đảo ở Trường Sa, Bảo vệ vững chắc vùng thềm lục địa 200 hải lý dể khai thác dầu khí lấy USD cái đã. Việc đòi lai Hoàng Sa và mấy đảo TS là chuyên lâu dài, chờ cơ hội. VN thế là khôn ngoan rồi. Điều này không chỉ Giáo sư người Mỹ nói mà còn nhiều các học giả, các phong viên báo chí khác trên thế giới đều nhận định như vậy. Hãy vào VOA, BBC, R FA, R FI…mà xem thì biết liền. Con các lĩnh vực khác vẫn phải hợp tác với TQ , chỗ nào sai sót thì rút kinh nghiêm mà sửa chữa. Phải sông chung với lũ, không còn cách nào khác. Chõ nào đấu tranh với nhau thì nói lời “cứng rắn”, chỗ nào hợp tác thì nói “lời hay ý đẹp”, đành vậy thôi. Theo hẳn Mỹ chống TQ, nhỡ Mỹ lại vì QL mà bỏ rơi như bỏ VNCH, như bỏ Đài Loan thì sao? Phải theo cách làm của “các cụ ngày xưa” mà thôi. Lúc địch mạnh, ta yếu mà cứ hùng hục xông lên chỉ có là “tự sát”, phải nhịn, thậm trí “nhịn nhục” cũng được, chờ thời cơ, củng cố sức mạnh…sẽ là lúc phản công. “Quân tử trả thù, mười năm chưa muộn” cơ mà../.

      • McKeno says:

        Viet chỉ nói đúng một nửa: Phải theo cách làm của “các cụ ngày xưa”. Còn một nửa có lẽ vì dốt Việt Sử nên đã phang một câu dzô dziên lãng nhách sặc mùi phim Tàu “Quân tử trả thù, mười năm chưa muộn” để biện bạch cho hành vi làm nhục quốc thể của Bộ Ngoại Giao Việt Nam qua vụ phất cờ ‘năm sao, sáu đốm’. Những kẻ ‘5 sao, 6 đốm’ đừng đánh bùn sang ao Bộ Quốc Phòng. Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ không thể ‘chờ đợi trả thù’ một cách nhục nhã như thế được.

        Quan quân nhà Trần ngày xưa đã từng đối diện với một kẻ thù hung hiểm nhất thế giới là quân Nguyên Mông. Vua tôi nhà Trần đã từng đối diện với sự sợ hãi trước vó ngựa quân thù, cũng đã từng bị thất trận phải rút lui… nhưng quyết không hàng giặc. Và tổ tiên ta đã chiến thắng vinh quang mà không cần phải ngoại giao, luồn trôn, nịnh nọt quân xâm lược…

        Để chiến thắng, đức Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Bình Nguyên đại Nguyên soái Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đã khuyên Vua nên Lấy Dân Làm Gốc, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Đã có Hội nghị Diên Hồng để hỏi ý Dân.

        Đối với dân quân, Vương đã cảnh cáo: “Nay các ngươi trông thấy chủ nhục mà không biết lo, trông thấy quốc-sỉ mà không biết thẹn, thân làm tướng phải hầu giặc, mà không biết tức?…” và khuyên dạy: “Nay ta bảo thật các ngươi: nên cẩn-thận như nơi củi lửa, nên giữ-gìn như kẻ húp canh (không được… phạm lỗi kỹ thuật)…”

        Vua quan nhà Trần đã không hề dung thứ cho những kẻ phản quốc hàng giặc như Di Ái, Ích Tắc… Trước lúc xuất trận phản công, Vương đã cho lính bắn mù mắt sứ giặc Sài Thung, và lôi cổ tên balabaxa cha Tàu mẹ Việt là Phạm Nhan ra chém trước hàng quân để bêu đầu thị chúng… Vì phép dụng binh tối kỵ những kẻ làm gián điệp, những kẻ ‘Bất trung với Nước, bất hiếu với Dân’.

        Quân đội sẽ không an tâm mà chiến đấu nơi tiền tuyến nếu ở hậu phương còn có những kẻ ‘năm sao, sáu đốm’ cam tâm hàng giặc, sẵn sàng đâm sau lưng chiến sĩ bằng những ‘lỗi kỹ thuật’ cố ý?

        Xin hãy nhìn lại tình hình trong nước những năm gần đây.

        _ Ngày 25 tháng 5 năm 1998, trong một chuyến công tác trên Cánh Đồng Chum, chiếc máy bay chở Trung tướng Đào Trọng Lịch, Trung tướng Trần Tất Thanh, Thiếu tướng Trần Minh Thiết, Thiếu tướng Vũ Xuân Thuỷ, Thiếu tướng Phạm Minh Thanh, Đại tá Hoàng Bình Quân, Đại tá Lai Thế Cường, Đại tá Cao Tiến Lãm, Đại tá Ngô Quang Vinh, Đại tá Lê Văn Hân cùng nhiều sĩ quan cao cấp khác của quân đội nhân dân Việt Nam đã bị đâm đầu vào núi…
        Ai là kẻ đã ‘điều khiển không lưu’ làm chệch đường bay của chiếc Yak 40 này, nếu không phải là một tên ‘năm sao, sáu đốm’?

        _ Sau khi 9 ngư dân bị tàu lạ bắn chết ngoài khơi Thanh Hóa, hồi 15g ngày 26-1-2005, chiếc máy bay trực thăng chở đoàn cán bộ trung cao cấp của Quân khu 4 (QK4) và Bộ chỉ huy quân sự Nghệ An đi công tác (khảo sát hệ thống phòng thủ) từ đảo Cồn Cỏ về đảo Mê (Thanh Hóa) chuẩn bị bay sang đảo Mắt (Nghệ An) thì bị nổ tung, toàn bộ cán bộ và phi công đã hi sinh. Chín cán bộ QK4 hi sinh gồm:
        1. Trung tướng Trương Đình Thanh (tư lệnh QK).
        2. Thiếu tướng Nguyễn Văn Tuấn (phó tư lệnh QK).
        3. Đại tá Lê Hữu Phúc (chủ nhiệm chính trị QK).
        4. Đại tá Nguyễn Văn Minh (cục phó Cục Kỹ thuật QK).
        5. Đại tá Trần Quang Lộc (cục trưởng Cục Hậu cần QK).
        6. Đại tá Trần Kiểu (trưởng phòng tác chiến QK).
        7. Thượng tá Trần Anh Tuấn (phó phòng chính sách QK).
        8. Thượng tá Lương Trọng Sáng (phó phòng cán bộ QK).
        9. Trung tá Hoàng Danh Cầm (trợ lý văn phòng Bộ tư lệnh QK).
        Ba cán bộ của Bộ chỉ huy quân sự Nghệ An gồm:
        10. Đại tá Nguyễn Duy Hùng (phó chỉ huy chính trị).
        11. Thiếu tá Tô Bá Hòa (phó ban tác chiến).
        12. Thiếu tá Võ Văn Duyệt (trợ lý chính sách).
        Cùng thượng úy Nguyễn Thanh Tùng (phóng viên báo QK4) và ba phi công…

        (http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tai-nan-may-bay-truc-thang-o-Nghe-An/40065027/157/)
        Ai là kẻ đã tạo ra ‘lỗi kỹ thuật’ làm cho chiếc máy bay này nổ tung, nếu không phải là những đứa ‘năm sao, sáu đốm’?

        Trong tương lai, liệu những tàu tuần dương tàng hình Lý Thái Tổ, Đinh Tiên Hoàng của hải quân nhân dân Việt Nam… có còn tàng hình được không, khi ở Bộ chỉ huy có kẻ ‘5 sao, 6 đốm’ luôn báo tọa độ của chúng cho tàu lạ biết? Liệu các chiếc máy bay Mig-21 bis, Su-30 MKV của Không Quân Việt Nam có còn làm chủ bầu trời quê hương không, khi vừa mới cất cánh đã bị đối phương biết vị trí, hướng bay… và gửi tên lửa tầm xa lên bắn đón đầu?

        Phải dẫn chứng dài dòng như thế này để ‘Ôn cố tri tân’ mà vẫn chưa nói hết cái tai hại của những ‘lỗi kỹ thuật’ do bọn người cam tâm hàng giặc, bán nước nó gây ra… Chớ có coi thường.

        Xin cám ơn BBT đã không cắt bài reply này.

      • viet says:

        Thưa ông bạn McKeno !

        Thưa ông ban, việc chống giặc ngoại xâm của Vua quan nhà Trần là chống giặc Nguyên cơ mà. Đây là đặc thù riêng trong việc chống ngoại xâm của VN.

        Còn việc chông TQ, dù có đánh cho chúng hồn tan phách lac, hay máu đỏ thành sông…thì sau này vẫn phải nhận phong vương của vua TQ, vẫn phải triều cống….đó là sự khôn ngoan để đảm bảo hòa bình, dân chúng được yên ổn làm ăn. Sống chung với một thằng khổng lồ thì cũng là sống chung với lũ như ở đồng bằng sông Cửu Long vậy.

        Nói “như các cụ ngày xưa” là vấn đề với TQ, Ông bạn hiểu không? Đừng chê người khác dôt L/S vội, chưa biết ai dốt đâu?./.

  5. Hongha says:

    Thưa các bác VNCH và không VNCH!

    Bởi vì các bác không hiểu gì về mối quan hệ VN và TQ hiện nay ra sao nên mới có nhứng ý nghĩ sai lầm. Tôi xin mời các bác xem chính ngừoi TQ nhận định về VN ra sao, xem họ có nghĩ rằng VN tình nguyên là một bang của TQ như ý nghĩ của các bác không nhé:
    05/12/2011 at 06:52

    TQ lo VN hợp tác với Nga, Ấn, Mỹ???

    ——————————————————————————–

    Tạp chí Bộ Ngoại giao Trung Quốc đánh giá về chiến lược và sức mạnh quân sự của Việt Nam Tạp chí Bộ Ngoại giao Trung Quốc đánh giá về chiến lược và sức mạnh quân sự của Việt Nam
    Thứ tư, 24 Tháng 8 2011 00:00 dinh tuan anh
    Theo Tạp chí “Tri thức thế giới” của Bộ Ngoại giao Trung Quốc số 15, trong những năm gần đây thực lực quân sự của Việt Nam đã được nâng lên một cách vững chắc, quân số đông và tác phong ngoan cường, xét về sức chiến đấu và sức mạnh tổng hợp đều đứng đầu các nước Đông Nam Á

    Thời gian gần đây, Việt Nam có rất nhiều động thái ở Biển Đông: Vào cuối tháng 5 Việt Nam chỉ trích tàu cá Trung Quốc cắt cáp của tàu thăm dò dầu khí của họ ở Biển Đông, dân chúng Việt Nam liên tục trong nhiều tuần biểu tình chống Trung Quốc. Ngày 9/6, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố phải bảo vệ vùng biển và các đảo của Việt Nam bằng sức mạnh của toàn đảng, toàn quân và toàn dân. Ngày 13/6, Hải quân Việt Nam hai lần tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở vùng Biển Đông, sau đó lại công bố lệnh huy động nhập ngũ. Ngày 15/7, Việt Nam và Mỹ bắt đầu tổ chức diễn tập liên hợp trong một tuần ở vùng biển gần Đà Nẵng. Để củng cố lợi ích đã có của mình ở Biển Đông, Việt Nam một mặt dựa vào sức mạnh của ASEAN và cơ hội thuận lợi Mỹ “trở lại Đông Nam Á” để đẩy mạnh ASEAN hóa và quốc tế hóa vấn đề Biển Đông, mặt khác cũng thiết thực tăng cường bố trí quân sự và hiện đại hóa quân đội ở Biển Đông.

    I, Thực lực quân sự đứng đầu Đông Nam Á

    Những năm gần đây, thực lực quân sự của Việt Nam được nâng lên một cách vững chắc, quân số đông và tác phong ngoan cường, xét về sức chiến đấu và sức mạnh tổng hợp đều đứng đầu các nước Đông Nam Á.

    Lực lượng vũ trang của Việt Nam chủ yếu bao gồm quân đội nhân dân và dân quân tự vệ, còn có cả cảnh sát biển và công an nhân dân. Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập năm 1944, lúc đầu chỉ có 34 người, gọi là “Đội tuyên truyền giải phóng quân” Việt Nam, trải qua các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và giải phóng miền Nam, đến nay quy mô và sức mạnh chiến đấu không ngừng lớn mạnh. Theo “Sách Trắng Quốc phòng” công bố năm 2009 của Việt Nam, hiện nay lực lượng thường trực của quân đội Việt Nam (bao gồm cả bộ đội chủ lực và bộ đội địa phương) có tổng cộng 450 nghìn người, lực lượng dự bị khoảng 5 triệu người. Bộ đội chủ lực là thành phần cốt cán của quân đội nhân dân Việt Nam , bao gồm lục quân, hải quân, phòng không không quân, bộ đội biên phòng.

    Lục quân Việt Nam hiện chia thành 8 Quân khu, một số Quân đoàn, Sư đoàn bộ binh, Lữ đoàn tăng thiết giáp, Lữ đoàn tác chiến đặc chủng, Lữ đoàn pháo binh dã chiến, Sư đoàn công binh, Sư đoàn xây dựng kinh tế. Trang bị vũ khí chủ yếu gồm có 850 xe tăng chiến đấu chủ lực T-54/55, 300 xe tăng hạng nhẹ PT-76, 100 xe trinh sát thiết giáp BRDM-1/2, 300 xe chiến đấu bộ binh BMP-1/2, 1.100 xe thiết giáp chở quân BTR-40/50/60/152, khoảng 2.300 cỗ pháo kéo xe và một số dàn phóng tên lửa, pháo cao xạ, pháo tự hành, tên lửa chống tăng và tên lửa đất đối không.

    Hải quân Việt Nam thành lập năm 1955, hiện biên chế thành 4 vùng hải quân ven biển, trang bị chủ yếu gồm hai tàu ngầm mini mua của Bắc Triều Tiên năm 1977, 6 tàu hộ vệ, 2 tàu hộ vệ hạng nhẹ “Cheetah”, 37 tàu tuần tra và một số tàu rà quét thủy lôi, tàu đổ bộ và tàu tiếp tế hậu cần.

    Phòng không không quân Việt Nam thành lập năm 1963, được sáp nhập từ Bộ Tư lệnh phòng không và Cục không quân, hiện được biên chế thành một số Sư đoàn phòng không và Sư đoàn không quân, bên dưới có Trung đoàn máy bay tấn công, Trung đoàn máy bay tiêm kích, Trung đoàn máy bay vận tải, Trung đoàn pháo cao xạ, Trung đoàn rađa. Trang bị chủ yếu gồm có 140 máy bay MiG-21, 7 máy bay SU-27SK, 4 máy bay SU-30MKK, 53 máy bay SU-22, 4 máy bay chống tàu ngầm Be –12, 26 trực thăng chống tăng MiG-24, 10 trực thăng chống tàu ngầm Ka-28 và một số máy bay huấn luyện, tên lửa không đối không, không đối đất, đất đối không.

    Bộ đội biên phòng Việt Nam thành lập năm 1959, có chức năng cơ bản là thực hiện quản lý biên giới quốc gia, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ biên giới trên bộ, hải đảo, vùng biển và trật tự an ninh ở khu vực cửa khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế.

    Ngoài quân đội nhân dân, dân quân tự vệ Việt Nam cũng là bộ phận cấu thành chủ yếu của lực lượng vũ trang Việt Nam. Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng vẫn ở vị trí sản xuất và công tác, thời bình là lực lượng lao động sản xuất chính, thời chiến là lực lượng chiến lược của chiến tranh nhân dân. Dân quân tự vệ chủ yếu thuộc các loại hình bộ binh, phòng không, pháo binh, công binh, trinh sát, giao thông, phòng chống hóa học, điều trị y tế và dân quân tự vệ trên biển, trong đó dân quân tự vệ trên biển mới được thành lập từ năm 2009 nhằm đối phó với những đe dọa an ninh trên biển.

    Việt Nam còn có lực lượng cảnh sát biển, thành lập năm 1998. Vì thế, Việt Nam hiện nay có ba bộ phận lực lượng vũ trang trên biển là hải quân, cảnh sát biển và dân quân tự vệ biển, cho thấy Việt Nam hết sức coi trọng an ninh trên biển.

    II- II, Chú trọng Biển Đông, đẩy nhanh hiện đại hóa hải quân không quân

    Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, Việt Nam đã bắt đầu tiến trình hiện đại hóa quân đội. Sau sự kiện khủng bố ngày 11/9, nhất là từ khi Mỹ phát động cuộc chiến tranh cục bộ kỹ thuật cao đối với Irắc, Việt Nam đã ý thức được rằng hình thái chiến tranh trong tương lai sẽ có thay đổi to lớn, vũ khí trang bị truyền thống và dạng thức tác chiến truyền thống đã không thể thích hợp với yêu cầu chiến tranh trong tương lai.

    Mục tiêu tổng thể trong xây dựng quân đội của Việt Nam là “Cách mạng hóa, chính quy hóa, tinh nhuệ hóa và từng bước hiện đại hóa”. Vì thế Việt Nam đã mở rộng chi phí quốc phòng, từ chỗ chú trọng xây dựng quy mô chuyển sang xây dựng chất lượng quân đội, chú trọng nguyên tắc phát triển phối hợp giữa các quân binh chủng và ưu tiên phát triển hải quân – không quân, đồng thời tiếp tục tăng cường xây dựng lực lượng dự bị như dân quân tự vệ.

    Bước vào thế kỷ mới, Việt Nam đặc biệt chú trọng ảnh hưởng của tranh chấp chủ quyền và lợi ích biển ở Biển Đông đối với an ninh quốc gia. Sau Đại hội lần thứ 9 Đảng Cộng sản Việt Nam, Việt Nam bắt đầu thực hiện phương châm chiến lược “thu hẹp lục quân mở rộng hải quân”, coi việc bảo vệ lãnh thổ trên biển và tài nguyên biển là trọng tâm của chiến lược quân sự mới, tăng cường một cách có trọng điểm khu vực ven biển miền Trung Nam Bộ và bố trí binh lực ở các đảo mà Việt Nam đã chiếm, làm nổi bật nhiệm vụ xây dựng hải quân và không quân. Năm 2001, Việt Nam đã cho ra đời “Kế hoạch hiện đại hóa lực lượng vũ trang thế kỷ mới”, đề xuất thay đổi toàn diện vũ khí trang thiết bị của ba quân chủng lục quân, hải quân và không quân, trọng tâm là ưu tiên đảm bảo hiện đại hóa phòng không không quân và hải quân, đồng thời lắp đặt các loại trang thiết bị cảnh báo, trinh sát, chỉ huy, cơ động và đảm bảo cung cấp hậu cần. “Sách Trắng Quốc phòng” năm 2009 của Việt Nam cũng nhiều lần nhấn mạnh phải xây dựng quân đội hiện đại hóa có trang bị vũ khí tiên tiến, trong khi tự nghiên cứu chế tạo, liên hợp sản xuất trang thiết bị, đồng thời mua sắm khối lượng lớn vũ khí trang thiết bị tiên tiến của nước ngoài, nâng cao tính năng vũ khí trang thiết bị của bản thân, trong đó mua sắm vũ khí trang thiết bị cho hải quân và phòng không không quân đã chiếm tỉ lệ rất lớn.

    Cuối năm 2003, Việt Nam đã đặt mua của Nga 4 máy bay chiến đấu SU-30MK đa tính năng. Đồng thời không quân Việt Nam đã hợp tác với Ixraen và Nga cải tiến hệ thống rađa của máy bay MiG-21, lắp đặt trên máy bay thiết bị trinh sát chụp ảnh ban đêm. Năm 2005, Việt Nam lại đặt mua hệ thống tên lửa phòng không S-300PMU1 trang bị cho một số đại đội pháo binh. Không quân Việt Nam còn mua máy phản lực huấn luyện L-39C/máy bay tấn công hạng nhẹ của Séc, nhập khẩu một bộ phận máy bay luấn luyện KT-1, T-50 của Hàn Quốc và Ba Lan. Tháng 3/2005, Việt Nam và Ba Lan đã ký Hiệp định mua vũ khí trị giá 150 triệu USD, mua 12 chiếc máy bay tuần tra trên biển M-28, 4 máy bay trực thăng cứu hộ trên biển W-3RM và 8 hệ thống trinh sát trên biển MSC-400 của Ba Lan. Năm 2009, Việt Nam lại ký hiệp định với Nga, mua của Nga 12 máy bay chiến đấu đa chức năng SU-30MK2.

    Để thích ứng với yêu cầu đặt ra trong tương lai, Hải quân Việt Nam đã có kế hoạch phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, hy vọng đến trước năm 2015 sẽ hoàn thành đổi mới trang thiết bị, để hải quân Việt Nam trở thành một lực lượng hải quân trên biển hiện đại có đầy đủ các binh chủng, có khả năng tác chiến cơ động và khả năng tấn công hỏa lực tầm xa tương đối mạnh, đến trước năm 2050 sẽ hình thành một lực lượng tác chiến đa chiều độc lập ở biển xa. Từ năm 1995 đến nay, Hải quân Việt Nam đã lần lượt đặt mua hơn 10 chiếc tàu chiến mang tên lửa có tên “Poisonous spider” của Nga, 12 chiếc tàu tuần tra của Thụy Điển, 2 tàu ngầm mini của Bắc Triều Tiên. Sau năm 2000, Việt Nam bắt đầu mua tàu mặt nước cỡ lớn của nước ngoài. Năm 2003, Việt Nam đã ký hiệp định trị giá 120 triệu USD với Nga, có kế hoạch mua của Nga 12 chiếc tàu chiến tốc độ cao mang tên lửa có tên “Lightning”. Việt Nam còn mua các loại tàu tấn công/tuần tra tốc độ cao của Hàn Quốc có các tên “Dolphin”/ “Wildcat”; mua của Ba Lan 4 tàu hộ vệ hạng nhẹ “Miners”, 1 tàu huấn luyện “Nick Ward”, 8 tàu tuần tra bờ biển “Pilica”, và một tàu tuần tra cỡ lớn “Aubrey Lutz” đã cải tiến. Năm 2007, Việt Nam lại mua của Nga 2 tàu hộ vệ “Cheetah” và một hệ thống tên lửa chống hạm trên bờ mới nhất để lắp ráp tên lửa hành trình chống hạm có tốc độ siêu âm “Ruby”. Để khắc phục những bất cập về năng lực tác chiến dưới nước, năm 2009, Việt Nam đã ký một hợp đồng lớn với Nga, mua 6 chiếc tàu tàu ngầm lớp “KILO” chạy bằng động cơ diezen trị giá 1,8 tỉ USD, đồng thời chuẩn bị thành lập lực lượng tàu ngầm.

    III- III, Tăng cường hợp tác quân sự với Mỹ-Ấn Độ là có ý đồ ở Biển Đông

    Trong tiến trình thúc đẩy hiện đại hóa quân đội, Việt Nam có một biện pháp quan trọng là tích cực tăng cường quan hệ quân sự với các nước, trong đó hợp tác quân sự giữa Việt Nam với Mỹ và Ấn Độ là đặc biệt đáng quan tâm, vì đây cũng là một bộ phận của chiến lược quốc tế hóa vấn đề Biển Đông của Việt Nam, được thể hiện ở ý đồ “liên Mỹ”, “liên Ấn” để kiềm chế Trung Quốc.

    Tháng 3/2000, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc đó là Cohen đi thăm Việt Nam, trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đầu tiên đến thăm Việt Nam sau 25 năm kết thúc Chiến tranh Việt Nam, đánh dấu việc khởi động quan hệ quân sự Việt-Mỹ. Trong nhiệm kỳ của Tổng thống Bush (con), Mỹ đã mở rộng giao lưu quân sự với Việt Nam, các chuyến thăm cấp cao giữa hai bên diễn ra liên tục, tàu quân sự hai nước thường xuyên đi thăm lẫn nhau, lại còn đi đến hiệp định hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, y học quân sự… Sau khi Obama lên nắm quyền, quan hệ quân sự Việt-Mỹ tiến thêm một bước mật thiết hơn. Năm 2010, Mỹ và Việt Nam lần đầu tiên tổ chức giao lưu phòng vệ cấp thứ trưởng quốc phòng, tàu sân bay USS George Washington và tàu khu trục mang tên lửa USS John S. McCain của Mỹ đến thăm Việt Nam cập cảng Đà Nẵng. Việt Nam còn diễn tập quân sự chung với Mỹ ở Biển Đông. Ngoài hy vọng được Mỹ viện trợ quân sự và đẩy nhanh hiện đại hóa quân sự, việc Việt Nam tăng cường quan hệ quân sự với Mỹ còn có một nguyên nhân rất quan trọng khác là kéo Mỹ vào, làm tăng thêm sức nặng đối đầu với Trung Quốc, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngày một nổi lên rõ hơn.

    Những năm gần đây, hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Ấn Độ cũng không ngừng mở rộng. Tháng 3/2000, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Fernandez đi thăm Việt Nam, ký “Hiệp định hợp tác phòng vệ” giữa hai nước, quyết định tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực trao đổi tình báo, đóng tàu hải quân, chống cướp biển. Để thực hiện các nội dung hữu quan, tháng 10 năm đó hai nước còn tổ chức diễn tập quân sự chung ở Biển Đông. Ngoài ra, hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ về kỹ thuật công nghiệp quân sự cũng không ngừng gia tăng. Nhà máy công nghiệp quân sự Nasik của Ấn Độ đã giúp Việt Nam cải tiến khoảng 200 máy bay chiến đấu MiG-21 đang trong chế độ quân dịch. Ấn Độ còn quyết định cung cấp cho Việt Nam các bộ linh kiện dùng để kiểm tra sửa chữa máy bay chiến đấu MiG và nâng cấp máy bay chiến đấu SU-27. Cung cách Việt Nam tăng cường quan hệ quân sự với Mỹ và Ấn Độ, lôi kéo các nước lớn can thiệp tranh chấp trong vấn đề Biển Đông sẽ khiến cho vấn đề Biển Đông phức tạp thêm một bước./.

    Theo Tạp chí “Tri thức thế giới” (Trung Quốc)
    Reply

    • David Nguyen says:

      Con người chống ngoại xâm chứ không phải khí giới. Khí giới chỉ thực hiện theo sự tưởng tượng của con người.
      Bán nước là do con người không tôn trọng quyền sống của những con người khác. Kế hoạch không chống được bán nước. Mọi lời nói của các anh là lừa gạt/deception thôi!

      • viet says:

        David Nguyen says:
        26/12/2011 at 10:53

        Con người chống ngoại xâm chứ không phải khí giới. Khí giới chỉ thực hiện theo sự tưởng tượng của con người.
        Bán nước là do con người không tôn trọng quyền sống của những con người khác. Kế hoạch không chống được bán nước. Mọi lời nói của các anh là lừa gạt/deception thôi!

        Thưa ông David Nguyen! Đọc đoan văn dưới đây là để thấy cái quyết tâm chống TQ của VN, chứ không phải VN là bán nước, không phải là muốn dâng VN thành một bang của TQ như các ông đang suy nghĩ đâu.

        Nếu ông không tin lời tôi, ông có thể đi hỏi rất nhiều nhà báo, nhiều học giả nổi tiếng của Mỹ xem họ có nghĩ về VN như những ý nghí “tiêu cực” của các ông hay không?

        Hãy đọc kỹ và suy nghĩ về nhận đình của TQ:

        III- III, Tăng cường hợp tác quân sự với Mỹ-Ấn Độ là có ý đồ ở Biển Đông

        Trong tiến trình thúc đẩy hiện đại hóa quân đội, Việt Nam có một biện pháp quan trọng là tích cực tăng cường quan hệ quân sự với các nước, trong đó hợp tác quân sự giữa Việt Nam với Mỹ và Ấn Độ là đặc biệt đáng quan tâm, vì đây cũng là một bộ phận của chiến lược quốc tế hóa vấn đề Biển Đông của Việt Nam, được thể hiện ở ý đồ “liên Mỹ”, “liên Ấn” để kiềm chế Trung Quốc.

        Tháng 3/2000, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lúc đó là Cohen đi thăm Việt Nam, trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đầu tiên đến thăm Việt Nam sau 25 năm kết thúc Chiến tranh Việt Nam, đánh dấu việc khởi động quan hệ quân sự Việt-Mỹ. Trong nhiệm kỳ của Tổng thống Bush (con), Mỹ đã mở rộng giao lưu quân sự với Việt Nam, các chuyến thăm cấp cao giữa hai bên diễn ra liên tục, tàu quân sự hai nước thường xuyên đi thăm lẫn nhau, lại còn đi đến hiệp định hợp tác trong các lĩnh vực đào tạo ngoại ngữ, y học quân sự… Sau khi Obama lên nắm quyền, quan hệ quân sự Việt-Mỹ tiến thêm một bước mật thiết hơn. Năm 2010, Mỹ và Việt Nam lần đầu tiên tổ chức giao lưu phòng vệ cấp thứ trưởng quốc phòng, tàu sân bay USS George Washington và tàu khu trục mang tên lửa USS John S. McCain của Mỹ đến thăm Việt Nam cập cảng Đà Nẵng. Việt Nam còn diễn tập quân sự chung với Mỹ ở Biển Đông. Ngoài hy vọng được Mỹ viện trợ quân sự và đẩy nhanh hiện đại hóa quân sự, việc Việt Nam tăng cường quan hệ quân sự với Mỹ còn có một nguyên nhân rất quan trọng khác là kéo Mỹ vào, làm tăng thêm sức nặng đối đầu với Trung Quốc, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông ngày một nổi lên rõ hơn.

        Những năm gần đây, hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Ấn Độ cũng không ngừng mở rộng. Tháng 3/2000, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ Fernandez đi thăm Việt Nam, ký “Hiệp định hợp tác phòng vệ” giữa hai nước, quyết định tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực trao đổi tình báo, đóng tàu hải quân, chống cướp biển. Để thực hiện các nội dung hữu quan, tháng 10 năm đó hai nước còn tổ chức diễn tập quân sự chung ở Biển Đông. Ngoài ra, hợp tác giữa Việt Nam và Ấn Độ về kỹ thuật công nghiệp quân sự cũng không ngừng gia tăng. Nhà máy công nghiệp quân sự Nasik của Ấn Độ đã giúp Việt Nam cải tiến khoảng 200 máy bay chiến đấu MiG-21 đang trong chế độ quân dịch. Ấn Độ còn quyết định cung cấp cho Việt Nam các bộ linh kiện dùng để kiểm tra sửa chữa máy bay chiến đấu MiG và nâng cấp máy bay chiến đấu SU-27. Cung cách Việt Nam tăng cường quan hệ quân sự với Mỹ và Ấn Độ, lôi kéo các nước lớn can thiệp tranh chấp trong vấn đề Biển Đông sẽ khiến cho vấn đề Biển Đông phức tạp thêm một bước./.

        Theo Tạp chí “Tri thức thế giới” (Trung Quốc)

        Ở đầu đoạn văn trên có câu: “… hợp tác quân sự giữa Việt Nam với Mỹ và Ấn Độ là đặc biệt đáng quan tâm, vì đây cũng là một bộ phận của chiến lược quốc tế hóa vấn đề Biển Đông của Việt Nam, được thể hiện ở ý đồ “liên Mỹ”, “liên Ấn” để kiềm chế Trung Quốc.”

        Như thế này mà bảo VN là tay sai à? bảo VN là bán nước à?

        Ông cần phải hiểu cho rõ, việc tham nhũng, mất dân chủ đàn áp dân và việc chống TQ là 2 việc khác nhau. Tôi đồng ý chống CSVN ở những điểm tiêu cực trên nhưng không được vì thế mà chụp cho họ cái danh từ “bán nước”. Ở những thời gian trước đấy, VN yếu thế với TQ, Không được sự ủng hộ của thế giới nên đành phải nhịn, Nay thì khác rồi, VN sẽ ngẩng cao đầu ông David Nguyên à!./.

      • David Nguyen says:

        Các ông có biết đóng kịch là gì không? Cho là VC đóng kịch khi tiếp xúc với thái tử Tập Cận Bình nhưng tại sao kinh tế lại bị TC nắm chặt chẻ: xuất cảng cho TC ngay cả bảng hiệu nước mắm Phú Quốc và cà phê Ban Mê Thuột cũng bị nó nắm luôn. Binh pháp Tôn Tử cho rằng muốn bảo vệ nước , kinh tế nước nhà phải mạnh. Tiền trong tay dân, dân giàu nước mạnh. Tiền trong tay mấy thằng cán bộ thì sẻ mất nước ấy (chúng nó chuyễn tiền ra ngoại quốc, chính phủ VC quỵt nợ). Người Trung Quốc (binh pháp) nó dạy như vậy. Cầm cây súng mà không dám bắn khi nó cắt dây cáp thăm dầu khí thì súng đó là súng nước dùng để bắn đàn bà? Ai bảo rằng VC và TC không đóng kịch với nhau? HCM giả vờ thành lập mặt trận Việt Minh rồi tiêu diệt tất cả những nhà yêu nước không phải là VC! không giả vờ là cái gì? Như tôi đã nói lên ý kiến: VC chỉ liên kết với Mỹ và Ấn để giữ quyền TỰ DO BÓC LỘT chứ có phải để bảo vệ đất nước? HCM đã bán VN từ khuya cho MTĐ để lấy khí giới đánh nhau với Pháp và bắn vào đồng bào của mình. Tôi đã chứng kiến VC bắn vào người dân ở rừng B-40 ngoài An Lộc. Các ông cái gì lại không làm được? HCM ra lệnh cho Trường Chinh ra lệnh bộ đội bắn vào họ hàng của hắn ở Nghệ An sau năm 1954! tại sao dân Việt biểu tình chống TC lại bị bắt đi tù? Chống ngoại xâm kiểu VC? Ngày xưa vua Trần Nhân Tôn hội nghị Diên Hồng hỏi ý kiến toàn dân để chống ngoại xâm. Ngày nay VC bắt dân biểu tình ôn hòa đòi chính phủ VC chống ngoại xâm thì bị đi tù. Nhìn vào ai cũng bảo là bán nước chứ còn gì nửa? Độc quyền chống ngoại xâm? Thật buồn cười. Tài lừa gạt/deception tôi đã học qua. Chỉ sợ tôi được học nhiều hơn mấy ông lên bào chửa cho VC. Tôi ngẩn đầu lên vì dân Việt Nam anh hùng dám vừa chống ngoại xâm vừa chống bọn nội địch. Được Mỹ khen giỏi đừng vội mừng. Chúng tôi đã nghe qua. Mục đích của Mỹ là VC đừng hùa theo TC trong lúc Mỹ cô lập bọn hung hăng bọ xít này thôi. Kinh tế đi đầu, quốc phòng đi theo. Muốn được vậy thì dân chúng trên dưới một lòng chứ không phải hành động làm nhục phụ nử VN và làm nghèo đói đa số người dân. Làm cho quốc gia yếu đi là bán nước. Mặc dù chúng tôi thua trận vì những lý do khác nhau nhưng khi các ông thật sự cải tiến chế độ thật sự thì chúng tôi sẻ cũng có mặt chiến đấu với các ông. Con cháu của chúng tôi là những phi công chiến đấu (cả nam lẩn nử) trong hạm đội 7 (80 nử phi công chiến đấu có cả Elizabeth Pham [con của người quen biết ngày xưa] và một đại tá bác sỉ vừa là phi công chiến đấu trong hạm đội 7) chưa kể các chiến sỉ cả nam lẩn nử gốc người Việt. Thôi bỏ đi thói lừa gạt, hảy làm việc thật sự, sửa đổi chính sách.

  6. Tan says:

    Nguyen V N says:
    25/12/2011 at 08:36

    Ô hay Bà Cưulong có tài đánh lạc đề trong hai bài nói về cờ TQVN 6 saỏ nhưng O Bà này lại dại dột cho ta vào link voatieng viet thì nghe lời tuyên bố của cưu ĐS VN tại BK nói là : Cờ 6 sao là trêu ngươi và xúc phạm QGVN.

    Kể cả nhân vặt cao cầp của DCSVgian cũng không thể chấp nhận trò chơi bán nước này. Cám ơn Cưulong dại dột: thưa ông em nấp bụi này.

    Thưa ông Nguyen VN gà mờ!

    Cuulong đưa ra lời nhận định của Mỹ về ngoaọi giao VN trong năm 2011 đat kết quả tốt như thế, tôi xin trich ra đấy như sau:

    Ông Bower: “Tôi tin rằng về phương diện ngoại giao, Việt Nam đã hành động hiệu quả, và nêu lên vấn đề để thu hút sự chú ý của các nước khác, những quốc gia không có liên hệ trực tiếp trong cuộc tranh chấp. Tôi tin rằng Việt Nam đã rất khôn khéo và lôi kéo được sự chú ý của ASEAN tới vấn đề. Tôi cũng tin rằng Việt Nam đã thận trọng trong việc cân bằng các nỗ lực của mình và cùng lúc duy trì quan hệ tốt với Trung Quốc, trong khi vẫn đẩy mạnh các nỗ lực của mình, và cùng lúc đào sâu quan hệ với Hoa Kỳ. Không phải nước nào cũng có thể đạt được thành tích ngoại giao đó một cách hiệu quả như vậy.”

    Cuulong đâu có lạc đề! Với nôi dung nhân định như trên đây của ông Bower-Giám đốc Chương trình Đông Nam Á thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế ở thủ đô Washington, Thì tại sao VN phải cam tâm tình nguyện là một bang của TQ? Các vị nghĩ như vậy lkhông phải là “đỉnh cao của sự ngu muội” thì là cái gì?

    • David Nguyen says:

      Nhiều người chống cộng cho rằng VC là lủ dốt nhưng họ đã sai lầm. Sau khi Sài Gòn mất, tôi đã ở lại và cố gắng học hỏi chủ thuyết, sách vở tuyên truyền, và cách làm việc của VC trước khi ra đi. Một điều tôi học được nhiều nhất là “phương pháp lừa gạt” (deception). Phương pháp này họ lấy ra từ `Binh Pháp Tôn Tử`. Từ lý thuyết kết hợp lòng yêu nước và chủ nghỉa cộng sản là để đưa người Việt dại dột vào chết cho họ trong cuộc chiến vô nghỉa, chỉ phục vụ mục đích cuối cùng là cho quyền lực của họ. Trong các mặt trận, họ dùng những chiến thuật khác nhau ở mổi tỉnh ở miền Nam. Khi chiếm được miền Nam, họ lòi bộ mặt thật là phản bội những người đã theo họ và bóc lột những người thân của những kẻ chết vì họ! Lấy hết ruộng đất, ép con gái của những người trước kia ủng hộ họ đi làm nô lệ tình dục cho họ! Trong tình thế hiện nay, họ tiếp tục dùng `lừa gạt/deception`để gia nhập WTO và trở ngược lại bóc lột và đàn áp người dân của họ và tiếp tục con đường hàng hai của họ: tiếp tục thân thiện với TC để bảo về quyền bóc lột và hút xương máu của người dân nghèo nhẹ dạ VN. Một mặt họ thân với Mỹ để TC không thủ tiêu họ và lấy đi quyền bóc lột này. Mọi việc làm của VC là lừa gạt. Cũng như HCM lừa gạt Vỏ Nguyên Giáp bằng cách cho tiền một hạ sỉ quan cảnh sát Pháp giết vợ và con đầu của VNG để cho ông ta hết lòng phục vụ HCM! Muốn biết những gì VC nghỉ, thì nhìn việc họ làm, vì lời nói chỉ là lừa gạt/deception như Tôn Tử đã dạy và được cố tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đã nhắc nhở mọi người! Hiện tượng lập đi lập lại đó là sự thật? như Karl Marx đã dạy, có đúng không? Chúng mày chỉ lừa thằng dại thôi. Các blogger hảy dùng cách này để gậy ông đập lưng ông! Dùng cờ thuộc địa 2 lần là đã là thuộc địa, phải không qúy vị? Những việc chúng mày làm cho nhân dân VN, chúng mày cũng sẻ phải trả như Gaddafy cuối cùng cũng đã gánh lấy hậu quả!

      • AV says:

        Chào bạn David Nguyễn,

        Đúng vậy, CS dốt nhưng chúng chẳng hề ngu, ngược lại cực kỳ khôn lỏi, cáo già. Cứ xem cách chúng cướp chính quyền và tuyên truyền lừa gạt cả thế giới cũng đủ biết. Chúng có cả một hệ thống tuyên truyền, có cả đường lối, phương pháp lừa gạt. Nhưng suy cho cùng thì cái dốt vẫn trói cái ngu. Nếu chúng làm cho dân giàu nước mạnh thì địa vị chúng càng vững chắc. Chẳng qua vì bản chất quá tham lam, tàn bạo, chỉ thích ăn cướp, cộng với cái dốt nát nên mới như vậy.

    • VIỆT ANH says:

      VN có tình nguyện làm 1 bang của TQ !!!??? Ông quăng 16 chữ vàng và 4 tốt của gian Đảng CS nơi mô ?? Hiện nay VN mất bao nhiêu biển, đảo, biên giới, rừng, tài nguyên đến thằng bé lên 10 cũng biết mà ông thì quên?? Ông giả đò đưa mình vào cái thế ” đỉnh cao ngu muội” để lấp liếm cho cái sự kiếm cơm trong nghề CAM của ông nghe có lý hơn !! Nó tình nguyện từ thời lão HỒ, có mới mẻ gì đâu !

  7. Nguyen an says:

    Nếu thọ̉ khắc bản in mù thì có thọ̉ in sáng,nếu thọ̉ in cũng mù thì có ngủỏ̀i trao cỏ̀ cho các em không mù…Chẳng lẽ cả tập đoàn cộng sản tủ̀ trên xuống dủỏ́i đều mù hết sao???

  8. kim Thoa GV says:

    Thưa với bạn Cuulong, đây chỉ là ngôn ngữ sáo ngữ ngoại giao thôi người dân chúng tôi biết nhìn vào thực trạng xã hội ngày nay, còn ngày mai sẽ đi về đâu? xem trái biết cây, xem hoa biết quả. Nên nhớ chúng ta đang sống trong đất nước Xã Hội Chữ nghĩa VN Cơ mà! không thể ăn cây nào rào cây ấy, nhiều người dân đang là nạn nhân kì thị tôn giáo cướp đất cướp nhà lầm thang khốn khổ, Hãy đứng về phía người dân cô thế. Uy thế bất túc thị!

  9. Lê Thiện Ý says:

    Lời Kami giải thích cho “sự nhầm lẫn cố ý” này (trong RFA’s blog) nghe cũng có lý ! Không chừng cuộc “thanh trừng nội bộ” đang diễn ra trong hậu trường csvn đến hồi quyết liệt? PHE BÁN NƯỚC CHO TÀU VỪA CHIẾU TƯỚNG? (ra tay hạ bệ Trương Tấn Sang-Phạm Bình Minh thân Tâyphương).
    Trong khi CHỜ XEM, ta hãy tiếp tục ĐẢ KÍCH BỌN HÈN NHÁT PHẢN BỘI TỔ QUỐC&DÂN TỘC !

  10. Ẩn danh says:

    Ngũ tinh hồng kỳ là quốc kỳ nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được quy định trong “Hiến pháp nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa” do Tăng Liên Tùng thiết kế tháng 7 năm 1949. Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng. Năm ngôi sao màu vàng tượng trưng cho ánh sáng. Ngôi sao lớn đại biểu cho Đảng Cộng sản Trung Quốc. Bốn ngôi sao nhỏ đại biểu cho tầng lớp nông dân, công nhân, giai cấp tiểu tư sản và giai cấp tư sản dân tộc.

    Nay mấy cha CSVN thêm 1 ngôi sao có nghĩa là thêm 1 thành phần giai cấp mới là : GIAI CẤP TƯ BẢN ĐỎ .

    Vậy mà Trung Cộng cứ hí hửng như thằng ngu .

    Bạn nào biết tiếng Hoa thì dịch và đăng cho Trung Cộng biết cho vui !.

    • Trạc Tuyền says:

      Rất cám ơn bạn Ẩn danh lần đầu tiên đã cho biết ý nghĩa thật của lá cờ 5 sao Trung Quốc. Cũng đồng ý luôn cái ý nghĩa Giai cấp tư bản đỏ (Mafialist) của ngôi sao thứ 6.

      Rõ ràng là bè đảng CS Trung Cộng và Việt Cộng đã ném mẹ nó cái chủ nghĩa Mác-Lê-Mao xuống hầm phân xanh mà tôn vinh cái chủ nghĩa Tư Bản Đỏ. Một bên thì sẵn sàng bán đứng Tổ Quốc để thủ lợi cho bè đảng, một bên thì tỉnh queo như ruồi khi lá quốc kỳ của đất nước mình bị nước khác bôi bác hạ nhục để thủ lợi chính trị.

      Bọn trơ tráo láo lừa đội danh Cộng Sản này không chóng thì chầy cũng bị nhân dân của cả 2 nước Việt-Hoa đạp đổ.

      • Trường Giang HN says:

        Trên đây chỉ là suy diễn của các bạn Ẩn danh và Trạc Tuyền.

        Lá “quốc kỳ” chứ đâu phải là “bảng hiệu” hay là “bích chương quảng cáo”.
        “Quốc kỳ TQ” được VN thêm vào một sao có nghĩa là: Thưa thiên triều Bắc Kinh, thần (CSVN) xin được tự nguyện là một sao thêm vào “quốc kỳ đại hán” để tỏ ra hết lòng thần phục thiên triều.

Leave a Reply to David Nguyen