WordPress database error: [Expression #1 of ORDER BY clause is not in GROUP BY clause and contains nonaggregated column 'oldsite_dcvwp.wp_posts.post_date' which is not functionally dependent on columns in GROUP BY clause; this is incompatible with sql_mode=only_full_group_by]
SELECT YEAR(post_date) AS `year`, MONTH(post_date) AS `month`, count(ID) as posts FROM wp_posts WHERE post_type = 'post' AND post_status = 'publish' GROUP BY YEAR(post_date), MONTH(post_date) ORDER BY post_date DESC

 
|

Cho tôi xin trả lời

write

Bữa trước, BBT trang mạng Bauxitevn gửi cho tôi một bức thư bằng email mà trong đó nói đến hai chữ “Đối Thoại”, tôi mừng quá vì họ bằng lòng đối thoại, tức là họ muốn trao đổi tư tưởng một cách phóng khoáng với một người còn quan tâm đến vận mệnh xứ sở. Nhưng tự biết mình không có trình độ hiểu biết và nhận thức bằng họ, nên tôi đặt tên bức thư hồi âm là “Xin Cho Tôi Hỏi”, nhằm đóng vai một anh học trò dốt, đặt cho bậc thầy (trí thức) những câu hỏi mà bản thân thắc mắc bấy lâu nay
Sau khi tôi gửi bài viết đến BBT Bauxitevn, tôi được một nhà trí thức (không nói rõ là ai trong BBT) hồi đáp đại để như sau:

“Khoảng cách nhận thức về nguyên nhân chiến tranh giữa ông và chúng tôi quá xa, nên không thể trao đổi quan điểm được. Hãy chấm dứt liên lạc nhau từ đây”. Có lẽ ông BBT đọc vội vàng hoặc không nắm bắt nội dung bức thư của tôi, mới trả lời như trên. Tôi đâu có đối thoại mà bảo trao đổi, phải không? Tôi chỉ xin được chỉ giáo thôi mà. Nếu ông BBT hiểu nội dung bức thư thì nên thẳng thắn trả lời, vì họ là nhà trí thức, như sau: “Những câu hỏi ông đặt ra thật quá nhạy cảm, rất khó cho chúng tôi trả lời cho ông lúc này. Mong ông thông cảm. BBT sẽ trả lời ông khi thuận tiện”. Nếu ông BBT đủ lương thiện, không chối quanh mà trả lời (ví dụ) như vừa nêu trên, tôi sẽ vô cùng kính trọng họ và sẽ chia sẻ nỗi khó khăn của họ.

Không bao giờ tự cho mình thông tài giỏi, nhưng tôi luôn luôn trả lời những câu hỏi do bất cứ ai đặt ra. Xin nêu một số trường hợp:

1/ Một người hỏi tôi bằng giọng gay gắt: “Tôi đọc nhiều bài viết của ông chống Cộng rất đanh thép. Tại sao ông không về trong nước mà chống đi, để cho cộng sản mau sụp?”. Người đặt câu hỏi này cũng là tay chống Cộng (chẳng biết thật hay giả); chứ không phải một tên nằm vùng muốn mình bẽ mặt. Tôi tự hỏi: Phải chăng anh ta muốn trắc nghiệm để nghe mình lời ra sao đây? Thay vì trả lời ông ta, tôi hỏi ngược: “Có phải ông là người gửi email cho tôi cái ‘Video Clip’ chiếu buổi nói chuyện của linh mục Nguyễn văn Khải với đồng bào bên Úc Châu, kèm theo lời ghi chú ‘Mời nghe buổi nói chuyện thật hứng thú’?”. Ông bạn hơi lúng túng vì bị tôi đặt câu hỏi bất ngờ, nhưng sau một phút do dự, cũng đáp: “Đúng! Đúng!”. Tôi hỏi tiếp: “Nếu gặp linh mục Nguyễn văn Khải, liệu ông có đặt câu hỏi tại sao Ngài không về bên Việt Nam mà nói đi không? Chắc chắn là không rồi, đúng chưa? Bởi vì nếu ông đặt câu hỏi như thế thì ông không bao giờ luân lưu cái Video Clip của linh mục Khải nói chuyện với lời ghi chú rất trân trọng, phải không? Ông bạn bỏ đi một nước!

Nhân đây, tôi xin phép thưa với một số bạn đọc như thế này: “Tôi có lợi thế vì ở ngoài vòng kiềm tỏa của Cộng An cộng sản, những gì tôi viết là nhằm giúp cho những người trong nước muốn nói hoặc viết những điều muốn nói như tôi viết mà không thể viết hay nói được. Nếu người nào còn thắc mắc về sự viết của tôi (tức là đánh võ mồm) hoặc bất cứ tác giả nào thì hãy đặt câu hỏi với tất cả những trang mạng ở hải ngoại đi. Chẳng lẽ các đài phát thanh quốc tế như VOA, RFA, RFI… đều vô ích cả sao?

2/ Tại sao ông cứ công kích ông Lê Hiếu Đằng sau khi ông ta đã tuyên bố bỏ Đảng? Có người khuyên “đánh người chạy đi; chứ không ai đánh người chạy lại”, ông nghĩ sao?” Đó là một lời khuyên đúng, nhưng tôi không có tư cách gì để đem câu nói ấy ra áp dụng với bất cứ ai. Việt Nam Cộng Hòa đã có chính sách Chiêu Hồi từ trước năm 1975 để kêu gọi những đứa con lầm đường lạc lối hãy quay về với Mẹ Việt Nam! Điều tôi muốn nói với những người trót tiếp tay với giặc để giật sập chế độ dân chủ Miền Nam nhằm dâng cho quân xâm lược Miền Bắc thì khi quay về nên bày tỏ một lời ăn năn sám hối, vì đồng bào chịu khốn khổ, lầm than, mất hết tự do như hôm nay là do họ gây ra. Ông Lê Hiếu Đằng trả lời cô ký giả “Cà Phê Tối” rằng “ông bỏ Đảng vì cộng sản không còn là lý tưởng mà ông theo đuổi từ ban đầu”. Qua câu trả lời đó, ai cũng phải thấy ông Lê Hiếu Đằng có học hành, nhưng ngu, vì không chịu mở mắt để nhìn vào thực tế, nên chọn cộng sản làm lý tưởng. Nếu kẻ nào đem câu nói của Molivan Djilas “Tuổi trẻ không theo cộng sản là người không có trái tim; tuổi trung niên mà còn đi theo cộng sản là người không có óc” để bào chữa cho việc ông Lê Hiếu Đằng hồi trẻ đi theo cộng sản không sai, là kẻ ấy ngụy biện vì không nhìn vào thực tế. Câu nói của ông Djilas chỉ có giá trị ở Phương Tây vào thời của ông Djilas. Còn ở Việt Nam vào thời sau 1954 mà người nào theo cộng sản, dù trẻ hay già, đều không tim và không óc vì cái ác của cộng sản trong thực tế sờ sờ trước mắt.

BBT trang mạng Bauxitevn đánh giá ông Đằng là người trí thức, tôi cho rằng như thế là BBT hạ nhục những người trí thức chân chính. Và tệ hơn nữa, BBT coi những thanh niên nam nữ cầm súng bảo vệ tự do cho Miền Nam là tay sai Mỹ Ngụy vì không chọn cộng sản làm lý tưởng như Lê Hiếu Đằng.

3/ Có kẻ cho rằng tôi là người lính Việt Nam Cộng Hòa thua trận, cứ dai dẳng công kích những trí thức ở Miền Nam theo cộng sản, là vì cay cú. Thay vì trả lời luận điệu này, tôi xin trích bài nhận định của bác sĩ Phạm Hồng Sơn – một người sinh ra ở Miền Bắc, lớn lên dưới chế độ cộng sản – về nhà “trí thức” bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm để độc giả đánh giá thế nào nhé:

“Dù đã dự đoán trước, nhưng tôi vẫn giật mình khi xem bản điếu văn do ông Huỳnh Tấn Mẫm đọc trong lễ truy điệu ông Lê Hiếu Đằng, ngày 26/01/2014. Giật mình là vì, ngoài việc không dám nhắc tới sự kiện ông Lê Hiếu Đằng đã đàng hoàng công khai từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam trước khi qua đời (song, điều này có thể thông cảm được phần nào), điếu văn đó có thần thái và phần lớn nội dung giống y bản biện hộ, vinh danh chính người đọc (hay soạn) điếu văn. Xin trích:

Qua mấy nét tiểu sử trên đây, chúng ta thấy xuyên suốt cuộc đời Anh, vận mệnh của đất nước là điều không lúc nào rời khỏi sự bận tâm suy nghĩ của Anh. Thái độ đó đã thể hiện rất sớm khi Anh mới chỉ là một học sinh trung học và có lẽ rất sớm như vậy vì đã diễn ra trong hoàn cảnh một đất nước liên tục bị các thế lực bên ngoài xâm lược thống trị, mà vào thời Anh lớn lên là tình thế tổ quốc bị chia đôi sau 1954: do không thống nhất được trong hòa bình, những xung đột tiềm ẩn nội tại đã bùng lên với sự can thiệp trực tiếp của chính quyền Mỹ bấy giờ, cuối cùng phát triển thành một cuộc đối đầu quân sự vô cùng tàn khốc, có nguy cơ đẩy cả dân tộc vào một thảm hoạ hủy diệt chưa từng có. Sự chọn lựa chính trị của Anh đã phát sinh từ tình thế đó và thường được giải thích như một thức tỉnh mang tính truyền thống của những thanh niên trí thức trước họa ngoại xâm. Nhưng như tất cả chúng ta đều biết: sự chọn lựa của Anh không dừng lại ở tình tự yêu nước tự nhiên đó mà lại được bồi đắp cho mạnh mẽ hơn bằng một niềm tin mới mẻ, hấp dẫn hơn nhiều lần: đó là niềm tin vào một thứ chủ nghĩa cộng sản nào đó mà Anh tin rằng sau này khi nước nhà đã độc lập trong thống nhất, hoà bình, nếu đem ra áp dụng, chúng ta sẽ kiến tạo nên được một xã hội tốt đẹp bội phần. Anh đã gia nhập đảng Cộng sản Việt Nam cũng vì niềm tin ấy, sống chết với đảng Cộng sản suốt 45 năm kể từ ngày Anh gia nhập cũng vì niềm tin ấy… Cũng chính vì vậy mỗi khi có dịp nhắc lại những tháng ngày gian khổ cũ của mình như một tổng kết về cuộc sống, Anh không hề tỏ ra tiếc nuối với những gì đã làm để phải trách móc bản thân hay “sám hối” với ai khác cả.”

Áp nội dung này với thân thế, sự nghiệp của ông Huỳnh Tấn Mẫm, và tạm đặt bối cảnh tang lễ của ông Lê Hiếu Đằng ra một bên, khó ai có thể nghĩ rằng ông Huỳnh Tấn Mẫm đã đọc điếu văn cho người khác.

Ngày 13/02/2014 tôi lại thấy tên ông Huỳnh Tấn Mẫm xuất hiện trên công luận, đứng đầu danh sách ký tên của LỜI KÊU GỌI NHÂN KỶ NIỆM 35 NĂM ĐÁNH TAN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NƯỚC TA 17.2.1979. (Ghi chú của Bằng Phong: Lời Kêu Gọi này được BBT Bauxitevn đăng tải gồm có những “trí thức” Miền Nam theo cộng sản ký tên và Huỳnh Tấn Mẫm đứng đầu danh sách)

Bản văn này có tinh thần rất căm hờn, phẫn uất đối với quân xâm lược Trung Quốc, khơi lại cả tinh thần cổ kim của dân ta trong việc chống quân xâm lược hèn hạ từ phương Bắc và còn có một nhận định mạnh mẽ:

“Nhưng, cũng sẽ là hèn hạ không kém nếu không dám công khai và quyết liệt vạch trần tội ác xâm lược của kẻ thù, càng phi đạo lý hơn nữa khi thỏa hiệp với luận điệu xảo trá về cái gọi là “giữ gìn đại cục”, chui đầu vào thòng lọng của mười sáu chữ lừa bịp để tự trói tay, trói chân mình, quay lại đàn áp nhân dân mình biểu tỏ lòng yêu nước, lên án giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc.

Tuy nhiên, đoạn này có một sự thừa là chữ “sẽ”, nhưng lại thiếu hẳn một từ quan trọng về văn phạm, là chủ từ – ai, kẻ nào (?).

Ai còn chút trí nhớ thì sao có thể quên chỉ cách đây chưa đầy một tháng, ngày 19/01/2014, chính cái nhà nước hiện tại đã dành một lối hành xử hạ cấp cho những người muốn tưởng nhớ tới các chiến sỹ Việt Nam đã hy sinh trong việc bảo vệ một “lãnh thổ thiêng liêng của tổ quốc” – Hoàng Sa. Ngay việc tôn vinh chính người dân mình mà họ còn không dám ủng hộ thì làm sao họ lại dám để lên án quân xâm lược – đã trở thành bạn bốn tốt của họ rồi.

Thế mà trong dòng đầu tiên cho xướng suất về việc tưởng niệm, Lời kêu gọi lại vẫn dành để xới lên sự tin tưởng, kỳ vọng vào cái nhà nước đó và những tổ chức tay chân của nó: “Trước hết, đề nghị Nhà nước tổ chức trên quy mô cả nước và các địa phương. Cũng có thể do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể các cấp từ trung ương tới địa phương tổ chức để đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.”

Đối với những đề xuất tưởng niệm khác của Lời kêu gọi như “Mỗi cá nhân, mỗi gia đình có thể tổ chức tưởng niệm tại nhà riêng của mình theo hoàn cảnh và sáng kiến như trước đây chúng ta đã làm: thắp một nén nhang trên bàn thờ với khẩu hiệu: Đời đời nhớ ơn chiến sĩ và đồng bào đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược trên biên giới phía Bắc 17.2.1979. Khẩu hiệu này có thể dán trước cổng nhà, trước cửa ra vào nhà, trước bàn làm việc, đeo trên mũ, trước ngực khi đi ra đường trong một tuần kể từ ngày 17.2.2014…”, chỉ nội trong vài ngày qua đã liên tiếp xảy ra những vụ trấn áp, khủng bố dân lành giữa thanh thiên bạch nhật thì những đề xuất đó liệu có khả thi, thiết thực?

Hay chúng chỉ có tác dụng như việc một danh y đưa ra chỉ định: Hãy trân trọng biếu một chai dầu cù là (loại mới) cho người đang mắc trọng bệnh?” (ngưng trích)

Đó là những gì bác sĩ Phạm Hồng Sơn nhận định về “ông trí thức” Huỳnh Tấn Mẫm, (chứ không phải của “tên giặc lái Ngụy” đâu nhé!) mượn dịp đọc bài điếu văn cho Lê Hiếu Đằng để tự bào chữa cho mình, chứ chẳng phải xót thương cái chết của Lê Hiếu Đằng. Bọn trí thức cộng sản đểu thế đấy!

Tôi xin “highlight” đoạn văn sau đây trong bài điếu văn: “Cũng chính vì vậy mỗi khi có dịp nhắc lại những tháng ngày gian khổ cũ của mình như một tổng kết về cuộc sống, Anh không hề tỏ ra tiếc nuối với những gì đã làm để phải trách móc bản thân hay “sám hối” với ai khác cả.”. Chữ “Anh” được viết hoa đó, chính là Huỳnh Tấn Mẫm, muốn nhấn mạnh khẳng định: “Ta Không Sám Hối”!

Về bài Kêu Gọi, bác sĩ Phạm Hồng Sơn nhận định khả năng của ông bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm: “Hay chúng chỉ có tác dụng như việc một danh y đưa ra chỉ định: Hãy trân trọng biếu một chai dầu cù là (loại mới) cho người đang mắc trọng bệnh?” (Hết trích)

Tôi từng viết căn bệnh của Cộng Sản Việt Nam giống như ung thư có quá nhiều khối u ác tính, phải dùng dao kéo để giải phẫu thì may ra mới chữa lành. Tức là phải chịu khó đau đớn cắt bỏ “các khối u cộng sản”; chứ không thể chỉ dùng dầu cù-là để xoa bóp ngoài da hay ra sau vườn hái vài loại lá để xông mà lành được. Thế nhưng những “cách mạng lão thành” và các nhà trí thức chỉ muốn chữa bằng phương pháp ngoại khoa, nên khi tôi kêu gọi “THÁNH CHIẾN”, họ bèn vội vàng đổ tội quá khích cho tôi ngay. Nay, một lần nữa, tôi xin giải thích:

Biện pháp cai trị của cộng sản cực kỳ tàn ác, bất nhân, vô đạo. Một người lên tiếng đòi tự do dân chủ, không những cá nhân người đó bị đánh đập, tù đày. Tất cả cha mẹ, nội ngoại, vợ (hoặc chồng) con cái, thân nhân đều bị hãm hại bằng nhiều cách hết sức đê tiện, khiến cho ai nấy đều khiếp đảm, run sợ. Ngoài ra, chúng còn dám thi hành những thủ đoạn chưa từng thấy có nước nào trên thế giới đã sử dụng:

– Dùng phân người trộn với dầu nhựa đường để tạt vào nhà người bất đồng chính kiến.

– Phái một bọn đầu trâu mặt ngựa múa may quay cuồng dưới chân tượng Lý Thái Tổ, vặn nhạc thật lớn để quấy rồi người dân tượng niệm chiến sĩ bỏ mình bảo vệ Tổ Quốc.

Thế mà tổ tiên ta linh thiêng đã phái những thanh niên nam nữ (đặc biệt rất đông nữ giới) xuống địa ngục Đỏ này để đương đầu với quỷ sứ đầu trâu mặt ngựa. Tôi coi các thanh niên nam nữ ấy là những Thiên Thần, Bồ Tát thì mới có cái dũng khí quên mình ghê gớm đến thế. Bất chấp đổ máu, thương tích, bệnh hoạn. Đó là cuộc chiến của các bậc THÁNH.

Ngày xưa, bọn lãnh đạo cộng sản cho uống nước đường, bảo rằng cuộc kháng chiến chống Pháp – chống Mỹ là cuộc chiến đấu thần thánh để xúi dại tuổi trẻ “Quyết Tử để Tổ Quốc Quyết Sinh”

Nếu tất cả những “cách mạng lão thành”, những ai đã có thời cầm quyền trong đảng cộng sản, những trí thức biết nhận trách nhiệm với Non Sông vì họ đã từng dựng lên cỗ máy cai trị này, chắc chắn họ cũng như tôi đều đánh giá cuộc chiến đấu của những thanh niên nam nữ hôm nay dùng tay không để chống lại bọn Công An Côn Đồ là cuộc chiến đấu THẦN THÁNH. Nếu thế thì họ đã không ngần ngại xắn tay áo lên để tiếp sức với các THÁNH NỮ và các BỒ TÁT. Nhưng tiếc thay! Người ta chỉ thích dùng dầu cù-là để xoa ngoài da thôi! Để khỏi bị dư luận cho là thờ ơ, vô cảm, vô tâm!

4/ “Người Việt hải ngoại làm được gì để đóng góp vào công cuộc lật đổ bạo quyền cộng sản?”. Xin trả lời: “Không làm được gì cả! Chẳng phải tôi bi quan, nhưng hải ngoại bị rơi vào tình trạng “cá mè một lứa”, tức là không ai bảo được ai. Một phần, do đồng bào mất niềm tin vì bị cái tổ chức kháng chiến ma đánh lừa; phần khác là do bản chất người Việt Nam chia rẽ, ích kỷ, đố kỵ. Cho nên gần 4 thập niên mà không nẩy ra một đoàn thể hay một cá nhân lãnh đạo. Báo chí không làm đúng chức năng của một cơ quan truyền thông đứng đắn hướng dẫn dư luận: trung thực, chính xác, công bằng.

(Ở đây tôi xin ca ngợi bà Mạc Việt Hồng, chủ nhiệm kiêm chủ bút trang mạng danchimviet.info, chấp nhận đăng tải những quan điểm, những tiếng nói trái ngược nhau (ngay cả controversial) để cho độc giả toàn quyền nhận định, phẩm bình. Đó là người thực hiện đúng chủ trương đa nguyên dân chủ mà bất cứ người viết nào cũng mong muốn. Mừng bác Mạc Văn Trang có một cô con gái xứng đáng).

5/ “Có cách gì cứu vãn tình trạng đó không?” Xin thưa: “Có!” Bằng cách nào? Bằng cách mỗi người hãy lấy bài thơ “Lời Mẹ Dặn” của Phùng Quán để làm kinh nhật tụng, học cho thật thuộc và nghiêm chỉnh thực hiện vào đời sống hằng ngày. Những nhà trí thức cao niên hãy tự nhún mình xuống, họp nhau lại để đi tìm những trí thức trẻ có lòng, có trí tuệ, có nhiệt huyết để xin họ đứng ra lãnh đạo thì mới mong có một Hội Nghị Diên Hồng như dưới đời Nhà Trần.

Tất cả những vấn đề, dù khó khăn đến mấy, đều có giải pháp, với điều kiện mỗi người Việt Nam thực sự yêu thương BÀ MẸ VIỆT NAM hết lòng hết dạ.

© Bằng Phong Đặng văn Âu

© Đàn Chim Việt

————————————————–

Bài “Lời Mẹ Dặn” của Phùng Quán

250 Phản hồi cho “Cho tôi xin trả lời”

  1. tonydo says:

    Gửi cháu sinh viên khoa Mác-Lê và tư tưởng HCM!
    Khuyên cháu nhiều lần là nên ngừng nhưng cháu vẫn tiếp tục nâng bi “Bác” Hồ vĩ đại của cháu, bác hơi lạ. Tìm mãi mới hiểu là cháu đang làm theo con tim của mình, có nghĩa là cháu thấy phải thì viết.
    Sở dĩ bác nói vậy vì ngay cả những tay lớn tuổi, thông minh, tài giỏi cũng có nhiều người còn tâng bốc bác của cháu lên trên cả chín tầng mây xanh nữa đấy.
    Đây là bài, Câu chuyện cuối cùng của cha tôi-Nhà Thơ Huy Cận do tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ viết và đăng ngày 5/2/2006 trên báo Văn Nghệ nhân ngày giỗ đầu của bố.
    Vì sợ dài nhà mạng không vui nên trích một đoạn ngắn:
    Chừng thấy ông nằm im nghe, đồ rằng ông thấm mệt nên ba chúng tôi định đứng dậy cáo lui thì Huy Cận ngoắc lại.
    Nhắm mắt, tĩnh lặng, cha tôi dường như dốc sức cho một điều gì thật hệ trọng. Và đây là câu chuyện cuối cùng của ông.
    Ngày xưa có một ông vua xứ Macédoine tên là Philippe, nên người ta gọi là Philippe de Macédoine. Ông là cha của vua Alexandre III. Cả hai bố con đều rất giỏi, đều rất nổi tiếng. Nhưng ông bố cực kỳ hay – nhấn mạnh bằng một cái khoát tay, ông tiếp:
    Cửa phòng ngủ của Philippe làm bằng đồng (bronze) và cứ mỗi sáng 12 cận vệ lại cầm chùy đập vào đó.
    - Philippe đã dậy chưa? (như gọi thường dân)
    - Dạ, tôi vừa dậy.
    - Philippe có nhớ rằng Philippe cũng chỉ là một con người không?
    - Dạ, cho đến hôm nay tôi còn nhớ. Nhưng ngày mai nhắc lại không rồi tôi lại quên.
    Nghĩa là tôi không phải là thánh nhân. Nhưng để làm Người cũng phải rèn luyện – cha tôi bình – Bác Hồ là như thế!
    Có lần ông HCM về quê tôi động viên dân chúng đắp đê sông Hồng vì lũ lụt hoài, mùa màng thất bát liên miên. Vào đúng ngọ mọi người nghỉ tay lấy cơm nắm muối vừng trộn ngô hay vài ba củ khoai luộc ăn trưa.
    Ông Hồ cũng ngồi lên hai cái dép cao su lấy nắm cơm ngô vàng ửng ra ăn.
    Mấy bố quan tỉnh, quan huyện đã làm sẵn tiệc ở nhà UBND xã và cố mời nhưng ông ta nói tôi có tiêu chuẩn của tôi, cám ơn và tiếp tục ăn.
    Cái lạ là hồi đó ổng đã 68,69 tuổi mà răng vẫn còn nguyên, da dẻ thì hồng hào, còn bà con ta mới chưa tới sáu chục thì răng đã cái còn, cái mất, người gầy đét nom như bô lão chín mươi bây giờ.
    Mình nhìn kỹ bác của cháu ăn (không dám nhìn vào mắt) và luận nếu cứ cơm độn ngô với muối vừng thì ổng phải như các bô lão đang đào mương chứ?
    Vậy là “Bác” Điếm-Tổ Sư chính trị điếm.
    Còn nhà thơ Huy Cận, theo lời tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ thì lại không nhìn thấy cụ Hồ của ổng như mình nên vẫn đưa “Bác” tới Thiên Đàng của sự Thánh Thiện.
    Nhân vô thập toàn.
    Kính linh hồn Nhà Thơ Lớn.

  2. Nguyễn Trọng Dân says:

    TỘI KHỦNG BỐ CỦA BỌN DIET CHỦNG HỒ CHÍ MINH & Đồng Bọn ( Tiếp )

    Ngoài tội DIỆT CHỦNG sát hại gần 200 ngàn người trong vụ ĐẤU TỐ , Hồ Chí Minh & Đồng Bọn còn phạm tội khủng bố nhắm vào thuờng dân( Xin nhắc lại , chỉ nhắm vào thuờng dân )

    Sau đây là những vụ khủng bố của bọn DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh & Đồng Bọn

    Ngày 10 tháng 12 năm 1966

    Một trái lựu đạn nổ ở Bình Dương làm 3 trẻ nhỏ dưới 10 tuổi đang đùa giỡn bị thuơng nặng

    Cũng cùng ngày , một chiếc xe chở khách bị trúng mìn ở Phong Dinh làm toàn bộ 5 hành khách , đều là phụ nữ bị chết tại chổ , anh tài xế bị thuơng nặng

    Ngày 13 tháng 12 năm 1966 :

    Một trường học ở An Xuyên bị gài mìn , Ba học trò chết tại chổ & chín học trò khác bị thuơng

    Ngày 27 tháng 12 năm 1966:

    Xe của bác sĩ Phan Quan Đán bị nổ banh vì mìn. Tuy ông Đán bị thuơng nhưng một phụ nữ đứng gần đó đã thiệt mạng. Khỏang gần năm người nữa đứng gần đó bị thuơng.

    Sang qua năm 1967

    Ngày 7 tháng Giêng năm 1967( Tây lịch )

    Một trường học bị nổ mìn làm tan nát tanh banh ở Kiến Phong. Rất may không có người nào bị chết hay bị thuơng

    Ngày 8 tháng giêng năm 1967

    DIỆT CHỦNG khủng bố Hồ Chí Minh đã tấn công vào một khu cư dân ở An Xuyên bằng lựu đạn . Một đứa nhỏ chết tại chổ & ba thuờng dân bị thuơng

    Ngày 12 tháng Giêng năm 1967

    Ba thuờng dân bị chết tại chổ trên chuyến xe tải cam nhông ở gần làng Tân Cảnh bởi bị phục kích do bọn DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh tiến hành

    Ngày 6 tháng Hai năm 1967

    Kon Tum liên tục nhiều nơi bị ném lựu đạn. Nhà chức trách sở tại loan báo có ít nhất 8 người bị thuơng vì lựu đạn ném bừa bải vào dân chúng bởi Việt Cộng DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh

    Ngày 4 tháng Ba năm 1967

    Bọn Việt Cộng DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh đã trói 12 người vừa bắn vừa đâm cho chết tại Cần Thơ. Khi quân đội chính phủ Việt Nam Cộng Hòa hay tin tràn tới thì chỉ có thể cứu được có hai người

    ( Có tin nói những người này từ chối cấp gạo nuôi bọn DIỆT CHỦNG Cộng Phỉ)

    (Còn tiếp)

  3. sinh viên khoa Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh says:

    BÁC HỒ ĐI VÀO TỪNG GIẤC MƠ CỦA TÔI GEETESH SHARMA (ẤN ĐỘ)
    Đương kim Chủ tịch Uỷ ban Đoàn kết Ấn Độ – Việt Nam, vốn xuất thân là một phóng viên, từng là chủ bút của nhiều tờ báo tại Ấn Độ. Ông luôn có một tình yêu đặc biệt đối với Việt Nam, từng viết nhiều tập sách chuyên khảo về Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, từng nói một câu nổi tiếng: “Tôi không phải là bạn của Việt Nam, tôi là người nhà của các bạn”.
    Việt Nam và Hồ Chí Minh là hai cái tên nước ngoài nổi tiếng và phổ biến nhất trong cộng đồng các dân tộc Ấn Độ, những người luôn khát khao những giá trị chính trị và trí thức suốt cả nửa cuối thế kỷ vừa rồi, đặc biệt giai đoạn 1950-1970. Đấy là thời kỳ đặc biệt, khi mà có quá nhiều điều được viết bằng đủ mọi thứ ngôn ngữ Ấn Độ, về Hồ Chí Minh, đặc biệt ở bang Tây Bengal, nơi những vần thơ, những bài luận ca ngợi Người phổ biến như những chuyện thời sự của chính vùng đất này vậy. Các tác phẩm của Hồ Chí Minh và cuốn Nhật ký trong tù của Người được dịch ra tất cả mọi thứ ngôn ngữ trên tiểu lục địa, và được những người dân nơi đây vô cùng thích thú. Trong thực tế, Việt Nam và Hồ Chí Minh đã trở thành những từ đồng nghĩa, đều cùng có nghĩa là kiên cường và cao quý nhất mực.
    Sẽ thật khó mà tìm thấy một ai đó ở Ấn Độ không nghe, không biết về vị lãnh tụ huyền thoại đó của nhân dân Việt Nam – Hồ Chí Minh, hay cũng thật khó có ai trong cả tỷ người trên xứ sở sông Hằng không biết về tinh thần bất khuất và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, đánh bại những thế lực như Pháp, Nhật, Mỹ… Kỳ lạ là người Việt Nam không chỉ đánh bại những thế lực kia, mà họ còn kiên quyết trục xuất bằng hết mọi bóng dáng ngoại xâm ra khỏi bờ cõi, kiên quyết thống nhất non sông toàn vẹn thân yêu của mình bằng mọi giá. Họ làm những điều đó bằng cách nào? Bằng một thứ chiến lược quân sự tuyệt hảo, mẫu mực, và xuyên suốt.
    Hiển nhiên, một sự nghiệp khổng lồ như vậy sẽ không thể được hoàn thành nếu thiếu một nhà lãnh đạo có tư tưởng và tư cách cá nhân kỳ diệu như Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dưới sự dẫn dắt sáng suốt nhất của Người, nhân dân Việt Nam không chỉ giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ của những kẻ thực dân, những tên phát xít, những thế lực ngoại bang sừng sỏ, mà cùng lúc đó, họ còn đánh đổ cả một hệ thống cấu trúc phong kiến hủ lậu, giải phóng cho những người lao động khỏi ách áp bức cường quyền từ bao đời. Tất cả chỉ diễn ra trong một giai đoạn thực sự ngắn ngủi, chưa hề thấy trong lịch sử nhân loại.
    Nhân dân luôn là đích đến tuyệt đối của quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Mối quan tâm của Người dành cho nhân dân, tuy thế, lại không chỉ giới hạn trong biên giới địa lý của chỉ một Việt Nam. Mục đích của Người không chỉ là giải phóng đất nước khỏi sự cai trị của những kẻ ngoại bang, mà còn sâu sắc hơn nhiều. Người mang lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc mình, nhưng Người cũng muốn mang lại cả công bằng, bác ái, thịnh vượng cho mọi tầng lớp dân nghèo khác trên quả đất. Chính vì lý do này mà Người đấu tranh không mệt mỏi nhằm không những đánh đuổi mọi bè lũ cướp nước, mà còn nhằm xóa bỏ chế độ nô lệ, chế độ phong kiến, những mẫu hình tiêu biểu đè nén con người
    Như nhiều nhà nghiên cứu đã nói, nhân dân nằm ở đáy sâu nhất của trái tim và khối óc Hồ Chí Minh. Mọi lời nói, việc làm của Người đều nhằm biểu thị một quyết tâm không gì lay chuyển được: Độc lập cho dân tộc và lợi quyền cho nhân dân. Chính vì thế mà Người có khả năng đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi, đảng phái, tôn giáo trong xã hội Việt Nam (tất nhiên trừ một số rất ít ỏi những kẻ ích kỷ, không thích bị chia sẻ quyền lợi). Mà không chỉ những người thông minh, khỏe mạnh. Cả những người già, trẻ em, phụ nữ chân yếu tay mềm, những bộ tộc heo hút lạc hậu, hay bà con lưu lạc nơi chân trời góc biển… tất cả đều phấn khởi, tin tưởng, tự nguyện đi theo tiếng gọi của Người, để hình thành nên một thế trận rộng lớn, nhiều tầng lớp, đủ sức chiến thắng mọi đội quân dù thiện chiến hay xảo quyệt nhất.
    Trong lúc khói lửa bom đạn trùm lên khắp mọi nẻo đường trên dải đất Việt Nam, từ nông thôn đến thành thị, thì thật kỳ lạ là vẫn có những đội quân cần mẫn, tiến hành những chiến dịch dạy chữ cho những người nghèo, những kẻ từ bé chưa biết mặt cái chữ là gì. Trẻ nhỏ thì được học, được chơi, được tổ chức thành những đội quân linh động đi thu thập tin tức, hay chuyển tải những công văn, sách báo, những tín hiệu cách mạng. Đã ở đâu trên trái đất này từng tồn tại một cuộc chiến tranh giải phóng rộng lớn và nhuần nhuyễn như thế chưa? Câu trả lời chắc chắn là: Chưa!
    Đó chính là nhờ tài lãnh đạo lôi cuốn và đầy sức hấp dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ảnh hưởng kỳ lạ của Người thực sự nằm ở quy mô toàn dân tộc Việt Nam, một dân tộc lúc nào cũng sẵn sàng tử chiến cho niềm tin và hy vọng độc lập, tự do của mình, những giá trị sẽ đem lại cơm no áo ấm, phẩm giá và công bằng cho mọi kiếp người. Yếu tố đó còn mãi, kể cả sau khi chiến tranh chấm dứt, để cảm hứng đổi đời của những người dân Việt Nam vẫn luôn được duy trì, không bao giờ phai mờ. Thành tựu lớn nhất của quá trình đó là ở chỗ, tầm quan trọng của sức lao động sáng tạo không chỉ luôn được khơi dậy, mà còn được đánh giá cao nhất trong xã hội, và những cấu trúc phong kiến, nô dịch sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn, tận gốc rễ.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà lý thuyết, là kiến trúc sư, mà Người còn là một nhà thực hành cách mạng một cách toàn diện, cụ thể, và thiết thực nhất. Chính nhờ thế mà Người thuyết phục và khơi dậy được niềm cảm hứng bất tận trong nhân dân, để họ chủ động vận hành cuộc biến cải theo con đường Người đã chỉ.
    Chủ tịch Hồ Chí Minh là một người mơ mộng đích thực, và ngay từ thuở thiếu thời, Người đã mơ về những điều tốt đẹp nhất cho đất nước và nhân dân của Người. Tuy vậy, Người cũng là một tấm gương thực tiễn và tỉnh táo hết mực, để chèo chống con thuyền cách mạng Việt Nam tránh hết được mọi phong ba ghềnh thác, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
    Quá trình tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và triết học chính trị định hướng nhân dân của Người không bao giờ dính dáng gì đến miền hoang tưởng, xét ở mọi khía cạnh. Viễn kiến của Người, tư tưởng và triết học của Người có thể nói là không lệ thuộc vào bất cứ chủ nghĩa phức tạp nào. Người là một nhà Mácxít, học tập Lênin, và chịu ảnh hưởng của Hệ thống Xã hội chủ nghĩa. Nhưng Người chỉ học những giá trị hay nhất, tinh túy nhất, chứ không áp dụng một cách dập khuôn, máy móc. Điều đó giúp sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam luôn tươi mới, đầy tính sáng tạo, và có khả năng đi tới thắng lợi một cách thuyết phục.
    Nói về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ Jawaharlal Nehru của nhân dân Ấn Độ từng ghi nhận: “Hồ Chí Minh không chỉ là một người yêu hòa bình, mà còn là một nhân cách đặc biệt nhã nhặn và ấm áp, không bao giờ nghĩ cho riêng mình, nên vô cùng giản dị và trung thực. Là Chủ tịch của nước Việt Nam mới, Người đã không tự giam mình trong tháp ngà. Người thực sự là một phần của quần chúng, một lãnh tụ biết cách liên hợp mọi nguồn lực, theo cách vừa rộng lượng vừa xác quyết hiếm thấy. Dù đánh giá theo bất cứ tiêu chuẩn nào, Hồ Chí Minh cũng là một trong những nhân vật chói sáng nhất trong thời đại chúng ta”.

    • ABC says:

      Bây giờ, nhờ Vũ như Vũ tiết lộ, qua mới biết cháu Sinh viên khoa Mắc dịch là con gái ! Hí hí (Ngày xưa bác Hồ gặp cháu Huỳnh thị thanh Xuân thì chắc cũng cười hí hí như vậy ! )
      Cũng may cho cháu, là bây giờ bác Hồ đã gánh muối theo mác-lê -mao rồi, chứ nếu bác mà còn sống thì cháu cũng chả thoát đâu, gì chứ Viagra thì bác muốn bao nhiêu chã có.
      Post lại câu chuyện của Huỳnh thị thanh Xuân để cháu thấy mà tiếc nuối, phải chi bác Hồ mà còn sống.., cháu nhẩy ?

      Lần gặp bác Hồ tôi bị mất trinh
      của Huỳnh thị Thanh Xuân.
      “Năm 1964, tôi được cơ quan và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam cho ra miền Bắc học văn hóa, đi bộ trên 3 tháng vượt Trường Sơn ra Hà Nội. Trường hành chính gần cầu Giấy, Hà Nội là nơi đón tiếp chúng tôi đầu tiên. Năm đó tôi mới 15 tuổi. Bởi vì sống trong vùng tạm chiếm của Mỹ – Diệm nên hiểu biết của tôi về Bác Hồ rất chi là ít ỏi.
      Tôi đã sớm giác ngộ cách mạng, đã tham gia làm giao liên hợp pháp cho Thành ủy, Biệt động thành Đà Nẵng và Huyện ủy Điện Bàn, Đại Lộc. Cho đến khi lên chiến khu, tôi được ba tôi và các chú trong cơ quan dạy bảo thêm về tiểu sử của “Bác Hồ” – nhà ái quốc vĩ đại của dân tộc ta.Phải lúc bấy giờ ” Bác ” như là thần thánh trong đầu tôi .Trước khi tôi ra miền Bắc, ba mẹ tôi ôm tôi ngồi trên chõng tre căn dặn: “Con ơi, ra đến miền Bắc nếu được gặp Bác Hồ, con nói ba mẹ và gia đình mình cũng như các cô chú trong cơ quan gởi lời thăm sức khỏe của Bác. Con phải cố gắng học thật tốt để sau này về phụng sự quê hương nghe con”. Lúc đó tôi chỉ biết im lặng.
      Thật là vinh dự biết bao cho bản thân, gia đình và quê hương chúng tôi, tôi có tên trong danh sách gặp Bác Hồ. Đó là lúc 17 giờ ngày 30-8-1964. Sau khi ăn cơm chiều về có lệnh tập trung, bác Tố- Hữu – người phụ trách chung – nói: “Các cháu có danh sách sau đây ở lại cùng với anh Hanh phụ trách đội thiếu niên tiền phong”. Bác Hữu đọc: “… Lập, Lộc, Dung (con bác Nguyễn Hữu Thọ), Đệ, Hòa (Khánh Hòa), Độ, Đâu và Thanh, Kiến (QNĐN)”. Bác Hữu nói: “Các cháu chuẩn bị tư trang, sau 20 phút tập trung lên xe và được đi gặp Bác Hồ”. Nghe vậy, tất cả chúng tôi có tên trong danh sách reo ầm cả lên làm vang dội cả phòng. Trong lòng ai nấy đều phấn khởi chạy về phòng thay áo quần, quàng khăn đỏ, chải đầu tóc gọn gàng rồi chạy xuống cầu thang (lúc đó chúng tôi ở tầng 3 nhà A1 của Trường hành chính Hà Nội). Xuống khỏi cầu thang chúng tôi thấy có 4 xe đậu trước cửa, 2 xe Vônga – 1 xe màu đen, 1 xe màu cà phê sữa – và 2 xe com măng ca màu rêu. Tôi nhanh chân nhảy lên chiếc xe Vônga ở gần cùng với Ba Đen và anh Hanh phụ trách. Đoàn chúng tôi gồm 16 người lên xe đầy đủ. Chiếc xe từ từ lăn bánh rẽ tay trái đến cầu Giấy đi thẳng đường đê Bưởi rồi rẽ phải vào đường Hoàng Hoa Thám, đến đường Hùng Vương chạy từ từ và dừng lại. Một chú công an mở cổng và đoàn chúng tôi đi bộ vào dọc theo con đường rải đá sỏi nhỏ, hai bên trồng nhiều cây cảnh đều và gọn đẹp.
      Gần đến nhà khách, chúng tôi thấy xuất hiện ông già mặc bộ đồ kaki màu xám với đôi dép cao su đen đang từ từ đi ra nở nụ cười phúc hậu. Bỗng anh Hanh và tất cả chúng tôi reo lên: “Bác Hồ!” rồi thi nhau chạy đến ôm chầm lấy Bác. Chúng tôi tranh nhau ôm chặt lấy Bác, còn Bác thì xoa đầu và vỗ lưng chúng tôi rồi Bác dẫn chúng tôi cùng đi vào nhà và bước lên cầu thang tầng 2. Chúng tôi ríu rít như đàn chim được tụ về tổ ấm. Lên khỏi cầu thang rẽ tay phải đi vào phòng họp mặt, lúc đó chúng tôi và các chú, các bác đi cùng với Bác ngồi vào từng ghế quây quần xung quanh chiếc bàn lớn. Câu đầu tiên Bác nói: “Dân chố gộ có mặt đây không?” (ý nói vui người dân QNĐN). Bạn Dung ngồi gần chọc nách và nói “có ạ”. Bác nói tiếp: “Dân dưa cải mắm cái có không?” (ý nói chỉ người địa phương Quảng Ngãi), tất cả chỉ qua phía Ba Đen (người dân tộc Tây nguyên) Ba-Đen nói “có ạ”. Bác lại nói: “Dân đầu gấu (đầu gối chân) có không?” (ý nói người quê ở Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận). Tất cả chúng tôi rất khó chiụ với sự giả tiếng và hỏi một cách kỳ cục của Bác ,Sau đó Bác chỉ qua phía bạn Hòa., rồi Bác nói tiếp: “Các cháu ăn mích chính ích ích thôi nghen” (ý nói quê ở Nam bộ). Tất cả lại chúng tôi lại không biết Bác nói gì nữa, sao bác diễu dỡ qúa vậy, những gì tôi học được về Bác khi còn ở miền nam hoàn toàn ngược lại khi tôi gặp con ngươì bác thật sự Bác nói: “Hôm nay là ngày vui mà Bác cháu chúng ta gặp nhau như vậy chúng ta lại hát bài Kết đoàn”.
      Bác vẫy tay bắt nhịp cùng chúng tôi, hội trường lúc này ngày càng tươi vui náo nhiệt. “Kết đoàn chúng ta là sức mạnh, kết đoàn chúng ta là sắt gang…”. Khi mà chúng tôi say sưa hát thì bác đi bóp vai những đứa con gáí, tới chổ tôi thì bác không những xoa lưng tôi mà bac còn để cho bàn tay đi xuống hai bờ mông của tôi xoa xoa bóp bóp làm cho tôi thâý rất là khó chịu, nhưng tôi không dám lên tiếng đành đứng yên chiụ thôi. Trước mắt chúng tôi là bánh cứt chó và kẹo bột cám ngào đường và nước chè xanh mà Bác cho dọn sẵn, Bác nói: “Mời các cháu cùng ăn với các bác cho vui”. Nói xong, Bác giới thiệu với chúng tôi: “Bác là Hồ Chí Minh, còn đây là bác Phạm Văn Đồng, người dưa cải đấy! Và đây là bác Trường Chinh, bác Võ Nguyên Giáp, bác Lê Thanh Nghị, các bác ở Bộ Chính trị hôm nay cũng có mặt với các cháu”. Bác đang nói thì thấy một ông già từ từ đi vào, miệng cười, vừa đi vừa vỗ tay, Bác Hồ giới thiệu luôn: “Đây là bác Tôn của các cháu”, cả phòng lại vỗ tay một lần nữa. Bác đi đến từng người trong chúng tôi và ôm hôn mỗi người một cái.
      Đến lượt tôi được Bác hôn vào môi tôi một cách say đắm lưỡi của bác còn thò vào miệng tôi ngoáy ngoáy,ngay lập tức tôi nhổm dậy và né khuôn mặt tôi qua một bên .
      Lúc này tôi muốn nói về tình cảm gia đình tôi, quê hương tôi với Bác nhưng bàn tay của bác không chiụ dừng lại sau bờ mông của tôi , còn tôi thì nghẹn ngào và mắc cỡ rôì Bác lướt qua bạn bên cạnh. Tự dưng tôi chảy nước mắt, tôi thấy Bác Hồ này có gì kỳ cục qúa không giống như bác hồ mà chúng tôi học được trong miền nam .. Bác nói: “Bây giờ có cháu nào đứng lên hát cho các chú và các bác ở đây nghe một bài nào?”. Lúc này các bạn nhìn lẫn nhau vì đột ngột quá và thấy mắc cỡ không ai chuẩn bị kịp. Sau đó, anh Hanh chỉ Dung hát một bài. Bạn Dung hát: “Ngày con mới ra miền Bắc con còn bé xíu như là cái hạt tiêu…”, hát xong Dung nhận được một tràng vỗ tay khích lệ. Đến bạn Hòa mạnh dạn đứng lên hát bài: “Vui họp mặt. Từ ngàn phương về đây cùng nhau đoàn kết cùng đi tới tương lai…”, lại một tràng vỗ tay khích lệ nữa vang lên. Sau đó Bác nói: “Bác đại diện các chú ở đây căn dặn các cháu mấy điều. Bác biết các cháu ngồi đây là ở khắp các địa phương của miền Nam, Bác muốn gặp tất cả các cháu cũng như gia đình của các cháu và toàn thể đồng bào miền Nam song điều kiện chưa cho phép, đất nước đang bị chia cắt nhưng các cháu tin tưởng một ngày không xa Tổ quốc ta được thống nhất, gia đình chúng ta được sum họp, Bác sẽ có điều kiện đi thăm hỏi. Các cháu viết thư hoặc nhắn tin cho gia đình là Bác và các chú ở đây gửi lời thăm gia đình và bạn bè các cháu ở miền Nam”. Một tràng vỗ tay nữa lại vang lên trong không khí trang nghiêm và ấm cúng. Bác Hồ nói tiếp: “Các cháu đã ra đến miền Bắc xã hội chủ nghĩa rồi đấy. Bác mong các cháu ngoan, học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan của Bác. Các cháu là những ” hạt giống đỏ ” của đồng bào miền Nam gửi ra đây học tập cho nên phải làm sao cho xứng đáng với lòng mong mỏi đó. Bác chúc các cháu ngoan, khỏe, vui và học tập thật giỏi” Nói xong, Bác Hồ quay qua bên cạnh hỏi: “Các chú có ý kiến chi không?” (ý hỏi ý kiến các bác trong Bộ Chính trị có mặt lúc đó). Các bác đều không nói thêm và tán thành ý kiến với Bác. Bác nói tiếp: “Bây giờ các cháu xuống dưới xem phim”. Chúng tôi đứng lên và đi xuống với Bác, bạn thì đi cạnh bác Tôn, bạn thì đi cạnh bác Đồng, bác Duẩn, bác Chinh, bác Giáp, bác Nghị…
      Vào phòng chiếu phim ở tầng 1, Bác chiêu đãi bộ phim thiếu nhi miền Nam đánh Mỹ (phim hoạt hình). Lúc đó tự nhiên tôi thấy vinh dự đến lạ kỳ, một niềm vui khó tả, Bác Hồ ngồi cạnh tôi bác ôm chặc tôi , một tay choàng qua vai tôi và xoa xoa lên ngực tôi bộ ngực mơí lớn của một cô gái miền Nam.
      Khi đèn phòng bật sáng Bác hỏi về gia đình tôi và cuộc hành trình của tôi đi bộ vượt Trường Sơn hơn 3 tháng như thế nào kể cho Bác nghe. Bác xoa đầu và hôn lên trán tôi hai cái rất lâu, tôi nhớ rất kỹ, tôi kể sơ về hoạt động giao liên của tôi cho Bác nghe và nhớ đến lời căn dặn của ba mẹ tôi cùng các chú trong cơ quan, ba tôi ở chiến khu Đại Lộc QNĐN thế nào. Ngồi một lúc, Bác đi qua bên con Hoa, con Lan và tôi thâý bàn tay của bác cũng không bao giờ chịu làm biếng .
      Đêm hôm đó tôi được một chị thư ký của bác noí nhỏ cho tôi biết là tôi hân hạnh được bác muốn cho gặp riêng bác, có những chuyện bác muốn hỏi tôi nhưng vì sáng nay đông qúa bác không tiện. Khi tôi cùng Chị Nhàng đi tớí chổ Bác ở thì tôi được Chị Nhàng dẫn đi tắm rữa sạch sẽ và chị nhàng nhìn tôi trong đôi mắt u buồn và tôị nghiệp .Tôi được chị nhàng dẫn đi qua môt. hành lang, và tớí phòng ngủ của bác, chị Nhàng gõ cữa ba tiếng cánh cửa mở ra, Chị Nhàng bảo tôi đi vào và chị xoay lưng bỏ đi. Khi tôi vào phòng Bác ôm chầm lấy tôi, hôn môi tôi, hai tay bác xoa nắn khắp người tôi, Bác Bóp hai bờ ngực nhỏ của tôi, bác bóp mông tôi bác bồng tôi lên thều thào vào trong tai tôi :
      - Để bác cấy hạt giống đỏ cho cháu, cháu mang về miền nam cho bác nhẹ.
      Bác bồng tôi lên gườing hai tay bác đè tôi ra và lột áo quần tôi, Bác như một con cop đói mồi, sau một hồì kháng cự tôi biết mình không thể nào làm gì hơn nên đành nằm xuôi tay ..Hai hàng lệ một cô gái miền Nam vừa tròn 15 tuổi đã bị bác cướp đi mất cái trong trắng.
      Những đêm sau mấy đứa con gái khác cũng được dẫn đi như tôi, tôi biết là chuyện gì sẽ xảy ra với chúng, nhưng chúng tôi không ai dám nóí vớí ai lời nào. Và qua cái chết của con Lành và con Hoa thì những ngày sau đó chúng tôi sống trong hoang mang và sợ sệt không biết là khi nào tới phiên của mình .
      Cho đến khi thống nhất nước nhà, ba mẹ tôi không còn nữa, đã hy sinh cho độc lập dân tộc song họ hàng tôi vẫn vui lòng bởi vì tôi đã thay mặt gia đình và các cô chú trong cơ quan cũng như bạn bè tôi được vinh dự gặp Bác Hồ. Nhưng có ai biết được rằng sau cái gọi là vinh danh gặp bác hồ là chuyện gì xảy ra đâu. Kể cã chồng tôi khi hỏi tớí trinh tiêt’ của tôi, tôi cũng không dám nói vì anh ấy là một đảng viên cao cấp là một người lảnh đạo của tỉnh QNDN. Tôi chỉ nói là khi đi công tác tôi bị bọn ngụy quân bắt tôi và hãm hiếp tôi, chứ làm sao tôi dám nóí tôi bị hãm hiếp lúc mơí 15 tuôỉ và bị hãm hiếp ngay tại phủ chủ tịch và chính là “Bác Hồ” hãm hiếp tôi cho chồng tôi nghe .
      Bây giờ ngồi đây tự điểm mặt lại trong số chúng tôi được vinh dự gặp Bác Hồ hơn 40 năm trước đây, chúng tôi đều trưởng thành, ngồì ngậm nguì nhớ laị những đứa bỏ xác laị trong phủ chủ tịch và không bao giờ về lại được miền nam. Tự nghĩ lại, chúng tôi thấy rất thấm thía lời Bác Hồ đã dạy: “Bác sẽ cấy những hạt giống đỏ của bác cho đồng bào miền Nam”.

      Lời bàn: Có nhiều người cho đây là câu chuyện bịa đặt để nói xấu bác Hồ, nhưng cũng có nhiều người tin là câu chuyện có thật, vì không dể gì mà một người có thể kể ra đường ngang lối dọc, đi đứng nơi nào, và cùng với những ai khi ra Hà Nội, tác giả đều nêu lên tên – như Dung,con gái Nguyễn hữu Thọ- chẳng hạn.
      Cây kim trong bọc lâu ngày vẫn lòi ra, lũ lãnh đạo cộng sản là chúa của sự sa đọa, ai chứ như tôi thì tin câu chuyện nầy là chuyện thật !

  4. Dao Cong Khai says:

    Mấy đồng chí VC làm cái gì cũng “đúng” cả, họ luôn luôn coi họ là đúng và tất cả mọi người khác là sai. Cho dù họ có bỏ đảng, phản đảng, rồi thì họ vẫn bảo ra*ng` ngày xưa họ theo CS, theo Hồ Chí Minh là đúng. Hay nói cách khác thì ngày xưa, lúc họ theo VC thì những kẻ theo lý tưởng khác họ đều sai…

    Lý luận của Bùi Tín là tiêu biểu của các đồng chí VC “thực sự yêu nước” (họ tự nhận họ như vậy), luôn luôn coi việc ông già của mình (Bùi Bằng Đoàn) đi theo làm tay sai cho Hồ Chí Minh là đúng, là việc làm của một “nhà nho chân chính”. VC chẳng có gì thành thật, chẳng có gì nhất quán và kiên vững. Mới kết án phong kiến, nho sĩ mấy năm trước, giờ đây quay lại ca ngợi nho giáo, thờ tượng Khổng Tử. Té ra biết bao nhiêu nho sĩ khác đều là “có nợ máu”, chỉ có mình nho sĩ Bùi Bằng Đoàn là yêu nước. Bao nhiêu thanh niên, đảng phái kháng chiến chống Pháp khác đều là phản động, bán nước; chỉ có mình Hồ Chí Minh và đảng CSVN là yêu nước?

    Chống cộng là quyền của mỗi người. OK, ai muốn chống cộng ở đâu thì chống, tui ngu sao về VN mà chống cộng, mấy you nói nghe ngon quá hả. Thích ngồi ở Mỹ chống cộng thôi, ai không chịu thì qua Mỹ mà thưa…!!

    Khoái đánh du kích sướng hơn. Thời buổi này, thời “cách mạng” chẳng ai ngu gì mà quân tử Tàu như you nói. Tui không đả kích những người ở VN hoặc dám về VN để chống cộng; họ có khả năng, có chí hướng; còn tui phó thường dân quèn, xin làm thằng đánh lén, chống cộng “lén lút” ở xa xôi nời đây, ai không chịu thì thôi. Rảnh rỗi dzô đây chửi đỡ ghiền, không được sao?

    • Kẻ Giác Ngộ says:

      Họ bảo rằng “ngày xưa họ theo CS, theo Hồ Chí Minh là đúng“, là đúng thật đấy bác Khải họ Đào ạ.

      Nó giống như các cô gái điếm bảo rằng; ngày xưa em làm đĩ là đúng vì lúc ấy em “yêu” bố và bu em nhiều lắm, vì nhà nghèo quá không biết làm gì nên em đã chọn nghề này làm “kách mạng” và “giải phóng” gia đình ra khỏi cảnh đói nghèo.

      Thằng ăn cướp sau khi hoàn lương cũng tự mãn rằng; ngày xưa tôi chọn nghề ăn cướp là đúng, không phải vì bản tính tôi xấu, nhưng vì bị bọn xấu lôi kéo dụ dỗ. Khốn nạn ở chỗ là những cái xấu ấy nó ăn sâu vào não bộ rồi.

      Bây giờ tôi nói là ngày xưa tôi “làm đúng” để tự an ủi và đánh lừa cái lương tâm của mình, nhưng tôi đâu có ngờ rằng mình càng dốt thêm vì đã ngụy biện để che đậy cho cái xấu!

    • BẮT MẠCH says:

      ÔI VIỆT NAM CỘNG HÒA LẠI ĐANG LỪNG LỮNG BƯỚC XUỐNG ÂM TY HÀ BÁ .TRONG DÂN KHỐN KHỔ KHỐN NẠN CỦA TÔI ƠI

  5. Phan Luận Ngữ says:

    Gởi anh sinh viên khoa Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh

    Có câu rằng; Cuộc sống sẽ mất hết ý nghĩa, nếu tuổi trẻ không biết đến công việc của những thế hệ đi trước.

    Tuy nhiên, sẽ trở thành khờ dại và tai hại cho đất nước, nếu tuổi trẻ không biết suy nghĩ, không biết phân biệt đúng sai, mà chỉ chúi đầu vào khoa “Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh”.

  6. Nguyễn Trọng Dân says:

    TIẾP TỤC NHỮNG VỤ KHŨNG BỐ CỦA DIỆT CHỦNG HỒ CHÍ MINH & ĐỒNG BỌN

    Ngày 4 tháng 1966 :

    Pháo cối lại dội trên đầu thuờng dân ở Hậu Nghĩa , mot chết , 8 bị thuơng trong đó có 4 là phụ nữ

    Cũng cùng ngày , Tây Ninh cũng bị dội pháo bất ngờ , sáu nông dân chết tại chổ

    Ngày 8 tháng 11 năm 1966:

    Rùng rợn nhất là một phụ nử bị giết , khoảng 53 tuổi. Trên xác của người này có đóng đinh một tờ giấy tuyên bố người phụ nữ này bị giết vì ủng hộ chính quyền Việt Nam Công Hòa !

    Ngày 16 tháng 11 năm 1966

    Bom lại nổ tại Sài Gòn do DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh gài trên xe đạp ( hình như trên đường Nguyễn Văn Thoại ) , hai thuờng dân bị thuơng

    Ngày 19 tháng 11 năm 1966 :

    Thuờng dân Cần Giuộc, Long An bị Khủng Bố DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh dội pháo cối thẳng tay , hai trẻ em bị chết rất thãm , mười hai người khác bị thuơng

    Riêng tại Cần Đước , pháo cối cũng đã làm 5 thuơng dân bị thuơng cùng ngày

    Ngày 23 tháng 11 năm 1966

    Ba tên khủng bố của DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh ném lựu đạn tại cầu Khánh Hưng , Sóc Trăng làm bảy thuờng dân bị thuơng oan mạng

    Ngày 30 tháng 11 năm 1966

    Khủng Bố DIỆT CHỦNG Hồ Chí Minh dội cối trực chỉ vào chợ Tân Uyên ở Biên Hòa , làm thuơng chết & bị thuơng lỗn ngỗn.

    ( Nhà chức trách sở tại chỉ loan báo ba người chết tại chổ & bảy người bị thuơng nhưng người dân ở chung quanh lại cho rằng số người bị thuơng cao hơn lên đến 30 người nhưng họ không đi bệnh viên để chữa trị mà đến phòng mạch tư nên bản tường trình của chính phủ chỉ từ các nhà thuơng bị thiếu xót )

    Còn tiếp

  7. DâM TiêN says:

    Nè, Sinh Viên …ngưa non háu đá ơi à…

    Em càng viết lông bông lè bè, càng làm trơ ra cái mặt quỷ ám của
    già Hồ. Tội ch0 lão ta! Tâm Bảo rất sai lầm khi đem em ra làm tốt thí.

    Càng nói nhiều, thì càng thêm Bượtch k ư ời. Em tưởng các bạn
    trên này là đồng đẳng mí em sao ? Đúng là chủ quan và mặc cảm
    cộng phỉ.

    Những điều em nói, thì bọn lãnh đạo VN kiêng nói, bởi vì lủ lãnh đạo
    đã biết rõ đường ra xa lộ rồi. Mà em còn ngớ ngẩn đúng cho vơ đó
    mất hướng đi rối em ạ. Thầy em, DâM TiêN

  8. Trung Kiên says:

    Trích bài chủ:… “1/ Một người hỏi tôi bằng giọng gay gắt: “Tôi đọc nhiều bài viết của ông chống Cộng rất đanh thép. Tại sao ông không về trong nước mà chống đi, để cho cộng sản mau sụp?”. Người đặt câu hỏi này cũng là tay chống Cộng (chẳng biết thật hay giả); chứ không phải một tên nằm vùng muốn mình bẽ mặt. Tôi tự hỏi: Phải chăng anh ta muốn trắc nghiệm để nghe mình lời ra sao đây?

    Thưa ông Đặng Văn Âu

    Người mà Ông cho rằng cũng là “tay chống cộng” trên đây, thiển nghĩ, chỉ là kẻ suy nghĩ nông cạn, hời hợt, nếu không muốn nói là “chống cộng sa lon” hay “cò mồi chống cộng”. Với phát biểu như trên, chứng tỏ anh ta không có khả năng suy nghĩ, nói gì đến trắc nghiệm hay thử thách người có tinh thần chống cộng như Ông!

    Sở dĩ tôi dám khẳng định như thế là vì; ai cũng thừa biết rằng, công cuộc giải phóng dân tộc trước hết phải là trách nhiệm chính của những người Việt trong nước, những người đang bị csvn đàn áp bóc lột, tức nước vỡ bờ, đứng lên đòi quyền sống cho chính mình, mà cụ thể là những người như LM Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Văn Khải, LS Lễ Quốc Quân, Cù Huy Hà Vũ và rất nhiều người khác…Một số người đã và đang bị csvn hành hạ, khủng bố, bắt giữ giam cầm…!

    Còn như Ông (ĐVÂ) hay NVHN chỉ có thể là yểm trợ, giúp đỡ, chứ không thể làm thay cho người trong nước được vì những lý do sau đây;

    1) Hoàn cảnh sống không cho phép với tay quá trán.
    2) Không ai có thể giúp một người, mà chính người cần giúp lại không tự lo cho mình.
    3) Bạo quyền csvn sẽ xuyên tạc vu khống, tuyên truyền rằng NVHN kích động, giật dây.
    4) Làm dùm là vô tình tạo tính “ỷ nại”, và làm thui chột ý chí đấu tranh của những người bị áp bức.

    Con có khóc thì mẹ mới cho bú. Mình có cố gắng tự cứu mình, thì người khác (hay quốc gia khác) mới giúp mình được! Nằm một chỗ la làng mà không có hành động nào để tự cứu mình thì đừng mong gì được sự giúp đỡ của người khác…!

    Người Việt Nam yêu nước, dù đang sống nơi đâu và trong hoàn cảnh nào cũng có thể “giúp nước” hoặc “cứu nước” trong cương vị và môi trường mình đang sống…

    Nói cách khác, trong đấu tranh cần phải có tiền tuyến và hậu phương. Tất cả cho tiền tuyến, không có nghĩa là không cần có hậu phương!

    Ông bạn nào đã đặt ra câu hỏi trên, nếu thật tình với quê hương đất nước, thì hãy tự suy nghĩ và đặt ra câu hỏi với chính mình, không nên hoạnh hoẹ, áp đặt người khác…

    Blogger Mẹ Nấm cho tôi một suy nghĩ khi viết rằng;…” Tôi khác nhiều người khác, tôi không chọn cách đối đầu với an ninh trong mọi tình huống vì tôi còn gia đình. Không thể đẩy người thân mình vào thế căng thẳng đối đầu không cần thiết, và hôm nay tôi dấn thân để mong đạt được giá trị tự do đích thực chứ không nhân danh tự do của mình để làm ảnh hưởng đến sự tự do tối thiểu của những người xung quanh…/…Nhưng quan trọng hơn hết tôi chọn lối đấu tranh có chiến lược, có tính toán để làm bằng mọi cách gia tăng phạm vi hoạt động của mình và giảm thiểu những tổn thất

    Thế nào là “hợp tác”, và thế nào là “đấu tranh”?

    Ý chí của ông Đặng Văn Âu và suy nghĩ của Mẹ Nấm, thiết nghĩ, nếu được phối hợp, quân bằng để có một đường lối đấu tranh “chiến lược”, chắc chắn sẽ đưa đến thành công!

    Loảng và mềm như nước mà cũng cứng rắn như nước!

    …Nước có thể rì rỏ chui luồn vào mọi khe hở cho dù rất nhỏ, nhưng nó cũng có thể làm tiêu tan những tảng băng khổng lồ “nước chảy đá mòn”!

    Một lần nữa, kính chúc Ông, BBT và tất cả bạn đọc ĐCV.Info ; Sức khoẻ, luôn luôn kiên cường và nhiều nghị lực…

  9. Thích Nói Thật says:

    sinh viên khoa Mac-Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh says: “BÁC SỐNG MÃI TRONG LÝ TƯỞNG THANH NIÊN.

    Không đúng, đấy chỉ là những lời tuyên truyền của đảng CSVN thôi.

    - Milovan Djilas nói: 20 tuổi mà không theo Cộng Sản, là không có trái tim, 40 tuổi mà không từ bỏ Cộng Sản, là không có cái đầu.

    - Mr. Mikhail Gorbachev: Tôi đã bỏ một nửa cuộc đời cho lý tưởng Cộng Sản. Hôm nay tôi đau buồn mà nói rằng: Đảng Cộng Sản chỉ biết tuyên truyền và dối trá.

    - Boris Yeltsin: Cộng Sản không thể nào sửa chửa, mà cần phải đào thải nó!

  10. Trần Hoàng says:

    Lợi dụng vụ máy bay Boeing 777-200 của Malaysia mất tích bí ẩn, Đô đốc hải quân Trung Quốc Doãn Trác ngang nhiên tuyên bố Bắc Kinh cần xây thêm cảng tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam để phục vụ cái gọi là “chiến dịch cứu hộ”.

    Trang tin China.org.cn dẫn lời ông Doãn biện hộ rằng hiện nay hải quân Trung Quốc không có cơ sở cứu hộ tại các quần đảo do họ chiếm đóng ở biển Đông nên khó triển khai tàu cứu hộ khi cần. Chưa hết, ông này còn đề xuất xây dựng một sân bay ở Trường Sa và biến quần đảo Hoàng Sa, cũng thuộc chủ quyền Việt Nam, thành trung tâm liên lạc biển trong khu vực. Theo giới quan sát, đề xuất của ông Doãn không chỉ đơn thuần nhằm phục vụ công tác cứu hộ mà để củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc đối với Hoàng Sa và Trường Sa.

Phản hồi